Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng
Trang 11.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 9
1.1.1 Khái niệm và vai trò của nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 9
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nghiệp vụ thanh toán 9
1.1.1.2 Vai trò của nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 10
1.1.2 Nội dung nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 11
1.1.3 Các phương thức thanh toán chủ yếu 12
1.1.4 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 15
1.2 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 15
1.2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thanh toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 15
1.2.2 Nguyên tắc kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 16
1.2.3 Kế toán thanh toán với người bán 17
1.2.3.1 Chứng từ và tài khoản kế toán 17
1.2.3.2 Phương pháp kế toán 18
1.2.4 Kế toán thanh toán với người mua 20
1.2.4.1 Chứng từ và tài khoản kế toán 20
1.2.4.2 Phương pháp kế toán 21
1.2.5 Kế toán thanh toán nội bộ 23
1.2.5.1 Tài khoản kế toán 23
1.2.5.2 Phương pháp kế toán 25
1.2.6 Kế toán thanh toán với ngân sách Nhà nước 29
1.2.6.1 Kế toán thanh toán thuế giá trị gia tăng 32
1.2.6.2 Kế toán thanh toán thuế thu nhập doanh nghiệp 36
1.2.6.3 Kế toán thanh toán thuế xuất, nhập khẩu 38
1.2.6.4 Kế toán thanh toán các loại thuế khác 39
1.2.7 Kế toán thanh toán với người lao động 40
Trang 21.2.7.1 Tiền lương và các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 40
1.2.7.2 Phương pháp kế toán thanh toán với người lao động 42
Chứng từ và tài khoản kế toán 42
1.3.2.3 Hạch toán các khoản trích theo lương cho người lao động tại doanh nghiệp441.2.8 Kế toán khoản tiền vay tại doanh nghiệp 47
1.2.8.1 Kế toán vay ngắn hạn 48
1.2.8.2 Kế toán vay dài hạn 50
1.2.9 Sổ kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp 51
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 56
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 62
2.1.2.1 Chức năng hoạt động của công ty 62
2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty 62
2.1.2.3 Đặc điểm về sản phẩm của công ty 63
2.1.2.4 Đặc điểm về thị trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh của công ty 64
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 67
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng 68
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 71
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 73
2.1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 73
2.1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty 74
2.1.5.3 Hệ thống tài khoản sử dụng tại Công ty 75
2.1.5.4 Hệ thống sổ kế toán 76
2.1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán 77
2.2 Thực trạng kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng 77
2.2.1 Kế toán thanh toán với người bán tại Công ty 78
2.2.1.1 Đặc điểm tình hình thanh toán với người bán tại Công ty 782.2.1.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán tại Công ty .79
Trang 32.2.1.3 Sổ kế toán thanh toán với người bán tại Công ty 83
2.2.2 Kế toán thanh toán với người mua tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng 87
2.2.2.1 Đặc điểm tình hình thanh toán với người mua tại Công ty 87
2.2.2.2 Phương pháp kế toán thanh toán với người mua tại Công ty 88
2.2.2.3 Hệ thống sổ kế toán thanh toán với người mua tại Công ty 91
2.2.3 Kế toán thanh toán với Nhà nước tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng 95
2.2.3.1 Kế toán thuế giá trị gia tăng 95
2.2.3.2 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 106
2.2.4 Kế toán thanh toán với người lao động tại Công ty 112
2.2.4.1 Đặc điểm lao động tại Công ty 112
2.2.4.2 Cách tính trả lương cho người lao động tại Công ty 112
2.2.4.3 Phương pháp kế toán thanh toán với người lao động tại Công ty 113
2.2.5 Kế toán các khoản tiền vay tại Công ty 121
3.1.1.1 Về tổ chức công tác kế toán nói chung 124
3.1.1.2 Về tổ chức hạch toán thanh toán 125
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 TS: Tài sản
2 TSCĐ: Tài sản cố định3 TSLĐ: Tài sản lưu động4 TSDH: Tài sản dài hạn5 NV: Nguồn vốn
6 CSH: Chủ sở hữu7 TM: Tiền mặt
8 TGNH: Tiền gửi ngân hàng9 CCDC: Công cụ dụng cụ10 XDCB: Xây dựng cơ bản11 QLDN: Quản lý doanh nghiệp12 TNDN: Thu nhập doanh nghiệp13 XN: Xí nghiệp
14 BB: Bao Bì
15 XNK: Xuất nhập khẩu16 GTGT: Giá trị gia tăng17 XM: Xi măng
18 CTXD: Công trình xây dựng19 ĐT: Đầu tư
20 CN: chi nhánh21 Cty: Công ty22 TM: thương mại23 VC: vận chuyển
24 KQKD: Kết quả kinh doanh25 NH: Ngân hàng
26 VP: Văn phòng27 CP: Chi phí28 ĐL: Đại lý
Trang 53 Biểu 1.1 Hoá đơn giá trị gia tăng……… 33
4 Biểu 1.2 bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 331……… 38
5 Biểu 1.3 Sổ cái tài khoản 331……… 39
6 Biểu 1.4 Hoá đơn giá trị gia tăng……… 42
7 Biểu 1.5 Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 131……….46
8 Biểu 1.6 Sổ cái tài khoản 131……… 48
9 Biểu 1.7 Tờ khai thuế giá trị gia tăng……… 53
10 Biểu 1.8 Bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ mua vào……… 54
11 Biểu 1.9 Bảng kê hoá đơn hàng hoá dịch vụ bán ra……… 55
112 Biểu 1.10 Sổ cái tài khoản 133……….56
13 Biểu 1.11 Sổ cái tài khoản 3331……….57
14 Biểu 1.12 Tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước……… 59
15 Biểu 1.13 Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp……… 62
16 Biểu 1.14 Sổ cái tài khoản 3334……….63
17 Biểu 1.15 Bảng chấm công……….68
18 Biểu 1.16 Phương án phân phối tiền lương tháng 11 năm 2006………70
19 Biểu 1.17 Bảng tính lương……….71
20 Biểu 1.18 Bảng tổng hợp lương toàn công ty tháng 11/2007……….72
21 Biểu 1.19 Sổ cái tài khoản 334……… 74
22 Biểu 1.20 Sổ cái tài khoản 315……… 76
23 Biểu 1.21 Sổ cái tài khoản 341……… 77
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng … 202 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng … 243 Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo phần mềm SAS tại Công ty Vật tư kỹ thuậtxi măng ……….284 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán tại Công ty Vật tưkỹ thuật xi măng ……… 355 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua tại Công ty Vật tưkỹ thuật xi măng ……… 456 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người lao động tại Công tyVật tư kỹ thuật xi măng ……… ……….667 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ thanh toán vay dài hạn tại Công ty Vật tư kỹthuật xi măng ………75
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta thực hiện đổi mới toàn diện từ năm 1986 đến nay và đã thu đượcnhiều thành tựu đặc biệt là thành tựu về kinh tế Trong thời gian đó, chúng ta đã gianhập nhiều tổ chức khu vực và thế giới như: Diễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái BìnhDương (APEC) (1998), Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (1995), Tổchức Thương mại Thế giới - WTO (2007)… và tham gia ký kết các Hiệp định songphương và đa phương Bước vào kinh doanh trong môi trường hội nhập, quốc tế, mớimẻ và đầy biến động, nhìn chung các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Nhận thức rõđiều đó Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng đã có những đổi mới trong cách quản lý, cáchnghĩ nhằm thích ứng, tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh mới.
Trong quá trình phát triển đó Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng đã luôn duy trìđược một cơ chế tài chính vững mạnh và hiệu quả Và để đảm bảo cho sự ổn định củacơ chế đó, hoạt động thanh toán đóng vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là với mộtdoanh ngiệp thương mại như Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng Bởi để hiểu tình hìnhtài chính của một doanh nghiệp có lành mạnh hay không, trước hết cần xem xét khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Quy trình tổ chức kế toán các nghiệp vụ thanh toánsẽ cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để phân tích khả năng thanh toán công nợ cũngnhư tình hình tài chính của Công ty.
Công ty cũng dựa trên các phân tích đó để đảm duy trì một mức luân chuyểnvốn hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản công nợ ngắn hạn, duy trì hàng tồn kho đểđảm bảo quá trình kinh doanh của Công ty thuận lợi Chính vì vậy, chúng ta có thểthấy được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán đối với công tác quản lý tài chínhtại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng.
Trong thời gian gần đây, nhất là để chuẩn bị cho các thủ tục gia nhập các tổchức quốc tế, Nhà nước cũng ban hành rất nhiều Nghị định, Quyết định, Thông tư quyđịnh về kế toán, chuẩn mực kế toán Một phần các chính sách này đã tạo điều kiệnnhiều hơn cho Công ty trong quá trình cải thiện tình hình tài chính nhưng cũng gâykhó khăn không nhỏ cho công tác hạch toán kế toán tại doanh nghiệp trong đó có kếtoán thanh toán.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của kế toán thanh toán em đã chọn nghiên cứu đề
tài "Kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng".
Trang 8Trong thời gian thực tập tại Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng, được sự hướng dẫn tậntình của Th.S Trần Văn Thuận và sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong Công tyem đã hoàn thành chuyên đề thực tập của mình Nội dung của chuyên đề thực tập tốtnghiệp được chia thành hai phần chính:
Phần 1: Thực trạng kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật tư kỹthuật xi măng
Phần 2: Hoàn thiện kế toán các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật tư kỹthuật xi măng
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Trần Văn Thuận và các cô, chú, anh, chịtrong Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Trang 91.1.1 Khái niệm và vai trò của nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nghiệp vụ thanh toán
Đầu tiên, chúng ta cần hiểu quan hệ thanh toán là gì Quan hệ thanh toán đượchiểu là một quan hệ kinh tế xảy ra khi tổ chức kinh tế có quan hệ phải thu, phải trả vớicác con nợ và chủ nợ của mình về một khoản vay nợ tiền vốn trong sản xuất kinhdoanh Một chu kỳ kinh doanh có được liên tục hay không, quan hệ cung cầu về vốntrong kinh doanh có cân đối hay không phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ thanh toán củadoanh nghiệp.
Với nghĩa hẹp hơn, thanh toán là khái niệm chỉ trách nhiệm kinh tế phải trảhoặc phải thu một khoản tiền rõ ràng, chính xác hoặc một số nợ hợp lý ước tính trongtương lai Các khoản phải thanh toán trong một doanh nghiệp bao gồm khoản phải thuvà khoản phải trả Vai trò của hai khoản thanh toán này đề rất quan trọng trong việc ổnđịnh tình hình tài chính của doanh nghiệp
Cụ thể, các khoản phải thu là phần vốn của doanh nghiệp đang bị các cá nhân,tổ chức khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi Nội dung của cáckhoản phải thu thường bao gồm: phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thutạm ứng, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược, và các khoản phải thu khác.
Các khoản phải trả là số vốn mà doanh nghiệp đi vay hoặc chiếm dụng của cáccá nhân, tổ chức và doanh nghiệp có trách nhiệm phải chi trả Thông thường các khoảnphải trả trong doanh nghiệp bao gồm: vay dài hạn, vay ngắn hạn, phải trả người bán,phải trả công nhân viên, phải trả Nhà nước, phải trả nội bộ và các khoản phải trả khác.
Trong quan hệ thanh toán, vai trò của các nghiệp vụ thanh toán với người bán,người mua, với Nhà nước, với công nhân viên và các khoản vay chiếm vị trí quantrọng và có số lượng phát sinh lớn trong hoạt động thanh toán của doanh nghiệp.Nghiệp vụ thanh toán với người bán là nghiệp vụ thanh toán phát sinh giữa doanh
Trang 10nghiệp và nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ… Quan hệ thanh toán với nhà cungcấp có thể được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau.
Nghiệp vụ thanh toán với người mua là nghiệp vụ phát sinh khi doanh nghiệpbán các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ Thanh toán với người mua có thể liênquan đến nghiệp vụ chi tiêu tiền, tài sản, hàng hoá tương ứng với số tiền khách hàngtrả hoặc nghiệp vụ phải thu, nợ phải trả trong trường hợp doanh nghiệp bán chịu hoặcnhận tiền đặt trước của khách hàng.
Trên đây là một số khái niệm cơ bản liên quan đến nghiệp vụ thanh toán vớingười mua, người bán, với Nhà nước, với công nhân viên và các khoản vay Thôngqua những khái niệm cơ bản này chúng ta đã có được cái nhìn khái quát về hoạt độngthanh toán trong doanh nghiệp.
1.1.1.2 Vai trò của nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
Quan hệ thanh toán không chỉ là một yếu tố trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp mà còn là cơ sở cho công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Việcđảm bảo hoạt động thanh toán được tiến hành một cách linh hoạt, hợp lý sẽ góp phầnnâng cao khả năng thanh toán và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Trước hết, việc hạch toán kế các nghiệp vụ thanh toán sẽ hỗ trợ việc cung cấpthông tin cho quản trị tài chính Các thông tin đó có thể về số tiền nợ, tuổi nợ và tìnhhình thanh toán đối với từng đối tượng Thông qua các thông tin này các nhà lãnh đạosẽ có những chính sách về thu hồi nợ, thanh toán nợ và cân đối tài chính của doanhnghiệp.
Bên cạnh đó, kế toán cũng chính là công cụ quản lý hiệu quả đối với cácnghiệp vụ thanh toán, cũng như các khoản phải thu, phải trả Bởi tất cả các nghiệp vụphát sinh đều được biểu hiện trên chứng từ, sổ sách, việc quản lý các khoản thanh toántất yếu cũng phải thông qua kế toán Từ sự quản lý như vậy giám đốc doanh nghiệp sẽcó những biện pháp kịp thời để chi trả các khoản nợ và thu hồi nợ một cách kịp thời.Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có sự tự chủ về tình hình thanh toán, góp phần duy trìmối quan hệ kinh doanh tốt với các bạn hàng, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh củadoanh nghiệp.
Có thể nói hoạt động thanh toán là một khâu quan trọng trong quy trình quảnlý tài chính, nó ảnh hưởng trọng yếu tới tình hình tài chính, nó ảnh hưởng trọng yếu tới
Trang 11tình hình tài chính của doanh nghiệp Đây sẽ là nhân tố quyết định giúp doanh nghiệpổn định tình hình tài chính và đảm bảo cho tình hình tài chính lành mạnh.
1.1.2 Nội dung nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
Nội dung các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp rất đa dạng, có thểphân loại các nghiệp vụ thanh toán theo những tiêu thức khác nhau để đảm bảo quản lýcác khoản phải thu, phải trả một cách hợp lý.
Căn cứ vào đối tượng thanh toán, các nghiệp vụ thanh toán có thể chiathành 7 nhóm cơ bản sau:
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Trong quá trình hoạt
động kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước thông qua việcđóng các khoản thuế, phí, lệ phí…
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán: Đây là quan hệ trong
quá trình mua sắm vật tư, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua: Quan hệ này phát sinh
khi doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ ra bên ngoài.
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các đối tác liên doanh: Đây là
quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp có sự liên doanh với các công ty khác Các nghiệpvụ liên quan đến quan hệ này gồm nhận hoặc góp vốn, thu hồi hoặc trả vốn, phân chialợi nhuận,…
Quan hệ thanh toán nội bộ: Mối quan hệ này phát sinh giữa doanh nghiệp với
các công ty trực thuộc hoặc giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau Các khoảnthanh toán này gồm các khoản chi hộ, thu hộ, các khoản thu, nộp theo nghĩa vụ, cáckhoản cấp phát,…
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với công nhân viên: Đây là quan hệ
thanh toán về các khoản lương, thưởng, phụ cấp, tạm ứng, bồi thường vật chất,…
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các đối tác khác: Các đối tượng
khác có thể là ngân hàng, các tổ chức tín dụng,…
Trang 12 Căn cứ vào thời hạn thanh toán
Nói đến thời hạn thanh toán là nói đến thời hạn mà đơn vị mua hàng thực hiệnthanh toán tiền hàng cho bên bán Trong quan hệ thanh toán có ba loại hình thanh toánchủ yếu theo thời hạn như sau:
Thanh toán trả trước: là việc người mua trả tiền trước cho người bán một
khoảng thời gian nhất định Người bán sẽ được đảm bảo về mặt tín dụng và khả năngthanh toán của đối tác; người mua sẽ chịu rủi ro trước mắt về khoản tiền bỏ ra trước.nhưng sẽ được bù đắp lại nhờ những ưu đãi từ phía người bán
Thanh toán trả ngay: người musa sẽ trả tiền cho người bán ngay khi người
bán giao hàng Hình thức thanh toán này sẽ chi phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phátsinh số tiền nhỏ Nếu thanh toán các hoá đơn tại cùng một thời điểm sẽ ảnh hưởng tớitình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thanh toán trả sau: là việc người mua thanh toán cho người bán sau khi đã
nhận đủ hàng một thời gian Đây là hình thức thanh toán mà người mua chiếm dụngvốn của người bán, vì vậy phải có kèm theo một số điều kiện về mặt tín dụng khác.Hơn nữa, với mục đích kích thích tiêu thụ sản phẩm, người bán sẽ áp dụng hình thứcthanh toán này dể khuyến khích người mua mua hàng của mình.
Phần lớn các doanh nghiệp hiện nay áp dụng thanh toán trả trước và thanhtoán trả sau, trong đó thanh toán trả sau là chủ yếu chính các hình thức thanh toán nàyđã tạo ra các khoản phải thu và các khoản phải trả trong doanh nghiệp.
1.1.3 Các phương thức thanh toán chủ yếu
Hiện nay các phương thức thanh toán rất đa dạng, phong phú, bao gồm thanhtoán dùng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt Trong thời đại ngày nay, xuhướng là sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt bởi nó tiết kiệm thời gian, chi phí,đồng thời giảm lượng tiền mặt trong lưu thông.
Phương thức thanh toán bằng tiền mặt
Phương thức thanh toán này thường được sử dụng đối với các nghiệp vụ kinhtế phát sinh số tiền nhỏ, tính chất của nghiệp vụ đơn giản, hai bên đối tác nằm trongmột địa bàn nhỏ hẹp hay thanh toán cho công nhân viên đối với các nghiệp vụ kinh tếcó giá trị lớn phương thức này sẽ gây trở ngại vì phức tạp và không đảm bảo an toàn.
Phương thức thanh toán bằng tiền mặt bao gồm:
Trang 13- Thanh toán bằng tiền việt nam đồng.
Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt rất đa dạng Phương thứcthanh toán này bao gồm một số loại hình thanh toán sau:
chức có quan hệ mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ với vai trò vừa là người muavừa là người bán (ví dụ: xuất bán vật liệu rồi mua lại thành phẩm) Việc thanh toán bùtrừ phải dựa trên cơ sở thoả thuận rồi lập thành văn bản làm căn cứ ghi sổ và theo dõi.
cho ngân hàng thu hộ số tiền nào đó của khách hàng hoặc đối tượng khác có tài khoảnở cùng ngân hàng hoặc khác ngân hàng.
thông qua lệnh chi tiền do chủ tài khoản phát hành yêu cầu ngân hàng phục vụ mìnhchuyển một số tiền nhất địng để trả cho nhà cung cấp hoặc các đối tượng khác.
phát hành được lập trên mẫu in sẵn, yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của mình trảcho đơn vị thụ hưởng có tên trên séc Một số loại séc thanh toán thông dụng.
+ Séc chuyển khoản: séc chuyển khoản không có giá trị để lĩnh tiền mặt và chỉcó thời hạn quy định.
+ Séc bảo chi: là séc được ngân hàng phát hành đảm bảo chi trả số tiền đơn vịghi trên séc Phạm vi áp dụng của séc bảo chi tương tự như séc chuyển khoản
+ Séc định mức: bản chất tương tự séc bảo chi nhưng được ngân hàng bảo đảmchi trả trên cả quyển séc Mỗi lần phát hành đơn vị phải ghi số hạn mức còn lại vàomặt sau của tờ séc
sự thoả thuận mà trong đó ngân hàng mở thư tín dụng đáp ứng những yêu cầu củakhách hàng cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những nhu
Trang 14cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện quy định trong thư tín dụng được thựchiện đúng và đầy đủ.
Trong phương thức này ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ, chihộ mà còn là đại diện bên nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu bảo đảmcho tổ chức xuất khẩu được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung ứngđồng thời đảm bảo cho tổ chức nhập khẩu nhận được số lượng, chất lượng hàng hoátương ứng với số tiền mình phải thanh toán Với những ưu điểm đó, phương thứcthanh toán qua L/C đã trở thành phương thức thanh toán hữu hiệu cho cả bên nhậpkhẩu và bên xuất khẩu.
Phương thức thanh toán chuyển tiền: đây là phương thức thanh toán đơn giảnnhất, trong đó một khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiềnnhất định cho người hưởng lợi ở một địa điểm xác định trong một thời gian xác định.việc chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai hình thức chủ yếu là: hình thức điện báo (T/T) và hình thức thư chuyển tiền (M/T).
Phương thức thanh toán nhờ thu: phương thức nhờ thu là nghiệp vụ xử lý củangân hàng đối với các chứng từ quy định theo đúng chỉ thị nhận được nhằm để:
+ Chứng từ đó được thanh toán hoặc được chấp nhận
+ Chuyển giao khi chứng từ được thanh toán hoặc được chấp nhận+ Chuyển giao chứng từ theo đúng các điều khoản và điều kiện khác
Căn cứ vào nội dung các chứng từ thanh toán gửi đến ngân hàng nhờ thu màchia phương thức này thành hai loại: nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ.
Trên đây là việc phân loại các nghiệp vụ thanh toán theo các tiêu thức khácnhau do đặc điểm của các loại hình thanh toán tuỳ thuộc vào mỗi doanh nghiệp màviệc phân loại sẽ theo các căn cứ khác nhau đề đảm bảo hỗ trợ cho công tác quản lýcông nợ trong doanh nghiệp.
Trang 151.1.4 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
Các nghiệp vụ thanh toán có liên quan đến nhiều đối tượng Đối tượng củanghiệp vụ thanh toán rất đa dạng, có thể là người mua, người bán,công nhân viên hoặcNhà nước Vì vậy việc quản lý các nghiệp vụ này đòi hỏi một sự hợp lý và có hệthống.
Các nghiệp vụ thanh toán phát sinh nhiều, thường xuyên Hầu như bất cứ hoạtđộng kinh tế nào phát sinh trong doanh nghiệp đều xuất hiện nghiệp vụ thanh toán Vìvậy, các nghiệp vụ này đều có sự theo dõi chi tiết đẻ đảm bảo không bỏ sót các khoảnphải thu cũng như phải trả.
Hoạt động thanh toán có vai trò quan trọng trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp nên các doanh nghiệp thường có các quy định chặt chẽ trong thanh toán.Các quy định này đều được xây dựng trên cơ sở đặc điểm hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Tuy vậy các đơn vị cũng cần có sự giám sát, quản lý thường xuyên đốivới việc tuân thủ các quy tắc để đảm bảo không gây thiệt hại cho doanh nghiệp trongquá trình thanh toán.
1.2 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
1.2.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thanh toán các nghiệp vụ thanh toántrong doanh nghiệp
Với chức năng thông tin và kiểm tra, để đảm bảo theo dõi các hoạt động thanhtoán một cách chính xác và có hệ thống, kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Kế toán phải tổ chức đầy đủ, hợp lý hệ thống chứng từ và công tác hạch toánbắt đầu từ các nghiệp vụ thanh toán với từng khách hàng và nhà cung cấp… Việc tổchức đầy đủ như vậy sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình tổng hợp số liệu và cung cấpthông tin cho quá trình quản trị tài chính.
- Tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp để phản ánhcông nợ phải thu, công nợ phải trả Đây là đòi hỏi cơ bản của bất kỳ hệ thống kế toánnào để đảm bảo theo dõi được các nghiệp vụ một cách đầy đủ và chính xác.
- Để đảm bảo theo dõi các khoản công nợ hợp lý, kế toán cần phải xây dựngnguyên tắc, quy trình kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp các nghiệp vụ thanh toán vớingười mua và người bán… cho từng lần phát sinh giao dịch cả về đối tượng, thời hạn
Trang 16và số tiền trong kỳ kế toán nhất định Nhờ đó đôn đốc thanh toán nợ và thu hồi cáckhoản nợ kịpthời, tránh tình trạng chiếm dụng vốn.
- Kế toán cũng cần định kỳ thông tin và kiểm tra tình trạng thanh toán vớikhách hàng bằng hệ thống ghi chép trên chứng từ, trên sổ kế toán và trên báo cáo kếtoán Hơn nữa cũng cần giám sát việc thực hiện các quy định về thanh toán của doanhnghiệp.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên sẽ giúp hệ thống kế toán của doanhnghiệp thực hiện tốt vai trò cung cấp thông tin và kiểm tra của mình.
1.2.2 Nguyên tắc kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp
Để theo dõi chính xác và kịp thời các nghiệp vụ thanh, kế toán cần đảm bảotuân thủ các nguyên tắc sau:
Các khoản nợ phải thu và nợ phải trả phải được theo dõi chi tiết theo đốitượng thanh toán Đồng thời các khoản công nợ cũng cần được theo cả về thời hạnthanh toán để đảm bảo tiến hành đối chiếu kiểm tra, đôn đốc, thu hồi nợ và thanh toánnợ một cách hợp lý Đối với các đối tác có quan hệ thanh toán thường xuyên và quymô của các nghiệp vụ lớn, kế toán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, sốđã thanh toán, số còn nợ, số còn phải thu Sự đối chiếu này phải được xác nhận bằngvăn bản
Cụ thể hơn, kế toán phải thực hiện mở đủ sổ kế toán chi tiết thanh toán với đểtheo dõi từng đối tượng Căn cứ để mở sổ chi tiết là số lượng người mua, người bán,các chủ nợ… ít hay nhiều, mật độ giao dịch của từng đối tượng là thường xuyên hayvãng lai
Đối với các khoản nợ phải thu và nợ phải trả có gốc ngoại tệ thì kế toán cầntheo dõi cả về nguyên tệ và thực hiện quy đổi theo tỷ giá quy định của doanh nghiệp.Cuối kỳ kế toán phải thực hiện điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế cuối kỳ Chênhlệch tỷ giá được kết chuyển vào tài khoản chi phí hoặc doanh thu hoạt động tài chính.
Đồng thời, các khoản nợ phải thu và nợ phải trả bằng vàng, bạc, đá quý cầnchi tiết cả về giá trị và hiện vật Cuối kỳ kế toán cũng phải điều chỉnh số dư theo giá trịthực tế của vàng, bạc, đá quý.
Tổng hợp công nợ chi tiết và báo cáo công nợ cho từng nhà cung cấp, từngkhách hàng được thực hiện theo nguyên tắc không được bù trừ.
Trang 17Số dư Có TK 331/131/341/336/136/334/133/333= Tổng dư Có các tài khoảnchi tiết
Số dư Nợ TK 331/131/341/336/136/334/133/333 = Tổng dư Nợ các tài khoảnchi tiết
1.2.3 Kế toán thanh toán với người bán
1.2.3.1 Chứng từ và tài khoản kế toán
Hệ thống chứng từ làm cơ sở cho quá trình hạch toán thanh toán với người báncủa doanh nghiệp bao gồm các chứng từ sau:
GTGT) do người bán lập, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận TSCĐ…
chi tiền mặt, giấy báo nợ, uỷ nhiệm chi, biên bản thanh toán bù trừ công nợ,giấy thanh toán tiền tạm ứng,…
Các chứng từ này đều phải được lập theo mẫu quy định của Bộ Tài chính đốivới những chứng từ bắt buộc và theo mẫu riêng của từng doanh nghiệp nếu là chứng từhướng dẫn.
Tài khoản được kế toán sử dụng để hạch toán các nghiệp vụ thanh toán vớingười bán là TK 331 – “Phải trả người bán” Về tính chất TK 331 là tài khoản
hỗn hợp Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau:- Bên Nợ phản ánh:
+ Số nợ phải trả người bán đã trả
+ Số tiền ứng trước cho người bán để mua hàng
+ Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng, hàng mua bị trả lại- Bên Có phản ánh:
+ Số nợ phải trả cho người bán phát sinh khi mua hàng Số dư Có: Số tiền còn phải trả người bán
Số dư Nợ: Tiền hàng ứng trước cho người bán nhưng đến cuối kỳ hàng chưanhận được.
Trang 18Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các tài khoản khác như: TK 111, 112, 311,152, 211, 213, hay TK 413, 007 đối với các khoản nợ có gốc ngoại tệ, thanh toán bằngngoại tệ.
1.2.3.2 Phương pháp kế toán
Trình tự hạch toán quá trình thanh toán với người bán sẽ được trình bày quasơ đồ dưới đây:
Trang 19Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán
TK 331
TK 133
TK 241TK111,112
Nhận hàng đã ứng trước tiềnMua chịu hàng
-Ứng trước tiền cho NB-Thanh toán thêm (nếu thiếu)-Thanh toán cho NB bằng tiền
XDCB và sửa chữa lớn TSCĐThuế GTGTđược khấu trừ
CKTM, giảm giá hàng bán,Hàng bán bị trả lại
Chiết khấu thanh toán
Nợ vô chủ
Thanh toán bù trừ
Trang 20Riêng đối với trường hợp thanh toán với người bán bằng ngoại tệ, kế toáncũng tuân thủ một số nguyên tắc:
- Ngoại tệ phát sinh phải được quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá giao dịchbình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoặc tỷ giá hạch toán đồng thời phảighi sổ chi tiết ngoại tệ.
- Cuối kỳ, đánh giá lại các khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ theo tỷgiá cuối kỳ.
1.2.4 Kế toán thanh toán với người mua
1.2.4.1 Chứng từ và tài khoản kế toán
Hệ thống chứng từ thường được sử dụng cho nghiệp vụ thanh toán với ngườimua bao gồm các chứng từ sau đây:
- Chứng từ liên quan đến quá trình bán hàng: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT,hợp đồng kinh tế, phiếu xuất kho…
- Chứng từ liên quan đến các khoản phải thu khách hàng: Biên bản nhận nợ,Phiếu thu, Giấy báo Có,…
Các chứng từ trên đều được doanh nghiệp và khách hàng lập theo đúng quyđịnh của Bộ Tài chính Sau khi đã được sử dụng làm cơ sở cho quá trình hạch toán chitiết và hạch toán tổng hợp, các chứng từ được đưa vào lưu trữ và bảo quản theo đúngquy định.
Đối với nghiệp vụ thanh toán với người mua, tài khoản được sử dụng chủ yếulà TK 131 – “Phải thu khách hàng” Về tính chất đây là tài khoản lưỡng tính.
Kết cấu của tài khoản này như sau:- Bên Nợ phản ánh:
+ Trả lại tiền cho khách hàng;
+ Giá trị hàng hoá chuyển cho khách hàng tương ứng với số tiền nhận ứngtrước.
- Bên Có phản ánh:
+ Số nợ phải thu khách hàng đã thu được;
Trang 21+ Số tiền khách hàng ứng trước để mua hàng;
+ Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.Số dư Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng trong kỳ
Số dư Có: Số tiền khách hàng ứng trước.
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các tài khoản khác như: TK 111, 112, 511,3331, 521, 531, 532 hay TK 413, 007 đối với các khoản phải thu có gốc ngoại tệ,thanh toán bằng ngoại tệ.
1.2.4.2 Phương pháp kế toán
Trình tự kế toán thanh toán với người mua được trình bày như trong sơ đồdưới đây
Trang 22Thuế GTGTHàng bán bị trả lạiCKTM, giảm giá hàng bán
Trang 23Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua
Riêng trường hợp thanh toán với người mua phát sinh ngoại tệ sẽ được hạchtoán như sau:
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá thực tếKhi phát sinh các khoản phải thu khách hàng: Nợ TK 131: tỷ giá thực tế
Có TK 511: tỷ giá thực tế Có TK 33311: tỷ giá thực tếThu tiền bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112, 1122: tỷ giá thực tế ngày thanh toán Nợ / Có TK 413: chênh lệch tỷ giá
Có TK 1311: tỷ giá thực tế lúc ghi sổĐồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toánKhi bán hàng:
Nợ TK 1311: tỷ giá hạch toánNợ / Có TK 413: chênh lệch tỷ giá Có TK 511: tỷ giá thực tế Có TK 33311: tỷ giá thực tế
Khi khách hàng thanh toán bằng ngoại tệNợ TK 1112, 1122: tỷ giá hạch toán Có TK 1311: tỷ giá hạch toánĐồng thời ghi đơn bên Nợ TK 007
1.2.5 Kế toán thanh toán nội bộ
1.2.5.1 Tài khoản kế toán
Thanh toán nội bộ trong doanh nghiệp bao gồm phải thu nội bộ và phải trả nộibộ
Trang 24Kế toán sử dụng tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ” để phản ánh các khoản nợ
và tình hình thanhtoán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với đơn vị cấp trên,giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập,các doanh nghiệp độc lập trong tổng công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ,thu hộ hoặc các khoản mà doanh nghiệp cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trênhoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới Về tính chất, đây là tài khoản tài sản Nội dung vàkết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ phản ánh:
- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp vàcấp bằng các phương thức khác);
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới;
- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống;
- Số tiền phải thu về bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấpdưới, giữa đơn vị nội bộ.
Bên Có phản ánh:
- Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên
- Số quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng;- Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ;
- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.Số dư bên Nợ: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.
Tài khoản 136 - Phải thu nội bộ có hai tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc: Tài khoản này chỉ mở ở
đơn vị cấp trên (tổng công ty, công ty) để phản ánh số vốn kinh doanh hiện có ởcác đơn vị trực thuộc do đơn vị cấp trên giao trực tiếp hoặc hình thành bằng cácphương thức khác Tài khoản này không phản ánh số vốn đầu tư mà công ty mẹđầu tư vào các công ty con.
- Tài khoản 1368 - Phải thu nội bộ khác: Phản ánh tất cả các khoản phải thu khác
giữa đơn vị nội bộ.
Tài khoản 136 phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị có quan hệ thanh toánvà theo dõi riêng từng tài khoản phải thu nội bộ Cuối kỳ kế toán, phải kiểm tra, đối
Trang 25chiếu và xác nhận số phát sinh, số dư tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ” , Tài khoản336 – “Phải trả nội bộ’ với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh toán Tiếnhành thanh toán bù trừ theo từng khoản của từng đơn vị có quan hệ, đồng thời hạchtoán bù trừ theo trên 2 tài khoản 136 “phải thu nội bộ” và tài khoản 336 “phải trả nộibộ” (chi tiết theo từng đối tượng).
Kế toán sử dụng tài khoản 336 – “Phải trả nội bộ” dùng để phản ánh tình
hình thanh toán các khoản phải trả giữa doanh nghiệp độc lập với các đơn vị trựcthuộc, phụ thuộc trong một doanh nghiệp độc lập, tổng công ty, công ty về các khoảnphải trả, phải nộp, phải cấp hoặc các khoản mà các đơn vị trong doanh nghiệp độc lậpđã chi trả, đã thu hộ cấp trên, cấp dưới hoặc các đơn vị thành viên khác Về tính chấtđây là tài khoản nguồn vốn Nội dung và kết cấu của tài khoản này như sau:
Hạch toán các khoản phải thu nội bộ
Hạch toán ở đơn vị cấp dưới:
Trang 26- Khi đơn vị cấp dưới nhận được vốn do tổng công ty, công ty giao xuống,ghi:
Nợ các TK 111, 112, 211,
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Khi chi hộ, trả hộ cho đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác, ghi:Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)
Có các TK 111, 112,
- Căn cứ vào thông báo hoặc chứng từ xác nhận của đơn vị cấp trên về sốđược chia các quỹ doanh nghiệp, số lỗ về hoạt động tài sản xuất, kinh doanh đã đượccấp trên chấp nhận cấp bù, ghi:
- Bù trừ các khoản phải thu nội bộ với các khoản phải trả nội bộ của cùng mộtđối tượng, ghi:
Trang 27Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá).
- Trường hợp các đơn vị trực thuộc nhận vốn kinh doanh trực tiếp từ ngânsách Nhà nước thưo sự uỷ quyền của đơn vị cấp trên Khi đơn vị cấp trực thuộc thựcnhận vốn, đơn vị cấp trên ghi:
Nợ TK 136 (1361)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Căn cứ vào báo cáo đơn vị trực thuộc nộp lên về số vốn kinh doanh tăng domua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc nhận quỹ đầu tư phát triển, ghi:
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Cuối kỳ, căn cứ phê duyệt của đơn vị cấp trên về báo cáo tài chính của đơnvị trực thuộc, kế toán đơn vị cấp trên ghi số vốn kinh doanh được bổ sung từ lợi nhuậnhoạt động kinh doanh trong kỳ của đơn vị trực thuộc, ghi:
Nợ TK 136 (1368) / Có TK 421, 414, 415, 418, 431.
Trang 28- Khi nhận được tiền do đơn vị cấp dưới nộp lên về nộp tiền lãi kinh doanh,nộp về quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi, cácquỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, ghi:
Hạch toán các khoản phải trả nội bộ
Hạch toán ở đơn vị trực thuộc, phụ thuộc có tổ chức kế toán:
- Định kỳ tính chi phí quản lý doanh nghiệp, số phải nộp về các quỹ doanhnghiệp, số lợi nhuận phải nộp, số tiền phải trả do được chi hộ, trả hộ hoặc số tiền phảitrả do thu hộ hoặc vay tiền tổng công ty, công ty và các đơn vị nội bộ, ghi:
Nợ TK 414, 415, 431: các quỹ doanh nghiệpNợ TK 421 - Lợi nhuận chưa phân phốiNợ TK 152, 153, 331, 641, 642
Trang 29- Bù trừ giữa khoản phải thu của tổng công ty, công ty và các đơn vị nội bộvới các khoản phải nộp, phải trả tổng công ty, công ty, ghi:
Nợ TK 336 / Có TK 136
Hạch toán ở tổng công ty, công ty:
- Số quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợimà tổng công ty, công ty cấp cho các đơn vị trực thuộc, ghi:
Nợ TK 414, 415, 431Có TK 336
- Khi tổng công ty, công ty cấp tiền cho đơn vị trực thuộc về các quỹ, hoặc bùlỗ về hoạt động kinh doanh, ghi:
Nợ TK 336 / Có TK 111, 112
- Tổng công ty, công ty xác định số phải trả cho các đơn vị trực thuộc về cáckhoản mà các đơn vị trực thuộc đã chi hộ, trả hộ hoặc tổng công ty, công ty thu hộ cácđơn vị trực thuộc, ghi:
Nợ TK 152, 153, 211, 331, 623, 627, 641, 642Có TK 336
- Khi trả tiền cho các đơn vị trực thuộc về các khoản chi hộ, trả hộ, thu hộ,ghi:
Nợ TK 336 / Có TK 111, 112,
- Khi nhận được tiền của đơn vị cấp dưới về nộp tiền phí quản lý cấp trên, ghi:Nợ TK 111, 112, / Có TK 136, 511,
1.2.6 Kế toán thanh toán với ngân sách Nhà nước
Trong kỳ kế toán, các doanh nghiệp thường phải có nghĩa vụ thanh toán vớiNhà nước về các khoản nộp tài chính bắt buộc:
- Các loại thuế trực thu và gián thu
- Khấu hao cơ bản tài sản cố định thuộc vốn Ngân sách
- Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác phát sinh theo chế độ quyđịnh.
Chứng từ và tài khoản sử dụng trong thanh toán với Ngân sách Nhà nước
Trang 30 Chứng từ sử dụng trong kế toán thanh toán thuế GTGT theo đúng quy định củaPháp luật, bao gồm:
- Bảng kê hoá đơn chứng từ của hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra theo mẫuquy định của Bộ Tài chính.
- Tờ khai thuế GTGT từng tháng theo mẫu quy định.
Chứng từ sử dụng trong thanh toán thuế TNDN với Nhà nước bao gồm: Bảng
tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN. Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 333 – “Thuế và các kế toán khoản phải nộp Nhànước” để phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế,
phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nướctrong kỳ kế toán năm Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau:
Bên Nợ phản ánh:
- Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
- Số thuế phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước ;- Số thuế được giảm trừ vào số thuế đã nộp;
- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.Bên Có phản ánh:
- Số thuế GTGT đầu ra và số thuế hàng nhập khẩu phải nộp;
- Số thuế phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Số dư bên Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngânsách Nhà nước.
Trường hợp cá biệt, tài khoản 333 có thể có số dư bên Nợ Số dư bên Nợ (nếucó) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoảnphải nộp cho Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảmhoặc cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
Tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, có 9 tài khoảncấp 2:
Trang 31- Tài khoản 3331 - Thuế GTGT phải nộp: phản ánh số thuế GTGT đầu ra,
số thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, số thuế GTGT đã được khấu trừ, số thuếGTGT đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3:
+ Tài khoản 33311 – Thuế GTGT đầu ra: dùng để phản ánh số thuế GTGT
đầu ra, số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ, số thuếGTGT của hàng bán bọ trả lại, bị giảm giá, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phảinộp của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu: dùng để phản ánh số thuế
GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt: phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt
phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu: phản ánh số thuế xuất khẩu, nhập
khẩu phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp: phản ánh số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3335 - Thuế thu nhập cá nhân: phản ánh số thuế thu nhập cá
nhân phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3336 - Thuế tài nguyên: phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp,
đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất: phản ánh số thuế nhà đất,
tiền thuê đất phải nộp, đã nộp và còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Tài khoản 3338 – Các loại thuế khác: phản ánh số phải nộp, đã nộp và còn
phải nộp về các loại thuế khác không ghi vào các tài khoản trên, như: thuế môn bài,thuế nộp thay cho các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài có hoạt động kinh doanh tại ViệtNam Tài khoản này được mở chi tiết cho từng loại thuế khác.
- Tài khoản 3339 – Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác: phản ánh số
phải nộp, đã nộp và còn phải nộp về các khoản phí, lệ phí, các khoản phải nộp kháccho Nhà nước ngoài các khoản đã ghi vào các tài khoản từ 3331 đến 3338 Tài khoảnnày còn phản ánh các khoản Nhà nước trợ cấp cho doanh nghiệp (nếu có) như cáckhoản trợ cấp, trợ giá.
Trang 32Sau đây, Luận Văn sẽ đi sâu vào kế toán các nghiệp vụ thanh toán với Nhànước về thuế GTGT, thuế TNDN, thuế xuất, nhập khẩu và các loại thuế khác.
1.2.6.1 Kế toán thanh toán thuế giá trị gia tăng
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm củahàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiên dùng.
Các doanh nghiệp thực hiện tính và hạch toán thuế giá trị gia tăng theo đúngquy định của Luật thuế GTGT.
Phương pháp tính thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT mà doanh nghiệp phải nộp được tính theo một trong hai phươngpháp là phương pháp khấu trừ thuế hoặc phương pháp tính trực tiếp trên GTGT
Đối với đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:Số thuế GTGT
b) Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT muahàng hoá, dịch vụ, số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của hàng hoá nhập khẩuvà số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo một số tỷ lệ % khác.
c) Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ dùngcho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT.
Trang 33Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng đồng thời cho sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ sốthuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụchịu thuế GTGT; số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào chi phícủa hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT Nếu hàng hoá, dịch vụ mua vào khôngsử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì thuế GTGT đầu vào được tính vào chiphí của hoạt động đó Doanh nghiệp phải hạch toán riêng thuế đầu vào của hàng hoá,dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuếGTGT.
Các trường hợp khác, doanh nghiệp cần thực hiện theo đúng hướng dẫn quyđịnh.
d) Căn cứ để xác định số thuế đầu vào được khấu trừ là số thuế GTGT ghitrên hoá đơn GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào, chứng từ nộp thuế GTGT ở khâunhập khẩu, chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo quy định.
Đối với đối tượng tính thuế GTGT theo phương pháp tính thuế trực tiếp trênGTGT
Xác định số thuế GTGT phải nộp:Số thuế GTGT phải
Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào
- Khi mua vật tư, hàng hoá, tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất –kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Trang 34Có TK 111, 112, 331 - Tổng giá thanh toán
- Khi mua hàng hoá, vật tư, dịch vụ dùng ngay vào sản xuất kinh doanh hànghoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giáthực tế chưa có thuế GTGT, thuế GTGT đầu vào và tổng giá thanh toán, ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241 Nợ TK 133
Có TK 111,112,331 - Tổng giá thanh toán
- Khi mua hàng hoá giao bán ngay (thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế) cho khách hàng (không qua nhập kho), kế toán ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào)Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 311 - Tổng giá thanh toán
- Khi trả lại hàng cho người bán hoặc được hưởng chiết khấu thương mại,giảm giá, kế toán phải ghi giảm thuế GTGT đầu vào (nếu có):
Nợ TK 111, 112, 311 Giá thanh toán của hàng trả lại cho người bánNợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có TK 152, 153 Kế toán thuế GTGT đầu ra
- Khi doanh nghiệp bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ thuế, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, tổng giá thanh toánCó TK 3331 - thuế GTGT phải nộp
Có TK 511, 512 – giá chưa có thuế GTGT
- Đối với trường hợp phát sinh hàng hoá bịo trả lại, chiết khấu thương mại,giảm giá được hưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 521, 531, 532 – Ghi giảm doanh thuNợ TK 3331 - Giảm thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112, 131, - Giảm giá thanh toán
Trang 35- Khi phát sinh các khoản doanh thu từ hoạt động tài chính, các khoản thunhập khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toánghi;
Nợ TK 111, 112, 131, - Tổng giá thanh toánCó TK 515, 711 – Giá chưa có thuế GTGTCó TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Quyết toán thuế GTGT
- Cuối kỳ, kế toán xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và số thuếGTGT phải nộp trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ- Khi nộp thuế GTGT vào Ngân sách Nhà nướcNợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112
- Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn số thuế GTGT đầu raphát sinh trong kỳ thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào bằng số thuế GTGTđầu ra Số thuế GTGT đầu vào còn lại được khấu trừ tiếp vào kỳ tính thuế sau hoặcđược xét hoàn thuế.
- Đối với cơ sở kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng nộp thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ thuế mà thường xuyên có số thuế GTGT đầu vào lớn hơnsố thuế GTGT theo quy định của chế độ thuế Khi nhận được tiền của Ngân sách Nhànước thanh toán về số tiền thuế GTGT đầu vào được hoàn lại, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ.
Đối với hàng hoá, dịch vụ mua về dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế và không chịu thuế GTGT không được tách riêng được thìcuối kỳ, kế toán tính và xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không đượckhấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu Số thuế GTGT đầu vào không đượckhấu trừ tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Trang 36Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
- Khi tính thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ vào giá vốn hàng bán củakỳ kế toán sau, ghi:
- Khi xác định được thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp, kế toánghi:
Nợ TK 511, 512 – Doanh thu bán hàngCó TK 3331.
- Khi nộp thuế GTGT hoặc được miễn giảm thuế thì kế toán phản ánh tươngtự như phương pháp khấu trừ.
1.2.6.2 Kế toán thanh toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, thu trên kết quả tàichính của doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ có thu nhậpchịu thuế đều phải nộp thuế thu nhập theo Luật thuế TNDN.
Xác định thuế TNDN phải nộp
Thuế TNDN phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN phải nộp = Lợi nhuận kế toán trước thuế * Thuế suất thuế TNDNHiện tại mức thuế suất thuế TNDN theo quy định hiện hành là 28%
Lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp được xác định dựa trên doanhthu thuần về cung cấp hàng hoá, dịch vụ, giá vốn hàng bán, doanh thu hoạt động tài
Trang 37chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thu nhập hoạtđộng khác và chi phí hoạt động khác.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần về bánhàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh = Lợi nhuần thuần về bán hàng vàcung cấp dịch vụ + (Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính) - (Chi phí bánhàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp)
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh+ Lợi nhuận khác
Theo quy định của Luật thuế TNDN thì thuế thu nhập được quyết toán theonăm, tuy nhiên để đảm bảo nguồn thu ổn định, thường xuyên cho Ngân sách Nhànước, hàng quý doanh nghiệp phải nộp thuế cho Ngân sách theo kế hoạch hoặc theothông báo của cơ quan thuế.
Kế toán thuế TNDN
- Hàng quý khi xác định số thuế TNDN phải nộp (hoặc nhận được thông báocủa cơ quan thuế), kế toán ghi:
Nợ TK 821 – Chi phí thuế TNDN (8211)Có TK 3334 - Thuế TNDN
- Khi nộp tiền thuế TNDN vào Ngân sách Nhà nước, ghi:Nợ TK 3334 - Thuế TNDN
Có TK 111, 112,
- Cuối năm khi xác định số thuế TNDN phải nộp của năm tài chính:
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp hàngquý trong năm, thì số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 3334 – Thuế TNDN phải nộp
Có TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành
+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp lớn hơn số thuế TNDN tạm nộp hàngquý trong năm, thì số chênh lệch phải nộp thiếu, ghi:
Trang 38Nợ TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành Có TK 3334 - Thuế TNDN
- Khi thực nộp số chênh lệch thiếu về số thuế TNDN vào ngân sách Nhà nước,kế toán ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế TNDN Có TK 111, 112,
1.2.6.3 Kế toán thanh toán thuế xuất, nhập khẩu
Xác định thuế xuất, nhập khẩu phải nộp
Thuế xuất - nhập khẩu được tính căn cứ vào số lượng từng mặt hàng xuất,nhập khẩu, giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng.
Thuế xuất - nhập
Số lượng mặt hàng chịu thuế ghi
Giá tính
Thuế suấtGiá tính thuế xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu (tính theo giá FOB)
Giá tính thuế nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu (tính theo giá CIF)
Đối với những mặt hàng đặc biệt thì Nhà nước quy định giá tối thiểu để tínhthuế xuất, nhập khẩu Thời điểm để tính thuế xuất, nhập khẩu laàluc đăng ký tờ khaihàng hoá xuất, nhập khẩu, trị giá hàng xuất, nhập khẩu bằng ngoại tệ được quy đổithành VND theo tỷ giá mua bán bình quân do ngân hàng công bố ở thời điểm đăng kýtờ khai hàng hoá để xác định giá tính thuế.
Đối tượng nộp thuế xuất, nhập khẩu là các đơn vị trực tiếp thực hiện nghiệpvụ xuất, nhập khẩu.
Kế toán thuế xuất - nhập khẩu
Kế toán thuế xuất khẩu
- Khi bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu, kế toán phản ánh doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế xuất khẩu tính trong giá bán (tổng giáthanh toán), ghi:
Nợ TK 111, 112, 131,
Có TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.- Khi xác định số thuế xuất khẩu phải nộp, ghi:
Trang 39Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế xuất khẩu).- Khi nộp thuế xuất khẩu vào Ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế xuất khẩu)Có TK 111, 112,
Kế toán thuế nhập khẩu
- Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ, kế toán phản ánh số thuế nhập khẩuphải nộp, tổng số tiền phải trả, hoặc đã thanh toán cho người bán và giá trị vật tư, hànghoá, TSCĐ nhập khẩu (giá có thuế nhập khẩu), ghi:
Nợ các TK 152, 156, 211, 611, (giá có thuế nhập khẩu)
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)Có các TK 111, 112, 331,
- Khi nộp thuế nhập khẩu vào Ngân sách Nhà nước, ghi:Nợ TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu)
Có các TK 111, 112,
1.2.6.4 Kế toán thanh toán các loại thuế khác
- Xác định số thuế tài nguyên phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, ghi:Nợ TK 6278 / Có TK 3336.
- Xác định số thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp tính vào chi phí quản lýdoanh nghiệp, ghi:
Trang 401.2.7 Kế toán thanh toán với người lao động
1.2.7.1 Tiền lương và các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết màdoanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc và chấtlượng lao động mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệpquản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc,đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao, đồng thờicũng tạo được cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm đượcchính xác.
Việc vận dụng hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắcphân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích củangười lao động và doanh nghiệp, lựa chọn hình thức tiền lương đúng đắn còn có tácdụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động,nâng cao năng suất lao động Trong doanh nghiệp nước ta hiện nay, các hình thức tiềnlương chủ yếu được áp dụng là:
- Hình thức tiền lương theo thời gian- Hình thức tiền lương theo sản phẩm Hình thức tiền lương theo thời gian
Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người laođộng theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thànhthạo nghiệp vụ, kỹthuật, chuyên môn của người lao động Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗingành nghề cụ thể có một thanh lương riêng.
Đơn vị để tính tiền lương thời gian là lương tháng, lương ngày hoặc lươnggiờ.
Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương.Lương tháng thường được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lýkinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tínhchất sản xuất.