• Mặc dù đã tranh luận hàng thế kỷ vẫn chưa có sự đồng thuận.• Liên hợp quốc và các tổ chức liên quan đến tài nguyên, UNDP, UNESCO, UNFPA, WHO, WMO, UNIDO và tổ chức tài chính đa quốc gi
Trang 1BÀI 1 TIẾP CẬN VỚI PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 2• Nội dung của phát triển bền vững?
• Tại sao lại phải bền vững?
• Các phương thức để đạt tới sự phát triển bền vững?
Trang 3• Thomas Robert Malthus,
• dân số khi không kiểm soát
được sẽ tăng theo cấp số
nhân và của cải vật chất chỉ
tăng theo cấp số cộng.”
Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai
Trang 4• Ester Borserup (18/5/1910-24/9/1999)-nhà kinh tế, xã hội học
• Sự gia tăng dân số là động lực thúc đẩy
cho sự phát triển khoa học kỹ thuật và sản xuất nhiều thực phẩm hơn
• Tăng dân số tự nhiên dẫn tới sự phát triển
và sức ép dân số sẽ giảm đi
Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai
Trang 5• Mặc dù đã tranh luận hàng thế kỷ vẫn chưa có sự đồng thuận.
• Liên hợp quốc và các tổ chức liên quan đến tài nguyên, UNDP, UNESCO, UNFPA, WHO, WMO, UNIDO và tổ chức tài chính đa quốc gia như Tổ chức ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển quốc tế Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Á, Ngân hàng phát triển Châu Mỹ và Ngân hàng Châu Âu phục vụ phát triển và tái thiết đều có báo cáo về hiện trạng môi trường và sức khỏe các hệ sinh thái đưa ra 2 thông tin: 1) chúng ta có thể nuôi sống hơn 6,6 tỷ người; 2) để hoàn tất khả năng đó cần sự
thỏa hiệp đối với các hệ thống hỗ trợ sự sống
Thuyết Malthus >< Thuyết vị lai
Trang 6Sự ra đời khái niệm “phát triển bền
của các thế hệ mai sau”
(Hội nghị thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)
• Được khẳng định tại hội nghị quốc tế về Trái đất năm 1992 tại Rio de Janeiro
Trang 7Chương trình nghị sự 21
• Phần 1: Những khía cạnh kinh tế và xã hội
• Phần 2: Bảo tồn và quản lý các nguồn tài
Trang 8Tại sao phải phát triển bền vững?
Trang 9• Tính bền vững: cầu nối giữa phát triển và môi trường
• Khả năng sinh tồn: yêu cầu sự tại trên một ngưỡng nhất định trong tất cả các thời kỳ
• Khả năng bền vững: yêu cầu sự tồn tại
không bị suy giảm trong tất cả các thời kỳ
Tại sao phải phát triển bền
vững?
Trang 10Nội dung của phát triển bền vững
• “Đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không gây trở ngại cho đáp ứng nhu cầu mai sau” có nghĩa là:
- Sử dụng ở mức tối thiểu, tránh lãng phí
các dạng tài nguyên không tái tạo
- Giảm rác thải bằng cách tái chế, tái sử
dụng và giảm sử dụng
- Sử dụng bền vững các dạng tài nguyên tái tạo
Trang 11NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG
Kinh tế Xã hội
Môi trường
Bền vững về kinh tế: kết hợp hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá-xã
hội, với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực,
tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ.
Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng
trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ
công bằng và tiến bộ xã hội.
Bền vững về tài nguyên và môi trường: sử
dụng các dạng tài nguyên thiên nhiên tái tạo
trong phạm vi chịu tải của chúng Môi trường tự
nhiên và môi trường xã hội nhìn chung không bị
các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy
thoái và tổn hại
Trang 12Nội dung của phát triển bền vững
• Năm 1993, Mohan Munasinghe thảo luận
ba cách tiếp cận với sự phát triển bền
vững (Rogers và nnk (1997) trang44):
– Kinh tế – thu nhập lớn nhất trong khi duy trì
sự ổn định hoặc gia tăng vốn cổ phần
– Hệ sinh thái – duy trì khả năng phục hồi và sự sinh trưởng của hệ sinh học và vật lý
– Xã hội-Văn hóa- duy trì sự ổn định của hệ
thống xã hội và nền văn hóa
Trang 1313 Các nhân tố chính của phát
triển bền vững
Trang 14Các yếu tố quyết định sự PTBV
• Sự nghèo đói
• Dân số
• Ô nhiễm môi trường
• Sự tham gia của cộng đồng
• Chính sách và thị trường
• Ngăn chặn và quản lý thảm họa
Trang 15Các yếu tố quyết định sự PTBV
Sự nghèo đói
- 1,3 tỉ người sống với chi phí
dưới 1 đô-la mỗi ngày;
- 3 tỉ người chi phí mức sống
dưới 2 đô-la mỗi ngày;
- 1,3 tỉ người vẫn không được dùng nước sạch;
- 2 tỉ người không được dùng điện;
- 3 tỉ người sống trong điều kiện vệ sinh không đảm bảo.
Trang 16Các yếu tố quyết định sự PTBV
Sự nghèo đói
Thức ăn cho vật nuôi trong nhà ở Châu Âu và Mỹ 17
Chi phí cho lực lượng vũ trang trên toàn cầu 780
-những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu:
Trang 17Các yếu tố quyết định sự PTBV
Giáo dục căn bản cho tất cả mọi người 6
Nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người 9
Sức khỏe và dinh dưỡng cơ bản cho mỗi người 13
Sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trên toàn cầu 12
- những mặt hàng tiêu dùng chiếm ưu thế trên toàn cầu:
Trang 18Các phương thức đạt tới PTBV
1 Hãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy, hoặc trả chúng về
trạng thái nguyên thủy
2 Phát triển nhưng không vượt quá khả năng phục hồi của hệ
thống
3 Tính bền vững sẽ tự biến đổi theo các quá trình phát triển
của kinh tế (Kuznets)
4 Kẻ gây ô nhiễm và người bị hại có thể tự thỏa thuận với
nhau.
5 Tuân theo quy luật thị trường
6 Tiếp nhận các ảnh hưởng ngoại lai
7 Để các hệ thống tài khoán quốc gia phản ánh mức tiêu dùng
thực tế
8 Tái đầu tư cho những tài nguyên không tái tạo
9 Hãy dành cho thế hệ tương lai khả năng lựa chọn cuộc sống
tốt hơn chúng ta bây giờ.
Trang 19Các phương thức đạt tới PTBV
Hãy để mọi thứ ở trạng thái nguyên thủy,
hoặc trả chúng về trạng thái nguyên thủy
có thể thực hiện được không?
Trang 20Các phương thức đạt tới PTBV
Phát triển nhưng không vượt quá khả
năng phục hồi của hệ thống
Ai có thể đoán được sức chịu tải của
môi trường toàn cầu là như thế nào? Dân
số phát triển đến con số bao nhiêu là đủ?
Trang 22Các phương thức đạt tới PTBV
Kẻ gây ô nhiễm và người bị hại
có thể tự thỏa thuận với nhau
Trang 23Các phương thức đạt tới PTBV
Tuân theo quy luật thị trường:
Nhiều người đồng ý đánh thuế môi trường.
Trang 24Các phương thức đạt tới PTBV
Tiếp thu các ảnh hưởng ngoại lai
Trang 26Các phương thức đạt tới PTBV
Tái đầu tư cho những tài nguyên không tái tạo
Trang 27Các phương thức đạt tới PTBV
Hãy dành cho thế hệ tương lai khả năng lựa chọn
cuộc sống tốt hơn chúng ta bây giờ???
Trang 28Dân số, tài nguyên và môi trường
• I = PAT (đồng nhất thức Erhlich)
Trong đó:
I: tác động đến môi trường
P: dân số
A: mức tiêu dùng theo đầu người
T: hệ số công nghệ theo đầu người
Trang 29Dân số, tài nguyên và môi trường
• Phân tích chu kỳ sống và tính bền vững
Trên mỗi cốc Vật liệu thô
Trang 30Dân số, tài nguyên và môi trường
• Phân tích chu kỳ sống và tính bền vững
Cốc giấy Cốc bọt khí tổng hợp Nội dung
Trên mỗi tấn vật liệu
Sử dụng
Hơi (kg) 9.000-12.000 5.000 Năng lượng (kWh) 980 120-180
Muối kim loại (kg) 1-20 20 Khí thoát ra
Chất đặc biệt (kg) 5-15 0,1 Clorofluorocarbons (kg) 0 0
Trang 31Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Đói nghèo, khoảng cách giàu nghèo
• Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu
• Suy giảm về lượng và chất các dạng tài nguyên cơ bản
• Các mâu thuẫn ngày càng sâu sắc, giữa các tập đoàn liên quốc gia, giữa các quốc gia trên thế giới, nguy cơ khủng hoảng kinh tế trong phạm vi khu
vực và thế giới, tính chất hai mặt của xu thế toàn cầu hóa đang tăng lên nhanh chóng
Trang 32Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Nghèo đói và phát triển - Hai vòng luẩn quẩn
Nghèo đói Phát triển
Cạn kiệt và suy thoái tài nguyên
Cạn kiệt và
suy thoái tài
nguyên
Các vấn đề môi trường, ô nhiễm, suy thoái đất, biến đổi khí hậu toàn cầu
Xóa đói, giảm nghèo
• Thỏa mãn các nhu cầu cơ bản
• Tạo công ăn việc làm
• Kiểm soát các nguồn tài nguyên căn bản
• Sử dụng năng lượng tái tạo
• Kiểm soát dân số
Tích hợp phát triển với bảo vệ môi trường
• Đánh giá tác động môi trường các dự án
• giảm di dân ra thành phố
• Sử dụng năng lượng tái tạo
• Hợp tác khu vực và quốc tế
Ô nhiễm do giàu có
Ô nhiễm do nghèo đói
Trang 33Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
Trang 34Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
- Giảm thiểu nghèo đói tăng suy thoái môi trường
- Tăng dân số tăng suy thoái môi trường
- Người nghèo không có khả năng đầu tư vào môi trường
- Người nghèo thiếu các hiểu biết về kỹ thuật quản
lý tài nguyên
Trang 35Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Kế hoạch hóa dân số
quản lý sự tăng trưởng dân
số ở các nước đang phát
triển từ nay đến năm 2020
là thách thức lớn nhất
Trang 36Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Tăng dân số xung đột (sắc tộc, tôn giáo…)
Trang 37Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Tăng dân số tăng tổng sản phẩm xã hội tăng chất thải hóa học
Trang 38Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Ô nhiễm môi trường không khí
Nguồn (tấn/năm)Chì Thủy ngân(tấn/năm)Phương tiện giao thông 88,739 Đốt nhiên liệu hóa thạch tại chỗ 11,690 1,475Luyện kim (không chứa sắt) 14,815 164Luyện kim sắt và thép 2,976 29Công nghiệp xi măng 268 133
Trang 39Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Ô nhiễm môi trường không khí
hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí vượt quá
11 lần tiêu chuẩn cho phép(TCVN 5937 – 2005)
Theo kết quả quan trắc năm 2008 lượng khí CO2, SO2, C6H6, CO và các khí thải độc hại khác vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép và ngày càng gia tăng, có tác động tiêu cực tới con người và môi trường
Trang 40Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Ô nhiễm môi trường nước
Trang 41Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Ô nhiễm môi trường nước
Trang 42Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Suy thoái môi trường đất
Trang 43Mối liên quan giữa nghèo đói, môi
trường và phát triển bền vững
• Suy thoái môi trường đất
Trang 44Các yếu tố quyết định đối với sự
Trang 45• Các hình thức tham gia
- Chia sẻ thông tin
- Tham khảo ý kiến
- cộng tác để đưa ra quyết định
- Trao quyền
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Trang 46• Sự thất bại của các chính sách và thị trường
Thất bại của thị trường là một thuật ngữ
kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường
không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực
Thất bại chính sách là kết quả của việc
không can thiệp đúng lúc
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Trang 48• Phòng tránh và quản lý thiên tai
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Người chết Bị thương Bị ảnh hưởng Mất nhà cửa
Châu Á, Thái Bình Dương Châu Phi Châu Mỹ Châu Âu
Trang 49• Phòng tránh và quản lý thiên tai
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Ngày 29/4/1991, một cơn bão nhiệt đới gây mưa lớn
và gió mạnh đổ bộ vào vùng tây nam Bangladesh
Theo ước tính, có khoảng 140.000 người đã thiệt
mạng và 10 triệu người bị mất nhà cửa Đây là hình
ảnh thành phố Chittagong một ngày sau cơn bão
Ngày 2/5/ 2008, cơn bão Nargis có tốc độ gió khoảng 132 km/giờ đã ập đến bất ngờ và tàn phá Myanmar Có
khoảng 140.000 người đã chết sau thảm họa này Đây ảnh chụp ngôi làng Heingyigyun, ngày 10/6, hơn một tháng sau cơn bão đi qua
Trang 50• Phòng tránh và quản lý thiên tai
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Ngày 1/9/1923, Nhật Bản xảy ra thảm họa thiên nhiên
tồi tệ nhất lịch sử Trận động đất có cường độ 7,9 độ
Richter kèm theo sóng thần cao 9m và những đám
cháy đã nhấn chìm đảo Honshu, phá hủy thành phố
cảng Yokohama và 60% đất Tokyo Ước tính có
khoảng 145.000 người chết Đây là hình ảnh ghi lại
cảnh đường phố Hongokucho, quận Kanda,Tokyo sau
động đất và sóng thần
Còn được gọi là trận động đất Cam Túc, trận động đất mạnh 7.8 độ richter, xảy ra ngày 16 /12/1920, đã tàn phá 7 tỉnh của Trung Quốc (gây lở đất, thiêu rụi thị trấn Sujiahe) Ước tính gần 200.000 đã thiệt mạng sau động đất Thêm nữa, năm 2003, khu vực này tiếp tục gánh chịu một trận động đất lớn Đây là hình ảnh những người sống sót sau động đất cư trú tạm bợ trong một túp lều nhỏ sau vụ động đất năm 2003
Trang 51• Phòng tránh và quản lý thiên tai
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Vào ngày 26/12/2004, một trận động đất xuất phát từ
đáy biển Ấn Độ Dương mạnh 9,0 độ richter từ đảo
Sumatra của Indonesia rồi nhanh chóng lan rộng
Theo các nhà địa chất Mỹ, sức mạnh của trận động
đất này tương đương với 23.000 trái bom nguyên tử
thả xuống Hiroshima và đã phá tan đường bờ biển của
11 quốc gia trong khu vực Ấn Độ Dương Gần
230.000 người đã chết sau thảm họa này
Ngày 12/1/2010, trận động đất có cường độ 7,0 độ richter
đổ bộ Haiti đã 'xóa sổ' nhiều thị trấn Ước tính có khoảng 316.000 người đã thiệt mạng và nạn dịch tả sau động đất
đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 4.000 Đây là hình ảnh một thị trấn bị san phẳng sau động đất, ở Port-au-Prince
Trang 52• Phòng tránh và quản lý thiên tai
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Trận động đất mạnh 7,5 độ richter tàn phá khu khai
thác mỏ và khu công nghiệp của thành phố Đường
Sơn, Trung Quốc, ngày 28/7/1976, chính là trận động
đất chết chóc nhất thế kỷ Hơn 655.000 người đã thiệt
mạng và nhiều nhà cửa bị tàn phá nặng Đây là hình
ảnh ghi lại cảnh công nhân tái thiết lại thành phố
Đường Sơn sau động đất
Ngày 11/3/2011, Thảm hỏa động đất và sóng thần tại Nhật Bản làm rung chuyển thế giới 19.294 người chết và
102.000 người mất nhà cửa
Trang 53• Phòng tránh và quản lý thiên tai
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững
Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng Đây là cơn lũ
lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc,
Năm 1999, (từ 1/11 đến 6/12), ở hầu hết các tỉnh Trung Bộ
và Tây Nguyên đã có 2 đợt mưa rất to và đặc biệt to gây ra
2 đợt lũ diện rộng hiếm thấy trong lịch sử, làm ngập lụt nghiêm trọng, dài ngày, thiệt hại lớn cho kinh tế, dân sinh, môi trường: hơn 700 người chết, gần 500 người bị
thương, hàng vạn hộ gia đình bị mất nhà cửa
Trang 54• Yếu tố nào khiến cho các hoạt động phát triển
không bền vững?
- Giới hạn của tài nguyên
- Sử dụng và quản lý tài nguyên kém hiệu quả
- Rác thải, ô nhiễm môi trường
- Đô thị hóa nhu cầu sử dụng tài nguyên tăng
- Phân bố thu nhập không đều, mất cân bằng giữa giàu và nghèo
Sản xuất, tiêu dùng và phân phối sản phẩm là ba định tố của quá trình phát triển bền vững
Các yếu tố quyết định đối với
sự phát triển bền vững