1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm

84 195 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Xã hội càng phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh càng đợc mởrộng, càng mang tính đa dạng, phức tạp thì nhu cầu thông tin càng trở nên bứcthiết và quan trọng.

Kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế - xãhội của một tổ chức để phục vụ nhu cầu quản lý của các đối tợng bên trong vàbên ngoài tổ chức, doanh nghiệp còn có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt trong giaiđoạn hiện nay- giai đoạn toàn cầu hoá nền kinh tế , sự cạnh tranh mang tínhchất phức tạp, khốc liệt Có thể nói, chính chất lợng và hiệu quả của công táckế toán ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả quản lý, điều hành tổchức để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.

Xuất phát từ yêu cầu và tính chất thông tin cung cấp cho các đối tợngbên trong và bên ngoài tổ chức có sự khác biệt nên thông tin kế toán đợc phânbiệt thành thông tin KTTC và thông tin KTQT Mặc dù KTQT mới đợc pháttriển trong giai đoạn gần đây nhng đã minh chứng đợc sự cần thiết và quantrọng của nó đối với công tác quản trị, điều hành các tổ chức, doanh nghiệp ,đặc biệt là những đơn vị có quy mô lớn, hoạt động đa lĩnh vực, đa ngành trongphạm vi rộng KTQT đã, đang và dần trở thành công cụ khoa học giúp nhàquản trị thực hiện tốt các chức năng hoạt động, kiểm soát và ra quyết định.

ở nớc ta, KTQT mới chỉ đợc đề cập và vận dụng trong thời gian gầnđây Vì thế, việc hiểu để ứng dụng có hiệu qủa KTQT ở các doanh nghiệp cóý nghĩa lớn lao để tăng cờng khả năng hội nhập, tạo nên sự an toàn cho nhàquản trị khi có trong tay một công cụ khoa học hỗ trợ cho quá trình quản lý,điều hành doanh nghiệp Do vậy, xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chứccông tác KTQT trong các doanh nghiệp nói chung và các DNKDDP nói riênglà một vấn đề hết sức cần thiết Đây chính là lý do tác giả đã chọn nghiên cứuđề tài:

" Hoàn thiện mô hình KTQT trong các doanh nghiệp Dợc phẩm"

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài.

- Đề tài góp phần làm rõ bản chất, nôị dung, phơng pháp nghiên cứu vàviệc tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP.

- Thông qua việc nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng KTQT trongcác DNKDDP ở Việt Nam, từ đó đa ra mô hình tổ chức công tác KTQT trongcác đơn vị này.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Trọng tâm nghiên cứu của luận văn là xác định nội dung KTQT, nghiêncứu thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả ở các DNKDDP ở nớcta, từ đó đa ra phơng hớng mô hình tổ chức công tác KTQT ở các DNKDDP.

4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Luận văn đã trình bày và làm rõ sự cần thiết, cơ sở lý luận và thực tiễncủa tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP.

Qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng KTQT trong các DNKDDP,luận văn đã phân tích những vấn đề còn hạn chế, nguyên nhân của những hạnchế đó và đa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác KTQT trong cácDNKDDP.

5 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng, cụ thểnh sau:

Chơng 1 : Lý luận chung về KTQT trong doanh nghiệp.

Chơng 2 : Thực trạng và tổ chức công tác KTQT trong cácDNKDDP ở Việt Nam hiện nay.

Chơng 3 : Phơng hớng tổ chức công tác KTQT trong cácDNKDDP ở Việt Nam hiện nay.

Trang 3

Chơng 1:

lý luận chung về KTQT trong doanh nghiệp

1.1 Khái quát chung về KTQT.

1.1.1 Khái niệm:

Trớc đây, ngời ta chỉ đơn thuần định nghĩa kế toán nh là một công việcgiữ sổ sách của nhân viên kế toán Năm 1941, việc các giám định viên kế toán( Anurican Institute of Certified Public Accountants - AICPA) đã định nghĩa:" Kế toán là một nghệ thuật của việc ghi chép, phân loại và tổng hợp bằng mộtphơng pháp riêng và ghi bằng tiền các nghiệp vụ, sự kiện có tính chất tài chínhvà giải thích kết quả của nó " Cách định nghĩa này về kế toán dù sao cũng đ-ợc phổ biến rộng rãi.

Năm 1970, tổ chức AICPA xác định chức năng của kế toán là cung cấpthông tin, nhất là thông tin về tài chính có ích để các tổ chức kinh tế thực hiệnviệc ra quyết định ( mỗi đơn vị kinh tế là một đơn vị hạch toán độc lập).

Vậy có thể hiểu, kế toán là khoa học và nghệ thuật thu nhận, xử lý vàcung cấp thông tin ở doanh nghiệp mà thông tin đó có bản chất về kinh tế Trong các doanh nghiệp, thông tin kế toán không những cần thiết cho nhữngngời ra quyết định quản lý bên trong đơn vị nh: Ông chủ, các nhà quản trị…mà còn cần thiết cho các đối tợng bên ngoài nh: Chủ đầu t, bạn hàng, ngânhàng, cơ quan quản lý chức năng… Do mục đích sử dụng thông tin của cácđối tợng khác nhau nên thông tin do kế toán cung cấp cũng đa dạng và khácnhau về nội dung, phạm vi, mức độ, tính chất và thời gian cung cấp, kể cả vềmặt gía trị pháp lý của thông tin Chính vì lý do này mà kế toán doanh nghiệpđợc chia thành KTTC và KTQT.

KTQT đa ra tất cả các loại thông tin kinh tế đã đợc đo lờng, xử lý vàcung cấp cho nội bộ sử dụng để ra quyết định và quản lý ; KTTC đa ra nhữngthông tin kế toán mà ngoài việc nó đợc sử dụng trong nội bộ ban quản lý, cònđợc cung cấp cho các tổ chức bên ngoài Thông tin kế toán cung cấp, về bảnchất, thờng là thông tin kinh tế - tài chính định lợng và thông tin này giúp chocác nhà quản trị hoàn thành các chức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành,

Trang 4

kiểm tra và ra quyết định Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, nhu cầu vềthông tin trong công tác quản lý đã có sự gia tăng rất lớn và đa dạng do áp lựccủa những thay đổi nhanh chóng của các vấn đề nh : Toàn cầu hoá, sự cạnhtranh, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật… Chính điều này và kết hợp với sự tiến bộtrình độ giáo dục, trình độ chuyên môn kế toán đã làm cho kế toán phát triểnsâu rộng hơn về tính chất và đặc điểm thông tin cần phải cung cấp Kế toánkhông chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin mang tính nguyên tắc mà đòihỏi phải linh hoạt, kịp thời, hữu ích Đồng thời, thông tin kế toán cũng phảiđảm bảo tính đơn giản, nhanh chóng nhằm hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trịtrong môi trờng kinh doanh mới.

Đến nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về KTQT Ta có thể hiểuthông qua một số khái niệm sau:

Theo GS,TS Ronald W Hiton- Trờng đại học Cornelb của Mỹ: "KTQT là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong các tổ chức màcác nhà quản trị dựa vaò đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổchức".

Theo GS, TS Jack L Snit.M Krith và Wiliam L Stephens ở TrờngĐại học South Florida: " KTQT là một hệ thống kế toán cung cấp cho các nhàquản trị những thông tin định lợng mà họ cần để hoạch định và kiểm soát".

Theo quan điểm của giáo trình KTQT - Học viện Tài chính xuất bảnnăm 2002: " KTQT là một khoa học thu nhận, xử lý và cụ thể, phục vụ chocác nhà quản lý trong việc lập kế hoạch , tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánhgiá tình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động của doanh nghiệp ".

Tóm lại, dù các khái niệm có khác nhau về mặt câu chữ nhng thâu tómlại có thể hiểu, KTQT là một bộ phận của công tác kế toán nói chung, đồngthời là một công cụ không thể thiếu đợc đối với công tác quản lý nội bộ doanhnghiệp thông qua KTQT , các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính củadoanh nghiệp đợc trình bày, diễn giải một cách cụ thể, tỉ mỉ, đáp ứng yêu cầuquản lý theo từng chỉ tiêu chi tiết và quản lý từng bộ phận doanh nghiệp.KTQT là loại kế toán dành cho ngời làm công tác quản lý Nó đợc coi nh mộthệ thống trợ giúp cho các nhà quản lý và quyết định, là phơng tiện để thựchiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp.

Trang 5

1.1.2 Đối tợng, mục tiêu và nhiệm vụ của KTQT.

1.1.2.1 Đối tợng của KTQT.

KTQT không những đợc áp dụng cho các doanh nghiệp mà còn đợc ápdụng cả cho những tổ chức, các đoàn thể… ới đây chỉ đề cập đến đối tợngDcủa KTQT trong các doanh nghiệp, các tổ chức hoạt động vì mục tiêu lợinhuận.

- KTQT không phản ánh toàn bộ đối tợng của kế toán nói chung, màchỉ phản ánh thông tin cụ thể về từng loại tài sản, từng loại chi phí sản xuấtkinh doanh hoặc từng qúa trình sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầuquản trị doanh nghiệp.

- KTTC phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp,còn KTQT chỉ phản ánh từng phần hoạt động kinh tế tài chính đó.

1.1.2.2 Mục tiêu và nhiệm vụ của KTQT.

Đối với KTQT, mô hình doanh nghiệp thể hiện dới dạng gắn các mụcđích mà doanh nghiệp theo đuổi với các nguồn lực mà doanh nghiệp có thểhuy động và với việc tiêu dùng các nguồn lực này ( thể hiện các chi phí ).Nhvậy, mục tiêu của KTQT là liên kết giữa việc tiêu dùng các nguồn lực ( cácchi phí ) và nhu cầu tài trợ với các nguyên nhân của việc tiêu dùng các nguồnlực đó ( các chi phí phát sinh).

Mục đích mà doanh nghiệp theo đuổi có thể rất đa dạng, nh: Bán đợcmột lợng hàng hoá nào đó; tôn trọng và thực hiện một thời hạn giao hàng cụthể… Để thực hiện đựơc mục tiêu này, cần phải huy động các nguồn lực vàođầu t thiết bị, dự trữ hàng tồn kho, lao động ( nhân công)… nghĩa là doanhnghiệp phải đơng đầu với một nhu cầu đầu t về vốn cố định và vốn lu động.Vì vậy, một trong các nhiệm vụ của KTQT là tính toán và đa ra mô hình vềnhu cầu vốn ( vốn lu động và vốn cố định) cho một loại sản phẩm một thờihạn giao hàng nào đó.

Trong thực tế, KTQT phải tính toán, đo lờng giá phí, giá thành của từngloại hàng tồn kho, từng sản phẩm , lao vụ, dịch vụ, từng loại tài sản cố địnhcũng nh xác định chi phí theo từng địa điểm phát sinh của chi phí nhằm tăngcờng trách nhiệm vật chất của các bộ phận, cá nhân trong doanh nghiệp , tăngcờng hạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.

Trang 6

Việc đo lờng chi phí của một hoạt động theo một mục đích nào đó làkết quả cụ thể của KTQT Tuy nhiên, một nhiệm vụ quan trọng hơn củaKTQT là phải giúp nhà quản lý có những giải pháp tác động lên các chi phínày, nghĩa là cần phải xác định nguyên nhân gây ra chi phí để có thể canthiệp, tác động vào các nghiệp vụ, các hoạt động phát sinh các chi phí Nghĩalà cần:

- Một mặt, phân tích một cách cụ thể để hiểu các chi phí đợc hình thànhnh thế nào.

- Mặt khác, khuyến khích những ngời, những bộ phận có khả năng tớicác thành phần chi phí làm việc phù hợp với chính sách và quy định của doanhnghiệp nhằm tiết kiệm và hạ thấp chi phí một cách hợp lý nhất, đảm bảo mốiquan hệ tối u giữa chi phí - khối lợng- lợi nhuận

Ngoài ra, KTQT còn giúp ngời ra quyết định lựa chọn các giải pháp phùhợp khi lựa chọn phơng án kinh doanh.

1.1.3 KTQT với chức năng quản lý.

Trách nhiệm của các nhà quản trị doanh nghiệp là điều hành và quản lýcác mặt hoạt động của doanh nghiệp Các chức năng cơ bản của quản lý đợckhái quát bằng sơ đồ sau:

Trang 7

Qua sơ đồ này, có thể thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lậpkế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay lại khâu lập kếhoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định.

Nh vậy, để làm tốt chức năng quản lý, nhà quản trị phải có thông tincần thiết để có thể ra quyết định đúng đắn KTQT là nguồn chủ yếu, dù khôngphải là duy nhất, cung cấp thông tin đó KTQT với chức năng quản lý thể hiệntrong các khâu của quá trình quản lý đợc thể hiện cụ thể nh sau:

* Lập kế hoạch :

Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu phải đạt và vạch ra các bớc thựchiện để đạt đợc những mục tiêu đó Đó có thể là kế hoạch dài hạn hoặc ngắnhạn.

Để chức năng lập kế hoạch của quản lý đợc thực hiện tốt, để các kếhoạch đợc lập đảm bảo tính khoa học và tính khả thi cao đòi hỏi phải dựa trênnhững thông tin đầy đủ thích hợp và có cơ sở Các thông tin này chủ yếu doKTQT cung cấp.

* Tổ chức thực hiện.

Với chức năng tổ chức thực hiện, nhà quản trị phải biết cách liên kết tốtnhất giữa các yếu tố, tổ chức, con ngời và các nguồn lực sao cho kế hoạch đợcthực hiện ở mức cao nhất và hiệu quả nhất Để thực hiện tốt chức năng này,nhà quản trị cũng phải có nhu cầu rất lớn đối với các thông tin KTQT để cóthể ra đợc các quyết định ngắn hạn cũng nh dài hạn đúng đắn và phù hợp.

* Kiểm tra và đánh giá.

Nhà quản trị sau khi đã lập kế hoạch đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiệnkế hoạch, đòi hỏi phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện kế hoạch Để làmđợc điều này, nhà quản trị cần đợc các kế toán viên quản trị cung cấp các báocáo thực hiện để nhận đợc những vấn đề còn tồn tại cần có tác động của quảnlý.

Thông thờng, các nhà quản trị thừa hành thờng đánh giá từng phầntrong phạm vi kiểm soát của họ Các nhà quản trị cấp cao hơn không tham giatrực tiếp vào quá trình hoạt động hàng ngày mà đánh giá và kiểm tra dựa vào

Trang 8

các báo cáo thực hiện của từng bộ phận thừa hành do kế toán quản trị cungcấp.

* Ra quyết định.

Phần lớn thông tin do KTQT cung cấp nhằm phục vụ chức năng raquyết định của nhà quản trị Đây là một chức năng quan trọng xuyên suốt cáckhâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch tổ chức thực hiện, cho đếnkiểm tra và đánh giá.

KTQT giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định không chỉbằng cách cung cấp thông tin phù hợp, mà còn bằng cách vận dụng các kỹthuật phân tích vào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị lựachọn, ra quyết định thích hợp nhất.

- KTQT và KTTC đều phục vụ cho mục đích quản lý doanh nghiệp trêncác góc độ khác nhau Nhà quản trị doanh nghiệp sử dụng thông tin củaKTTC trong quá trình thực hiện các chức năng của mình để kiểm tra, đánh giátổng quát về tình hình huy động, sử dụng vốn trong doanh nghiệp, hiệu quảsản xuất kinh doanh của kỳ qua, phát hiện những sai sót, những tiềm năng đểcó biện pháp tốt hơn trong kỳ tới; còn sử dụng thông tin KTQT để đánh giáviệc thực hiện những yêu cầu quản trị kinh doanh đã đợc đề ra cụ thể ở doanhnghiệp.

Trang 9

- KTQT và KTTC đều biểu hiện thông tin kinh tế tài chính trong mốiquan hệ với trách nhiệm của nhà quản trị phạm vi KTTC biểu hiện tráchnhiệm của ngời quản lý cấp cao, còn KTQT biểu hiện trách nhiệm của ngờiquản lý các cấp bên trong doanh nghiệp.

1.1.4.2 Sự khác nhau.

Xuất phát từ nguồn gốc hình thành và nhu cầu sử dụng khác nhau nênKTQT và KTTC có những điểm khác nhau cơ bản sau:

* Về đối tợng sử dụng thông tin.

- KTQT đa ra tất cả các loại thông tin kinh tế đã đợc đo lờng, xử lý vàcung cấp chỉ cho nội bộ doanh nghiệp sử dụng phục vụ quản trị doanh nghiệp.

- KTQT đa ra những thông tin kinh tế mà ngoài việc nó đợc sử dụngtrong nội bộ doanh nghiệp, còn đợc cung cấp cho các tổ chức bên ngoài.

* Về nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin.

Thông tin KTTC phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực và chế độhiện hành về kế toán của từng quốc gia,kể cả các nguyên tắc, chuẩn mực quốctế về kế toán đợc các quốc gia công nhận Trái lại, trong nền kinh tế thị trờng,do yêu cầu phải nhạy bén và nắm bắt nhanh các cơ hội kinh doanh đa dạngnên thông tin KTQT cần linh hoạt, nhanh chóng và thích hợp với từng quyếtđịnh cụ thể của ngời quản lý , không buộc phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩnmực kế toán chung Các quy định của Nhà nớc về KTQT ( nếu có) cũng chỉmang tính chất hớng dẫn.

* Về tính pháp lý của kế toán.

KTTC có tính pháp lệnh, nghĩa là hệ thống sổ, ghi chép trình bày vàcung cấp thông tin của KTTC đều phải tuân theo các quy định thống nhất nếumuốn đợc thừa nhận Ngợc lại, tổ chức công tác quản trị lại mang tính nội bộ,thuộc thẩm quyền của từng doanh nghiệp phù hợp với đặc thù quản lý, yêucầu quản lý, điều kiện và khả năng từng doanh nghiệp.

* Về đặc điểm thông tin.

- Thông tin của KTTC chủ yếu dới hình thức giá trị; còn thông tin củaKTQT đợc biểu hiện cả hình thái hiện vật và hình thái giá trị.

Trang 10

- Thông tin của KTTC là thông tin thực hiện về những nghiệp vụ đãphát sinh, đã xảy ra; còn thông tin của KTQT chủ yếu đặt trọng tâm cho tơnglai vì phần lớn nhiệm vụ của nhà quản trị là lựa chọn phơng án, đề án cho mộtsự kiện hoặc một quá trình cha xảy ra.

- Thông tin của KTTC chủ yếu là các thông tin thuần tuý, đợc thu thậptừ các chứng từ ban đầu kế toán ; KTQT ngoài việc dựa vào hệ thống ghi chépban đầu của kế toán còn phải kết hợp với nhiều ngành khoa học khác nh thốngkê, hạch toán nghiệp vụ… để tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin thànhdạng có thể sử dụng đợc Vì trong KTQT , thông tin đợc thu thập nhằm phụcvụ cho chức năng và quyết định của nhà quản lý và thờng không có sẵn.

* Về hình thức báo cáo sử dụng.

Báo cáo sử dụng trong KTTC là các báo cáo kế toán tổng hợp ( gọi làcác báo cáo tài chính) phản ánh tổng quát về sản nghiệp kết qủa hoạt động củadoanh nghiệp trong một thời kỳ nh: Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quảkinh doanh … còn báo cáo của KTQT đi sâu vào từng bộ phận, từng khâucông việc của doanh nghiệp nh: Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành, Báocáo nợ phải trả…

* Về kỳ báo cáo.

Kỳ báo cáo của KTQT thờng xuyên hơn và ngắn hơn kỳ báo cáo củaKTTC Báo cáo của KTTC đợc soạn theo định kỳ, thờng là hàng quý, hàngnăm; còn báo cáo của KTQT đợc soạn thảo theo yêu cầu quản trị doanhnghiệp , có thể là 7 ngày , 10 ngày hoặc hàng tháng.

1.2 Nội dung và phạm vi của KTQT trong doanh nghiệp.

KTQT có nội dung rất rộng, việc xác định nội dung và phạm vi củaKTQT còn là một vấn đề phức tạp và có nhiều ý kiến khác nhau KTQT chỉthu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính mộtcách cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp Vì vậy, nộidung của KTQT đợc quyết định bởi yêu cầu cụ thể trong công tác quản trịdoanh nghiệp và mối tơng quan với KTTC ; nhằm đảm bảo tránh trùng lặp với

Trang 11

kế toán chi tiết trong KTTC, đồng thời phát huy tác dụng trong công tác quảntrị doanh nghiệp Tuỳ vào từng doanh nghiệp có quy mô, có yêu cầu quản trịkhác nhau mà nội dung và phạm vi của KTQT cũng khác nhau có thể thâutóm nội dung và phạm vi của KTQT trong doanh nghiệp theo những cách tiếpcận sau:

1.2.1 Xét theo nội dung các thông tin mà KTQT cung cấp.

Nội dung của KTQT trong doanh nghiệp bao gồm:

- Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm Đây là nội dung hạchtoán cơ sở để làm nền tảng tính toán cho các mục tiêu dự kiến Thông tin vềlĩnh vực này có vai trò hết sức quan trọng, cần phải chi tiết hoá đến từngkhoản mục và đối tợng chi phí để tiến hành việc phân loại theo tiêu chuẩnthích hợp với KTQT nh: Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng sảnphẩm ( chi phí bất biến, chi phí khả biến và chi phí hỗn hợp), phân loại chi phítheo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính ( chiphí sản xuất , chi phí thời kỳ)…

Trên cơ sở phân loại chi phí, KTQT xác định các chỉ tiêu quản trị chiphí nh chi phí tính cho sản phẩm hoàn thành, chi phí trên doanh thu; lợi nhuậntrên chi phí… Từ đó xác định đựơc cần phải mở những tài khoản chi tiết nào,sổ kế toán nào để thu thập, xử lý thông tin phục vụ yêu cầu nhiều hơn đến ph-ơng pháp phân bổ chi phí, từ đó để tìm ra phơng pháp phân bổ hợp lý nhất.

- KTQT doanh thu và kết quả kinh doanh.

Nội dung cơ bản của KTQT doanh thu và kết quả kinh doanh căn cứvào yêu cầu quản trị cụ thể về doanh thu và kết quả kinh doanh để phân loạidoanh thu theo nhóm, mặt hàng hoặc theo địa điểm kinh doanh, xác định cácchỉ tiêu dự đoán về doanh thu, kết quả và mở các tài khoản, sổ chi tiết nhằmcung cấp các thông tin một cách cụ thể về doanh thu và kết quả kinh doanh.

- KTQT về các hoạt động đầu t tài chính.

Nội dung của KTQT về các hoạt động đầu t tài chính trong doanhnghiệp đợc căn cứ vào yêu cầu cụ thể để xác định các chỉ tiêu đầu t, hiệu quảđầu t, thời gian đầu t; mở các tài khoản và sổ chi tiết nhằm thu thập, xử lýhoạt động đầu t theo từng hoạt động đầu t, từng khoản đầu t … phục vụ yêucầu quản trị doanh nghiệp.

Trang 12

- KTQT về các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Nội dung KTQT các hoạt động khác trong doanh nghiệp đợc căn cứ vàoyêu cầu cụ thể quản lý các chỉ tiêu khác nh: Quản trị công nợ, tình hình vàkhả năng thanh toán … để mở sổ kế toán theo dõi các hoạt động này.

Trong các nội dung nói trên, trọng tâm của KTQT là lĩnh vực chi phí.Vì vậy, một số tác giả cho rằng, KTQT là kế toán chi phí.

1.2.2 Xét theo quá trình KTQT trong mối quan hệ với khả năngquản lý.

Nội dung của KTQT bao gồm các khâu sau:

- Chính thức hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu kinhtế Nghĩa là , các mục tiêu của doanh nghiệp không còn ở dạng chung chungnữa mà đợc thể hiện cụ thể, rõ ràng dới dạng con số, chỉ tiêu kinh tế.

- Lập dự toán chung và các dự toán chi tiết.

Trong doanh nghiệp , lập dự toán là khâu rất quan trọng , không thểthiếu trong công tác kế hoạch Việc lập dự toán chung và dự toán chi tiết phảidựa trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập đợc từ hệ thống sổ kế toán phản ánhquá trình đã thực hiện của chỉ tiêu nào đó; dựa vào các tiêu chuẩn, định mứccủa Nhà nớc và của ngành, đơn vị để lập dự toán theo từng chỉ tiêu.

- Thu thập, cung cấp thông tin về kết quả thực hiện các mục tiêu.

Thông tin kế toán quản trị cung cấp về bản chất thờng là thông tin kinhtế - tài chính định lợng và thông tin này giúp cho các nhà quản trị hoàn thànhcác chức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết định.Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, nhu cầu về thông tin trong công tácquản lý đã có sự gia tăng rất lớn và đa dạng do áp lực của những thay đổinhanh chóng về các vấn đề nh: Toàn cầu hoá về kinh tế, sự cạnh tranh … vìvậy, kế toán quản trị cần phải thu thập, cung cấp thông tin một cách linh hoạt,kịp thời, hữu ích Đồng thời phải thông tin của KTQT phải đảm bảo tính đơngiản, nhanh chóng nhằm hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị doanh nghiệp.

- Soạn thảo báo cáo KTQT.

Cũng nh KTTC, " sản phẩm " của KTQT chính là các báo cáoKTQT.Báo cáo KTQT chính là việc so sánh hoạt động thực tế với các định

Trang 13

mức hoặc mục tiêu Có rất nhiều loại báo cáo KTQT khác nhau nhng đặcđiểm quan trọng của các loại báo cáo này là kết quả đợc so sánh với địnhmức Sau đó, ban quản trị doanh nghiệp sẽ điều chỉnh hoạt động dựa theonhững mức chênh lệch đó, sau khi điều tra nguyên nhân của vấn đề sao chophù hợp nhất.

Nh vậy,thông tin của KTQT không chỉ là thông tin quá khứ thông tinthực hiện mà còn gồm có các thông tin về tơng lai ( kế hoạch , dự đoán).Mặtkhác, thông tin KTQT không chỉ là các thông tin về giá trị còn bao gồm cácthông tin khác nh: hiện vật, thời gian lao động …

1.3 Tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp.

1.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến tổ chức công tác KTQT trongdoanh nghiệp.

KTQT là một công cụ quan trọng đáp ứng yêu cầu quản trị doanhnghiệp Tổ chức công tác KTQT khoa học và hợp lý là điều kiện cần thiết đểthực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ và vai trò cũng nh đảm bảo đợc chất lợngvà hiệu quả của công tác KTQT trong doanh nghiệp Nh chúng ta biết, khôngphải tất cả các doanh nghiệp đều tiến hành tổ chức công tác KTQT nh nhau,mà tuỳ mỗi đơn vị, mỗi doanh nghiệp mà công tác tổ chức KTQT khác nhau.Tuy nhiên, chúng ta có thể khái quát những nhân tố ảnh hởng đến tổ chứccông tác KTQT trong doanh nghiệp nh sau:

* Các nhân tố khách quan.

- Chế độ , thể lệ về quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc nói chung.- Quy mô và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Chẳng hạn nh, vớimột doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, về KTQT doanh thu và kết quả kinhdoanh thì chỉ cần cụ thể tới từng ngành nghề, từng mặt hàng, nhng đối vớidoanh nghiệp lớn, đặc biệt là tập đoàn thì phải chi tiết tới từng khu vực, từngđịa bàn.

- Môi trờng kinh doanh : Trong điều kiện hội nhập kinh tế nh hiện nay,môi trờng kinh doanh thay đổi sẽ trực tiếp ảnh hởng đến hoạt động của doanhnghiệp, từ đó ảnh hởng tới tổ chức KTQT.

Trang 14

* Các nhân tố chủ quan.

- Trình độ quản lý của doanh nghiệp Chúng ta biết rằng, KTQT nhằmphục vụ cho nội bộ doanh nghiệp, mà chủ yếu là cho Ban quản trị để ra quyếtđịnh Vì vậy, trình độ quản lý chính là nhân tố chủ quan có ảnh hởng tới việctổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp.

- Khả năng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán hiện có của doanhnghiệp Đây là một nhân tố rất quan trọng trong việc tổ chức công tác KTQT ởđơn vị.

- Tình hình trang bị các phơng tiện kỹ thuật tính toán trong doanhnghiệp.

1.3.2 Nội dung tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp.

KTQT là một khoa học thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạtđộng của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trongviệc lập kế hoạch tổ chức thực hiện,kiểm tra và đánh giá tình hình thực hiệncác hoạt động của doanh nghiệp.

* Xét dới góc độ chức năng công tác KTQT trong doanh nghiệp đợctổ chức theo các nội dung sau:

- Tổ chức thu thập thông tin

Thông tin KTQT là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ởdoanh nghiệp, mà hoạt động kinh tế - tài chính này đợc hình thành từ các hoạtđộng kinh tế - tài chính đã phát sinh và sẽ phát sinh KTQT có thể sử dụngnhiều nguồn tin khác nhau, mỗi nguồn tin cung cấp các thông tin đặc thù khácnhau phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và lập dự đoán…

Tổ chức thu thập thông tin là công việc khởi đầu của toàn bộ quy trìnhKTQT, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc ra quyết định của các nhàquản lý KTQT đợc coi nh một hệ thống trợ giúp cho các nhà quản lý ra quyếtđịnh, là phơng tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp.

- Phân tích thông tin:

Đây là quá trình tiến hành phân tích, phân loại, đánh giá dựa trên cácthông tin đã thu nhận đợc, để đa ra đợc các chỉ tiêu phù hợp và cần thiết Đâylà công đoạn quan trọng nhất của một hệ thống thông tin, nó sẽ quyết định

Trang 15

chất lợng đầu ra của một hệ thống Nếu thông tin đợc xử lý tốt và chính xác,thì các thông tin đầu ra sẽ là những thông tin hữu ích giúp cho doanh nghiệpcó đợc những quyết định đúng đắn Ngợc lại, nếu thông tin không đợc xử lýchính xác thì thông tin đầu ra không những không giúp ích đợc cho các nhàquản lý trong công tác ra quyết định thậm chí còn khiến các quyết định đợcban hành một cách sai lầm, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

- Cung cấp thông tin KTQT cho nhà quản trị.

Sau khi xử lý và phân tích tổng hợp các thông tin liên quan đến các chỉtiêu quản lý, KTQT phải đảm bảo cung cấp thông tin cho nhà quản lý theotừng tình huống cụ thể; nhận xét, đánh giá và trình bày kiến nghị cho từng ph-ơng án.Việc ra quyết định lựa chọn phơng án tốt nhất thuộc quyền của ngờilãnh đạo cao nhất trong doanh nghiệp Tuy nhiên, họ phải tham khảo các ýkiến khác nhau đã đợc trình bày trong báo cáo các KTQT và các tờ trình ph-ong án kinh doanh của các bộ phận quản lý, t vấn trong doanh nghiệp Vì vậy,lựa chọn phơng án đúng hay không phụ thuộc rất nhiều vào quá trình thunhận, xử lý và cung cấp thông tin của KTQT.

Có thể mô tả nội dung tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp theotừng chức năng quản lý nh sau:

Báo cáo cho nhà quản trị

Chọn lọc và ghi chép số liệu( Tổ chức thu nhận thông tin)

Phân tích số liệu(thông tin)Ra quyết định

Cung cấp thông tin

Trang 16

Ngoài việc sử dụng những thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh và thực sự hoàn thành trên các chứng từ bắt buộc, mang tính pháp lýcao, KTQT còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hớng dẫn phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế " nội sinh" trong nội bộ doanh nghiệp Các chứng từ này dodoanh nghiệp quy định trên cơ sở hớng dẫn của Nhà nớc hoặc doanh nghiệp tựlập ra theo các yêu cầu quản lý cụ thể ở doanh nghiệp Việc thu nhận, kiểmtra , xử lý và luân chuyển chứng từ cũng xác lập theo cách riêng, nhằm đảmbảo cung cấp các thông tin cụ thể, nhanh chóng và thích hợp cho việc ra cácquyết định quản lý.

- Tài khoản kế toán.

Để có số liệu một cách chi tiết, tỷ mỷ phục vụ quản trị doanh nghiệp,KTQT phải sử dụng những tài khoản chi tiết đến cấp 2, cấp 3, cấp 4… và chitiết các tài khoản theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từng loại hàng hoá,dịch vụ… để đáp ứng yêu cầu quản lý từng chỉ tiêu cụ thể Tuy nhiên, trongthực tế, đối tợng kế toán cụ thể cần theo dõi chi tiết lại quá nhiều, làm chi phíhạch toán tăng lên Do đó, nhà quản lý cần cân đối giữa chi phí bỏ ra và lợiích thu về để làm sao việc sử dụng tài khoản chi tiết là hợp lý nhất.

- Sổ kế toán.

Ngoài việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên cácsổ kế toán tổng hợp, KTQT còn tổ chức ghi chép các thông tin chi tiết trên cácsổ kế toán chi tiết để phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp hàng ngày.

- Tính giá và lập báo cáo KTQT.

Đối với KTQT , việc tính giá các loại tài sản mang tính linh hoạt caohơn và gắn với mục đích sử dụng các thông tin về giá theo yêu cầu quản trịdoanh nghiệp Các dữ liệu để tính giá không chỉ căn cứ vào các chi phí thíchhợp cho từng quyết định cá biệt, đặc biệt là các quyết định mang tính ngắnhạn.

Các báo cáo trong KTQT là các bảng cân đối bộ phận ( cho từng bộphận, trung tâm chi phí, loại tài sản…) Các báo cáo này còn đợc gọi là báocáo kế toán nội bộ, đợc lập theo kỳ hạn ngắn hơn các Báo cáo tài chính Ngoàicác chỉ tiêu về tiền tệ, các bảng cân đối bộ phận còn sử dụng rộng rãi các thớcđo về hiện vật và thời gian lao động Đồng thời, ngoài các tổng hợp cân đối về

Trang 17

các chỉ tiêu quá khứ, chỉ tiêu đã thực hiện, KTQT còn thiết lập các cân đốitrong dự đoán, trong kế hoạch giữa nhu cầu tài chính và nguồn tài trợ, giữayêu cầu sản xuất - kinh doanh và các nguồn lực đợc huy động…

Có thể mô tả nội dung tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp theokhâu công việc nh sau:

Sơ đồ 1….

Tổ chức KTQT theo khâu công việc.

1.4 Sự biểu hiện của KTQT trong hệ thống kế toán Việt Nam.

KTQT là một vấn đề còn tơng đối mới mẻ đối với các doanh nghiệpViệt Nam Có thể khái quát các quan điểm về KTQT nh sau:

* Quan điểm thứ nhất: Cho rằng KTQT là khoa học thu nhận, xử lý và

cung cấp thông tin về hoạt động của doanh nghiệp một cách cụ thể, phục vụcho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch thực hiện, kiểm tra và đánh giátình hình thực hiện kế hoạch các hoạt động của doanh nghiệp.

Theo quan điểm này, KTQT là loại kế toán dành cho ngời làm công tácquản lý KTQT đợc coi nh một hệ thống trợ giúp cho các nhà quản lý ra cácquyết định, là phơng tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp.

KTQT không chỉ là kế toán chi tiết, phạm vi của KTQT khá rộng; nókhông chỉ bao gồm những thông tin của kế toán chi tiết mà còn bao gồmthông tin của hạch toán nghiệp vụ, lập kế hoạch, xây dựng dự đoán chi phí,định giá sản phẩm trong nội bộ doanh nghiệp.

* Quan điểm thứ 2: Cho rằng KTQT là việc ghi chép kế toán nhằm thu

nhập, xử lý , cung cấp các thông tin chi tiết cụ thể về hoạt động kinh tế tàiChứng

từkế toán

Báocáo

Sổ kế toán quản

trịTKKT

quản trị

Phân loại

Trang 18

chính của doanh nghiệp để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành ở doanhnghiệp.

Theo quan diểm này, KTQT trớc hết phải là kế toán có liên hệ mật thiếtvới hệ thống KTTC, ghi chép, phản ánh các số liệu chi tiết cả về chỉ tiêu số l -ợng và chỉ tiêu giá trị nhằm cung cấp những thông tin chi tiết hơn cho quản lýmà KTTC cha cung cấp đợc.

Giữa hai quan điểm trên có sự khác nhau nh sau:

+ Quan điểm 1 khẳng định, KTQT không phải là kế toán chi tiết vàcũng không phải là kế toán chi tiết cộng thêm các công việc cung cấp thôngtin ngoài kế toán chi tiết Nghĩa là, KTQT hoàn toàn tách biệt với kế toán chitiết và đợc dùng phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

+ Quan điểm 2 thừa nhận sự đồng nghĩa giữa KTQT và kế toán chi tiết.Vì vậy, ở Việt Nam từ trớc đến nay đã có KTQT , đó chính là hệ thống thôngtin chi tiết của kế toán phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp Nghĩa là,không thể nói KTQT là vấn đề hoàn toàn mới mẻ.

Từ đó có thể rói rằng, hệ thống kế toán Việt Nam là hệ thống kế toánkết hợp giữa KTTC và KTQT , trong đó chủ yếu là KTTC Tuy vậy, KTQT đãcó sự biểu hiện rõ ràng trong chế độ kế toán và ở sự vận dụng của các doanhnghiệp trong quá trình thu nhận, xử lý, hệ thống hoá, cung cấp thông tin chocác nhà quản trị.

