1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XIN ĐỪNG HIỂU LẦM PHẬT GIÁO! Thích Chánh Lạc

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XIN ĐỪNG HIỂU LẦM PHẬT GIÁO! Thích Chánh Lạc Phật Giáo có mặt gian 2500 năm lịch sử Vì lâu đời Phật Giáo tông giáo chung nhân, nên đôi bên phát sinh thứ hỗ tương ảnh hưởng Thêm vào đó, vị Giáo chủ đạo Phật xuất từ Ấn Độ mà văn hóa quốc gia lại có nhiều điểm đặc thù Bởi vậy, truyền bá tới đâu Phật Giáo “tùy khúc, tùy tục” theo tinh thần “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên” đại thừa Phật Giáo, phương tiện độ sinh, khơng mục đích đạo Phật Thế rồi, trải qua nhiều năm tháng, thiếu hiểu biết, nên đa số Phật giáo đồ nhân hiểu lầm Phật Giáo Họ không chia rõ phương tiện với mục đích lúc lấy phương tiện làm mục đích hay ngược lại Vì khơng am tường tơng Phật Giáo, nên người tin khơng có niềm tin chân chánh Vì khơng hiểu rõ Phật Giáo, nên người khơng tin phê bình cách nơng nổi, lệch lạc Do đó, khơng người tin Phật ln người khơng tin nên tìm hiểu Phật Giáo nơi tới chốn, trước định thái độ: khẳng định (tin) hay phủ nhận (khơng tin)… Được vậy, tin tưởng có giá trị đành, phê bình có sắc thái Xưa người đời ngộ nhận Phật Giáo nhiều, qui nạp vào hai phương diện: nội dung hình thức Bài nầy cốt yếu nêu thảo luận số điểm phổ biến, dễ hiểu hai phạm vi nói A- NỘI DUNG Tam tạng giáo điển Phật Giáo rộng nhiều, Phật lý vô huyền ảo, siêu việt, nhân chịu khó tìm hiểu phần cốt tủy đó, người ta nhìn cách hời hợt đạo Phật qua hình thức, vội phê bình Phật Giáo thế kia, bi quan yếm thế, tiêu cực buông xuôi…Do đâu mà đẻ quan niệm lầm lạc ấy? Nguyên nhân có nhiều, xin tóm thâu vào ba điểm bật thường nghe nhắc tới nhất, là: Đời bể khổ, Tất không, Xuất Thực ra, tinh thần cốt ẩn tàng toàn giáo lý đạo Phật Nhưng điều đáng tiếc đa số người đời không nắm ý nghĩa xác qua ngun lý đó, nên phát sinh hiểu lầm Nay xin giải thích, để giải oan cho Phật Giáo (nói theo quan niệm gian), hai hy vọng ánh sáng chân lý có hội tỏa chiếu khắp nơi, hầu làm vơi đau thương, tủi hận… 1- Đời bể khổ: Thế nhân nghe đức Phật nói đời bể khổ, họ liền vội vã cho rằng, đời không mảy may ý nghĩa, họ sinh bi quan , chán nản từ họ bng xi đời mặc cho số phận đẩy đưa: đắm dục lạc cuồng loạn hành động khơng cần biết đến ngày mai… họ sống tình trạng thiếu tin tưởng, thiếu nghị lực chả biết hướng thượng, hướng thiện hay thăng hoa đời Đây ngộ nhận thơng thường mà xưa đạo ngồi đời tránh khỏi Kỳ thật, câu nói đời bể khổ khơng có nghĩa bảo tất đời khổ hết Chẳng hạn gặp phải vấn đề bất ý, thất bại… sinh phiền muộn, khổ đau; mà bảo đời khổ phiến diện, lệch lạc Tại sao? Vì lẽ, đời người có khối lạc, thành cơng… Ví dụ: nghe lời nguyền rủa, đâm bực mình, nghe khúc hát du dương, lời nói dịu hiền lại khơng phấn khởi, vui thích? Sống cảnh nghèo túng, ốm đau, sinh ly tử biệt, người Bắc kẻ Nam… dĩ nhiên khổ, trái lại, thân thể tráng kiện, kinh tế dồi dào, nhà yêu thương sum họp, nói nói cười cười, thuận hịa êm ấm, trường hợp đó, lại không cảm thấy yêu đời? Đã mang thân phận làm người, sống hồn cảnh tương đối, tính cách tương đối Y báo đời, nên khổ vui lẫn lộn, khổ vui nhiều hay ngược lại, tất khéo đặt, tạo dựng Nếu gặp phải phen thất bại, chút đau thương, liền cho đời bể khổ, đáng chán, chẳng hóa cạn cợt, hấp tấp ư? Nhưng, nói khơng có nghĩa đạo Phật bảo đời người khơng khổ Vì, đời khơng khổ đau đức Phật không đời, đạo Phật không tồn giả sử có tồn xa rời nhân sinh Bởi lẽ, lúc người khơng cần tu hành làm chi nữa, tu sửa đổi, cải tiến… muốn lìa khổ vui Vậy, đức Phật lại bảo đời bể khổ, ý nghĩa chữ khổ sao? Chữ khổ cho sự vật vật gian vơ thường, biến hóa, băng hoại Sở dĩ đạo Phật bảo Đời Khổ Ví như: thân thể tráng kiện phút giây dần tới chỗ suy yếu, già, bệnh, chết; giàu có nghèo xác xơ đó, quyền cao chức trọng khơng chốc thành giấc mộng hồng lương, nhìn lại vụ di cư 1.000.000 người từ Bắc vào Nam năm 1954 việc nước ngày 30.4.19975 rõ mặt tang thương-hưng phế đời Đúng thi sĩ Vương Bột diễn tả Đằng Vương Các: “…Nhàn vân đàm ảnh nhật du du Vật hoán tinh di kỷ độ thu Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại trường giang không tự lưu” Dịch: Áng mây lững thững bay đâu Vật đổi, dời thâu (= thu, tức năm) Đế tử đâu, trơ gác vắng? Ngồi giịng nước trơi mau Hay Bà Huyện Thanh Quan: “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo Nền (ngõ) cũ lâu đài bóng tịch dương!” Và “Cung miếu tiền triều đô tịch mịch Đỗ quyên đề nguyệt âm âm” ( Chu Mạnh Trinh) Dịch: Cung miếu triều xưa vắng ngắt Trăng mờ khắc khoải cuốc kêu sương (thâu) Nếu đời người khơng vơ thường khơng làm có cảnh bãi bể nương dâu để Tú Xương có dịp viết: “Sơng nên đồng Chỗ làm nhà cửa chỗ trồng ngô khoai Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật cịn tưởng tiếng gọi đò!” Và chắn chẳng có dịp nghe lời oán than, xé nát tâm can qua mối tình hồi cổ Vì đời người sống tình trạng biến chuyển vơ thường, có khơng đó, có hoan lạc thời, nên đạo Phật bảo đời bể khổ; khổ có nghĩa khơng hồn tồn, khơng dài lâu, khơng triệt để, khuyết hãm, lời Hàm Sơn đại sư nói Khuyến Thế Ca: “Thế lai đa khuyết hãm Huyễn khu yên đắc miễn vô thường” Nghĩa là: Đời người vốn khơng hồn mỹ Huyễn thân tránh vô thường? Cùng câu đời bể khổ, song với người hiểu kẻ hiểu sai, bên có thái độ, cách sống khác xa Người hiểu sai, cho đời khổ, khuyết hãm, nên sinh bi quan, chán chường, không cầu tiến, không lo tu dẫn tới việc thân người kiếp sau Ngược lại, người nắm chân nghĩa câu nói khơng ngừng nỗ lực cải thiện, hướng thượng để cầu mong tiến dần tới nhân sinh tốt đẹp - Tịnh Độ “Sai li, dặm.” Vì lẽ đó, đạo Phật không chủ trương “tu mù luyện tối” nghĩa ln ln u cầu, khuyến khích người nên tìm hiểu cho cặn kẽ(học), trước tin hay bắt tay thực hành (tu) Chúng ta nhìn đời người ngập tràn đau khổ, nhìn kết quả; có khổ (Khổ đế) định có khổ nhân (Tập đế) Vậy, muốn khổ cần tiêu trừ khổ nhân, khổ nhân khơng cịn, khổ vắng bóng lúc gian biến thành Cực Lạc với bốn đức tính: Thường, Lạc, Ngã, Tịnh Bài học vô giá này,  đức Phật khai thị cho năm người bạn đồng tu khổ hạnh trước kia, Ngài đặt chân tới Lộc Uyễn mà lời dẫn cho chúng sinh muôn ngàn ức kiếp sau Cuộc sống bấp bênh, bèo bọt, hỗn tạp, buộc ràng mặt trái bốn đức Thường, Lạc, Ngã, Tịnh Thường không biến hoại, vĩnh viễn, Lạc an vui chân thật, Ngã tự giải thoát, Tịnh tịnh khiết Nói khác đi, cảnh giới an vui, tự do, tịnh vĩnh viễn Đạo Phật khơng cho nhìn thấy rõ khổ quả, khổ nhân mà giới thiệu cho chúng sinh phương pháp diệt trừ nguyên nhân sinh đau khổ (Đạo đế), để biến khổ thành vui (Diệt đế) Chuyển mê ngộ, lìa khổ vui mục đích tối hậu hành giả Với Tiểu thừa Phật Giáo, đạt mục đích tức hồn thành mục tiêu tu chứng, nghĩa thực lý tưởng mong muốn Điều cần nhấn mạnh: lý tưởng thực hiện, chịu khó tu học mức, khơng thuộc loại Ơ-thác-Bang tưởng tượng, xưa có vơ số người chứng nghiệm Nhưng với tinh thần Đại thừa Phật Giáo bước đường giải thoát, có tự giác, tự lợi mà thiếu giác tha, lợi tha, định khơng thể hồn thành Phật Do đó, hành giả tự đạt tới cảnh giới Thường, Lạc, Ngã, Tịnh, lại phải dấn thân vào BỂ KHỔ, để hóa độ chúng sinh, khiến cho tất giác ngộ Có phù hợp với tinh thần Từ Bi Cứu Khổ Phật Giáo Với mục đích tinh thần ấy, giám bảo đạo Phật bi quan, yếm thế? Hơn nữa, đạo Phật bảo đời bể khổ cịn có ý khun phải can đảm đối diện với thực để tìm phương cứu chữa, đừng hèn nhát trốn tránh, đừng lấy khổ làm vui Cũng người có bệnh phải biết bệnh nhân tìm cách chữa trị, đừng ơm bệnh mà ngủ, đừng tự dối mình! 2- Tất khơng Lại có số người nghe đạo Phật chủ trương tất không, họ liền hiểu lầm ý nghĩa sâu xa câu nói vội cho gian khơng có hết Thế họ xem thường hết thảy: việc ác không màng đành, việc thiện khơng cần thiết, chi khơng, vơ ý nghĩa, cịn làm để làm chứ? Họ lây lất, miễn cưỡng sống cho qua đời… Thật ra, ý nghĩa chữ không đạo Phật Đạo Phật bảo pháp khơng nghĩa muốn nói pháp khơng thật có, hư bóng trăng nước, hư vô, hư không dịch theo Pháp văn: Néant, Anh văn Empty, vain … Song hư không, hư vô tạm mượn dùng phải hiểu chúng theo quan niệm gian, vì, cắt nghĩa danh từ theo quan niệm Phật Giáo hư khơng, hư vơ khơng có nghĩa khơng có mà trái lại, vạn hữu giả có, hịa hợp mà có, khơng thật, nên bảo không (hư không), giả dối, tạm thời, không vĩnh cửu, nên gọi vô ( hư vô) Đạo giáo lấy hư vơ làm đích tối hậu Phật Giáo vượt hẳn ngồi vịng có, khơng, có khơng, có khơng, (tức tứ cú : hữu, không, diệc hữu diệc không, phi hữu phi khơng) để trực ngộ thật tính viên dung vơ ngại vật Một đạt tới trình độ “liễu vật phi vật, tắc vật vật tánh không, tri tâm vô tâm, tắc tâm tâm thể tịch”, thật xóa bỏ ranh giới vật, tâm, không,sắc, giã từ phạm trù đối đãi nhị nguyên, để trở khế hợp với chân tâm tính Nói Phù Thánh Cảm Linh Nhân Hồng Thái Hậu: “Sắc thị không, không tức sắc Không thị sắc, sắc tức không Sắc không đô bất quản Phương đắc khế chơn tông” Dịch: Sắc không, không tức sắc Không sắc, sắc tức không Sắc không dẹp bỏ Mới thật hợp chơn tông Không triết lý vô cao thâm đạo Phật, thành chánh thấu triệt “khơng lý” Chúng sinh trơi lăn sinh tử, ln ln sống tư “bội giác hiệp trần”, lấy giả làm thật, chấp khơng thành có Rồi từ vọng chấp điên đảo (Hoặc) gây tạo nghiệp bất thiện (Nghiệp) tự rước lấy báo sinh tử luân hồi (Khổ) Vì thế, Ngài Bàng Uẩn khuyên nên nhận chân vạn hữu giả, không, đừng lầm cho thật có, để sinh đắm trước… (Đản nguyện không chư sở hữu, thận vật thật chư sở vô) Nếu xa hơn, quan niệm nhìn thấy vạn hữu giả, khơng cịn chưa triệt phải KHƠNG ln KHƠNG KHÔNG cứu cánh; lúc phù hợp với chân lý: có mà khơng có nên có tất cả, khơng mà khơng phải khơng có nên khơng (khơng khơng chi khơng, cố viết Nê hồn, hữu nhi vơ sở hữu, cố vi hữu, vô nhi bất vô, thị vi vô…) Trong phần kết luận Ngũ Đại Thư, Thiền Sư Miyamoto Musashi hướng theo chiều Chân khơng Phật Giáo viết: “Biết có khơng có, mà khơng có có, tức biết Đạo Nhưng đến lúc biết Đạo khơng thật hồn tồn chứng ngộ” Thật ra, chân lý KHÔNG thuộc cứu cánh, bất khả tư nghị, nói cách khác , thuộc “ngôn ngữ đạo đoạn, tâm hành xứ diệt” nghĩa dùng ngôn ngữ để biểu đạt, dùng tâm niệm để tư Nó vượt ngồi phạm trù suy lý Vì vậy, xưa có người ngộ nhận chữ Không Phật Giáo Ở tạm dừng không sâu vào phương diện tuyệt đối, để trở lại với ý nghĩa dễ hiểu chữ KHÔNG Về phương diện tương đối chữ không mệnh đề Tất khơng, khơng phải trống khơng, khơng có, trái lại thế, nghĩa tất có: giới, nhân sinh, núi sông, nhà cửa, vui, buồn, thành, bại…mỗi sờ sờ Bởi vật hữu, nên đạo Phật luôn nhắc tới chánh, tà, thiện, ác, nhân, quả…và khuyên nên cố gắng bỏ tà theo chánh, bỏ ác làm lành, nên gây thiện nhân để hưởng thiện Đến đây, có người hỏi, Phật Giáo lại bảo tất không? Như đề cập, không nghĩa sự vật vật gian từ bong bóng nước đến sơn hà, giới, thái khơng, tinh cầu nhân dun hịa hợp mà thành, không vĩnh hằng, không vật cố định, bất biến, Phật Giáo gọi “Duyên sanh tánh khơng” Vì từ tâm đến vật nằm tư biến động, chuyển dịch, nhân duyên tụ hội mà có, nên cần tu học tu học có kết quả, tu có nghĩa thay đổi, chuyển hóa nhân duyên hợp thành mê ngộ, khổ thành vui… Ý nghĩa câu tất không thế! Và để hiểu rõ nghĩa Dun sanh tánh khơng, xin dùng ví dụ sau đây: Ví soi gương liền thấy bóng ta gương Bóng hợp thành nhân duyên,như: gương, đứng trước gương, ánh sáng mặt trời hay đèn… thiếu ba yếu tố vừa kể, thử hỏi có nhìn thấy bóng gương khơng? Nhất định không Suy kết cấu vạn hữu thế, đủ nhân duyên thành (hiện), thiếu nhân duyên hoại (ẩn), vật tự thân khơng có thật tính nghĩa biến diệt khơng ngừng, nên gọi dun sanh tánh khơng Tóm lại, tất khơng nghĩa muốn nói vật khơng thật, nhân dun hịa hợp mà có, trống không Sơn hà đại địa nhân dun hịa hợp mà có, có bóng mây, có tướng trạng khơng thật thể, có tạm thời kết hợp nhân duyên biến diệt không ngừng sát na sinh diệt, tội phước, nhân nhân duyên sinh, nhân nấy… Nhận định rõ thế, nỗ lực hướng thiện để chuyển hóa tự thân, thăng hoa đời Nếu khơng có cịn tu để làm gì? Nếu cố định chẳng cần tu, có tu vơ ích, khơng hy vọng cải hóa trạng Hơn nữa, Phật Giáo bảo vật Duyên sanh tánh không muốn cảnh giác sống cảnh giới huyễn hóa, đừng danh lợi hư vọng mà biến thành thiêu thân, đừng nô lệ vật dục, cố vươn lên, không phủ nhận thực 3- Xuất thế: Hai chữ Xuất nên nói cho đủ Xuất gian, Siêu xuất gian Xuất gian danh từ đối đãi với gian, trắng với đen… Thế gian có ba nghĩa hay ba tính chất: a) Thiên lưu: Thiên lưu chữ kinh Lăng Nghiêm (Thế vi thiên lưu), có nghĩa vạn hữu gian biến động khơng ngừng, có trạng thái vơ thường, có với tính cách liên tục giả hợp, quay tròn đốm lửa mà tạo thành vịng lửa… Thế gian, người ta thường nói trăm năm kỷ Vì thuộc gian nên có q khứ, vị lai Từ khứ đến đến vị lai đoạn đường sinh, trú, dị, diệt gọi gian Sự vật vật tồn (hiện hữu) đoạn đường ấy, từ có đến khơng, từ khơng trở lại có, xoay vần, biến chuyển, lẩn quẩn, loanh quanh, gọi gian b) Phá hoại: Vì vơ thường giả hợp nên vạn hữu khơng thật, khơng cố định, khơng vĩnh cửu,có thể phá tan, tiêu diệt; có đấy, đem phân tích đến tận ( phân tích từ vật thể đến nguyên tử, đến điện tử, đến cực cực vi trần) khơng thấy có thật thể tồn tại, chúng hòa hợp giả số nhân duyên tương đồng giai kỳ tạm bợ… c) Phú Chân: Che lấp