1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Kỹ Thuật Lập Trình

176 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài giảng

  • KỸ THUẬT LẬP TRÌNH ( C/C++)

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA C/C++

  • 1. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN

    • 1.1. Bảng ký tự của C/C++

    • 1.2. Từ khoá

    • 1.3. Tên gọi

    • 1.4. Chú thích trong chương trình

  • 2. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA C/C++

    • 2.1. Turboc C

    • 2.2. Dev C

    • 2.3. Visual C++6.0

    • 2.3. Cấu trúc một chương trình trong C/C++

  • CHƯƠNG 2. KIỂU DỮ LIỆU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH

  • 1. VÀO/RA TRONG C++

    • 1.1. Vào dữ liệu từ bàn phím

    • 1.2. In dữ liệu ra màn hình

    • 1.3. Định dạng thông tin cần in ra màn hình

  • 2. KIỂU DỮ LIỆU ĐƠN GIẢN

    • 2.1. Khái niệm về kiểu dữ liệu

    • 2.2. Kiểu ký tự

    • 2.3. Kiểu số nguyên

    • 2.4. Kiểu số thực

  • 3. HẰNG - KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG HẰNG

    • 3.1. Hằng nguyên

    • 3.2. Hằng thực

    • 3.3. Hằng kí tự

    • 3.4. Hằng xâu kí tự

    • 3.5. Khai báo hằng

  • 4. BIẾN - KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN

    • 4.1. Khai báo biến

    • 4.2. Phạm vi của biến

    • 4.3. Gán giá trị cho biến (phép gán)

    • 4.4. Một số điểm lưu ý về phép gán

  • 5. PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH

    • 5.1. Phép toán

    • 5.2. Các phép gán

    • 5.3. Biểu thức

    • 5.4. Câu lệnh và khối lệnh

  • 6. THƯ VIỆN CÁC HÀM TOÁN HỌC

    • 6.1. Các hàm số học

    • 6.2. Các hàm lượng giác

  • CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN

  • 1. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

    • 1.1. Câu lệnh điều kiện if

    • 1.2. Câu lệnh lựa chọn switch

    • 1.3. Câu lệnh nhảy goto

  • 2. CẤU TRÚC LẶP

    • 2.1. Lệnh lặp for

    • 2.2. Lệnh lặp while

    • 2.3. Lệnh lặp do ... while

    • 2.4. Lối ra của vòng lặp: break, continue

    • 2.5. So sánh cách dùng các câu lệnh lặp

  • CHƯƠNG 4. HÀM VÀ CHƯƠNG TRÌNH

  • 1. CON TRỎ VÀ SỐ HỌC ĐỊA CHỈ

    • 1.1. Địa chỉ, phép toán &

    • 1.2. Con trỏ

    • 1.3. Các phép toán với con trỏ

    • 1.4. Cấp phát động, toán tử cấp phát, thu hồi new, delete

  • 2. HÀM

    • 2.1. Khai báo và định nghĩa hàm

    • 2.2. Lời gọi và sử dụng hàm

    • 2.3. Hàm với đối mặc định

    • 2.4. Khai báo hàm trùng tên

    • 2.5. Biến, đối tham chiếu

    • 2.6. Các cách truyền tham đối

  • 3. ĐỆ QUI

    • 3.1. Khái niệm đệ qui

    • 3.2. Lớp các bài toán giải được bằng đệ qui

    • 3.3. Cấu trúc chung của hàm đệ qui

    • 3.4. Các ví dụ

  • 4. TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH

    • Các loại biến và phạm vi

  • CHƯƠNG 5 – DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC

  • 1. MẢNG DỮ LIỆU

    • 1.1. Mảng một chiều

  • 2. MẢNG HAI CHIỀU

  • 3. XÂU KÍ TỰ

  • 4. KIỂU CẤU TRÚC

    • 4.1. Khai báo, khởi tạo

    • 4.2. Truy nhập các thành phần kiểu cấu trúc

    • 4.3. Phép toán gán cấu trúc

    • 4.4. Các ví dụ minh hoạ

  • CHƯƠNG 6. LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG

  • 1. LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC VÀ LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

    • 1.1. Phương pháp lập trình cấu trúc

    • 1.2. Phương pháp lập trình hướng đối tượng

  • 2. LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG

    • 2.1. Khai báo lớp

    • 2.2. Khai báo các thành phần của lớp (thuộc tính và phương thức)

    • 2.3. Biến, mảng và con trỏ đối tượng

  • 3. CON TRỎ THIS

  • 4. HÀM TẠO (CONSTRUCTOR)

    • 4.1. Hàm tạo (hàm thiết lập)

    • 4.2. Lớp không có hàm tạo và hàm tạo mặc định

    • 4.3. Hàm tạo sao chép (Copy Constructor)

  • 5. HÀM HỦY (DESTRUCTOR)

    • 5.1. Hàm hủy mặc định

    • 5.2. Quy tắc viết hàm hủy

    • 5.3. Vai trò của hàm hủy trong lớp DT

  • CHƯƠNG 7. HÀM BẠN, ĐỊNH NGHĨA PHÉP TOÁN CHO LỚP

  • 1. HÀM BẠN (FRIEND FUNCTION)

    • 1.1. Hàm bạn

    • 1.2. Tính chất của hàm bạn

    • 1.3. Hàm bạn của nhiều lớp

  • 2. ĐỊNH NGHĨA PHÉP TOÁN CHO LỚP

    • 2.1. Tên hàm toán tử

    • 2.2. Các đối của hàm toán tử

    • 2.3. Thân của hàm toán tử

  • CHƯƠNG 8. KỸ THUẬT THỪA KẾ (INHERITANCE)

  • 1. GIỚI THIỆU CHUNG

  • 2. ĐƠN THỪA KẾ

    • 2.1. Cách khai báo

    • 2.2. Ví dụ minh họa

    • 2.3. Định nghĩa lại thành phần của lớp cơ sở trong lớp dẫn xuất

    • 2.4. Tính thừa kế trong lớp dẫn xuất

    • 2.5. Truyền thông tin giữa các hàm khởi tạo

      • Bảng tổng kết các kiểu dẫn xuất

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG KỸ THUẬT LẬP TRÌNH TÊN HỌC PHẦN : KỸ THUẬT LẬP TRÌNH MÃ HỌC PHẦN : TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TÀU BIỂN HẢI PHÕNG - 2009 11.6. TS tiết 75 Tên học phần: Kỹ thuật lập trình Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa học Máy tính Mã học phần: ????? Lý thuyết 45 Thực hành/Xemina 30 Tự học 0 Loại học phần: 2 Khoa phụ trách: CNTT Tổng số TC: 4 Bài tập lớn 0 Đồ án môn học 0 Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần sau mới được đăng ký học phần này: Tin đại cương, Đại số, Giải tích. Mục tiêu của học phần: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức và rèn luyện kỹ năng lập trình dựa trên ngôn ngữ lập trình C/C++ Nội dung chủ yếu - - Những vấn đề cơ bản về ngôn ngữ lập trình C/C++. - - Cách thức xây dựng một chương trình dựa trên ngôn ngữ lập trình C/C++. - - Các vấn đề về con trỏ, file và lập trình hướng đối tượng trong C/C++ Nội dung chi tiết của học phần: TÊN CHƢƠNG MỤC Chƣơng 1: Giới thiệu 1.1. Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C /C++. 1.1.1. Xuất xứ của ngôn ngữ lập trình C/C++. 1.1.2. Trình biên dịch C/C++ và cách sử dụng. 1.2. Thuật toán và sơ đồ khối Chƣơng 2. Các khái niệ m cơ bản về ngôn ngữ C/C++ 2.1. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ lập trình C/C++. 2.2. Cấu trúc chung của chương trình C/C++ 2.3. Các bước cơ bản khi lập chương trình 2.4. Các hàm nhập xuất cơ bản 2.5. Biến và các kiểu dữ liệu cơ sở Chƣơng 3. Các câu lệnh điều khiển của C/C++ 3.1. Hàm viết dữ liệu ra màn hình 3.2. Hàm nhập dữ liệu vào từ bàn phím 3.3. Câu lệnh điều kiện 3.4. Câu lệnh lựa chọn 3.5. Câu lệnh lặp xác định 3.6. Câu lệnh lặp không xác định 3.6.1. Câu lệnh while. 3.6.2. Câu lệnh do. Chƣơng 4. Hàm 4.1. Khái niệm về chương trình con 4.2. Hàm trong C/C++ 4.3. Chuyển tham số cho hàm 4.4. Biến toàn cục và biến địa phương i TS 2 PHÂN PHỐI SỐ TIẾT LT TH/Xe mina BT 2 0 7 4 3 11 6 4 12 8 4 KT 1 TÊN CHƢƠNG MỤC 4.5. Tính đệ quy của hàm 4.6. Đối dòng lệnh của hàm 4.7. Một số hàm đặc biệt Chƣơng 5. Mảng và kiểu dữ liệu có cấu trúc 5.1. Dữ liệu kiểu mảng/con trỏ 5.1.1. Mảng 1 chiều và nhiều chiều 5.1.2. Con trỏ và địa chỉ 5.1.3. Liên hệ giữa mảng và con trỏ 5.1.4. Con trỏ và hàm 5.2. Dữ liệu kiểu xâu ký tự. Liên hệ giữa con trỏ và xâu ký tự 5.3. Dữ liệu kiểu bản ghi 5.4. Một số ví dụ tổng hợp Chƣơng 6. Lớp và đối tƣợng 6.1. Lập trình hướng cấu trúc và lập trình hướng đối tượng 6.2. Lớp và đối tượng 6.3. Hàm tạo 6.4. Hàm huỷ 6.5. Các hàm inline 6.6. Một số ví dụ Chƣơng 7. Hàm bạn, định nghĩa các phép toán cho lớp 7.1. Hàm bạn 7.1.1. Khái niệm và mục đích sử dụng TS PHÂN PHỐI SỐ TIẾT LT TH/Xe mina BT 16 9 6 10 6 4 12 6 6 8 4 3 KT 1 7.1.2. Tính chất của hàm bạn 7.1.3. Hàm bạn của một lớp, nhiều lớp 7.1.4. Lớp bạn 7.2. Định nghĩa các phép toán cho lớp 7.2.1. Tên hàm toán tử 7.2.2. Các tham số của hàm toán tử 7.2.3. Thân hàm toán tử 7.2.4. Cách sử dụng 7.3. Quá tải một số toán tử đặc biệt 7.3.1. Toán tử >> 7.3.2. Toán tử , [...]... loại dữ liệu là không đủ Để dễ dàng hơn cho lập trình, hầu hết các NNLT đều phân chia dữ liệu thành nhiều kiểu khác nhau được gọi là các kiểu cơ bản hay chuẩn Trên cơ sở kết hợp các kiểu dữ liệu chuẩn, NSD có thể tự đặt ra các kiểu dữ liệu mới để phục vụ cho chương trình giải quyết bài toán của mình Có nghĩa lúc đó mỗi đối tượng được quản lý trong chương trình sẽ là một tập hợp nhiều thông tin hơn... các biến, hằng do NSD định nghĩa và được dùng chung trong toàn bộ chương trình − Danh sách các hàm của chương trình (do NSD viết, bao gồm cả hàm main()) Cấu trúc chi tiết của mỗi hàm sẽ được đề cập đến trong các chương sau Ví dụ 1: Dưới đây là một đoạn chương trình đơn giản chỉ gồm 1 hàm chính là hàm main() Nội dung của chương trình dùng in ra màn hình dòng chữ: Chao ban Day la chuong trinh C++ dau... vi = "

Ngày đăng: 23/10/2015, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN