1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cách tiếp cận Triết học tự biện của G.W.F.Hegel về nhà nước.

11 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

CÁCH TIẾP CẬN TRIẾT HỌC Tư BIỆN CỦA G.W.F HEGEL • • • VỂ NHÀ NƯỚC ThS Phan Thành Nhâm’ G.W.F H egel (1770-1831) nhà triết học thiên tài nước Đức, m ột tư tưởng gia vĩ đại lịch sử triết học nhân loại T rong lịch sử triết học phương T ầy cổ điển, hệ thống triết học H egel xem thân hùng vĩ súc m ạnh lý tính, bao trùm m ột lĩnh vực rộng lớn, với phong phú vể tư tưởng, triển khai Hiện tượng học tinh thẩn, Lơgíc học, Triết học tự nhiên Triết học tinh thần F Engels nhận xét: “nói chung, với Hegel, triết học đến điểm tận cùng, m ột mặt hệ thống ông, ông tổng kết m ột cách hùng vĩ toàn phát triển triết học, m ặt khác, Hegel, dù khơng có ý thức, chi cho đường khỏi m bịng bong hệ thống triết học để tới nhận thức thực tích cực vể giới” (K Mancvà F Engels, 2004; 398) T ro n g hệ th ố n g triết học Hegel, triết học vể p háp quyển, vể nhà nước chiếm m ột vị trí đặc biệt quan trọng, m ộ t tro n g nội dung có sức ảnh hưởng m ạnh m ẽ đến trật tự hàn h nước Phổ, đến lịch sử tư tưởng triết học phư ơng T ầy cổ điển đại T h e o đán h giá Marx, “triết học Đức pháp quyển, nhà nước lịch sử Đức nhất, đứng ngang tầm với thực đại th ố n g ” “đả trình bày m ộ t cách khái quát, p hong phú h o àn chỉnh tác phẩm H egel”(K M arx F Engels, 1995: 577-579) N hư n g triết học pháp quyền Hegel, đặc biệt h ọ c th u y ết vế nhà nước ông nội dung khó hiểu, phức tạp gây tra n h luận gay g với n h ữ n g chiểu hướng trái ngược Với cách tiếp cận * NCS, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân V u n , ĐHQGHN CÁCH TIẾP CẶN TRIẾT HỌC T BIỆN CÙA G.W.F HEGEL VÉ NHÀ Nước 269 triết học tư b iện - biện chứng nhà nước, Hegel vấp phải đả kích, châm biếm có phân th tục Schopenhauer, phê phán với lập trường triết học sinh phi lý tính K ierkegaard, phê phán sâu sắc với m ộ t tinh th ần cách m ạng nhà kinh điển chủ nghĩa M arx - Lenin quy kết theo chủ nghĩa toàn trị K Popper, v.v T u y nhiên, m ọi p h ê phán nhận xét vể cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước nói riêng; tồn hệ thống triết học H egel nói chung triết gia sau có ý nghĩa tham khảo hơ n định hướng cho việc nghiên cứu triết học Hegel, khơ n g phải m ọi phê phán nhận xét đểu chân thực, khách quan, điểu quan trọ n g triết học H egel vể nhà nước ần chứa nhiểu giá trị đáng để ch ú n g ta nghiên cứu, khai thác vận dụng Đặc biệt, tro n g năm gần đây, V iệt N am , Đ ảng ta khẳng định nỗ lực tầm xây dựng m ột nhà nước pháp quyền đại M ộ t quan điểm có tính định hướng m ới m ẻ n h vậy, tư tưởng nhà kinh điền chủ nghĩa M ác - L ênin C hín h vậy, việc thiếu m ộ t lý luận khoa học quán vé nhà nước pháp đ ịn h hướng cho thực tiễn xây dựng nhà nước pháp nước ta điéu dễ hiểu D o đó, việc nghiên cứu nhằm tìm hạt nh ân hợp lý quan niệm vế nhà nước th u ộ c lịch sử tư tưởng triết học phương T ây ngồi mácxít, đặc biệt nghiên cứu tư tư ởng triế t học triết gia cỡ H egel việc làm cân thiết, có ý nghĩa lý luận thự c tiễn to lớn, việc xây dựng m ộ t nhà nước pháp đại T u y n hiên, tro n g p hạm vi viết này, tác giả khơng sâu nghiên cứu tồn nội dung triết h ọ c pháp quyền Hegel, m tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ cách tiếp cận triết h ọ c tư biện ông vể nhà nước Cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước T h u ậ t ngữ “tư b iện ” (gốc Latinh sp ecu lo r có nghĩa dị tìm ) phương thức tối cao nhận thứ c người, th eo nghĩa “con m T in h th ẩ n ” tro n g truyền thống Platon - A ugustine, cho phép người vượt khỏi kinh nghiệm cảm tín h đê’ nhận thức tổ n đích thực, tức Ý niệm hay T hư ợ ng đế T u y nhiên, đến thời Hegel, chữ “T b iện ” th eo nghĩa tích cực ý đồ khơng che dấu việc m uốn “phục hổi” nến Siêu hình học, tấ t nhiên, sở tiếp th u tinh thần phê ph án Kant Vì vậy, triết học H egel đ in h cao triết học tư biện T ruyển th ố n g triết h ọ c nói chung dùng tư đê’ nhận thức toàn th ế giới, h ay nói th eo ngơn ngữ triết họ c tâm Đức, tính tồn thể thực 270 Phan Thành Nhâm T u y ệt đối Đ iểu m ặc dù không nhưng; H egel khẳng định nguyên tắc “Bản th ể C h ủ th ế nơi n ó ” (G w F H egel, 1807, dịch 2012: 97), tức ông m u ố n đặt lại vấn đề ta làm th ế để suy tưởng suy tưởng vế T o àn bộ? Đ ể trả lời cho vấn để đó; H egel đặt cho m ình nhiệm vụ tạo dựng m ộ t triết h ọ c m ới, khác với triết học truyền thống Việc tạo dựng khởi đầu việc H egel tìm “cơng th ứ c” cho m hình tư biện bẳng m ột m ệnh để xác vé tư tưởng: “Sự đồng n h ất đồng n h ất không đồ n g n h ấ t”, m ệnh để thể h iện tro n g tác phẩm đầu tay Hegel, Sự khác biệt hệ thống triết học Fichte Schelling (1 ) T riển khai công thức này, ta có “m ệnh đề tư b iện ”: T o àn to àn phận nó; Phổ biến phổ biến đặc th ù nó; v.v T ấ t nhiên, H egel b iết rằng, công thứ c tư biện m ông xây dựng không quen th u ộ c với lối tư thông thường, n ếu không khơng th ể suy tưởng T o n thể, tức T uyệt đối m ộ t cách “Đ úng th ậ t” Với tư triết h ọ c tư biện m ình, H egel m ộ t triết gia sớm nhận hạn chế tro n g quan niệm triết học truỵển th ố n g vé nhà nước, vậy, ơng đặt nhiệm vụ b ản cho m ô n triết học vé nhà nước phải phát m inh m ang lại m ộ t lý thu y ết khác, m ộ t lý thu y ết m ới m ẻ đặc biệt vể nhà nước Lý thuyết m ới m ẻ đặc b iệt m H egel hướng tới việc vận dụng siêu hình học hay triết họ c tư biện ông vào nhận thứ c lĩnh vực trị - xã hội, nh ận thức nhà nước Vì vậy, phương thức triết họ c m H egel sử dụng “để từ chủ để tiến lên m ộ t chủ để khác việc chứng m in h khoa học - tức toàn p hư ng thức nhận thứ c tư biện - khác vé b ản với phương pháp nhận thức khác” (G w F H e g e l, 1821, dịch 2010: 61) C hín h vậy, tro n g triết học pháp quyển, H egel không bàn đến m ộ t nhà nước định tro n g lịch sử, m chủ yếu nghiên cứu nhà nước với tư cách Ý niệm vể nhà nước luận chứng cho tín h hợp lý tính n h nước G.W.F H egel viết: “T ro n g chừng m ực liên quan đến khoa họ c vể N h nước [khoa trị h ọ c ] 1, khơng khác m ộ t nổ lực thấu hiểu trình bày N h nước n hư m ộ t hợp lý tính tự m ình Với tư cách m ộ t tác phẩm triết học, phải giữ khoảng cách xa tố t với yêu cấu th iết kế nên m ộ t N hà nước n h phải là; hướng dẫn m tác phẩm có th ể làm k h n g th ể nhắm đến m ục đích hư ớng dẫn N h nước nên n hư th ế Trong dịch tác phẩm triết học Hegel Bùi Văn Nam Sơn, chữ ngoặc vng cùa dịch giả nhằm mục đích cho đoạn văn liển mạch với nguyên tác không làm thay đổi ý nghĩa nguyên CÁCH TIẾP CẬN TRIẾT HOC Tư BIỆN CỦA G.W F HEGEL VÉ NHÀ Nước 271 mà hơn, có m ục đích cho th N h nước, xét m ộ t vũ trụ đạo đức, cẩn phải nhận thức ” (G w F Hegel, 1821, dịch 2010: 83) N h vậy, với cách tiếp cận triết họ c tư biện m ình, H egel đặt yêu cầu phải nhận thức nhà nước cấp độ Ý niệm vế nhà nước, Ý niệm quan niệm ông chết cứng, trỗ n g rống, trừu tượng hay không thực giống lối tư th ô n g thư n g lôgíc học giác tính, m thực, tự thiết định m ình, tự nguyên tắc m ọi sống, đồng thời hồn tồn cụ thể, vi chứa đựng m ọi phong phú lĩnh vực tổn chất, th ố n g n h ất chủ quan khách quan G.W.F H egel nhán m ạnh: “T riết học làm việc với Ý niệm khơng phải với thường gọi la khái niệm đơn T rái lại, cịn vạch rõ phiến diện vô chần lý khái niệm ấy, cho thấy rẳng có Khái niệm (chứ khơng phải chữ khái niệm ta thường nghe, vốn quy định trừu tượng giác tính có tính thực theo kiều Khái niệm tự m ang lại thực cho m ình T ấ t khơng phải thực thân Khái niệm thiết định nên th ế đểu tổ n có thời, ngẫu nhiên ngoại tại, tư kiến, tượng vô chất, vô chân lý, lừa dối v.v C òn hình thái [cụ thể] mà Khái niệnr tự m ang lại cho m ình [tiến trình] thực hóa thì, việc nhận thứ c th ân Khái niệm, lại m ột m ô m en chất khác Ý niệm; m ôm en p h â r biệt với hình thức, tức với cách hữu thuán túy với tư cách khái niệm ” (G W F Hegel, 1821, dịch 2010: 109-110) ỉự th ố n g n h ất “hợp lý tín h ” “hiện thự c” trở th n h nguyên tắc quan trọn£ xuyên suốt to n triết h ọ c H egel nhà nước N guyên tắc thê’ tron£ m ộ t m ện h đé nồi tiếng H egel đưa Lời tựa - Các nguyên lý triết học pháp quyển: “Cái hợp lý tính thực, Và thự c hợp lý tín h ” (G V F Hegel, 1821, dịch 2010: 81) M ệnh đế triết học tạo nên sửng sốt, th ù c h nhiều người; gây hiểu lầm nghiêm trọng cho Hegel b ê n h vực tồn, ca ngợi nhà nước P hổ ngăn cấm việc phê phán trạng nước ĐứiC ỉương thời C h o dù không th ể ph ủ nhận luận điểm H egel biện m inh c h o i tồ n tại, tro n g có hữu nhà nước Phổ, theo Hegel 272 Phan Thành Nhâm k h n g phải tất tồn đ ểu thực T h e o ông, thuộc tính thực chi th u ộ c vế đồng thời tất yếu, vậy, khơng phải biện pháp nhà nước đểu thực Bởi “cái tất yếu thì, xét cho cùng, hợ p lý, áp vào nhà nước Phổ lúc luận điểm H egel có nghĩa là: nhà nước đó, chừng cịn tất yếu, chừng cịn phù hợp với lý tính, hợp lý” (K M arx F Engels, 2004: 392) Vì vậy, đế biện m inh cho m ình, tro n g Ấn Bách khoa th (1 ), H egel nhấn m ạnh rằng, ông không xem điéu củng thực, nhiều vật tổ n chi n h “hiện tư ợ n g ” hơ n thực T h e o nghĩa đó, m ột nhà nước coi thực n h nước thê’ tất yếu m ộ t “nhà nước th ậ t”, tức nhà nước p h ù hợ p với Ý niệm nhà nước, m ộ t nhà nước chuyên chế tồi tệ hay m ộ t nhà nứớc m ất tính tất yếu m ộ t nhà nước thực, đó, khơng tránh khỏi phê phán cải tạo N h vậy, khác với lơgíc h ọ c giác tính tách rời thự c khỏi Ý niệm T ro n g triết học tư biện H egel, “khơng có thực cho Ý n iệm ” “cái hợ p lý tín h v ốn đồng nghĩa với Ý n iệm ” D o đó, “hiện thự c” “cái hợ p lý tín h ” nằm Ý niệm , thực k h ô n g tách rời Ý niệm, Ý niệm cung bậc cao thực G.W.F H egel viết: "Không có gỉ thực bâng Ý niệm Bởi vấn đè' ỉà chỗ nhận thức cho thể nội tiền vĩnh cửu vẻ giả tạm phù du Và hợp lý tính vốn đơng nghĩa với Ỷ niệm - trở thành thực vào hữu ngoại tại, nên xuất phong phú vơ hạn hình thức, tượng hình thái, bao bọc hạt nhân lớp vỏ ngồi màu sắc sặc sỡ" (G w F H egel, 1821, dịch 2010: 82) “N h nước h iện thực Ý niệm đạo đức”, Ý niệm vể nhà nước tự do, m ộ t trừ u tượng, m m ột quy định thực, nhà nước tính thự c Ý niệm đạo đức, m ộ t “hợp lý tính tự cho n ó ”, biểu thị trật tự cùa tự đích thực, N h nước m ục đích tự thân, tự m ình có ý nghĩa tuyệt đối không cần luận chứng nào, tồn tất yếu, vĩnh CỬU; tự cho N h nước thật, N h nước hợp lý tính Vì vậy, “tro n g chừng mực liên quan đến th ân Ý niệm vé nhà nước câu hỏi vế nguồn gốc lịch sử nhà nước nói chung (hay m ộ t nhà nước đặc thù với luật lệ quy định n ó ) - trước h ế t dời từ điều kiện gia trưởng, lòng sợ hãi hay lòng CÁCH TIẾP CẦN TRIẾT HỌC T BIÊN CỦA G.W F HEGEL VẼ NHÀ Nước 273 tin cậy, hiệp hội v v , sở nhữ ng luật lệ hiểu cắm sâu tro n g ý thứ c n h pháp quyền linh th iên g pháp quyến thực định hay khế ước, tập qn v v đ ều khơng dính dáng đến Ý niệm cả” (G w F Hegel, 1821, dịch 2010: 675) T ro n g triết h ọ c p h áp quyền Hegel, N hà nước m ộ t m ô m en Đời sống đạo đức (G ia đình - xã h ộ i dân - N h nước) N hưng, thân Ý niệm nhà nước tự to n Vì vậy, Ý niệm nhà nước có thống n h ất m ôm en (cái p h ổ biến, đặc th ù cá biệt) cấu th àn h tro n g tự tin h thần G.W.F H egel viết: "Ý niệm vế N h nước a) Có thực trực tiếp ỉà N h nướccá biệt m ột sinh thê’ hữu tự quan hệ với mỉnh: Hiến pháp hay luật hiến pháp b) Chuyển sang quan hệ nhà nước cá biệt vớinhững N hà nước khác: Công pháp quốc tế c) Là Ý niệm p h ổ biến xét ỉà Loài m ột lực tuyệt đối quan hệ với N hà nước cá biệt: Tinh thân tự mang lại thực cho diễn trình lịch sủ giới" (G w F H egel, 1821, dịch 2010: 684) Các m ô m en Ý niệm vể nhà nước không th ể tách rời nhau, m ỗi m ôm en có th ể nắm bắt m ộ t cách trực tiếp n h khác với khác Và “Xét m ộ t cách trừu tư ợng tín h phổ biến, tính đặc th ù tín h cá biệt giống đồn g nhất, p h ân b iệ t sở N hưng, phổ biến đồng với m ột cách m inh nhiên th eo nghĩa đồng thời chứa đựng đặc th ù cá b iệt” (G w F Hegel, 1817; dịch 2008: 691) Vì vậy, m ỗi m ôm en thời lại m ộ t toàn th ể m tro n g bao gơm m m en khác cấu thành; đó, N h nước m ột m ôm en Đời sống đạo đức, n h n g N h nước to àn thể, sở gia đình xã hội dân sự, gia đình xã hộ i dân phải tập tru n g vào N h nước G.W.F Hegel nói: "Ỷ niệm vê nhà nước thời đại có đặc điểm là: N h nước thực hóa tự do, không p h ả i dựa theo tùy thích chủ quan mà phù hợp với Khái niệm ỷ chí) tức, phù hợp với tính p h ổ biến tính thẩn linh Bản chất nhà nước đại Phan Thành Nhâm 274 p h ổ biến gắn với tự đủ tính đặc thù với phúc lợi cá nhân, vi thế, lợi ích gia đình xã hội dân phải trở nên tập trung vào nhà nước; tính p h ổ biến mục đích khơng thể tiến lên khơng có nhận thức ỷ muốn cá nhân đặc thù, người giữ vững quyền hạn mình" (G w F Hegel, 1821, dịch 2010: 686-687) N h nước tro n g triết họ c pháp quyền H egel Ý niệm vế nhà nước, đây, H egel m u ố n hư ớng đ ến lĩnh vực trung gian khó khăn phức tạp nhà nước th ật nh nước thực M ộ t m ặt, phải có xuất m ộ t cấu trú c nhà nước thực hóa nhữ ng nét chủ yếu tro n g nhữ ng nhà nước đại, để k h ô n g m ộ t Ý niệm “đơn th u ầ n ”, ng m ặt khác, triết học nhà nước phải n h iều h n m ộ t m ô tả thể chế m ôn sử học hay trị học C h ín h vậy, H egel lu n có ý thức phân định ranh giới triết h ọ c vể nhà nước với khoa học khác n h sử học, luật học hay trị h ọ c nghiên cứu vấn để G.W F H egel giải thích: "Nhà nước nhà nước thực, vẽ bản, m ột nhà nước cá biệt, xa cịn nhà nước đặc thù Tính cá biệt cẩn phải đượcphân biệt với tính đặc thù; tính cá biệt m ột mơmen cùa ý niệm nhà nước, đó, tính đặc thù thuộc vê lịch sử" (G w F Hegel, 1821, dịch 2010: 685) Ở đây, tính cá biệt m ôm en cùa thân ý niệm vể nhà nước - khơng khác - cấu trúc b ên nhà nước m ột “sinh thê’ hữu tự quan hệ với m ìn h ”, thời tự ph ân biệt với khác NgƯỢc lại, “tính đặc th ù ” ngẫu nhiên, bất tắt có tính lịch sử điếu kiện phụ trợ cho hữu sinh thê’ hữu Vậy, vấn để H egel giữ vững tính cá biệt cụ thể quy định phổ biến “n h nước” thật để xác lập khoa học nhà nước đại Một số nhận xét vể cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước T riết học ph áp quyền H egel triển khai m hìn h phương pháp triết học tư biện tro n g n h ận thức lĩnh vực trị - xã hội; tro n g có vấn đề nhà nước Với cách tiếp cận triế t h ọ c tư biện nhà nước, H egel có tham vọng xây dựng m ột m ơn triết học m ới nhà nước, khác với triết học truyền thống với tất khoa học khác tro n g nghiên cứu vể vấn đế CÁCH TIẾP CẦN TRIẾT HOC Tư BIÊN CỦA G.W F HEGEL VÉ NHÀ Nước 275 Với cách tiếp cận triết học tư biện vế nhà nước, H egel th ể quán trung th àn h với phương pháp m ơng tìm tịi, xây dựng tro n g tác phẩm dầu tiên đ ợ c thê’ đầy đủ Hiện tượng học tinh thần, đặc biệt tro n g Bách khoa toàn thư khoa học triết học I: Khoa học lôgic Với cách tiếp cận triết học tư biện nhà nước, H egel nhận thức nhà nước với tư cách Ý niệm nhà nước, cách tiếp cận n h chứa đựng hạt nh ân hợp lý hạn chế m th ân n hà kinh điển chủ nghĩa M arx nhận ra: “N h n g ý nghĩa thực tín h chất cách m ạng triết họ c H egel ( ) chỗ vĩnh viễn kết liễu tính tối hậu kết tư tưởng hành động n g i lịch sử khơng có thê’ đạt tới m ộ t h o àn tất tộ t m ột trạng thái lý tưởng h o àn thiện loài người; m ộ t xã hội h o àn thiện, m ộ t “nhà nước” h o àn thiện, có th ể tồn trí tư ng tượng Trái lại, tất nhữ ng chế độ lịch sử nối tiếp chi giai đ oạn q độ tiến trình vơ tận xã hộ i loài người từ thấp lên c a o T u y nhiên, có m ặt bảo thủ: thừa n h ận n h ữ ng giai đoạn định nhận thức xã hội đểu đáng tro n g thời đại tro n g điểu kiện giai đoạn ấy, ng chừng mực th ế thỏi T ín h chất bảo th ủ phương pháp nhận thứ c tương đối, cịn tính chất cách m ạng tuyệt đối, - điều tuyệt đối triết học biện chứng thừa n h ậ n ” (K M arx F Engels, 2004: 393- 394) Q u an điểm H egel vể nhà nước với tư cách Ý niệm nhà nước có thống tính hợp lý thực, tất yếu gắn liển với thực, chứa đựng điểm hợp lý, khẳng định tính tất yếu trìn h lịch sử xu th ế phát triển xã hội Vì vậy, m ọi quan điểm cho rẳng, nh nước P hổ đỉnh cao nhà nước không với tin h th ẩn Hegel Bởi với triết h ọ c tư biện - biện chứng khơng có điểm tận p h át triển, đó, m ọi quan điểm vể “sự cáo chung lịch sử” hay h o àn hảo tuyệt đối m ộ t xã hội chi nhữ ng trò bịp bợm ảo tưởng Với cách tiếp cận triết học tư biện vế nhà nước, quan niệm Hegel, N hà nước T o àn thể, bao hàm dung hợp nhu cầu, nhữ ng lợi tất người họ có địa vị vị trí thê' thang bậc xã hội Vì vậy, Hegel n h ận thấy n h ữ n g m âu th u ẫn sâu sắc xâu xé tro n g xã hội dần với quyến lợi tư hữu, lợi ích m ục đích theo đuổi đối nghịch nhau, xuất phát 276 Phan T h n h N hâm từ quan niệm m ìn h N h nước với tư cách m ột Ý niệm tuyệt đối th ể lĩnh vực luật pháp trị, H egel dùng thủ pháp lơgíc để vượt qua m âu th u ẫn Ở đây, thấy, Hegel khơng có ý định giải m âu th u ẫn tro n g xã hội dân m ộ t cách m ạng xã hội n h quan niệm Marx, m chủ yếu ông nh ấn m ạnh thống m âu thuẫn, m ặt đối lập th iết chế nhà nước, tro n g Ý niệm nhà nước Q ụan niệm N h nước T o n thể, nên cá nhân th eo quan điểm H egel n th u ần trở th n h m ột m ôm en, m ộ t yếu tố phụ thuộc vào nhà nước có nghĩa vụ ph ụ c tù n g nh nước Với quan niệm vậy, H egel vấp phải phê p h án gay gắt từ nhà triết h ọ c h iện sinh phi lý tính, đặc biệt phê phán Kierkegaard S.A K ierkegaard cho rằng, nhữ ng cá nhân độc đáo m ộ t sinh vật đạo đức bị gạt sang m ộ t b ên m ộ t n ền luân lý tổ n g quát hình thức đời sống đạo đức, xã hội dân nhà nước T u y nhiên, quan niệm cùa H egel m ổi quan hệ nhà nước cá nhân, chứa đựng giá trị nhát định; đặc biệt ông nhấn mạnh quyén tự tinh thẩn, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng, tự cá nhân, nghĩa th ủ tiêu n ô n g nô T ự hiểu chất người, thực th ế luồn có xu hư ớng m u ố n biếu thị m ình m ọi lĩnh vực sinh hoạt xã hội Với triết họ c tư biện, H egel cho gia đình, xã hội dân nhà nước kinh nghiệm yếu tố p h ụ th u ộc có nguồn gốc từ Ý niệm vê' n h nước Với quan điểm n h vậy, M arx cho rằng, “thiếu sót tiến trình tư tưởng H egel” (K M arx F Engels, 1995: 341) quan niệm m ối quan hệ chủ ngữ vị ngữ, tro n g ý niệm biến th àn h chủ ngữ độc lập, thực thực tế tồ n độc lập ý niệm biến th n h vị ngữ nó, thành sản phẩm h o t động ý niệm M arx chứng m in h rằng, n g u ổ n gốc triết học khái niệm sai lầm nhà nước ẩn náu đáy Đ lẽ phải xuất p h át từ nhà nước thực tế nó, H egel lại đặt tát lộn đấu xuống đất T rư c h ế t th eo quan niệm Hegel, có ý niệm, khái niệm, hoạt động đẻ nhà nước kinh nghiệm , nhà nước thực tế K M arx viết: "Hegel làm cho chủ thể cùa ý niệm biến thành sản phẩm ỷ niệm, thành vị ngữ ý niệm, ô n g p h t triển tư tưởng khơng phải từ đối tượng, m cấu tạo đối tượng m ình theo mẫu mực tư làm xong công việc nó, - làm xong cơng việc lĩnh vực lơgíc trừu tượng Nhiệm vụ [của Hegel] ỉà phát triển ý niệm định, xác định, chẽ độ trị, mả lập mối quan hệ chế độ CÁCH TIẾP CẢN TRIẾT HOC Tư BIỆN CỦA G W F HEGEL VẼ NHÀ Nước 277 trị với ý niệm trừu tượng, làm cho trở thành m ột khâu chuỗi p h t triển ý niệm - điếu m ột thẩn bí hóa rõ rệt" (K M arx F Engels, 9 :3 -3 ) Q uan niệm vể nhà nước với tư cách Ý niệm nhà nước rõ lập trường triết h ọ c tâm Hegel, tính chất tâm thê’ rõ việc giải m ối quan h ệ có tín h chất b ản thể luận nhà nước với gia đình xã hội dân sự, Ý niệm vể nhà nước nhà nước kinh nghiệm T uy nhiên, gạt lập trường trị nhữ ng yếu tố tâm , có thê’ khẳng định triết họ c H egel vé nhà nước có chứa đựng nhiều giá trị quý báu H ơn nữa, việc khẳng định nhà nước kinh nghiệm , nhà nước tro n g thực tế trở th àn h N h nước thật tro n g điểu kiện phù hợp với Ý niệm nhà nước, k h ô n g phải khơ n g có giá trị, mà ngược lại, Ý niệm vể nhà nước quan niệm H egel có tín h định hướng đê’ nhà nước tro n g thực tế trở thành nhà nước thật, tức tồ n nhà nước thê’ tín h tất yếu nó, m ột nhà nước tốt, nhà nư ớc hợp lý tính Kết luận Với cách tiếp cận triết h ọ c tư biện vể nhà nước, Hegel xây dựng nên m ột khoa học triết học nhà nước với đối tượng nghiên cứu đặc thù ý niệm vể nhà nước, tạo ranh giới khu biệt với khoa học khác luật học hay sử học việc nghiên cứu nhà nước N hưng thiết nghĩ, ẩn ý sâu xa triết học tư biện Hegel chỏ, ông không hể m uốn hệ th ố n g triết học m ình liên quan đến trật tự hành nước Đức lúc giờ; trật tự hành trở thành đối tượng bị phê phán lực lượng tiến T u y nhiên, Hegel không tránh khỏi bị hiểu lám, bị cơng kích, phê phán châm biếm triết gia đương thời triết gia hậu bối Với cách tiếp cận triế t học tư biện vế nhà nước, H egel khơng có ý định đặt nhiệm vụ phải th iết kế m ộ t m hình nhà nước cho thực, với Hegel trình bày tro n g triết học pháp quyển, quan niệm nhà nước đại, đặc biệt việc để cao vai trò luật quốc gia luật quốc tế chủ quyén đối nội đối ngoại; tức h o t độn g nhà nước việc nhấn m ạnh quyến người chứa đự ng nhữ ng gợi ý quan trọ n g cho việc xây dựng m ộ t nhà nước pháp đại 278 Phan Thành Nhâm TÀI LIỆU THAM KHẢO G.W F.Hegel, Hiện tượng học tinh thân, Bùi Văn N am Sơn dịch giải, N xb T rẻ, H N ội, 2012 G.W F.Hegel, Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học lôgicỊ Bùi V ăn N am Sơn dịch giải, N xb T ri thức, H N ội, 2008 G.W F.Hegel, Các nguyên lý triết học pháp quyền, Bùi V ăn N am Sơn dịch giải, N xb T ri thức, H N ội, 2010 K M arx F Engels, Góp phẩn phê phán triết học pháp quyền Hegel "Lời nói đẩu”, T o n tập, tập 1, N xb C hính trị Q uốc gia, Hà N ội, 1995 K M arx F Engels, Ludwig Peuerbach cáo chung triết học cổ điển ĐÚC; T o n tập, tập 21, N xb C h ín h trị Q ụốc gia, H N ội, 2004 ... tượng học tinh thần, đặc biệt tro n g Bách khoa toàn thư khoa học triết học I: Khoa học lôgic Với cách tiếp cận triết học tư biện nhà nước, H egel nhận thức nhà nước với tư cách Ý niệm nhà nước, cách. .. nghiên cứu tồn nội dung triết h ọ c pháp quyền Hegel, m tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ cách tiếp cận triết h ọ c tư biện ông vể nhà nước Cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước T h u ậ t... thật để xác lập khoa học nhà nước đại Một số nhận xét vể cách tiếp cận triết học tư biện Hegel nhà nước T riết học ph áp quyền H egel triển khai m hìn h phương pháp triết học tư biện tro n g n h

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w