chân tính, ý nói chúng sinh cịn bị nghiệp lực chi phối, sanh vào cỏi ( gian) khó mà thấy tính tịnh Bởi vậy, họ khơng biết từ đâu đến, chết đâu? Không rõ ý nghĩa nhân sinh, vũ trụ, nhân ba đời, mê mê mờ mờ, quẩn quanh lăn lộn vịng sinh tử tử sinh khơng ấy! Gian đồng nghĩa với trung( ), nghĩa tất vạn hữu bị sinh vào giới Thế gian Xuất gian cho trạng thái nhờ tu học Phật pháp, trí tuệ nẩy nở, thấu suốt chân lý, diệt phiền não vọng nghiệp, khơng cịn sinh tử, khơng bị mê vọng gian chi phối Tắt lời, gian tất sinh tử pháp, thuộc Khổ Tập đế Xuất gian niết bàn pháp, thuộc Diệt Đạo đế Vì Phật Giáo có hai danh từ Thế gian Xuất gian, nên nhiều người cho gian giới ở, xuất gian bỏ giới tới nơi khác Hiểu ngộ nhận, hồn tồn sai Tại sao? Vì dù người xuất gia hay gia gian này, chứng A La Hán, Bồ Tát hay thành Phật, Ngài bậc xuất thế, giới để hóa độ chúng sinh Do đó, Xuất gian khơng phải bỏ gian để tới giới khác Điều cần biết giới bị NGHIỆP LỰC bắt buộc, chi phối, cịn chư Phật, vị Bồ Tát gian này, NGUYỆN LỰC muốn hóa đạo chúng sinh Chúng ta sống tình trạng bị vật chuyển, ngược lại, chư Phật Bồ Tát tự giải thốt, chuyển vật nghĩa khơng bị vật chi phối, buộc ràng, không nô lệ vật, tự vơ ngại trường hợp Tóm lại, Phật Giáo nói xuất gian ý muốn khuyến khích tinh tiến, hướng thiện (tiến bộ), đừng đam mê, xuống dốc ( thối bộ), khơng phải bảo lìa bỏ, trốn tránh cõi để tìm tới cảnh giới khác B- HÌNH THỨC: Đã trình bày điểm ngộ nhận nội dung, xin nói năm điểm hiểu lầm bật qua hình thức Phật Giáo 1- Xuất gia: Phật Giáo đồ danh từ chung cho tất Tăng đồ (xuất gia) Tín đồ ( gia) Tăng đồ gồm có bốn chúng: Tỷ khưu, Tỷ khưu ni, Sa di Sa di ni Tín đồ có hai chúng: Ưu bà tắc (thiện nam) Ưu bà di ( tín nữ) Cả xuất gia gia đệ tử Đức Phật Người xuất gia học Phật, tu hành để liễu sanh tử; người gia học Phật, tu hành cầu giải sanh tử Do đó, xuất gia hay gia tùy tâm, tùy hoàn cảnh, tu học Phật pháp bắt buộc phải xuất gia Vì thế, luận điệu xưa số người cho rằng, người học Phật giới hủy diệt, khơng cịn lồi người, lẽ xuất gia, khơng lập gia đình… điều sai lầm triệt để Hơn nữa, thân của luận điệu vấp phải hai lỗi: - Vấn đề “mọi người học Phật” có thành thật khơng giả thuyết, lo xa người nước Kỷ lo trời sập (Kỷ nhân ưu thiên) ? - Nhưng, người học Phật nữa, đâu phải tất xuất gia, học sinh học, làm có việc tất thành Giáo sư? Tuy xuất gia hay gia vấn đề tự cá nhân Phật Giáo đồ, muốn hoằng dương phát triển Phật Giáo cách có hiệu quả, tốt hết nên giao cơng tác cho thiểu số người chuyên tâm chuyên ý phụ trách Thiểu số người xuất gia, họ khơng bị vướng gánh nặng gia đình khơng phải lảm khác ngồi việc tu học, giáo hóa Từ quan điểm thấy người xuất gia thành phần trọng yếu vấn đề phát triển Phật Giáo Do đó, cơng đức xuất gia cao lớn, địa vị người xuất gia đặc biệt nể – Tăng Bảo, với điều kiện người xuất gia phải biết cần khổ tu hành, dũng mãnh tinh tiến, phải biết hy sinh cho chúng sinh, Phật Giáo Trái lại, lý khơng đáng, miễn cưỡng xuất gia, thân xuất gia mà tâm khơng xuất gia… khơng khơng có cơng đức mà thua hàng gia biết tu! Như vậy, khơng ích lợi lại cịn làm trở ngại cho công xây dựng Phật Giáo khác Tóm lại, tơng Phật Giáo giải thoát sanh tử, xuất gia đường hay để đạt tới mục đích ấy, quan niệm với Tiểu thừa Phật Giáo, theo Tiểu thừa giáo, người gia chứng ba vị: Tu-đà-hồn, Tư-đà-hàm A-na-hàm, muốn chứng A-la-hán khơng thể không xuất gia Nhưng với Đại thừa Phật Giáo, người chân tu hành Bồ Tát đạo, khơng định phải xuất gia, Duy Ma Cật cư sĩ, Thắng Man phu nhân … vị gia đắc đạo thay Phật thuyết Pháp giáo hóa Nếu dùng thân người làm thí dụ, xuất gia xương, gia da thịt Về phương diện thể, xuất gia trọng yếu, phương diện tác dụng, gia cần thiết Xuất gia phương thức sinh hoạt đặc thù Phật Giáo, gia đình móng để xây dựng Phật Giáo Xuất gia gia đôi cánh chim, khơng thể thiếu một, muốn sống cịn, sống cho hồn… 2- Ăn chay: Đa số Phật tử đồng hóa vấn đề học Phật với việc ăn chay Họ cho Phật tử phải ăn chay Thế rồi, người chưa ăn chay không dám học Phật, không muốn quy y Tam Bảo Một số khác lại lầm ăn chay quan trọng học Phật Vì thế, theo họ, bước người Phật tử phải ăn chay, họ thiên trọng vấn đề ăn chay khinh thị chưa ăn chay Gặp bạn bè họ liền hỏi: Chị (Anh) có ăn chay khơng? Một tháng ăn chay ngày? Đơi cịn hỏi với ý trách móc: Sao chị chùa lâu mà khơng ăn chay? Vì trọng hình thức ăn uống, thân họ chưa hiểu Phật Pháp, chưa đủ sức ứng dụng đạo Phật vào đời sống hàng ngày gia đình, ngồi xã hội, nên việc ăn chay gây nhiều ảnh hưởng không tốt cho người xung quanh, phiền phức cho gia đình Tuy người học Phật không luật phải ăn chay, ăn chay đức hạnh tốt, ăn chay làm tăng trưởng lịng từ bi, khơng nỡ cướp đoạt mạng sống chúng sinh, ăn uống máu thịt động vật…Nhờ ăn chay mà giảm lần nghiệp sát sanh, vun bồi lịng đồng tình với nỗi khổ đau người khác Đại thừa Phật Giáo đặc biệt kêu gọi Phật tử ăn chay, với mục đích muốn mở rộng lịng thương xót chúng sanh, nhân loại, muốn làm vơi bớt mùi sát khí nặng nề bao trùm năm châu bốn biển Nếu trọng hình thức ăn chay mà thiếu tâm từ bi sống, kết chẳng Tăng , tín đồ nước Nam truyền Phật Giáo như: Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan… khơng ăn chay Cả đến giới Phật Giáo Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ… không ăn chay, họ tránh việc trực tiếp giết hại động vật Về khía cạnh khác, ăn chay đỡ tốn kém, tật bệnh, thân tâm nhẹ nhàng khoan khối, tiện lợi cho việc tu trì Vì vậy, giới có nhiều tổ chức ăn chay, ai, thích ăn chay trở thành hội viên Tóm tắt ý kiến trên, tới kết luận: - Ăn chay học Phật hai vấn đề - Phật Giáo khuyến khích khơng bắt buộc tất Phật tử phải ăn chay - Ăn chay đặc điểm Phật Giáo đại thừa: Tăng trưởng tâm từ bi, tiện lợi cho vấn đề tu trì, tốn tránh nhiều bệnh tật - Phật Giáo nước: Nhật Bản, Tây Tạng, Mông Cổ Nam truyền Phật Giáo không ăn chay - Giới thứ năm giới không sát sanh Do đó, Phật tử giữ hạnh ăn chay điều vơ q hóa Nhưng hồn cảnh gia đình, xã hội mà khơng thực hành không sao, song không nên tự tay giết hại động vật hay sai bảo người khác giết cho mình, mình! 3- Lạy Phật: Những người khơng hiểu Phật Giáo, người ngoại đạo cho Phật tử đem hương hoa, đèn nến dâng cúng Phật, lạy Phật mê tín, mơ bái ngẫu tượng (idole) Họ đâu có biết: Đức Phật giáo chủ, người hoàn toàn giác ngộ chân lý vũ trụ nhân sinh, vị đạo sư chúng ta, nói riêng mn lồi chúng sinh, nói chung Phật đà thị nhân gian để giáo hóa mn lồi, điều có lịch sử, có nơi chốn, có di tích chứng minh rõ ràng, khơng phải thứ thần linh tưởng tượng kẻ mê tín dị đoan, lại quỷ thần lăng nhăng, nhảm nhí… Bồ Tát vị tu hành đến trình độ thành Phật Do đó, lễ bái cúng dường chư Phật, Bồ Tát hoàn toàn khác với việc cúng bái loại thần tiên quỷ quái bịa đặt hạng chuyên nghề buôn thần bán thánh Bởi vậy, lạy Phật tuyệt đối không mang ý nghĩa mô bái ngẫu tượng người ta lầm tưởng Lúc Đức Phật cịn đời, trực tiếp cung kính cúng dường, Ngài khuất bóng; thế, ngồi đức Bổn Sư cịn hà Chư Phật, Bồ Tát khác, giới nầy hay trú quốc Vì thế, khơng cịn cách dùng giấy, đất, gỗ, đồng… để vẽ, đắp, khắc, đúc hình tượng Ngài, hầu làm đối tượng tượng trưng cho vấn đề cung kính lễ bái Nên biết, lạy lạy hình bóng Chư Phật, Bồ Tát biểu thị qua tượng ấy, lạy thứ giấy, đất, gỗ, đồng… quốc kỳ Việt Nam vàng ba sọc đỏ chẳng hạn, miếng vải hai màu, gói trọn lịng u nước thương nịi, tình q hương xứ sở, nên qua đó, tìm thấy thiêng liêng khó nói nên lời Bởi vậy, cúi đầu chào, chào trong tình tự xúc động, từ ngày nước, nghẹn ngào, bâng khuâng, thương thương, tiếc tiếc ấy! Chúng ta chào hồn thiêng sơng núi, khí phách anh linh muôn đời nối tiếp, biểu trưng qua quốc kỳ, đâu phải chào miếng vải màu? Ai bảo lạy Phật chào quốc kỳ mê tín? Lại Thiên Chúa Giáo (4) có thần tượng, Cơ Đốc Tân Giáo lấy chữ thập thay thần tượng họ quỳ trước thần tượng để cầu nguyện… Vậy, người ta lại riêng cho việc lạy Phật mô bái ngẫu tượng ư? Ở Ấn Độ, cịn Đức Phật, tín chúng dùng hương hoa, đèn nến để cúng dường Ngài Đèn nến tượng trưng ánh sáng, hương hoa tiêu biểu cho khiết Hơn thế, đem thứ dâng cúng Chư Phật, vị Bồ Tát, ý nghĩa bày tỏ lịng chí thành Phật tử, cịn hy vọng ánh sáng Từ Bi, Trí Tuệ sáng soi vào sống mê mờ, tăm tối công hạnh tịnh, lợi tha Ngài ảnh hưởng đến kiếp người đầy đục, thương đau… Với ý nghĩa cao đẹp thế, lại bảo mê tín? Lạy Phật, ngồi việc tỏ lịng tri ân cịn phương cách tu hành, thân lạy Phật, ý nghĩ hình ảnh Phật, miệng niệm danh hiệu Phật, tạm thời ngưng tạo nghiệp xấu thân, miệng, ý, gây Và nhờ vậy, tiến bước đường hướng Đạo Cả Vì lẽ trên, triệt ngộ chân lý (như Ngài Đan Hà đời Đường (738-824) lấy tượng Phật chẻ làm củi, để chứng minh ngộ Đạo Với Ngài Phật có khắp nơi, không hạn nơi tượng gỗ ấy), Phật tử, không thờ Phật, cúng dường chư Phật, vị Bồ Tát phương tiện tu hành chánh đáng 4- Tụng Kinh – Bái Sám: a)Tụng kinh nghi thức chung Tông giáo Người xuất gia sáng tối có hai thời tụng niệm, nhà chùa gọi cơng phu hay khóa tụng Có người hỏi: người xuất gia có tập Triêu-mộ-khóa-tụng cịn hàng gia nên tụng kinh gì, niệm hiệu Phật thích hợp? -Tụng kinh gì, niệm Phật tùy ý muốn người, trừ trường hợp từ hai người trở lên cần có quy định cho nhịp nhàng, ăn khớp Có thể tụng mười đại nguyện đức Phổ Hiền ba quy y đủ, với điều kiện phải chuyên thành -Thì gian tụng niệm phải kéo dài lâu cách? -Thì gian tụng ngắn dài tuyệt đối không quan trọng, tùy người tu tự ý định đoạt theo thật tế hồn cảnh mình, khơng xét hiệu việc tụng niệm theo tỷ lệ thời gian Có người lầm tưởng tụng nhiều kinh dài mau đắc đạo nhiêu Do đó, lần tụng niệm vài Tình trạng khơng gây bê trễ cho sinh hoạt gia đình, lại tạo hiểu lầm cho người xung quanh Người bảo Phật Giáo thích hợp cho lớp người già nua, nhàn rỗi mà thơi… Phật Giáo Nhật Bản, tơng phái có nghi thức tụng niệm riêng ngắn gọn, tương tự với khóa tụng Phật Giáo Trung Hoa đời Đường, Tống Qua triều đại Liêu, Kim, Nguyên, Minh… hỗn hợp Hiển Mật giáo, nên tập khóa tụng thiền mơn thay đổi nội dung, cho thích hợp với nhu cầu tơng phái đương thời Đó lý cắt nghĩa tập Triêu-mộ-khóa-tụng nhà chùa Trung Hoa Việt Nam lưu hành có vẽ rườm rà, hỗn tạp: Hiển, Mật, Kinh, Chú có hết Ngày xưa, Phật Giáo Ấn Độ, hành giả ngày đêm cần tụng trì Ngũ-Hối-Pháp Ngũ-Hối-Pháp có hai loại: Một Ngũ-Hối-Pháp Tông Thiên Thai Hai Ngũ-Hối-Pháp Tông Chân Ngôn 1-Thiên Thai Ngũ-Hối-Pháp: a)Sám hối: Bày tỏ tội lỗi phạm thề không tái phạm b)Khuyến thỉnh: Cầu xin mười phương chư Phật chuyển pháp luân c)Tùy hỷ: Vui mừng, tán thán việc thiện người d)Hồi hướng: Đem cơng đức tu hành hồi hướng đến tất chúng sanh Phật đạo e)Phát nguyện: Phát bốn hoằng thệ nguyện để làm phương hướng cho bốn điều trước( từ hồi hướng đến hồi hướng) 2-Chân Ngôn Ngũ-hối-pháp: Năm hối pháp Tông Chân Ngơn (Mật Tơng) tóm lược ý nghĩa mười hạnh nguyện Bồ Tát Phổ Hiền: a)Quy mạng, bao quát từ hạnh nguyện 1-3 b)Sám hối, thuộc hạnh nguyện thứ c)Tùy hỷ, thuộc hạnh nguyện thứ d)Khuyến thỉnh, thuộc hạnh nguyện 6, 7, e)Hồi hướng, gồm hai hạnh nguyện 10 Điều nên nhớ, tụng niệm phương pháp tu trì, khơng công tác người học Phật b)Bái Sám: Bái sám, lễ sám tức thường nghe nói lạy sám hối Sám hối gì? Là biết lỗi, nhận lỗi thề không tái phạm Đã mang thân phận làm người không tránh khỏi tội lỗi đời kiếp trước Cái ác nghiệp triền miên làm chướng ngại việc tu hành, dẫn dắt vào vòng sinh tử Để vơi bớt tiêu trừ bất thiện nghiệp, cần phải thật hành phương pháp sám hối Trong tập Tịnh-Trú-Tử gồm có 31 thiên Kim Cánh Lăng Vương, nơi thiên thứ 3, có đoạn viết sám hối này: “Diệt khổ chi yếu, mạc sám hối Sám hối chi pháp, tiên đương khiết kỳ tâm, tịnh kỳ ý, đoan kỳ hình, chỉnh kỳ mạo, cung kỳ thân, túc kỳ dung…” Nghĩa là: “Để diệt trừ tội khổ, khơng có chi dùng phương pháp sám hối Muốn sám hối trước hết tâm ý phải chuyên thành, hình dáng, điệu phải đoan nghiêm, tề chỉnh, khẩn thiết…” Đúng vậy, muốn sám hối, nội tâm phải khiết tịnh khơng để tạp niệm chi phối, ngoại hình phải đoan chỉnh, thái độ phải cung nghiêm, đến trước Phật đài hay chúng Tăng, tỏ bày tội lỗi thành tâm ăn năn sám hối, có ý nghĩa, hợp nghi quy Vì sám hối tức tự ngã phản tỉnh, tự ngã ước thúc, tâm bỏ ác làm lành, thề khơng tái phạm, mong tội diệt phước sanh Nếu phạm tội sám hối xong, tái phạm sám hối nữa, lại tái phạm… tiếp diễn nghĩa hiệu dụng pháp môn sám hối Hành động sám hối Phật Giáo tự rửa vết nhơ tâm mình, khiến tâm trở lại trạng thái tịnh, trang trọng, an ổn, khác với vấn đề xin tha tội hay rửa tội tông giáo khác Có số người khơng hiểu ý nghĩa phép sám hối, họ mời vài ba vị xuất gia thay họ lễ sám, đơi họ khơng có mặt trường… Lại có người gặp lúc Cha Mẹ, bà qua đời, tập tục, để yên tâm phô trương, họ mời Tăng Ni tới lễ sám, cầu siêu, thân họ khơng tin, không mảy may chân thiết, kết “Tiền tật cịn”… Như nói, sám hối tự sám hối cho mình, nghĩa tự thấy sai, tự nguyện sửa chữa, tự nguyện chừa bỏ, khơng tái phạm; sám hối khơng mang tính cách cầu cạnh, đút lót Bởi vậy, tự chân thành tha thiết mình, Cha Mẹ, bà mà tụng kinh bái sám, dù vài thơi, có hiệu nghiệm mời chục vị xuất gia lễ sám ngày liền Tại sao? Vì, vấn đề tình cảm, vấn đề huyết duyên quan liên, nên dễ tạo thành chuyên tâm cảm ứng Càng sau, ý nghĩa hai chữ bái sám lu mờ, hầu hết tín đồ mắc phải bệnh Ỷ Lại, tụng kinh , lễ sám, cầu an, cầu siêu, nhất họ nhờ người xuất gia làm hộ Cũng thế, số đơng vị xuất gia vơ tình trở thành cơng cụ cho tín đồ vơ tri ấy; cịn phía Tăng Ni lầm tưởng Công Tác Phật Sự ( hơm tụng kinh cho nhà này, mai cho nhà khác) thiên chức người xuất gia Thậm chí có chùa viện lập với mục đích ấy: lấy việc thay tín chúng tụng kinh bái sám làm nghiệp độc nhất; dần dà, lý nọ, lý kia, họ quên phăng, bỏ bổn phận người xuất gia “Thượng cầu Phật đạo, hạ hóa chúng sanh” Đó nguyên nhân làm cho Phật Giáo suy tàn, thoái bộ, động gây nên hiểu lầm khách bàng quan tính chất cao đẹp tuyệt vời Phật Giáo Kính mong Phật Giáo đồ nên sớm tỉnh ngộ! 5- Đốt giấy tiền, vàng mã, dâng sớ, xin xăm, cúng sao… Cổ đại Trung Hoa có tục lệ tế tổ tiên người ta đốt lụa nói để Ơng Bà dùng Từ đời Hán có tục chơn tiền, vàng bạc, đồ dùng với người chết, họ tin người chết định hóa thành quỷ quỷ giới riêng, sinh hoạt đầy đủ người, khác người thuộc cõi dương, quỷ thuộc cõi âm mà Về sau, người ta thấy chôn tiền bạc đồ dùng uổng phí, nên họ dùng tiền giấy giả, nhà giấy, cung điện, lâu đài, xe, ngựa giấy để thay đốt thứ thành tro cho quỷ có mà dùng chốn âm ty (?!) Hơn thế, đốt nhiều đồ giấy “oai”, chứng tỏ giàu! Đây phong tục tập quán Trung Hoa theo quan niệm “Hậu táng, tống tử đại” Nho gia, việc làm hoàn tồn lỗi thời, mê tín; khơng tí liên quan đến Phật Giáo, đừng nói Phật Giáo chủ trương Với đạo Phật, người chết không định phải thành quỷ Người đời cho người chết tức linh hồn thoát ly thân xác sống độc lập; trạng thái gọi QUỶ nghĩa LINH HỒN=QUỶ Nếu người chết lúc sinh tiền làm lành, quỷ người đầu thai làm người hay cõi trời hầu hạ thượng đế, ác, quỷ bị đày vào địa ngục hay đầu thai vào loài bàng sanh (súc sanh) bàng sanh chết thành quỷ, luân chuyển người Cái luận điệu lấy Quỷ làm vị cho tất sinh vật Quỷ chuyển sinh thứ tà thuyết hoang đường Đúng lối nói anh mù rờ voi, biết mà mười… Phật Giáo không nói linh hồn, nói nghiệp thức tất hữu tình chúng sanh; sau chết, nghiệp tồn trạng thái biến chuyển không ngừng, để tùy thiện hay ác nghiệp gây mà đầu thai 49 ngày Cái nghiệp thức từ chết đến lúc đầu thai có tên riêng Trung Ấm Thân, Trung Ấm Thân tuyệt đối không giống Linh Hồn ( quỷ) lìa người hay súc vật sống độc lập với thân xác riêng biệt Đạo Phật bảo quỷ loại chúng sanh ( Trời, người, quỷ, bàng sanh, địa ngục - cho chúng sanh sống cảnh giới địa ngục), tất chung giới Sa Bà Vì quỷ chúng sanh nên có đủ hình hài, động tác, sống chết sinh hoạt tương tự người Tuy chung, nghiệp báo khơng đồng nên khơng thấy quỷ Từ suy ra, nói: chưa đủ sức giải vịng ln hồi, người chết chuyển sinh làm trời, làm người lại, làm quỷ, súc sinh, hay vào địa ngục, tùy nghiệp tạo, định chết thành quỷ Vả lại, quỷ vị riêng biệt người hay súc vật chết Chúng ta biết người chết thành quỷ ngược lại Quỷ có y báo chánh báo riêng theo biệt nghiệp Do đó, đem đốt đồ giấy( tiền bạc, xe, nhà…) bảo cho quỷ dùng, chuyện tiếu lâm, tào lao Cũng nước chất lỏng dùng để uống, lặn xuống nước lâu tí bị chết đuối, cá lại lấy nước làm đền đài, cung điện… Tại thế? Vì biệt nghiệp bất đồng người cá Như nói, tục lệ đốt đồ giấy khơng dính dấp tới Phật Giáo, xưa nhiều người lầm tưởng Phật Giáo mà có Có lẽ, người ta mang thứ giấy tới chùa cúng, đốt ln chùa, chí có nơi nhà chùa bày bán thứ ( số chùa Đài Loan nay), nên gây ngộ nhận vừa nói! “Xơi chuối ăn, bồng mang”, Phật Giáo chịu nỗi oan Thị Kính hay nói theo tiếng Tàu “ Bất bạch chi oan”! Nhưng từ trước tới nhà chùa có thói quen dâng sớ bạch Phật Điều làm cho thiên hạ ngộ nhận cho việc làm chân chính, có kinh điển Phật Giáo Kỳ thật , tấu sớ, đốt sớ bắt chước theo lối Phù-lục Đạo giáo Đạo gia dùng son mực họa phù lên giấy, nói để trừ đuổi quỷ ma sau lại đốt phù vào bát nước cho bệnh nhân uống (Phù: phù chú, Thủy: nước, nghĩa đốt phù vào nước, thường nghe nói: đạo phù thủy, thầy phù thủy- cho người chun sống nghề bất này) Cịn sớ hình thức tấu bạch với thần linh việc cơng đạo gia Nước ta bị ách ngàn năm Bắc thuộc, nên việc chịu ảnh hưởng nặng nề Trung Hoa Bất kể đúng, sai, xấu, tốt vơ vào hết Thêm vào đó, từ ngàn xưa, Phật Giáo đồ chịu khó lưu tâm nghiên cứu đạo Phật, số ưa hưởng nhàn, lớp bị chi phối sinh kế, số khác tham đắm lợi danh, số người lại q ỏi, đó, én khơng làm mùa xuân, nên chân diện mục đạo Phật, nói chung, Phật Giáo Việt Nam nói riêng, lu mờ dần khơng cất đầu lên nổi! Vì khơng phanh phui thật, vậy, cha truyền nối lâu ngày, khiến đời sau không phân biệt thực hư, chân giả vơ tình “nhận giặc làm con”! Phật Giáo chủ trương kiền thành cảm ứng Nếu kiền thành khơng cần sớ điệp hết có cảm ứng Trái lại, lý khơng chánh đáng hay khơng tâm, thành tâm có đốt đống sớ chả tới đâu Bởi lẽ, “vô tâm uổng nhiệt vạn lơ hương” (Khơng thành tâm có đốt vạn lị hương vơ ích) Trong xã hội kim tiền thời nay, chùa, miếu, thần, Phật bị xem Chính đây(Đài Loan) đa số báo chí nhiều tầng lớp xã hội khơng phân biệt chùa miếu: họ gọi chùa Phật miếu, chỗ thờ thần, kỳ, quỷ, quái Thần miếu Người ta gọi tượng Phật Thần tượng tượng Thần Thần tượng ln Thì vàng ngọc, đâu tìm hiểu, họ xưng hơ theo tập quán, theo lối kinh tế phản xạ, tùy tỷ lệ lợi suất để đánh giá… Một số chùa lại thờ thờ chung đức Phật với Lão Tử, Khổng Tử… ( chùa Huyền Ứng gần nơi nay), chùa thấy bóng dáng người xuất gia Trình độ đê lạc số Tăng, Ni thế! Cái cảnh tạp-bí-lù nầy tơi thấy nhiều Việt Nam trước đây, am, miếu… Chỉ đổi tượng Lão, Khổng Tử thành số vị thần khác mà Một vị Thần (?) mà giới buôn thần bán thánh ưa thờ Quan Thánh ( gọi Quan Đế, Quan Công, Quan Vũ, Quan Thánh Đế Quân…) Quan Thánh Quan VŨ tự Vân Trường, người thời Tam quốc, giúp Lưu Bị, ông vị tướng có đủ bốn đức tốt: Tín, Nghĩa, Trung Dũng Sau bị tướng Lữ Mông Ngô Tôn Quyền giết… Hiện nay, Trung Hoa Dân Quốc thờ Quan Vũ chung với Nhạc Phi, anh hùng yêu nước Thế nhưng, số chùa lại thờ Quan Thánh thiên hạ tới xin xăm, bói quẻ… Đúng “bắt râu cha cắm cằm bà kia”! Có người lại hỏi, vấn đề như: xin xăm, bói quẻ, lên đồng, cầu cơ, cúng giải hạn, trừ ma, yếm quỷ… có phải Phật Giáo chủ trương khơng? Xin nói thẳng, việc hồn tồn thuộc mê tín, dị đoan giới đầu trục lợi, tuyệt đối khơng có mảy may liên hệ đến Phật Giáo Một Phật tử chân khơng nên tin theo thứ nhảm nhí nên cố gắng tìm cách giải thích cho người biết rõ chân tướng việc; đừng để họ bị lợi dụng đừng để nhân “vơ đũa nắm”, hiểu lầm Phật Giáo tông giáo đê cấp lạc hậu! Cuối xin có đơi dòng vấn đề cúng giải hạn, trước chấm dứt Cúng giải hạn dịch từ chữ NHƯƠNG TINH, Nhương Tinh lại bắt nguồn từ hai chữ TRÁCH NHƯƠNG Trách Nhương gì? Xuất xứ từ đâu? Theo Thuyết Văn Giải Tự giải hai chữ Trách Nhương, dẫn trích từ Lữ Thị Xn Thu, Q Xn Kỷ nói nầy: “… Cửu mơn trách nhương, dĩ tất xn khí” nghĩa nghênh thần (thần khơng rõ) tìm tịi góc xó u ám cung điện, vừa vừa đánh trống vừa la, để đuổi trừ ma quái, ôn dịch, tương tự thời vào tháng giêng âm lịch thiên hạ cúng giải hạn, để cầu bình an vậy! Cịn Lễ Nguyệt Lệnh giải thích hai chữ trách nhương có nghĩa giết súc vật để tế bốn phương thần, cầu cho hết tai ương, ôn dịch Theo Tôn Hy Đán tập giải: Trách tiếng phát người ta xé, xẻ thân súc vật… Cịn “Cửu mơn trách nhương” nghĩa nhờ thần đuổi dịch khí khỏi biên giới nước mình, sau giết súc sinh để cúng tạ ơn thần cửa thành mong mỏi vị thần cấm không cho dịch quỷ trở lại quấy phá Suy ra, tục lệ cúng giải hạn số chùa xưa nay, rập khuôn theo lối đuổi quỷ trừ ma hoang mậu vừa nói Hơn nữa, ngày khoa học tiến bộ, người ta khám phá mà Trung Hoa, Việt Nam gọi trăng, tinh cầu, nguyệt cầu hay ngồi địa cầu mà thơi Thế mà thiên hạ chưa chịu “mở mắt”, cúi đầu cúng bái khẩn cầu thần thánh hóa vật vô tri Quả điều vô vị, đáng thương hại! Là Phật tử, tin theo giáo lý chân Phật Đà, tin vào lý nhân quả, nhân nấy, gieo gió gặt bão, làm lành tốt Muốn có thiện báo phải gây tạo thiện nhân Gây ác nghiệp mà muốn thiện báo, chả khác người nấu đá cát mà ngồi trông cơm Đã gây ác nhân lại muốn trốn tránh ác quả, cách cúng giải hạn, xin xăm bói quẻ, hối lộ thần linh… điều khơi hài, lố bịch, triệu lần vơ ích! Đức Phật dạy: “Dục tri tiền nhân Kim sanh thọ giả thị Dục tri lai Kim sanh tác giả thị” Nghĩa là: Muốn biết nhân kiếp trước Xin xem đời Muốn biết kiếp sau Hãy xem nhân Tốt xấu, siêu sanh hay đọa lạc… tất gây nên, người chủ nhân ông vận mệnh đời mình, khơng cần khơng có vị thần lớn nhỏ có quyền thưởng, phạt, ban bố hết Xin đừng nhẹ dạ, dễ tin mà mắc mưu kẻ đầu thủ xảo! Sống kiếp đau thương có thừa hơm nay, có tận lượng,theo sức mình, thực hành câu: “Hành thập thiện cho đời tươi sáng Bỏ việc ác để đời quang đãng Đem phúc lành gieo rắc phàm nhân Lời ngọc vàng ghi bên lịng…” Nếu khơng cần cầu xin, bói cúng… hết an lành hạnh phúc mãi ngược lại…

Ngày đăng: 22/10/2021, 12:58

Xem thêm:

w