Giáo trình Môn đun: Kỹ thuật điện – điện tử nghề Quản trị mạng (Trình độ: Cao đẳng nghề) được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mô đun/môn học. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các mô đun/môn học đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Để nắm vững rõ hơn nội dung kiến thức giáo trình mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn đun: Kỹ thuật điện – điện tử NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐTCDN ngày 25/2/2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề ) Hà Nội, năm 2013 TUN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 08 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nói chung và ngành Quản Trị Mạng ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề quản trị mạng đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các mơ đun/ mơn học. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong q trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo các mơ đun/ mơn học đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay Mơn đun: Kỹ Thuật Điện – Điện Tử là mơn học cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện tử, kỹ thuật xung số giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với các thiết bị điện tử cũng như những thiết bị mạng. Hiểu được ngun lý làm việc của nó Trong q trình biên soạn nhóm đã tham khảo các tài liệu khác, tổng hợp để đưa đến giáo trình này Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng khơng tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hồn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Nguyễn Thị Diệu Phương 2. Nguyễn Thị Thanh Th MỤC LỤC MƠN ĐUN: KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ Mã mơ đun: MĐ 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơn đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các mơn học chung, trước các mơn học/ mơ đun đào tạo cơ sở nghề - Tính chất: Là mơ đun lý thuyết chun ngành Ý nghĩa, vai trị: Mơn đun này cung cấp các khái niệm cơ bản nhất về điện, điện tử Cách nhận biết, kiểm tra và hiểu ngun lý hoạt động của các linh kiện điện tử. Ngun lý hoạt động của các mạch điện tử cũng như mạch xung số trong máy tính, trong các thiết bị điện tử, thiết bị mạng Mục tiêu của mơ đun: Trình bày chính xác các khái niệm, kí hiệu qui ước, tính chất, ngun lý làm việc và hiện tượng về điện và điện tử và phạm vi sử dụng của các linh kiện điện tử thơng dụng; Trình bày chính xác các định luật, các đại lượng cơ bản của mạch điện; Nhận diện, kiểm tra và hiểu ngun lý hoạt động của các linh kiện điện tử; Chọn lựa, sử dụng đúng chủng loại mỏ hàn và thực hiện hàn được mối hàn tốt khơng gây hư hỏng linh kiện điện tử; Lắp được các mạch điện, điện tử cơ bản; Bố trí làm việc khoa học đảm bảo an tồn cho người và phương tiện học tập Nội dung chính của mơ đun: Loại bài Thời gian dạy Số TT Tên bài Thực Tổng số Lý thuyết hành Bài tập I Bài 1: Các LT+TH 13 luật cơ 1 về 3 khái niệm định mạch điện Điện tích Mạch Kiểm tra * điện và đại lượng đặc trưng Các định luật cơ về mạch điện II Bài 2: LT+ TH Linh kiện 33 11 20 điện tử Điện trở Tụ điện Cuộn cảm Diode 14 Transistor 2 Thyristor III Bài 3: Các LT+ TH module chức 27 17 5 17 12 điện tử ứng dụng 10 Module BCD Module Mux Module D/A Module Resgistor Module Rom IV Bài 4: Các LT+ TH mạch Mạch FLIP_ FLOP Mạch đếm Cộng 90 30 56 BAI 1: CÁC KHÁI NI ̀ ỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN Mã bai: MĐ 08.01 ̀ Giới thiệu: Mạch điện là khái niệm quan trọng được sử dụng rộng rãi trong điện điện tử nói chung, vì vậy học sinh cần có kiến thức về khái niệm cũng như các định luật cơ bản về mạch điện để có thể phân tích, nghiên cứu mạch điện Mục tiêu: Trình bày các khái niệm cơ bản, định luật về mạch điện; Ứng dụng được các định luật để phân tích các mạch điện cơ bản; Thực hiện các thao tác an tồn với mạch điện tử Nội dung chính: 1.Điện tích Muc tiêu ̣ : Biêt đ ́ ược khai niêm vê điên tich va l ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ực tương tac gi ́ ưa chung ̃ ́ 1.1. Cơ sở vật chất Ngun tử là hạt cơ bản cấu tạo nên vật chất, cũng là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ tính chất của 1 chất. Chúng có khối lượng, kích thước rất nhỏ bé nhưng có cấu tạo rất phức tạp Cấu tạo của ngun tử gồm: Hạt nhân: Tích điện dương (+), chiếm gần trọn khối lượng của ngun tử, chứa các hạt chủ yếu là proton và neutron. Lớp vỏ điện tử: tích điện âm (), khối lượng khơng đáng kể, chỉ chứa hạt electron Hình 1.1. Cấu tạo ngun tử Bình thường số lượng điện tích dương trong nhân bằng số lượng điện tích âm của các điện tử bao quanh, người ta nói ngun tử trung hịa về điện. 1.2. Định luật Coublong về lực tương tác giữa hai điện tích Những vật nhiễm điện được gọi là điện tích. Có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau và các điện tích trái dấu thì hút nhau Những vật nhiễm điện có kích thước ảnh hưởng của hiện tượng “nẩy” của khố cơ khí khi đóng/cắt. Khi dùng khố chuyển mạch cơ khí để thay đổi mức logic của một biến thường làm xuất hiện một chuỗi xung khơng mong muốn, do các dao động cơ của tiếp 95 điểm gây ra. Trên hình 4.9b, khi ta thay đổi vị trí khố K để biến logic Q chuyển từ mức cao H xuống mức thấp L hay ngược lại ; trong thời gian q độ, ở đầu ra Q sẽ xuất hiện các xung khơng mong muốn do sự rung động của tiếp điểm khi chuyển mạch Sử dụng RSFF loại đầu vào tích cực thấp nối như hình 4.9c, sẽ loại bỏ được ảnh hưởng của các dao động cơ của khố K khi chuyển mạch đối với tín hiệu logic ở đầu ra Q Có thể thành lập RSFF loại đầu vào tích cực thấp từ mạch gồm 2 phần tử NAND hai đầu vào. Đầu ra của phần tử này được nối với một đầu vào của phần tử kia. Hai đầu vào cịn lại nhận tín hiệu điều khiển S, R Hình 4.9. Một số ứng dụng của RSFF c Người ta cịn hay dùng T Flip Flop để thực hiện việc chia đơi tần số của một dãy xung vng góc. Từ hoạt động của T Flip Flop, ta nhận thấy: Nếu đưa tới đầu vào T của Flip một dãy xung vng lặp lại, tần số f, ta sẽ nhận được ở hai đầu ra Q và hai dãy xung vng góc ngược pha nhau, tần số f/2 (hình 4.10a) d Người ta có thể dùng DFF hoặc JKFF, loại có đầu vào đặt trước S và đầu vào xố R khơng đồng bộ (ví dụ IC họ CMOS HEF 4013B có hai DFF, IC HEF 4027B gồm 2 JKFF) để tạo thành mạch phát xung đơn (mạch đa hài đơn ổn). Hình 4.10b, c tương ứng là sơ đồ mạch phát xung đơn dùng DFF và dùng JKFF, với R2>> R1 Xét mạch hình 4.9b. Ở trạng thái tĩnh, khi khơng có xung kích thích đưa tới đầu vào đồng bộ C của DFF, đầu ra Q nhằm ổn định mức thấp L 0V. Đặt kích thích là một ... kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy? ?nghề? ?trong q? ?trình? ?thực hiện, việc biên soạn? ?giáo? ?trình? ? kỹ? ?thuật? ?nghề? ?theo theo các mơ đun/ mơn học đào tạo? ?nghề? ?là cấp thiết hiện nay Mơn? ?đun:? ?Kỹ? ?Thuật? ?Điện? ?–? ?Điện? ?Tử? ?là mơn học cung cấp các kiến thức cơ bản về ... [1]. Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh, ? ?Kỹ ? ?thuật? ?điện? ?tử, NXB Khoa học và? ?kỹ? ? thuật. , 2005 [2]. Lê Tiến Thường,? ?Điện? ?tử? ?1, NXB Khoa học và? ?Kỹ? ?thuật, 2007 [3]. Trương Văn Tám,? ?Giáo? ?trình? ?Mạch? ?điện? ?tử, Đại học Cần Thơ, 2009... cơng nghệ thơng tin nói chung và ngành? ?Quản? ?Trị? ?Mạng? ?ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương? ?trình? ?khung quốc gia? ?nghề ? ?quản? ?trị ? ?mạng? ?đã được xây dựng trên cơ sở phân tích? ?nghề, phần? ?kỹ? ?thuật? ?nghề? ?được kết cấu theo các mơ đun/ mơn học. Để tạo điều