Trong chế độ kế toán Việt Nam đã ban hành và đang áp dụng tại cácdoanh nghiệp đều có hớng dẫn theo các nội dung cơ bản sau:Hệ thống tàikhoản kế toán, chế độ chứng từ kế toán , chế độ sổ kế toán, chế độ báo cáo kếtoán.Việc hớng dẫn của Nhà nớc mang tính định hớng theo những nguyên tắckế toán, căn cứ vào đó để các doanh nghiệp vận dụng sao cho phù hợp với đặcđiểm, điều kiện và loại hình doanh nghiệp nhằm phục vụ cung cấp thông tincho yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp Đây chính là những vấn đề địnhhớng cho KTQT.

1.5 Các mô hình tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp.

Việc tổ chức công tác KTQT trong doanh nghiệp là một vấn đề quantrọng và không đơn giản Vì vậy, cần phải xem xét, lựa chọn để làm sao xâydựng và thực thi một mô hình phù hợp và hiệu quả nhất Hiện nay, trong các

Trang 19

doanh nghiệp Việt Nam, tổ chức công tác KTQT thờng đợc áp dụng theo 2 môhình sau:

1.5.1 Mô hình tổ chức kết hợp KTQT với KTTC.

Theo mô hình này, hệ thống KTQT đợc tổ chức kết hợp với hệ thốngKTTC Cụ thể nh sau:

- Về tổ chức bộ máy kế toán : KTQT và KTTC đợc tổ chức thành mộthệ thống thống nhất, không phân chia thành bộ phận KTQT và bộ phận KTTCmà chỉ phân chia thành các bộ phận kế toán thực hiện từng phần hành côngviệc kế toán theo chức trách, nhiệm vụ đợc phân công Các bộ phận này vừalàm nhiệm vụ KTQT, vừa làm nhiệm vụ KTTC.

- Về tài khoản kế toán : KTTC sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp,còn KTQT sử dụng các tài khoản kế toán chi tiết và các phơng pháp khác nh:thống kê, toán… Để hệ thống hoá, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quảntrị.

- Về sổ kế toán: KTTC ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết,còn KTQT căn cứ vào yêu cầu quản trị cụ thể đối với từng chỉ tiêu để mở sổKTQT nhằm thu nhận đợc các thông tin phục vụ nhà quản trị.

- Về báo cáo kế toán :Mỗi bộ phận kế toán có chức năng thu nhận, cungcấp thông tin kế toán vừa ở dạng tổng hợp vừa ở dạng chi tiết theo yêu cầuquản lý Căn cứ vào các thông tin này, bộ phận kế toán tổng hợp lập báo cáotài chính, báo cáo KTQT để cung cấp thông tin phục vụ cho các đối tợng bêntrong và bên ngoài doanh nghiệp.

+ Ưu điểm: Tiện lợi, dễ điều hành, gọn nhẹ, kế toán tổng hợp bộ phậnnào kết hợp kế toán chi tiết bộ phận ấy Do đó, thông tin kế toán rõ ràng vàđáng tin cậy hơn.

+ Nhợc điểm: Khó chuyên môn hoá từng lĩnh vực.

+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặcbiệt thích hợp với điều kiện Việt Nam hiện nay.

1.5.2 Mô hình tổ chức tách riêng KTQT với KTTC.

Theo mô hình này, KTQT đợc tổ chức tách riêng với KTTC trên nhữngđiểm cơ bản sau:

Trang 20

- Về tổ chức bộ máy kế toán : KTQT và KTTC đợc tổ chức thành hai hệthống riêng biệt Tuỳ vào điều kiện và nhu cầu của từng doanh nghiệp mà tổchức nên các phần hành KTQT sao cho phù hợp nhất.

- Về tài khoản kế toán : Theo mô hình này, các tài khoản KTQT đợcxây dựng thành một hệ thống riêng, mang ký hiệu riêng, nội dung ghi chépcũng có những điểm khác với KTTC KTQT ngoài việc phản ánh theo chỉ tiêugiá trị còn phản ánh theo chỉ tiêu hiện vật.

- Về chứng từ kế toán : Ngoài việc sử dụng các chứng từ bắt buộc, môhình tổ chức KTQT này còn sử dụng rộng rãi hệ thống chứng từ hớng dẫnphản ánh các nghiệp vụ kinh tế " nội sinh " trong nội bộ doanh nghiệp.

- Về sổ kế toán : xây dựng hệ thống sổ kế toán riêng phục vụ cho việcghi chép các nghiệp vụ thuộc KTQT.

- Về báo cáo kế toán : Theo mô hình này, các báo cáo KTQT đợc lậpriêng dới dạng các bảng cân đối bộ phận ( báo cáo kế toán nội bộ) với kỳ hạnngắn hơn các báo cáo tài chính Ngoài các chỉ tiêu về tiền tệ, các Bảng cân đốibộ phận còn sử dụng rộng rãi các thớc đo về hiện vật và thời gian lao động ;ngoài các chỉ tiêu quá khứ, các chỉ tiêu đã thực hiện, KTQT còn thiết lập cáccân đối trong dự đoán, trong kế hoạch.

+ Ưu điểm: Phân định ranh giới công việc rõ ràng, mang tính chuyênmôn hoá cao, chuyên sâu về lĩnh vực giúp cho từng bộ phận có điều kiện nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

+ Nhợc điểm: Cồng kềnh, kém linh hoạt, hiệu quả kinh tế thấp.

+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có quy môn lớnvới trình độ cơ giới hoá cao Phù hợp với kế toán pháp và các nớc Đông Âu.

kết luận chơng 1

Qua quá trình nghiên cứu về cơ sở lý luận chung về KTQT nh: kháiniệm, đối tợng, nhiệm vụ, vai trò của KTQT thể hiện qua việc cung cấp thôngtin cho nhiều đối tợng sử dụng khác nhau Ta thấy, nhu cầu sử dụng thông tinKTQT là vô cùng cần thiết đối với các nhà quản trị doanh nghiệp Chính nhucầu này là cơ sở hình thành nên môn KTQT.

Trang 21

Từ nhiều quan điểm khác nhau về KTQT giúp ta rút ra bản chất, nộidung, chức năng cơ bản của KTQT Chơng này đã đề cập đến những điểmgiống và khác nhau cơ bản giữa KTQT và KTTC , đồng thời chỉ ra sự biểuhiện của KTQT trong hệ thống kế toán Việt Nam và các mô hình tổ chức côngtác KTQT ở Việt Nam

Trang 22

Chơng 2

Thực trạng tổ chức công tác KTQT trong cácDNKDDP ở Việt Nam hiện nay.

2.1 Lịch sử hình thành KTQT và quá trình ra đời của KTQT ởViệt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành KTQT.

Chức năng của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế - tài chính định ớng về tình hình hoạt động của một tổ chức vai trò của kế toán đ ợc thể hiện ởtính hữu ích của thông tin kế toán cung cấp Sự phát triển của chuyên ngànhkế toán gắn liền với những phát triển về phơng pháp thu thập, xử lý thông tincung cấp cho các đối tợng sử dụng, Có thể chia lịch sử kế toán thành 3 thời kỳcơ bản sau:

h Thời kỳ thứ nhất: Là thời kỳ mà công việc kế toán gắn liền với nhữngphơng pháp, kỹ thuật thu nhập thông tin đơn giản qua việc ghi đơn các nghiệpvụ kinh tế tài chính phát sinh ở giai đoạn này, với quy mô của các tổ chứcnhỏ, đơn giản và điều kiện thô sơ của các phơng tiện xử lý thông tin kế toán,nhiệm vụ chủ yếu của kế toán là cung cấp thông tin về các tổ chức hoạt độngmột cách đơn giản Vì vậy, thông tin ở giai đoạn này cũng chỉ là thống kê tàisản, nguồn vốn, chi phí, thu nhập, lợi nhuận ở phạm vi thu hẹp về tình hình ,kết quả hoạt động của các phờng hội, các tổ chức kinh doanh nhỏ.

- Thời kỳ thứ 2: Thời kỳ xuất hiện phơng pháp ghi sổ kép, là thời kỳ màquy mô, phạm vi của các tổ chức có sự thay đổi đáng kể,liên quan đến quyềnlợi kinh tế của nhiều cá nhân, tổ chức không những trong phạm vi một quốcgia mà còn vợt ra khỏi quốc gia đó, đặc biệt là các tổ chức với mục đích lợinhuận Vấn đề đợc đặt ra ở đây là kế toán cần phải cung cấp thông tin kinh tếtài chính định lợng thể hiện đợc trách nhiệm vật chất , quan hệ pháp lý về tìnhhình, kết quả hoạt động của tổ chức để đảm bảo cho việc quản lý, giám sát cáctổ chức.Chính từ yêu cầu này mà các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán lần lợt rađời và phát triển , các luật lệ về kế toán đợc ban hành nhằm đảm bảo tốt hơncho những thông tin kế toán ở các tổ chức, ở các quốc gia.

Trang 23

- Thời kỳ thứ ba: Thời kỳ này đợc xác định là giai đoạn cuối của nhữngnăm 1980 đến nay Đây là thời kỳ phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật ,sự toàn cầu hoá kinh tế ngày càng nhanh chóng, sự cạnh tranh ngày càngquyết liệt giữa các doanh nghiệp … Do đó, kế toán không chỉ dừng lại ở việccung cấp những thông tin thể hiện mối quan hệ vật chất pháp lý về tình hình,kết quả hoạt động của các tổ chức mà còn đòi hỏi thông tin phải phục vụ tốthơn cho các công việc dự báo, tổ chức điều hành, kiểm soát và ra quyết định.Chính nhu cầu thông tin này đã hình thành nên chuyên ngành KTQT Từđó,ngành kế toán bắt đầu hình thành nên hai thái cực cơ bản và phát triểnnhanh chóng.

+ Một là cung cấp những thông tin về trách nhiệm vật chất pháp lý củatổ chức nhằm đảm bảo sự kiểm tra; giám sát của các cá nhân, tổ chức cóquyền lợi kinh tế liên quan.

+ Hai là cung cấp thông tin cho công việc quản trị hoạt động tổ chứccủa các nhà quản trị nh lập kế hoạch , tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyếtđịnh.

Đây chính là nền tảng hình thành nên sự tách rời kế toán thành KTTCvà KTQT đồng thời với sự phát triển nhanh chóng và hữu ích của KTQT ởnhững nớc phát triển , ở những doanh nghiệp có quy mô lớn, có sự phân cấp,phân quyền trong quản lý KTQT tồn tại và phát triển chính trong môi trờngnày và chuyên cung cấp thông tin kinh tế - tài chính định hớng gắn liền vớinhu dự báo, đánh giá , kiểm soát và trách nhiệm trong việc điều hành tổ chứchàng ngày của nhà quản trị doanh nghiệp.

2.1.2 Quá trình ra đời KTQT ở Việt Nam.

Ta sẽ thấy đợc quá trình ra đời KTQT ở Việt Nam thông qua việc xemxét, đánh giá các bớc phát triển để phù hợp với tình hình thực tế nền kinh tếtừng thời kỳ của hệ thống kế toán Việt Nam từ năm 1957 đến nay với mốcphân cách rõ rệt là năm 1995 nh sau:

* Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1995.

Năm 1957, để đáp ứng nhu cầu cho quá trình chuyển các xí nghiệpquốc doanh sang chế độ hạch toán kinh tế , lần đầu tiên Nhà nớc ta ( cụ thể làBộ Tài chính) chính thức ban hành chế độ kế toán thống nhất gồm 27 lệnh

Trang 24

nhật ký dùng cho doanh nghiệp Nhà nớc Đây là cái mốc quan trọng khẳngđịnh sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá công tác kế toán ở Việt Nam , nhằmkiểm tra và kiểm soát, phục vụ cho nhu cầu quản lý tài sản trong các doanhnghiệp quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp và xây dựng cơbản.

Năm 1961, sau 4 năm ban hành, chế độ kế toán Việt Nam đợc nâng caohơn về tính pháp lý bằng việc chính phủ ban hành Nghị định 175 CP Nhà nớcViệt Nam ban hành " Điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc ".

Năm 1963-1967, Liên Bộ Tài chính - Thống kê Ban hành chế độ ghichép áp dụng cho các doanh nghiệp quốc doanh theo quyết định 583 LB ngày01/01/1967.

Năm 1970, chế độ kế toán thống nhất lần đầu tiên trong lịch sử ra đờibao gồm: Chế độ ghi chép ban đầu; Hệ thống tài khoản; Sổ sách kế toán ; Báocáo kế toán ; Thống kê định kỳ Thời gian này đã có chế độ các ngành côngnghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản… các ngành bắt đầu có các hớng dẫncụ thể về khoản mục chi phí, khoản mục gía thành để ghi chép kế toán ( chínhlà nội dung của KTQT ) đã tạo nên một nền tảng quản lý vững chắc cho côngtác kế toán áp dụng ở tất cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Tháng 6/1985, Hội nghị lần thứ 8 khoá V của TW Đảng đã đánh dấuthời điểm nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế hạch toán mới- cơ chế hạchtoán xã hội chủ nghĩa.

Năm 1958, Nhà nớc ban hành pháp lệnh kế toán và thống kê Đây làvăn bản kế toán có tính pháp lý cao nhất từ trớc đến nay Ngày 15/12/1989, Bộtrởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định 212 TC/CDDKT về việc tổ chức thựchiện kế toán theo chế độ mới Đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế Quyết định này bắt đầu đợc áp dụng từ ngày 01/01/1990đến năm 1995 Theo đó,việc hạch toán chi phí, doanh thu và kết quả đợc quyđịnh hạch toán vào Tài khoản " Tiêu thụ và kết quả" Giá vốn hàng bán, chiphí lu thông, thuế và các khoản chi phí khác đợc tập hợp vào bên nợ Tài khoản" Tiêu thụ và kết quả", còn bên có của Tài khoản này đợc dùng để tập hợpdoanh thu bán hàng Từ đó, xác định kết quả ( lãi hoặc loox0 để kết chuyểnsang Tài khoản thu nhập ở giai đoạn này, kế toán chi phí, doanh thu và kết

Trang 25

quả cũng đợc hạch toán chi tiết nhng chủ yếu hạch toán theo địa điểm kinhdoanh , cha chi tiết đợc theo từng khoản mục chi phí hay theo từng mặt hàngsản xuất kinh doanh Đồng thời , chi phí sản xuất kinh doanh đã đợc tiến hànhphân loại dựa theo tiêu thức nội dung kinh tế của chi phí để phân loại.

Tóm lại, chế độ kế toán trong giai đoạn này trớc hết là phục vụ cơ chếquản lý kế hoạch hoá tập trung, hệ thống kế toán doanh nghiệp chủ yếu chútrọng đến KTTC nhằm phục vụ cho sự quản lý thống nhất, kiểm tra và giámsát của Nhà nớc Nghĩa là , khái niệm KTQT cha đợc nêu ra nên nó cha đợcđề cập tới trong hệ thống chế độ kế toán Thực tế, KTQT là công cụ sử dụngtrong cơ chế thị trờng; trong khi đó thời kỳ 1986- 1995 là thời kỳ nớc ta đangquá độ chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr -ờng ; do đó mà KTQT cha đợc biết đến.

* Giai đoạn từ năm 1995 đến nay.

Năm 1995, để phù hợp với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế đấtnớc, hệ thống chế độ kế toán Việt Nam lại đợc cải cách và từng bớc hoànchỉnh về tính đồng bộ, toàn diện và ngày càng nâng cao tính pháp lý Ngày01/11/1995, Bộ Tài chính đã ra Quyết định 1141/CĐ/CDDKT ban hành hệthống kế toán doanh nghiệp , áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị thuộctất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nớc kể từ ngày 01/1/1996.

Hệ thống chế độ kế toán mới gồm có 4 nội dung sau:- Chế độ chứng từ kế toán.

- Hệ thống tài khoản kế toán và giải thích nội dung, kết cấu, phơngpháp ghi chép các tài khoản kế toán

Trang 26

+ Ngày 20/3/1997 ban hành thông t số 10 TC/CĐKT " Hớng dẫn thựchiện công tác kế toán , kiểm toán đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam".

+ Ngày 15.7/1998, ban hành Thông t số 100 TC/BTC " Hớng dẫn kếtoán thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp ".

+ Ngày 26/12/1998, ban hành Thông t số 180 TT/BTC " Hớng dẫn bổsung kế toán thuế GTGT".

+ Ngày 28/12/1998, ban hành Thông t số 186 TT/BTC " Hớng dẫn kếtoán thuế GTGT, thuế TTĐB".

+ Ngày 07/10/1999, ban hành Thống t số 120 TT/BTC " Hớng dẫn sửađổi,bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp ".

+ Ngày 07/6/2000, ban hành Thông t số 54 TT/BTC " Hớng dẫn kế toánhàng hoá của các cơ sở kinh doanh bán tại các đơn vị trực thuộc và bán quađại lý bán đúng gía hởng hoa hồng".

+ Ngày 25/10/2000, ban hành Quyết định 167 /QĐ- BTC " Ban hànhchế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ".

+ Ngày 31.12.2001, ban hành Quyết định 149/2001/QĐ- BTC " Banhành 04 chuẩn mực kế toán đầu tiên của Việt Nam ".

+ Ngày 09/10/2002, ban hành Thông t số 89/2002/TT-BTC " Hớng dẫnthực hiện 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTCngày 31/12/2001".

Tuy nhiên, cho đến nay , trong chế độ kế toán Việt Nam mới chỉ đề cậpđến hệ thống KTTC , còn hệ thống KTQT vẫn cha có văn bản hớng dẫn củaNhà nớc Do đó đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Các đơn vịvẫn quen với thuật ngữ " kế toán tổng hợp" và " kế toán chi tiết", ít đề cậphoặc có đề cập cũng cha hệ thống cũng nh cha có quan điểm chính thống haycha phân biệt rõ giữa KTTC và KTQT , đặc biệt là cha quen và cha hiểu đợcbản chất của KTQT Điều này chứng tỏ rằng, đối với các doanh nghiệp ở nớcta hiện nay, KTQT còn tơng đối mới mẻ.

2.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh , tổ chức quản lý và tổ chức bộmáy kế toán trong các DNKDDP.

Trang 27

2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh.

Nh chúng ta biết, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗidoanh nghiệp đều có sự chi phối tới tổ chức công tác kế toán của doanhnghiệp đó Để phát huy tốt vai trò của KTQT trong công tác quản lý cần phảitổ chức công tác KTQT cho phù hợp Do đó, mỗi đơn vị nói chung và cácDNKDDP nói riêng ở Việt Nam cần phải hiểu rõ đặc điểm kinh doanh củađơn vị mình,ngành mình.

Từ những năm 1990 đến nay, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phứctạp Trong tình hình đó, xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển là xuthế chủ đạo Quá trình liên kết khu vực và quốc tế về phát triển kinh tế, đặcbiệt về thơng mại và đầu t, ngày càng mở rộng Hoà mình trong xu hớngchung của thế giới, Việt Nam đã từng bớc vợt qua những khó khăn, giành đợcnhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp đổi mới, phá vỡ thế bao vây cấm vận,mở rộng quan hệ đối ngoại, từng bớc hội nhập với cộng đồng quốc tế.

Tổ chức công tác KTQT doanh nghiệp bị chi phối rất lớn bởi đặc điểmhoạt động sản xuất kinh doanh của ngành và của doanh nghiệp Những đặcđiểm cơ bản của hoạt động kinh doanh Dợc phẩm ảnh hởng tới tổ chức côngtác kế toán gồm có:

+ Kinh doanh Dợc phẩm là một ngành kinh tế đặc biệt, chịu sự kiểmsoát chặt chẽ của sở y tế tỉnh, thành phố và cơ quan cấp cao ( nh : Cục Dợc, Sởy tế…) , đặc biệt là về chất lợng sản phẩm vì nó liên quan trực tiếp tới sứckhoẻ, tính mạng ngời bệnh ( ngời tiêu dùng).

+ Tiêu chí hoạt động kinh doanh của các DNKDDP nói chung là uy tín,chất lợng, chuyên nghiệp, và phát triển có định hớng.

+ Đa phần, các công ty t nhân, công ty TNHH kinh doanh trong lĩnhvực Dợc phẩm thờng là các nhà phân phối độc quyền một số mặt hàng nhấtđịnh cho các Hãng Dợc phẩm có uy tín trên thế giới nh: Great ( Pháp), UnionPharma ( Mỹ).

+ Các doanh nghiệp kinh doanh Dợc phẩm thờng có một quầy thuốcchủ yếu bán các mặt hàng kinh doanh của đơn vị.

Trang 28

Quầy thuốc này có thể đặt ngay tại trụ sở chính của doanh nghiệp hoặcđặt tại một trung tâm mua bán thuốc lớn nh: Số 7 Ngọc Khánh, số 8 NgọcKhánh, 31 LángHạ - Hà Nội.

+ Thông thờng tại mỗi tỉnh, các công ty t nhân, công ty TNHH kinhdoanh Dợc phẩm đều có ít nhất một đại lý Đại lý này có thể là đại lý Nhà nớc( là công ty Dợc phẩm Nhà nớc tại địa phơng ) hoặc đại lý t nhân ( là nhàthuốc lớn tại địa phơng).

+ Các kênh tiêu thụ sản phẩm của các DNKDDP gồm có: Kênh y tế( Khoa Dợc các bệnh viện) hay còn gọi là hàng Bảo hiểm; Kênh bán buôn ( các đại lý) và Kênh thị trờng ( thờng là bán lẻ ).

+ Đặc biệt, mấy năm gần đây, các DNKDDP có tiến hành sản xuất đềuđang trong cuộc chạy đua vào GNP ( thực hành tốt sản xuất thuốc); vì theoquyết định của nhà nớc ta, đến năm 2005 cơ sở nào không đạt GMP, thuốc sẽkhông đợc lu hành trên thị trờng , đây là mốc cuối cùng GMP trong nhà máyDợc phẩm bao gồm 4 phần cụ thể sau:

% GMP: Nhà máy sản xuất đạt tiêu chuẩn " Thực hành sản xuất thuốc tốt"

% GLP:Goood Laboratory Practice Phòng kiểm tra chất lợng tốt.

% GSP:Goood Storage PracticeBảo quản và cấp phát thuốc tốt.% GDP:Goood Distribution PracticePhân phối thuốc đến ngời bệnh tốt.

Đặc biệt trong mấy năm gần đây, khi thị trờng Dợc phẩm mang đầytính chất cạnh tranh gay gắt giữa các công ty trong nớc cũng nh với các HãngDợc phẩm của nớc ngoài với nhau, vấn đề lợi ích của khách hàng luôn đợc cácDNKDDP ( đặc biệt là các công ty t nhân và công ty TNHH) đề ra một cáchrõ ràng, thông thờng là:

% Hàng chất lợng cao - Nhà sản xuất uy tín.% Chiết khấu hấp dẫn.

Trang 29

% Thởng thanh toán tiền ngay.

% Khuyến mại - quảng cáo- Hỗ trợ đầu ra.% Thởng Doanh số.

% Hỗ trợ giao hàng.% Chăm sóc khách hàng.

% Hàng nội tiêu chuẩn GMP.ASEAN.

+ Hầu hết các DNKDDP đều có ít nhất một chi nhánh ( thờng là hạchtoán độc lập) đặt tại một địa điểm thuận lợi để tiến hành kinh doanh ở cáctỉnh lân cận, địa điểm thông dụng hiện nay là 3 vùng: Bắn ( Hà nội), Trung( Đà Nẵng), và Nam ( TPHCM) Đồng thời , các DNKDDP thực hiện cơ chếkhoán cho các đơn vị trực thuộc, các bộ phận kinh doanh, cửa hàng dựa trêntình hình thực tế trớc đó.

Trang 30

2.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý.

Hệ thống tổ chức kinh doanh Dợc phẩm ở Việt Nam hiện nay gồmnhiều đơn vị, doanh nghiệp; gồm nhiều thành phần do nhiều cấp quản lý nh:Các công ty Dợc Trung ơng thuộc sự quản lý của Cục Dợc; công ty Dợc Nhànớc ở địa phơng thuộc sở y tế địa phơng quản lý … Nhng dù là loại hìnhdoanh nghiệp nào cũng đều chịu sự kiểm soát chặt chẽ về mặt sản phẩm kinhdoanh trên thị trờng của Bộ y tế hay Cục Dợc Có đơn vi chỉ tiến hành kinhdoanh Dợc phẩm đơn thuần nhng có đơn vị lại còn kinh doanh thêm các dụngcụ y tế, có đơn vị ngoài việc sản xuất để bán còn nhập thêm các mặt hàng củacác công ty hay Hãng khác về để bán; có đơn vị kinh doanh thuốc Tân dợc nh-ng có đơn vị lại kinh doanh thuốc Đông y… Vì vậy, cơ cấu tổ chức quản lýkinh doanh ở mỗi đơn vị cũng không hoàn toàn giống nhau.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức quản lý trong các DNKDDP thờng đợc tiếnhành theo mô hình sau.

Ban Giám đốc

Phòng Tài chính kế

Phòng nghiên cứu phát

triểnPhòng

kế hoạch

kinh doanhPhòng

tổ chức cán bộ

Trang 31

2.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Xuất phát từ những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đã nêutrên, hầu hết các DNKDDP đều tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình vừa tậptrung vừa phân tán, thể hiện qua sơ đồ sau ( Trang bên).

Theo mô hình này, bộ máy kế toán của doanh nghiệp đợc tổ chức thành:một phòng kế toán trung tâm doanh nghiệp và các phòng kế toán của các đơnvị độc lập, tiến hành hạch toán nh sau:

+ Phòng kế toán trung tâm doanh nghiệp thực hiện hạch toán kế toáncác nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị chính và các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vịphụ thuộc không đợc phân cấp quản lý ( thờng là các Quầy, Hiệu thuốc củacông ty ) Đồng thời, căn cứ vào Báo cáo kế toán do đơn vị độc lập gửi lên vàBáo cáo riêng của đơn vị chính để lập báo cáo kế toán chung toàn doanhnghiệp.

+ Phòng kế toán đơn vị độc lập thực hiện hạch toán kế toán các nghiệpvụ phát sinh tại đơn vị độc lập đợc phân cấp quản lý và các nghiệp vụ kinh tếphát sinh tại đơn vị phụ thuộc không đợc phân cấp quản lý ( Quầy Hiệuthuốc) Cuối kỳ, lập báo cáo kế toán riêng của đơn vị mình gửi về Phòng kếtoán trung tâm doanh nghiệp phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán chung củadoanh nghiệp.

Trang 32

b¶ng ngang

Trang 33

2.3 Thực trạng tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP hiệnnay ở Việt Nam.

2.3.1 Thực trạng tổ chức công tác KTQT.

Trong giai đoạn từ năm 1990 trở về trớc, nằm trong tình trạng chungcủa các doanh nghiệp Việt Nam, các DNKDDP hầu nh không biết và khôngsử dụng tới thuật ngữ của KTQT Thời gian này, các DNKDDP ở Việt Namchủ yếu chỉ là các đơn vị kinh tế trực thuộc của Nhà nớc nh: Các công ty Dợcphẩm TW, các công ty Dợc Nhà nớc địa phơng… Thị trờng kinh doanh Dợccòn trầm lắng, chủ yếu là các mặt hàng của các Hãng Dợc phẩm nổi tiếng trênthế giới Nếu có sản xuất trong nớc thì các công ty Dợc trực thuộc Nhà nớcnày cũng chỉ làm ra các sản phẩm đơn thuần (Vitamin C, Vitamin B1, VitaminB6) nhng các hoạt chất, nguyên liệu cũng đều phải nhập khẩu từ nớc ngoài vàcác sản phẩm này đợc tiêu thụ chủ yếu cho kênh y tế ( Khoa Dợc các Bệnhviện, Trung tâm y tế…) dới sự chỉ định của Bộ y tế Nghiã là , các doanhnghiệp này còn mang nặng tính bao cấp, dựa vào cấp trên, vào nguồn tài trợcủa ngân sách Nhà nớc … Do đó, công tác kế toán của các DNKDDP lúc bấygiờ chỉ là KTTC và chủ yếu là kế toán tổng hợp.

Trong một số năm trở lại đây, đặc biệt là từ năm 1995 đến năm 1998,thị trờng Dợc phẩm nớc ta sôi động và phát triển nhanh chóng với sự ra đời t-ơng đối nhiều của các công ty t nhân, công ty TNHH hoạt động sản xuất kinhdoanh trong lĩnh vực này Các công ty đó thờng là các nhà đại diện phân phốiđộc quyền một số các mặt hàng của các Hãng Dợc trên thế giới tại Việt Nam.Đặc biệt, trong thời gian này, các công ty Dợc ở nớc ta còn đợc nhợng quyềnsản xuất một số các sản phẩm của các công ty nớc ngoài nh: thuốc trống vàđiều trị Viêm gan B, thuốc bổ… Chính vì sự thay đổi này cùng với sự cạnhtranh gay gắt trên thị trờng , các DNKDDP Việt Nam phải chú trọng quan tâmtới vấn đề năng suất lao động, chất lợng, hiệu quả kinh doanh Để khẳng địnhvà phát triển trên thị trờng Do đó, yêu cầu quản trị kinh doanh đợc xác địnhrõ từ khâu lập kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả kinhdoanh Chính vì vậy, công tác KTQT phần nào đã thể hiện rõ nét CácDNKDDP đã có kế hoạch, có dự đoán cụ thể trong quá trình sản xuất kinhdoanh ; đồng thời đã tiến hành hạch toán chi tiết, tỉ mỉ các phần hành phục vụcho quản trị doanh nghiệp, chẳng hạn nh:

+ Lập kế hoạch giá thành trên cơ sở các khoản mục chi phí cấu thànhgiá.

Trang 34

+ Lập dự đoán sản xuất kinh doanh.

+ Dự đoán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo cáckhoản mục chi phí thật cụ thể…

Nhng vẫn cha có sự nhận thức và thực hiện một cách rõ ràng và táchbiệt giữa KTQT và KTTC Vì vậy doanh nghiệp vẫn cha giao nhiệm vụ cho kếtoán phải hệ thống hoá thông tin theo các yêu cầu cụ thể Tổ chức công tácKTQT vẫn đang còn lồng ghép trong mô hình tổ chức công tác kế toán nóichung của đơn vị.

Ta có thể lần lợt xem xét tới từng phần hành kế toán cụ thể thể hiệntrong mô hình tổ chức công tác KTQT trong các DNKDDP ở Việt Nam hiệnnay nh sau:

Qua khảo sát một số đơn vị nh: Công ty Dợc phẩm Đô thành ( chinhánh Hà Nội), công ty Dợc phẩm TW 2 ( chi nhánh Hà Nội), công ty Dợc vàvật t y tế Thanh Hoá thấy rằng:

Khi mua hàng hoá, các doanh nghiệp này căn cứ vào chứng từ liên quanđể phản ánh vào TK 1561 " Hàng hoá" và TK 1562 " Chi phí mua hàng" Đặcbiệt, chính vì hạch toán độc lập, nên khi nhận hàng từ công ty mẹ từ Sài Gònchuyển ra, công ty Dợc phẩm Đô Thành Hà Nội cũng nh công ty Dợc phẩmTW 2 - Hà nội đều tiến hành hạch toán nh một quá trình mua hàng bình th-ờng.

Đôí với những doanh nghiệp ngoài việc kinh doanh Dợc phẩm còn cókinh doanh thêm các mặt hàng liên quan nh: công ty Dợc và vật t y tế ThanhHoá kinh doanh thêm các dụng cụ y tế, công ty Dợc phẩm Đô thành kinhdoanh thêm các mặt hàng sữa dinh dỡng của Hãng Mead JonhSon Hoa Kỳ,

Trang 35

trong quá trình hạch toán quá trình mua hàng, các đơn vị nh thế này khônghạch toán riêng mà đều tập hợp kết vào TK 1561 và TK 1562 để phản ánh trịgía mua hàng hoá Nhng các đơn vị này lại mở TK 632 chi tiết theo từng hàngriêng để phản ánh khi xuất bán hàng hoá.

Tại quầy, Hiệu thuốc trực thuộc ; các DNKDDP không mở TK 156,nhân viên kinh tế của Quầy, Hiệu thuốc sẽ gửi Báo cáo bán hàng để kế toáncông ty tập hợp làm căn cứ để hạch toán.

Chúng ta có thể thấy rõ qua Bảng biểu sau:

Trang 36

Sè phiÕuNgµyNéi dung

D ®Çu: 25,179,795,748NHH 2004301/10/03 NhËp hµng Cty DP

§« Thµnh - Sµi Gßn

NHH 2004401/10/03 NhËp hµng Cty DP§« Thµnh-Sµi Gßn

Tæng céng: 29,593,184,882 32,899,765,128 Luü kÕ : 305,409,142,357 283,535,929,855

TK 6321A: Gi¸ vèn hµng b¸n DP Lo¹i tiÒn: VN§.

Trang 37

phiếuđối ứngNợCóNợCó D đầu:

00101/10/03Xuất bán cho CtyDợc Thanh Hoá

KQKD31/10/03Kết chuyển giá vốnhàng bán DP trongtháng

Tổng cộngLuỹ kế D cuối

12,312,946,36977,453,097,034

Trang 38

TK 6311B: Giá vốn hàng bán sữa Loại tiền: VNĐ.

Số phiếuNgàyNội dung

D đầu:00102/10/03Xuất bán cho Đại lý

Thắng - Thái Bình

1561 1841596318,415,963

BI 00302/10/03Xuất bán cho Bình 24 Lê Trọng Tấn

-1561 26,718,974

TH 24631/10/03Xuất bán cho NgaNghì - Tây Sơn

1561 3,067,411

KQKD31/10/03Kết chuyển giá vốn hàngbán Sữa trong tháng

Tổng cộng 5,663,146,558 5,633,146,558 Luỹ kế 80,656,659,859 80,656,659,859 D cuối

+ Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng nh:chi phí quảng cáo, tiếp thị hàng hoá, chi phí khuyến mại….

Đối với các DNKDDP của Nhà nớc nh: chi nhánh công ty Dợc phẩmTW2, Công ty Dợc và Vật t y té TH, chi phí bán hàng chiếm 1 tỷ trọng nhỏ sovới doanh thu trong kỳ thông thờng, đó chỉ là chi phí lợng cho nhân viên bánhàng, khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng, bảo hiểm… Do đó, các đơn vịnày mở TK 641 "Chi phí bán hàng " để tập hợp và phản ánh chi phí bán hàngtrong ký, chi tiết theo từng khoản mục nhng không chi tiết cho từng bộ phận

Trang 39

kinh doanh Khi phát sinh chi phí, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quannh: Bảng thanh toán tiền lơng, bảng tính khấu hao TSCĐ… để ghi số liệu vàosổ chi tiết chi phí bán hàng Việc tập hợp chi phí bán hàng đợc thực hiện trênBảng kê số 5 cho TK 641, cụ thể ở Công ty Dợc phẩm TW2 nh sau: ( Trangbên ).

Đối với các DNKDDP t nhân, công ty TNHH; thông thờng có chínhsách chiết khấu bán hàng thanh toán tiền mặt ngay và chiết khấu hàng thángcho các đại lý, công ty Dợc khác Số tiền này tơng đối lớn và là tất yếu đối vớicác đơn vị này để cạnh tranh trên thị trờng Do đó, doanh nghiệp mở TK 641"Chi phí bán hàng" chỉ để phản ánh những số tiến trên phát sinh trong kỳ Còncác chi phí bán hàng khác nh: Lơng nhân viên bán hàng, khấu hao TSCĐ, chiphí giao tế… đơn vị đều phản ánh vào TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp" Chính vì vậy, chi phí QLDN trong kỳ của doanh nghiệp rất lớn Điều nàyhoàn toàn sai với chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và làm sai lệch bản chátcủa chi phí Để thấy rõ vấn đề này, ta sẽ tiến hành xem xét trên sổ chi tiết TK642 của công ty Dợc phẩm Đô Thành (Bảng số 4).

Trang 40

Bảng số 3

Công ty Dợc phẩm TW2 65 B Nguyễn Huy Tởng - Hà Nội

Bảng kê số 5 - TK 641

Tháng 10/2003

Đơn vị: đồngT

Ngày đăng: 06/11/2012, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các báo cáo trong KTQT là các bảng cân đối bộ phận ( cho từng bộ phận, trung tâm chi phí, loại tài sản ) - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
c báo cáo trong KTQT là các bảng cân đối bộ phận ( cho từng bộ phận, trung tâm chi phí, loại tài sản ) (Trang 20)
Bảng số 1. - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng s ố 1 (Trang 41)
Bảng số 3. - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng s ố 3 (Trang 43)
Bảng số 3. - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng s ố 3 (Trang 45)
Bảng số 4. - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng s ố 4 (Trang 46)
Bảng số 6 - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng s ố 6 (Trang 50)
Trên cơ sở số liệu trên, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí kinh doanh theo mối quan hệ chi phí với khối lợng sản phẩm nh sau: - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
r ên cơ sở số liệu trên, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí kinh doanh theo mối quan hệ chi phí với khối lợng sản phẩm nh sau: (Trang 71)
Bảng tổng hợp chi phí kinh doanh - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng t ổng hợp chi phí kinh doanh (Trang 72)
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán. - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
h ình tổ chức bộ máy kế toán (Trang 83)
Bảng các ký hiệu, chữ viết tắt - Kế toán quốc tế trong doang nghiệp dược phẩm
Bảng c ác ký hiệu, chữ viết tắt (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w