1. Trang chủ
  2. » Tất cả

23-van-hoa-dung-hop-voi-cach-tiep-can-cua-phat-giao-ve-su-lanh-dao-toan-cau-hien-nay-dd-thich-hanh-tue-dd-thich-th

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 210,28 KB

Nội dung

459 VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY ĐĐ Thích Hạnh Tuệ* ĐĐ Thích Thanh Quế** TĨM TẮT Dung hợp tiếp biến nét đặc trưng văn hóa Phật giáo nói chung, văn hóa Phật giáo Việt Nam nói riêng Ngay từ năm đầu Cơng ngun, tinh thần dung hịa Tam giáo, thể rõ tác phẩm Lý luận Mâu Bác Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công hiển hách cách điều hành đất nước lãnh đạo giáo hội Trúc Lâm Phật Hồng Trần Nhân Tơng chủ trương dung hòa Tam giáo mà Phật giáo trục trung tâm Tự tin mình, khơng ỷ lại, nương tựa và tinh thần dung hợp Phật – Đạo – Nho tạo nên kỳ tích cho đất nước Đạo pháp thời Trần Tinh thần dung hợp tiếp biến tư tưởng Phật – Đạo - Nho thiền sư Hải Lượng, Toàn Nhật… tiếp tục kế thừa phát huy VĂN HÓA DUNG HỢP Sự tương tác qua lại hệ tư tưởng triết học chúng có hội giao lưu vấn đề mang tính tất yếu Tức có giao * Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Văn học Phật giáo – Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam; Ủy viên Ban giáo dục Phật giáo Trung ương – GHPGVN; Giảng viên Học viện Phật giáo Việt Nam; Ủy viên Ban chấp hành Hội Nghiên cứu giảng dạy Văn học TP.HCM; Hiệu trưởng Trường Ngoại ngữ Thanh Nhân; Giảng viên Đại học ** Ủy viên Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam; Giảng viên Học viện Phật giáo TP HCM 460 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH lưu có tiếp thu, tiếp biến Mối tương quan Phật giáo (Ấn Độ) Nho giáo Lão - Trang (Trung Quốc), vốn xem nôi văn minh nhân loại, khơng ngồi quy luật Trong lịch sử văn hóa tư tưởng, mối quan hệ Phật – Đạo – Nho vơ phức tạp, có giao lưu, giao thoa, có điều hịa, có tiếp biến, chí có cạnh tranh, xu hướng chủ yếu hịa đồng, dung hợp Xu hướng có lẽ manh nha từ Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc Để người dân xứ dễ tiếp nhận Phật giáo, nhà sư thường mượn thuật ngữ Nho gia Đạo gia tương tự với tư tưởng Phật giáo, vốn quen thuộc với người dân Ngược lại, Nho sĩ, Đạo sĩ thấy bổ túc cần thiết tư tưởng Phật giáo vào khiếm khuyết Nho gia Lão gia, phương diện hình nhi thượng học Xu hướng dung hịa Tam giáo ảnh hưởng lớn đến đời sống dân tộc Trung Quốc, từ vua, quan, danh sĩ, trí thức đến thiền sư, nho sĩ, đạo sĩ, bình dân Thời Nam Bắc triều vua Lương Vũ Đế - vị vua hộ pháp, với Tam giáo đồng nguyên thuyết, ông thức đề xướng tinh thần “Tam giáo đồng nguyên” tảng Phật giáo Khi nhà Đường thống Trung Quốc, triều đình áp dụng sách quân bình Phật - Nho - Đạo, nhiều lần tổ chức cho Nho sĩ, Đạo sĩ, Hòa thượng tranh biện ưu liệt tư tưởng triết lý ba nhà Đến thời Tống, tình hình học thuật có nhiều biến chuyển Lý học Nho gia tiếp thu, cải biến số nội dung tư tưởng trọng yếu hai nhà Phật Lão - Trang, tư tưởng Đại thừa Phật giáo Vì vậy, tư tưởng Phật – Nho hòa lẫn vào làm xuất xu “dương Nho âm Thích” Từ Bắc Tống đến Nam Tống, xu hướng Tam giáo hợp ngày phổ biến Tống Lý Tông đề xướng “Tam giáo đạo” Văn thủy chân kinh ngôn ngoại Nhà Nguyên sùng tín Phật giáo Tây Tạng có sách hợp Tam giáo nên tư tưởng vô phát triển Đào Cữu làm Tam giáo nguyên đồ Nam thôn xuyết độc đồ Ông đem “Lý”, “Tính”, “Mệnh” Nho gia phối với “Giới”, “Định”, “Tuệ” Phật gia “Tinh”, “Khí”, “Thần” Đạo gia; đem “Nhân”, “Nghĩa”, “Lễ”, “Trí”, “Tín” Nho phối với “Sắc”, “Thọ”, “Tưởng”, “Hành”, “Thức”, Phật “Luân”, “Nguyên”, “Đình”, “Lợi”, “Trinh” Đạo Cuối thời Nguyên đầu nhà Minh gần hết đời Minh tư tưởng Tam VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY giáo hợp lưu truyền rộng rãi, tiêu biểu tác phẩm Vô thọ giải Trương Tam Phong Ông sử dụng khái niệm, từ ngữ, thuật ngữ ba nhà “sắc không”, “sinh diệt”, “viên giác”, “chánh pháp nhãn tạng”, “niết bàn diệu tâm”… Phật; “kim đan”, “linh bảo trí”, “thêm mễ nguyên châu”… Đạo; “minh đức”, “thứ dân”, “thái cực”, “quân tử”… Nho, tạo nên Tam giáo hỗn hợp luận Lý Triệu Ân sáng lập “Đại Thành giáo” lấy tư tưởng hịa hợp Tam giáo tơng Đầu đời Thanh dung hợp Tam giáo phổ biến, xuất nhiều nhà lý luận Tam giáo Từ cuối nhà Thanh nay, xu hướng Tam giáo đồng nguyên dần mai sức ảnh hưởng không nhỏ đời sống xã hội Việt Nam ta, từ kỷ thứ II, thiền sư Mâu Bác viết Lý luận (195-198) Đây tác phẩm Việt Nam bàn mối quan hệ ba hệ tư tưởng Phật – Đạo – Nho Lý luận gồm có 37 điều: điều đầu trình bày Phật giáo; điều luận Lão giáo; điều tổng kết, lại 25 điều tập bàn mối quan hệ Phật giáo Nho giáo Điều giúp thấy được, từ cuối kỷ thứ II mối tương quan Phật Nho trở thành vấn đề nhiều người quan tâm Phật giáo bắt đầu vào Việt Nam ta, đường lan tỏa văn hóa, nhà sư dung hợp tinh hoa tư tưởng Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng đa thần địa, văn hóa Nho, Đạo tạo nên văn hóa Phật giáo, văn hóa từ bi dung hợp vô phong phú đặc sắc mảnh đất Việt Nam Các tác phẩm Tham đồ hiển thiền sư Viên Chiếu (999-1090) đời Lý, Thiền tông nam tự Trần Thái Tông (1218-1277); Trịnh Tuệ (1701-?) viết Tam giáo nguyên thuyết; Toàn Nhật (1757-1834) viết Tam giáo nguyên lưu ký tác phẩm bàn vấn đề tương quan Phật – Đạo – Nho Thiền sư Trí Thiền bày tỏ quan điểm Phật Nho trí, nhấn mạnh rằng, có Phật giáo thật thóat khổ được: “Lời nói Như lai lời nói sng Các pháp gian hư ảo, khơng thực, có đạo thực, ta cịn cần nữa; vả lại, Nho gia nói đạo vua tơi, cha con; Phật pháp nói cơng đức vị Bồ tát, Thanh văn Hai giáo có chỗ khác quy mối mà Chỉ là, muốn vượt qua nỗi khổ sinh 461 462 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH tử, dứt khỏi cố chấp hữu vơ, ngồi Phật giáo khơng thể đạt được” [1, tr.6] Trong Thiền tông nam tự, Trần Thái Tông dẫn ý lục tổ Huệ Năng: “Cố Lục Tổ hữu ngôn vân: Tiên đại thánh nhân đại sư vô biệt, tắc tri ngã Phật chi giáo hựu giả tiên thánh dĩ truyền dã” (Cho nên Lục Tổ có nói: bậc đại thánh đại sư đời trước khơng khác nhau, đại giáo đức Phật ta phải nhờ tiên thánh mà truyền lại cho đời) [2, tr.26] Ơng cịn lý giải tương đồng Phật - Nho mặt tích đức, hành thiện sau: “Nho điển thi ân báo đức, Đạo kính vật hiếu sinh, Phật giới sát thị trì” (Sách Nho dạy thi ân bố đức, kinh Đạo giáo dạy yêu vật, quý sống, đạo Phật dạy giữ giới không sát sinh) [3, tr.49]”… Huỳnh Công Bá nhận xét mối đan xen tư tưởng số danh Nho tiếng tăm trước kỷ XVIII: “Có khuynh hướng Nho giáo kết hợp với tư tương Lão - Trang mà tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm; có khuynh hướng Nho giáo kết hợp với Đạo giáo mà tiêu biểu Nguyễn Dữ; lại có khuynh hướng Nho giáo kết hợp với Phật giáo mà tiêu biểu Ngơ Thì Nhậm; có khuynh hướng kết hợp Nho giáo với Pháp gia mà tiêu biểu Lê Quý Đôn Hiện tượng tam giáo đồng nguyên tảng Nho giáo xu hướng lớn giai đoạn Nhưng tượng gây nên phản ứng số nhà Nho cuối kỷ XVIII Bùi Dương Lịch, Phạm Nguyễn Du, Phạm Qúy Thích, Bùi Huy Bích” [4, tr.96]” Do có điểm tương đồng gần gũi với tín ngưỡng dân gian địa nên tư tưởng Tam giáo nhanh chóng dân chúng chấp nhận, đến thời Lý - Trần triều đình tổ chức khoa thi Tam giáo để chọn người tài đức để giúp nước Có người cho chủ trương Tam giáo đồng ngun “có tính chất trị mặt triết học” [6, tr.29] Theo thiển ý chúng tơi, ngồi yếu tố khác, nội hàm tư tưởng mục đích cứu cánh ba hệ tư tưởng vốn có điểm tương đồng, bổ sung cho nhau, yếu tố để sản sinh quan niệm “Tam giáo đồng nguyên” Daine Morgan nói: “Cả Lão giáo Khổng giáo sử dụng nhiều thuật biểu tượng âm dương Khái niệm âm dương tảng triết học Khổng giáo Lão giáo Hai truyền thống này, dù đối chọi nhiều lề thói, hai gắn với ý tưởng trao đổi động VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY tảng lực bổ sung” [8, tr.177] Trong phần viết Đại chân Viên giác thanh, Thái cực Vô cực, Lý Khí Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang khẳng định tổng hợp Nho – Phật độc đáo [9, tr.655] Những sở đắc Nho học thiền sư Hải Lượng đưa vào đề tài thiền quán Vì nhiều lúc ta thấy giáo lý Phật giáo trình bày qua nhìn nhà Nho, Nguyễn Lang nhận xét: “Ðứng phía Phật học mà nói khơng thể tính vạn hữu, bất sinh bất diệt, không từ đâu tới không đâu (vơ sở tịng lai diệc vơ sở khứ), diễn tả ngôn ngữ khái niệm (vô chi thanh) Ðứng phái Nho học mà nói khơng Thái Cực khí hỗn ngun (hỗn độn) Ðó âm thứ mà nhóm Hải Lượng muốn đánh lên” [9, tr.655] Lê Văn Siêu nhận xét Đại chân viên giác rằng: “Đây phối hợp tinh hoa Nho, Phật Đạo gia tạo thành đồ hình theo cửu cung bát qi có cơng dụng thực tế, mà riêng phần sáng tác có phù hợp với tồn tác phẩm kiến trúc chặt chẽ… Riêng phần quan niệm 24 thanh, trừu tượng trừu tượng phải kể cơng phu tuyệt vời cịn lời giảng ấy, câu chuyện ngụ ngơn hóan dụ, hay điển tích rút kinh sách Phật hay Nho, lý luận đột ngột đàm thoại đại thiền sư đồ đệ, ta thấy tác giả người thông thái, mà sáng tác phẩm đáng kể tiêu biểu cho mức tiến hóa tinh thần người Việt kỷ XVIII” [17, tr.880-881] SỰ DUNG HỢP, GIAO THOA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ NHO GIÁO Từ xưa đến nay, nhà lãnh đạo Việt Nam nói chung, lãnh đạo Phật giáo nói riêng trọng xu hướng dung hợp Tam giáo, Phật - Nho trí, phát huy nguyên khí, tinh hoa sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Phan Đăng cho rằng, thời chúa Nguyễn, Nho Phật kết hợp cách nhuần nhuyễn, tạo phong cách đặc biệt giới cầm quyền quần chúng Cuối kỷ XVIII, tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên đời thiền sư Hải Lượng Ngô Thì Nhậm pháp hữu đệ tử chủ trương, luận giải logic, chặt chẽ, tư tưởng dung hợp Tam giáo nói chung, Phật – Nho trí nói riêng cách có hệ thống 463 464 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH Hải Huyền Ngơ Thì Hoàng đánh giá cao tư tưởng thiền sư Hải Lượng Ngơ Thì Nhậm hàm chứa tác phẩm luận thuyết quý giá này, tư tưởng Phật – Nho trí: “Chương đem Nho Thích đúc lại làm một, chỗ tâm đắc quán Đại thiền sư ta, phát huy làm hai mươi bốn thanh, văn chương cao cả, nghị luận lớn lao, phải lấy ống hóp mà nhìn, lấy võ hến mà đong được.” [7, tr.265] Lời tâm huyết đáng để suy ngẫm, cẩn trọng đọc, tìm hiểu nhận xét, đánh giá giá trị tư tưởng tác phẩm luận thuyết triết học đậm chất áo bí Trúc Lâm tơng nguyên bắt đầu Không Không tác phẩm Ngơ Thì Nhậm ứng với phạm trù Thái cực, có gốc từ Vơ cực Nho gia triết lý Tính khơng Phật giáo Nếu Phật giáo quan niệm “tính khơng” thật tướng vạn pháp, Nho gia xem thái cực nguồn gốc phát sinh vạn vật Ngơ Thì Nhậm sâu sắc chọn Không thanh hai mươi bốn Lý Dục hai vấn đề lớn nêu Đây không hai phạm trù triết lý Nho gia xuất sắc đời Tống tranh luận, mà vấn đề cốt lõi tư tưởng Phật giáo Dấu ấn lý học Tống Nho để lại tác phẩm thể rõ thơng qua cách giải thích Lý Dục Hải Lượng Nếu đại biểu phái Lý học – Chu Hi cho Tính Lý đại biểu phái Tâm học – Lục Tượng Sơn khẳng định Tâm Lý Chu Hi cho rằng: “Lý có trước nhờ sinh vạn vật Như lý thuyền xe, gọi phát minh thuyền xe chẳng qua phát Lý thuyền xe, dựa theo Lý tạo thuyền xe thực tế” [10, tr.600] Mối quan hệ Nho Phật vấn đề trọng yếu tác phẩm Tinh thần dung hợp giao thoa Nho Phật thấy lời tựa tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên Bảo Chân đạo nhân Phan Huy Ích viết: “Giáo lý Thích Ca nói khơng tịch hư vô đại yếu trừ bỏ hết chướng lũy, thấy rõ chân Cho minh tâm kiến tánh việc cần kíp nhất, đem so sánh với học thuyết thành ý trí tri nhà Nho ta, thật chẳng có trái ngược Ta nghe đức Phu tử nói ‘Tây VĂN HĨA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TỒN CẦU HIỆN NAY phương có bậc đại thánh nhân’ Thế Phu tử vốn chưa chê bai đạo Phật dị đoan” [7, tr.141] Tuy không đả kích Phật giáo cực đoan phiến diện Bùi Dương Lịch, Phạm Quý Thích, Phạm Nguyễn Du, Bùi Huy Bích… Phan Huy Ích có ý đề cao Nho gia Phật giáo: 盡 性而窮理驅釋以入儒使梵王八部不出素王宮墻 Tận tính nhi lý khu Thích dĩ nhập Nho sử Phạn vương bát bất xuất Tố vương cung tường (Tận tính nhi lý, khu Thích dĩ nhập Nho, ơng khiến cho tám Phạn vương khơng ngồi cung tường Tố vương) [7, tr.143] Nếu Phan Huy Ích cho rằng: “Khu Thích dĩ nhập Nho” (đưa đạo Phật vào đạo Nho) xu hướng Hải Lượng thiền sư Ngơ Thì Nhậm viết nên tác phẩm này, Thì Nguyễn Lang Thích Nhất Hạnh có cách nghĩ khác quan điểm Phan Huy Ích: “Hải Lượng vượt qua hàng rào kỳ thị chia cách Đối với ông, sống quan trọng, tuệ giác nằm lịng sống, hình thái ý thức hệ khơng cịn quan trọng Thế Phan Huy Ích khơng hiểu ơng, khăng khăng nói rằng, tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên công trình đem đạo Phật với đạo Nho, đâu biết Hải Lượng, phân biệt khơng cịn hữu nữa” [9, tr.637] Quan điểm thiền sư Thích Nhất Hạnh xác đáng Bởi vì, rõ ràng tiêu đề tác phẩm thể rõ nội dung tác phẩm khơi phục xiển dương tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm Nếu thật cảm hứng chủ đạo tác phẩm đưa đạo Phật vào đạo Nho, có lẽ nên đổi tên tiêu đề tác phẩm, giả tác phẩm khơng cần có mặt ta thấy Điều khẳng định chắn qua lời Ngơ Thì Hồng đầu tiên: “Thầy ta xử đạo Nho, xuất đạo Thiền, biện luận mà làm cho người đời kinh hãi Vì thầy ta tự lý ấy, vượt lý Chỉ có thầy ta thấu suốt chân lý, nên lấy thuyết phá tan nghi ngờ.” [9, tr.117] Ở chương Thoát thanh, Hải Lượng thiền sư nói: “Phật Thích Ca Mâu Ni sinh sau Đế Thuấn họ Ngu, tiếp thu phép phá ngục [của Thuấn] tế độ chúng sinh… Họ Ngu lấy phép “Tinh nhất” mà phá Thích Ca Mâu Ni lấy phép “Tinh tiến” mà phá 465 466 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH Sau này, Nhan Hồi nói “Khắc kỷ”, Đại Tuệ nói “Sát hại”, hai dụng cơng chữ Tinh, tinh lực để đánh phá địa ngục bảo kiếm Kim cang”… Chỉ nghe nhà Phật giảng giải địa ngục phương pháp phá địa ngục, chưa thấy kinh điển nhà Nho đề cập đến vấn đề Như, thần mật tông dùng để phá địa ngục: “Phá địa ngục chơn ngôn: Án dà đế da ta bà ha” [11, tr.170], hay kinh Địa Tạng, Bồ tát Địa Tạng phát nguyện: 眾生度盡方證菩提地獄未 空誓不成佛 Chúng sinh độ tận, phương chứng bồ đề, Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật (Độ hết chúng sinh chứng bồ đề, Địa ngục chưa hết tội nhân, nguyện không thành Phật) Nên Hải Lượng nói phá ngục phá vỡ trói buộc, cố chấp tâm Nói Phật Thích Ca Mâu Ni sinh sau Đế Thuấn nên học phép phá ngục họ Ngu e khiên cưỡng Khiên cưỡng nghĩa thực nghĩa ẩn dụ “phép phá ngục” Bởi vì, nhà Nho có cách tu tâm dưỡng tính, tồn tâm hướng thiện nhà Nho Nhưng chủ yếu nhà Nho dạy người tu “Nhân đạo” thuộc Dục giới Nhà Phật giảng giải rõ ràng Tam giới (Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới ), Lục đạo luân hồi (Địa ngục đạo, Ngạ quỷ đạo, Súc sinh đạo, Nhân đạo, Atula đạo, Thiên đạo) phương pháp tu tập giải thóat khỏi ràng buộc Tam giới Lục Đạo Nhà Phật cho Vô minh tham ngục tù lớn trói buộc, giam cầm người Chỉ có gươm báu trí tuệ chặt đứt phiền não Vô minh tham đưa người đến bờ an lạc giải thóat Thiền sư Hải Lượng giảng giải lý bình đẳng Phật so với nghĩa đại đồng Nho gia: “Ta nghe Khổng Tử nói chim mng (ta) khơng thể bầy được, khơng bạn bè với người ta cịn bạn bè với ai? Kinh Liên hoa nói rằng, ta xem bình đẳng, khơng có lịng u ghét Ta khơng tham khơng có hạn định trở ngại (ta) Đó nghĩa đại đồng Nho gia)” [7, tr.174] Rõ ràng, nghĩa đại đồng Khổng tử thiết lập bình diện người với người, loại bỏ mn thú ngồi Cịn nghĩa bình đẳng nhà Phật tất chúng sinh bình đẳng, bao gồm Phật trời thần thánh Như nghĩa bình đẳng Phật giáo bao hàm nghĩa đại đồng Nho gia Trong chương Định thanh, Hải Lượng đưa cách lý giải VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY tương đồng dị biệt quan niệm quân tử tiểu nhân Nho gia Thích gia: “Nho có Nho qn tử, Nho tiểu nhân; Thích có Thích qn tử Thích tiểu nhân Nho quân tử vị kỷ, Nho tiểu nhân vị nhân Thích qn tử vị nhân, Thích tiểu nhân vị kỷ” Ơng trả lời câu hỏi Nhân Kỷ có khác khơng? học trị rằng: “Chữ Kỷ chữ Nhân luận chứng nhà Nho đứng mặt Tâm Tính mà nói Thích quân tử xả kỷ (bỏ mình) để tế độ người, Thích tiểu nhân đe doạ người để ni mình, đứng mặt Lý Dục mà phân Nhân Kỷ Chữ Nhân chữ Kỷ đàng (Phật) so với chữ Nhân chữ Kỷ đằng (Nho) cơng phu tác dụng khơng giống quy kết tâm tính mà thơi Vì vậy, nhà Nho nói Chính Tâm , nói Thành Tính, nhà Phật nói Minh Tâm, nói Kiến Tính có nghĩa Đạo người quân tử rộng khắp mà kín đáo (Quân tử chi đạo phí nhi ẩn)… Phật gia nói Tướng Kim (thân hồng kim), Nho gia Phương Kim (Tây Bắc thuộc kim) Cất chứa Kim vô dụng, đạo trời, có người quân tử biết được” [7, tr.177] Xưa nay, nghe nhà Nho xem trọng khái niệm quân tử tiểu nhân, chưa nghe nhà Phật nói đến Nếu nhìn từ góc độ thiện – ác Phật giáo, quân tử thiện, tiểu nhân ác Luận tương đồng quan niệm tính mệnh chết Chu Dịch kinh Lăng già, Hải Lượng cho rằng: “Chu Dịch có sáu mươi bốn quẻ, mà cho quẻ khốn chữ Trí Mệnh Lăng già có tám thức mà cho ý thức chữ Niết Bàn Nho không cho phép người ta coi nhẹ chết Thích khơng cho người ta coi nhẹ chết Ý Thức tượng quẻ Khốn giống Cái tượng quẻ Khốn nước nhỏ giọt chằm, nước lìa khỏi chằm: Ý Thức bể gió, lên vơ số đợt sóng Quẻ Khốn phải Trí mệnh, Ý thức Niết bàn Vì nhà Nho lấy ‘Nghĩa tinh nhân thục’ làm quý Nhà Thích lấy ‘Trí minh ý cao’ làm q Nếu nhân nghĩa khơng tinh thục, trí ý khơng cao minh, khơng qua cửa ải sinh tử, chế định mệnh sinh tử người? Khổng tử chủ tính mệnh, Phật Thích Ca Mâu Ni khách tính mệnh Một đơi chủ khách ấy, có từ trời đất mở ra” [7, tr.198] Sống chết vấn đề muôn thuở người Các hệ tư tưởng, triết gia quan tâm giải Phật giáo xem sinh tử việc lớn đời, Nho gia xem trọng, giữ gìn thân thể cha mẹ 467 468 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH sinh ra, khuyến cáo người khơng thể xem nhẹ chết Liên quan đến quan niệm sống chết, tư tưởng Lão - Trang tác giả tiếp thu, thâm nhập, dung hoà tơng Tam giáo đồng ngun, tác phẩm có chỗ người cộng tác giả phần văn phê phán chí đả kích Đạo gia Hải Âu nói: “Trang - Lão có thuyết diều quạ kiến bọ (người chết đừng chôn, diều quạ kiến bọ ăn) lại bừa bãi, qi gở, khơng hợp với đạo Từ xưa đến nay, Thiền gia lấy Viên Tịch làm siêu thóat, lấy Xả Thân làm chân tu, điều hàm ý sâu xa mà người biết” [7, tr.207]… Nói Phật Thích Ca khách tính mệnh Phật Thích Ca đạt đến Niết Bàn, vượt ngoài, vượt lên sống chết Tức vấn đề sống chết khơng cịn trói buộc Phật Thích Ca Cịn Khổng tử đến cảnh giới “tri thiên mệnh” nên chế định thiên mệnh, làm chủ vận mệnh Con người làm chủ vận mệnh mình, Phật Thích Ca người bình thường, nhờ nỗ lực tu tập, tìm chân lý, vượt qua biển khổ sinh tử luân hồi, đến giải thóat Niết Bàn; Khổng tử người bình thường, nhờ khơng ngừng học hỏi, tu dưỡng đạo đức, tri thiên mệnh Điều thể quan điểm tích cực Hải Lượng việc khẳng định giá trị người tin tưởng vào lực người Thiền sư Hải Lượng cho Nho gia Phật gia tương đồng hình tướng thể hiện: 儒說皇帝王霸佛說聖神魔鬼 其致一爾 Nho thuyết Hoàng Đế Vương Bá, Phật thuyết Thánh Thần Ma Qủy kỳ trí nhĩ (Nho nói Hồng Đế, Vương Bá, Phật nói Thánh Thần Ma Quỉ trí thơi) [7, tr.188] Sự tương đồng Phật gia Nho gia thấy qua nội dung uyên áo kinh Lăng già huyền hư kinh Dịch: 佛演楞伽,易之玄虛也 Phật diễn Lăng già, Dịch chi huyền hư dã (Phật diễn giảng kinh Lăng già, tức giảng u huyền Chu Dịch) [7, tr.285] Hơn nữa, đến cài thô tinh việc học Phật , học Nho không khác nhau: 儒家詞章之學釋家齋醮 之學是攻乎異端也佛聖道理之端何常有異然舜章齋醮儒 釋之粗 Nho gia từ chương chi học, Thích gia trai tiếu chi học thị cơng hồ dị đoan dã Phật Thánh đạo lý chi đoan hà thường hữu dị nhiên Thuấn chương trai tiếu Nho Thích chi thơ (Cái học từ chương VĂN HĨA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY Nho gia, học chay cúng Thích gia “chạy theo dị đoan” Cái “đoan” (hệ thống) đạo lý Phật Thánh có “dị” (khác) đâu, từ chương chay cúng thô Nho Thích” [7, tr.285] Hải Lượng cho tiến trình nhận thức kể Nho Phật phải theo thứ tự từ thô vào tinh: 非始於粗道理 之精無自而入Phi thủy thô đạo lý chi tinh vô tự nhi nhập (Nếu khơng Thơ Tinh đạo lý không đâu mà vào được.) Cách nghĩ có lẽ với Nho học Phật học cấp độ Nhân thừa, chưa phù hợp với tơn “Tức tâm tức Phật” Thiền tơng nói chung, “Phật tâm” Thiền phái Trúc Lâm nói riêng Bảo Chân đạo nhân Phan Huy Ích đón đầu phản bác Nho sĩ đọc tác phẩm sau: “Thuyết tân ông, bọn tục Nho nghe thấy đâm nghị luận, mà ví ơng Xương Lê (Hàn Dũ) trước Phật, sau lại nghiêng theo Tượng Sơn (Lục Cửu Uyên) chủ trương tịnh bắt gốc đạo Thiền Đem lời ức đoán tầm thường để phẩm bình ơng mà đánh giá sở học ơng!”, đồng thời cịn luận giải rõ quán Nho - Phật đường thể nhập đạo lớn: “Đạo lớn phát tự trời, lưu hành khắp vũ trụ, phân tán thành vạn vật Cái thể đồng, dụng dị Đồng gốc, cịn dị ngọn, xem bề ngồi tưởng khác đường khác nẻo, thống hội lại chỗ tinh vi thiết yếu chẳng có vượt ngồi đạo lớn Giáo lý Thích Ca nói khơng tịch hư vô, đại yếu trừ bỏ hết chướng luỹ, thấy rõ chân Cho minh tâm kiến tính việc cần kíp nhất, đem so sánh với học thuyết thành ý trí tri nhà Nho ta thật chẳng có trái ngược” [7, tr.141]… Thiền sư Hải Lượng phạm vi tác dụng rộng lớn Phật gia Nho gia: “Khổng Tử tịch tĩnh bất động, có tác dụng với cố thiên hạ Đại Thế Chí Bồ tát vào vô lượng nghĩa, tam muội, thân tâm bất động , phóng ánh sáng bạch hào nơi lơng mày chiếu rọi vạn tám nghìn giới Đông phưong khắp hết chỗ, gọi Pháp gia” [7, tr.174] Trong chương Nhất thanh, phần Thanh dẫn, Hải Huyền Ngơ Thì Hồng dung hợp Nho Phật nghĩa chữ Nhất: “Nhất tinh chất, không tạp, hợp tất muôn việc thiên hạ lại làm Ý nghĩa bao gồm rộng Thái Cực tóm âm dương lại làm một, Âm 469 470 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH Dương tóm ngũ hành lại làm Đạo lý vần xoay, đâu (Nhất) Nhà Nho nói: “lý khơng có hai bên phải” khơng có hai phải tức Nhất (một) Thích có bất nhị pháp mơn, bất nhị Nhất (một) Nho có gọi cá lý, Thích có gọi thiết pháp, với Nhất Vì làm Hồng Đế, làm Vương Bá, Nho ấy, làm Thánh Thần, làm Ma Quỷ Thích ấy, làm Nho hay làm Thích đạo ấy” [7, tr.187-188]… DĨ NHO GIẢI PHẬT Như tiêu đề nó, tông tác phẩm luận thuyết triết học Trúc Lâm tông nguyên kế thừa, xiển dương tinh thần vô ngã, nhập cứu đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Điều ngự Giác hồng Trần Nhân Tơng sáng lập Tuy kế thừa tinh thần hoà hợp Tam giáo Thiền phái Trúc Lâm, theo xu hướng “dĩ Nho giải Phật” (dùng triết lý nhà Nho để lý giải tư tưởng Phật giáo) Đây đặc điểm tạo nên nét riêng tư tưởng tác phẩm Từ kỷ XIV đến kỷ XV, Nho gia chiếm vị trí quan trọng trường, Nho giáo ngày có ảnh hưởng lớn xã hội Đến nửa cuối kỷ XVIII, nội chiến liên miên lực Lê - Trịnh - Nguyễn, phong trào nông dân khởi nghĩa làm cho nhân dân thêm khốn khổ, cực Lúc “cư Nho mộ Phật” quan niệm sống tầng lớp trí thức chọn lựa, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Nếu đời Trần, tư tưởng Phật giáo thiền tông Trúc Lâm tư tưởng thống thời kỳ ln lý Nho giáo chiếm vị trí chủ đạo Phải chăng, khinh hay trọng tư tưởng Phật Nho nguyên nhân dẫn đến hệ hưng hay suy dân tộc ta? Hải Hòa Nguyễn Đăng Sở lý giải trí Phật Nho cách dùng học thuyết Nho gia để giải thích triết lý uyên áo nhà Phật: “Vạch lý huyền diệu, mở tâm sâu kín để trỏ cho người ta, công việc thứ thiền gia Thế mà phải dùng luận thuyết nhà Nho để luận thuyết điều đó, đạo có mà thơi Chỗ huyền diệu nhà Nho tức Thiền, chỗ tác dụng Thiền tức Nho Gạt bỏ văn từ kỹ xảo (Nho) VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY giới hạnh tầm thường (Phật) mà tìm gọi Đạo, Nho Phật quán được” [7, tr.149] Thiền sư Hải Lượng dùng lý luận nhà Nho giải thích thuyết Luân Hồi nhà Phật nhằm giúp người dễ hiểu hơn: “Luân (cái bánh xe) Hồi (xoay vòng), nhà Nho nói Tuần Hồn, Hồn (cái vịng) Tuần (ven theo), khơng phải vịng khơng xoay Nhà Phật nói Luân (cái bánh xe), nhà Nho nói Hồn (cái vịng) Ln Hồn đạo trời vậy…Trịn thể trời, nhật, nguyệt, ngũ tinh trịn, chu lưu, vận hành Thích Ca Mâu Ni chuyển bánh xe Vô Ngại, Khổng Tử xe vòng quanh nước Đi xe vòng quanh tức luân hồi nhà Nho có chữ Biến Thơng, Cảm Thơng, Hội Thơng; nhà Phật có chữ Thần Thơng, nghĩa nhau” [7, tr.217] Vì giai đoạn lịch sử này, Hải Lượng pháp hữu phải làm vậy? Có lẽ thời điểm này, Nho sĩ thịnh, chiếm vị trí quan trọng trường, có phận lớn Nho sĩ, không thông hiểu triết lý nhà Phật có sẵn thành kiến cố chấp, nên kịch liệt đả kích Phật giáo, Nho sĩ bác học Lê Quý Đôn phải lên tiếng ngăn cản Mâu thuẫn, chia rẽ nhân sĩ trí thức thuộc Phật giáo Nho giáo nguyên nhân làm cho nguyên khí quốc gia bị phân tán, suy yếu, dẫn đến nội chiến loạn lạc thời gian dài Thiền sư Hải Lượng Ngơ Thì Nhậm danh sĩ Bắc Hà bật giai đoạn cho rằng, muốn phát huy tinh hoa nguyên khí đất nước, sức mạnh toàn dân tộc để phục hưng đất nước kỷ XVIII, khơng là, phục hưng tinh thần dung hợp Tam giáo thiền học Phật giáo theo đường Phật Hoàng Trần Nhân Tơng thiền phái Trúc Lâm làm trước năm kỷ THAY LỜI KẾT Văn hóa từ bi dung hợp nét đặc trưng quan trọng văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Phật giáo Việt Nam nói riêng Các nhà lãnh đạo Việt Nam, lãnh đạo Phật giáo Việt Nam từ xưa đến quan tâm đặc biệt Lý Thái Tổ, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, thiền sư Hương Hải, thiền sư Chân 471 472 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH Ngun, chúa Hưng Long Nguyễn Phúc Chu, thiền sư Hải Lượng Ngơ Thì Nhậm, thiền sư Tồn Nhật… Chủ trương dung hịa tịnh hành Tam giáo Phật – Đạo – Nho mà Phật giáo trục trung tâm Phật Hồng Trần Nhân Tơng góp phần tạo nên thời kỳ huy hồng Phật giáo Việt Nam ghi lại trang sử vàng dân tộc Việt Nam thời Trần Văn hóa dung hợp với học giá trị thực tiễn lịch sử đáng để suy ngẫm thời đại công nghệ tri thức, công nghệ thông tin phát triển Chúng ta hân hoan chào mừng lễ Vesak 2019 Việt Nam với chủ đề, Cách tiếp cận Phật giáo lãnh đạo toàn cầu trách nhiệm chia sẻ xã hội bền vững vấn đề văn hóa dung hợp đáng suy ngẫm *** VĂN HÓA DUNG HỢP VỚI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ SỰ LÃNH ĐẠO TOÀN CẦU HIỆN NAY Tài liệu tham khảo Thiền uyển tập anh, Vĩnh Thịnh, Thư viện Viện Hán Nôm, ký hiệu A 3144, tr.6 Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1989), Thơ văn Lý - Trần, Tập II, Quyển thượng Nxb KHXH, H Trần Thái Tông (2003), Khóa hư lục (Thích Thanh Kiểm dịch) Nxb Tơn giáo, H Nhiều tác giả (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thuận Hóa, Huế David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới (Ai dịch?) Nxb Văn hóa – Thơng tin, H Mai Quốc Liên (Chủ biên) (2003), Ngơ Thì Nhậm – tác phẩm, Tập Nxb Văn học, H Mai Quốc Liên chủ biên (2003), Ngô Thì Nhậm – tác phẩm, Tập Nxb Văn học, H Diane Morgan (2008), Triết học tôn giáo phương Đông, Lưu Văn Hy dịch Nxb Tôn giáo, H Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tái Nxb Văn học, H (trọn bộ) Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập (Lê Anh Minh dịch) Nxb KHXH, H Nhiều tác giả (2008), Kinh nhật tụng Nxb Tôn giáo, H Lâm Giang (Chủ biên) (2008), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, Tập Nxb KHXH, H Thích Hạnh Tuệ (2018), Trúc Lâm tơng ngun văn học Phật giáo Việt Nam Nxb KHXH, H Nhiều tác giả (2015), Nho - Thích - Đạo chi triết học đối thoại Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh (Tiếng Trung) Thích Hạnh Tuệ (2018), Văn học Phật giáo Việt Nam – hướng tiếp cận Nxb KHXH, H 473 474 LÃNH ĐẠO CHÍNH NIỆM VÀ HỊA BÌNH Vương Hồng Quân (2008), Trung cổ thời kỳ Nho – Thích – Đạo chỉnh hợp nghiên cứu, Thiên Tân nhân dân xuất xã (TiếngTrung) Lê Văn Siêu (2006 ), Việt Nam văn minh sử, Tái Nxb Văn học, H Daisetz Teitaro Suzuki (1992), Nghiên cứu kinh lăng già Thích Chơn Thiện Trần Tuấn Mẫn dịch Nxb Tôn giáo, H

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN