1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bền vữngChương 9: Kinh tế học của phát triển bền vững pptx

93 661 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

• Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng  sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn Một số khái niệm – phúc lợi... • Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng  sử dụng nhiều hàng hóa

Trang 1

Phát triển bền vững

Chương 9 Kinh tế học của phát triển bền vững

TS Nguyễn Thùy Dương

Trang 2

• Một số khái niệm của kinh tế vi mô

- cung, cầu và giá sẵn lòng trả

• Tô kinh tế

Trang 3

• Phúc lợi là sự thỏa mãn mức sống, hạnh phúc, sức khỏe và sự phồn thịnh của một cá nhân

hoặc của một cộng đồng

• Hữu dụng (utility) là sự thỏa mãn mà 1 người Hữu dụng (utility)

cảm nhận được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó

• Hữu dụng cần phải được tối ưu hóa để nâng cao phúc lợi

Một số khái niệm – phúc lợi

Trang 4

• Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng 

sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn

Một số khái niệm – phúc lợi

Trang 5

• Tối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng 

sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn

Một số khái niệm – phúc lợi

Trang 6

Một số khái niệm – phúc lợi

Trang 7

Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người

được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khác,

khai thác hết.)

Một số khái niệm – phúc lợi

Trang 8

GNP (Gross National Products) tức tổng sản phẩm quốc gia là tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế do tất cả công dân một nước sản xuất ra tính trong thời gian một n m ăm

xuất ra tính trong thời gian một n m ăm

GDP (Gross Domestic Products) tức tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia, tính trong thời gian một năm Bất kể do công dân mang quốc tịch nước nào sản xuất

Một số khái niệm – kinh tế vĩ mơ

Trang 9

Một số khái niệm – kinh tế vĩ mơ

Giống nhau : chúng đều là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng

Khác nhau : GNP tính theo sở hữu quốc gia,

GDP tính theo lãnh thổ

Quan hệ giữa hai chỉ số :

• GDP = GNP – thu nhập ròng từ tài sản ở

nước ngoài NIA (Net Income from Abroad)

Trong đó: NIA =Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu – Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu

Trang 10

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

• CUNG – CẦU là lý thuyết căn bản của kinh tế học, được xây dựng trên bối cảnh giả thiết là thị trường cạnh tranh hoàn toàn

• CẦU HÀNG HÓA (Demand): Lý thuyết cầu

nghiên cứu hành vi cư xử hay phản ứng của

người tiêu dùng diễn ra trên thị trường khi trên thị trường có biến động

• Cầu (demand) là lượng hàng hóa hay dịch vụ

mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

Trang 11

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

• Nhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong các hoạt động diễn ra hàng ngày

• Nhu cầu không phụ thuộc vào khả năng thỏa

mãn chúng

• Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán

• Biểu cầu (Demand schedule): Là bảng liệt kê

các mối quan hệ giữa giá và lượng cầu

• Đường cầu: biểu diễn bằng đồ thị biểu cầu

Trang 12

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Đơn giá (ngàn/kg) (triệu kg/tuần)Lượng cầu

Trang 13

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

• CUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ (SUPPLY) Lý

thuyết cung nghiên cứu hành vi ứng xử hay

phản ứng của người bán trước sự biến động

của thị trường

• Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà

người bánmuốn bán ở những mức giá khác

nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

• Biểu cung (supply schedule): Là bảng liệt kê các mối quan hệ giữa giá và lượng cung

• Đường cung: biểu diễn bằng đồ thị biểu cầu

Trang 14

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Đơn giá (ngàn/kg) (triệu kg/tuần)Lượng cung

Trang 15

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Để tiện lợi cho việc lý giải các vấn đề cơ bản của kinh tế học vi mô, người ta thường thể hiện

đường cầu, cung là một đường thẳng (line), ký hiệu tương ứng là D (Demand), S (Supply)

Trang 16

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Trang 17

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Trang 18

Một số khái niệm – kinh tế vi mô

Trang 19

Một số khái niệm – tô kinh tế

Trang 20

Một số khái niệm-tô kinh tế

Trang 21

Phát triển bền vững

Chương 10 Tính bền vững: ảnh hưởng ngoại lai, giá trị

và ảnh hưởng ngoại lai về thời gian

TS Nguyễn Thùy Dương

Trang 22

Các yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vững

Trang 23

Thất bại thị trường

• Khi nói đến mô hình thị trường người ta nghĩ ngay đến

đường cung và đường cầu Đường cung phản ánh chi phí biên của xã hội và đường cầu phản ánh lợi ích biên của xã hội  thất bại thị trường khi đường cung, cầu không

phản ánh đúng chi phí và lợi ích biên của xã hội

• Khi một sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ, có một số ảnh hưởng bên ngoài không được tính vào giá của sản

phẩm Ảnh hưởng bên ngoài đó được gọi là ảnh hưởng ngoại lai

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học

miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực.

Trang 24

Nguyên nhân gây ra thất bại thị trường

• Ảnh hưởng ngoại lai

• Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo

• Vấn đề cung cấp hàng hóa công cộng

Trang 25

Chi phí và lợi ích

Lợi ích cá nhân < lợi ích xã hội Chi phí cá nhân < chi phí xã hội

Trang 26

Thuyết phục và quyền sở hữu

• Nhiều ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực phát sinh do các cá nhân hoặc tổ chức không quan tâm đến các cá nhân khác khi thực hiện các hành động của họ Cố gắng thuyết phục các tổ chức, cá nhân này tính toán các ảnh hưởng ngoại lai trong chi phí của họ là một cách tiếp thu ảnh hưởng ngoại lai

Trang 27

• Chính phủ cần có các quy định trực tiếp với các hành động gây ra các ảnh hưởng ngoại lai

Trang 28

Đôi khi các chính sách đi sai hướng

Trang 29

Quyền sở hữu

Người sở hữu một

dạng tài nguyên nhất định cần có quyền đòi bồi thường thiệt hại

nếu nguồn tài nguyên

đó bị xâm hại

Trang 30

Các thỏa thuận

ngoại lai có thể tiếp thu bằng các thỏa thuận cá nhân.

lai tiêu cực có thể được giải quyết thành công bằng phương thức thỏa thuận nếu chi phí giao dịch tương đối thấp so với lợi ích mong đợi của thỏa thuận.

Trang 31

• Định lý này quan trọng vì hai lý do:

- Trong một điều kiện nhất định, các ảnh hưởng ngoại lai có thể tiếp thu

- Nó cung cấp một tiêu chuẩn để phân tích vấn

Trang 32

Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo

• Độc quyền

• Độc quyền nhóm bán

• Cạnh tranh độc quyền

• Độc quyền nhóm mua

 Do người bán, người mua thiếu thông tin

về giá các hàng hóa trao đổi

Trang 33

Thông tin không đối xứng

• Xảy ra khi người bán hoặc người mua không có thông tin về hàng hóa

trao đổi.

• Khiến cho người bán hoặc người mua giảm lượng cung hoặc cầu.

Trang 36

Hàng hóa công, tài sản công, tài

sản tư

• Hàng hóa công: tất cả hàng hóa thỏa mãn

2 yêu cầu cơ bản:

- Không ai bị loại trừ khỏi việc tiêu dùng

hàng hóa đó

- Không có sự ganh đua trong việc sử dụng hàng hóa đó

Trang 37

Hàng hóa công, tài sản công, tài sản tư

• Tài sản công: tất cả hàng hóa và dịch vụ thỏa mãn 2 yêu cầu cơ bản:

- Không ai bị loại trừ khỏi việc tiêu dùng hàng hóa đó

- Có sự ganh đua trong việc sử dụng hàng hóa đó

Trang 38

Hàng hóa công, tài sản công, hàng hóa tư nhân

• Hàng hóa tư nhân: tất cả hàng hóa và

dịch vụ thỏa mãn 2 yêu cầu cơ bản:

- Có sự loại trừ khỏi việc tiêu dùng hàng

hóa đó

- Có sự ganh đua trong việc sử dụng hàng hóa đó

Trang 39

Người đi xe không trả tiền

• Người đi xe không trả tiền chỉ những người thụ

hưởng lợi ích từ hàng hóa công cộng mà không tham gia gánh những chi phí cần thiết để hàng hóa đó

được cung cấp hoặc chịu gánh những chi phí nhưng

ít hơn so với lợi ích mà họ được hưởng

• Đây là những kẻ ngồi không hưởng lợi

• Hầu hết các nhà kinh tế đều thấy rằng thị trường sẽ thất bị nếu tạo ra các hàng hóa công cộng không thể loại trừ do những người đi xe không trả tiền

Trang 41

Thất bại chính sách

• Các chính sách của chính phủ can thiệp vào một

số vấn đề thị trường nhằm cải thiện chúng

nhưng kết quả lại đi ngược lại mong muốn

• Tại sao chính phủ lại can thiệp vào các vấn đề môi trường

- Thất bại trong phân bổ sử dụng tài nguyên môi trường cũng như bảo vệ môi trường

• Nguyên nhân:

- Không đánh giá đầy đủ các tác động phụ

- Trợ giá và bảo hộ thường tạo ra các đặc quyền

Trang 42

- Các dự án công cung cấp các hàng hóa

công cộng nhưng nếu không chính xác sẽ tạo ra thất bại

Trang 43

Thất bại chính sách

• Thất bại chính sách ngành: là những chính sách bỏ qua chi phí dài hạn, các mối liên kết và ảnh hưởng ngoại lai

• Một số thất bại chính sách ngành:

- Chính sách rừng

- Chính sách đất đai

- Chính sách nước

Trang 44

- Thiếu bảo đảm về quyền sở hữu đất đai

- Quyền sở hữu chung

Trang 45

Thất bại chính sách

• Chính sách nước:

- Trợ giá nước cho công tác thủy lợi và các sử dụng khác  giá cả không phản ánh sự khan hiếm ngày càng tăng

Trang 46

Thất bại chính sách

• Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô

- Thất bại khi thiếu nền tảng kinh tế vi mô hoặc cho qua các hậu quả đáng kể về môi trường

- Chính sách tiền tệ, ngoại hối, tài chính,

lương tối thiểu  tác động mạnh mẽ đến phân phối và sử dụng tài nguyên

Trang 47

Xác định giá trị của hàng hóa

• Không phải bất cứ hàng hóa nào cũng được trao đổi trên thị trường

• Làm cách nào để xác định giá trị của những hàng hóa không được giao dịch trên thị trường

Trang 48

Xác định giá trị của hàng hóa

• Giá trị là gì?

- Giá trị được xác định bởi con người

- Giá trị được xác định bởi mong muốn đánh đổi của con người  nếu người nào đã

dùng tiền để mua một sản phẩm này sẽ

không thể có tiền để mua một sản phẩm khác

Trang 49

Xác định giá trị của hàng hóa

• Tại sao việc xác định giá trị lại quan trọng?

- Quá trình lập kế hoạch chịu tác động bởi phân tích của các nhà kinh tế

- Hàng hóa và dịch vụ có định lượng và giá cả có thể được xem xét trong quá trình ra quyết định

- Định ra về kinh tế cho phép xem xét cả các yếu

tố môi trường trong quá trình ra quyết định

Trang 50

Xác định giá trị của hàng hóa

• Tổng giá trị kinh tế

- Giá trị sử dụng: sử dụng trực tiếp (gỗ, nhiên liệu hóa thạch, nước…); sử dụng gián tiếp (các chức năng sinh thái), giá trị lựa chọn (giá sẵn lòng trả

để bảo tồn giá trị sử dụng cho tương lai)

- Giá trị không sử dụng: Giá trị tồn tại (giá sẵn

lòng trả để hiểu về sự tồn tại của một sự vật,

hiện tượng), Giá trị di sản (giá sẵn lòng trả để giữ lại sự tồn tại đó cho đời sau)

Trang 51

Xác định giá trị của hàng hóa

trao đổi trên thị trường

nhằm thay đổi chất lượng môi trường.

tra, khảo sát

Trang 52

Các kỹ thuật xác định giá trị của các tác động môi trường

Phương pháp dựa vào thị trường

– Phương pháp giá theo hưởng thụ

Các phương pháp không dựa vào thị trường

• Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

Trang 53

Tiếp cận chức năng sản xuất

• Môi trường là đầu vào cho các hoạt động sản

Trang 54

Tiếp cận chi phí sức khỏe

• Chi phí ô nhiễm môi trường được xem xét dưới góc độ chi phí con người phải sử dụng để giải quyết các vấn đề sức khỏe do ô nhiễm gây ra

• Dựa trên mức độ ô nhiễm và mức độ tác động đến con người

• Chi phí sức khỏe bao gồm

– Chi phí cho thuốc men, bác sĩ, nằm viện hoặc các chi

phí khác

– Mất thu nhập do ốm đau

Trang 55

Tiếp cận chi phí sức khỏe

Trang 56

Tiếp cận dựa trên chi phí

• Phương pháp chi phí thay thế: ước lượng giá trị dịch vụ của HST thông qua việc xác định các chi phí để tạo ra hàng hoá và

Trang 57

Phương pháp chi phí du lịch

• Phương pháp chi phí du lịch sử dụng các chi phí của

khách du lịch làm cơ sở để tính giá trị của điểm tham

quan Bằng cách thu thập số lượng các số liệu chi phí du lịch và một số yếu tố khác có liên quan (thu nhập, số lần đến thăm…), có thể ước lượng tổng lượng tiền mà các khách du lịch sẵn lòng trả cho những cảnh quan môi

– Đòi hỏi điều tra, khảo sát

– Chỉ đo lường được các giá trị sử dụng

Trang 58

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

• Khảo sát giá sẵn lòng trả của các cá nhân cho những thay đổi về các thuộc tính môi trường

• Dựa trên một thị trường ảo

• Đòi hỏi những người được khảo sát phải biết rõ về sản phẩm và họ phải trả lời thật

• Áp dụng:

– Thay đổi cung cấp các dịch vụ công cộng

– Là cách duy nhất để lượng giá các giá trị tồn tại

Trang 59

Phương pháp giá theo thụ hưởng

• Sử dụng giá của thị trường của một hàng hóa để lượng giá các thuộc tính môi trường gắn với các hàng hóa đó

• Ví dụ: Sau khi một tai biến thiên nhiên xảy ra, môi trường cảnh quan của khu vực có thể bị ảnh hưởng và làm cho giá nhà đất

thay đổi (thường là giảm giá) do người dân không còn ưa thích sống trong khu vực bị tổn hại và có nguy cơ chịu tổn hại Có thể

đo lường sự thay đổi này để lượng giá tổn thất do ảnh hưởng của

sự cố đến giá trị môi trường khu vực

Trang 60

Phương pháp giá theo thụ hưởng

Một phương pháp không trực tiếp

Được sử dụng rộng rãi trong các vấn đề ô nhiễm môi trường

Cố gắng lượng giá các thuộc tính của các hàng hóa thương mại

Ví dụ:

Hàng hóa thương mại = Ngôi nhà

Thuộc tính = Chất lượng không khí

Trang 61

Đánh giá kinh tế một dự án

Phát triển bền vững

Trang 62

Phân tích chi phí – lợi ích

Phân tích chi phí – lợi ích là một tập hợp các quy trình thực hiện để hướng dẫn các quyết định tiêu dùng

Trang 63

Giá trị hiện tại

• Đánh giá dự án thường đòi hỏi phải so sánh giá

và lợi nhuận ở các thời điểm và giai đoạn khác nhau

• Giá trị đồng tiền ở các giai đoạn khác nhau

thường không thể so sánh một cách trực tiếp do lạm phát và thu nhập từ thị trường

Trang 64

Giá trị hiện tại:

Giá trị tương lai của một lượng tiền

• Giả sử bạn đầu tư $100 vào ngân hàng hôm nay

– Vào cuối năm thứ 1, số tiền bạn có được là

Trang 65

 

Giá trị hiện tại:

Giá trị tương lai của một lượng tiền

• Định nghĩa

– R=lượng tiền đầu tư ban đầu

– r=tỷ lệ thu nhập từ đầu tư

– T=số năm đầu tư

• Giá trị tương lai (FV) của đầu tư là:

Trang 66

Giá trị hiện tại:

Giá trị hiện tại của một lượng tiền

trong tương lai

Giá trị hiện tại của một lượng tiền trong tương lai là lượng tiền bạn sẵn lòng trả ngày hôm nay để có

quyền nhận được lượng tiền đó trong tương lai

• Là giá trị của một lượng tiền trong tương lai sau khi

đã được chiết khấu về hiện tại với mức lãi suất nhất định

Trang 67

Giá trị hiện tại:

Giá trị hiện tại của một lượng tiền trong tương lai

• Định nghĩa

– R=Lượng tiền có thể nhận được trong tương lai

– r=tỷ lệ thu nhập của đầu tư

– T=Số năm đầu tư

• Giá trị hiện tại (PV) của đầu tư là:

Trang 68

     

r

R r

R r

T T

Giá trị hiện tại:

Giá trị hiện tại của một lượng tiền trong tương lai

r thường được gọi là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất chiết khấu, và (1+r)T là tác nhân chiết khấu

• Cuối cùng, cân nhắc đến việc sử dụng một chuỗi tiền tệ ngày hôm nay $R0, $R1 1 năm sau… cho

T năm?

Trang 69

Giá trị hiện tại:

Giá trị hiện tại của một lượng tiền

trong tương lai

• Giá trị hiện tại là một khái niệm rất quan trọng

• Chi trả $1,000,000 trong 20 năm ngày hôm nay sẽ có giá trị:

– $376,889 nếu r=5%

– $148,644 nếu r=10%

Trang 70

Giá trị hiện tại:

• Lạm phát ảnh hưởng cả đến dòng tiền chi tiêu, tác

nhân chiết khấu và hai yếu tố này loại bỏ lẫn nhau

Trang 71

Đánh giá các dự án đầu tư tư nhân

Trang 72

Đánh giá các dự án đầu tư tư nhân

• Chấp nhận: Lợi nhuận có cao hơn chi phí?

• Ưa thích: Lợi nhuận cuối cùng có phải cao nhất?

• Hầu hết các dự án đều có dòng chi phí và lợi

nhuận theo thời gian

Trang 73

Thẩm định dự

án đầu tư

Dựa vào một số tiêu chuẩn nhất định

Đánh giá xem dự án đầu tư nào tốt nhất

Một số tiêu chuẩn dùng để thẩm định dự án đầu tư

• Tiêu chuẩn hiện giá thuần: NPV (Net present value)

• Tiêu chuẩn tỷ suất thu nhập nội bộ: IRR (Internal rate of

return)

• Tiêu chuẩn tỷ số sinh lợi: PI (Profitability index)

• Tiêu chuẩn thời gian thu hồi vốn: PP (Payback period)

Thẩm định dự án đầu tư tư nhân

Trang 74

Thẩm định dự án đầu tư tư nhân

Lợi nhuận từ dự án i ở thời điểm t

• Giá trị hiện tại của dự án i là:

Trang 75

• Tỷ lệ chiết khấu được dùng để so sánh giá trị của đồng tiền tại các thời điểm khác nhau

• Tỷ lệ chiết khấu (Lãi suất chiết khấu) có thể được tính bằng chi phí gọi vốn Đây là tỷ lệ lợi tức người bỏ vốn mong muốn thu lại từ dự án Nói cách khác, lãi suất chiết khấu là chi phí sử dụng vốn, hay chi phí cơ hội của vốn.

Thẩm định dự án đầu tư tư nhân

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w