QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HÒA HỢP

24 2 0
QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HÒA HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP Nguyễn Thị Thường* TĨM TẮT Phật giáo triết thuyết tơn giáo có tầm thước xã hội rộng lớn Khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo biến đổi tích hợp với văn hóa tín ngưỡng địa, đạt đến quy chế quốc giáo, có ảnh hưởng sâu sắc đời sống xã hội nói chung đời sống gia đình Việt nói riêng Bài viết cố gắng làm sáng tỏ sở lý luận triết lý Phật giáo gia đình sở phân tích tư tưởng nhân sinh cốt lõi triết thuyết Từ đó, tác giả sâu nghiên cứu kiến giải Phật giáo đạo hiếu, đạo vợ chồng, anh em nguyên tắc tảng để kiến tạo gia đình hạnh phúc, hịa hợp Bài viết làm bật điểm thực độc đáo Phật giáo quan niệm gia đình; ý nghĩa thấu triệt tư tưởng Phật học gia đình tu tập theo tinh thần Phật giáo để xây dựng gia đình hịa hợp, góp phần vào ổn định phát triển xã hội *** Phật giáo học thuyết triết học - tôn giáo độc đáo Ấn Độ cổ đại, xem triết lý thâm trầm, sâu sắc người Vượt biên giới quốc gia, Phật giáo truyền bá rộng rãi, trở thành tôn giáo giới có tầm ảnh hưởng lớn lao đời sống tinh thần nhiều dân tộc Việc đánh giá vai trò Phật giáo đời sống đương đại * PGS TS., Giảng viên cao cấp, Khoa Triết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 4 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG xem xét quan niệm Phật giáo gia đình kiến tạo gia đình hịa hợp có ý nghĩa đặc biệt Chúng tâm đắc với chia sẻ Thượng tọa Thích Nhật Từ dịp mắt ba sách hôn nhân gia đình cuối năm 2017: “Hy vọng có hội để đóng góp cho quý độc giả vừa đọc vừa cảm nhận mang vào sống điều từ triết lý Phật giáo góc độ ứng dụng” (Tuân-Úc, 2018) PHẬT GIÁO NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NỀN TẢNG CỦA TRIẾT LÝ VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Tầm thước Phật giáo Phật giáo triết thuyết tôn giáo đời vào khoảng cuối kỷ VI TCN miền Bắc Ấn Độ Điểm độc đáo Phật giáo chỗ tơn giáo sáng lập người cụ thể mà siêu phàm huyền thoại Đó Đức Phật Thích Ca, tên Siddhartha Gautama, sinh ngày tháng năm 563 - 483 TCN Kapilavastu, vốn thái tử vua tộc Sakya Ra đời sóng phản đối ngự trị Đạo Bà la môn chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, đạo Phật với triết lý nhân sinh sâu sắc trở thành cờ phong trào đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội Ấn Độ cổ đại Nó dẫn đến việc đặt lại vấn đề tính hiệu giá trị thực tôn giáo đời sống xã hội đương thời thời đại sau Đạo Phật xây dựng sở đời tư tưởng triết lý Thích Ca Mâu Ni với tinh thần cải cách tích cực, Phật giáo nói lên khát vọng giải phóng người, tun truyền tình thương u từ bi rộng mở Đức Phật nhiệt thành xây dựng luân lý nhân sinh tảng thực nghiệm tâm lý Nói nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Thục, đạo Phật “khơng có khynh hướng thần học ác cảm với suy luận siêu hình” (Nguyễn, 1991) Với tư tưởng tôn vinh người, đề cao tinh thần từ bi, hướng thiện, vị tha, bao dung, tư tưởng bình đẳng, cơng bằng, ý thức trách nhiệm cá nhân, khả chế ngự dục vọng vai trị tự giải người, Phật giáo triết thuyết hàm chứa nhiều giá trị nhân sinh sâu sắc, nhờ mà “thịnh đạt, tỏa bóng rộng lớn bao trùm tôn giáo khác Ấn Độ gần 1500 năm” (Lương, 1996) Vượt biên giới quốc gia, Phật giáo lan truyền rộng rãi có tầm QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP vóc vơ rộng lớn phạm vi quốc tế Nó trở thành tôn giáo vĩ đại thống lĩnh giới suốt 2500 năm qua “vẫn tơn giáo có tính chất quốc tế quan trọng nhân loại kỷ XX với 500 triệu tín đồ” (Lương, 1996) rải khắp quốc gia châu Á Liên Xô (cũ) Trong nửa kỷ gần đây, Phật giáo vượt khỏi châu Á, bắt rễ sang nước châu Mỹ, châu Âu ngày có thêm nhiều tín đồ phương Tây Đạo Phật thực tôn giáo tâm linh sâu sắc hiểu biết biết đến lịch sử tinh thần nhân loai 1.2 Vài nét du nhập đặc điểm Phật giáo Việt Nam - đường phương thức lan tỏa Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng đầu công nguyên theo đường Hồ tiêu (đường biển) Luy Lâu trị sở Quận Giao xưa (nay chùa Dâu thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh) sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng nước ta thời Nối gót nhà truyền giáo Ấn Độ, Phật giáo Bắc tông tiếp tục truyền bá vào Việt Nam qua đường Đồng cỏ (đường bộ) Bằng đường khác đó, Phật giáo, tơn giáo chung nhiều quốc gia Nam Á Đông Nam Á lúc tìm chỗ đứng Việt Nam Phật giáo nhanh chóng bám rễ vào đời sống tinh thần người Việt giáo lý phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam khơng mâu thuẫn với tín ngưỡng địa Hơn nữa, Phật giáo cịn đem lại cách giải thích mẻ nỗi khổ người, nguyên nhân khổ đau, đường thoát khổ… vốn day dứt băn khoăn bao đời người, đồng thời kêu gọi từ, bi, hỷ, xả, chủ trương đáp ứng lòng mong mỏi khát vọng hạnh phúc người sống đầy dẫy tai họa rủi ro họ Vì vậy, Phật giáo nhanh chóng người Việt tiếp nhận phát triển mạnh mẽ Trong số triều đại (Lý, Trần) Phật giáo đạt đến quy chế quốc giáo Phật giáo nói chung, triết lý nhân sinh Phật giáo nói riêng đồng hành dân tộc trở thành hệ tư tưởng, tôn giáo có sức sống lâu dài ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam Phải nói du nhập từ Ấn Độ Trung Quốc vào Việt Nam, Phật giáo địa hóa Người Việt tiếp thu GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG giá trị tốt đẹp Phật giáo, kết hợp với tín ngưỡng dân gian truyền thống văn hóa dân tộc để hình thành nên Phật giáo Việt Nam với đặc điểm khác biệt so với Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ Phật giáo quốc gia khác giới Một tính dung hịa Phật giáo biết đến tôn giáo đa lưu với nhiều hệ phái khác biệt Song Việt Nam khơng có tơng phái biệt lập, khiết Tuy chủ trương Thiền tông bất lập ngôn (vô ngơn), song Việt Nam thiền sư để lại nhiều trước tác có giá trị Phật giáo Việt Nam tổng hợp đường giải thoát tự lực tha lực, phối hợp Thiền tông với Tịnh Độ tơng Các chùa phía Bắc Phật điện vô phong phú với hàng chục tượng Phật, Bồ tát, La Hán tông phái khác Ở phía Nam, Đại thừa Tiểu thừa kết hợp mật thiết với nhau: nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích Ca, nhà sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa, bên cạnh Phật Thích Ca lớn có nhiều tượng nhỏ, bên cạnh áo vàng có đồ nâu lam Tính dung hịa Phật giáo Việt Nam cịn biểu kết hợp với tín ngưỡng địa hỗn dung tôn giáo Trước biết đến Phật giáo, cư dân Việt có loại hình tín ngưỡng dân gian như: thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu, thờ thành hoàng… phát triển Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ thần miếu thờ Mẫu phủ Bốn vị thần cư dân nông nghiệp địa thờ nhiều Mây-Mưa-Sấm-Chớp, “Phật giáo hóa”, điêu khắc theo tiêu chuẩn tượng Phật gọi Tứ pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp điện Các vị Phật Tứ pháp mang hình hài phụ nữ nhân từ, đức hạnh Chùa Tứ pháp thờ phụng theo nguyên tắc “tiền Phật, hậu Mẫu” Sự hình thành hệ thống chùa Tứ pháp minh chứng sinh động cho kết hợp chặt chẽ Phật giáo với tín ngưỡng địa Vì mà đồng Bắc có ngơi chùa vừa thờ Phật vừa thờ Mẫu độc đáo Dòng thiền Tì-ni-đa-lưu-chi pha trộn với Đạo giáo Đạo Mẫu Nhiều thiền sư phái này, vị sống thời Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không tiếng QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP giỏi pháp thuật, có tài biến hóa thần thông Phật giáo mang màu sắc Đạo giáo nhà sư tham gia vào việc cầu siêu, giải bùa, dâng sao, giải hạn…Phật giáo Việt Nam gắn bó chặt chẽ với tơn giáo khác Nho giáo Lão giáo làm nên tượng hỗn dung tôn giáo, tạo thành quan niệm “Tam giáo đồng nguyên”(ba tôn giáo phát nguyên từ gốc) “Tam giáo đồng quy”(ba tôn giáo quy đích), thể tinh thần khoan dung tơn giáo đặc sắc người Việt Hai tính linh hoạt Ngay từ đầu người Việt Nam tạo lịch sử Phật giáo cho riêng tập tục thờ Phật tục thờ Tứ Pháp Trong dân gian lưu truyền câu chuyện tiếng nhà sư Ấn Độ Khâu Đà La (Kandra) mẫu Man nương Đây câu chuyện huyền tích chép “Cổ châu pháp vân Phật hạnh ngữ lục” soạn năm 1752 viết chữ Nơm Theo đó, nhà sư Khâu Đà La đến chùa Linh Quang xã Phật tích bên bờ Bắc sông Đuống lập am tu hành, thuyết pháp nàng Man, cô gái làng Dâu Bắc Ninh, đệ tử Phật giáo, trở thành Phật tổ với ngày sinh ngày Phật đản mùng tháng (âm lịch), đổi thành ngày 15 tháng Bà Man nương trở thành Phật Mẫu sinh Tứ pháp Với cảm quan thiết thực, người Việt Nam coi trọng việc sống phúc đức, trung thực, tu tập tâm Phật đời khơng có cứu cánh lên chùa: “Thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” Trong chúng đệ tử Phật giáo, lượng cư sĩ gia đông gấp nhiều lần so với đệ tử xuất gia Người Việt không coi trọng lễ nghi việc thực hành nhân sinh:“Dù xây chín bậc phù đồ, khơng làm phúc cứu cho người”; coi trọng truyền thống thờ cha mẹ, ông bà: “Tu đâu cho tu nhà, thờ cha kính mẹ chân tu” Vào Việt Nam, Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống có khả cứu giúp người khỏi tai họa: Nghiêng vai ngửa vái Phật, trời, đương hoạn nạn độ người trầm luân; làm nên mây mưa sấm chớp để mùa màng tốt tươi (hệ thống chùa Tứ Pháp); ban cho người muộn có (tục chùa cầu tự); ban lộc cho người bình dân để quanh năm làm ăn phát đạt (tục chùa lễ Phật hái lộc lúc giao thừa) GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Ba tính nhập Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Vốn tôn giáo chủ trương xuất vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng hịa nhập vào đời sống dân tộc mang đậm tính nhập Các cao tăng triều Lý - Trần nhà nước mời tham cố vấn công việc hệ trọng đất nước Sự gắn bó đạo đời khơng thể việc nhà sư tham gia mà ngược lại cịn có nhiều vua quan q tộc tu Trong sáu hệ đệ tử phái Thảo Đường có tới chín người vua quan đương nhiệm Đời sống tinh thần Phật tử chịu ảnh hưởng nhiều hoạt động mang tính nhập nhà chùa trọng sâu vào kinh kệ, giáo lý Với truyền thống gắn bó với đời, đầu kỷ XX, Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội vận động đòi ân xá Phan Bội Châu đám tang Phan Chu Trinh Thời Diệm - Thiệu, Phật tử miền Nam tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lập dân tộc, bật kiện Phật tử xuống đường đấu tranh phản đối độc tài gia đình họ Ngơ, đỉnh cao kiện Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè năm 1963 Tính nhập khiến cho Phật giáo ngày có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng đời sống dân tộc dần trở thành phần đạo đức lối sống người dân Việt Nam Ở Việt Nam, làng quê có chùa Chùa Việt Nam bốn mùa mang vẻ đẹp kín đáo, thầm lặng, lắng sâu, hướng tâm hồn người điều thiện Đến chùa lễ Phật Phật tử mà cịn nhu cầu nhiều người dân Họ đến dâng hương lễ Phật chùa cầu mong sức khỏe, điềm lành, sống yên vui, hạnh phúc hay phát nguyện cầu cho người thân khuất siêu linh tịnh độ, thể ước vọng đáng người sống Nó thắp lên lửa tình thương yêu từ bi người Như vậy, du nhập vào Việt Nam, Phật giáo nhiều thay đổi để phù hợp với văn hóa địa mà khơng ảnh hưởng đến tinh túy trí tuệ lịng bi mẫn Sự tích hợp giúp Phật giáo bắt rễ vào đời sống dân tộc, phát huy giá trị tầm ảnh hưởng mình, tạo cho địa vị đặc biệt mà khơng QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP tơn giáo ngoại nhập có đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam 1.3 Triết lý nhân sinh Phật giáo - sở lý luận kiến giải gia đình hịa hợp Triết lý nhân sinh Phật giáo giáo lý bàn đến nhiều hệ thống giáo lý nhà Phật Đồng thời có sức hút lớn đơng đảo quần chúng nhân dân Triết lý hệ thống quan điểm, cách nhìn mang tính chất tảng Phật giáo vấn đề nhân sinh (còn gọi nhân sinh quan) mục đích, chất, ý nghĩa đời, hành vi số phận người… Nó định khuynh hướng lựa chọn giá trị thái độ sống người, định mục đích hoạt động thực tiễn định hướng đường cho đời Vì thế, sở, tảng để Phật giáo kiến giải vấn đề gia đình Nghiên cứu quan niệm Phật giáo gia đình xây dựng gia đình hịa hợp khơng thể khơng dựa tảng Cốt lõi nhân sinh quan Phật giáo thuyết Duyên khởi, Nhân quả, Nghiệp báo- Luân hồi “Tứ diệu đế” Một thuyết Duyên khởi: Phật giáo coi Duyên khởi nguyên lý phổ quát tồn Thuyết Duyên khởi gọi Duyên sinh hay Thập nhị nhân duyên Trong nhân mầm tạo quả, duyên điều kiện, phương tiện, xúc tác Nhân dun hịa hợp vạn pháp sinh, nhân dun tan rã vạn pháp diệt Tùy theo nhân duyên mà hợp thành pháp (sự vật, tượng) khác Phật giáo quan niệm người pháp đặc biêt giới Mọi pháp giới hạn, tương đối phụ thuộc vào Trong Kinh Phật tự thuyết, thuộc Tiểu kinh I, Đức Phật đúc kết nguyên lý Duyên khởi sau: “Cái có thời có Cái khơng thời khơng Cái sinh thời sinh Cái diệt thời diệt” (Đại-tạng-kinh-Việt-Nam, 1999) Theo thuyết Duyên khởi người sinh - diệt hợp tan ngũ uẩn tạo thành nhân duyên Con người duyên sinh nên vô ngã, phải chịu chi phối luật 10 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG vơ thường Vơ ngã (nghĩa khơng có tơi thường hằng) chất ngã trong dòng duyên khởi thập nhị nhân duyên Thuyết Duyên khởi Đức Phật vận dụng để phân tích thực chất quy luật sinh diệt người, đời người Nhận thức giáo lý Duyên khởi giúp thấy rõ thật người, đời giá trị hạnh phúc Với triết lý “vô ngã” Phật giáo không phủ nhận sinh mà ngược lại đem đến cho người khả cải đổi, tự nâng từ giới hạn ràng buộc sinh - mê muội giữ chặt “Tơi”lên tự khai phóng Trên bình diện đạo đức học, nhìn “vơ ngã” điều kiện cho hành động đạo đức, khai thông khả chuyển đổi người, tạo điều kiện xả bỏ vị kỷ, phá chấp ngã, chuẩn bị tâm linh hịa nhập cảm thơng với tha nhân, mở rộng tình thương từ bi với mn lồi Hai luật nhân quả: Theo Phật giáo nhân nguyên lý tự nhiên vạn vật Về mặt nhân sinh, luật nhân thực tế nhân báo ứng Theo đó, thiện giả thiện báo, ác giả ác báo Gieo nhân hội tụ đủ duyên gặt Với thuyết nhân quả, Phật giáo hướng người đến việc hành thiện tránh ác Nó cho hành vi thiện ác người, dù nhỏ bé, dù bưng bít hay che giấu khó tránh khỏi báo Đức Phật dạy: “Những kẻ tạo nghiệp ác dù có lên rừng, xuống biển hay vào hang núi khơng nơi trốn thốt”(Nguyễn, 2004) Khơng dừng lại việc lên tiếng chống lại trừng phạt ác, cịn cổ vũ cho người sống thẳng, thật thà, tự tin làm chủ đời mình, tin vào chân lý gieo nhân gặt Bởi thế, người cần tích cực hành thiện để hưởng phúc đức sau cho thân cháu Bên cạnh tính hướng thiện, triết lý nhân Phật giáo thể tinh thần vị tha, bao dung với thái độ sống lạc quan cho nhân qủa bất hảo không thiết cố định biết cải đổi thành nhân hiền thiện Nếu chấp cho nhân cố định đâu cần phải tu hành chuyển hóa làm Với quan niệm này, thấy rằng, người triết học Phật giáo không bi quan, yếm nhiều người nghĩ Ba thuyết Nghiệp báo Luân hồi: Quan niệm nhân triết học Phật giáo gắn bó cách chặt chẽ, khơng tách rời với thuyết nghiệp báo luân hồi QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP Nghiệp (Karma) nghĩa đen hành động theo nghĩa sâu xa, tâm, sở thiện ác Nghiệp hiểu hành động, lời nói, việc làm người sống hàng ngày, gồm thân nghiệp, nghiệp ý nghiệp Tất hành vi thân - - ý tạo cho người nghiệp Thiện Ác Trong sống hay làm điều thiện, thật thường xuyên giúp đỡ người khác tạo nghiệp Thiện Ngược lại, hay làm điều ác, lừa đảo, dối trá, mưu toan hại người tạo nghiệp Ác Việc người thụ báo vui khổ, đưa đến cảnh giới hay cảnh giới khác tùy thuộc vào nghiệp thiện hay ác mà họ tạo Với thuyết nghiệp báo, Phật giáo gieo vào lòng người niềm tin sâu sắc rằng, khổ vui mà nhận xuất phát từ hành vi thiện ác Thuyết nghiệp báo sở để Phật giáo xây dựng ln lý Theo đó, quan tịa chúng sinh nghiệp thân Phật giáo mong muốn người làm việc thiện xuất phát từ tâm, thân, Với tư tưởng “nghiệp hành động tác động lại minh”, người tự gây nghiệp, tự thực hiện, tự lĩnh báo, thuyết nghiệp chủ trương trách nhiệm thuộc cá nhân Vì tin vào nghiệp báo khơng cần người khác cứu giúp mà cần vững lịng trơng cậy vào để tự tịnh hóa Từ đó, học thuyết nghiệp Phật giáo mở đường giải phóng người khỏi khổ hạnh tu dưỡng Về điều này, học giả Thích Chân Quang có lời bàn sâu sắc: “Luật nghiệp báo chân lý tối hậu chi phối tất cả, người thực thượng đế việc tạo cho đời sống tốt đẹp cách tu tạo phước đức Khơng đem lại hạnh phúc cho mình Chỉ có cách tạo nhiều nghiệp phước, cách đem nhiều niềm vui đến cho người khác làm cho trở nên an vui hạnh lạc” (Thích, 2009) Thuyết nghiệp báo gắn liền với tư tưởng luân hồi (Samsara) Luân hồi giáo lý nhà Phật dựa luật nhân liên tục Ở người, luân hồi dịch chuyển linh hồn qua kiếp hay tái kiếp Luân hồi hiển thị hình ảnh bánh xe quay trịn Đó biểu trưng cho xoay chuyển, lên xuống, xuất chúng sinh q trình tiếp nối sinh tử khơng ngừng Sự sống chết người hợp tan ngũ uẩn Sau chết người 11 12 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG tái sinh trở lại kiếp khác lục đạo luân hồi: thần, người, Atula, ngạ quỷ, súc sinh, địa ngục Việc tái sinh trở lại vào kiếp (quả) phụ thuộc vào nghiệp (nhân) mà người tạo lúc sống Điểm thực độc đáo Phật giáo chỗ triết học tôn giáo vô thần Tinh thần luật nhân nghiệp báo - luân hồi Phật giáo loại trừ thuyết định mệnh Theo đó, số phận người thân người định đoạt khơng lực siêu nhiên định sẵn từ trước Nghiệp số phận, định mệnh đặt vào quyền lực thần bí khơng thể biết, khiến phải phục tùng Mọi thành công hay thất bại nỗ lực thân người Đây quan điểm tiến Phật giáo, tạo niềm tin tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho chúng sinh sống, tự phấn đấu thay đổi đời không trông chờ vào may rủi số phận Phật giáo đặt niềm tin lớn vào hướng thiện người, khuyên người sống hòa đồng, yêu thương lẫn nhau, thực hành ngũ giới thập thiện Trong cơng trình “Căn luật nhân quả” thầy Thích Chân Quang khẳng định: “Vũ trụ tồn công tuyệt đối, luật Nhân qủa, Nghiệp báo cách thức để vũ trụ thực cơng Những ta đối xử với tha nhân trở lại với ta cách sịng phẳng, cơng hợp lý” (Thích, 2013) Tinh thần hướng thiện, vị tha, bao dung đạo đức Phật giáo hệ rút từ triết lý nhân quả, vô ngã, vô thường, thuyết nghiệp báo, tư tưởng bình đẳng cơng Nó có tác dụng giúp cho tâm, thân chúng sinh rộng rãi, vơ tư, đồng thời hình thành người lịng khoan dung rộng lớn Đó những giá trị tảng để kiến tạo đời sống gia đình hạnh phúc bền vững Bốn thuyết Tứ diệu đế: Con người quan niệm pháp gian, chịu chi phối lý Duyên khởi, nhân nghiệp báo luân hồi Để khỏi vịng sinh tử ln hồi, Phật giáo đưa thuyết Tứ diệu đế - bốn chân lý tuyệt diệu thiêng liêng chất đời người, nguyên nhân, cách thức đường giải thoát nhân loại khỏi khổ đau Đó khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế Khổ đế chân lý nỗi khổ nhân sinh, thật QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP sống người khơng có ngồi ràng buộc, đau khổ, hệ lụy, thiếu tự Bởi thế, khổ chất đời người Đó tám nỗi khổ (bát khổ) mà phải chịu: sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn Con người ngụp lặn bể khổ để tồn Khổ đau vô tận tuyệt đối Ý nghĩa triết lý chỗ hiểu chân lý khổ đế người bớt bám víu, chấp thủ, biết chấp nhận thay đổi đời, trở nên tự tự Phật giáo nguyên nhân nỗi khổ chân lý thứ hai: Tập đế Đó thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân) nằm mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vơ minh dục nguyên nhân chủ yếu, đầu mối khổ Diệt đế chân lý thứ ba nói lối cho khổ đau đạt tới Niết bàn, nỗi khổ diệt trừ tận diệt ngun nhân Khi nhìn đời bể khổ, Phật giáo không khuyên người chấp nhận khổ đau mà phải tìm cách nhận thức diệt trừ nó, giải khỏi mê lầm, làm chủ thân, vượt lên số phận, hướng tới xây dựng giá trị tốt đẹp để có sống hạnh phúc Điều cho thấy, Phật giáo không chủ trương né tránh đời mà muốn cảnh tỉnh chúng sinh, khiến họ dũng cảm nhìn vào thực sống, giúp họ tự cứu rỗi đời mình, đạt tới trạng thái Niết bàn Trong tác phẩm “Tư tưởng Phât học”(Thích nữ Trí Hải dịch), tác giả Walpola Rahula phân tích sâu sắc trạng thái này: “Người chứng ngộ chân lý - Niết bàn người hạnh phúc trần gian Người phải thoát khỏi phiền não lo âu…Họ sống hoàn toàn tại…Họ vui vẻ, hoan hỉ, thưởng thức sống khiết…Họ giải thoát khỏi dục vọng ích kỷ, hận thù, vơ minh, kiêu căng, ngã mạn…Họ sạch, từ hòa, đầy lòng thương bao quát, từ bi, tử tế, thiện cảm bao dung Họ phục kẻ khác cách khơng cịn nghĩ Họ khơng kiếm chác gì, thuộc địa hạt tâm linh, họ khỏi ảo tưởng ngã lịng khao khát “trở thành”…” (Rahula, 2011) Thiết nghĩ, bên cạnh ý nghĩa biểu đạt trạng thái giải thoát, chấm dứt vịng ln hồi, Niết bàn xem cảnh giới hạnh phúc gian, có phần can dự hạnh phúc gia đinh Bởi quan hệ gia đình, hịa hợp bền vững gia đình khơng thể khơng kiến tạo tảng phẩm hạnh 13 14 GIA ĐÌNH HÒA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Phần quan trọng Tứ diệu đế Đạo đế - đường diệt khổ để đạt tới Niết bàn Đó đường tu đạo - hoàn thiện đạo đức gồm tám nguyên tắc (bát đạo): kiến, tư duy, ngữ, nghiệp, mệnh, tinh tiến, niệm định Bát đạo thu về, thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện (tam học) nhà Phật Giới- Định -Tuệ Chủ thuyết Phật giáo khuyên người nên tu tập theo tam học Trong đó, giới điều răn thân nghiệp, nghiệp, quy định hành vi đạo đức, dùng để đối trị với tâm tham người; Định kỷ luật tâm linh, làm cho thân, tâm an lạc, không bị chi phối hồn cảnh; Tuệ trí tuệ, cảm nhận chân tâm đắn, tránh ảo tưởng, mê lầm đưa đến sáng tỏ nhiên Tuệ tảng cho trình tu dưỡng kết hợp với giới định Bát đạo đường dẫn đến thực chứng chân lý tối hậu, dẫn đến tự hồn tồn, hạnh phúc bình an nhờ hồn thiện đạo đức, tâm linh trí tuệ KIẾN GIẢI CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP 2.1 Thiết chế gia đình góc nhìn Phật học Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh ra, ni dưỡng trưởng thành Gia đình nhìn nhận thiết chế xã hội đặc thù Đó thể chế mang tính tồn cầu Vai trị to lớn gia đình với tư cách tế bào xã hội thể hai chức tái sản xuất người văn hóa hóa người Chức thứ đáp ứng nhu cầu tự nhiên, bảo tồn nòi giống, đồng thời mang ý nghĩa xã hội lớn lao cung cấp công dân mới, lớp người đảm bảo cho phát triển liên tục trường tồn xã hội loài người Chức thứ hai mà gia đình đảm nhận làm nơi bồi dưỡng nhân cách tâm hồn người, trường học giáo dưỡng người Do vậy, sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình vấn đề dân tộc thời đại Trên giới tồn nhiều hình thức gia đình với cấu trúc, chức năng, quy định lối sống khác Vì có nhiều quan niệm khác gia đình hệ thống trị - xã hội văn hóa khác QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP Đó chưa kể thực tế giới xuất nhiều dạng gia đình biến thái khiến cho định nghĩa gia đình trở nên bất cập Chẳng hạn, James W.Vander Zanden- học giả phương Tây cho biết: “Một thăm dò gần cho thấy 45% người Mỹ ngày cho đôi không cần kết hôn mà chung sống với coi gia đình đích thực 33% coi cặp đơi giới tính có ni nấng gia đình, cịn 20% coi cặp đồng tính chung sống với gia đình” (Zanden, 1990) Đây mở rộng thái quan niệm gia đình mà văn hóa truyền thống phương Đơng có Phật giáo khó lịng chấp nhận Đối với người Á Đơng nói chung, người Việt Nam nói riêng, gia đình giá trị xã hội quan trọng bậc Nếu châu Âu gia đình nhiều đơn giản coi nhóm xã hội Á Đơng gia đình coi tế bào xã hội có tính sản sinh với đầy đủ yếu tố cấu thành cha mẹ - vợ - chồng- Tuy khó để tìm chương cụ thể kinh Pàli bàn trực tiếp khái niệm cấu trúc gia đình Đức Phật môn đồ Ngài khơng quan tâm tới vấn đề gia đình Trong trọng vào việc đạt Niếtbàn giải thoát (Nibbāna), Phật giáo nhấn mạnh đến việc dùng đạo đức để có hạnh phúc nhân gian, có sống gia đình - vốn phần quan trọng xã hội toàn cầu Phật giáo xem gia đình tổ chức thu nhỏ xã hội, có mối quan hệ quan hệ chồng vợ, ông bà cha mẹ cháu, anh chị em với Khi gia đình xây dựng phát triển ổn định xã hội, quốc gia hưng thịnh Dựa thuyết Duyên sinh, Phật giáo lý giải tương thuộc lẫn cá nhân, gia đình xã hội Theo đó, hạnh phúc người an lạc kẻ khác, khổ đau người bất hạnh người khác Nói khác đi, sống người “dự phần” vào sống chung người Để kiến tạo nên gia đình hịa hợp, hạnh phúc cá nhân thành viên phải triệt để làm tròn trách nhiệm Kinh Sīgalovāda giảng giải trách nhiệm tương hỗ khác cá nhân quan hệ với cha mẹ, cái, vợ chồng… Ngoài ra, thành viên gia đình phải có trách nhiệm thành viên khác có trách nhiệm xây dựng sống chung gia đình 15 16 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Xây dựng sống gia đình hịa hợp, hạnh phúc ước vọng đáng người Khi quan niệm sống khổ đau, Đức Phật khơng phủ nhận có hạnh phúc sống Trái lại, Ngài chấp nhận có hình thái khác hạnh phúc vật chất tinh thần cho người tục cho người xuất Trong kinh Tăng chi (Anguttara-nikàya) năm tạng kinh nguyên thủy tiếng Pali, chứa đựng thuyết pháp Đức Phật, có bảng kê hình thái hạnh phúc (sukkàni) hạnh phúc đời ẩn sĩ hạnh phúc sống gia đình, hạnh phúc khoái lạc giác quan hạnh phúc từ bỏ tục, hạnh phúc ràng buộc hạnh phúc giải thoát, hạnh phúc vật lý hạnh phúc tâm linh… Trong kinh Điềm Lành Lớn (Đại-tạng-kinh-Việt-Nam, 1999), Đức Phật cho hiếu dưỡng cha mẹ, nuôi dưỡng vợ (chồng) con, làm nghề khơng rắc rối, ni dưỡng, thương u, chăm sóc cho người thân gia đình, xây dựng tốt mối quan hệ gia đình, có nghề nghiệp lương thiện ổn định sống gia đình hạnh phúc lớn lao, điềm lành tối thượng 2.2 Đạo Hiếu - nguyên tắc đạo đức gia đình Phật giáo Quan hệ cha mẹ mối quan hệ huyết thống thâm sâu Tuy nhiên, xã hội phát triển nảy sinh nhiều mâu thuẫn hệ Ngày nay, đối mặt với nhu cầu mưu sinh vật chất, khơng bậc làm cha, làm mẹ quên lãng trách nhiệm giáo dục nên dẫn đến nhiều vấn nạn thương tâm: phận thiếu niên suy thoái đạo đức, bất hiếu, có hành động nhân tính, giết cha, đánh mẹ, hành hạ cha mẹ… Để thiết lập mối quan hệ tốt đẹp cha mẹ cái, từ hàng nghìn năm trước, kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt (Sigalovada Sutra), Đức Phật đề cập đến năm nguyên tắc đạo đức (trách nhiệm) cha mẹ nuôi nấng khôn lớn giáo dục nên người, giúp có nghề nghiệp, hướng theo đường lành, dựng vợ gả chồng cho trao thừa tự cho lúc Những lời dạy cho thấy, Đức Phật khuyên bậc cha mẹ không chăm lo cho phương diện vật chất mà phương diện tinh thần, nhân cách đạo đức Chỉ có chăm sóc giáo dục tồn diện mong giúp trở thành người ngoan, trị giỏi, người cơng dân tốt, hữu ích cho xã hội QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP Trong kho tàng kinh Phật có nhiều kinh Đức Phật dạy đời sống, quan hệ gia đình Đặc biệt giáo lý đạo Phật có quan niệm sâu sắc đạo hiếu Kinh điển Phật giáo bàn hiếu hạnh liệt kê sơ kinh Vu lan bồn, kinh Báo ân, kinh Thai cốt kinh Huyết bồn, kinh Hiếu tử, kinh Địa tạng, Sám pháp Mục Kiều Liên, kinh Thiện Sinh hay Giáo thọ Thi-ca-la-việt nhiều kinh sách khác Chữ hiếu bàn đến khắp kinh điển Phật giáo người ta cho kinh điển nhà Phật kinh dạy Hiếu Đạo Phật đạo hiếu Đọc kinh Phật giáo để trở thành người hiếu thảo Bất luận người gia hay xuất gia, Đức Phật dạy cho biết cách hiếu thuận Đạo hiếu chuẩn mực đạo đức đặc trưng cho quan hệ cha mẹ cái, tiêu chí gia đình an lạc, thuận hòa Đức Phật dạy rằng, tâm hiếu tâm Phật, hạnh hiếu hạnh Phật, cha mẹ tiền Phật Đức Phật so sánh thâm ơn dưỡng dục cha mẹ sâu dày đến mức, dù hai vai cõng cha mẹ giáp vòng núi Tu Di, trải qua trăm ngàn kiếp chưa đền đáp ơn đức cha mẹ Theo tinh thần Phật giáo người hiếu người có nhiều hạnh lành khác hiếu tảng muôn hạnh lành, sở nhân thừa, nhịp cầu giải Kinh Phạm võng, hạ nói rằng, hiếu pháp chí đạo, lấy hiếu làm giới Hiếu có nghĩa cha mẹ phải tận tâm tận lực cung phụng, hầu hạ, cúng dường, gọi hiếu thuận, hiếu dưỡng Nội dung hiếu đạo quan niệm Phật giáo lý giải nhiều phương diện Trước hết, cha mẹ hai đấng sinh thành, đức Phật dạy “bổn phận làm phải hiếu kính, phụng dưỡng, xem cha mẹ vị trời Phạm Thiên” (Đại-Tạng-kinh-Việt-Nam, 1996a) Đạo Phật khẳng định biết ơn đền ơn cha mẹ hạnh hiếu đáng khen Làm mà ơn đền ơn công lao dưỡng dục cha mẹ người bất hiếu Người bị xã hội lên án, đời sống đạo đức suy giảm đời sống sau bị thối đọa: “Ai thành tựu thân làm ác với cha mẹ, lời nói ác với cha mẹ, ý nghĩ ác cha mẹ, ơn, không trả ơn, tương xứng rời vào địa ngục đời bị đau khổ” (Đại-Tạng-kinh-Việt-Nam, 1996a) Hạnh tri ân đền đáp công ơn cha mẹ xem cao q Kinh Tăng chi cịn cho biết hiếu dưỡng bồi cơng tích đức cho cha mẹ 17 18 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG yếu tố để tái sinh cõi trời “thiên chúng sung mãn Atula bị giảm thiểu” (Đại-Tạng-kinhViệt-Nam, 1996a) Kinh Hạnh phúc cịn cho rằng, hiếu kính cha mẹ khơng loại hạnh phúc mà cịn hạnh phúc tốt lành hạnh phúc người Người hiếu dưỡng cha mẹ pháp không gọi bậc chân nhân, bậc thiện nhân cao q mà cịn ví sánh ngang với Phạm thiên Những gia đình có người hiếu thảo xứng đáng cúng dường tán thán Người hiếu thảo nhận phước: gặp nạn thoát hiểm cách an tồn, giàu trọn hưởng gia tài khơng bị nghịch cảnh chướng duyên, nghèo đời sống sạch, trời người yêu mến, danh thơm xông khắp, khơng bị nợ nần, bệnh tật, tăng trưởng tuổi thọ Trong thường bậc hiền trí ngợi khen, kết giao thân thiện, sau chết sinh vào cõi Trời Thứ hai, Phật giáo lý giải phải hiếu kính cha mẹ Kinh điển Phật giáo ba lý do: Một phương diện thai dựng, cha mẹ khổ cực chín tháng cưu mang ba năm bồng ẵm (Sám Pháp Mục Liên); Hai phương diện giáo dục, cha mẹ nuôi dưỡng thành người tốt xã hội đưa ta vào đời (kinh Báo trọng ân cha mẹ); Ba phương diện đạo đức, cha mẹ hướng dẫn đến với đường pháp Đức Phật (kinh Tăng chi I) Thứ ba, Phật giáo nêu lên phương thức báo hiếu Theo tinh thần Phật dạy, người Phật tử đền ơn cha mẹ hai phương diện vật chất tinh thần, tương thích với pháp Về phương diện vật chất: Người nên báo đáp cha mẹ cải vật chất, tiền bạc, chăm sóc, thăm viếng lịng thương kính, phụng dưỡng cha mẹ tất khả khơng phải với ý niệm “kể tháng kể ngày” mà với bầu nhiệt huyết kính thương lịng hãnh diện Người Phật tử phải nhận thức rằng, khơng có thứ hạnh phúc to lớn quý báu hạnh phúc cha mẹ sống với ta Cha mẹ niềm phúc đức an lạc cho Cha mẹ nửa hồn máu huyết Cha mẹ đóng góp đời cho trưởng thành Do đó, làm phải hiếu thảo phụng dưỡng kính thờ cha mẹ pháp Về phương diện này, kinh Phật dạy rằng, tài sản vật chất mà QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP đền đáp cho cha mẹ phải tài sản hợp pháp, chân chính, phát sinh từ đời sống mệnh nghiệp Người ni dưỡng cha mẹ nghề bất chính, vi phạm pháp luật, tổn thương hạnh phúc người khác cách báo hiếu nghĩa mà cịn vơ tình gián tiếp đưa cha mẹ vào vịng ảnh hưởng cộng nghiệp bất thiện tội lỗi Như vậy, hiếu hạnh đạo Phật đặt định hướng đạo đức nhân Quả báo hiếu hạnh an lạc từ hành vi báo hiếu chân chính, làm cho cha mẹ hạnh phúc thật Tiêu chí thể kinh Tăng chi sau: “Này Mahanam, người có hiếu với tài sản nỗ lực có được, sức mạnh đôi tay, giọt mồ hôi đổ cách hợp pháp, cung kính, tơn trọng, cúng dường cha mẹ với thiện ý cha mẹ hoan hỷ, thương tưởng cầu mong cho sống lâu mạnh giỏi gia đình chắn thịnh vượng, không suy giảm” (Đại-Tạng-kinh-Việt-Nam, 1996b) Trong knh Giáo thọ Thi-ca-la-việt, Đức Phật nêu năm nguyên tắc đạo đức phù hợp pháp người hiếu thảo phải thực hành để đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ “kính yêu phụng dưỡng cha mẹ, giúp cha mẹ việc cần làm, giữ gìn gia phong truyền thống, bảo vệ tốt tài sản thừa tự chu đáo tang lễ cha mẹ qua đời” (Đại-Tạng-kinh-Việt-Nam, 1991) Theo Đức Phật, việc hiếu dưỡng cha mẹ đời sống vật chất, phải hiếu dưỡng tinh thần Kinh Hiếu tử dạy hiếu đơn phương diện vật chất có giá trị giới hạn so với báo hiếu phương diện tinh thần Công ơn cha mẹ vô lượng, vô biên Hiếu phương diện vật chất, Phật giáo gọi hiếu gian cách thường tình làm đền đáp phần công ơn cha mẹ nên tiểu hiếu, chưa phải tận hiếu Tận hiếu thực hay đại hiếu theo quan niệm Phật giáo phải hiếu phương diện tinh thần gọi hiếu xuất gian, tức khuyên cha mẹ làm lành, giữ giới, ăn chay, niệm Phật Hiếu thảo phương diện tâm thức hay tinh thần đòi hỏi người trước hết phải tự nỗ lực gạt bỏ cặn nhơ, xa lánh điều xấu xa, tội lỗi tham, sân, si, không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu, nỗ lực làm việc 19 20 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG thiện đem lại lợi ích cho tha nhân, đem tiếng thơm cho gia đình, để cha mẹ tự hào với người Nói chung hiếu thảo tự hồn thiện đạo đức việc thực hành ngũ giới thập thiện để cha mẹ an tâm, hoan hỷ, hãnh diện Mặt khác, người hiếu thảo cịn phải biết tích cực tập cơng đức để hồi hướng cho cha mẹ cố để đền đáp thâm ân Kế đến, người hiếu thảo phải đủ lĩnh, sẵn sàng khéo léo khuyên cha mẹ làm việc lành để giúp cha mẹ loại trừ nghiệp ác Nếu cha mẹ ương ngạnh, si mê tà kiến, hiểm bạo ngược, gây nhiều nghiệp dữ, chưa biết đến tam bảo phải khuyên can, hướng cha mẹ trở đường đạo, mở lịng bồ đề, tu thiền niệm Phật, làm cho cha mẹ thật an lạc (Sám pháp Mục Kiều Liên) Dựa thuyết Nghiệp, Phật giáo chủ trương đạo hiếu người phải tự thực hiện, trông nhờ khác không làm thay việc báo hiếu Ngay chư Phật đích thân cúng dường xá lợi cha mẹ ba đời hồ chúng Phật tử Bởi vậy, phải tự báo hiếu đừng tưởng đến mùa Vu lan ghi tên ông bà, tổ tiên gửi tiền xin lễ cầu siêu chùa xong hiếu Như vậy, hiếu dưỡng cha mẹ nguyên tắc đạo đức Phật giáo hướng đạo cho tồn tại, hưng thịnh phúc lợi gia đình Phật tử 2.3 Đạo nghĩa vợ chồng - tảng hạnh phúc gia đình Quan hệ vợ chồng quan hệ gia đình Vợ chồng hịa hợp nhân hạnh phúc, gia đình bền vững, hưng thịnh Quan niệm tình u, nhân, quan hệ chồng vợ Đức Phật lý giải độc đáo tiến Trong việc lập gia đình, người phụ nữ hay người đàn ơng muốn tìm người bạn đời mà họ thương yêu phù hợp để xây dựng gia đình hạnh phúc, trọn kiếp bên nhau, thực tế khơng phải gia đình an lạc Mặc dù theo Phật giáo, vợ chồng duyên nợ tác thành hay nói nghiệp lực đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hai người đến với để trở thành vợ chồng nói khơng phải để người buông xuôi thụ động, mặc cho nghiệp xoay vần Ý thức hữu nghiệp nhân, nghiệp hướng đạo nam nữ Phật tử biết áp dụng lời Phật dạy sống gia đình để khắc phục lỗi lầm, nghiệp chướng QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP mình, trở thành người chồng tốt hay người vợ tốt, từ xây dựng gia đình hạnh phúc Phật giáo đề xướng nhân dựa tìm hiểu lẫn nhau, hiểu biết nam nữ, phù hợp tương đồng hai người tới hôn nhân hôn nhân ép buộc lý khơng đáng Hơn nhân hạnh phúc hay khổ đau phụ thuộc vào phẩm chất đạo đức, nhân cách đôi vợ chồng Trong quan niệm Phật giáo, hôn nhân khế ước hai người bình đẳng với Hơn nhân, gia đình xây dựng tảng hiểu biết cộng đồng trách nhiệm Trong Trường Bộ II, kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt, Đức Phật dạy đạo nghĩa vợ chồng giản dị mà thâm diệu Theo Ngài, có năm điều người chồng phải đối xử với người vợ yêu thương, tôn trọng vợ, quan tâm chăm sóc chu đáo đời sống vật chất lẫn tinh thần, chung thủy với vợ, giao quyền hành cho vợ, sắm đồ nữ trang cho vợ Người vợ chồng đối xử phải có lịng thương tưởng chồng theo năm cách: thương yêu, kính trọng chồng, trung thành với chồng, quản lý tốt nhà cửa, giữ gìn tài sản chồng, khéo léo nhanh nhẹn làm công việc Trong kinh Thiện sinh, Đức Phật cắt nghĩa cụ thể điều Theo Đức Phật, phương Tây tượng trưng cho đạo vợ chồng Người chồng lý tưởng phải tôn trọng vợ với năm bổn phận Một lấy lễ đối đãi với vợ Hai chuẩn mực không hà khắc Ba tùy thời cung cấp y, thực Bốn tùy thời tặng trang sức đẹp Năm vợ làm tốt việc nhà. Người vợ mẫu mực phải đối đãi chồng với năm bổn phận: Một siêng năng, thức dậy trước chồng Hai nể chồng, trước, sau, trong, Ba dùng lời hòa nhã, xây dựng Bốn nhún nhường, ủng hộ điều hay Năm hiểu chồng, cảm thông, chia sẻ.  Như vậy, theo tinh thần Phật giáo, người chồng gia đình phải đảm nhận vai trị trụ cột cho vợ nương tựa, thấu hiểu nỗi lịng vợ, phải ln biết thương u, đối xử cơng chăm để kiến lập gia đình, đem lại kính thuận tinh cho người vợ Về phía người vợ, phải gương lòng nhân từ bác ái, giọt nước cam lồ an ủi nỗi lịng chồng, biết hồn thành bổn phận khéo léo quản lý cơng việc gia đình, tạo khí cho hưng thịnh gia nghiệp chồng Việc hoàn thành bổn phận trách 21 22 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG nhiệm Đức Phật xem điều thiết yếu để tạo nên mối quan hệ nhân hịa thuận gia đình hạnh phúc Đó phép ứng xử hợp tình, hợp lý, nếp sống đạo đức lành mạnh, nhân tố tạo nên hạnh phúc gia đình Có thể nói quan niệm đạo nghĩa vợ chồng Phật giáo hàm chứa tư tưởng tiến trước thời đại Trong phép đối xử vợ chồng, Đức Phật đưa cải cách mà nước giới phải ngàn năm sau thực Tư tưởng bình đẳng quan hệ vợ chồng điểm độc đáo nhìn Đức Phật Theo đó, vợ chồng phải tương kính lẫn Trong xã hội phụ quyền, người chồng thường có tâm lý xem nhẹ nhân phẩm người vợ, vậy, Đức Phật nhấn mạnh đến tương kính mối quan hệ Tơn trọng vợ, người chồng phải giao quyền hành cho vợ vợ có quyền quản lý tài sản chồng Điều có ý nghĩa lời giáo huấn Phật ứng dụng cho đôi bên: hôn nhân quan hệ tương đồng trách nhiệm lẫn quyền hành hai người Đức Phật quy định chung thủy nghĩa vụ chung vợ chồng, coi điều tất yếu tối cần thiết việc gữi gìn hạnh phúc gia đình Đây hẳn nhiên mơt quan niệm tiến mà đương thời khó có học thuyết sánh Để ngăn chặn “nhị tâm”, hạn chế khổ đau gây cho gia đình, Đức Phật dạy người cư sĩ gia phải giữ giới cấm “Không tà dâm”, nghĩa không phép quan hệ tình dục với người khơng phải vợ chồng Điều trở thành giới điều người cư sĩ gia, dù theo truyền thống Nam hay Bắc tông Phật giáo, hay tông phái thuộc Phật giáo xuất sau Phật nhập Niết-bàn Hiện thực ngày cho thấy rằng, việc thiếu chung thủy quan hệ chồng vợ nguyên nhân chủ yếu đưa đến tan vỡ hôn nhân gia đình Đức Phật dạy rằng, hạnh phúc nhân hai vợ chồng xây dựng gìn giữ, khơng phải tự nhiên mà có Trong sống gia đình ln tiềm ẩn mn vàn cạm bẫy khó khăn, vợ chồng cần có đức tính chung thủy, bao dung, cần mẫn, chân thành, nhẫn nại khiêm tốn, thương yêu tôn trọng lẫn nhau, có trách nhiệm đời sống nhau, phải biết dung hịa, chia sẻ với tạo lập gia đình hịa hợp, hạnh phúc Điều QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP có ý nghĩa bối cảnh kinh tế thị trường chủ nghĩa cá nhân đề cao (tự ngã) thái quá, gia đình Phật tử phải đối diện với nhiều vấn nạn đời sống mưu sinh lan tràn lối sống thực dụng Trong đạo lý Việt Nam có câu “phu thê nghĩa trọng tình thâm”, nhằm đề cao tình cảm, đạo nghĩa vợ chồng: no ấm, giàu sang hưởng thụ, khó khăn, bệnh tật, hàn chia sẻ, gánh vác Đó ý nghĩa mà Phật giáo truyền dậy quan hệ vợ chồng gia đình Theo đó, cặp vợ chồng chia sẻ niềm vui nỗi khổ đời sống hàng ngày cho họ tiếp thêm sức sống, đem lại hạnh phúc cho nhau, giảm thiếu tối đa muộn phiền than vãn Những vấn đề đem bàn thảo mang lại cho họ niềm tin để sống hiểu biết yêu thương Những đổ vỡ, bất ổn đời sống gia đình dẫn đến đau khổ, bất hạnh, tình trạng ly dị, ly thân, ngoại tình, gây ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, làm giảm chất lượng sống khiến cho nhân loại sau hai mươi lăm kỷ phải nhìn lại nhận giá trị tích cực lời Phật dạy quan hệ vợ chồng Nam nữ Phật tử thực hành đạo nghĩa vợ chồng theo tinh thần Phật giáo chăc chắn giữ vững hạnh phúc lâu dài cho tổ ấm gia đình đời mà làm cho người bạn đời mong muốn gặp lại chung sống kiếp vị lai 2.4 Mối quan hệ anh chị em gia đình Trong truyền thống, gia đình Á Đơng đại gia đình nhiều hệ đơng cháu, coi trọng mối quan hệ anh chị em gia đình, gia đình mẫu mực, lý tưởng thuận hịa khơng xây dựng tảng hiếu, nghĩa mà thuận hòa quan hệ anh em Là thành viên gia đình, người can dự vào trạng gia đình cần phải ý thức rõ điều, khổ đau hay hạnh phúc cá nhân gia đình có ảnh hưởng đến thành viên khác, gia đình Á đơng có gia đình Việt Nam, gia đình mà ràng buộc, gắn kết thành viên chặt chẽ Hạnh phúc hay khổ đau vấn đề cá nhân nữa, mà gia đình Khi khổ đau, anh em bất hịa cha mẹ khơng thể hạnh phúc, gia đình khơng thể an lạc 23 24 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Ngày nay, mâu thuẫn anh chị em gia đình khơng cịn tượng hoi, nhiều đưa đến hậu thương tâm: anh chị em ốn hận khơng nhìn mặt nhau, mưu hại chí chém giết lẫn khiến khơng gia đình rơi vào bấn loạn Những ngun nhân dẫn đến mâu thuẫn, bất hịa mối quan hệ anh chị em gia đình thường ganh tị, đố kỵ lẫn bất bình đẳng quyền lợi vật chất tinh thần, đơi thua lực, nhan sắc, thành đạt,… lòng vị kỷ, thiếu thương yêu nhường nhịn Để hóa giải rắc rối, mâu thuẫn anh chị em gia đình, theo tinh thần pháp Phật, thành viên gia đình nên thường xuyên quan tâm, chia sẻ giúp đỡ lẫn để thiết lập tình cảm thân thiết với nhau, để hiểu thương yêu lẫn Theo đó, để xây dựng sống gia đình ấm no, hạnh phúc phương diện vật chất, thành viên gia đình cần siêng tháo vát việc tạo tài sản, biết sử dụng tài sản cách hợp lý quan tâm giữ gìn tài sản, khơng để tài sản thất thoát, tiêu tán Về phương diện tinh thần, cần thực hành pháp tu Tứ vô lượng tâm: từ, bi, hỷ, xả Xuất phát từ quan điểm vô ngã, Phật giáo khuyên người mở rộng phạm vi “tôi” lối sống vị tha Vị tha nội dung hạnh từ bi, đồng nghĩa với tư tưởng “mình người”, biết cảm thơng chia sẻ nỗi đau người khác, không lo riêng cho lợi ích thân; hành động, lời nói mà đồng cảm với anh chị em gia đình Đồng thời làm cho người vui vẻ (hỷ) Hỷ tùy hỷ, tức thân ta cảm thấy vui theo niềm vui, hạnh phúc, thành đạt thành viên khác gia đình Nếu anh chị em gia đình biết tu tập tâm hỷ, tùy hỷ, khơng có chỗ cho lịng ganh tị, đố kỵ Xả có nghĩa xả bỏ định kiến, khơng ơm lịng ốn hận Trong gia đình đơi xảy bất hịa, mâu thuẫn, thực tập tâm xả bng bỏ giải xong rắc rối, không giữ lịng định kiến sân hận Thấu triệt lý vơ ngã, người thoát khỏi ràng buộc “tơi” ích kỷ, tham lam chiếm hữu, vượt qua giới hạn hẹp hịi cá nhân có thái độ sống an nhiên tự tại, hướng đến lối sống cao đẹp đầy tình người, góp phần xây dựng sống gia đinh hạnh phúc Thay cho lời kết, nói Phật giáo tơn giáo quan tâm QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VỀ GIA ĐÌNH VÀ KIẾN TẠO GIA ĐÌNH HỊA HỢP nhiều đến đời người thực Phật giáo mang tới cho nhân loại lối sống đầy minh triết Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ, tình cảm, đạo lý sống tầng lớp người dân Việt Nam Trong bối cảnh đua tranh kinh tế thị trường nay, mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội ngày trở nên lỏng lẻo, giao cảm cá nhân với cộng đồng ngày giảm sút việc tĩnh tâm suy xét vấn đề gia đình mối liên hệ với triết lý nhân sinh Phật giáo cho ta thấy lại ý nghĩa cá nhân vai trò thành viên gia đình vai trị gia đình với tư cách thành tố xã hội Trên tinh thần chung tay góp sức “lợi lạc quần sinh, vô ngã vị tha”, Phật giáo ngày nỗ lực hàn gắn vết rạn mối quan hệ người với người việc giáo dục tình thương u, cảm thơng, chia sẻ, gắn bó Tinh thần đoàn kết, tương thân tương người Việt Nam hơm có phần ảnh hưởng khơng nhỏ từ Phật giáo Với giá trị nhân sinh cao đẹp, Phật giáo tiếp tục đồng hành dân tộc nhân loại trường sinh *** 25 26 GIA ĐÌNH HỊA HỢP VÀ XÃ HỘI BỀN VỮNG Tài liệu tham khảo Đại-Tạng-Kinh-Việt-Nam 1991 Trường Bộ Kinh II Kinh Giáo thọ Thi Ca La Việt Nxb TP Hồ Chí Minh Đại-Tạng-Kinh-Việt-Nam 1996a Tăng Chi Bộ kinh I chương Ba pháp, phẩm Sứ giả Trời, kinh Ngang với Phạm thiên TP Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Đại-Tạng-Kinh-Việt-Nam 1996b Tăng Chi Bộ kinh III TP Hồ Chí Minh: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Đại-Tạng-Kinh-Việt-Nam 1999 Kinh Tiểu Nxb TP Hồ Chí Minh Lương, D T 1996 Đại cương văn hóa phương Đơng TP HCM: Nxb Giáo dục Nguyễn, Đ T 1991 Lịch sử triết học phương Đông III Nxb thành phố HCM Nguyễn, H H 2004 Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tập NXB KHXH Rahula, W 2011 Tư tưởng Phật học TP Hồ Chí Minh: Nxb Phương Đơng Thích, C Q 2009 Nghiệp Kết Hà Nội: Nxb Tơn giáo Thích, C Q 2013 Căn luật nhân Nxb Hồng Đức Tuân-Úc 2018 Cái nhìn Phật giáo với vấn đề nhân, gia đình [Online] Zing.vn Available: https://news.zing.vn/cai-nhinphat-giao-voi-nhung-van-de-hon-nhan-gia-dinh-post808381 html [Accessed] Zanden, J W V 1990 Sociology the Core Mc Graw Publising Company

Ngày đăng: 02/08/2022, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan