1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

456 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 456
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BAN CHỨNG MINH HT Thích Trí Quảng Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN HT Thích Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị GHPGVN HT.TS Brahmapundit Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ (ICDV) HT Thích Thiện Pháp Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị GHPGVN HT Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị GHPGVN ỦY BAN HỘI THẢO TT.TS Thích Đức Thiện TT Thích Thiện Thống HT Thích Huệ Thơng GS.TS Lê Mạnh Thát TT.TS Thích Nhật Từ BAN ĐIỀU PHỐI DỊCH THUẬT TT.TS Thích Đồng Trí TT TS Thich Chúc Tín NS.TS Hương Nhũ ĐĐ Thích Đồng Đắc SC Liễu Pháp NS.TS Như Nguyệt (HL) TS Trần Tiễn Khanh TS Thang Lai Phan Trung Hưng TS Lê Thị Kiều Vân TRỢ LÝ BIÊN TẬP ĐĐ.TS Thích Hoằng Hòa ĐĐ Thích Ngộ Dũng ĐĐ Thích Tuệ Nhật SC Nhuận Bình Nguyễn Mạnh Đạt TS Lê Thanh Bình Giác Thanh Hà Nguyễn Thị Linh Đa Thu Nguyệt Ngộ Trí Viên Hãy scan xem tác phẩm dạng pdf TÙNG THƯ HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chủ biên TT TS Thích Nhật Từ TT TS Thích Đức Thiện NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời nói đầu VII Lời giới thiệu IX Đề dẫn XV I TIÊU THỤ VÀ MƠI TRƯỜNG Mơ hình tiêu thụ bền vững Gs Ts Gábor Kovács .1 Quan điểm Phật giáo bảo tồn hệ sinh thái lành Gs Jyoti Dwivedi 22 Đạo đức Phật giáo công xây dựng ngành du lịch xanh Ida Bagus Putu Suamba 34 Quan điểm Phật giáo xanh để giải vấn đề Ts Basudha Bose 54 Nghiên cứu giá trị văn hóa Phật giáo tiêu dùng tác động chúng lên phát triển bền vững Tích Lan Gs Dhanapal Wijesinghe 76 Quan điểm Phật giáo việc sử dụng đắn tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững Trợ lý Gs, Ts Rahul K Kamble 92 Nhu cầu ước muốn – Quan điểm Phật giáo tiết chế tiêu dùng cho phát triển bền vững ĐĐ Kirama Wimalathissa 127 MỤC LỤC Tu viện không biên giới Ts Hudaya Kandahjaya 148 Trái đất bền vững cho nhân loại bền vững: Phương pháp tiếp cận Phật giáo Ts Chandan Kumar 169 Chủ nghĩa tiêu thụ: tác động tiêu cực lên môi trường sống giải pháp Phật giáo Ts Heero Hito Venerable 183 Phương pháp tiếp cận Phật giáo việc tiêu thụ có trách nhiệm phát triển bền vững sở tham khảo từ Campuchia Gs Ts Sonia jasrotia .191 Ngôi chùa sinh thái thể xã hội lý tưởng thu nhỏ (Microcosm) Gauthama Prabhu Nagappan 199 II KINH TẾ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sự tiếp cận Phật giáo vấn đề tiêu dùng có trách nhiệm phát triển bền vững Gs Ts Karam Tej Singh Sarao 217 Phương pháp tiếp cận Phật giáo vấn đề phát triểnkinh tế bền vững Nguyễn Ngọc Duy Khanh (TK Giác Minh Tường) 239 Cách tiếp cận Phật giáo đến hạnh phúc thước đo đắn để phát triển xã hội Ts Tỳ-kheo Pinnawala Sangasumana .274 Sử dụng tài sản tơn giáo cách có trách nhiệm phát triển bền vững theo quan niệm Phật giáo từ Sri Lanka Ts Praneeth Abayasundara and Prof Dhanapala Wijesinghe .291 Kinh tế Phật giáo: Con đường không nên theo cho sống bền vững V VI CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ts Upul Priyankara Lekamge 310 Tình trạng khó khăn xã hội dân thời kỳ hậu đại mong đợi, điều quy định Phật giáo Ts Neelima Dahiya 334 Giải pháp Phật giáo cung cầu hợp lý trước thực trạng phát triển thương mại mức Shree RP Jain .357 Ứng dụng lời Phật dạy kinh tạng Pali cho thành công đời người; tâm đặc biệt đến kinh chuyển pháp luân, kinh điềm lành kinh bại vong Giáo sư M H Tilakaratna Banda 373 Hướng nhà lãnh đạo kinh doanh tồn cầu hóa bền vững – việc xem xét quan điểm từ dân tộc áp dụng Phật giáo Shyamon Jayasinghe 384 Sự biến đổi kinh tế xã hội cộng đồng Phật giáo đại thừa sau phong trào cải giáo Ấn Độ đại: Với tham khảo đặc biệt đến Quận Gaya Bang Bihar Trợ lý Gs Ravi Shankar Singh 409 Tiểu sử tác giả .426 Vài nét chủ biên 435 LỜI NÓI ĐẦU V năm 1999, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị công nhận ngày Vesak ngày lễ hội văn hóa giới thừa nhận đóng góp to lớn đức Phật cho giới Từ năm 2004, Chính phủ Hồng gia nhân dân Thái Lan nói chung đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya nói riêng vơ vinh dự đăng cai đại lễ Vesak LHQ 12 lần thủ đô Bangkok, Thái Lan Từ năm 2004 đến nay, cộng đồng Phật giáo giới chặng đường dài đại lễ Vesak LHQ Đất nước Thái Lan vinh dự vui mừng đóng vai trò nước đăng cai nhiều lần Quảng thời gian 16 năm giúp Ủy ban Tổ chức Vesak LHQ trưởng thành phát triển với bốn phương diện: Hội thảo, văn hóa, nghi lễ phụng Nhiều kinh nghiệm đạt thời gian chúng tơi chia sẻ hội đăng cai với nước khác Dĩ nhiên, ln có chỗ cho tăng trưởng, phát triển tất phấn khởi để chứng kiến phát triển Vào năm 2006, sau tham gia vào Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ với vai trò Phó Tổng thư ký, Thượng tọa TS Thích Nhật Từ đóng vai trò quan trọng việc thiết lập mối quan hệ hữu nghị Giáo hội Phật giáo Việt Nam với Ủy ban Tổ chức quốc tế Vesak LHQ nói riêng cộng đồng Phật giáo giới nói chung Nhờ đóng góp động Thượng tọa, đại lễ Vesak LHQ 2008 tổ chức thành công Trung tâm Hội nghị VIII CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG quốc gia đại lễ Vesak LHQ 2014 tổ chức thành công Trung tâm Hội nghị quốc tế Chùa Bái Đính Ủy ban Tổ chức quốc tế đại lễ Vesak LHQ ủng hộ chúc mừng đất nước Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đăng cai thành công mỹ mãn Đại lễ Vesak LHQ hội thảo quốc tế Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội vào năm 2008 Trung tâm Hội nghị Quốc tế Chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình vào năm 2014 Lần này, chúng tơi có thêm niềm tin đầy đủ với Việt Nam với tư cách nước đăng cai đại lễ Vesak LHQ 2019 Trung tâm Hội nghị Quốc tế Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, lần thứ ba Chúng tán dương tri ân Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt nam người đóng góp cho thành công đại lễ Vesak LHQ năm trước mong mỏi đại lễ Vesak LHQ năm năm sau tiếp tục thành công Những lời dạy minh triết đạo đức đức Phật vượt qua ranh giới, tâm trí tất nhau, đau khổ người giống tiềm giải tất Tơi vui mừng cho khởi động Vesak LHQ tiến trình, phát triển phạm vi hoạt động Vesak LHQ Bây thời gian mà quốc gia khác tất theo đường tương tự, phát triển lễ Vesak LHQ, tưởng niệm đức Phật đản sinh, thành đạo nhập niết-bàn kiện quốc tế thực đặc biệt thiêng liêng, chia sẻ với cộng đồng giới, tôn giáo, màu da, sắc tộc Hãy để giáo pháp đức Phật hải đăng cho giới, chuyển hóa vơ minh khổ đau tâm chúng ta, mang lại phát triển vào lực bền vững cho nhân loại quan trọng hơn, cho hòa hợp hòa bình giới HT.TS Brahmapundit - Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ - Chủ tịch Hiệp hội trường Đại học Phật giáo giới LỜI GIỚI THIỆU L ịch sử nhân loại ghi nhận Sa-môn Gotama giác ngộ thành Phật Bồ-đề đạo tràng, Ấn Độ giới thiệu đường tỉnh thức, dẫn dắt giới ngày hơm Đó đường tỏa chiếu trí tuệ cung cấp tuệ giác, giúp người vượt qua vô vàng thách đố thành tựu phúc lợi cho nhân loại Thừa nhận giá trị minh triết mang tính thực tiễn đức Phật giá trị đóng góp đạo Phật, vào ngày 15.12.1999, LHQ định tưởng niệm đại lễ Vesak thiêng liêng (Đản sinh, thành đạo, nhập Niết-bàn Phật) vào rằm tháng âm lịch, nhằm trung tuần tháng dương lịch Đại lễ Vesak LHQ lần tổ chức trọng thể Trụ sở LHQ New York vào năm 2000 Cho đến năm 2019, LHQ tổ chức thành công 19 lần đại lễ Phật đản LHQ toàn cầu Từ năm 20042019, cộng đồng Phật giáo giới tổ chức thành công 16 lần đại lễ Phật đản LHQ Ngày nay, hành tinh đối diện với hàng loạt khủng hoảng thiên tai không tiên liệu Sự đe dọa chủ nghĩa khủng bố, bạo lực sắc tộc, nỗ lực khắc phục nghèo đói, cung ứng giáo dục phát triển bền vững thúc cần nỗ lực nhiều cho công xã hội Nhu cầu cấp bách cho kế hoạch khẩn thiết nỗ lực phương pháp phạm vi quốc tế nhằm mang lại hòa bình vĩnh viễn xã hội sống cá nhân X CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trong bối cảnh xung đột bất hạnh lan rộng dẫn đến vấn nạn khủng hoảng phức tạp, Phật giáo với di sản phong phú độ lượng, bất bạo động, từ bi, hóa giải hận thù đóng góp to lớn, gây cảm hứng với thơng điệp từ bi Phật, hòa bình hòa hợp giới ngày Đại lễ Phật đản LHQ 2019 minh chứng cho kiện Việt Nam vinh dự đăng cai đại lễ Phật đản LHQ vào năm 2008 Hà Nội năm 2014 Ninh Bình Sự kiện quốc tế chứng minh cảnh tượng tuyệt vời lễ hội thiêng liêng, với tham dự hàng ngàn Tăng Ni, Phật tử khắp giới, hội tụ Việt Nam nhằm truyền bá thơng điệp hòa bình, từ bi hòa hợp đức Phật Năm 2019 lần thứ Việt Nam đăng cai kiện quốc tế quan trọng Đối với cộng đồng Phật giáo giới hội truyền bá thông điệp giá trị tình thương, hòa bình, bất bạo động độ lượng đức Phật toàn giới Thật vinh dự lớn lao cho đất nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) cộng đồng Phật giáo giới tham dự đại lễ Phật đản LHQ truyền bá di sản văn hóa Phật giáo, đặc biệt lời dạy đức Phật bình đẳng, cơng bằng, tơn trọng hiểu biết lợi ích nhân loại Cộng đồng Phật giáo giới đặc biệt cộng đồng Việt Nam tồn cầu vơ vui mừng Việt Nam đăng cai kiện quốc tế quan trọng an lành lần thứ Các diễn đàn học thuật, biểu diễn văn hóa nghi lễ thiêng liêng mang tính quốc tế đại lễ chắn đẩy mạnh tương tác giao lưu giá trị văn hóa tri thức quốc gia tổ chức Phật giáo Hội thảo Phật giáo quốc tế với chủ đề “Cách tiếp cận Phật giáo lãnh đạo toàn cầu trách nhiệm chia sẻ xã hội bền vững” (Buddhist Approach to Global Leadership and Shared Responsibilities for Sustainable Societies) khơng mang tính thích ứng mà tính hợp thời Tác phẩm kết 422 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG người bất khả tiếp xúc nằm tổ chức xã hội họ Ông cảm thấy bắt buộc phải nhấn mạnh phong trào xã hội Do đó, ơng cho người bất khả tiếp xúc, việc cải đạo quan trọng lợi ích tinh thần vật chất Hơn nữa, Ambedkar cẩn thận chọn tơn giáo có nguồn gốc Ấn Độ, xúc phạm đến khái niệm văn hóa tổng hợp Ấn Độ Ambedkar đưa tuyên bố thức định theo Phật giáo vào tháng năm 1950 Quyết định không bất ngờ ơng đọc tác phẩm Phật giáo nhiều năm Và hiển nhiên Ambedkar không nghĩ đến việc cải đạo cho riêng thân ơng Ơng quan niệm định mà nhiều đồng bào ông đồng thuận Sự lựa chọn Phật giáo có nghĩa lợi ích nhỏ để tạo từ việc tăng quy mô tương đối nhóm thiểu số có Đồng thời, Ambedkar chắn việc xem Phật giáo tôn giáo họ gặp phải nhiều phản đối từ đa số tín đồ đạo Hindu Vào tháng năm 1950, Ambedkar đưa lời kêu gọi khẩn thiết đến nhân dân đón nhận Phật giáo cách thoát khỏi đau khổ tuyên bố ơng dành phần lại đời cho hồi sinh truyền bá Phật giáo cuối đón nhận Phật giáo vào ngày 14 tháng 10 năm 1956 với hàng triệu người đồng bào Đồng thời Ambedkar thuyết giảng hai mươi lời khấn cho Phật tử dòng Đại Thừa, người nên theo ơng đời Sau đó, nghi thức cải đạo tiến hành từ ngày sang ngày khác Các nghi lễ cải đạo tổ chức nhiều nơi khoảng thời gian từ 1969-1972 đến năm 1990, 10 nghìn người Harijans (những người theo đạo Hin-đu bị ruồng bỏ Ấn Độ) theo Phật giáo U.P., Bihar bang khác Việc cải sang Phật giáo đem lại tác động to lớn tầng lớp đinh Điều hợp phát triển thành SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA SAU PHONG TRÀO CẢI GIÁO Ở ẤN ĐỘ HIỆN ĐẠI: VỚI SỰ THAM KHẢO ĐẶC BIỆT ĐẾN QUẬN GAYA BANG BIHAR tính thống Họ cố gắng thiết lập xã hội vô sản theo nguyên tắc Phật giáo, họ vô tự hào Phật giáo họ cố gắng để có sống trang nghiêm danh dự xã hội Những người theo Tân Phật giáo thoát khỏi mặc cảm tự ti cách có sắc tự tin Họ hoàn tồn rũ bỏ mê tín.Thậm chí có phục hưng văn hóa xã hội thay đổi giới trẻ Họ tin tưởng có chăm chỉ, giáo dục cách tiếp cận hợp lý mang lại tiến Việc cải từ tôn giáo sang tôn giáo khác giúp người ta cảm thấy đạt điều khác với tơn giáo ban đầu Đối với người bị áp bức, cải đạo niềm hy vọng mà xã hội cho họ đối xử bình đẳng, khiến họ cảm thấy tốt hít thở cách tự Nghiên cứu cho thấy tín đồ Tân Phật giáo cảm thấy cảm giác thoát ly khỏi ràng buộc chủ nghĩa đúc Nó mang lại cho họ hài lòng định họ thời điểm thích hợp Họ cảm thấy nhiều trải nghiệm tương lai họ đạt vị trí tốt ngày tới Họ có tâm trạng tốt sống tương lai họ, nơi mà hoàn cảnh xã hội, kinh tế, văn hóa, trị tơn giáo chuyển động theo hướng tích cực sống tương lai Tân Phật tử quan tâm Sự cải đạo mang lại thay đổi sống người dân Những thay đổi diễn lĩnh vực xã hội, giáo dục, kinh tế, trị tôn giáo Họ tận hưởng địa vị xã hội cao Họ làm quen với giáo dục đại học nhiều Một số thay đổi nghề nghiệp họ tham gia vào công việc khác- chứng minh thành tựu kinh tế đạt Về mặt trị, số Tân Phật tử làm việc với tư cách thành viên Gram Panchayats Nói cách tơn giáo, họ có niềm tin vào Phật Jayanti quên vị thần nữ thần cũ gia đình Do số lượng lễ hội 423 424 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Do đó, nghiên cứu tiết lộ có nhiều thay đổi xảy đời sống xã hội tôn giáo Phật tử dòng Đại Thừa quan tâm Bằng cách hướng theo Phật giáo Đại Thừa, người bất khả tiếp xúc bị chèn ép làm giảm đáng kể vấn đề xã hội học Ấn Độ, đơi vấn đề luật pháp trật tự SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA SAU PHONG TRÀO CẢI GIÁO Ở ẤN ĐỘ HIỆN ĐẠI: VỚI SỰ THAM KHẢO ĐẶC BIỆT ĐẾN QUẬN GAYA BANG BIHAR TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahir, D.C Buddhism in India after Dr Ambedkar (1956 - 2002) Delhi: Blumoon Books, 2003 Ambedkar,B.R Anihilation of Caste Aligarh: Anand Sahitya Sadan, 1989 Ambedkar, B.R The untouchables.Bombay: Government of Maharashtra, 1990 Ambedkar, B.R Writings and Speeches (ed) Vasnat moon, Vol.7 Bombay: EdGM, 1990 Anderson, J.N.D (ed) The world’s Religion.Michigan : Erdman’s publication, 1968 Bikshu, S A Survey of Buddhism Bangalore: Indian Institute of world culture, 1966 Davids, R T W Buddhist India Delhi: Low price publications, 2010 Jaideva, P Dalits in Early Buddhism Delhi: Kalpaz Publications, 2002 Darquhar, J.N Modern Religious movements in India Delhi: low price publications, 1903 Ghurye, G.S Caste and race in India Bombay: Popular prakashan, 1969 Keer, D Dr Ambedkar: Life and Mission Bombay: Popular Prakashan, 1995 Ramteke D.L Revival of Buddhism in Modern India New Delhi: Deep and Deep Publications, 1983 Ramchandra and Sangh Mitra Dalits and Their Future New Delhi: Common Wealth Publication,2003 425 TIỂU SỬ CÁC TÁC GIẢ Praneeth Abhayasundere Giảng viên cao cấp Khoa Xã hội học Nhân chủng học Đại học Sri Jayewardenepura, Tích Lan Ơng có Cử nhân Xã hội học Nhân chủng học (1986), Thạc sĩ Xã hội học (1991), Cao Đẳng hậu đại học Văn học Truyền thông (1993) từ Đại học Sri Jayewardenepura, Tích Lan Tiến sĩ Xã hội học (1997) từ Đại học Hindu Benares, Ấn Độ Tiến sĩ Abhayasundere viết nhiều tài liệu nghiên cứu Xã hội học Phật giáo viết nhiều sách, báo chủ đề khác Tiến sĩ Abhayasundere trao giải thưởng Văn học Quốc gia năm 2005 cho văn học cổ điển (phi hư cấu) năm 2016 cho lời hát hay Ông trao giải thưởng BUNKA từ Đại sứ quán Nhật Bản, Tích Lan vào năm 2008 cho việc viết lời Tiến sĩ Abhayasundere Chủ tịch (tháng năm 2015 - 2018) Đại hội Phật giáo cho người Tích Lan Ơng tích cực tham gia vào dự án phòng chống ma túy hai mươi lăm năm qua Tiến sĩ Abhayasundere trao danh hiệu KALASHURI giải thưởng danh dự quốc gia nhà viết lời hay cho điện ảnh “Pathiniini” lễ chào mừng Signis năm 2017 M.H.Thilakarathna Banda giáo sư truyền thông đại chúng Đại học Kelaniya, nơi ơng hồn thành văn cử nhân thạc sĩ từ Đại học Pune, Ấn Độ Ông Banda xuất nhiều sách báo liên quan đến chuyên ngành học Hiện ông cố vấn học tập Khoa Khoa học Xã hội trường Ngồi ra, ơng Trưởng phòng Truyền thơng Đại chúng Giám đốc Đơn vị Truyền thông Đại học Kelania TIỂU SỬ TÁC GIẢ Basudha Bose hoàn thành Thạc sĩ Tiến sĩ Triết học Pali Đại học Calcutta Chủ đề Thạc sĩ triết học cô “Các hệ phái Phật giáo lớn Nhật Bản” chủ đề nghiên cứu Tiến sĩ triết học cô “Phật giáo Xanh: Một khía cạnh Phật giáo ứng dụng.” Cô muốn nghiên cứu sâu lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo Là nhà sản xuất phim tài liệu tự do, cô tham gia hội nghị để thu thập thêm kiến thức nghiên cứu chủ đề Phật giáo khắp giới để hiểu sâu Phật giáo đại từ diễn giả khác trình bày báo họ hội nghị tới Tác giả muốn cảm ơn người chọn lọc chọn tham luận “Phật giáo Xanh: Một khía cạnh Phật giáo ứng dụng.” cho việc xuất tạp chí bạn Neelima Dahiya giữ qua chức vụ Giáo sư kiêm Trưởng Bộ môn, Bộ môn Lịch sử; Giáo sư, đứng đầu trường Sir Chhotu Ram; Trưởng phòng, Phòng Cơng tác Sinh viên; Hiệu trưởng; Chủ tịch, Ủy ban phòng chống Quấy rối Tình dục nơi công sở, Đại học Maharishi Dayanand, Rohtak, Ấn Độ Cô nhận văn Thạc sĩ từ trường Đại học Aligarh Muslim, Aligarh văn Tiến sĩ trường Đại học Kurukshetra, Kurukshetra Cơ có 38 năm kinh nghiệm việc giảng dạy, nghiên cứu, hướng dẫn nghiên cứu, tái cấu trúc cập nhật nội dung khóa học chương trình cải thiện nhân Cô đề cập đến tạp chí nghiên cứu với tư cách người tham khảo nằm ban chuyên môn trường đại học, hiệp hội trường Cô hướng dẫn 30 nghiên cứu sinh chương trình Thạc sĩ Triết học Tiến sĩ hoàn thành luận văn Jyoti Dwivingi, Trợ lý Giáo sư Đại học Kalindi, Delhi, giảng dạy Lịch sử Di sản Văn hóa Phật giáo, làm luận án Tiến sĩ giám sát Giáo sư K.T.S SARAO, mang tên Tiểu sử Đức Phật dựa Địa điểm Khảo cổ 427 428 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG học Ấn Độ Cô theo học văn Thạc sĩ Triết học giám sát Giáo sư K.T.S.Sarao mang tên Tiểu sử Đức Phật dựa phù điêu Sanchi làm Thạc sĩ Nghiên cứu Phật giáo Khoa Nghiên cứu Phật học, Đại học Delhi ĐĐ Giác Minh Tường (Thế danh: Nguyễn Ngọc Duy Khanh) sinh năm 1991, xuất gia năm 2009 Năm 2016, Đại Đức tốt nghiệp Cử nhân Phật học Học Viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh Năm 2018, Đại đức tốt nghiệp Thạc sĩ Phật học Viện Cao học Pāli Phật học thuộc trường Đại học Kelaniya, Sri Lanka Hiện tại, Đại Đức nghiên cứu sinh Phó Tiến Sĩ Viện Cao học Pāli Phật học thuộc trường Đại học Kelaniya, Sri Lanka Đại Đức Tiến sĩ Heero Hito học giả Phật giáo trẻ động, làm công việc bảo tồn phát triển Nghệ thuật Văn hóa Phật giáo Hiện làm Chủ tịch Quỹ Nghiên cứu Lịch sử Younker, Chủ tịch Đại học Subharti, Giám đốc sáng lập Trường Nghiên cứu Phật giáo Samrat Ashok Subharti Trước đây, ông công chức Hiệp hội Phật giáo Thế giới, Thái Lan, giữ chức vị Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Ủy ban Môi trường Ông biên tập 10 sách tổ chức 50 Hội nghị Quốc gia Ấn Độ Ông tổ chức 10 Hội nghị quốc tế với tư cách Chủ tịch ban tổ chức Ông tham gia vào hoạt động từ thiện, đặc biệt hoạt động dành cho bệnh nhân ung thư Hỗ trợ 50 bệnh nhân ung thư, hầu hết số họ sống sót sau thời gian phẫu thuật TS Sonia Jasrotia cấp văn Tiến sĩ Nghiên cứu Phật học Trường Đại học Jammu, Ấn Độ vào năm 2008 Hiện bà Giáo sư thỉnh giảng, Trưởng Khoa Nghiên cứu Phật học Sanskrit, Phnom Penh, Campuchia từ tháng năm 2017 đến Bà tham dự thuyết trình hội thảo Đồng TIỂU SỬ TÁC GIẢ thời bà xuất nhiều viết nghiên cứu tạp chí chuyên ngành Rahul Krishna Kamble Trợ lý Giáo sư chuyên ngành Khoa học Môi trường Đại học Sardar Patel, Chandrapur, Ấn Độ Ông có Tiến sĩ ngành Khoa học Mơi trường Trong q trình giảng dạy mười năm qua, ơng phát triển kỹ giảng dạy cho chương trình bậc cử nhân bậc thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường, chun mơn nghiên cứu nhiều khía cạnh khác chuyên ngành Ông đồng thời quan tâm đến Phật pháp môi trường, điều chỉnh biến đổi khí hậu, cải tiến bền vững, xã hội học mơi trường Ơng đăng nghiên cứu tạp chí chun mơn quốc tế sách vấn đề mơi trường Ơng đóng vai trò quan trọng việc tổ chức hội thảo ‘Tầm nhìn 2056’ “Người lập quốc, TS Ambedkar’ Hudaya Kandahjaya nhận văn Tiến sĩ ngành Nghiên cứu Phật học với luận văn với tiêu đề Bài nghiên cứu Nguồn gốc Ý nghĩa Borobudur [ngôi chùa xây dựng từ kỷ Central Java, Indonesia] Ông làm việc BDK Hoa Kỳ (còn gọi Trung tâm Dịch thuật Nghiên cứu Phật pháp Numata Berkeley), Moraga, California, Hoa Kỳ từ năm 1998 với vai trò trợ lý biên tập dự án xuất chính, BDK English Tripitaka Ơng tham dự nhiều hội thảo Phật pháp, phát hành số ấn phẩm dạng sách, chương sách, báo, mục bách khoa tồn thư Ơng tham gia vào việc nghiên cứu khía cạnh thực tế Phật pháp, ý đến việc hiểu biết mang tính chất lý thuyết thực tế Phật giáo Nhập Sau có hội gặp gỡ Thầy Nyanaprathama, ơng có mối quan tâm chung với vị việc phát triển mô thức khác để giải vấn đề xã hội môi trường thời đại Phật pháp 429 430 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Gábor Kovács phó giáo sư Trung tâm đạo đức kinh doanh Đại học Corvinus Budapest Ơng bảo vệ thành cơng luận án tiến sĩ ‘Định hướng giá trị doanh đạo Kitô giáo Phật giáo’ năm 2017 sau ơng hồn thành thạc sĩ Đại học Phật giáo Budapest năm 2010 Gabor Kovacs tham gia vào dự án nghiên cứu Trung tâm đạo đức kinh doanh định hướng giá trị đạo đức định hướng giá trị sinh thái doanh nhân Hungary Gabor Kovacs nghiên cứu kinh tế theo mơ hình Phật giáo vai trò tâm linh kinh doanh Ông thư ký Hiệp hội Hữu nghị Hungary kể từ thành lập vào năm 2011 Ơng thành viên Nhóm dịch thuật Pali nhằm dịch thuật Kinh điển Phật giáo từ kinh điển Pali sang tiếng Hungary từ năm 2008 Chandan Kumar nghiên cứu sinh Tiến sĩ có chun mơn Phật pháp Chủ đề nghiên cứu Tiến sĩ ông “Gandhara: cánh cửa Phật giáo mở giới” Ơng nghiên cứu dấu tích Ấn Độ giáo văn minh cổ xưa Đông Nam Á Ông viết nhiều viết lịch sử, văn hóa, đạo đức biến đổi khí hậu Ông tốt nghiệp Trường Đại học Jawaharlal Nehru, New Delhi hồn thành chương trình Thạc sĩ Nghiên cứu Phật học Trường Đại học Delhi Mối quan tâm học thuật ông Phật giáo Ấn Độ giáo đường tơ lụa, kinh tế học Phật giáo đạo đức Phật giáo Trong 2017, ông tham gia vào hội nghị Thanh niên Ấn Độ Đông Nam Á, tổ chức Bhopal đồng thời tham gia thuyết trình nghiên cứu hội nghị Ấn Độ, Đài Loan, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam nước khác Upul Priyankara Lekamge đạt Cử nhân khoa học xã hội [danh dự] từ Đại học Peradeniya, Tích Lan nghiên cứu hậu đại học Giáo dục, Dạy tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai [TESL], Xã hội học, Ngôn ngữ học, Quan hệ quốc TIỂU SỬ TÁC GIẢ tế Kinh tế Đại học Tích Lan Kelaniya, Colombo Sri Jayewardenepura Ông giảng dạy ba mươi năm cấp trung học cao cấp đại học Tích Lan xử lý ngơn ngữ văn học Anh, nhân chủng học, triết học giáo dục, tâm lý học xã hội học Ơng có kinh nghiệm giảng dạy chương trình đại học hậu đại học thực Tích Lan liên kết với Trường Kinh tế Luân Đôn (LSE) Đại học Luân Đôn, Đại học Northwood (Hoa Kỳ), Đại học Deakin (Úc) Đại học Tây Ln Đơn (Anh quốc) Ơng tiến hành nghiên cứu, xuất trình bày ngành xã hội học giáo dục, tôn giáo, thể thao, niên văn hóa Tích Lan nhiều hội nghị địa phương quốc tế Hiện ông Giảng viên xã hội học Đại học Sabaragamuwa Tích Lan Ơng Gauthama Prabhu Nagappan, Thư ký & Giám đốc điều hành, FHSM, nhà hoạt động xã hội trẻ, ơng có cao học công tác xã hội từ Viện Khoa học Xã hội Tata, Mumbai Một chuyên gia lĩnh vực trao quyền cho phụ nữ, quản lý thảm họa, bảo vệ trẻ em, tài / tín dụng vi mơ, sinh kế bền vững, môi trường, phát triển niên vấn đề dựa quyền Phục vụ với CAPART (Bộ Phát triển Nơng thơn, Chính phủ Ấn Độ) ba năm thời gian hoạt động cứu trợ sóng thần tiến hành quận Nagapattinam, Tamil Nadu Làm việc với tư cách Điều phối viên Quốc gia, Mạng lưới Luật Nhân quyền Nhân viên Trách nhiệm Xã hội Cơng ty cho Tập đồn Anand, Gurgaon Larsen & Toubro, Chennai Người sáng lập Tịnh xá, tổ chức Phật giáo Trong thời gian sau tốt nghiệp, ơng tình nguyện tham gia trận động đất Bhuj - Gujarat 2001 cho Kutch Nav Nirman Abhiyan, cho Narmada Bachavo Andolan với tư cách nhà hoạt động Người sáng lập Mạng lưới sinh viên Bahujan thành lập sinh viên ngành công tác xã hội Mumbai, Ấn Độ Người sáng lập AMMAN (Học 431 432 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG viện Thuốc Động thúc đẩy cho Sự tiến nghèo túng), mạng lưới tổ chức hoạt động quyền Dalits, lạc, trẻ em phụ nữ Ơng tích cực tham gia Cuộc vận động Thanh niên Tiến sĩ Ambedkar quyền Dalit quyền Bộ lạc Đại đức Tiến sĩ Pinnawala Sangasumana giảng viên cao cấp Địa lý Đại học Sri Jayewardenepura, Tích Lan với số ấn phẩm tạp chí lập mục giới thiệu, tập chỉnh sửa tiến trình hội nghị Ơng tốt nghiệp danh dự hạng Địa lý học từ trường đại học trao huy chương vàng Sri Soratha cho điểm số cao Khoa Nghệ thuật, Đại học Jayewardenepura vào năm 1997 Ngay sau hoàn thành nghiên cứu hậu đại học, ông nhận Thạc sĩ cho nghiên cứu chuyên sâu ông mơ hình q trình dịch chuyển nội kéo dài xung đột vũ trang Tích Lan Nghiên cứu Tiến sĩ ông tập trung vào việc áp dụng khái niệm Phật giáo hình mạn đà la (Mandala) việc xây dựng khuôn khổ phù hợp để giải tình trạng hai bên trải qua dịch chuyển xung đột Tích Lan Nghiên cứu ông xung đột dịch chuyển xuất phát từ kinh nghiệm lâu năm ông giảng dạy nghiên cứu Địa lý người Một tu sĩ Phật giáo nhà địa lý học, ông ta muốn áp dụng khái niệm Phật giáo vào không gian hành vi xác định xung đột tình dễ bị tổn thương Đại Đức Sangasumana tập trung vào quản lý thảm họa, phát triển khu vực địa lý trị Ơng điều phối số chương trình cứu trợ từ thiện nhắm vào nhóm dân cư bị thiệt thòi đất nước Đại Đức Sangasumana phục vụ trưởng Sanghanayaka tỉnh miền Tây cho Tăng hội Amarapura Kalyaniwamsa, thành viên điều hành Hội đồng Tăng đoàn Phật giáo Thế giới Hiệp hội Địa lý Quốc gia Tích Lan TIỂU SỬ TÁC GIẢ Giáo sư Karam Tej Singh Sarao nhận cử nhân Lịch sử Kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc Nhật Bản, Tiến sĩ (Phật giáo) Đại học Delhi Giáo sư Karam nhận học bổng Khối thịnh vượng chung năm 1985 để theo học Đại học Cambridge nhận Tiến sĩ Khảo cổ học thứ hai vào năm 1989 Giáo sư Karam bắt đầu nghiệp giảng dạy vào năm 1981 Đại học Delhi gia nhập Khoa nghiên cứu Phật giáo, Đại học Delhi với tư cách độc giả bầu Trưởng khoa năm 1995 Giáo sư Sarao giảng sư thỉnh giảng nhiều trường đại học tiếng với mười sáu sách xuất 250 tài liệu nghiên cứu báo khác Ida Bagus Putu Suamba sinh năm 1963 Peninjoan, Bangli, Bali, Indonesia, nhận Tiến sĩ (năm 1987) giảng dạy tiếng Anh từ Đại học Udayana, Bali; Thạc sĩ khoa học xã hội (năm 2001) từ Đại học Delhi Tiến sĩ triết học (năm 2011) từ Đại học Pune, Maharashtra, Ấn Độ hai thuộc ngành Triết học Luận án tiến sĩ ông xuất (2017) dạng sách có tựa đề “Ấn Độ giáo Gia-va: Một nghiên cứu triết học văn Tattva” Tập đoàn xuất B.R, Delhi, Ấn Độ Ida có hai mươi sách tiếng Indonesia, số báo nghiên cứu phê bình sách tiếng Anh tiếng Indonesia xuất tạp chí tiếng dẫn tới uy tín ông Ông tổng biên tập SOSHUM: Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn xuất Politeknik Negeri Bali Dhanapala Wijesinghe giáo sư Tội phạm học Tư pháp hình Tích Lan Ơng tốt nghiệp cấp xã hội học nhân chủng học từ Đại học Sri Jayewardenepura năm 1986 Thạc sĩ triết học xã hội học tội phạm học từ trường đại học vào năm 1995 Năm 1997, ông trao học bổng Monbusho 433 434 CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CÓ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nhật Bản cho nghiên cứu hậu đại học Đại học Hitotsubashi Tokyo, Nhật Bản có Thạc sĩ khoa học xã hội năm 2000 Ông trao học bổng tiếng Nga năm 1986 cho nghiên cứu ngôn ngữ Nga Ông thành thạo xã hội học Phật giáo, nhân chủng học, xã hội học, tội phạm học tư pháp hình thơng thạo ngơn ngữ Sinhalese, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Nga tiếng Tamil Ơng gia nhập Trường Cơng tác xã hội quốc gia năm 1989 với tư cách giảng viên giảng viên năm 1990 Khoa Nhân chủng học Xã hội học Đại học Sri Jayewardenepura, Tích Lan Ông viết bảy mươi sách báo nghiên cứu xuất nước quốc tế Là người đóng góp tích cực cho hội nghị quốc tế bao gồm Hội nghị Vesak Liên Hợp Quốc, tài liệu nghiên cứu ông xuất tiếng Sinhalese, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Nga tiếng Việt Thầy Kirama Wimalathissa tu sĩ Phật giáo động, có khả hồn thành cơng việc cách thỏa đáng hoàn cảnh định sẵn sàng làm việc theo nhóm Ơng có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực khác mức độ đáng kể Sau thực khảo sát thực địa, nghiên cứu, ông tự tin rằng, chúng lợi thực cho việc thực nhiệm vụ học thuật khác lĩnh vực Nghiên cứu Phật giáo Pāli Mục tiêu hàng đầu ông đạt Chứng giáo dục đại học (Tiến sĩ) từ trường đại học danh tiếng tảng đa văn hóa đa tơn giáo đạt đến đỉnh cao giáo dục trở thành học giả kỳ cựu Pāli Phật giáo khai thác kỹ năng, kiến thức lực để tiếp tục phát triển Phật giáo lĩnh vực liên quan VÀI NÉT VỀ CÁC CHỦ BIÊN TT Thích Đức Thiện, tiến sĩ Phật học năm 2005, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Trị GHPGVN; Trưởng ban Phật giáo Quốc tế; Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ; Giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội; Tổng thư ký Đại lễ Vesak LHQ 2014 2019 TT Thích Đức Thiện nhận nhiều phần thưởng cao quý Nhà nước Việt Nam: Huân chương Lao động Hạng Ba; Hoàng gia Campuchia: Huân chương Đại tướng quân; Chính phủ Ấn Độ: Huân chương Padma Shri TT Thích Nhật Từ, Tiến sĩ Triết học Đại học Allahabad, 2002, Tổng thư ký Đại lễ Vesak LHQ 2008; Tổng biên tập Phật điển Việt Nam (ấn sách nói); Tổng biên tập Đại tạng Kinh Việt Nam Chủ biên Tủ sách Đào Phật Ngày Nay (hơn 250 đầu sách) tác giả 80 sách Phật học Thầy trao tặng Tiến sĩ danh dự nhiều giải thưởng, danh hiệu, khen GHPGVN Chính phủ Việt Nam, Miến Điện, Thái Lan Campuchia CÁCH TIẾP CẬN CỦA PHẬT GIÁO VỀ TIÊU THỤ CĨ TRÁCH NHIỆM, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TT TS Thích Nhật Từ TT TS Thích Đức Thiện (Đồng chủ biên) HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024)39260024 - Fax: (024)39260031 Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Chịu trách nhiệm xuất bản: GĐ BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: TBT Lý Bá Tồn Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Trình bày: Lâm Đệ Hùng Bìa: Nguyễn Thanh Hà Phụ trách ấn tống: Giác Thanh Nhã Đơn vị liên kết: Chùa Giác Ngộ - Quỹ Đạo Phật ngày 92 Nguyễn Chí Thanh, Phường 3, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Hãy scan xem tác phẩm dạng pdf Số lượng in: 3.000 bản, Khổ: 16 x 24 cm In tại: Cơng ty CP in Khuyến học phía Nam, Lô B5-8 đường D4, khu công nghiệp Tân Phú Trung, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP.HCM Số ĐKXB: 666 - 2019/CXBIPH/43 - 09/HĐ Mã ISBN: 978-604-89-7938-6 QĐXB: 254/QĐ-NXBHĐ ngày 05 tháng năm 2019 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2019

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w