Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Chương : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Nguồn điện chiều 1.1.1 Dòng điện chiều quy ước dòng điện * Khái niệm Trong vật dẫn (kim loại hay dung dịch điện ly), phần tử điện tích (điện tử tự do, ion +, ion -) chuyển động nhiệt theo hướng số phần tử trung bình qua đơn vị tiết diện thẳng vật dẫn Khi đặt vật dẫn điện trường, tác dụng lực điện trường làm cho điện tích chuyển dời thành dòng, điện tích +q chuyển dịch từ nơi có điện cao đến nơi có điện thấp, điện tích –q dịch chuyển ngược lại, tạo thành dòng điện Vậy: Dòng điện dòng chuyển dời có hướng điện tích tác dụng lực điện trường * Chiều dòng điện: Qui ước chiều dòng điện trùng chiều dịch chuyển điện tích (+) Nghĩa mạch ngồi, dòng điện từ nơi điện cao đến nơi điện thấp * Điều kiện để có dòng điện: Hai đầu dây dẫn hay vật dẫn phải có hiệu điện ( điện áp) Thiết bị trì điện áp nguồn điện Vậy muốn trì dòng điện vật dẫn phải nối chúng với nguồn điện (pin, ăc qui, máy phát…) 1.1.2 Cường độ dòng điện: Đại lượng đặc trưng cho độ lớn dòng điện gọi cường độ dòng điện - Kí hiệu: I Cường độ dòng điện lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đơn vị thời gian I= q t Trong đó: q: điện tích qua tiết diện thẳng (C) t : thời gian (s) - Đơn vị: A(Ampe) Các ước số bội số A là: µA, mA, KA, MA µA = 10-6A 1mA = 10-3A 1KA = 103A 1MA = 106A Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử - Nếu lượng điện tích di chuyển qua vật dẫn khơng theo thời gian tạo dòng điện có cường I= độ thay đổi(dòng điện biến đổi) ∆q ∆t - Nếu lượng điện tích di chuyển qua vật dẫn theo hướng định, với tốc độ không đổi tạo dòng điện chiều(dòng điện chiều) Dòng điện chiều dòng điện có chiều trị s khụng i theo thi gian 1.1.3 Mật độ dòng ®iƯn Mật độ dòng điện trị số dòng điện đơn vị diện tích - Ký hiệu: J - Đơn vị: A/ mm2 1.1.4 Điện áp - Tại điểm điện trường có điện thế, ký hiệu: ω (phi) A ω= , với A công dòch chuyển điện tích +q từ điểm điện q trường đến xa vô - Giả sử cần tính công làm dòch chuyển điện tích +q từ điểm B → C là: R C B I UBC Hình 1-4 A = A1 – A2 A1= ωBq: Là công dòch chuyển điện tích q từ B → : A2= ωCq: Là công dòch chuyển điện tích q từ C → : ⇒ A = ωBq - ωCq = (ωB - ωC)q ωB, ωC: Là điện điểm B điểm C ωB - ωC: Gọi hiệu điện hay điện áp hai điểm B C Ký hiệu:U Vậy: Hiệu điện hai điểm điện trường đo tỷ A ⇒U = q số công làm dòch chuyển đơn vò điện tích dương từ điểm đến điểm với độ lớn điện tích dòch chuyển Đơn vò : V (Vôn) Các ước số bội số V là: µV, mV, KV, MV µV = 10-6V 1mV = 10-3V 1KV = 103V 1MV = 106V 1.1.5 Nguồn điện 1.1.5.4: Phần tử nguồn : Là phần tử đặc trưng cho tượng nguồn Phần tử nguồn gồm loại Phần tử nguồn áp phần tử nguồn dòng Phương trình trạng thài phần tử nguồn áp có dạng u (t) = e(t), đố e(t) khơng phụ thuộc dòng i(t) chảy qua phần tử gọi sức điện động Phương trình trạng thái phần tử nguồn dòng có dạng i (t) = j(t0 Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử j(t) khơng phụ thuộc áp u(t) cực phần tử e(t) j(t) thông số mạch điện đặc trưng cho tượng nguồn, đo khả phát nguồn R, L, C, e, j thông số mạch điện, đặc trương cho chất trình điện từ ( tiêu tán, tích phóng lượng điện trường từ trường tượng nguồn) Các phần tử điện trở, điện cảm, điện dung, nguồn áp, nguồn dòng phần tử lý tưởng mạch điện Chúng phần tử cực, để tiện lợi xác mơ hình phần tử thực có nhiều cực như: transistor, khuếch đại thuật tốn, biến áp… Người ta xây dựng thêm phần tử lý tưởng nhiều cực như: phần tử nguồn phụ thuộc, phần tử có Z hỗ cảm, máy biến áp lý tưởng… 1.1.6 định luật ơm cho đoạn mạch Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện U, có dòng điện chạy qua đoạn mạch (Hình 1-5õ) R A B I A U U I= R Hình 1-5 Nội dung đònh luật: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tỷ lệ thuận với hiệu điện hai đầu đoạn mạch tỷ lệ nghòch với điện trở đoạn mạch 1.1.7 Đònh luật Ôm cho toàn mạch * Xét mạch điện hình vẽ(Hình – 6) Gồm nguồn điện có sức điện động E nội trở r cung cấp cho tải R qua đường dây có điện trở Rd Rd + _ E Hình – I Rt Khi mạch điện kín sẽr có dòng điện I chạy mạch gây sụt áp o phần tử mạch p dụng đònh luật Ôm cho đoạn mạch, ta có: - Điện áp đặt vào phụ tải: U = I.Rt - Điện áp đặt vào đường dây: Ud = I.Rd - Điện áp đặt vào nội trở: U0 = I.r0 Sức điện động nguồn tổng điện áp đoạn mạch E = U + U d + U0 = I.Rt + I.Rd + I.r0 = I.(Rt + Rd + r0) Goïi R = (Rt + Rd + r0) tổng trở toàn mạch, ta coù: E = I.R ⇒I = Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng E R Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Nội dung đònh luật: Cường độ dòng điện chạy mạch kín tỷ lệ thuận với sức điện động nguồn tỷ lệ nghòch với tổng trở toàn mạch điện Ví dụ: Cho mạch điện Hình – 6, có: E = 231V; r0 = 0,1Ω; Rd = 1Ω; Rt = 22Ω Xác đònh dòng điện qua tải, điện áp tải? Điện áp đầu đường dây? Giải Ta có tổng trở toàn mạch là: R = R t + Rd + r0 = 22 + + 0,1 = 23.1 (Ω) E 231 = =10( Α) R 23,1 AÙp dụng đònh luật Ôm cho toàn mạch ta có dòng điện chạy qua tải là: Điện áp tải là: U = I.R = 10.22 = 220 (V) Điện áp đặt vào điện trở đường dây là: Ud = I.Rd = 10.1 = 10 (V) Điện áp đầu đường dây là: đd = U + Ud = 220 + 10 = 230 (V) I = 1.1.8 Điện công suất 1.1.8.1 Công dòng điện Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu đoạn mạch AB, mạch có dòng điện I chạy qua (Hình – 9) R A B I A U Hình – Công làm dòch chuyển lượng điện tích q từ A đến B tính công thức sau: A = q.U = U.I.t Trong đó: - q lượng điện tích dòch chuyển (C) - I cường độ dòng điện chạy đoạn mạch (A) - U hiệu điện đầu đoạn mạch (V) - t thời gian dòng điện chạy đoạn mạch(s) Vậy: Công dòng điện sinh đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch Đơn vò: J (Jun) Cal(Calo) 1J = 0,24 Cal 1.8.1.2 Công suất dòng điện Công suất dòng điện đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công dòng điện, có độ lớn công dòng điện sinh giây Ký hiệu: P Trong đó: P= A =U I t - U hiệu điện (V) - I cường độ dòng điện (A) Đơn vò: W (Oát) Bội số W là: KW, MW Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử 1KW = 103 W 1MW = 106W 1.1.8.3 Điện * Điện tác dụng thời gian t : • Điện tác dụng thời gian t : Wr = Pt (Wh) • Điện phản kháng thời gian t Wx Qt (VARh) 1.2 Điện từ trường 1.2.1 Khái niệm từ trường * Thí nghiệm: Đặt kim nam châm gần dây dẫn mang dòng điện, kim nam châm lệch khỏi vò trí ban đầu góc α ếu ta thay kim nam châm dây dẫn mang dòng điện khác, xuất lực hút hay lực đẩy tác dụng lên dây dẫn, tùy theo dòng điện hai dây dẫn chiều hay ngược chiều Xung quanh dây dẫn mang dòng điện tồn môi trường đặc biệt gọi từ trường *Vậy: Từ trường dạng vật chất có biểu đặc trưng tác dụng lực từ lên kim nam châm hay dây dẫn mang dòng điện đặt N I2 I S I1 I2 I1 Hình 1.1 Như xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn từ trường, ngược lại từ trường xuất nơi có điện tích chuyển động 1.2.2 Từ trường dòng điện qua dây dẫn thẳng Cho dây dẫn thẳng xuyên qua vuông góc với bìa rắc mạt sắt có dòng điện chạy qua, gõ nhẹ bìa ta thấy: Hình 1.4 I - Đường sức từ đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn (tâm giao điểm mặt phẳng với đường tâm dây dẫn) Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử - Chiều đường sức xác đònh theo qui tắc vặn nút chai: Quay cho vặn nút chai tiến theo chiều dòng điện chiều quay chiều đường sức từ 1.2.3 Từ trường dòng điện vòng dây Cho vòng dây xuyên qua bìa có rắc mạt sắt Khi cho dòng điện chạy vòng dây ta thấy: Đường sức từ đường cong kín bao quanh dây dẫn nằm mặt phẳng pháp tuyến qua tâm vòng dây Đường sức từ qua tâm vòng dây đường thẳng, trùng với trục vòng dây Chiều đường sức từ xác đònh theo qui tắc vặn nút chai: Quay vặn nút chai theo chiều dòng điện vòng dây chiều tiến chiều đường sức từ I Hình 1.5 I 1.2.4 Lực điện từ Khi đặt dây dẫn mang dòng điện vuông góc với đường sức từ trường B, dây dẫn chòu tác dụng lực gọi lực điện từ (Hình – 9) Ký hiệu F F F l I c Bt α B a B Bn b Hình - Trò số lực điện từ xác đònh theo biểu thức: F = B.I.l (N) Trong đó: - I : Cường độ dòng điện (A), - B: Cảm ứng từ (T), c - l: Chiều dài tác dụng (m), chiều dài phần dây dẫn đặt từ trường Phương chiều xác đònh theo qui tắc bàn tay trái (hình 1.9c): Đặt bàn tay trái cho đường sức từ (cảm ứng từ B) xuyên qua lòng bàn Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử tay, bốn ngón tay duỗi thẳng theo chiều dòng điện, ngón tay choãi vuông góc chiều lực điện từ * Trường hợp dây dẫn đặt không vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B mà lệch góc α ≠ 90o (hình 9b) → → → B = Bt + Bn Phân tích véc tơ B thành hai thành phần: Thành phần tiếp tuyến Bt song song với dây dẫn, thành phần pháp tuyến Bn vuông góc với dây dẫn, có thành phần pháp tuyến B n gây nên lực điện từ Lực điện từ tính: F = Bn.I.l = BI.l.sinα Phương chiều xác đònh theo qui tắc bàn tay trái Bn * Trong kỹ thuật lực điện từ ứng dụng rộng rãi, sở để chế tạo máy điện, thiết bò điện 1.2.5 Cảm ứng điện từ 1.2.5.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ Năm 1831, nhà vật lý học người Anh Maicơn Faraday phát tượng cảm ứng điện từ, tượng kỹ thuật điện Nội dung tượng là: Khi từ thông biến thiên kèm theo xuất sức điện động gọi sức điện động cảm ứng 1.2.5.2 Đònh luật cảm ứng điện từ Năm 1833, nhà vật lý học người Nga Lenxơ phát qui luật chiều sức điện động cảm ứng Do đònh luật cảm ứng điện từ phát biểu sau: Khi từ thông qua vòng dây biến thiên làm xuất sức điện động vòng dây, gọi sức điện động cảm ứng Sức điện động có chiều cho dòng điện sinh tạo thành từ thông có tác dụng chống lại biến thiên từ thông sinh 1.3 Dòng điện xoay chiều 1.3.1 Định nghĩa dòng điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều dòng điện thay đổi chiều trò số theo thời gian - Dòng điện xoay chiều biến đổi tuần hoàn, nghóa sau khoảng thời gian đònh lặp lại trình biến thiên cũ - Khoảng thời gian ngắn để dòng điện lặp lại trình biến thiên cũ gọi chu kỳ dòng điện xoay chiều, ký hiệu : T(s) - Số chu kỳ dòng điện thực giây gọi tần số dòng điện xoay chiều, ký hiệu: f f = T1 * Đơn vò: Hz (héc)i - Các bội số Hz Khz (Kilô héc )và MHz (Mêga héc): i 1KHz = 103 Hz ; 1MHz Im = 10 Hz t - Dòng điện xoay chiều biến thiên theo quy luật hình sin theo thời gian gọi dòng điện xoay T chiều hình sin Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Hình - - Tại thời điểm t dòng điện có giá trò tương ứng gọi trò số tức thời dòng điện xoay chiều: dq i= dt Tương tự ta có trò số tức thời điện áp, sức điện động v.v… u, e ,… - Giá trò lớn trò số tức thời chu kỳ gọi trò số cực đại hay biên độ lượng xoay chiều: Im,Um, Em, … 1.3.2 Dòng điện xoay chiều qua điện trở 1.3.2.1 Đònh nghóa Là mạch điện có thành phần điện trở lớn, thành phần điện cảm, điện dung bé bỏ qua Trong thực tế mạch điện bóng đèn, bếp điện, tủ sấy v.v… Được coi mạch điện trở 1.3.2.2 Quan hệ dòng điện điện áp - Đặt điện áp xoay chiều u = U msinωt vào hai đầàu mạch trở(Hình – 7), mạch có dòng điện i chạy qua i u Hình – R Ở thời điểm theo đònh luật OÂm ta coù: u U i = = m sin ωt R R U Đặt I = m : biên độ dòng điện R ⇒ i =Imsinωt Dòng điện điện áp biến thiên tần số trùng pha * Quan hệ trò hiệu dụng(Đònh luật Ôm): U Chia hai vế I = m cho ta có : R U I= R u,i * Đồ thò véc tơ đồ thò hình sin: I U Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng u i t Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử a b Hình - 1.3.2.3 Công suất - Công suất tức thời: p = ui = UmImsin2ωt = UI(1 – cos2ωt) Từ đồ thò (Hình – 9), ta thấy công suất tức thơiø dương nghóa mạch hoàn toàn tiêu tán năng lượng dạng nhiệt p P t Hình – - Công suất tác dụng: Là trò số trung bình công suất tức thời chu kỳ: P= UI = I2R = U2/R 1.3.3 Mạch điện xoay chiều điện cảm 1.3.3.1 Đònh nghóa - Là mạch điện có thành phần điện cảm lớn, thành phần điện trở, điện dung bé bỏ qua - Trong thực tế mạch điện MBA không tải, mạch điện cuộn kháng hộp số quạt trần xem mạch điện cảm 1.3.3.2 Quan hệ dòng điện điện áp - Đặt vào hai đầu mạch cảm điện áp xoay chiều u (Hình – 10), mạch xuất dòng điện: i = Imsinωt i u L eL Hình - 10 Dòng điện biến thiên làm xuất sức điện động tự cảm: e L = -L di dt Điện áp nguồn đặt vào mạch: di d(I sin ωt) U = -e1 = L =L m dt dt Π = ωLImcosωt = ωLImsin(ωt + ) Đặt Um = ωLIm: biên độ điện áp Π ⇒ u =Umsin(ωt + ) Dòng điện điện áp biến thiên tần số, song điện áp vượt pha Π trước dòng điện góc hay 900 * Quan hệ trò hiệu dụng (Đònh luật Ôm): Chia hai vế Um = ωLIm cho ta có : U U =ωLI = XLI hay I = XL Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Với XL =ωL = 2πfL: cảm kháng mạch ( đơn vò Ω ) - Nếu đặt cuộn dây cảm vào nguồn chiều thì: U I= = ∞ , dòng chiều có f = → XL = 2πf = XL * Đồ thò véc tơ đồ thò hình sin: ( Hình – 11.a,b) u,i U O i π I a π π u t b p Hình – 11 1.3.3.3 Công suất + + + * Công suất tức thời: Π _ _ t p = ui = UmImsin(ωt+ )sinωt = U I c = m m sin 2ωt = UIsin2ωt Công suất tức thời biến thiên với tần số gấp đôi tần số dòng điện Nhìn đồ thò (Hình – 11.c), ta thấy: + Ở ¼ chu kỳ thứ thứ ba, dòng điện tăng, u i chiều, p = u i> 0, lượng từ nguồn tích lũy từ trường cuộn dây + Ở ¼ chu kỳ thứ hai thứ tư, dòng điện giảm, u i ngược chiều, p = ui < 0, mạch phóng trả lượng nguồn mạch Quá trình tiếp diễn tương tự * Công suất tác dụng: T p = ∫ pdt = T0 Vaäy mạch điện cảm tượng tiêu tán lượng mà có tượng trao đổi lượng cách chu kỳ nguồn từ trường cuộn dây * Công suất phản kháng: Q - Đặc trưng cho mức độ trao đổi lượng cuộn cảm: U2 Q = UI = I XL = XL Đơn vò: VAR ( Vôn – Ampe – phản kháng = Va – rờ ) KVAR ( Kilô vôn – Ampe – phản kháng = Ka – va – rờ) MVAR (Mêga vôn – Ampe – phản kháng = Mê ga – va – rờ) 1KVAR = 103VAR 1MVAR = 106VAR 1.4.4 Dòng điện xoay chiều qua tụ điện 1.4.4.1 Đònh nghóa - Là mạch điện có thành phần điện dung lớn thành phần R, L nhỏ bỏ qua - Thực tế tụ điện xem mạch điện dung 1.4.4.2 Quan hệ dòng điện điện áp Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 10 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử 6.2 VI MẠCH THUẬT TOÁN III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ UN A PHẦN LÝ THUYẾT 6.2.1 GIỚI THIỆU * Các khái niện UP UN + Bộ khuếch đại thuật toán ( Operational Amplifier – OA ) Hình 3.1 Ký hiệu mạch khuếch đại tổ hợp có hệ số khuếch đại lớn, trở kháng vào OA trở kháng nhỏ Hiện khuếch đại thuật toán (OA) đóng vai trò quan trọng sử dụng rộng rải kỹ thuật khuếch đại, tạo tín hiệu sin, xung, ổn áp lọc tích cực Ký hiệu OA cho hình 3.1 OA khuếch đại điện áp Ud = Up – Un với hệ số khuếch đại Kd Do Ur = KdUd = Kd(Up – Un) Nếu Un = Ur = KdUp nên Ur đồng pha với tín hiệu vào U p , đầu vào P (Positive) gọi đầu vào không đảo ký hiệu dấu (+) Nếu Up = Ur = -KdUn nên Ur ngược pha với tín hiệu vào Un, đầu vào N (Nagative) gọi đầu vào đảo ký hiệu dấu (-) Ngoài OA có hai đầu vào để cấp nguồn đối xứng, chân bù điện áp, bù tần số I-0 UN Ud UN Zv KdUd I+0 Ur Ud Up KdUd Ur I+ b) Hìnin3.2 (a) Sơ đồ tương đương OA, (b) Sơ đồ tương đương lý khuếch tưởng đại thuật toán lý tưởng có tính chất sau : Một - Trở kháng vào Zv = ∞ - Trở kháng Zr = - Hệ số khuếch đại Kd = ∞ Theo sơ đồ tương đương hình 4.2b, OA lý tưởng có đặc điểm U n = Up, dòng điện vào OA đầu P đầu N, I0 = I0 = Trên thực tế khuếch đại thuật toán lý tưởng, thông thường OA có Zv khoảng hàng trăm KΩ tới hàng MΩ, Zr cở vài Ω đến vài chục Ω, Kd khoảng từ vài trăm tới hàng triệu lần * Hệ số nén đồng pha Nếu đặt vào đầu vào đảo đầu vào không đảo điện áp nghóa : Un = Up = Ucm ≠ (Ucm goïi điện áp đồng pha), theo lý thuyết U r = 0, thực tế không Ur =KcUcm Với Kc gọi hệ số khuếch đại đồng pha Nếu OA lý tưởng K c =0 Để đánh giá khả làm việc OA thực so với OA lý tưởng người ta dùng hệ số nén đồng pha CMRR (Common Mode Rejection Ratio ) Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 69 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Ur CMRR = K K EU C r max d Đầu vào đảo c Đầu vào khôngđảo Uv Ur Miền bảo hoà - EC Miền tuyến tính Miền bảo Hinh 3.3 Đặc tuyến truyền đạthoà Giá trò CMRR càngOA lớn OA gần với OA lý tưởng, thường CMRR = 10 – 10 * Daëc tuyến truyền đạt Đặc tuyến truyền đạt quan trọng OA là đặc tuyến truyền đạt (hình 4.3), theo đặc tuyến này, Ur tỷ lệ với Uv dải điện áp ( Urmin - Urmax )nào Dải điện áp gọi dải biến đổi điện áp OA (hay miền tuyến tính ) Ngoài dải này, điện áp điện áp không thay đổi xác đònh trò số U rmin, Urmax gọi điện áp bão hòa, giá trò điện áp không phụ thuộc vào điện áp vào gần trò số nguồn cung cấp (điện áp bão hòa thường thấp trò số nguồn từ 1V đến 3V giá trò ) * Dòng vào tónh, điện áp vào lạch không Dòng vào tónh trò trung bình dòng vào đầu vào đảo đầu vào không đảo + − − I0 I It = Với Up = Un Dòng vào lệch không hiệu dòng vào tónh hai đầu vào Rht I0 = I+0 – I-0 Thông thường I0 = 0,1It Dòng vào lệch không phụ thuộc nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi trò số dòng vào lệch không thay đổi theo Uv R1 - Trong OA thực, Up = Un = o Ur khác không Lúc điện + áp điện áp lệch không đầu vào gây nên Vậy điện áp lệch không U0 hiệu điện áp cần phải đặt hai đầu vào OA U0 Ur U0 = Up – Un Ur = Điện áp lệch không U0 bù tới đầu điện áp Ur0 R2 Ur0 =KdUd = Kd(Up –Un) Theo hình 4.4 ta tính : Hình 3.4 Điện áp lệch không Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Ur0 Page 70 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử U n = R U R +R 1 r0 ht Up = Do ñoù : R U r = K d U + U r 0 R1 Rht U r0 =U Từ ta rút : K 1 + K d d R1 R1 + Rht ≈U R R +R 1 ht 6.2.2 CÁC ỨNG DỤNG CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN * Bộ khuếch đại đảo Bộ khuếch đại đảo cho hình 3.5, có thực hồi tiếp âm song song điện áp qua Rht Nếu coi OA lý tưởng, dòng vào OA, I0 = Iht Rht Tại nút N ta có : I1 = Iht U v −U n = U n −U r R R ht I1 R Ta biết, với OA lý tưởng Ud = nên Un = Up mà Up = Do : U R v - Uv = −U r R N + ht Ur Hình 3.5 Bộ khuếch đại U R ñaûo K U = r = − ht U v R1 Hệ số khuếch đại điện áp : Dấu (-) thể tín hiệu ngược pha với tín hiệu vào Nếu Rht = R1 Ku = -1, sơ đồ hình 4.5 có tính chấtR lặp lại đảo tín hiệu ht Nếu R1 = 0, từ phương trình I1 = Iht , ta coù : I =Ur R hay Ur = - I1Rht, tức R điện áp tỷ lệ với dòng điện N vào Đây mạch biến đổi dòng thành áp Ur Uv U Trở kháng vào : Z v = v + I1 Trong trường hợp yêu cầu hệ số khuếch đại lớn phải chọn R R21 nhỏ, nên trở kháng vào Zv = nhỏ Khắc phục điều sơ đồ khuếch đại đảo hình 3.6 U3 R3 Bằng cách tính tương tự ta có: Hình 3.6 Bộ khuếch đại đảo có trở kháng vào Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 71 ht Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử U =U R R v ht U R U R + R3 r (công thức phân áp ) Mặt khác : = Vì : = − Rht 1 + R2 U v R1 R3 Trò số hệ số khuếch đại Rht 1 + R2 = Ku R1 R3 U r Uv + Nếu ta chọn R1 = R2, Ku Ur phụ thuộc vào tỷ số Rht /R3, tăng tỷ số tùy ý mà không ảnh N hưởng đến trở kháng vào mạch Rht Ví dụ 3.1 : Cho khuếch đại R1 hình 3.5, Với R1 = 100KΩ, Rht = 500KΩ Tính điện áp đầu Hình 3.7 Mạch khuếch đại tín hiệu vào 2V không đảo Giải : Ta coù : U r = − Rht U v = − R 500 KΩ 2V = −10V 100 KΩ * Bộ khuếch đại không đảo Bộ khuếch đại không đảo có mạch hồi tiếp âm điện áp đặt vào đầu vào đảo, tín hiệu đặt vào đầu vào không đảo, sơ đồ hình 3.7 Vì Un = Up Trong trường hợp Up = Uv nên Un = Uv Mặt khác ta có: Vì vậy: U v = R U R +R 1 ht r Iht Rht U1 R1 I1 U2 R2 I2 Hệ số khuếch ñaïi: K u = U r = 1+ U R R N Iht +Rht ht v U R Khi R1 ∞, Rht Ku = 1, sơ đồUn1 Rn1 hình 4.7 trở thành lặp lại điện áp U2 R2 Ví dụ 3.2 : Cho mạch khuếch đại không đảo hình 4.7 với R1 = 100KΩ, Rht = 500KΩ, Uv = 2V Tính điện áp Giải : Điện áp tính theo công thức : Un Rn Rht 500 KΩ = + = + V = 12 V Ur U R1 v 100KΩ Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng - I I1n I2 I0 Hình 3.8 Mạch cộng đảo N + P In Ur Ur R0 Hình 3.9.Mạch cộng Page 72 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Hay U r n = −∑α iU i với α i = i =1 R R ht i * Mạch cộng không đảo Sơ đồ mạch cộng không đảo hình 3.9 Tại nút N ta có: U R U R0 + Rht r Tại nút P ta có : I0 = nên I1 + I2 + + In = N = U −U R P +U2 −U P R + + U n −U P =0 R 1 U U = + + + = + U R R R R R n 2 P n + + U n R n Thay UN = Up ta coù : 1 U U R0 + + + = + + + U n U r R0 + Rht R1 R2 Rn R1 R2 Rn Nếu chọn : R1 = R2 = = Rn = R thì: R1 R0 + Rht ∑n = Ur U i U1 i =1 nR Rht Ví dụ 3.3: Cho mạch điện U2 hình 3.10 với Rht =1MΩ bieát : + R2 a) U1 = 1V ; U2 = 2V ; U3 = 3V ; U R1 = 500KΩ ; R2 = 1MΩ ; R3 =1MΩ r b) U1 = - 2V ; U2 =3V ; U3 =1V ; U3 R1 =200KΩ ; R = 500KΩ ; R3 = 1MΩ R3 Hình 3.10 Tính Ur hai trường hợp Giải : Đây mạch cộng đảo nên ta có: R ht 1000 1000 1000 + R ht U + R ht U 3 = − 1+ 2+ = −7V a) U r = − U R1 R2 R3 500 1000 1000 Rht 1000 ( − 2) + 1000 + 1000 1 = 3V + Rht U + Rht U 3 = − b) U r = − U 500 1000 R1 R2 R3 200 * Mạch trừ Sơ đồ mạch trừ cho hình 3.11 Tại nút N: U −U N R =UN −U r R 1 U U U + = + R R R R r N Tại nút P: Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 73 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử U R = P R +R U R2 Thay UN = Up ta coù: 1 U1 U r R4 + + = U 2 R3 + R4 R1 R2 R1 R2 R R (R + R ) U r = 4( + 2) U − U R1 R3 R4 R1 Nếu chọn R2 = α.R1 ; R4 = α.R3 ta coù: U r = 1+α α 2U 2α 1U 1+α U1 R1 N + U2 R3 P Neáu α1 = α2 = α : Ur = α (U2 – U1) R4 Khi muốn trừ nhiều thành phần điện áp người ta sử dụng mạch trừ nhiều thành pan hình 3.12 Để tính toán điện áp ra, ta xét dòng điện nút N Tại nút N: − − ∑ U U +U U R R n i n i =1 r N N α i mạch nút P trừ =0 ∑α (U − U ) + U − U i Hình 3.11 Sơ đồ mạch trừ N n i =1 Ur N r N =0 n + − + 1 = ∑ α iU i U r U N ∑α i i =1 i =1 Tương tự nút P ta có: m m ' ∑ α iU i − U P ∑ α i + 1 = i =1 i =1 Thay UN = Up ta tính được: m m ' ' + ∑ ∑ α α iU i i ' i =1 i =1 − ∑ Ur = α m iU i ' + ∑α i n i =1 B PHẦN THỰC HÀNH KỸ NĂNG NGHỀ • Lắp ráp cân chỉnh - Bước 1: Nghiên cứu sơ đồ nguyên lý - Bước 2: Chọn kiểm tra linh kiện - Bước 3: Kiểm tra Pro-Jet-Boad - Bước 4: Gắn linh kiện lên bo - Bước 5: kiểm tra lại mạch - Bước 6: Cấp nguồn cho mạch chạy thử - Bước 7: Đo, kiểm tra chế độ phân cực cho mạch - Bước 8: Cấp tín hiệu cho mạch tiến hành kiểm tra tín hiệu ngõ loa Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 74 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử CHƯƠNG VII: LINH KIỆN ĐIỀU KHIỂN 7.1 SCR A PHẦN LÝ THUYẾT 7.1.1 Cấu tạo, ký hiệu nguyên lý hoạt động Thyristor Cấu tạo Thyristor Ký hiệu Thyristor Sơ đồ tương tương Thyristor có cấu tạo gồm lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, Transistor thuận Transistor ngược (như sơ đồ tương đương trên) Thyristor có cực Anot, Katot Gate gọi A-K-G, Thyristor Diode có điều khiển , bình thường phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, có điện áp kích vào chân G => Thyristor dẫn điện áp đảo chiều cắt điện áp nguồn Thyristor ngưng dẫn Thí nghiệm sau minh hoạ hoạt động Thyristor Thí nghiêm minh hoạ hoạt động Thyristor Ban đầu cơng tắc K2 đóng, Thyristor phân cực thuận dòng điện chạy qua, đèn khơng sáng • Khi cơng tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn => kéo theo đèn Q1 dẫn => dòng điện từ nguồn U2 qua Thyristor làm đèn sáng • Tiếp theo ta thấy cơng tắc K1 ngắt đèn sáng, Q1 dẫn, điện áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn , hai đèn định thiên cho trì trang thái dẫn điện • Đèn sáng trì K2 ngắt => Thyristor không cấp điện ngưng trang thái hoạt động • Khi Thyristor ngưng dẫn, ta đóng K2 đèn không sáng trường hợp ban đầu - Nguyên ly hoạt động đặc tính SCR: Xét mạch điện hình 1.68a: Nhìn vào cấu tạo SCR ta thấy SCR xem hai Transistor PNP NPN ghép nối với nên ta vẽ lại hình tương đương hình 1.68b: • Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 75 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử IA SCR RG VDC K T2 RA RA IA RG K VCC VDC T1 IG VCC VBR IG1 I I = O G2 G IH O VAK Hình 1.68c: Đặc tính SCR Hình 1.68a Hình 1.68b * Trường hợp cực G để hở hay VG = 0V: Khi cực G có VG = V có nghóa Transistor T1 phân cực cực B nên T1 không dẫn Khi T1 ngưng dẫn IB1 = 0, IC1 = 0, nên IB2 = T2 ngưng dẫn Như trường hợp SCR không dẫn điện được, dòng điện qua SCR IA = 0, VAK ≈ VCC Tuy nhiên tăng điện nguồn VCC lên mức đủ lớn làm điện VAK tăng theo đến điện ngập VBO (Breakover) Thì điện VAK giảm xuống giống diode dòng điện I AK tăng nhanh Lúc SCR chuyển sang trạng thái dẫn Dòng điện ứng với lúc điện V AK bò giảm nhanh gọi dòng điện trì I H (Holding) Sau đặc tính SCR giống diode nắn điện * Trường hợp cực G có điện dương (VAK >0V): Khi đóng khoá K để cấp nguồn V DC cho cực G qua điện trở R G SCR dễ chuyển sang trạng thái dẫn điện Lúc Transistor phân cực chân B nên dòng điện IG vào cực cổng IB1 làm T1 dẫn cho IC1, dòng IC1 dòng IB2 T2 nên T2 dẫn cho dòng I C2, dòng IC2 lại cung cấp ngược lại cho T (vì IC2 = IB1) Nhờ mà SCR tự trì trạng thái dẫn mà không cần có dòng I G liên tục Theo nguyên lý dòng điện qua hai transistor khuếch đại lớn dần hai transistor chạy trạng thái bão hòa, VAK giảm xuống Vcc − VAK VCC ≈ nhỏ (≈ 0,7V) dòng điện qua SCR là: IA = RA RA Nếu dòng điện cung cấp cho cực G lớn điện ngập V BO thấp tức SCR dễ dẫn điện Và ta vẽ đặc tính hình vẽ * Khi phân cực ngược cho SCR: (nối cực A với –VCC, cực K với +VCC) Khi bò phân cực ngược SCR giống diode bò phân cực ngược nên không dẫn mà có dòng điện rỉ nhỏ qua Khi tăng điện ngược lên lớn SCR bò đánh thủng, điện ngược đủ để đánh thủng VBR thường có trò số VBO ngược chiều Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 76 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử 7.1.2 Các thông số kỹ thuật SCR: + Dòng điện thuận cực đại: IAmax; + Dòng điện kích cực G cực tiểu: IGmin + Điện ngược cực đại VBR: thường khoảng 100V đến 1000V + Thời gian mở SCR: thời gian cần thiết hay độ rộng xung kích để SCR chuyển từ trạng thái ngưng sang trạng thái dẫn, khoảng vài ns + Thời gian tắt: thời gian chuyển từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng * Các cách mở khoá SCR: - Các cách mở: + Phân cực thuận đủ lớn (không sử dụng) + Phân cực thuận kích dòng điện vào cực G đủ lớn (hay sử dụng) + Tăng nhiệt độ (không sử dụng); + Tăng ánh sáng (dùng SCR quang) dU + Tăng tốc độ tăng trưởng điện áp thuận đủ lớn dt - Các cách khoá SCR: + Phân cực ngược (khoá điện áp); + Khoá cách giảm dòng điện anode (khoá dòng điện) Hình dáng cách kiểm tra SCR: K G K A G Tên K A G A Hình 1.69: Hình dáng : SCR 7.1.3 Phương pháp đo, kiểm tra SCR: Để thay SCR trước tiên ta tra cứu để biết thông số kỹ thuật kiểm tra tốt xấu có nhiều cách kiểm tra sau cách kiểm tra đồng hồ VOM Dùng đồng hồ VOM để thang đo Rx1Ω, chập hai đầu que đo để kiểm tra đồng hồ Sau chập hai đầu que đo vào cặp chân SCR có bốn cặp điện trở R KA, RAK, RGA, RAG = ∞; hai cặp điện trở lên R KG RGK, cặp có điện trở nhỏ R GK (đối với SCR làm Ge); có năm cặp điện trở ∞, có cặp điện trở lên RGK (đối với SCR làm Si) lúc ta xác đònh cực tính theo que đo que đen cực G, que đỏ K, chân lại A (vì đồng hồ kim que đen dương nguồn pin, que đỏ âm pin) Sau ta tiếp tục đặt que đen vào A, que đỏ vào K, chưa kích cực G kim đồng hồ không lên, kích nối cực G với que đen kim đồng hồ lên giá trò đó, bỏ kích giữ nguyên que đo kim Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 77 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử đồng hồ giữ nguyên giá trò; sau đo ngược lại cực tính kim đồng hồ không lên SCR tốt - Đo kiểm tra Thyristor Đặt động hồ thang x1Ω, đặt que đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim không lên, dùng Tovit chập chân A vào chân G => thấy đồng hồ lên kim, sau bỏ Tovit => đồng hồ lên kim => Thyristor tốt 7.1.4 Ứng dụng Thường dùng mạch điều chỉnh tốc độ động cơ, mạch chỉnh lưu có điều khiển, dùng giống khóa để đóng mở mạch Thyristor thường sử dụng mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động nguồn xung Ti vi mầu Thí dụ mạch chỉnh lưu nhân nguồn Ti vi mầu JVC 1490 có sơ đồ sau : - Phân cực dùng SCR * phân cực thuận - Sơ đồ mạch - Nguyên lý hoạt động Nếu UG = SCR khố, dòng qua SCR Nếu tăng UAK lên đến giá trị VBO SCR chuyển từ khố sang dẫn Nếu UG >0 SCR dẫn *phân cực ngược - Sơ đồ mạch -Nguyên lý hoạt động Phân cực ngược SCR khoá Nếu tăng điện áp ngược lên đến giá trị SCR bị đánh thủng Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 78 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Lưu ý: Trong trường hợp không đặt điện áp phân cực thuận cho SCR SCR chưa khóa - Mạch điều khiển tốc độ đông dùng SCR + Sơ đồ nguyên lý +Nguyên lý làm việc Khi SCR chua dẫn chưa có dòng điện chạy qua động , D chưa nắn điện bán kỳ dương nạp vào tụ qua điện trở R1 biến trở , điện áp cực G lays C qua cầu phân áp R2,R3 Giả sử điện áp đủ để kích cho G V G = 1V dòng kích I Gmin=1mAthif điện áp C khoảng 10V Tụ C nạp qua R1 biến trở với số thời gian : t= C (R1+VR) Khi thay đổi trò số VR làm thay đổi thời giuan nạp cho tụ tức thay đổi thời điểm có dòng xung kích IG làm thay đổi thời gian dẫn SCR tức thay đổi dòng điện qua động Khi dòng AC có bán kỳ âm D SCR phân cực nghòch nên không dẫn SCR chuyển sang trạng thái ngưng B PHẦN THỰC HÀNH KỸ NĂNG NGHỀ - Phương pháp đo kiểm tra SCR Thực tập lắp ráp mạch ứng dụng SCR - Sơ đồ mạch - Các bước thực B1 : Nghiên cứu sơ đồ mạch điện B2 : Chọn kiểm tra linh kiện B3 : Gắn linh kiện lên bo B4 : Cấp nguồn cho mạch chạy thử B5 : Dùng Vom đo, kiểm tra chế độ làm việc SCR Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 79 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử 7.2 DIAC A PHẦN LÝ THUYẾT 7.2.1 Cấu tạo, ký hiệu nguyên lý hoạt động DIAC Về cấu tạo, DIAC giống SCR khơng có cự c cổng hay transistor khơng có cực Hình sau mô tả cấu tạo, ký hiệu mạch tương đương DIAC Anod Anod Anod Cấu tạo Anod Anod Ký hiệu Anod Anod Anod Tương đương Hình 16 Khi đặt hiệ u điện chiều theo chiều định đến điện VBO, DIAC dẫn điện áp hiệu theo chiều ngược lại đến trị số -VBO, DIAC dẫn điện, DIAC thể điện trở âm (điện hai đầu DIAC giảm dòng điện qua DIAC tă ng) Từ tính chất trên, DIAC tương đương với hai Diode Zener mắc đối đầu Thực tế, khơng có DIAC, người ta dùng hai Diode Zener có điện Zener thích hợp để thay (Hình 17) Trong ứng dụng, DIAC thường dùng để mở Triac Thí dụ mạch điều chỉnh độ sáng bóng đèn (Hình 18) Ở bán ký dương điện tăng, tụ nạp điện điện VBO DIAC dẫn, tạo dòng kích cho Triac dẫn điện Hế t bán k ỳ dư ơng, Triac tạm ng ưng Đến bán kỳ âm tụ C nạp điện theo chiều ngược lại đến điện -V BO , DIAC lại dẫn điện kích Triac dẫn điện Ta thay đổi VR để thay đổi thời nạp điện tụ C, thay đổi góc dẫn Triac đưa đến làm thay đổi độ sáng bóng đèn 7.2.2 Nguyên lý, đặc tính thông số kỹ thuật Xét mạch điện hình 1.71a: I R VDC T2 T2 T1 T1 T2 T1 -VBO IBO -IBO VBO V Hình 1.71b: Đặc tính Hình 1.71a Với nguồn điện VDC điều chỉnh từ thấp lên cao Khi V DC = 0V Diac không dẫn, dòng điện qua không Khi tăng V DC trò số nhỏ dòng điện qua Diac dòng điện rỉ có trò số nhỏ Nếu ta tăng VDC đến trò số đủ lớn điện Diac tăng đến giá trò VBO điện Diac lại giảm xuống dòng điện qua diac bắt đầu tăng lên nhanh Điện gọi điện ngập (Breakover) dòng điện tương ứng với dòng điện ngập I BO Điện VBO Diac có trò số khoảng từ 20V đến 40V Dòng điện IBO có trò số khoảng từ vài chục µA đến vài trăm µA Khi đổi chiều dòng điện ngược lại tăng nguồn V DC theo chiều âm Diăc dẫn theo chiều ngược lại ta vẽ đặc tuyến Diac hình 1.71b Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 80 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử Nhìn vào đặc tính Vôn – Ampe Diac ta thấy Diac giống hai diode zener đấu đối đầu hình 1.7a 7.2.3 Phương pháp đo, kiểm tra DIAC: Dùng đồng hồ VOM để thang đo Rx1Ω, chập hai đầu que đo để kiểm tra đồng hồ Sau đưa hai đầu que đo vào chân DIAC tiến hành đổi que đo, sau lần đổi que đo VOM cho kết ∞Ω chứng tỏ DIAC tốùt Các trường hợp khác DIAC hỏng 7.2.4 Ứng dụng Dùng lấy dòng cấp cho TRAC hoạt động 7.3 TRIAC: (Triod Ac Semiconductor Switch) 7.3.1 Cấu tạo, ký hiệu: Triac viết tắt Triod Ac Semiconductor Switch (công tắc bán dẫn xoay chiều ba cực) Về cấu tạo Triac gồm lớp bán dẫn PN ghép nối tiếp hình 1.72a nối ba chân, hai chân đầu, cuối gọi T1 T2 chân cực cửa G Nhìn vào cấu tạo ta xem hai SCR ghép song song ngược chiều cho có chung cực G; Ký hiệu hình 1.72b T2 T T N P N P G G P N N G P P T2 T2 N T2 G G G T T1 T T T N P 1 Hình 1.72a: Cấu tạo Triac Hình 1.72b: Ký hiệu Rt Rt Triac 7.3.2 Nguyên lý, đặc tính: Theo cấu tạo Triac xem hai T2 T2 SCR ghép song song ngược chiều nhau, nên khảo sát nguyên lý Triac ta khảo sát It V It VDC hai SCR DC R G R G I N TN G G T1 a) b) Rt -VBO T2 VAC T1 RG G T1 IG1 I G2 I = O G IH O c) VBO V d) Hình 1.73: Nguyên lý đặc tính TRIAC - Khi cực T2 có điện dương cực G kích xung dương Triac dẫn Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 81 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử theo chiều từ T2 sang T1 hình 1.73a - Khi cực T2 có điện âm cực G kích xung âm triac dẫn theo chiều từ T1 qua T2 hình 1.73b - Khi Triac dùng mạch điện xoay chiều công nghiệp nguồn có bán kỳ dương, cực G cần kích xung dương; nguồn có bán kỳ âm cực G cần kích xung âm Triac cho dòng qua hai chiều dẫn điện hai cực T 1, T2 nhỏ, nên coi công tắc bán dẫn dùng mạch điện xoay chiều hình 1.73c + Ta vẽ đặc tuyến Triac giống đặc tuyến hai SCR mắc ngược chiều hình 1.73d 7.3.3 Hình dáng cách kiểm tra - Hình dáng: - Cách mở khoá Triac: Tên T1 T2 G Hình 1.74: Hình dáng Triac * Cách mở: + Hiệu điện UT2T1 dương với IG dương hay âm + Hiệu điện UT2T1 âm với IG dương hay âm * Khóa Triac: Trong điều kiện làm việc chuẩn việc khoá Triac giống việc khoá SCR giá trò dòng điện giảm giá trò dòng điện trì - Cách đo kiểm tra Triac: Sử dụng đồng hồ VOM để giai đo Rx1Ω để đo xác đònh cực T 1, T2, G: + Gọi chân Triac X, Y, Z + Đo điện trở cặp chân Triăc + Đọc kết có cặp chân Triac có điện trở xác đònh (chú ý giá trò điện trở không đổi thay đổi cực tính que đo) Giả sử cặp chân X, Y ta kết luận chân Z lại T2 + Đặt que đen VOM (+ pin) vào chân T 2, que đỏ vào hai chân lại) giả sử chân X ta kích xung dương vào chân Y Nếu kim đồng hồ giảm bên phải đứng im chân X cực G Y T Nếu VOM giảm bên phải không đứng im mà trả ngược lại chân X T1 Y cực G (kích xung dương cách chạm nhẹ que đen vào chân muốn kích) 7.3.4 Ứng dụng Trong mạch điều khiển, mạch điều chỉnh sáng tối bóng ñeøn Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng Page 82 Đề cương giảng: Kỹ thuật điện tử Nghề Cơ Điện Tử B PHẦN THỰC HÀNH KỸ NĂNG NGHỀ - Phương pháp đo kiểm tra DIAC - TRIAC - Thực tập lắp ráp mạch ứng dụng DIAC - TRIAC + Sơ đồ mạch điều khiển tốc độ động sử dụng DIAC TRIAC M Động D TRIAC R1 220VAC DIAC R3 vR R2 C1 + Mạch điều khiển tốc độ vạn sử dụng TRIAC kết hợp với TRANSISTOR - Các bước thực B1 : Nghiên cứu sơ đồ mạch điện B2 : Chọn kiểm tra linh kiện B3 : Gắn linh kiện lên bo B4 : Cấp nguồn cho mạch chạy thử B5 : Dùng Vom đo, kiểm tra chế độ làm việc mạch - Yêu cầu: Khi điều chỉnh biến trở VR động phải thay đổi tốc độ L C1 220V 0.1µ 100µ C2 R1 D TRIAC D R4 12K Q2 R2 VR R3 Giáo viên soạn: Nguyễn Hùng 39K 12K 100K M D Q1 R5 220 3,3K Page 83