Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
57,54 KB
Nội dung
THỰC TRẠNGCHẤTLƯỢNGHIỆNNAY Ở CÔNGTY I .TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH ỞCÔNGTY CAO SU HÀ TĨNH 1. Về nguyên vật liệu và chấtlượng sản phẩm của côngtyCôngty cao su Hà Tĩnh là một đơn vị đang trong thời kì tiến hành khai hoang trồng mới. Tuy sản phẩm trước mắt của côngty là ccay cao su được trồng và chăm sóc qua một thời gian dài. Những nguyên vật liệu chính và phụn tham gia vào quá trình sản xuất ra sản phẩm đó cũng không nhiều; đó là mặt bằng đất, cây cao su, giống, phân bón các loại, thuốc bảo vệ thực vật. Thị trường cung ứng nguyên vật liệu của côngty chủ yếu là trong nước, đặc biệt mặt bằng trồng cây cao su chủ yếu nằm trong địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, cây cao su giồng đã tự sản xuất được một số nhưng chưa đủ, còn lại nhập từ vườn giống của các côngty thành viên thuộc ngành cao su Việt Nam. Loại giống cây này tuy hàng năm côngty vẫn đảm bảo được số lượng cây trồng theo kế hoạch, nhưng thị trường cung ứng của nó không rộng như mọi nguyên liệu khác. Nó chủ yếu nằm trong phạm vị của nghành hàng năm côngty phải chi phí cho giống hàng tỷ đồng. Cây cao su là loại cây công nghiệp có sản phẩm chính của nó là mủ cây, cung cấp nguyên liệu cho nhiều nghành nghề sản xuất kinh doanh khác thị trường tiêu thu chủ yếu của sản phẩm cao su Việt Nam là Trung Quốc và Nhật Bản. Hiệnnay đối với côngty cao su Hà Tĩnh việc trồng mới và chăm sóc cao su từ lúc trồng đến lúc khai thác mũ là 10 năm. Với khảng thời gian dài chăm sóc bảo quản cây cao su phát triển tốt là điều không dễ, nó chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường, hệ thống quản lý, quy trình kĩ thuật….Là một côngty còn trẻ mặc dù côngty đã cố gắng áp duung các biện pháp kĩ thuật, các biện pháp thâm canh nên số lượng cây cao su của côngty phát triển với số lượng chưa cao, không đồng đều giữa các vùng, khu vực tỉ lệ cây không đủ tiêu chuẩn còn cao. 2. Về sản lượng Sản lượng năm 2005 đạt 19 tấn quy khô đây cũng là năm đầu tiên côngty cao su Hà Tĩnh có sản phẩm bán ra thị trường. Đầu tháng 10 năm 2005 côngty đưa vào khai thác 127 ha vườn cây trồng từ năm 1997, 1998 theo chế độ cạo S2D3 với năng suất 413 kg/ha/năm doanh thu 318 triệu đồng . Đi đôi với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cao su, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp cũng ngày càng đẩy mạnh và phát triển cả về quy mô, kỹ thuật, công nghệ, giống. Côngty đă thựchiện tốt việc khai thác sản phẩm nhựa thông với doanh thu năm 2005 là 269.239.593 đồng. Đặc biệt trong ba tháng đầu năm 2006 côngty đã đưa vào khai thác 500 ha cao su với sản lượng 4260 kg với năng suất 0,53 tấn/ha/năm tăng 27% so với năm 2005. Kết quả này chưa phải là lớn, nhưng trong tương lai khi diện tích cao su kiến thiết cơ bản được đưa vào khai thác hết thì sản lượng ước tính sẽ đạt trên 10.000 một con số không nhỏ. 3.Năng suất Năng suất cao su của côngty năm 2005 là 413 kg/ha/năm, đến năm 2006 là 530 kg/ha/năm tăng 27%. Đây là con số lạc quan tuy nhiên so với năng suất bình quân của toàn nghành 1,33 tấn/ha là thấp và năng suất năm đầu khai thác của côngty so với các côngty khác trong năm đầu tiên khai thác vẫn còn thấp. Tuy điều kiện tự nhiên không được thuận lợi như các côngty cao su khu vực đông nam bộ và tây nguyên nhưng khả năng cải thiện năng suất không phải là không có. Điển hình như côngty Phước Hoà chấtlượng vườn cây rất thấp nhưng nhờ việc áp dung các biện pháp kỹ thuật và phương pháp thâm canh. Nên năng suất cao su của côngty tăng lên rất nhanh chóng năm 1996 tăng 35% so với năm 1995 và vượt 1,3 tấn/ha năm 1999. Trong đó một số vườn cây có năng suất rất cao như côngty cao su Dầu Tiếng có 6 nông trường đạt trên 2 tấn/ha, côngty cao su Bình Long,công ty Đồng Phú với năng suất 1,9 tấn/ha,… Tốc độ tăng năng suất toàn nghành thể hiệnở đồ thị sau: Nguyên nhân của vấn đề này xuất phát từ hệ thống quản lý của côngty thiếu chính sách đúng đắn khuyến khích người lao động nhiệt tình và sáng tạo trong công việc. trình độ tay nghề của công nhân trong việc áp dung các quy trình kỹ thuật còn thấp, chưa có kinh nghiệm đặc biệt là công nhân khai thác . Các hạng mục cơ sở hạ tầng còn chưa được đầu tư một cách triệt để, dẫn đến việc cung cấp các thiết bị vật tư, phân bón cho các vườn cây chưa được kịp thời . Làm cho việc thựchiện quy trình không được dẩm bảo. Về khách quan do đặc điểm của cây cao su là phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên điều kiện thời tiết không thuận lợi cũng ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất của cao su. Do đang trong thời kì kiến thiết cơ bản nguồn vốn của côngty chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn cấp của Tổng CôngTy và vốn vay.Doanh nghiệp chưa chủ động được vốn. 4. Đặc điểm máy móc thiết bị quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm : a) Đặc điểm máy móc thiết bị : Hệ thống máy móc thiết bị của côngty cao su Hà Tĩnh hiệnnay do điều kiện mới chuyển đổi quy trình sản xuất ,nên số lượng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất còn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu thực tế đòi hỏi .Công ty chủ yếu đang áp dụng chính sách hợp đồng với các đơn vị khai hoang theo hình thức khoán. Từ năm 1999 đến naycôngty đã tiến hành đầu tư mua sắm một số máy móc, thiết bị cấp thiết chuyên dùng để chủ động trong sản xuất, và một số trang bị phục vụ văn phòng như: Máy cày-keo,máy cắt cỏ ,máy vi tính…Nhưng mức độ cơ giới hoá vẫn còn thấp. Khai hoang thủ công vẩn chiếm trên 50% diện tích khai hoang. Bảng diện tích khai hoang các năm Năm hạng mục công việc Khối lượng ( ha) thành tiền ( 1000 đ) 2003 khai hoang cơ giới 163 881.504 khai hoang thủ công 167 659.149 2004 khai hoang cơ giới 110 578 243 khai hoang thủ công 126 578 256 2005 khai hoang cơ giới 36 240.451 khai hoang thủ công 96 587.711 b) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Nhiệm vụ chính của côngty trong thời gian vừa qua là khai hoang và trông mới cây cao su trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh . Tổ chức sản xuất theo mô hình rộng, từng cung đoạn công việc,lao động mang tính chuyên môn hoá không cao mà chủ yếu là lao động trực tiếp bằng cơ bắp làm việc theo quy trình kỹ thụât đã được côngty tập huấn hướng dẫn. Việc trồng câycao su được côngty áp dụng phương pháp trồng bầu cắt ngọn (97%), tỷ lệ cây sống đạt 100% tỷ lệ cây 3 tầng lá trỏ lên đạt 97% đặc biệt cây 5 tầng lá trở lên đạt 27%. Kinh nghim của côngty là chủ động ngay từ khâu cua cắt đốt dọn cây cao su, đất được cày 2 lượt đảm bảo tơi xóp sạch cỏ, hố được đúng mật độ đúng độ sâu theo quy trình kĩ thuật.Trước đây côngty phải nhập cây giống từ các côngty trong nghành và các tỉnh lân cận. Nên chi phí cây giống cao do phải thêm chi phí vận chuyển cũng như chấtlượng cây giống sẽ không dược đảm bảo do quãng đường vận chuyển xa. Hiệnnaycôngty đã xây dựng vườn cây giống với tổng vốn đầu tư 622.484.000 đồng. Được chuyển giao công nghệ ươm giống cây từ viện giống cây trồng TW Hà Nội góp phần đảm bảo chấtlượng vườn cây. Hang năm vườn ươm đảm bảo cung cấp 1.5 van cây giống cao su và cung cấp một lượng lớn giống cây dó, keo cho dự án trồng rừng của công ty, cũng như cung cấp nhu cầu cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Sơ đồ quy trình công nghệ trồng cây cao su Khai hoang,giải Phóng mặt bằng Vườn ươm cây giống Ghép mầm câygiống (thời gian 3 tháng) Đào hố 0,6x0,6x0,6 Trồng mới cây cao su Chăm Sóc Cây Cao su Trong quá trình ươm cây giống cần thựchiện song song với quá trình khai hoang giải phóng mặt bằng thiết kế vuờn cây Khác với sản phẩm cây công nghiệp khác cao su cần phải tuân theo những quy trình kĩ thuật có tính lặp đi lặp lại việc thựchiện đúng quy trình mới đảm bảo đựơc năng suất và sản lượng sản phẩm mũ cao su. Quy trình khai thác mũ Quá trình kiểm tra do công nhân kĩ thuật đảm nhiệm cây đạt tiêu chuẩn khi bán kinh thân đạt 4-5 cm cây sạch bệnh không bị nấm.Việc đánh dấu điểm cạo được vạch bằng phấn cách mặt đất 1m .Thiết kế miệng cạo tuỳ theo tiêu chuẩn côngty đề ra mà công nhân thiết kế kiểu cạo ngữa hay cạo úp theo hướng dẫn kĩ thuật Trong vấn đề khai thác mũ hiệnnaycôngty đang áp dụng quy trình sau: Kiểm tra mức độ đạt tiêu chuẩn cạo mũ Đánh dấu điểm cạo đặt bát hứng mũ Mở miệng cạo Lây mũ từ vườn về nơi tập kết Thiết kế miệng cạo 5. Tiêu chuẩn chấtlượng sản phảm mủ cao su. Để quản lý chấtlượng sản phẩm mũ nhựa cao su, ngày 1/1/1995 hệ thống các đặc tính kĩ thuật của tiêu chuẩn Việt Nam TCVn -3769-95 tương ứng với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 được ban hành trên cơ sở tiêu chuẩn TCVN –3769-83 để phù hợp với yêu cầu ngày càng khắt khe của người tiêu dung. Kể từ ngày 1/1/1996, cao su định kĩ thuật của việt nam được bán ra thị trường theo tiêu chuẩn này . Trong những năm qua xuất khẩu cao su nước ta chủ yếu Trong những năm qua , cao su xuất khẩu ở nớc ta chủ yếu thuộc loại SVR L,3L. Theo hệ thống tiêu chuẩn, đây là loại cao su mủ nước phẩm cấp cao , chỉ thích hợp cho việc sản xuất săm lốp chấtlượng tốt, song nhu cầu tiêu thụ đối với loại này trên thế giới không lớn. Tình hình chế biến và cơ cấu các sản phẩm cao su xuất khẩu ở Việt Nam đuợc thể hiện qua bảng sau: Bảng17: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu Đơn vị: % Năm Loại sản phẩm và cơ cấu Tổng số SVRL,3L,5 SVR10,20 CV Li tâm SP khác 1990 100 72,56 9,19 0 1,58 16,67 1995 100 82,11 7,45 4,61 2,42 3,41 1996 100 80,23 7,98 5,65 2,99 3,15 1997 100 75,47 12,03 7,79 1,83 2,89 1998 100 74,88 11,05 9,28 1,99 2,80 1999 100 69,18 11 10,6 0 3,77 5,47 2000 100 67,38 12,86 12 5,81 1,90 (Nguồn: Tổng côngty cao su) Qua bảng trên cho thấy , từ năm 1990 tới năm 2005trong tổng sản lượng chế biến tỷ lệ sản phẩm SVR L , 3L có xu hớng tăng dần cả về số luợng lẫn tỷ trọng, giai đoạn 1990-1996 từ 73% (1990) đã lên đến 80% (1996) . Giai đoạn 1996 đến nay do nhu cầu tiêu thụ của thị trường thế giới sử dụng sản phẩm cao su cao cấp không còn lớn nên cơ cấu loại sản phẩm này đã giảm dần từ 80% năm 1996 xuống còn 67,3% năm 2000.Và 61,3%năm 2005 Trong khi đó , thị trờng thế giới sử dụng cao su thiên nhiên chủ yếu cho công nghiệp sản xuất vỏ xe(tiêu thụ 70% sản lượng cao su thiên nhiên) . Ngành công nghiệp này sử dụng loại cao su SVR 10, 20, theo hệ thống TCVN là loại cao su mủ đông chấtlượng thấp hơn . Trong khi đó, ở nớc ta , sản xuất cao su lại chủ yếu là sản xuất đại điền, thu mủ nước thuận lợi nên 75% sản phẩm sơ chế là chủng loại mủ nước SVR L,3L,5 có nhu cầu tiêu thụ thấp trên thị trờng thế giới. Trong 25% còn lại loại cao su SVR 10,20 cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ , khoảng trên 10% sản lượng chế biến . Đây là một trong những yếu tố làm việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn . Hàng năm , các nước có ngành công nghiệp chế tạo ôtô phát triển Nhật Bản , Mỹ đều có nhu cầu tiêu thụ một lượng cao su lớn , chủ yếu là loại SVR 10,20 . Nhật Bản hàng năm mua của Thái lan trên 500 nghìn tấn SVR 10, 20 , chiếm khoảng 27-28% tổng nhu cầu đối với loại này , trong khi đó họ chỉ có thể mua của Việt nam 5 nghìn tấn loại này (3% nhu cầu ). Mỹ cũng nhập từ Thái lan khoảng 250 nghìn tấn SVR 10,20/năm , trong khi chỉ nhập từ Việt nam 1-2 nghìn tấn. Nếu Việt nam tập trung đầu tư hơn nữa vào nghiên cứu , cải tiến dây chuyền sản xuất, đổi mới công nghệ chế biến , để có thể nâng cao chấtlượng sản phẩm , từ đó tăng tỷ lệ loại cao su SVR10, 20 mà các nớc đang có nhu cầu lớn thì sẽ có khả năng mở rộng thị trường cho xuất khẩu . hiênnaycôngty cao su Hà Tĩnh đang sản xuất loại mũ nước có chấtlượng thấp SVRl chưa qua quá trình sơ chế do đó chấtlượng còn thấp trong tương lai khi đưa nhà máy sản xuất mũ tờ vào hoạt động thì chắc chắn chấtlượng mũ cao su sẽ được nâng lên Thời gian gần đây , nhờ những sự đầu tư của nhà nước nhằm khôi phục ngành cao su, việc trồng và chế biến cao su đã có những tiến bộ đáng kể . Bên cạnh việc cao su được trồng mới , nhà máy chế biến cũng được xây mới. Côngty còn mở các lớp đào tạo công nhân chăm sóc và công nhân khai thác nhằm nâng cao trình độ kĩ thuật đây là yếu tố rất quan trọng trong quá trình đảm bảo chất luợng. Điều này thể hiệncôngty cao su Hà Tĩnh đã quan tâm đến vấn đề chấtlượng cao su chế biến. Về quy trình kiểm tra chấtlượng cao su , biện pháp chủ yếu để quản lý chấtlượng sản phẩm là quản lý nguồn nguyên liệu bao gồm từ khâu khai thác , vận chuyển đến xử lý trong nhà máy và cuối cùng là khâu KCS. Khâu KCS đã được quan tâm với hình thức là hầu hết các côngty đều có bộ phận KCS với tổng công suất kiểm phẩm là 750-800 mẫu/ca, đủ để kiểm tra toàn bộ sản phẩm SVR sản xuất . Riêng khu vực Tây nguyên tình hình quản lý chấtlượng còn kém , hiện tại các bộ phận KCS chỉ kiểm tra bằng quang lượng . Đến nay, tình hình này đợc cải thiện phần nào nhờ vào việc xây dựng một phòng kiểm phẩm chung do Viện Nghiên cứu cao su quản lý . Tuy nhiên, khâu KCS chỉ là một công đoạn đo lừợng trong bảo đảm chấtlượng sản phẩm, chủ yếu là khâu quản lý chấtlượng nguyên liệu để đảm bảo độ đồng đều của các chỉ tiêu chấtlượng sản phẩm . Khâu này vẫn còn yếu và chưa có sự quan tâm đúng mức ởCôngty . Đối với côngty cao su Hà Tĩnh thì việc kiểm tra chấtlượng cũng đang được quan tâm. việc thẩm định chấtlượng do côngty cao su Quảng Trị đánh giá đây là côngty trung gian tiêu thụ sản phẩm của côngty cao su Hà Tĩnh khi côngty mới bước vào kinh doanh chưa tìm được thị trường cho mình. Việc đảm bảo chấtlượng trong quá trình khai thác bảo quả cũng chưa được quan tâm. Điều này một phần do ban lãnh đạo của côngty chưa chú ý đến vấn đề chấtlượng do môi trường kinh doanh của côngty từ trước đến nay không chịu sức ép của cạnh tranh. Họ chưa nhận thức được tầm quan trong của vấn đề chấtlượng . Một nguyên nhân nữa ảnh hưởng đến năng suất chấtlượng mũ cao su là trình độ lao động do mới bắt đầu đi vào khai thác trình độ tay nghề người công nhân chưa cao . Họ thường bị mắc lỗi kĩ thuật trong quá trình cạo điều này không chỉ ảnh hưởng đến năng suất và sản lương mũ cao su trên mỗi cây cạo. Mà còn ảnh hưởng về lâu dài năng suất chấtlượng mũ cao su. Do đó trong quá trình cạo cần phải chú ý đến việc định vị điểm cạo và có biện pháp khắc phục lõi kĩ thuật diều mà bấy lâu đang được côngty quan tâm. 6. Kế hoạch chấtlượng 6.1 Kế hoạch về đầu tư thiết bị công nghệ Trong đợt khai thác tới côngty đã có kế hoạch mua 6 máy quang phổ để đo chấtlượng mũ cao su khai thác để đảm bảo kiểm tra chính xác chấtlượng khai thác. Tránh tình trạng ép giá của khách hàng tiêu thụ mặt khác giúp côngty kiểm soát tốt hơn sự thay đổi của chấtlượng sản phẩm . Bước vào vụ khai thác mới côngty đã đầu tư mua 3 tec chở mũ chuyên dụng để tránh hiện tượng thất thoát giảm phẩm trong quá trình vận chuyển. Hiệnnayởcôngty chưa có công nghệ nào cho quá trình sơ chế. Chủ yếu là thủ công cho nên sản phẩm của côngty sau khi khai thác được tiêu thụ ngay. Điều này trước mắt có thể thựchiện dược do nhu cầu của thi trường hiệnnay còn đang rất lớn nhưng về lâu dài nếu không xây dựng một công nghệ sơ chế thì không những sản phẩm làm ra của côngty kém chất lượng, giá thành sản xuất cao mà côngty cũng không thể tạo cho mình một lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Với đặc điểm của sản phẩm mũ cao su khó bảo quản ,dễ giảm phẩm cấp , nên sản phẩm sau khi được khai thác cần phải được xử lý ngay mới đảm bảo được chấtlượng cho sản phẩm. Do đó côngty cần gấp rút hoàn thành dự án xây dựng nhà máy chế biến mủ tờ với công suất 9000tấn/năm. Để đảm bảo nâng cao chấtlượng sản phẩm từ đó tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của côngty Bên cạnh vấn đề chấtlượng qua thực tế của các côngty đi trước cho thấy các sản phẩm của hầu hết các côngty trong ngành chưa đa dạng ,nhiều loại mẫu mũ chưa hấp dẫn với người tiêu dùng ,cần có chiến lược chấtlượng linh hoạt hơn để nâng cao vị thế cạnh tranh của côngty trên thị trường. 6.2 Tổ chức quản lý lao động Qua nhiều lần chuyển đổi kể cả hình thức và nội dung côngty đã trải qua bao nhiêu thăng trầm khó khăn. Naycôngty đã duy trì đảm bảo công ăn việc làm cho hơn 800 lao động. Do đặc thù giai đoạn sản xuất đầu và điều kiện côngty mới chuyển đổi từ trồng cây Lâm nghiệp sang trông cây cao su từ quy mô lao động ít sang quy mô lao động nhiều, từ yêu cầu trình độ thủ công đơn giản sang trình độ tay nghề cao cho nên số công nhân có rình độ tay nghề trong côngty chưa nhiều, chủ yếu là lao động phổ thông. Bảng tình hình lao động tại côngty trong 2năm 2004, 2005 STT Chỉ tiêu 2004 2005 Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Số lượng (ngời) Tỷ trọng (%) 1 Tổng số cán bộ nhân viên 801 100 949 100 2 Trình độ đại học, cao đẳng 28 34,956 31 3,3 Trình độ trung cấp 93 11,6 97 10,2 Trình độ sơ cấp và công nhân 680 84,49 821 86,5 Lao dộng dôi dư 0 0 0 0 Qua bảng trên ta thấy số lượng lao động côngty năm 2005 tăng rất nhanh, nguyên nhân của việc tăng lao động là do nhu cầu công nhân khai thác tăng nhanh với tốc độ tăng 2% lao động có trình độ đại học, cao đẳng ,trung cấp tăng không đáng kể. Cụ thể lao động có trình độ đại học, cao đẳng tăng 3 người, trung cấp tăng4 người. Trong khi đó cơ cấu trình đọ hầu như không thay đổi Liên tục trog 5 năm số lượng lao động của côngty không ngừng tăng lên với tốc độ tăng 10%/năm. Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Lao động 756 778 794 801 949 Tốc độ phát triển 1,03 1,02 1,01 1,20 7. Một số biện pháp nâng cao chấtlượng đang được áp dụng ởcôngty cao su Hà Tĩnh 7.1 Về chính sách tiền lương và chính sách khuyến khích người lao động. Hình thức tiền lương áp dụng tại côngty Cao su Hà Tĩnh, công tác tổ chức tiền lương là một công tác quan trộng của côngty đối với người lao động. Côngty luôn tim hiểu và nắm bắt vận dụng cụ thể hoá các chế độ chính sách tiền lương, thưởng của nhà nước dựa vào tình hình cụ thể của côngty để đưa vào các điều khoản thỏa ước lao động tập thể. Các bộ phận chức năng của côngty có bàn bạc lựa chọn hình thức, biện pháp thựchiện công tác quản lý tiền lương sao cho có hiệu quả nhất nhằm gop phần thúc đẩy nhanh và có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh củ công ty. Từ tháng 05 năm 1997 đến naycôngty áp dụng chế độ tiền lương theo nghị định 28/CP. Ngày 28/03/1997. Theo chế độ tiền lương này, quan điểm của nhà nước ta là;đảm bảo đời sống người lao động bằng tiền lương. Những điều kiện quyết định của nó là hiệu quả sản xuất kinh doanh, thấy được mối quan hệ khăng khít giữa sản xuất kinh doanh và thu nhập. Qua mấy năm gần đây côngty áp dụng hai hình thức trả lương cho người lao động đó là hình thức trả lương theo thời gian và trả lượng theo sản phẩm. a). Trả lương theo thời gian : Là hình thức trả lương dựa trên trình độ kĩ thuật, khả năng, thao tác và thời gian làm việc thực tế hình thứcnày mang tính bình quân không đánh giá đúng hiệu quả của mỗi lao động . Do vậy hình thứcnày chỉ thích hợp với lao động có công việc có tính chu kì ổn định công việc lặp đi lặp lại như nhân viên văn phòng công ty, khối văn phòng nông trường,ban chỉ huy các tổ đội tổ công tác bảo vệ vườn cây.những bộ phận này không trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh nhưng đóng vai trò chỉ đạo, phục vụ sản xuất kinh doanh nên công việc không thể định mức và được tính như sau: Lương Thời gian làm lương đề Các khoản phụ phải trả ( X ) + theo thời gian việc thực tế án cấp (nếu có) Với mức lương đề án là hệ số lương được quy định theo hệ số lương của Tổng CôngTy Cao su Việt Nam tuỳ theo mức độ phức tạp của công việc mà lương đề án cao hay thấp. Lương trả theo thời gian có thưởng là tiền lương trả cho người lao động kết hợp với khen thưởn khi người lao động đạt và vượt mức chỉ tiêu đã quy định như: tiết kiệm thời gian lao đông,tiết kiệm nguyên vật liệu tăng năng suất lao động, hăng hái lao động làm việc, phát huy sáng kiến đảm bảo nâng cao năng suất chấtlượng sản phẩm. Hình thức trả lươngnày có tác dụng thúc đẩy người lao đông hăng say với công việc hơn sáng tạo hơn trong công việc góp phần thúc đẩy côngty phát triển. Măc dù hình thức tính lươngnày khó khăn trong việc xác định đúng mức thưởng nhưng trong quá trình khuyến khích người lao động thứchiện mục tiêu năng suất chấtlượng sản phẩm của côngty thì nên áp dụng. Côngthức tính: Lương thời = lương thời gian + tiền thưởng Gian có thưởng đơn giản b). hình thức trả lương theo sản phẩm : Là hình thức tiền lương tính dựa trên khối lượng sản phẩm hoàn thành đảm bảo chấtlượng quy định và khối lượngcông viêc đã định đẻ tính lương cho công nhân trực tiếp. Côngthức tính : L = ĐGk x Q Trong đó: L : Tiền lươngthực tế công nhân nhận được. ĐGk : Đơn giá khoán cho một đôn vị sản phẩm Q : Khối lượngcông việc hoàn thành Hình thức trả lươngnày có tác dụng khuyến khích người lao động nhiệt tình trong công việc góp phần nâng cao năng suất. Vì hình thứcnày gắn trực tiép quyền lợi người lao động với số lượng sản phẩm họ làm ra. Nhược điểm của hình thức trả lươngnày là; người lao động chỉ chú ý đến số lượng sản phẩm mà họ làm ra nên có thể không đảm bảo chấtlượng sản phẩm do làm bừa, làm ẩu. [...]... 7.3 Khoa học kĩ thuật Năm 2002 côngty đã đầu tư 2 tỷ đồng chuyển giao công nghệ ươm giống cây trồng từ viện giống cây trồng TWI nhằm nâng cao chấtlượng cây giống, đảm bảo nhu cầu giống của côngty Đến naycôngty đã sản xuất được 15.000 cây giống không chỉ đảm bảo nhu cầu của côngty mà côngty còn cung cấp cho nhu cầu củ nhân dân trong tỉnh và một số tỉnh lân cận Chấtlượng giống được nâng cao rõ... thiệt hại do ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng - Quá trình kiểm tra không được ảnh hưởng đến chấtlượng 8 Kết quả chấtlượng của côngty Trong quá trình áp dụng các biện pháp nâng cao chất lượng công ty đã đạt được nhiều kết quả rõ nét chất lượng cây giống, sản phẩm mủ cao su được nâng cao Độ DDR của sản phẩm mủ năm 2006 tăng lên 2% so với mũ khai thác năm 2005 Mức độ sinh trưởng,tỷ lệ sống của... 2005 Điều này đảm bảo cho cây cho sản lượng lớn hơn trong những vụ sau và hàm lượng DDR không giảm III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNGCHẤTLƯỢNG SẢN PHẨM MỦ CAO SU ỞCÔNGTY CAO SU HÀ TĨNH 1.Thành tựu Sau 10 năm sản xuất kinh doanh cao su côngty cao su Hà Tĩnh đã đạt được những thành tựu đáng kể : Về sản xuất côngty đã mở rộng diện tích cao su với tốc độ tăng trưởng khá cao 20%/năm năng suất vườn cây... biến sản phẩm mũ cao su côngty còn kết hơpj trồng các loại cây lâm nghiệp có giá trị cao dựa vào điều kiện tự nhiên sẵn có và khả năng đáp ứng nhu cầu cơ sở vật chất của côngty Đồng thời tạo công ăn việc làm cho người lao động Về công nghiệp chế biến côngty đang thựchiện dự án xây dựng nhà máy chế biến mũ tờ công suất 9000 tấn/ năm với số vốn đầu tư 3.780 triệu đồng Đảm bảo công suất sản xuất hết... chính là lợi thế cạnh tranh của côngty cao su Hà Tĩnh Về phía UBND tỉnh Hà Tĩnh đã hết sức tạo điều kiện cho côngty cao su Hà Tĩnh về việc quy hoạch cũng như vấn đề giải phóng mặt bằng Về phí Tổng CôngTycôngty cao su Hà Tĩnh nằm trong chiến lược phát triển cao su miền trung của Tổng CôngTy do đó được sự quan tâm rất lơn của Tổng CôngTy về mọi mặt (tài chính, công nghệ ,tìm kiếm thị trường…).Vì... cây 5 tầng lá trong năm đầu khi công nghệ sản xuất cây giống được triển khai Đã tăng 15% Độ tạp chất trong mũ đã giảm rất nhiều do kĩ thuật cạo của công nhân côngty đã được nâng lên Đặc biệt việc đầu tư thiết bị chuyên dụng chở mủ bố trí kho chứa mũ hợp lý đã hạn chế được hiện tượng mủ giảm phẩm cấp Chính sách đào tạo của côngty đã nâng cao trình độ công nhân cho côngty nên mức độ lỗi trong quá trình... chóng đưa sản phẩm của côngty có mặt trên thị trường trong và ngoài nước Về xă hội côngty cao su Hà Tĩnh đã có đóng góp đang kể trong việc phát triển kinh tế xã hội, văn hoá ở những vùng sâu vùng xa Côngty cao su Hà Tĩnh đã đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng khá hoàn chỉnh , đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống vật chất tinh thần của người dân địa phương Côngty cũng đã đào tạo... vùng có không khí trong lành , môi trường sinh thái được cải thiện rõ rệt Khó khăn thuận lợi Là côngty trẻ của Tổng côngty Cao Su Việt Nam nên côngty cao su Hà Tĩnh có nhiều thuân lợi và khó khăn trong vấn đề nâng cao năng suất và châtlượng sản phẩm mũ cao su 2.Thuận lợi: Về khoa học kĩ thuật côngty có thể học hỏi kinh nghiệm của các côngty đi trước trong nghành giảm được chi phí dành cho nghiên... gia cạo mũ 7.2 Đào tạo Côngty đã chú trọng đến việc đào tạo công nhân, mở các lớp đào tạo ngắn hạn và dài hạn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân Tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong côngty tham gia các lớp học nhằm nâng cao trình độ quản lý Đồng thời côngty còn gửi đào tạo cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao khả năng năm bắt trình độ khoa học kĩ thuật nhằm làm chủ công nghệ mới, nhu cầu... khăn trong phân loại và bảo quản Tiến hành bón phân làm cỏ định kì theo tiêu chuẩn kĩ thuật của Tổng CôngTy đề ra đồng thời côngty đã nghiên cứu thành phần của đất trồng cao su của côngty để xác định hàm lượng phân bón phù hợp cho cây trồng Kiểm tra chấtlượng Phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với quy định là kiểm tra các sản phẩm, chi tiết các bộ phận sàng lọc và loại . THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HIỆN NAY Ở CÔNG TY I .TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CAO SU HÀ TĨNH 1. Về nguyên vật liệu và chất lượng sản phẩm của công. tâm đúng mức ở Công ty . Đối với công ty cao su Hà Tĩnh thì việc kiểm tra chất lượng cũng đang được quan tâm. việc thẩm định chất lượng do công ty cao su