Giáo trình mô đun Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng Trình độ cao đẳng)

39 11 0
Giáo trình mô đun Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống di chuyển (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng  Trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH NỘI DUNG BÀI GIẢNG MƠ ĐUN 25: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG DI CHỦN NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY THI CƠNG XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO VIÊN: LÊ VĂN TÀI Ninh Bình LỜI NĨI ĐẦU Để nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nước ta sử dụng nhiều loại máy của nước thế Mỗi loại xe, máy nói chung máy thi cơng xây dựng nói riêng thường trang bị hệ thống di chuyển để việc di chuyển thi công phù hợp với loại đường trường thi công khác đảm bảo vận hành an tồn có hiệu cao Vì kiến thức kỹ của người thợ bảo dưỡng sửa chữa hệ thống yêu cầu quan trọng thiếu tất loại xe máy hoạt động nền kinh tế quốc dân Việt Nam toàn thế giới NHÓM TÁC GIẢ MỤC LỤC STT Số TT Đề mục Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống treo phụ thuộc Sửa chữa bảo dưỡng hệ thống treo độc lập Sửa chữa bảo dưỡng giảm xóc Sửa chữa bảo dưỡng khung Sửa chữa bảo dưỡng vỏ Tên mô đun Tổng số Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống treo khung, vỏ xe, máy thi công xây dựng Bảo dưỡng hệ thống treo Bảo dưỡng khung thân vỏ xe, máy Sửa chữa hệ thống treo Sửa chữa khung thân vỏ xe, máy Cộng: Trang 11 15 19 24 Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* 24 16 12 20 20 80 2 4 18 16 14 56 0 BÀI 1: THÁO LẮP , NHẬN DẠNG HỆ THỐNG TREO VÀ KHUNG, VỎ XE MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống di chuyển - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động của phận hệ thống di chuyển - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa chi tiết, cụm hệ thống di chuyển yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống di chuyển Cấu tạo nguyên lý hoạt động của phận hệ thống: - Bộ phận đàn hồi - Bộ phận giảm chấn - Bộ phận hướng Phân loại hệ thống di chuyển - Hệ thống treo độc lập - Hệ thống treo phụ thuộc Tháo, lắp, nhận dạng phận chi tiết hệ thống treo * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại cấu treo - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động của cấu treo phụ thuộc (nhíp xe) - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa cấu treo phụ thuộc (nhíp xe) yêu cầu kỹ thuật * NỘI DUNG CỦA BÀI: 1.1- NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG DI CHUYỂN 1.1.1- Nhiệm vụ - Di chuyển xe, máy từ vị trí đến vị trí khác, tiếp nhận truyền tải trọng (bao gồm tải trọng của tải, tải trọng thân xuống nền) - Đỡ thân xe lên cầu xe, cho phép hai bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng khung xe vỏ xe, hạn chế chuyển động không muốn có khác của bánh xe; - Hấp thụ dập tắt dao động, rung động va đập mặt đường truyền lên; - Đảm bảo khả truyền lực mô men bánh xe khung xe Công dụng của hệ thống treo thể qua phần tử của hệ thống: + Phần tử đàn hồi: Làm giảm tải trọng động tác dụng từ bánh xe lên khung đảm bảo độ êm dịu cần thiết chuyển động + Phần tử dẫn hướng: Xác định tính chất dịch chuyển bánh xe đảm nhận khả truyền lực đầy đủ từ mặt đường tác dụng lên thân xe + Phần tử giảm xóc: Dập tắt dao động máy phát sinh dao động + Phần tử ổn định ngang: Với chức phần tử đàn hồi phụ làm tăng khả chống lật thân xe có thay đổi tải trọng mặt phẳng ngang + Phần tử phụ khác: Vấu cao su, chịu lực phụ…có tác dụng tăng cứng, hạn chế hành trình chịu thêm tải trọng 1.1.2- Yêu cầu: - Hệ thống treo phải phù hợp với điều kiện sử dụng theo tính kỹ thuật của máy (như chạy đường tốt hay chạy đường nhiều loại địa hình khác nhau) - Bánh xe có khả chuyển dịch không gian giới hạn - Có độ bền cao - Đảm bảo tính điều khiển ổn định chuyển động của máy - Có hệ số cản thích hợp để dập tắt dao động bánh cầu; - Khi quay vòng phanh bánh xe ơtơ khơng bị nghiêng q giới hạn cho phép 1.1.3- Phân loại: a) Theo phận đàn hồi; - Loại nhíp - Loại xoắn - Loại cao su - Loại lò xo b) Theo phương pháp dập tắt dao động; - Loại giảm xóc thuỷ lực; (loại tác dụng chiều, loại tác dụng chiều) - Loại ma sát (ma sát phận đàn hồi, phận dẫn hướng) - Loại khí nén CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỚNG: 2.1 Bộ phận đàn hồi 2.1.1 Hệ thống treo phụ thuộc có phận đàn hồi nhíp a) Hệ thống treo trước Hệ thống treo thường sử dụng cho xe tải có dầm cầu liền hệ thống treo phụ thuộc + Cấu tạo: (Hình 1) Nhíp gồm nhiều nhíp có chiều dài khác ghép lại, xếp chồng lên Các nhíp bắt chặt định tâm bulơng trung tâm để nhíp khơng xê dịch ngang về hai phía người ta dùng đai kẹp bắt chặt Nhíp bắt vào dầm cầu bulơng quang nhíp, nhíp đặt phía phía gầm cầu Đầu nhíp trước lắp gối đỡ kiểu tháo dùng chốt nhíp bắt với khung xe, đầu sau đặt ổ trượt hay bắt vào tai treo quay của khung xe qua chốt nhíp để nhíp dịch chuyển chiều dài tác dụng thay đổi Giá đỡ trục bánh máy (cam quay) lắp với chốt chuyển hướng cố định dầm cầu Giảm xóc loại ống lắp khung dầm cầu Hình 1: Hệ thống treo trước dùng nhíp Khung xe Đai kẹp Bộ nhíp Quang nhíp chốt nhíp Dầm cầu Các nhíp thép có tính đàn hồi, cho phép bánh máy dao động theo phương thẳng đứng Khi lực ma sát nhíp dập tắt phần dao động Để giảm bớt lực ma sát nhíp lắp người ta bơi trơn lớp mỡ phấn chì Ngồi tác dụng đàn hồi, nhíp cịn làm nhiệm vụ trùn tất lực mômen bánh khung máy b) Hệ thống treo sau Hệ thống treo sử dụng nhiều cho máy - Đối với xe con: (Hình 2) + Loại dùng nhíp: Thường dùng nhíp dài mềm để tăng khả đàn hồi nhiên độ mềm làm giảm khả truyền lực bên gây uốn nhíp tăng tốc đột ngột phanh Do hệ thống treo bố trí ổn định địn trùn lực bên đơi có địn trùn lực dọc Hình 2: Hệ thống treo phụ thuộc có phận đàn hồi nhíp Nhíp Giảm xóc Thanh ổn định Dầm cầu + Loại dùng có lị xo xoắn ốc: Mõ nhíp Quang nhíp Hình 3: Hệ thống treo phụ thuộc có lị xo xoắn ốc Loại có ưu điểm chiếm chỗ khơng gian Do lị xo xoắn ốc khơng có khả trùn lực dọc ngang nên phận dẫn hướng đảm nhận chức nhờ đòn liên kết - Đối với xe tải: (Hình 29.4) Hình 4: Treo sau xe tải dùng nhíp phụ Để tăng tải trọng ngồi nhíp cịn sử dụng nhíp phụ bắt nhíp quang nhíp, hai đầu nhíp phụ khơng làm việc khơng có tải tải trọng nhẹ Khi máy chở đầy hàng hai đầu nhíp phụ tỳ vào tai đỡ chịu tải nhíp Nhíp phụ đặt phía (Hình 29.4.a) phía nhíp (Hình 4.b) 2.2 Bộ phận giảm chấn Bộ phận giảm chấn Khi xe bị xóc mặt đường gồ ghề, lị xo của hệ thống treo hấp thu chấn động Tuy nhiên, lị xo có đặc tính tiếp tục dao động, phải sau thời gian dài dao động tắt nên xe chạy không êm Nhiệm vụ của giảm chấn hấp thu dao động Bộ giảm chấn cải thiện độ chạy êm của xe mà giúp cho lốp xe bám đường tốt điều khiển xe ổn định Nguyên tắc dập tắt dao động Trong xe,máy, giảm chấn kiểu ống lồng sử dụng loại dầu đặc biệt làm môi chất làm việc, gọi dầu giảm chấn Trong kiểu giảm chấn này, lực làm tắt dao động sức cản thuỷ lực phát sinh dầu bị pittông ép chảy qua lỗ nhỏ Lực giảm chấn Lực giảm chấn lớn dao động của thân xe dập tắt nhanh, chấn động hiệu ứng làm tắt gây lại lớn Lực giảm chấn cịn thay đổi theo tốc độ của pittơng Có nhiều kiểu giảm chấn khác nhau, tuỳ theo tính chất thay đổi của lực giảm chấn: - Kiểu lực giảm chấn tỷ lệ thuận với tốc độ pittông - Kiểu có hai mức lực giảm chấn, tuỳ theo tốc độ của pittông - Kiểu lực giảm chấn thay đổi theo phương thức chạy xe Hệ thống treo có kiểu lực giảm chấn sử dụng hầu hết kiểu xe Hệ thống treo kiểu sử dụng xe có ESM (hệ thống treo điều biến điện tử) Phân loại giảm chấn Các giảm chấn phân loại sau + Phân loại theo vận hành - Kiểu tác dụng đơn - Kiểu đa tác dụng + Phân loại theo cấu tạo - Kiểu ống đơn - Kiểu ống kép + Phân loại theo môi chất làm việc - Kiểu thuỷ lực - Kiểu nạp khí Các giảm chấn sử dụng kiểu xe có cấu tạo ống đơn ống kép, kiểu đa tác dụng Gần nhất, giảm chấn nạp khí thuộc kiểu nói đưa vào sử dụng Các loại giảm chấn Giảm chấn kiểu ống đơn Bộ giảm chấn đơn thường nạp khí nitơ áp suất cao (20 – 30 kgf/cm2) a Cấu tạo Trong xy lanh, buồng nạp khí buồng chất lỏng ngăn cách “pittông tự do” (nó chuyển động lên xuống tự do) b Đặc điểm của giảm chấn kiểu đơn - Toả nhiệt tốt ống đơn tiếp xúc trực tiếp với khơng khí - Một đầu ống nạp khí áp suất cao, hồn tồn cách ly với chất lỏng nhờ có pittơng tự Kết cấu đảm bảo q trình vận hành khơng xuất lỗ xâm thực bọt khí, nhờ mà làm việc ổn định - Giảm tiếng ồn nhiều c Hoạt động + Hành trình ép (nén) Trong hành trình nén, cần pittơng chuyển động xuống làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép lên buồng qua van pittông Lúc lực giảm chấn sinh sức cản dịng chảy của van Khí cao áp tạo sức ép lớn lên chất lỏng buồng buộc phải chảy nhanh êm lên buồng hành trình nén Điều đảm bảo trì ổn định lực giảm chấn Hành trình trả (giãn) Trong hành trình giãn, cần pittơng chuyển động lên làm cho áp suất buồng cao áp suất buồng Vì chất lỏng buồng bị ép xuống buồng qua van pittông, sức cản dịng chảy của van có tác dụng lực giảm chấn Vì cần pittơng chuyển động lên, phần cần dịch chuyển khỏi xy-lanh nên thể tích chốn chỗ chất lỏng của giảm xuống Để bù cho khoảng hụt này, pittông tự đẩy lên (nhờ có khí cao áp nó) khoảng tương đương với phàn hụt thể tích Các giảm chấn có cấu tạo kiểu ống đơn khơng cho phép ống bị biến dạng, biến dạng làm cho pittông pittông tự chuyển động tự Bộ giảm chấn thường trang bị vỏ bảo vệ để ngăn đá bắn vào; lắp ráp giảm chấn phải đặt cho vỏ bảo vệ hướng về phía trước của xe Giảm chấn kiểu ống kép a Cấu tạo Bên vỏ (ống ngồi) có xy-lanh (ống nén), xy-lanh có pittông chuyển động lên xuống Đầu của cần pittơng có van để tạo lực cản giảm chấn giãn Đáy xy-lanh có van đáy để tạo lực cản giảm chấn bị nén lại Bên xy-lanh nạp chất lỏng hấp thu chấn động, buồng chứa nạp đầy đến 2/3 thể tích, phần cịn lại nạp khơng khí với áp suất khí nạp khí áp suất thấp Buồng chứa nơi chứa chất lỏng vào khỏi xy lanh Trong kiểu buồng khí áp suất thấp, khí nạp với áp suất thấp (3 – kgf/cm2) Làm thế để chống phát sinh tiếng ồn tượng tạo bọt xâm thực, thưỡng xảy giảm chấn sử dụng chất lỏng Giảm thiểu tượng xâm thực tạo bọt giúp tạo lực cản ổn định, nhờ thế mà tăng độ êm vận hành ổn định của xe Trong số giảm chấn kiểu nạp khí áp suất thấp, người ta khơng sử dụng van đáy, lực hãm xung tạo nhờ van pittơng hai hành trình nén giãn - Hiện tượng sục khí: Khi chất lỏng chảy với tốc độ cao giảm chấn, áp suất số vùng giảm xuống, tạo nên túi khí bọt rỗng chất lỏng Hiện tượng gọi xâm thực Các bọt khí bị vỡ di chuyển đến vùng áp suất cao, tạo áp suất va đập Hiện tượng phát sinh tiếng ồn, làm áp suất dao động, dẫn đến phá huỷ giảm chấn -Tạo bọt khí: Tạo bọt q trình làm trộn lẫn khơng khí với chất lỏng giảm chấn Hiện tượng tạo tiếng ồn, làm áp suất dao động, gây tổn thất áp suất b Hoạt động + Hành trình nén (ép) -Tốc độ chuyển động của cần pittông cao Khi pittông chuyển động xuống, áp suất buồng A (dưới pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van chiều (của van pittông) chảy vào buồng B mà không bị sức cản đáng kể (không phát sinh lực giảm chấn) Đồng thời, lượng dầu tương đương với thể tích chốn chỗ của cần pittơng (khi vào xy lanh) bị ép qua van của van đáy chảy vào buồng chứa Đây lúc mà lực giảm chấn sức cản dòng chảy tạo - Tốc độ chuyển động của cần pittông thấp Nếu tốc độ của cần pittơng thấp van chiều của van pittông van của van đáy khơng mở áp suất buồng A nhỏ Tuy nhiên, có lỗ nhỏ van pittơng van đáy nên dầu chảy vào buồng B buồng chứa, tạo lực cản nhỏ Hành trình trả (giãn) -Tốc độ chuyển động của cần pittông cao Khi pittông chuyển động lên, áp suất buồng B (trên pittông) tăng cao Dầu đẩy mở van (của van pittông) chảy vào buồng A Vào lúc này, sức cản dịng chảy đóng vai trị lực giảm chấn Vì cần pittơng chuyển động lên, phần cần thoát khỏi xy-lanh nên thể tích chốn chỗ của giảm xuống Để bù vào khoảng hụt dầu từ buồng chứa chảy qua van chiều vào buồng A mà không bị sức cản đáng kể -Tốc độ chuyển động của cần pittông thấp Khi cán pittông chuyển động với tốc độ thấp, van van chiều đều đóng áp suất buồng B pittơng thấp Vì vậy, dầu buồng B chảy qua lỗ nhỏ van pittông vào buồng A Dầu buồng chứa chảy qua lỗ nhỏ van đáy vào buồng A, tạo lực cản nhỏ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG DI CHUYỂN - Hệ thống treo độc lập - Hệ thống treo phụ thuộc 3.1- CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC * Hệ thống treo phụ thuộc có đặc điểm sau: - Số lượng chi tiết ít, cấu tạo đơn giản Vì dễ bảo dưỡng sửa chữa - Đủ độ bền cho tải nặng; - Khi quay vịng thân xe nghiêng ít; - Chỉ có chút thay đổi về góc đặt bánh xe, bánh xe di chuyển lên xuống Vì bánh xe bị mịn; 10 b) Q trình trả a) Quá trình nén Hình 2: Nguyên tắc hoạt động giảm xóc Dựa ngun tắc dịch chuyển dịng chất lỏng từ buồng sang buồng khác qua van tiết lưu nhỏ Khi chất lỏng qua van tiết lưu sinh lực cản lớn của chất lỏng Do dập tắt dao động của ơtơ chuyển động Nó làm việc gồm hai hành trình: Nén (nhẹ – mạnh) & Trả (nhẹ – mạnh) + Hành trình nén: Khi piston 22 xuống, hành trình nén thực Lúc áp lực dầu buồng B tăng lên Hành trình nén dầu qua lỗ 23 nén lò xo cánh khế 24 mở van 11 để dầu lên bù trừ vào buồng A Nhưng thể tích buồng A khơng chứa hết lượng dầu buồng B cán piston chiếm chỗ Nên lượng dầu lại qua lỗ 16 mở van 19 để xuống buồng C Khi nén tuỳ thuộc vào mạnh, nhẹ mà áp lực dầu buồng B tăng từ từ hay đột ngột van nén 11 19 mở nhỏ hay mở lớn + Hành trình trả: Khi piston 22 lên hành trình trả thực hiện, lúc áp lực dầu buồng A tăng lên Hành trình trả dầu qua lỗ 12 nén lò xo 13 mở van 25 xuống bù trừ vào buồng B Nhưng lượng dầu buồng A xuống hết không đủ để tăng áp suất dầu buồng B, nên buồng B C có chênh lệch về áp suất, dầu có áp suất cao từ buồng C qua lỗ của đai ốc 18 nén lò xo chân kiềng 21 mở van 20 để lên bù trừ vào buồng B 3.2.2 Giảm xóc ống lớp vỏ có áp suất nạp cao (Hình 3) a Cấu tạo Giảm xóc ống lớp vỏ bao gồm xi lanh, trục giảm xóc, piston chứa van piston di động tự Buồng chứa khí hidrơ nitơ có áp suất từ 25  28 at Buồng chứa khí buồng chứa chất lỏng ngăn cách piston di động tù 25 Hình 3: Sơ đồ cấu tạo giảm xóc lớp vỏ có áp suất nạp cao b Nguyên tắc hoạt động: Ngun tắc hoạt động khơng có khác giảm xóc hai lớp vỏ Hành trình nén piston (6) lên van (7) mở để chất lỏng xuống Do áp suất chất lỏng buồng (5) tăng lên piston (4) di chuyển lên để cân áp suất chất lỏng chất khí Hành trình trở về piston (6) xuống, chất lỏng từ piston qua van chiều lên Piston (4) di chuyển xuống để cân áp suất Do giảm xóc làm việc áp suất lớn nên có độ nhạy cao, hiệu dập tắt dao động tốt Ngồi giảm xóc lớp vỏ tản nhiệt tốt Nhờ ưu điểm mà giảm xóc lớp vỏ có áp suất nạp cao sử dụng rộng rãi, đặc biệt với hệ thống treo Mc.Pherson Nhược điểm của giảm xóc loại tuổi thọ thấp loại hai lớp vỏ chất lượng bao kín Cụ thể ống dẫn hướng phớt trục giảm xóc nhanh bị hư hỏng Ngồi hai loại giảm xóc ống trình bày trên, số xe dùng giảm xóc ống điều chỉnh đặc tính làm việc Khả dập tắt dao động tự động điều chỉnh để thích ứng với điều kiện mặt đường tốc độ xe -HƯ HỎNG , NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ GIẢM XÓC 3.1- Hư hỏng: + Piston, xylanh mịn cơn, van bị cào xước; + Các phớt chai cứng, rách hỏng, mòn; + Van mòn, lò xo van bị gãy; + Ty đẩy cong, mòn; + Vỏ bị bẹp, hai đầu tai biến dạng 3.2- Nguyên nhân: + Do làm việc lâu ngày, chất lượng dầu kém, xe hoạt động đường xấu, va đập mạnh 26 3.3- Phương pháp kiểm tra, sửa chữa + Kiểm tra cách tháo giảm xóc khỏi xe dùng tay kéo đẩy ty đẩy Nếu phản lực trở lại giảm xóc tốt, ngược lại nếu khơng có lực tác động trở lại chứng tỏ giảm xóc bị hỏng, ta phải tháo rời giảm xóc để kiểm tra + Dùng phương pháp quan sát kiểm tra van, lò xo phớt Nếu thấy van mịn ta đem rà lại, mịn nhiều thay thế Lị xo gãy, ́u, phớt gioăng đệm hỏng thay + Dùng panme, đồng hồ so kiểm tra độ mòn của piston xylanh nếu bị mòn Ta đem doa, mạ đánh bóng Nếu mịn q thay thế + Đối với giảm xóc của xe phát giảm xóc hỏng thay Chú ý mua chủng loại để thay 4- BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA BỘ GIẢM XĨC 4.1- Quy trình tháo STT Nội dung công việc Dụng cụ Tháo từ xe xuống Tháo rời giảm xóc Tháo đai ốc ép vịng chắn dầu Tháo vòng chắn dầu Tháo phanh hãm Tháo bạc dẫn hướng Lấy piston khỏi xylanh Dụng cụ chuyên dùng Tay Tuốc nơ vít Tay Tay Tháo cụm van piston Tròng 14-17 Tháo cụm van xylanh Tròng 14-17 Yêu cầu kỹ thuật Xem phần 4.1.1 a,b Chú ý xéc măng khỏi gẫy 4.2- Quy trình kiểm tra, sửa chữa STT Phương pháp kiểm tra Vỏ bị hỏng Quan sát Đồng hồ so Xylanh mòn Pan me Piston bị mòn, Quan sát, cong Đồng hồ so§ Những sai hỏng Phương pháp Yêu cầu sửa chữa kỹ thuật Nắn lại thay Nếu mòn đem mạ thay Nếu cong nắn lại Đem rà kín thay Các van mịn, hỏng Quan sát Phớt, xéc măng Quan sát mòn, hỏng 4.3 - Quy trình lắp: Thay 27 Quy trình lắp ngược lại với quy trình tháo trước lắp chi tiết phải gioăng, phớt phải kín, dầu đổ phải tiêu chuẩn * BÀI TẬP: - Hình thức: Phân theo nhóm, nhóm 1-2 học sinh thời gian thực 1- 3giờ - Công việc: + Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra lắp giảm xóc lắp xe Toyota Land Cruiser 4WD + Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra lắp giảm xóc lắp xe Zin -130 + Tháo, bảo dưỡng, kiểm tra lắp giảm xóc lắp xe KIA - Yêu cầu đánh giá: + Đảm bảo an toàn; + Đảm bảo vệ sinh công nghiệp; + Thực qui trình yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp; + Sử dụng dụng cụ tháo, lắp kiểm tra; + Nhận biết chi tiết trình bày hoạt động thực tế; +Phân tích hư hỏng dùng phương pháp kiểm tra, sửa chữa tối ưu nhất; + Kiểm tra điều chỉnh thông số cần thiết giảm xóc; + Thời gian đảm bảo * TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ + Nêu nhiệm vụ, yêu cầu của giảm xóc; + Trình bày cấu tạo nguyên tắc hoạt động của giảm xóc; + Nêu quy trình tháo, lắp kiểm tra yêu cầu kỹ thuật; + Nêu tượng, hư hỏng phân tích nguyên nhân hư hỏng của giảm xóc; + Nắm vững phương pháp kiểm tra, sửa chữa chi tiết điều chỉnh của giảm xóc yêu cầu kỹ thuật; + Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp 28 BÀI 4: SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG KHUNG VỎ * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại khung - Giải thích cấu tạo của khung xe - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa khung xe yêu cầu kỹ thuật * NỘI DUNG CỦA BÀI: 1- NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI KHUNG 1.1 - Nhiệm vụ: - Đỡ toàn phận cấu của xe; - Làm giá đỡ để bắt hệ thống treo 1.2 - Yêu cầu: - Đảm bảo độ cứng vững phù hợp với loại xe - Đảm bảo yêu cầu về sai lệch về hình dạng vị trí 1.3 - Phân loại: - Kiểu khung rời - Kiểu khung liền 2- CẤU TẠO KHUNG 2.1- Kiểu khung liền (thường sử dụng cho xe tải nhỏ cần trục, máy xúc, xe nâng) (Hình 1) Hình 1: Cấu tạo khung kiểu liền Trong kiểu này, nhiều vị trí khác thân xe gia cố vững làm tăng tính bền vững của khung Các vị trí hàn đính với Ngồi quanh thân xe có nhiều vấu giá đỡ để gá hệ thống treo Trên loại đoạn khung hàn vào đầu thân để làm nơi gắn động cơ, đoạn khung phía sau 29 làm nơi gắn hệ thống treo Đoạn khung nơi đầu xe cấu tạo thép tiết diện hình hộp, hàn cứng vào thân làm tăng tính bền bỉ của cấu trúc thân xe 4.2.2 - Loại khung xe rời (thường dùng cho máy lớn) (Hình 29.15) Hình 2: Cấu tạo khung kiểu rời Dầm dọc Lò xo Dầm ngang Pa đờ xốc 3.5 Móc kéo 4.2.3- Dầm cầu a) Dầm cầu dẫn hướng bị động (Hình 3) Dầm cầu dẫn hướng bị động của ôtô nối cứng với khung xe hệ thống treo (Gồm nhíp giảm sóc) Để giảm chiều cao đặt động cơ, dầm uốn cong về phía mặt đường hai đầu cầu nối của dầm có gia công lỗ để lắp chốt chuyển hướng (trụ đứng) cam quay Giữa bề mặt tiếp xúc của chốt chuyển hướng cam quay có bạc đồng, phía ngồi của cam quay có lắp ổ bi để lắp với moayơ của bánh xe dẫn hướng Cụm bánh xe, cam quay quay quanh chốt chuyển hướng, phần dầm cầu có gia cơng mặt bích để lắp chốt, tiết diện của dầm cầu chế tạo hình chữ I Hình 3: Cấu tạo dầm cầu dẫn hướng bị động Dầm cầu Cam quay Mặt bích lắp nhíp Bạc chuyển hướng Chốt chuyển hướng b) Dầm cầu chủ động.( Hình 4) - Vỏ cầu bao bọc cụm truyền lực chính, vi sai bán trục Chịu trọng lượng tồn của ơtơ đặt lên bánh xe phía sau đồng thời nhận truyền lực kéo, phanh, mô men - Vỏ cầu thường chế tạo từ phương pháp đúc từ gang rèn gang 30 cầu, chế tạo phương pháp dập hàn từ thép dập Hình 4: Dầm cầu chủ động Dầm cầu Cầu chủ động - HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, SỬA CHỮA KHUNG 3.1- Sai hỏng nguyên nhân a) Sai hỏng: - Hình dáng hình học của khung bị biến dạng; - Các mối ghép đinh tán, bulông bị lỏng đứt; - Dầm dọc, dầm ngang bị nứt cong; - Giá bắt hệ thống treo bị biến dạng b) Nguyên nhân: Do tải, chở hàng đổ hàng đậu không cân xe va chạm 3.2- Phương pháp kiểm tra sửa chữa: Dùng phương pháp quan sát để kiểm tra độ biến dạng va chạm mối ghép định tán, bulơng lỏng a) Kiểm tra: * Khung bị cong Hình 5: Sơ đồ kiểm tra khung - Ta dùng thước đo chéo khoang của khung dầm ngang (D – D, E – E F – F), nếu đường chéo lệch 5mm, đo chiều rộng của khung cho phép phía trước phía sau ( A, B) không vượt 4mm Hoặc kiểm tra vị trí của cầu trước cầu sau có gắn vị trí khung xe khơng, 31 cách đo khoảng cách hai cầu trước cầu sau (C) hai bên, yêu cầu hai bên phải Nêu không đạt chứng tỏ khung bị cong b) Sửa chữa khung xe + Uốn nắn khung xe: Nếu khung xe bị cong ta uốn nắn lại bàn ép thuỷ lực Nên uốn nguội, khơng nên uốn nóng Trong trường hợp ta khơng thể uốn nguội bắt buộc phải uốn nóng, ta cần thực sau: Nung nóng phần diện tích cần sửa chữa mỏ hàn hơi, nung đến nhiệt độ 6000C (mầu đỏ sẫm) sau dùng búa máy ép thuỷ lực để nắn lại + Sửa chữa đinh tán: Nếu phát đinh tán lỏng ta cắt bỏ đinh tán dùng đinh tán tán lại + Sửa chữa vết nứt khung: Nếu phát vết nứt ta tiến hành làm vết nứt, khoan chặn lỗ có đường kính 6mm Mài dọc theo chiều dài vết nứt thể (Hình 29.19) Hình 6: Mài miệng vết nứt chuẩn bị hàn Dùng phương pháp hàn điện hàn từ đầu đến cuối vết nứt, sau hàn xong mài nhẵn mối hàn hai mặt Sau dùng miếng ốp có chiều dầy khung xe để gia cố thêm tăng độ cứng vững cho khung - BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA KHUNG - Dùng mắt quan sát khung có biến dạng khơng, mối ghép đinh tán có bị hỏng, có khe nứt uốn cong gầm dọc dầm ngang hay không - Kiểm tra độ nguyên vẹn của giá đỡ nhíp nhíp phụ, giảm xóc hay giá đỡ giảm xóc - Khi qua sát thấy khung bị biến dạng phải đánh giá mức độ biến dạng hình học của khung - Khi kiểm tra khung nên xem xét tình trạng lớp sơn của khung, để ngăn ngừa kịp thời tượng han gỉ - Để tìm chỗ hỏng của đinh tán phải gõ vào khung, nhận thấy nếu có * BÀI TẬP: - Hình thức: Phân theo nhóm, nhóm 2- học sinh thời gian thực - Công việc: + Tháo, bảo dưỡng kiểm tra khung + Tháo, bảo dưỡng kiểm tra khung + Tháo, bảo dưỡng kiểm tra khung - Yêu cầu đánh giá: + Đảm bảo an toàn; 32 + Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp; + Thực qui trình yêu cầu kỹ thuật; + Sử dụng dụng cụ tháo, lắp kiểm tra; +Phân tích hư hỏng dùng phương pháp kiểm tra, sửa chữa tối ưu nhất; + Thời gian đảm bảo * TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ + Nêu nhiệm vụ, yêu cầu phân loại khung xe; + Trình bày đặc điểm cấu tạo hoạt động khung xe; + Nêu quy trình tháo, lắp kiểm tra yêu cầu kỹ thuật; + Nêu tượng, hư hỏng phân tích nguyên nhân hư hỏng khung xe; + Nắm vững phương pháp kiểm tra, sửa chữa điều chỉnh khung xe yêu cầu kỹ thuật; + Đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp 33 BÀI 5: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG VỎ * MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại vỏ xe - Giải thích cấu tạo của vỏ xe - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa vỏ xe yêu cầu kỹ thuật * NỘI DUNG CỦA BÀI: - NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI VỎ 1.1 - Nhiệm vụ: - Làm đẹp cho xe; - Bảo vệ hàng hoá hành khách; - Làm giá đỡ để bắt số thiết bị 1.2 - Yêu cầu: - Đảm bảo độ cứng vững phù hợp với loại xe - Đảm bảo độ bền độ kín cho xe 1.3 - Phân loại: - Vỏ gỗ - Vỏ kim loại 2- CẤU TẠO VỎ 2.1 - Cấu tạo vỏ Gồm hai loại chính: Vỏ xe dạng khung Vỏ xe dạng vỏ a) Vỏ xe dạng khung.( Hình 1.a) Cấu tạo loại bao gồm Vỏ xe khung xe (trên có lắp động cơ, hộp số hệ thống treo) tách rời b) Vỏ xe dạng vỏ:( Hình 1.b) Cấu tạo loại gồm: Vỏ xe khung xe gắn liền thành khối Toàn vỏ xe cứng vững dạng khối thống nhÊt 34 ab Hình 1: Cấu tạo thân 2.2 Cấu tạo phận vỏ xe a) Sơn xe: (Hình 2) Sơn loại màng phủ lên bề mặt của thân xe Mục đích chình nâng cao vẻ đẹp của thân xe Ngồi bảo vệ thân xe khỏi bị rỉ, chống ánh nắng mặt trời, bụi mưa Hình 2: Sơn vỏ Tấm kim loại Lớp trung gian tạo lớp làm nhẵn lớp lót Lớp bảo vệ thân xe khỏi bị rỉ Lớp phủ mang cho thân độ bóng hấp dẫn b) Kính xe: Kính xe phận quan trọng dùng để đảm bảo độ an tồn thính nghi cho xe Khơng suốt, kính ơtơ cịn bảo vệ hành khách cách Gồm loại kính sau: - Kính hai lớp: Một lớp màng suốt đặt vào hai kính 35 thơng thường, ép lại với Nó thiết kế để tránh vật đá văng vào từ bên ngồi, khơng xun qua kính Nó khơng bị vỡ thành mảnh sắc Ngày nay, loại kính dùng làm kính tránh gió Lớp màng dùng kình hai lớp để ngăn tia cực tím - Kính tơi nhiệt: Kình thơng thường nung nóng làm lạnh nhanh để tạo nên loại kính này, có khả chống va đập cao Nó có cường độ cao gấp lần so với kính thơng thường Mặc dù kính tơi nhiệt bị vỡ va đập mạnh, vỡ dạng hạt để giảm nguy bị thương - Kính màu: Tồn kính có mầu xanh đồng nhạt Kính có dải mầu sẫm sử dụng cho kính chắn gió Chỉ có phần đỉnh sẫm mầu, đường biên của giảm dần để nâng cao vẻ đẹp - Kính hấp thụ lượng mặt trời: Kính có chưa lượng nhỏ kim loại như: Niken, Sắt, Coban v v có tác dụng hấp thụ bước sóng của ánh nắng mặt trời khoảng tia hồng ngoại Điều giảm bớt nhiệt độ bên xe ánh nắng mặt trời chiếu vào c) Ghế xe:( Hình 3) Ngồi chức đỡ hành khách ghế cịn hấp thụ va đập Hình 3: Ghế Tựa đầu Lưng ghế Đỡ lưng Nệm ghế - HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA VỎ 3.1 - Hư hỏng - Vỏ xe bị móp, nứt, xước tróc sơn; - Cửa xe bị lõm, thủng, cong gãy; - Kính xe bị rạn nứt, bị vỡ - Ghế xe bị rách, hỏng 3.2 - Nguyên nhân - Do va quệt sửa không yêu cầu kỹ thuật 3.3 - Kiểm tra sửa chữa Dùng phương pháp quan sát để phát nguyên nhân hư hỏng Nếu:- Kính xe bị rạn nứt bị vỡ thay mới; - Ghế xe hỏng lớp đệm bọc lớp đệm mới; - Những chỗ bị lõm ta dùng búa đột để khơi phục lại hình dạng ban đầu, 36 nắn phẳng Để uốn nắn phẳng dùng dụng cụ cầm tay Để sửa lại chỗ lõm phải đặt chỗ lõm giá đỡ kim loại có hình dáng phù hợp với hình dáng cần nắn Dùng búa gõ nhẹ vào bề mặt cần nắn, chồn chỗ gồ ghề làm giãn chỗ uốn nhỏ Dùng vải ráp đánh bề mặt nắn phẳng Những chỗ mấp mơ cịn lại khắc phục vẩy hàn chì, thiếc.Sau bả matít sơn theo mầu của xe - Đánh bóng vỏ xe: Để trừ bỏ vết xước dấu vết khác để giảm bớt số lần sơn, thời gian phải đánh bóng lại vỏ xe nước đánh bóng (mỗi tháng 1÷2 lần) đánh bột nhão (mỗi năm 4÷5 lần) - Trước đánh vỏ xe nên cọ rửa lau chùi kỹ Sau vỏ xe dùng núm vải hay mà bôi nước đánh bóng lên vỏ xe - Qua 10÷20 phút, nước vỏ xe bốc hết hơi, tạo lên lớp mỏng mờ đục giống sáp, dùng khăn mềm mà lau chùi vỏ xe thật kỹ, cho đến lúc bóng mặt gương - Có thể bơi bột nhão đánh bóng vào vỏ xe (dùng núm bông), bôi khoảng tương đối nhỏ dùng vải đánh bóng, đánh hết khoảng sang khoảng khác - Việc đánh bóng ơtơ giảm nhẹ nhờ áp dụng máy đánh bóng chạy điện hay khí nén - BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA VỎ * Chăm sóc bên ngồi - Chăm sóc bên ngồi ơtơ bao gồm: Tháo, lắp, cọ rửa lau chùi vỏ - Giữ gìn cho ơtơ điều cần thiết để kéo dài tuổi thọ của ôtô Bụi bẩn bám vào bề mặt của ôtô làm cho lớp sơn của ôtô chóng hỏng Những chỗ tróc sơn bị ăn mịn - Việc chăm sóc bên ngồi ơtơ quan trọng kỳ bảo dưỡng kỹ thuật tới của ôtô, ơtơ tiến hành kiểm tra xác - Cọ rửa ôtô Phải cọ rửa trước đưa vào bảo dưỡng, việc cọ rửa tiến hành trạm bảo dưỡng Khi cọ rửa xong phải lau chùi sạch, khơ đánh bóng cho vỏ * BÀI TẬP: - Hình thức: Phân theo nhóm, nhóm 2- học sinh thời gian thực - Công việc: + Tháo, bảo dưỡng kiểm tra vỏ xe Toyota Land Cruiser 4WD + Tháo, bảo dưỡng kiểm tra vỏ xe Zin -130; + Tháo, bảo dưỡng kiểm tra vỏ xe KIA - Yêu cầu đánh giá: + Đảm bảo an toàn; + Đảm bảo vệ sinh công nghiệp; + Thực qui trình yêu cầu kỹ thuật; + Sử dụng dụng cụ tháo, lắp kiểm tra; +Phân tích hư hỏng dùng phương pháp kiểm tra, sửa chữa tối ưu nhất; + Thời gian đảm bảo 37 * TRỌNG TÂM CẦN GHI NHỚ + Nêu nhiệm vụ, yêu cầu phân loại vỏ xe; + Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ, kính, cửa sơn xe; + Nêu quy trình tháo, lắp kiểm tra yêu cầu kỹ thuật; + Nêu tượng, hư hỏng phân tích nguyên nhân hư hỏng vỏ xe; + Nắm vững phương pháp kiểm tra, sửa chữa vỏ xe yêu cầu kỹ thuật; + Đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp 38 Tµi liệu tham khảo Vận hành & sửa chữa máy thi công xây dựng- dẫn kỹ thuật - Liên hiệp đào tạo nghề Công nghiệp RHODANIENNE (AFPI) cộng hoà Pháp Tài liệu đánh giá - Liên hiệp đào tạo nghề Công nghiệp RHODANIENNE (AFPI) cộng hoà Pháp Sách tập - Tổ chức đào tạo quốc gia úc-ANTA Cấu tạo Máy kéo Nhà xuất công nhân Kỹ thuật Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô Tác giả- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành- Đại học Bách khoa Đà nẵng Cần trục ô tô - Nhà xuất Mir Moscva Máy xúc xây dựng vạn gầu - Nhà xuất Mir Moscva Sửa chữa điện ô tô - Nhà xuất Lao động XÃ hội Trang bị điện ô tô máy kéo - Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp 10 Sửa chữa bảo trì lốp bánh xích - Nhà xuất Giao thông vận tải 39 ... treo độc lập Sửa chữa bảo dưỡng giảm xóc Sửa chữa bảo dưỡng khung Sửa chữa bảo dưỡng vỏ Tên mô đun Tổng số Tháo, lắp, nhận dạng hệ thống treo khung, vỏ xe, máy thi công xây dựng Bảo dưỡng. .. trang bị hệ thống di chuyển để việc di chuyển thi công phù hợp với loại đường trường thi công khác đảm bảo vận hành an tồn có hiệu cao Vì kiến thức kỹ của người thợ bảo dưỡng sửa chữa hệ thống... DẠNG HỆ THỐNG TREO VÀ KHUNG, VỎ XE MÁY THI CÔNG XÂY DỰNG Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống di chuyển - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động của phận hệ thống di chuyển

Ngày đăng: 23/10/2021, 11:25

Mục lục

  • NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan