1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH NÉT VĂN HÓA độc đáo SỰ KIỆN LỄ HỘI đền HÙNG

35 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 266,74 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH SINH VIÊN THỰC HIỆN : THÁI DOÃN HIẾU LỚP : 18DSK MSSV :1821004262 BẬC : ĐẠI HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP HỌC KỲ: GIỮA NĂM: 2021 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NÉT VĂN HĨA ĐỘC ĐÁO SỰ KIỆN LỄ HỘI ĐỀN HÙNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ TỔ CHỨC SỰ KIỆN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN PHẠM HẠNH PHÚC TPHCM, Tháng năm 2021 Thái Doãn Hiếu BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH SINH VIÊN THỰC HIỆN : THÁI DOÃN HIẾU LỚP : 18DSK MSSV :1821004262 BẬC : ĐẠI HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP HỌC KỲ: CUỐI NĂM: 2021 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NÉT VĂN HĨA ĐỘC ĐÁO SỰ KIỆN LỄ HỘI ĐỀN HÙNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN PHẠM HẠNH PHÚC TPHCM, Tháng năm 2021 Thái Dỗn Hiếu Lời cảm ơn Trước tiên với tình cảm sâu sắc chân thành nhất, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Du Lịch truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô nên đề tài nghiên cứu em hồn thiện tốt đẹp Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phạm Hạnh Phúc– người trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo thời gian qua Bài báo cáo thực hành nghề nghiệp em hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót , em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Thái Doãn Hiếu Thái Doãn Hiếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm chấm: …………… Điểm làm tròn: Điểm chữ: ……… ………………… Ngày tháng năm2021 GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN Nguyễn Phạm Hạnh Phúc Thái Doãn Hiếu PHIẾU NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Điểm chấm: …… Điểm làm tròn: Điểm chữ: ……… Ngày tháng năm 2021 GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN Nguyễn Phạm Hạnh Phúc Thái Doãn Hiếu MỤC LỤC Lời mở đầu .7 Chương 1:Cơ sở lý luận nét văn hóa độc đáo kiện lễ hội đền Hùng 1.1 Những vấn đề .9 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm tổ chức kiện 10 1.1.3 Khái niệm lễ hội 11 1.2 Vai trị mục đích tổ chức kiện 13 1.3 Nguồn lực tổ chức kiện 14 1.4 Quy trình tổ chức kiện 15 1.5 Các loại hình tổ chức kiện phổ biến 16 Chương 2:Phân tích nét văn hóa độc đáo kiện “Lễ hội” đền Hùng 18 2.1 Khái quát huyện Lâm Thao,tỉnh Phú Thọ 18 2.1.1 Địa lý tự nhiên 18 2.1.2 Đặc điểm kinh tế .18 2.1.3 Đặc điểm văn hóa-xã hội dân tộc học 20 2.2 Giá trị khu di tích lịch sử đền Hùng,tỉnh Phú Thọ 20 2.2.1 Giá trị lịch sử 20 2.2.2 Giá trị văn hóa 22 2.3 Phân tích thực trạng tổ chức lễ hội đền Hùng 23 2.3.1 Những điều kiện để giữ gìn phát huy nét văn hóa độc đáo lễ hội 23 2.3.2 Thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng 26 Chương 3:Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy nét văn hóa độc đáo lễ hội 28 3.1 Giải pháp bảo tồn phát huy di sản lễ hội đền Hùng 28 3.2 Xây dựng mơi trường văn hóa lễ hội đền Hùng 30 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực,cán để quản lý phục vụ lễ hội đền Hùng 31 Kết Luận 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Thái Doãn Hiếu Lời mở đầu Lý chọn đề tài “Dù ngược xuôi “ Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mƣời tháng ba” Thành thông lệ đến ngày 10 tháng âm lịch hàng năm, người dân bốnphương lại trẩy hội Đền Hùng, hướng cội nguồn, hướng Đền Hùng,dâng nén nhang thơm tưởng nhớ đến công ơn Vua Hùng dựng nên nước Nam Đền Hùng lễ hội Hùng Vương trở thành biểu tượng, điểm hội tụ ý chí cộng đồng, thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” vô quý báu dân tộc.Theo dòng lịch sử, từ thời Hùng Vương thời Bắc thuộc, Đinh, Lê, Lý, Trần,Lê, Nguyễn… trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lễ hội Đền Hùng nhân dân ta trở thành lễ hội truyền thống Giỗ Tổ Hùng Vương dịp để người Việt Nam đề cao niềm tự hào dân tộc, tự hào nguồn gốc conrồng cháu tiên Ngày giỗ Tổ dịp để gia đình quây quần bên nhau, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, đồng thời tạo hội giao lưu, tiếp xúc, trao đổi, sáng tạo hưởng thụ văn hóa, làm gia tăng tính cố kết cộng đồng Lễ hội Đền Hùng loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống dân tộc, tồn hàng ngàn năm cộng đồng cư dân trồng lúa nước Sự xuất lễ hội với chiều dài lịch sử dân tộc, tạo nên diện mạo đặc sắc, độc đáo cho văn hóa Việt nam Đây hình thức sinh hoạt vừa linh thiêng vừa mang tính quần chúng, nơi gửi gắm khát vọng người Qua cho thấy tính cấp thiết đề tài Thái Doãn Hiếu Mục tiêu đề tài - Làm rõ nét văn hóa độc đáo kiện “Lễ hội” Đền Hùng tỉnh Phú Thọ -Kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc Lễ hội Đền Hùng tỉnh Phú Thọ Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu báo cáo bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng điều kiện kinh tế thị trường Trong luận văn tác giả chủ yếu nghiên cứu lễ hội truyền thống - đền Hùng với tư cách thành tố di sản văn hoá Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Lễ hội đền Hùng địa bàn tỉnh Phú Thọ (phường Vân Phú, thành phố Việt trì xã Hy Cương huyện Lâm Thao) - Phạm vi thời gian: Tỉnh Phú Thọ tái lập năm 1997, luận văn chủ yếu nghiên cứu lễ hội đền Hùng từ năm 2000 đến năm 2020, mặt khác khoảng thời gian kinh tế thị trường bộc lộ rõ tính chất hai mặt để chúng tơi phân tích tác động lễ hội truyền thống nói chung lễ hội đền Hùng nói riêng, để từ tìm giải pháp bảo tồn phát huy di sản quý báu mà ông cha để lại Kết cấu đề tài Gồm chương cụ thể sau: Chương 1:Cơ sở lý luận nét văn hóa độc đáo kiện “Lễ hội” đền Hùng Chương 2:Phân tích nét văn hóa độc đáo kiện “Lễ hội” đền Hùng Chương 3:Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy nét văn hóa độc đáo lễ hội Thái Doãn Hiếu Chương 1:Cơ sở lý luận nét văn hóa độc đáo kiện lễ hội đền Hùng 1.1 Những vấn đề 1.1.1 Khái niệm du lịch  Các định nghĩa du lịch  Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống  Tại hội nghị LHQ du lịch họp Roma - Italia ( 21/8 –5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắtnguồn từ hành trình lưu trú cuả cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên cuả họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ  Theo nhà du lịch Trung Quốc thì: họat động du lịch tổng hoà hàng loạt quan hệ tượng lấy tồn phát triển kinh tế,xã hội định làm sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch trung gian du lịch làm điều kiện  Theo I.I pirôgionic, 1985 thì: Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá  Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách thì: khách du lịch lọai khách theo ý thích nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế  Nhìn từ góc độ thay đổi khơng gian du khách: du lịch hình thức di chuyển tạm thời từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác mà không th`ay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc Thái Dỗn Hiếu  Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác 1.1.2 Khái niệm tổ chức kiện * Khái niệm kiện: Theo từ điển tiếng Viê ̣t “sự kiê ̣n” việc xảy có ý nghĩa quan trọng vớiđời sống xã hô ̣i phương tiện truyền thông quan tâm đưa tin SEAGAMES, liên hoan tiếng hát truyền hình, thi hoa hậu hoàn vũ Việt Nam,… xem kiện Có người lại hiểu kiện không bao gồm hoạt động quy mơ lớn mà bao hàm hoạt động mang ý nghĩa cá nhân cộng đồng hẹp đời sống xã hội ma chay, cưới hỏi, sinh nhật,…Một số khác lại hiểu kiện chủ yếu hoạt động liên quan đến hoạt động tiếp thị thương mại doanh nghiệp tổ chức hội nghị, hội thảo, khai trương, giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm,… Tóm lại kiện (Event) hoạt động có chủ đích diễn thời điểm định, địa điểm định, tập trung ý tưởng nguồn lực để truyền đạt thông điệp xác định đó, tạo ý thu hút quan tâm đối tượng tham gia *Khái niệm tổ chức kiện: -Khái niệm thứ nhất: Tổ chức kiện trình bao gồm kết hợp hoạt động lao động tư liệu lao động với việc sử dụng máy móc, thiết bị, cơng cụ lao động thực dịch vụ đảm bảo tồn cơng việc chuẩn bị hoạt động kiện cụ thể thời gian khơng gian cụ thể nhằm chuyển tới đối tượng tham dự kiện thông điệp truyền thông theo yêu cầu chủ sở hữu kiện thoả mãn cầu khác tham dự kiện Tổ chức kiện hiểu huy động, phân nhiệm điều hành nguồn lực nhằm tạo sản phẩm kiện đáp ứng mục tiêu xác định trước tổ chức có tư pháp nhân sỡ hữu kiện 10 Thái Doãn Hiếu Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng nhằm giáo dục truyền thống yêu nước “Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn sâu sắc Vua Hùng có cơng dựng nước bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước Thông qua hoạt động rước kiệu, từ ngàn xưa, dân bày lễ vật cỗ kiệu, kèm có phường bát âm tấu nhạc, cờ quạt, bát bửu, lọng che chiêng trống, làng xa thường phải rước 2-3 ngày tới Nhà nước nhân dân ta từ đời Lê đến thời Nguyễn luôn quan tâm đến việc tu sửa, tôn tạo khu di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức giỗ Tổ Hùng Vương vào dịp mồng 10 tháng 03 âm lịch hàng năm Ngoài việc miễn thuế cho người dân xã Hy Cương (Phú Thọ) để dùng tiền thuế vào việc đèn nhang, sắm lễ vật thời cúng, Nhà nước Phong kiến Việt Nam trọng đến việc giỗ Tổ lễ hội Đền Hùng hàng năm Xưa kia, việc cúng Tổ cử hành vào ngày 12 tháng 03 (âm lịch) năm Thường cháu xa làm giỗ trƣớc ngày, vào ngày 11 tháng 03 (âm lịch) Đến thời nhà Nguyễn định lệ năm mở hội lớn lần (vào năm thứ 10 thập kỷ), có quan triều đình cúng tế quan hàng tỉnh người chủ tế địa phương cúng vào ngày 10 tháng 03 (âm lịch) Do ngày giỗ Tổ sau ngày 10 tháng 03 (âm lịch) hàng năm Từ huyền thoại mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng, nửa theo cha xuống biển, nửa theo mẹ lên rừng khơi dậy ý thức dân tộc, nghĩa đồng bào gắn kết thành khối đại đoàn kết Hai chữ đồng bào khởi nguồn yêu thương, đùm bọc, sức mạnh Việt Nam Năm 1995, ngày giỗ Tổ Hùng Vương Ban Bí thư ghi thông báo ngày lễ lớn năm Ngành Văn hóa Thơng tin-Thể thao phối hợp với Quản lý hoạt động dịch vụ lễ hội Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, thực trạng giải pháp ngành chức tổ chức lễ hội thời gian 10 ngày (từ 01/03 đến 10/03 âm lịch) Nghị định số Lịch sử dòng chảy liên tục, trải nghìn năm, trước bao biến động thăng trầm, tâm thức dân tộc, Đền Hùng nơi bốn phương tụ hội, nơi cháu phụng thờ công đức tổ tiên Không người Việt tự hào Đền Hùng, có nhiều trang sách, dòng lưu bút vị đại biểu quốc tế bạn bè khắp năm châu đến thăm viếng Đền 21 Thái Doãn Hiếu Hùng, thật xúc động Đền Hùng, nơi mà giới phải cúi đầu vị nể ý thức cội nguồn dân tộc chúng ta, điều đƣợc khẳng định vào năm 2013 UNESCO thức cơng nhận tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đền Hùng nơi đặt móng cho lịch sử Việt Nam Đền Hùng di tích vơ giá nhân dân Việt Nam Đây biểu tượng tổ tiên dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống dựng nước giữ nước hàng nghìn năm 2.2.2 Giá trị văn hóa Lễ hội Đền Hùng thuộc cộng đồng dân tộc dịp biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng.Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở tảng gắn kết,như gắn kết cư trú lãnh thổ (cộng cư), gắn kết sở hữu tài nguyên lợi ích kinh tế (cơng hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng mệnh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hoá (cộng cảm)… Lễ hội Đền Hùng mơi trường góp phần quan trọng tạo nên niềm cộng mệnh cộng cảm sức mạnh cộng đồng Ngày nay, điều kiện xã hội đại, ngƣời ngày khẳng định “cái cá nhân”, “cá tính” khơng “cộng đồng” bị phá vỡ,mà biến đổi sắc thái phạm vi, ngƣời phải nương tựa vào cộng đồng, có nhu cầu cố kết cộng đồng Trong điều kiện vậy, lễ hội Đền Hùng giữ nguyên giá trị biểu tượng sức mạnh cộng đồng tạo nên cố kết cộng đồng Đền Hùng “quê cha đất Tổ”, nguồn cội, nơi khởi sinh dựng nước, giữ nước nhân dân ta Hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam- “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” Chính thế, đến mồng 10 tháng 03 (âm lịch) hàng năm, người dân lại với lễ hội Đền Hùng, mảnh đất quê hương Với phát triển khoa học kỹ thuật, truyền thống văn hố độc đáo bị mai Chính vậy, hết lễ hội Đền Hùng ngày khẳng định vai trị, vị trí mình, lễ hội giàu sắc văn hoá cộng đồng với hàng triệu lượt du khách đến dâng hƣơng Bên cạnh phần lễ với nghi lễ truyền thống, lễ hội Đền Hùng cịn có 22 Thái Dỗn Hiếu hoạt động văn hóa đặc sắc, nhằm giới thiệu, quảng bá giá trị di sản phi vật thể đƣợc UNESCO vinh danh Với mong muốn khơi đậy giá trị cội nguồn, sức mạnh tình đồn kết người dân Việt Nam, điểm nhấn quan trọng xuyên suốt lễ hội Đền Hùng việc tơn vinh giá trị văn hóa thời đại Hùng Vương Các chương trình nghệ thuật đắc sắc “về miền di sản” ( năm 2014) diễn Quảng trường Hùng Vương, thành phố Việt Trì giới thiệu, quảng bá hình ảnh thiên nhiên, đất nước,con người sắc văn hóa tỉnh Phú Thọ-miền đất có hai di sản văn hóa phivật thể UNESCO cơng nhận “ hát Xoan Phú Thọ” “ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” Khi đến với lễ hội Đền Hùng người dường tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hố dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, người phơ bày tất tinh t đẹp đẽ thân qua thi tài, qua hình thức trình diễn nghệ thuật Khơng tham gia hoạt động lễ thức trò hội, đến với Đền Hùng, du khách thưởng ngoạn cảnh sông núi nước non với núi rừng Nghĩa Lĩnh dịng sơng Lơ cuồn cuộn chảy Quả thực giá trị văn hóa Đền Hùng bơng hoa tươi thắm vườn hoa văn hóa dân tộc 2.3 Phân tích thực trạng tổ chức lễ hội đền Hùng 2.3.1 Những điều kiện để giữ gìn phát huy nét văn hóa độc đáo lễ hội * Điều kiện địa lý tự nhiên: Phú Thọ tỉnh trung du miền núi nằm phía Tây bắc Thủ Hà Nội có tổng diện tích 3.528 km2 phía bắc giáp Tuyên Quang, phía nam giáp Hồ Bình, phía đơng giáp Vĩnh Phúc, phía tây giáp Sơn La Yên Bái Với vị trí địa lý thuận lợi vị trí tiếp giáp Đông Bắc, đồng Sông Hồng Tây Bắc, Phú Thọ trung tâm tiểu vùng phía Tây phía Đơng Bắc Việt Nam.Với vị trí cửa ngõ phía Tây Thủ Hà Nội hệ thống giao thông thuận lợi đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nối tỉnh Phú Thọ với tỉnh phía Tây phía Đơng Bắc với Thủ Hà Nội, Hải Phòng tỉnh thành phố lớn khác nước Đây yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế, đồng thời yếu tố thuận lợi cho việc tiếp thu, giao lưu văn hoá với thủ Hà Nội với tỉnh 23 Thái Dỗn Hiếu vùng Tây, Đơng Bắc Do địa hình tỉnh Phú Thọ nằm cuối dãy Hoàng Liên Sơn nên địa hình chia cắt tương đối mạnh Sự chuyển tiếp dãy Hoàng Liên Sơn miền núi cao miền núi thấp, gò đồi, độ cao giảm dẫn từ Tây Bắc xuống đơng nam Diện tích đồi núi chiếm 64%, tổng diện tích tự nhiên, nhiều sơng, suối (4,1%) Mỗi khu vực địa hình gắn với dân tộc khác tạo nên tập quán, nếp sống văn hoá riêng Từ chia cắt địa hình đặc điểm văn hố chia Phú Thọ làm tiểu vùng sau * Điều kiện kinh tế Phú Thọ tỉnh có tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế tương đối bền vững theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tạo chuyển biến trình CNH-HĐH đất nước Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) cơng nghiệp Phú Thọ bắt đầu có phục hồi Giai đoạn 1991 1997 mức tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 11% năm, gần mức tăng trưởng công nghiệp nước Giai đoạn 2000 - 2004 tốc độ tăng trưởng công nghiệp - TTCN tăng lên 14% năm, Phú Thọ trở thành tỉnh vùng Đơng Bắc có ngành cơng nghiệp mạnh nhất, trung tâm công nghiệp vùng Ngành công nghiệp tỉnh chiếm tỷ trọng lớn cấu kinh tế Năm 1997, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 33.2% đến năm 2007 tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 38,8% cấu kinh tế Các ngành cơng nghiệp Phú Thọ có vai trị quan trọng kinh tế nước gần chiếm vị trí độc tơn cơng nghiệp sản xuất phân bón Cơng ty Supe phốt phát hố chất Lâm Thao, công nghiệp sản xuất chế biến giấy Công ty Giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy Việt Trì, cơng nghiệp sản xuất hố chất * Điều kiện văn hóa-truyền thống Phú Thọ tỉnh có bề dày truyền thống văn hố lịch sử, nơi văn hố Lạc Việt, kinh dân tộc Việt Nam, hệ thống di sản văn hoá vật thể phi vật thể dày đặc mảnh đất Phú Thọ cho thấy vùng đất văn hiến.Phú thọ có hệ thống di sản văn hố vật thể dải khắp làng xã địa bàn tỉnh tập trung nhiều vùng ven sông Hồng, với 1372 di tích lịch sử văn hố gồm 161 di tích khảo cổ học, 262 Chùa cịn lại di tích kiến trúc, có 181 di tích xếp hạng cấp tỉnh 70 di tích xếp hạng quốc gia Nghiên cứu lịch sử thời đại Vua Hùng qua lịch sử thành văn truyền thuyết dân gian, có đủ niềm tin để chứng minh lịch sử thời đại 24 Thái Doãn Hiếu Vua Hùng Các sử dân tộc từ "Đại việt sử ký" Lê Văn Hưu (Thế kỷ 13) tới "Đại việt sử ký toàn thư" (Thế kỷ 17) "Việt sử thông giám cương mục" (Thế kỷ 19), hệ thống "Ngọc Phả Hùng Vương", "Việt Điện U linh" hàng trăm truyền thuyết, lễ hội truyền thống bảo tồn lưu giữ đến ngày hôm kho tàng văn hoá quý báu dân tộc Truyền thống văn hoá - lịch sử Phú Thọ vô phong phú Nếu nghiên cứu gắn kết di sản văn hoá vật thể phi vật thể thấy hệ thống di sản văn hoá Phú Thọ chứa đựng dấu ấn đặc sắc văn minh Việt Cổ, chứa đựng thời kỳ rực rỡ văn minh sông Hồng, mang đậm dấu ấn sắc văn hoá dân tộc Đặc trưng di sản văn hoá phi vật thể gắn với tín ngưỡng thờ Vua Hùng tướng lĩnh thời kỳ Hùng Vương dựng nước Bên cạnh cịn có tín ngưỡng, diễn xướng dân gian, truyền thuyết, thơ ca gắn với trình lao động sản xuất người dân lao động Truyền thống hun đúc tinh thần đoàn kết, tinh thần yêu nước tự cường dân tộc người dân Phú Thọ Các di tích lịch sử văn hố, di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Phú Thọ thể tinh thần yêu nước ý chí quật cường người dân Phú Thọ trải dài theo tiến trình lịch sử từ thời Hùng Vương dựng nước, thời kỳ bắc thuộc, thời kỳ độc lập tự chủ đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Tỉnh Phú Thọ cách mạng, nôi văn nghệ kháng chiến Chỉ tính riêng di tích lịch sử cách mạng gắn với lễ hội cách mạng địa bàn Phú Thọ chiếm 32 di tích lễ hội xếp hạng; có 13 di tích lịch sử xếp hạng quốc gia tiêu biểu di tích lịch sử lễ hội Tiên Động xã Tiên Lương - Cẩm Khê (là tiêu biểu kỷ niệm phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp); di tích lịch sử lễ hội cách mạng chiến khu Vạn Thắng phong trào kháng Nhật góp phần vào cơng cách mạng Tháng 8/1945; di tích lịch sử lễ hội chiến thắng sông Lô 1947 chiến dịch Thu Đơng năm 1947 có ý nghĩa lịch sử khoa học sâu sắc lịch sử chiến thắng chống Pháp, phá tan công Pháp lên chiến khu Việt Bắc Nhận thức việc gắn việc bảo tồn di sản văn hoá thể rõ Nghị Tỉnh Đảng chương trình, đề án quy hoạch Tỉnh Nghị số 01/NQ-TU BTV Tỉnh uỷ Phú Thọ phát triển văn hóa Phú thọ giai đoạn 20062010 định hướng đến 2020 Chương trình phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 25 Thái Doãn Hiếu 2006 - 2010 định hướng đến 2020 UBND tỉnh Phú Thọ xác định mục tiêu xây dựng Thành phố Việt Trì thành Thành phố lễ hội, đồng thời phát huy lợi vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên văn hoá truyền thống, kết cấu hạ tầng, sở vật chất du lịch sẵn có đẩy mạnh tốc độ phát triển du lịch, phấn đấu đưa Phú Thọ trở thành trung tâm du lịch hướng cội nguồn, trọng tâm khu di tích lịch sử Đền Hùng gắn với xây dựng Thành phố Việt Trì thành "Thành phố lễ hội" Tuy nhiên thực tế phận cán lãnh đạo, quản lý địa phương cộng đồng cư dân chưa nhận thức đầy đủ giá trị việc bảo tồn lễ hội truyền thống để phát triển văn hóa địa bàn Qua điền dã nghiên cứu thực tế số lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh Phú Thọ trình trao đổi vấn đối tượng gồm lãnh đạo địa phương, ban tổ chức lễ hội người dân cho thấy nhận thức vấn đề chưa đầy đủ Điều dẫn đến q trình thực việc phục dựng, bảo tồn lễ hội truyền thống không truyền thống lễ hội 2.3.2 Thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng Trong trình thực việc bảo tồn phát huy di sản lễ hội đền Hùng, cấp ủy, quyền tầng lớp nhân dân phục hồi nhanh nghi lễ truyền thống vùng, địa phương tỉnh Đó "phục hưng văn hố truyền thống" Đây thành tựu đáp ứng tâm thức nguồn, cố kết cộng đồng dân tộc, cân đời sống tâm linh, thoả mãn nhu cầu hưởng thụ văn hố Lễ hội đóng vai trị bảo tàng sống góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc đồng thời có giá trị lớn mặt kinh tế qua hoạt động du lịch.Vì vậy:  Cần phải nghiên cứu kỹ nội dung hình thức trò diễn lễ hội để lựa chọn quy hoạch phát triển Phát huy giá trị văn hóa lễ hội bảo tồn nghi lễ truyền thống đặc sắc, phải tìm tịi khơi phục phát huy nét riêng, nét độc đáo lễ hội tỉnh Phú thọ Và từ nét riêng, nét độc đáo góp vào "Vườn hoa lễ hội" nhiều sắc hương hơn".Chúng ta cần tránh tình trạng phục hồi ạt lễ hội truyền thống mà không nghiên cứu kỹ nét đặc trưng lễ hội, dễ dẫn đến "nhất thể hoá", "Đơn điệu hoá" lễ hội truyền thống, dẫn đến nhàm chán không thu hút khách du lịch 26 Thái Doãn Hiếu  Bảo tồn di sản lễ hội đền Hùng cần phải tránh xu hướng "thương mại hoá" lễ hội "Thương mại hoá" lễ hội hoạt động ý đến mục tiêu kinh tế, hoạt động văn hoá lễ hội chủ yếu phục vụ mục đích kiếm lợi nhuận mà bỏ qua yếu tố văn hoá cần phải bảo tồn; sinh dịch vụ kiềm tiền bất "Khấn vái th", tự đặt hịm cơng đức tràn lan để kiếm tiền, tự xây dựng "Di tích mới" để thu tiền lễ hội Chùa Hương - Bà Chúa Kho Những hoạt động ngược lại với tính văn hố tính chất linh thiêng, chất vốn có lễ hội truyền thống  Q trình bảo tồn nghi lễ lễ hội đền Hùng cần phải ý chọn lọc bảo tồn tích cực, giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu lễ hội gạt bỏ lạc hậu, dị đoan, đồng thời tiếp thu bổ sung yếu tố phù hợp với thời đại phù hợp với tính chất đặc thù lễ hội, tránh đại hoá truyền thống phục hồi khơng có chọn lọc, cho phục dựng yếu tố lạc hậu rơi vào tình trạng bảo thủ phản văn hố Vì vậy, q trình phục dựng nghi lễ truyền thống phải biết loại bỏ tàn dư, hủ tục ngược lại với phong mỹ tục dân tộc Quá trình bảo tồn phải xử lý tốt mối quan hệ truyền thống cách tân, dân tộc đảm bảo cho phát triển lễ hội hướng  Quá trình bảo tồn phát huy di sản lễ hội đền Hùng phải tránh tình trạng phai nhạt sắc Do nhu cầu phát triển du lịch, nhu cầu muốn làm lễ hội, người tổ chức lễ hội khai thác lễ hội mang nặng tính sân khấu (sân khấu hoá lễ hội) can thiệp sâu vào lễ hội làm cho lễ hội mang tính hành chính, dẫn đến nguy lễ hội phai nhạt sắc hiệu Xu toàn cầu hoá tạo điện thuận lợi để giao lưu, tiếp cận tinh hoa văn hoá tiên tiến giới, mối đe doạ nguy phai nhạt sắc văn hố dân tộc Do phải có thái độ đắn, khách quan, khoa học để giữ gìn, phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp lễ hội, để hồ nhập mà khơng hồ tan 27 Thái Doãn Hiếu Chương 3:Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy nét văn hóa độc đáo lễ hội 3.1 Giải pháp bảo tồn phát huy di sản lễ hội đền Hùng Bảo tồn kế thừa có chọn lọc di sản văn hóa sinh hoạt lễ hội, tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa lễ hội truyền thống Đẩy mạnh tăng cường xã hội hóa hoạt động lễ hội để phát huy giá trị văn hóa lễ hội khai thác nguồn lực để đầu tư bảo tồn lễ hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt lễ hội nhân dân Bảo tồn, ghi chép lưu giữ làm sáng tỏ phong phú thêm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể hệ thống di tích lịch sử đền Hùng Nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết phần lễ hội lễ hội đền Hùng nhằm bảo vệ sở vật chất cho lễ hội, phát huy giá văn hóa vật thể phi vật thể, gắn hoạt động lễ hội với phát triển kinh tế Khi phát huy giá trị văn hóa lễ hội đền Hùng cần dựa nguyên tắc:  Thứ Phục dựng lại nghi lễ trò chơi, trò diễn đầy đủ sinh động, hấp dẫn phải đảm bảo yếu tố truyền thống, nguồn gốc lễ hội tránh lai căng pha tạp làm phai nhạt sắc Phục dựng nghi lễ truyền thống cần phù hợp với giá trị đích thực lễ hội dân tộc Việt Nam Hạn chế tình trạng "Sân khấu hóa lễ hội", đưa lễ hội lên sân khấu quảng trường kiểu phương Tây  Thứ hai: Sáng tạo làm phong phú thêm phần lễ, phần hội có cách phù hợp, thể sinh động yếu tố di sản cần bảo tồn phát triển Cần khai thác giá trị cộng đồng từ hoạt động cụ thể lễ hội hình thức biểu diễn nghệ thuật, trị chơi, loại hình nghệ thuật độc đáo mang tính dân gian hát Xoan Kim Đức, Xoan An Thái với tham gia hào hứng, tự giác, hướng đến đích với tinh thần quán cao cộng đồng du khách mà không cần kịch bản, tổng đạo diễn, phải tuân thủ quy định giao lưu chặt chẽ Mặt khác, lễ hội truyền thống Việt Trì vùng phụ cận với tính chất sản phẩm văn hóa du lịch phải đáp ứng nhu cầu hướng cội nguồn khách du lịch, có ý nghĩa tâm linh, lịch sử sâu sắc, mang đậm sắc thái cội nguồn 28 Thái Doãn Hiếu  Thứ ba: Loại bỏ yếu tố lạc hậu, hủ tục, dị đoan không phù hợp với đời sống sinh hoạt văn hóa nay, xử lý tốt lễ hội truyền thống hoàn cảnh tâm lý xã hội đại, giải thoả đáng mối quan hệ truyền thống cách tân, dân tộc đại  Thứ tư : Tăng cường khai thác phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, phát huy mạnh du lịch văn hóa tâm linh; Tập trung đầu tư xây dựng, tu bổ khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu di khảo cổ Làng Cả di tích quan trọng như: Đình Lâu Thượng, đình An Thái, đền Vân Lng Khôi phục, bảo tồn phát huy cao hiệu kinh tế - xã hội văn hóa di tích lịch sử, lễ hội truyền thống cịn lưu giữ dày đặc dấu tích thời kỳ Hùng Vương dựng nước như: Lầu Thượng, Lầu Hạ Trưng Vương, Lầu Kén Rể Tiên Cát , lễ hội truyền thống như: Lễ Tịch Điền Minh Nông, bơi chải Bạch Hạc, rước Chúa Gái Thị trấn Hùng Sơn để tạo nên diện mạo văn hóa đặc trưng sắc dân tộc thành phố lễ hội cội nguồn Quá trình nghiên cứu bảo tồn lễ hội truyền thống đền Hùng phải tiến hành tổng kiểm kê, rà soát, xác định thứ tự ưu tiên hoạt động cụ thể lễ hội, sở tính tốn nguồn lực, lực quản lý điều hành hoạt động quyền địa phương quản lý Khai thác, kế thừa tri thức dân gian cộng đồng dân cư để nghiên cứu tư liệu hóa, phục dựng lại nghi lễ, trò chơi, trò diễn dân gian lễ hội Đánh giá lại giá trị di sản văn hóa cịn lưu giữ để bảo tồn, phát huy Tiến hành điều tra, sưu tầm, thu thập văn tự, băng ảnh, phim ảnh làm sở để phục hồi hình thức sinh hoạt lễ hội bị mai một, nghi thức trình diễn bị thất truyền có nguy thất truyền Q trình giữ gìn phát huy phải vào trạng sử dụng đất đai di tích, cấp hạng công nhận để điều chỉnh dành quỹ đất, bảo đảm không gian tổ chức lễ hội bao gồm diện tích đất đai dành cho nội tự di tích, diện tích đất đai phục vụ hoạt động hội dịch vụ hàng quán, bến bãi trông giữ phương tiện, kết cấu hạ tầng giao thông Việc bố trí đất đai cho hoạt động lễ hội đền Hùng phải tuân thủ quy định Luật Di sản, Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trường văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo hài hòa với quy hoạch tổng thể chung 29 Thái Dỗn Hiếu 3.2 Xây dựng mơi trường văn hóa lễ hội đền Hùng Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh lễ hội đền Hùng giải pháp phải thường xuyên quan tâm thực Những tượng không lành mạnh số điểm tham quan du như: Sự tải phương tiện dịch vụ, cửa hàng số điểm du lịch lễ hội vào thời kỳ cao điểm (chính hội, mùa du lịch), nạn chèo kéo khách, ăn mày, ăn xin, lừa đảo, tệ nạn xã hội tình trạng thiếu hướng dẫn viên chuyên nghiệp tồn hoạt động hội đền Hùng Bên cạnh yếu tố tích cực khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức hướng cội nguồn, lễ hội đền Hùng tồn số tập quán lạc hậu, biểu mê tín, tệ nạn xã hội Ở số nơi, lễ hội tổ chức để tôn vinh giá trị truyền thống mà để kinh doanh kiếm lời Họ tự ý nâng tiền vé gửi xe, bán vé vào cửa, bán vé vào lễ, gây phiền hà cho người đến lễ hội, trái ngược hẳn với tục mở rộng vòng tay đón bạn mười phương chung vui hội làng thời xưa Các tệ nạn mê tín dị đoan như: Lên đồng, bói tốn, đội bát nhang, uống nước thánh, đốt vàng mã, cúng tế, rước xách linh đình kéo dài ngày có chiều hướng gia tăng Hơn nữa, lễ hội bắt đầu xuất tệ nạn xã hội như: Đánh bạc, cá cược, hút chích Để giải tình trạng nêu trên, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh hoạt động lễ hội đền Hùng cần có phối hợp chặt chẽ đồng quyền địa phương ngành liên quan giải tận gốc Bên cạnh việc thường xuyên tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng cho người dân đối tượng kinh doanh Một yếu tố cần thiết để xây dựng mơi trường văn hố hoạt động du lịch lễ hội phải có ban quản lý, ban tổ chức lễ hội quyền địa phương thành lập Lễ hội cấp thành lập ban tổ chức cấp Cần phải có tham gia nhiều ngành vào chức năng, nhiệm vụ ngành, phải giải triệt để tệ nạn xã hội tiêu cực làm ảnh hưởng đến mơi trường văn hố lễ hội Ngành Cơng an phải đảm bảo an tồn giao thơng an ninh cho du khách, ngăn chặn tệ nạn ma tuý, đánh bạc, cá cược, móc túi Ngành Lao động - Thương binh xã hội phải giải triệt để nạn xin ăn, hành khất, tổ chức thu gom đối tượng tâm thần, lang thang khu vực lễ hội Ngành Văn hố thơng tin phải ngăn chặn tệ nạn 30 Thái Doãn Hiếu mê tín dị đoan, đồng cốt, bói tốn, rút thẻ, quản lý trò chơi, tạo sân chơi lành mạnh Ngành Thương mại quan quản lý thị trường phải quản lý dịch vụ bán hàng, khơng để xảy tình trạng bắt chẹt khách, bán hàng giả, hàng chất lượng Phải quy hoạch gian hàng khoa học niêm yết giá bán công khai, khơng để tình trạng bán hàng rong, "bn thúng bán mẹt" ngồi lê la khắp dọc đường để "chèo kéo" khách du lịch Ngành Y tế phải kiểm tra nhà hàng kinh doanh, ăn uống, nước giải khát, xác định nguồn gốc thực phẩm đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh Trong hoạt động du lịch lễ hội, vấn đề bảo vệ sức khoẻ người phải đặt lên hàng đầu, quyền cấp phải có phương án phịng chống dịch bệnh đảm bảo an toàn cho du khách Sẽ khơng thể có khách du lịch đến nơi nơi để dịch bệnh xảy ra, kể dịch bệnh người hay gia súc lây sang người (tiêu chảy cấp, dịch Sars, H1N1, lở mồm long móng, dịch H5N1) Nếu địa phương để xảy dịch bệnh ảnh hưởng đến khơng khí lễ hội, thiệt hại kinh tế, nguồn thu cho ngành văn hóa Nếu để xảy dịp lễ hội khơng thiệt hại kinh tế, người mà gây rối loạn xã hội Do vậy, việc tổ chức lễ hội phải đặt mối quan hệ phối hợp nhiều chiều ngành, cấp, mà địa phương, đơn vị tổ chức lễ hội phải có trách nhiệm giải Bên cạnh đó, cần phải có nội quy lễ hội, nội quy dành cho khách người dân địa phương, nội quy cho ban tổ chức lễ hội, đặc biệt cần hình thành thái độ phong cách ứng xử văn hoá người dân địa đội ngũ tiếp viên, hướng dẫn viên hoạt động du lịch lễ hội 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực,cán để quản lý phục vụ lễ hội đền Hùng * Giải pháp đào tạo cán Dịch vụ ba thành tố cấu thành nên kinh tế nước ta Hiện Nhà nước ưu tiên phát triển ngành kinh tế dịch vụ, dần chuyển dịch tăng tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ Đây xu phù hợp với guồng quay phát triển thị trường Để đưa lĩnh vực dịch vụ nói chung, dịch vụ văn hóa nói riêng phát triển theo định hƣớng Đảng Nhà nuớc cần trọng đến hai vấn đề then chốt là:con người chế quản lý Khi bước vào kinh tế tri thức, để thích nghi với thay đổi, biến động thị 31 Thái Dỗn Hiếu trường địi hỏi người hoạt động lĩnh vực cần có nhạy bén, điều quan trọng kiến thức, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp Tại Đền Hùng, hoạt động dịch vụ phòng quản lý dịch vụ-du lịch Trung tâm dịch vụ-du lịch trực tiếp quản lý Năm 2008, Trung tâm dịch vụ-du lịch thức vào hoạt động phối hợp với phòng ban Ban quản lý khu di tích nâng cao hiệu cơng tác quản lý, loại bỏ dần yếu kém, hạn chế trình tổ chức lễ hội Nhìn chung, đội ngũ nhân viên trực thuộc Ban quản lý khu di tích có trình độ chun mơn chưa cao, với 76 cán (số liệu 2014) chưa đáp ứng đƣợc với nhu cầu thực tế Với lượng khách tăng dần hàng năm (năm 2014 đón sáu triệu lượt khách) đội ngũ nhân viên cịn mỏng Khi hoạt động dịch vụ khu di tích Đền Hùng ngày mở rộng quy mô số lượng nay, đội ngũ nhân viên, cán quản lý phải nâng cao số lượng chất lượng Bởi vậy, thời gian tới, cần thiết phải bổ sung nguồn nhân lực có trình độ Đại học, trọng tâm cán hoạt động ngành du lịch–dịch vụ, quản lý văn hóa Đào tạo cán quản lý lễ hội nên ý tới cán chun mơn có tính đa ngành, tuyển chọn nguồn nhân lực có đức, có tài, người trẻ có đam mê với nghề, ưu tiên cán có trình độ chun mơn ngoại ngữ là điểm du lịch hút lượng khách nước lớn Ngoài ra, thường xun tổ chức chuyến tham quan, tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội nước nhằm học hỏi kinh nghiệm để góp phần nâng cao trình độ chun mơn, mở lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn quản lý văn hóa, quản lý lễ hội Đối với thân cán quản lý khu di tích, cần có hiểu biết định cơng việc làm, nắm bắt xu vận động, tốc độ phát triển, mở rộng hoạt động dịch vụ khu vực di tích Mỗi cán tự ý thức trách nhiệm công tác chuyên môn, phát huy động, sáng tạo điều cần có, điểm mạnh người hoạt động lĩnh vực văn hóa Những cán vi phạm cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc, kiên loại bỏ hành vi tiêu cực hối lộ, làm sai quy định Bên cạnh tạo nguồn cán quản lý khu di tích địi hỏi tỉnh Phú Thọ cần quan tâm tới xây dựng sở hạ tầng, thường xuyên cập nhập thông tin, thị, đào tạo lại đội ngũ 32 Thái Doãn Hiếu cán phù hợp với yêu cầu thực tiễn.Với đội ngũ cán quản lý có trình độ chun mơn cao, động, khéo léo, trau dồi kinh nghiệm, kỹ mềm chắn tạo đà cho hoạt động dịch vụ phát triển hướng, xây dựng nên lễ hội văn minh, giàu sắc 33 Thái Doãn Hiếu Kết Luận Lễ hội đền Hùng lễ liêng thiêng quan trọng nước Nam tổ chức vào tháng hàng năm dịp để tượng nhớ công lao to lớn vua Hùng buổi đầu dựng nước dịp để cháu đời sống lại âm vang núi sông thuở khai sơn mở cõi Qua nghiên cứu tìm hiểu lễ hội đền Hùng bước đầu thấy vị trí vai trị to lớn xã hội đại Lễ hội tăng cường ý thức cố kết cộng đồng, sức mạnh to lớn để xây dựng đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Lễ hội Đền Hùng cầu nối với khứ Dường vua Hùng quanh ta để dõi theo phồn vinh thịnh vượng đất nước người hơm nay.Vì hệ hôm không quên tổ tiên sau bước thành cơng Đây ý nghĩa nhân văn sâu sắc lễ hội Đền Hùng lý cho tồn vĩnh viễn Đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc Việt Nam thêm lần khẳng định tôn vinh lễ hội Đền Hùng Đứng trước truyền thống quý báu dân tộc hệ hôm dường tiếp thêm sức mạnh tinh thần đoàn kết, tương thân tương vững bước vượt qua khó khăn để đưa đất nước Việt Nam giàu mạnh Trên sở phân tích tình hình kinh tế - xã hội thời đại Hùng Vương, muốn khẳng định lại giá trị nhân văn sâu sắc lễ hội Đền Hùng, lễ hội lớn dân tộc, mà người thường gọi tên thân mật ngày Giỗ Tổ Từ có kế hoạch, giải pháp cho việc tu bổ giữ gìn vốn văn hóa q giá Đây biểu tinh thần yêu nước việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 34 Thái Dỗn Hiếu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Hán Việt từ điển, Nxb Minh Tân, Pari-Pháp Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học - nghệ thuật, Hà Nội Ngô Kim Anh (2000), "Quan hệ du lịch - Văn hoá triển vọng Ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (2) Trịnh Lê Anh (2005), "Mơi trường - xã hội- nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3) Toan Ánh (2005), Nếp cũ hội hè đình đám, Nxb Trẻ, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1994), Những giảng văn hoá, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội Đồn Văn Chúc (2004), Văn hố học, Viện Văn hố Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 8.Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ phần Hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Phú Thọ 98 chào đón bạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008), Niên giám thống kê 2007 tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Lê Đức Cương (2004), "Du lịch văn hố giảm nghèo", Tạp chí Du lịch Việt Nam 12 Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam á, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 35 Thái Dỗn Hiếu

Ngày đăng: 23/10/2021, 06:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w