Triết học lịch sử của G.W.F.Hegel : Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05

164 52 0
Triết học lịch sử của G.W.F.Hegel : Luận án TS. Triết học: 62 22 80 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH VĂN TOÀN triÕt häc lÞch sư cđa G.W.F.hEGEL Chun ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ MINH HỢP PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận khoa học luận án chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án Trịnh Văn Toàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình liên quan tới điều kiện kinh tế, trị - xã hội văn hóa, tiền đề tư tưởng cho đời triết học lịch sử G.W.F.Hegel 1.2 Những cơng trình liên quan tới nội dung tƣ tƣởng triết học lịch sử G.W.F.Hegel 14 1.3 Tài liệu liên quan tới đánh giá triết học lịch sử G.W.F.Hegel 25 Chƣơng 2: SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA G.W.F.HEGEL 29 2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa cho đời triết học lịch sử G.W.F.Hegel 29 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.2 Điều kiện văn hóa 31 2.2 Tiền đề tƣ tƣởng: lịch sử triết học lịch sử trƣớc G.W.F.Hegel 35 2.3 Triết học lịch sử nghiệp sáng tạo G.W.F.Hegel tác phẩm Những giảng triết học lịch sử 56 2.3.1 Tác phẩm "Những giảng triết học lịch sử" 56 2.3.2 Khái quát cách tiếp cận triết học với lịch sử G.W.F.Hegel 65 Chƣơng 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA G.W.F.HEGEL 3.1 Lý tính lịch sử 67 67 3.1.1 Cơ sở lịch sử 67 3.1.2 Tiến lịch sử tự 77 3.2 Con ngƣời lịch sử 93 3.2.1 Khát vọng người "sự ranh mãnh lý tính lịch sử" 93 3.2.2 Cá nhân tất yếu lịch sử 102 3.3 Phân kỳ lịch sử 3.3.1 Cơ sở địa lý lịch sử với phân kỳ lịch sử 108 108 3.3.2 Các thời đại lịch sử vấn đề cáo chung lịch sử 110 Chƣơng 4: CÁC ĐÁNH GIÁ TIÊU BIỂU VỀ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA G.W.F.HEGEL 117 4.1 Đánh giá nhà kinh điển triết học Mác - Lênin triết học lịch sử G.W.F.Hegel 117 4.2 Đánh giá triết học lịch sử G.W.F.Hegel nhà triết học tiêu biểu phƣơng Tây đại 124 4.3 Những giá trị hạn chế triết học lịch sử G.W.F.Hegel KẾT LUẬN 132 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Tính cÊp thiÕt đề tài Quan niệm vật lịch sử (cùng với học thuyết giá trị thặng dư) hai khám phá khoa học vĩ đại C.Mác, giữ giá trị Chúng ta sống giới đại đầy biến đổi sâu sắc, việc vận dụng sáng tạo học thuyết C.Mác nói chung quan niệm vật lịch sử ơng nói riêng để nắm bắt xác lơgíc vận động khách quan tiến trình lịch sử có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng: nhận thức khoa học phải trở thành kim nam cho hoạt động thực tiễn sáng tạo, cho phép tránh thói quen tư giáo điều, chủ quan ý chí Số phận học thuyết C.Mác giới tương lai phụ thuộc đáng kể vào nhận thức đắn học thuyết nµy nói chung hạt nhân quan niệm vật lịch sử nói riêng Đến lượt mình, đĨ cã nhËn thøc nh- vËy buéc phải quay lại nguồn gốc đời quan niệm vật lịch sử Triết học lịch sử nguồn gốc lý luận trực tiếp quan trọng quan niệm vật mác xít lịch sử, có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển triết học C.Mác Ăngghen Chính nó, với tư cách quan niệm tâm lịch sử đạt tới đỉnh điểm triết học G.W.F.Hegel, nhân tố chuẩn bị để ông đoạn tuyệt với quan niệm tâm lịch sử xây dựng quan niệm vật lịch sử Đúng Ph.Ăngghen nhận xét, quan niệm lịch sử G.W.F.Hegel tiền đề lý luận trực tiếp quan niệm vật lịch sử V.I.Lênin đánh giá cao đóng góp G.W.F.Hegel lĩnh vực triết học lịch sử Ông nhiều lần mầm mống chủ nghĩa vật lịch sử Triết học lịch sử G.W.F.Hegel Ông viết: “NB: Quan trọng Einleitung, nơi có nhiều điểm tuyệt vời cách đặt vấn đề” [48, tr.344-345] Những dẫn nhà kinh điển Mác - Lênin vị trí quan trọng triết học lịch sử G.W.F.Hegel thực trạng nghiên cứu chưa thỏa đáng nước ta địi hỏi cần quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc tồn diện Mặt khác, giới đại trải qua biến đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhận thức nó, xu hướng vận động nó, tương lai nhân loại dựa sở đó, hoạch định chiến lược phát triển thích hợp nhằm bảo tồn sống phát triển thịnh vượng cho văn minh nhân loại trái Đất, làm nảy sinh nhu cầu cấp bách phát triển tư triết học lịch sử Các nguy đe dọa vận mệnh nhân loại biến chuyển lịch sử trở nên ngày nhiều gay gắt quy mơ tồn cầu, khiến người ta phải tiếp tục triển khai nghiên cứu lĩnh vực triết học lịch sử Ngày có nhiều thử nghiệm xem xét tiến trình lịch sử theo cách tiếp cận nhằm xây dựng triết học lịch sử rõ ràng Điều khứ Triết học lịch sử Kitô giáo Augustino xây dựng vào thời điểm đen tối lịch sử toàn cầu - sụp đổ giới cổ đại suy tàn Đế chế Rome Quan niệm độc đáo lịch sử thời kỳ tiền Kitơ giáo trình bày sách nhà tiên tri Daniel gắn liền với kiện nguy hiểm đe dọa tồn vong dân tộc Do Thái Sau Đại Cách mạng Tư sản Pháp, sau chiến tranh xâm chiếm châu Âu Napoleon, tư tưởng loài người hướng vào quan niệm triết học lịch sử, cố gắng nhận thức xem xét tiến trình lịch sử theo cách mới, khác xưa Tư tưởng triết học lịch sử đóng vai trị quan trọng giới quan J.de Mestre Bonald Nhân loại ngày sống thời đại có bước ngoặt lịch sử to lớn Thậm chí nói, thời đại lịch sử bắt đầu Tốc độ phát triển lịch sử thay đổi bản, bất thường đến khó lường Nhiều người cảm nhận vận động mạnh mẽ, gay gắt nhịp điệu bình thường lịch sử, cảm tưởng “một ngày 20 năm” Cảm giác mãnh liệt đặc biệt quan trọng để tư ý thức người quan tâm xét lại vấn đề nội dung triết học lịch sử, nỗ lực xây dựng triết học lịch sử phù hợp với hoàn cảnh sinh tồn Hòa bước tiến tư tưởng thời đại, dựa di sản triết học lịch sử nhân loại, cần xây dựng rèn luyện cách toàn diện sâu sắc tư triết học lịch sử tiền đề lý luận tiên phương tiện để xây dựng chủ thuyết phát triển dân tộc riêng Tư lý luận đòi hỏi phải nghiên cứu lịch sử triết học nhân loại kết tinh lịch sử thực loài người tư tưởng Ở khía cạnh này, triết học G.W.F.Hegel nói chung triết học lịch sử ơng nói riêng xứng đáng trang chói lọi sách lịch sử tư tưởng giới, chứa đựng nhiều tư tưởng vơ hệ khai thác cho Việc hình thành tư lý luận trở nên thuận lợi nhiều biết kế thừa kho báu tư tưởng G.W.F.Hegel để lại Như nghiên cứu di sản tư tưởng triết học lịch sử G.W.F.Hegel có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Việt Nam thực cơng đại hóa đất nước bối cảnh tồn cầu hóa, tiếp biến văn hóa tồn nhân loại Trong tình vậy, cần phải hội nhập với giới, tiếp thu có sàng lọc giá trị chung nhân loại Điều kiện cần thiết để thực thành công hội nhập nghiên cứu sở tảng văn minh phản ánh cô đọng, khái quát hệ thống triết học tương ứng Có thể nói, triết học G.W.F.Hegel đặc biệt triết học lịch sử G.W.F.Hegel phản ánh, phản tư, khái quát tư tưởng thời đại mở đầu văn minh công nghiệp, giai đoạn bước vào thời đại (modern) phương Tây, phơi bày tất mặt tích cực, tiêu cực văn minh Trong thực cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội, tiếp thu thành tựu, mặt mạnh văn minh công nghiệp tránh khơng lặp lại mặt tiêu cực Đây lý quan trọng địi hỏi nghiên cứu triết học lịch sử G.W.F.Hegel cách sâu sắc toàn diện Từ đời, học thuyết Mác đối tượng phê phán, chống phá từ phía lực thù địch chống cộng đủ màu sắc Nhân thoái trào phong trào xã hội chủ nghĩa Liên Xô cũ nước Đông Âu vào thập niên 90 kỷ XX, kẻ thù tư tưởng chủ nghĩa xã hội lại công dội vào học thuyết C.Mác, đặc biệt vào hạt nhân tư tưởng - quan niệm vật lịch sử Họ lý giải chủ nghĩa vật lịch sử Mác nối tiếp đơn triết học lịch sử G.W.F.Hegel, cố tình bỏ qua cách mạng mang tính vạch thời đại mà Mác thực lĩnh vực triết học lịch sử, phớt lờ tất để kết tội học thuyết Mác nguyên nhân tai họa lịch sử nhân loại suốt gần kỷ vừa qua Lập trường phản ánh rõ tác phẩm Sự khốn chủ nghĩa lịch sử (bản tiếng việt dịch Sự nghèo nàn thuyết sử luận [61]) Xã hội mở kẻ thù [62] K.Popper Để bảo vệ học thuyết Mác, làm sáng tỏ chân giá trị ý nghĩa thực khoa học giá trị bất biến nó, không nghiên cứu triết học lịch sử G.W.F.Hegel nguồn gốc lý luận trực tiếp quan niệm vật lịch sử để qua chứng minh bước ngoặt cách mạng triết học Mác thực hiện, tính chất đích thực nhân văn ý nghĩa thời học thuyết C.Mác văn minh nhân loại đại Từ lý nêu trên, định lựa chọn vấn đề Triết học lịch sử G.W.F.Hegel làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Trình bày điều kiện, sở đời, phân tích nội dung triết học lịch sử G.W.F.Hegel xác định giá trị hạn chế Nhiệm vụ: Thứ nhất, khảo cứu đời triết học lịch sử Hêghen thông qua xem xét điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa, tiền đề lý luận vị trí tồn hệ thống triết học G.W.F.Hegel Thứ hai, tái phân tích nội dung triết học lịch sử G.W.F.Hegel: sở lịch sử, tiến lịch sử tự do, người lịch sử, biện chứng lịch sử, phân kỳ lịch sử Thứ ba, Khái quát đánh giá tiêu biểu vè triết học lịch sử G.W.F.Hegel từ xác định giá trị hạn chế Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Luận án dựa nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm triết học Mác - Lênin lịch sử tư tưởng Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực dựa nguyên tắc thống triết học lịch sử triết học sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học khác, phân tích tổng hợp, thống lịch sử lơgíc, so sánh, khái qt hố, văn học, v.v Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng: luận án nghiên cứu nội dung triết học lịch sử G.W.F.Hegel Phạm vi: quan điểm triết học lịch sử G.W.F.Hegel ơng trình bầy tác phẩm ông đặc biệt tác phẩm: - Triết học tinh thần thuộc Bách khoa thư khoa học triết học xuất lần năm 1817 Nội dung phần có nhiều điểm tương đồng với nội dung Những giảng triết học lịch sử Tôi tham khảo phần qua số đoạn trích Tập giảng Triết học cổ điển Đức [18] tập thể tác giả Nguyễn Vũ Hảo, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Anh Tuấn Đỗ Minh Hợp (kho tư liệu Khoa Triết học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn) - Tiểu tiết Lịch sử giới thuộc chương III Các nguyên lý triết học pháp quyền hay Đại cương pháp quyền tự nhiên khoa học Nhà nước [22] Bùi Văn Nam Sơn dịch giải - Những giảng triết học lịch sử Hêghen E.Gans cho xuất sau Hêghen mất, năm 1837 Chúng dựa vào dịch sang tiếng Việt thư viện Viện Triết học [19] Hêghen Toàn tập, tập VIII (tiếng Nga), Nxb Xã hội trị Maxcơva, năm 1935 G W F Hêghen: The Philosophy of History, With Prefaces by Charles Hegel and the Translator, J Sibree, M.A, Kitchener, 2001 - Tác phẩm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin bàn triết học lịch sử Hêghen - Tác phẩm triết gia phương Tây đại đưa đánh giá tiêu biểu triết học lịch sử Hêghen Những đóng góp luận án - Luận án tiền đề lý luận quan trọng cho đời triết học lịch sử G.W.F.Hegel, vị trí tồn hệ thống triết học G.W.F.Hegel - Luận án trình bày phân tích thấu triệt nội dung triết học lịch sử G.W.F.Hegel - Luận án giới thiệu đánh giá đa chiều khác triết học lịch sử G.W.F.Hegel, từ nêu bật giá trị hạn chế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm sáng tỏ hệ thống hoá lại nội dung phận cấu thành quan trọng hệ thống triết học G.W.F.Hegel triết học lịch sử, - Luận án góp phần cung cấp thêm tài liệu cần thiết cho công tác giảng dạy nghiên cứu đầy đủ triết học G.W.F.Hegel với tư cách tiền đề lý luận trực tiếp quan niệm vật lịch sử, đánh giá khác triết học lịch sử G.W.F.Hegel nhằm khẳng định ý nghĩa vạch thời đại cách mạng Mác thực triết học Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án trình bày chương, 12 tiết nhiên vậy? Thứ năm, triết học lịch sử G.W.F.Hegel thực chất phi nhân cách Thực tế cho thấy, khác với triết học lịch sử G.W.F.Hegel, cần tính đến phức tạp đặc biệt q trình lịch sử tồn cầu, tính khơng tiên đốn nhiều bình diện, phải gắn liền vấn đề mục đích lịch sử với vấn đề cá nhân, xem xét số phận lịch sử mối liên hệ mật thiết với số phận cá nhân riêng biệt, cá thể người riêng biệt Hạn chế lớn triết học lịch sử G.W.F.Hegel thiếu vắng quan điểm nhân cách chủ nghĩa Trong quan điểm triết học lịch sử mình, G.W.F.Hegel khơng nhận thấy rằng, lịch sử xã hội lịch sử người Khi đó, với điều kiện xác định, xem xét lịch sử cách tách biệt, trình phi nhân cách, song hiểu rằng, có người sống cụ thể hành động lịch sử Họ lao động, đấu tranh, yêu, đau khổ, mơ ước Mỗi người sống trái Đất để lại dấu ấn lớn hay nhỏ Chúng ta biết nhớ tất người làm lịch sử sống Nhưng, biết nhớ rõ nhiều người, khơng đâu có nói rằng, phạm vi hiểu biết người khứ không thường xuyên mở rộng Sự quan tâm sống động đến lịch sử thường gắn liền với việc cố gắng xác định nhà hoạt động hành động hay sai, nhân vật tiếng nghĩ gì; khơng lãng qn tên tuổi người tạo khâm phục sùng kính Chúng ta nhớ tên tuổi kẻ để lại vết nhơ lịch sử Suy ngẫm lịch sử, suy ngẫm vị trí lịch sử Mỗi người có ý nghĩa nhân cách độc đáo, giới nội tâm đặc biệt, có lối ứng xử đặc biệt hoàn cảnh đa dạng Hướng tới khứ, người đại hồn tồn khơng phải thể với tư cách chủ thể khoa học mà thể với tư cách người sống cụ thể, tồn tại, với vấn đề trở ngại Động quan tâm chân thành đến lịch sử quan tâm đến người khứ Cái có ý nghĩa người sống khơng quy luật lịch sử hay lược đồ trình lịch sử, mà chủ yếu sống sống 146 động người khứ, kinh nghiệm tinh thần họ, biểu tính độc đáo họ, lực họ việc chống lại hay quy phục hoàn cảnh lịch sử Tất suy lý xa lạ với G.W.F.Hegel ơng nhìn nhận lịch sử theo lược đồ lơgíc có sẵn Lịch sử G.W.F.Hegel lịch sử vơ hồn, lịch sử khơng có người thực G.W.F.Hegel không nhận thấy rằng, lịch sử thể giao tiếp hệ, giao tiếp có mục đích cá nhân sâu sắc Với người, lịch sử mang tính cá biệt sâu sắc, người gán cho mục đích mình, tìm kiếm phát mục đích Nếu người khơng phát lịch sử mục đích quan trọng cá nhân họ lịch sử qua họ, nằm ngồi tâm hồn họ, khơng động chạm đến tâm hồn họ Lịch sử khách thể bên họ, trường hợp tốt tính tất yếu mà cần phải nghiên cứu giống người ta nghiên cứu quy luật vật lý, toán học, v.v để trở nên tiếng, để trả thi, vv… Điều xảy ra, khơng có đáng trách Nhưng, lĩnh vực áp dụng thái độ lịch sử tư liệu không gắn liền với sống tôi, cần bị hạn chế khuôn khổ nghiêm ngặt mà người cần phải tự xác định lấy Nếu xem khứ khách thể bên thoả mãn với điều đó, buộc phải tước người khứ phẩm giá cá nhân họ, làm cho sống cá nhân họ trở nên vô nghĩa Điều đồng thời có nghĩa khước từ cách vô trách nhiệm phẩm giá thân vì, xem xét khứ với tư cách khách thể, tự tước quyền hy vọng cháu nhìn nhận theo cách khác, - đinh vít vơ nhân cách mà người sống, sống có giá trị tự thân Như vậy, trái ngược với quan điểm triết học lịch sử G.W.F.Hegel, lịch sử phải xem giao tiếp hệ, đòi hỏi thái độ người tham gia trình lịch sử nhân cách độc đáo có giá trị tự thân Được phát thân q trình lịch sử, mục đích chung lịch sử phẩm giá cá nhân Trong giới đại, phẩm giá cá nhân chịu tác động tiêu cực nhiều nhân tố Con người thường lãng quên phẩm giá thân tha nhân, 147 bị lôi kéo vào việc chạy theo giàu có, quyền lực hay danh vọng Giống trước kia, phẩm giá “con người nhỏ bé” bị xúc phạm Loài người đại ý thức ngày rõ tầm quan trọng đặc biệt thái độ tôn trọng cá nhân cách không phụ thuộc vào dấu hiệu dân tộc, chủng tộc, v.v., vào địa vị cá nhân giữ xã hội Không phải ngẫu nhiên mà quyền quyền tự người ghi nhận hàng loạt văn kiện quốc tế Thái độ người đại lịch sử, thái độ người đương thời, tiêu chí thái độ phẩm giá thân người khác Tiểu kết chƣơng Triết học lịch sử G.W.F.Hegel nhà kinh điển triết học Mác - Lênin đánh giá cao, song khơng qn G.W.F.Hegel có ảnh hưởng sớm tới C.Mác C.Mác coi thành tựu vĩ đại G.W.F.Hegel quan niệm nhà nước biểu lý tính, tự đạo đức Sự khắc phục quan niệm tâm quan hệ nhà nước xã hội công dân đưa C Mác đến quan niệm vật lịch sử C.Mác cho rằng, G.W.F.Hegel đưa luận điểm vĩ đại lao động chất người Song, sai lầm G.W.F.Hegel coi cải, quyền lực nhà nước thiết chế xã hội khác tha hóa chất người, quy chất người thành tư duy, tự ý thức Ăngghen đánh giá cao triết học lịch sử G.W.F.Hegel chỗ lần cố trình bày phát triển, mối liên hệ nội lịch sử, đem lại phương pháp biện chứng cho quan niệm lịch sử nhân loại, quan niệm lịch sử G.W.F.Hegel “là tiền đề lý luận trực tiếp quan niệm vật” V.I Lênin nhận thấy đóng góp quan trọng G.W.F.Hegel tư tưởng vai trị lợi ích sống người, phân cơng lao động xã hội, tính lặp lại lịch sử, v.v Theo V.I Lênin, G.W.F.Hegel tiên đoán trước nhiều luận điểm vật lịch sử, “tiến gần đến chủ nghĩa vật lịch sử” Các nhà triết học phương Tây đại đánh giá triết học lịch sử G.W.F.Hegel theo hai khuynh hướng K.Popper đại diện phê phán định mệnh luận G.W.F.Hegel cho phép bạo lực xã hội Popper buộc tội triết học 148 lịch sử G.W.F.Hegel dựa gọi “chủ nghĩa lịch sử”, “chủ nghĩa chất”, “thuyết chủ toàn” chủ nghĩa không tưởng N.Berdyaev nhận thấy hạn chế lớn triết học lịch sử G.W.F.Hegel đánh giá thấp phẩm giá cá biệt người, sùng bái tiến bộ, qua thần thánh hố tương lai cách hy sinh khứ Từ nội dung triết học lịch sử G.W.F.Hegel, thấy có giá trị: (1) quan niệm lịch sử xã hội loài người q trình thống nhất, qua địi hỏi phát tối hậu lịch sử loài người, (2) lấy lý luận triết học phát triển (phép biện chứng) làm sở cho triết học lịch sử, (3) niềm tin vững vào tiến lịch sử gắn liền với tự do, (4) đặt vấn đề mục đích lịch sử, (5) đánh giá cao lịch sử lịch sử văn hóa tinh thần nhân tố quan trọng để giáo dục hình thành nhân cách người; hạn chế: (1) quan niệm tự do, lẫn lộn tự với hiểu biết, qua bóp chết tự tận gốc, (2) tạo gọi “lý tính giáo” (tệ sùng bái lý tính), (3) “chủ nghĩa phiếm triết học” bỏ qua cá nhân người, (4) tin tưởng tuyệt đối vào tiến tất yếu loại bỏ trách nhiệm tương lai, (5) tính chất phi nhân cách 149 KẾT LUẬN Vốn đời thời đại lịch sử chuyển tiếp từ chế độ quân chủ chuyên chế thủ tiêu tự người sang chế độ tư sản địi hỏi giải phóng người điều kiện tiên cho tiến lịch sử, triết học lịch sử G.W.F.Hegel chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa đương thời Đây thời đại văn hóa Khai sáng, văn hóa lý Văn hóa bộc lộ rõ ưu điểm, hạn chế triết học lịch sử G.W.F.Hegel Đó niềm tin vào sức mạnh vô hạn khoa học, tư người, lý tính người động lực định lịch sử Đó thử nghiệm xây dựng khoa học xã hội, khoa học lịch sử dựa sở phát quy luật khách quan, nội vốn có lịch sử xã hội loài người G.W.F.Hegel triển khai chủ ý nhờ óc thiên tài thân nhờ tiếp thu có chọn lọc thành tựu bậc tiền bối lĩnh vực tư tưởng triết học lịch sử Qua đó, ơng xây dựng quan điểm triết học có hệ thống lơgíc qn lịch sử lồi người G.W.F.Hegel xác định lý tính khách quan, thần thánh sở vạn vật, kể lịch sử loài người Luận điểm cho phép ông khẳng định chất tinh thần lịch sử lồi người Từ địi hỏi G.W.F.Hegel phải xác lập quy luật khách quan lịch sử loài người biểu Lý tính lịch sử - Tinh thần dân tộc biểu thị tự ý thức chung nhân loại Song, mặt khác, quy luật phải biểu thị q trình thực hóa chất nhân văn tinh thần - trình dẫn tới tự cá nhân Vì nhà tâm nên G.W.F.Hegel hiểu chất lịch sử ý thức tự Những điều nói cho thấy tính chất nhân văn tâm quan niệm G.W.F.Hegel chất lịch sử nhân loại G.W.F.Hegel nhận thấy rõ đặc thù tiến trình lịch sử nhân loại triển khai thông qua hoạt động người Chính mẫn cảm lịch sử cho phép ông tiến gần tới quan niệm vai trò sáng tạo lịch sử lao động Ông nhận thấy cố giải mâu thuẫn lịch sử - lợi ích cá nhân quy luật vận động khách quan lịch sử Do xuất phát từ lập trường tâm đứng lập trường giai cấp thống trị, G.W.F.Hegel nhìn nhận sai chất vai trị nhà nước lịch sử nhân loại công cụ giải mâu thuẫn nêu G.W.F.Hegel cố dựa tiêu chí tiến xã hội tự để phân kỳ lịch sử Chính lược đồ phân kỳ lịch sử G.W.F.Hegel cho thấy toàn hạn 150 chế quan niệm tâm lịch sử Và, thực tế cho thấy phát vĩ đại Mác - quan niệm vật lịch sử - lĩnh vực triết học lịch sử Tuy cịn hạn chế khơng thể tránh khỏi thời đại lịch sử đương thời quy định bị lực trị phản động lạm dụng, song triết học lịch sử G.W.F.Hegel thành tựu bất biến lịch sử tư tưởng triết học Lần G.W.F.Hegel cố xây dựng sử học thành khoa học có nhiệm vụ phát mục đích nhân văn quy luật khách quan chung lịch sử nhân loại thống dựa tiền đề lý luận khoa học phép biện chứng lý luận triết học phát triển G.W.F.Hegel có chủ ý nhân văn đường đưa loài người tiến vào tương lai “vương quốc tự do” nhờ dựa vào sức mạnh thần thánh vốn có người lý tính Triết học lịch sử G.W.F.Hegel xuất phát từ lồi người tổng thể thống nhất, có chung số phận tương lai, có ý nghĩa chung nhân loại, cố đưa câu trả lời cho vấn đề mà lồi người tự đặt cho từ triết học xuất tiếp tục đặt tìm kiếm câu trả lời Câu trả lời họ thời đại văn hóa đương thời chế định, vượt khỏi khn khổ thời đại, đề cập đến thành tố tự thân tồn người Triết học lịch sử G.W.F.Hegel để lại nhiều vấn đề đặc biệt có ý nghĩa thời sự, không làm rung động trái tim người đại, chúng vấn đề chung loài người Điều đặc biệt quan trọng triết học lịch sử G.W.F.Hegel đưa câu trả lời chung lồi người Chính lẽ mà người đại không ngừng quay lại với triết học lịch sử G.W.F.Hegel kho báu để vững bước vào tương lai 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trịnh Văn Toàn (2009), "Biện chứng tự tất yếu triết học lịch sử Hegel", Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực (1), tr 62-65 Trịnh Văn Toàn (2011), "Vấn đề tiến lịch sử tự quan điểm triết học lịch sử Gi.V.Ph.Hêghen", Tạp chí Triết học (9), tr 51-57 Trịnh Văn Toàn (2013), “Chủ nghĩa nhân văn triết học Mác", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (9), tr 50-56 Trịnh Văn Toàn (2013), "Triết học lịch sử: Khái niệm hình thành", Tạp chí Triết học (9), tr 80-88 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt A Camus (1968), Con người phản kháng, Nxb Võ Tánh, Sài Gòn M Chamber (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin Lâm Duy Châu (Dịch) (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm G.W.F.Hegel chất triết học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học G.W.F.Hegel, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2000), "Ý nghĩa phép biện chứng G.W.F.Hegel", Tạp chí Triết học (4), tr 45-50 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền G.W.F.Hegel, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), "Tư tưởng đạo đức “triết học pháp quyền” Hê ghen", Tạp chí Triết học (8), tr 34-39 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Quan điểm lịch sử triết học G.W.F.Hegel, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Văn Chung (2011), Giáo trình lịch sử triết học - hình thành phát triển triết học Mác giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 N.Corfort (2002), Triết học mở xã hội mở, (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 J Daniélou (2002), Tân lịch sử Giáo hội gồm cuốn, Phạm Phúc Khánh, Đỗ Mai Đức Vinh dịch, Cuốn I: Từ nguồn gốc đến Th Grégoire cả, Giáo xứ Việt Nam xuất 14 W Durant (2008), Câu Truyện Triết học, Bửu Đích, Trí Hải dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Dương (2003), "Từ triết học lịch sử đến lịch sử triết học - 153 mở mầm mống quan niệm vật lịch sử G.W.F.Hegel", Tạp chí Triết học (4), tr 51 - 57 16 Hoàng Thị Hạnh (2011), "Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Marx", http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/ 21635-Tutuong-ve-nha-nuoc-phap-quyen-trong-lich-su-triet-hoc-truoc-Marx 17 Nguyễn Thị Hảo (2012), Triết học lịch sử Kant, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 18 Nguyễn Vũ Hảo, Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Minh Hợp (2010), Triết học cổ điển Đức, Phòng tư liệu khoa triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 19 G.W.F.Hegel, Triết học lịch sử, phần mở đầu, Tư liệu thư viện Viện Triết học học, ký hiệu TL 727 20 G.W.F.Hegel (2006), Hiện tượng học tinh thần (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 21 G.W.F.Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I - Khoa học lơgíc (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 22 G.W.F.Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 23 W.G.W.F.Hegel (2012), Khoa học lơgíc (Bùi Văn Nam Sơn dịch giới thiệu), Nxb Tri Thức, Hà Nội 24 Nguyễn Chí Hiếu (2008), "Tư tưởng nhà nước mạnh G.W.F.Hegel thực tế thực hóa Đức", Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực (10), tr 57- 62 25 Nguyễn Chí Hiếu (2010), Vấn đề thể luận triết học tâm cổ điển Đức cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp (2013), Chủ nghĩa Mác phương Tây (trường phái Frankfurt), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Ted Honderic (2006), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Đỗ Minh Hợp (1997), "Suy ngẫm khái niệm “tự do” triết học Hegel", 154 Tạp chí Triết học (1), tr.55 29 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Đỗ Minh Hợp (2004), "Về khái niệm “tự do” triết học G.W.F.Hegel", Tạp chí Triết học (1), tr 48-53 31 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 32 Đỗ Minh Hợp (2008), "Triết học Mác văn minh cơng nghiệp", Tạp chí Triết học (6), tr.52- 59 33 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2008), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Triết học phương Tây đại, Tập 1, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 35 Đỗ Minh Hợp (2012), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Minh Hợp (2012), Nhập môn triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đắc Lý, Lê Kim Bình (2013), Triết học đại cương, Nxb Thời đại, thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ Hy Lạp cổ đại đến triết học lịch sử G.W.F.Hegel, (Song ngữ Việt - Anh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Quang Hưng (2006) Vấn đề phương pháp phương pháp luận lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 I Kant (2004), Phê phán lý tính tuý (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 41 I Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 42 I Kant (2007), Phê phán lực phán đoán (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 43 S.Korfort (2007), Triết học mở xã hội mở (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Khoa 155 học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Thị Thu Lan (2010), Đạo đức học I.Kant giá trị, hạn chế nó, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 45 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 46 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 47 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Lê Tơn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng? hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tổng hợp 156 thành phố Hồ Chí Minh 61 K.Popper (2012), Sự nghèo nàn thuyết sử luận (Chu Lan Đình dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 62 K.Popper (2004), Xã hội mở kẻ thù nó, G.W.F.Hegel Marx (Nguyễn Quang A dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 J.H Randall, J Buchler (2006), Trích văn triết học (Võ Hưng Thanh dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 64 P Redding (2006), Thông diễn học G.W.F.Hegel (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 65 W.W Reference (2004), Từ điển Văn hóa Bách khoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 J.J.Rouseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 W.S Shahakan, M.S Shahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, (Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Châu dịch), Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 412-466) 68 P Singer (2011), Karl Marx, (Đinh Hồng Phúc Cù Ngọc Phương dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác vấn đề bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 S E Stumpf, D.C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 71 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Người dịch: Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 R.Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây - Những tư tưởng định hình giới quan chúng ta, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Hà Văn Tấn (1990), Triết học lịch sử đại, Nxb Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 74 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 157 75 Trần Đức Thảo (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng (Đinh Chân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hỳ (Dịch) (2006), Danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 77 Vương Thị Bích Thuỷ (2004), Tất yếu tự do: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Trịnh Văn Tồn (2009), "Biện chứng tự tất yếu triết học lịch sử G.W.F.Hegel", Tạp chí Phát triển nguồn nhân lực (1), tr 62-65 80 Trịnh Văn Toàn (2011), "Vấn đề tiến lịch sử tự triết học lịch sử G.W.F.Hegel", Tạp chí Triết học (9), tr.51-57 81 Trịnh Văn Toàn (2013), "Triết học lịch sử: Khái niệm đời", Tạp chí Triết học (10), tr.80-88 82 E.Toynbée (2004), Nhận thức lịch sử (Phong Lê viết lời giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Kiên Trường (Biên dịch) (2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Từ điển Triết học phương Tây đại (1996) (Viện Triết học dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học phương Tây, Nxb Tri thức, Hà Nội 87 M Vadée (1996), Marx nhà tư tưởng có thể, Tập 1, Viện Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 88 M Vadée (1996) Marx nhà tư tưởng có thể, Tập 2, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 89 Thanh Vân - Nguyễn Huy Nhường (1966), Tư tưởng Phương Tây, Nhà sách Khai trí Sài Gịn 90 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học: Triết học lịch sử G.W.F.Hegel, Nxb Sự thật, Hà Nội 158 91 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 3, Giai đoạn cổ điển Đức (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2010), Niên giám thông tin khoa học xã hội nước 93 Hoàng Xuân Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tiếng nƣớc 95 A Hegel (1962), Symposium, Austin 96 B.Croce (2001), History as the Story of Liberty, London 97 B.Croce (2002), What is Living and What is Dead of the Philosophy of Hegel, London 98 B.T.Wilkins (1974), Hegel’s Philosophy of History, Ithaca-London 99 Ch.Taylor (1999), Hegel and Modern Society, London 100 D.Forbes (1995), Introduction // Hegel G.W.F Lectures on the Philosophy of World History, Cambridge 101 F.G.Nauen (1991), Revolution, Idealism and Human freedom, Nague 102 Goethe (1990), Works, Vol.1-8, Vol.7 London 103 G.Friedman (1981), The Political Philosophy of the Frankfurt School, London 104 G W F Hegel (1970), The Philosophy of History , translated by J Sibree, New York: Dover, 1956 (dịch từ sách tiếng Đức Vorlesungen ỹber die Philosophie der Geschichte, Hegel: Werke XII, Nxb Suhrkamp Verlag) 105 G.W.F Hegel (2001), The Philosophy of History, With Prefaces by Charles Hegel and the Translator, J Sibree, M.A, Kitchener 106 G.A.Kelly (1996), Idealism, Politics and History, Cambridge 107 G.D.OBrien (1971), Does Hegel Have a Philosophy of History? // History and Theory, V.X.N.3 108 H.Leibniz (1983), The Complete Works, L.-N.Y 159 109 H.-G.Gadamer (2002), Reason in the Age of Science, Cambridge 110 Herder (1997), Works N.Y 111 H.Marcuse (1969), Essay on liberation, Boston, 1969, pp 208 112 H.Marcuse (1998), Reason and Revolution Hegel and the Rise of Social Theory, Boston 113 H.White (1993), Metahistory, Baltimore, London 114 K.Popper (1959), The Logic of Scientific Discovery, London 115 J.L.Esposito (1993), Hegel, Absolute Knowledge and the End of History // Clio, Vol 12 (4) 116 Joseph McCarney (2000), Hegel on history, Routledge, London 117 J.-J.Rousseau (1908), Oeuvres complètes, Vol.1-13, Vol Paris 118 M.Condorcet (1988), Oeuvres, Vol.1-22, Vol Paris 119 M.Ginsberg (2003), The Idea of Progress, Westport 120 M.Westphal (1992), Hegel, Tillich and the Secular // The Journal of Religion, Vol 52 (3) 121 M.Westphal (1984), Hegel and the Reformation // History and System Hegel Philosophy of History, N.Y 122 I.Kant (1986), Works, Vol.1- 6, Vol.6 N.Y 123 R.Ahlers (1984), The Dialectic in Hegel’s Philosophy of History // History and System, Hegel’s Philosophy of History, Albany (N.Y.) 124 R.Aron (1964), La philosophie critique de l’histoire, Paris 125 R.Bultmann (1992), History and Eschatology, N.Y 126 R.Flint (1994), Vico, London 127 R.Haim (1998), Herder, N.Y 128 R.Markus (1970), Saeculum: history and society in the theology of St Augustine Cambr 129 R.C.Solomon (2000), History and the Human Nature, Brigton 130 W.Kaufmann (1996), Hegel A Reintrepretation, Garden City (N.Y.) 131 W.H.Walsh (2000), An Introduction to Philosophy of History, N.Y 160 ... nội dung triết học lịch sử G.W.F.Hegel: sở lịch sử, tiến lịch sử tự do, người lịch sử, biện chứng lịch sử, phân kỳ lịch sử Thứ ba, Khái quát đánh giá tiêu biểu vè triết học lịch sử G.W.F.Hegel. .. đánh giá triết học lịch sử G.W.F.Hegel Một mảng tài liệu bổ sung thêm hiểu biết triết học lịch sử G.W.F.Hegel tác phẩm đưa đánh giá triết học lịch sử G.W.F.Hegel, bàn mối liên hệ triết học G.W.F.Hegel. .. tới nội dung tƣ tƣởng triết học lịch sử G.W.F.Hegel 14 1.3 Tài liệu liên quan tới đánh giá triết học lịch sử G.W.F.Hegel 25 Chƣơng 2: SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC LỊCH SỬ CỦA G.W.F.HEGEL 29 2.1 Điều

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan