Lược Sử Văn Học Sanskrit & Hán Tạng Phật Giáo. Thích Kiên Định

208 33 1
Lược Sử Văn Học Sanskrit & Hán Tạng Phật Giáo. Thích Kiên Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lược Sử Văn Học Sanskrit & Hán Tạng Phật Giáo Thích Kiên Định MỤC LỤC Tựa Chương I: Giới Thiệu Tổng Quan Lược sử nguồn gốc Văn học Saṅskrit Phật giáo Chương II: Văn học Saṅskrit Phật Giáo Tam Tạng (Tripiṭaka) Văn học Saṅskrit Luật Tạng  Khái quát Luật Tạng Saṅskrit Phật giáo Mahāvastu (Đại Sự) Mūlasarvāstivādavinaya: (Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Tỳ-nại-gia) Chương III: Văn học Saṅskrit Kinh Tạng  Khái quát Kinh Tạng Saṅskrit Phật giáo Aṣṭasāhasrikāprajñāpāramitā (Tiểu Phẩm Bát Nhã) a Khái lược Nguồn gốc Phiên dịch b Phân loại c Khái lược Nội dung Chương IV: Saddharmapuṇḍarīka-sūtra (Kinh Pháp Hoa) a Khái lược Nguồn gốc Phiên dịch b Khái lược Nội dung Chương V: Lalitavistara sūtra (Kinh Đại Trang Nghiêm) a Khái lược Nguồn gốc Phiên dịch b Khái lược Nội dung Chương VI: Laṅkāvatāra sūtra (Kinh Lăng Già) a Khái lược Nguồn gốc Phiên dịch b Khái lược Nội dung Chương VII: Suvarṇaprabhāsa Sūtra (Kinh Kim Quang Minh) a Khái lược Nguồn gốc Phiên dịch LỜI TỰA Vào năm 2005, tin tưởng đề nghị Hội Đồng Điều Hành Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế, thể theo lời yêu cầu, đảm nhiệm giảng dạy môn Văn Học Saṅskrit & Hán Tạng Phật Giáo Nhờ thiện dun ấy, giáo trình biên soạn hồn tất cuối Học kỳ II năm thứ 2, Khoá III Học Viện Tuy nhiên ba năm qua, phải liên tục tham gia giảng huấn cho quý Tăng Ni Sinh Học Viện lớp Cao Đẳng Trường Trung Cấp Báo Quốc Huế công tác Phật Ban Hoằng Pháp Tỉnh Giáo Hội Phật Giáo Thừa Thiên Huế, chưa thể in ấn giáo trình thành thư tịch Nay nhân duyên chưa đầy đủ mấy, xét thấy giáo trình làm tài liệu cho việc tham khảo nghiên cứu việc tu học quý Tăng Ni quý Phật tử; tác giả mạo muội cho đời Tác phẩm Vẫn biết khả nhiều lãnh vực hạn chế viết lách diễn đạt, biên soạn dịch thuật chưa có nhiều kinh nghiệm độ chín muồi bậc Cao minh, vị Thiện tri thức Học giả ưu việt khác, đắn đo cân nhắc, ngần ngại chần chừ chẳng biết đợi đến thành tựu viên mãn Trên lời lẽ khiêm cung thiển cận bộc bạch nói lên phần tâm trạng khắc khoải đường đột tác giả, âu tỏ bày lý phần Lời Tựa tác phẩm: “Lược Sử Văn Học Saṅskrit & Hán Tạng Phật Giáo” Cả hình thức nội dụng Tập sách nhỏ khiêm tốn nhiều mặt hạn chế, khiếm khuyết sai sót có lẽ khơng thể tránh khỏi, kính mong bậc Cao Minh, vị Thiện tri thức bày nhược điểm tác giả chỉnh đốn bổ sung kỳ tái Âu có lẽ nghiệp giáo dục hoằng pháp, phụng đạo giúp đời, lợi ích cho số đơng, hạnh phúc an lạc cho nhiều người Những tưởng hoài bảo chư Phật tâm nguyện chư Tổ khơng ngồi mục đích thiêng liêng cao tồi tà phụ chánh, hưng long chánh pháp, truyền đăng tục diệm hộ trì chân lý Kính dâng chút cơng tâm để tỏ lịng niệm ân Bổn Sư, Hồ Thượng đạo hiệu thượng Thiện hạ Siêu hồi hướng công đức để sám hối nghiệp lực cho Song thân Phụ mẫu nguyện pháp giới chúng sanh đăng Phật đạo, thể nhập Phật trí Xin thành tâm niệm ân Hoà Thượng Viện Trưởng, đạo hiệu thượng Chơn hạ Thiện Chư tơn Hồ Thượng, chư Thượng Toạ Đại Đức Tăng Ni Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế trợ duyên cho nghiệp giáo dục giúp cho cơng việc hoằng pháp hanh thơng Kính chúc quý Ngài tất quý Thiện hữu tri thức thân tâm thường lạc, Phật viên thành Kính xin nhận nơi lịng tơn kính trân trọng Từ Đàm, Trọng Xuân, 23 Mậu Tý Thích Kiên Định Chương I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Lược sử Nguồn gốc Văn học Saṅskrit Phật giáo: Khoảng thiên niên kỷ thứ trước CN., có lạc IndoEuropean chiếm giữ vùng rộng lớn Iran, Asia Minor, Tây-Bắc Ấn, họ làm thay đổi hoàn toàn cục diện xã hội lãnh địa Trong lạc Indo-European ấy, có giống dân Aryan xâm lăng lãnh thổ Ấn Độ, phương ngữ họ xem tổ tiên phương ngữ Ấn-độ Iran Kể từ đây, Thánh thư Ṛgveda (Vệ-đà) người Ấn đời Từ ngơn ngữ Ṛgveda, tìm thấy dấu vết phát triển vững vàng Sanskrit cổ điển Saṁhitā Brāhmaṇa (Bà-la-môn) Ấn Độ, biết, nước đa thần giáo Nó nặng “phân biệt chủng tộc giai cấp, kiện ngôn ngữ bật, quan trọng trở nên phức tạp Những Saṅskrit trình bày ngơn ngữ rõ ràng văn minh Bà-la-mơn giáo mở rộng văn minh đà gia tăng, dù Bà-la-môn giáo phải đương đầu với cạnh tranh đức tin đặc biệt đạo Phật đạo Jain từ kỷ thứ tr CN”.[1] Sau đức Phật diệt độ chừng kỷ, tác phẩm văn học Phật giáo thời kỳ đầu viết phần tiếng Phạn phần phương ngữ vùng Trung Ấn, sau đồng hố thành Sanskrit mà mệnh danh “Sanskrit pha trộn” (Mixed Sanskrit) Vì pha trộn tiếng Prākrit chưa phải Sanskrit tuý, mà có lẽ tìm thấy việc ứng dụng hai trung tâm học thuật đại học Nālanda Takkasilā (Taxila) thuộc vùng phía Bắc Tây Bắc Ấn Khoảng đầu kỷ thứ tr CN, Văn chương Sanskrit Phật giáo tuý bắt đầu xuất mà rõ nét ly giáo Giáo đoàn Phật giáo Trừ Đại hội kiết tập Tam tạng giáo điển đầu, có lẽ phải kể đến Đại hội kết tập lần thứ tổ chức Kāśmīra (Kế Tân, tức Pakistan ngày nay) chừng hậu bán kỷ thứ I sau CN chủ trì ngài Vasumitra (Thế Hữu) ủng hộ vua Kaniṣka (Ca-nị-sắcca), mà khơng đề cập biên niên sử Ceylon; Theravādins (những người theo Thượng Toạ Bộ) không tham dự không chấp nhận Đại hội Tiếc Luận Tạng trường phái khác bị thất lạc, ngoại trừ văn cịn trì Tích Lan, Trung Hoa Tây Tạng Luận Tạng phái Theravāda (Thượng Toạ Bộ) Śarvāstivāda (Nhất Thiết Hữu Bộ) Những trường phái từ Tiểu thừa phát triển thành Mahāsaṅghikā (Đại Chúng Bộ) từ đánh dấu mốc lịch sử manh nha xuất Phật giáo Đại thừa chừng kỷ thứ I trước CN kỷ thứ I sau CN Trong thời kỳ đầu phát triển mạnh đoàn truyền giáo từ Ấn đến nước lân cận khác nhau, Sanskrit dịch thành vài thứ tiếng khác nhau, như: Tây Tạng Trung Hoa Tầm quan trọng giá trị chung Saṅskrit trình bày qua đoạn văn sau: “Ngơn ngữ Sanskrit này, khuynh lốt ngơn ngữ cổ xưa, có cấu trúc tuyệt vời; hoàn hảo Hy Lạp; chép Latin, lọc tinh tế hơn; mà đem lại cho hai chúng mối quan hệ mạnh mẽ hai động từ hình thức văn phạm, có lẽ sản sinh ngẫu nhiên; thật mạnh đến không nhà ngữ âm học xem xét tất chúng mà không tin tưởng chúng sinh số nguồn gốc chung, mà có lẽ tồn chẳng bao lâu.”[2] Tính đa dạng diễn tả vầy: “Saṅskrit ngơn ngữ khoa học, văn phạm, thi pháp hoạ, vũ trụ luận, ngữ nghĩa học, từ nguyên luận, mà khơng cịn nghi ngờ nghệ thuật thần thông, thuật xem tướng khoa nghiên cứu quỷ thần ghi chép văn Phật giáo ”.[3] Thế nhưng, xuất Saṅskrit Phật giáo Ấn Độ bước ngoặt vô quan trọng lịch sử phát triển Phật giáo Đại thừa; đáp ứng nhu cầu thời đại mới, chuyển xác khỏi khung sườn cứng nhắc xem “khuynh hướng bảo thủ cực đoan” Hơn nữa, Saṅskrit thuộc ngôn ngữ giới thượng lưu, quý tộc; Pali phương ngữ phổ biến hạng thường dân Giá trị Saṅskrit mô tả qua đoạn văn vầy: “So sánh chuẩn mức Latin thời Trung đại vài điều chưa thoả mãn; thời kỳ sớm việc sử dụng Saṅskrit rõ ràng lại gần gũi nhiều so với phương ngữ tầng lớp thấp vô số đổi thay Latin Châu Âu thời Trung đại Sự tỉ giảo Saṅskrit với phương ngôn mẫu tự Aśoka (Adục) điều có ý nghĩa quan trọng; khác chúng khơng thiết yếu Hơn nữa, kết luận đạt hỗ trợ trực tiếp chứng drama (thuật diễn kịch, hay việc có kịch tính) này, Bà-la-mơn vị vua, người địa vị cao ngành giáo dục sử dụng Saṅskrit, cá tính thấp sử dụng số Prākrit Người ta cố gắng để tranh luận chống lại quan điểm cốt lõi mà drama nguồn gốc Prākrit, Saṅskrit giới thiệu thức trở thành ngơn ngữ chung văn hố”.[4] Văn chương Sanskrit Phật giáo Đại thừa thật manh nha từ Đại hội kiết tập lần thứ 2,[5] hình thành phát triển Đại hội 4, sáu vấn đề nói Thêm vào đó, số tác phẩm Sanskrit Phật giáo thật xuất kỷ thứ tr CN, khiến Pali trở nên mờ nhạt suy yếu Diễn biến thăng trầm lịch sử Prākrit mà gồm Pali với ảnh hưởng lớn văn chương Sanskrit Phật giáo sau Chúng ta đọc: “Trong kỷ thứ tr CN, dấu vết ảnh hưởng Sanskrit xuất hiện; kỷ kế quan sát tìm thấy mẫu tự mà có lẽ tồn mệnh danh Sanskrit, học thuyết Sanskrit đà gia tăng Trong kỷ thứ sau CN, Prākrit cịn thịnh hành, nhưng, dù bật kỷ kế tiếp, tìm thấy mẫu tự Sanskrit vĩ đại Rudradāman mà biểu lộ rõ ràng có mặt văn chương Sanskrit kỹ xão Trong kỷ kế tiếp, Sanskrit Prākrit hài hoà Trong kỷ thứ 4, Prākrit trở nên khan với phục hưng Bà-la-môn giáo triều đại Gupta, từ kỷ thứ biến Bắc Ấn Một tiến triển song hành tiếp tục văn chương; tác phẩm Phật giáo Lalitavistara (Kinh Đại Trang Nghiêm) Mahāvastu (Đại Sự), nhận thấy kết nỗ lực để chuyển hoá Prākrit vào Sanskrit, kết tương tợ tìm thấy lãnh vực khác, luận thuyết dược liệu thảo Bower Từ điều này, giới Phật tử chẳng làm thăng hoa đến giai đoạn mà Sanskrit sử dụng cách thích đáng, Divyāvadāna (Thiên Thí Dụ), có lẽ thuộc kỷ thứ sau CN”.[6] Tuy hai Đại hội kiết tập có số tranh luận Luật Luận rồi, chưa phát triển mạnh Mãi đến kỷ thứ tr CN, văn chương Sanskrit Phật giáo bắt đầu ảnh hưởng mạnh phổ biến; từ kỷ thứ sau CN ngày phát triển gây ảnh hưởng lớn tồn lãnh thổ Ấn Độ chí kéo dài thê kỷ thứ 12 Sau đức Thế Tôn diệt độ, quan điểm mâu thuẫn giáo lý giải thích khác giới điều nhiều nguyên nhân nội ngoại khác khiến cho Giáo đoàn Phật giáo chia thành nhiều phái Thừa hội này, ngoại đạo tìm cách trà trộn vào hàng ngũ Tăng sĩ với mưu đồ gây uy tín danh Giáo đồn, mặt khác tìm cách đồng hố vi tế tín đồ Phật giáo thành Ấn giáo Để ghi chép lại lời dạy đức Thế Tôn, Tam tạng Pali (P_Tipiṭaka; S_Tripiṭaka) kiết tập ba Đại hội Từ đó, truyền bá trở nên phổ biến khắp nơi Tam tạng Pali tảng quan trọng để đối chiếu nghiên cứu bàn luận về, so sánh với giáo điển Phật giáo Đại thừa cung cấp nhiều phương thức tu tập, thiết thực phổ biến Đây để nói, ly giáo Giáo đồn[7] có mầm móng manh nha Đại hội kiết tập lần II, hai Luật tiếng Saṅskrit Mahāsaṅghika (Đại Chúng Bộ) Śarvāstivāda (Nhất Thiết Hữu Bộ) biên soạn chưa công bố Đại hội lần này.[8] Ngoài ra, Mahāvastu[9] (Đại Sự) tiếng Saṅskrit Prākrit (phương ngữ Ấn) Lokottaravāda (Thuyết Xuất Thế Bộ), đẻ Mahāsaṅghika, hình thành chừng kỷ thứ tr CN Trong Đại hội III, Kathāvatthu (Những Điểm Tranh Luận) biên soạn Pali, liên quan đến Theravāda Riêng Đại hội IV tổ chức Kāśmīra, chừng hậu bán kỷ thứ I sau CN, Vasumitra (Thế Hữu) chủ trì, hỗ trợ vua Kaniṣka (Ca-nị-sắc-ca), Theravāda khơng tham dự khơng có Biên niên sử Ceylon (Tích Lan) Có nhiều lý ngun nhân Theravāda khơng tham dự Đại hội lần thứ IV, mà chúng xãy trước bao quát bất đồng quan điểm giải thích giới điều khác xuất số tác phẩm thuộc văn chương Saṅskrit Phật giáo Đại thừa.[10] Tóm lại, lịch sử văn học Saṅskrit pháp bảo vô giá Phật giáo đại thừa nói riêng giới nói chung Tiếc Phạn bị thất lạc nhiều; đó, Hán tạng phải đóng vai trò quan trọng tập sách nhỏ Nếu nếm giọt nước biển mà biết vị mặn đại dương, để tâm chuyên đọc phần nhỏ Tam Tạng Phật giáo, âu có lẽ giúp ta hiểu thấu phần pháp vị giải thoát -[1] Keith, A.B., A History of Sanskrit Literature, tr [2] Burrow, T., The Sanskrit Language, Delhi, 1995, tr [3] Keith, A.B., Sđd., tr [4] Keith, A.B., Sđd., tr 11-12 [5] Xem Bapat, P.V., 2.500 Years of Buddhism, tr 36-39; xem Akira, H., A History of Indian Buddhism, tr 79-83 [6] Keith, A.B., Sđd., tr 14-15 [7] Nguồn gốc ly giáo xảy “Thập phi pháp” nhóm Tỳ-kheo Bạt-kỳ (Xem Bapat, P.V., 2.500 Years of Buddhism, tr 37; xem Dutt, N., Buddhist Sects in India, tr 15-19), mà “Ngũ Sự Đại Thiên” ngài Thế Hữu Chân Đế ra; có điểm khác tư tưởng cấp tiến bảo thủ Đại Chúng Bộ tranh luận Theravāda thống Xem Bapat, P.V., Sđd., tr 87-89; xem Dutt, N., Sđd., tr 22-32; xem Pande, G.C., Studies in the Origins of Buddhism, tr 558-560 [8] [9] Xem Dutt, N., Buddhist Sects in India, tr 11 Xem Keith, A.B., A History of Sanskrit Literature, tr 491; xem Nariman, J.K., Literature History of Sanskrit Buddhism, tr 17; xem Dutt, N., Buddhist Sects in India, tr 60 [10] Tham khảo thêm tóm tắt với chủ đề “Nguồn gốc Hương Vị Nền Văn Hoá Cổ”, Nội San Trung Tâm Văn Hoá Phật Giáo Liễu Quán-Huế, Số 5_tháng 8-2006 & 6_tháng 01-2007 o0o - nghiệp sau có dị thục nơi tiền “Khổ quả” nghĩa sanh, già, chết, tánh có bách bảo nhân trước Riêng nói đến 12 chi hữu Thế gian bách khiến (cho loài hữu tình) khơng an ổn Ba thứ tạp nhiễm: 1) Phiền não tạp nhiễm nghĩa vô minh, thọ; 2) Nghiệp tạp nhiễm nghĩa hành hữu; 3) Sanh tạp nhiễm nghĩa chi khác 12 nhân duyên Cũng có hai loại tạp nhiễm: 1) Nhân tạp nhiễm nghĩa nghiệp phiền não; 2) Quả tạp nhiễm nghĩa chi khác Bảy thứ tạp nhiễm nghĩa bảy loại nhân 1) Điên đảo nhân tức vô minh; 2) Khiên dẫn nhân, hành; 3) Tương đạo nhân, thức; 4) Nhiếp thọ nhân, danh sắc sáu xứ; 5) Thọ dụng nhân, xúc thọ; 6) Dẫn khởi nhân, ái, thủ hữu; 7) Yểm bố nhân tức sanh lão tử Các tạp nhiễm không phân biệt hư vọng mà sanh khởi Trước nói tổng quát, nói rõ phân biệt hư vọng có loại tướng: 1) hữu tướng; 2) vô tướng; 3) tự tướng; 4) nhiếp tướng; 5) nhập phương tiện tướng vô tướng; 6) sai biệt tướng; 7) dị môn tướng; 8) sanh khởi tướng; 9) tạp nhiễm tướng Như nói rõ phân biệt hư vọng Nay nói biết khơng tánh Tụng nói: “Chư tướng cập dị mơn, Nghĩa sai biệt thành lập, Ưng tri nhị không tánh, Lược thuyết thử” (12)[245] Luận nói: nên biết khơng tánh thủ sở thủ, lược nói năm tướng này, biết khơng tánh tướng Tụng nói: “Vô nhị hữu vô cố, Phi hữu diệc phi vô, Phi dị diệc phi nhất, Thị thuyết vi không tánh” (13)[246] Luận nói: “vơ nhị” có nghĩa khơng có thủ sở thủ “Hữu vơ” có nghĩa khơng có hai chấp thủ ‘hữu’ ‘vơ’ Đây tức hiển bày tánh không vô tánh, tướng khơng có khơng Vì gọi có, khơng? Vì hai có Vì gọi khơng, có? Vì hai khơng Đây hiển bày khơng tướng có, không Cái không với phân biệt hư vọng (biến kế sở chấp) khác, Nếu khác, lẽ pháp tánh khác với pháp, trái với chánh lý Như tánh khổ, v.v một, tức cảnh tịnh trí, cọng tướng Đây tức hiển bày không với phân biệt hư vọng, xa lìa tướng khác (dị) Vậy Dị môn không tánh cần phải nên biết nào? Tụng nói: “Lược thuyết khơng dị mơn, Vị chơn thật tế, Vô tướng thắng nghĩa tánh, Pháp giới đẳng ưng tri” (14)[247] Luận nói: “khơng tánh”, nói gọn, có dị mơn Vì lại cần phải biết nghĩa dị mơn này? Tụng nói: “Do vơ biến vơ đảo, Tướng diệt Thánh trí cảnh, Cập chư Thánh pháp nhân, Dị môn nghĩa thứ” (15)[248] Luận nói: tức nói đến biết không tánh Nhờ nghĩa không biến đổi, nói chơn như, thường chơn tánh; khơng có chuyển biến sai khác Nhờ nghĩa khơng có điên đảo, nói thật tế, việc điên đảo nương vào duyên Nhờ có nghĩa tướng diệt, nói vơ tướng; vĩnh viễn đoạn tuyệt tất tướng Nhờ có nghĩa cảnh Thánh trí, nói Thắng nghĩa tánh, nghĩa sở hành trí thù thắng Nhờ có nghĩa nhân Thánh pháp, nói pháp giới; lấy Thánh pháp duyên với sanh khởi Giới tức nghĩa nhân vô ngã, v.v nghĩa lý cần phải biết Vậy gọi cần phải biết sai biệt khơng tánh? Tụng nói: “Thứ tạp nhiễm tịnh, Do hữu cấu vô cấu, Như thuỷ giới tồn khơng, Tịnh cố hứa vi tịnh” (16)[249] Luận nói: Sự sai biệt ‘khơng tánh’, nói gọn, có hai loại: ly nhiễm tịnh Đây có nhiễm tịnh phân vị khác biệt, nghĩa có cấu vị, nói tạp nhiễm; cịn vượt khỏi cấu nhiễm, nói tịnh Tuy trước có tạp nhiễm, sau trở lại tịnh, mà chuyển biến thành vơ thường Như thủy giới, v.v khỏi khách trần; tịnh không lại vậy, tánh chuyển biến Sự sai biệt ‘khơng’ lại có 16 loại: 1) Nội khơng; 2) Ngoại không; 3) Nội ngoại không; 4) Đại không; 5) Không không; 6) Thắng nghĩa không; 7) Hữu vi không: 8) Vô vi không; 9) Tất cánh không; 10) Vô tế không; 11) Vô tánh không; 12) Bản tánh không; 13) Tướng không; 14) Nhất thiết pháp không; 15) Vô tánh không; 16) Vô tánh tự tánh không Nghĩa ngắn gọn loại không cần phải hiểu nào? Tụng nói: “Thử thực cập sở thực, Thử y thân sở trụ, Năng kiến thử lý, Sở cầu nhị tịnh khơng (17) Vi thường ích hữu tình, Vị bất xả sanh tử, Vi thiện vơ tận, Cố quán thử vi không (18) Vi chủng tánh tịnh, Vi đắc chư tướng hảo, Vi tịnh chư Phật pháp, Cố Bồ-tát qn khơng” (19)[250] Luận nói: Năng thực y vào nội xứ để nói, tức nội không; sở thực không y vào ngoại xứ để nói, tức ngoại khơng “Thử y thân” nghĩa thực sở thực dựa vào thân; thân không, gọi nội ngoại khơng Các tập khí gian, nói nơi an trụ; bề rộng tướng bao la, nên gọi đại Không nơi an trụ, gọi đại khơng Hễ có khả thấy (khơng) này, có nghĩa trí có khả thấy nội xứ, v.v khơng Trí (của) không không, gọi không không Như lý có nghĩa Thắng nghĩa, tức thực hành thật Chơn lý quán chiếu tức không, gọi Thắng nghĩa không Bồ-tát tu hành đạt hai tịnh, tức thiện pháp hữu vi vơ-vi; hai không này, gọi hữu vi không vơ-vi khơng, lồi hữu tình thường làm điều lợi ích, mà qn chiếu khơng, gọi Tất cánh không Sanh tử lâu dài miên viễn khơng có bờ mé trước sau, nhờ qn không này, gọi Vô tế không Không quán chiếu không, liền nhàm chán xả bỏ; khơng nhàm chán xả bỏ sanh tử Sự qn chiếu sanh tử khơng có bờ mé khơng, tu tập thiện pháp để đạt đến địa vị Vô-dư-y Niết-bàn, không tán loạn hay xả bỏ mà quán chiếu không, gọi Vô tánh không Các chủng tánh bậc Thánh, tự thể vốn có, huân tập mà thành tựu được, gọi Bổn tánh Bồ-tát muốn nhanh chóng chứng đắc tịnh này, mà quán chiếu không, gọi Bản tánh không Bồ-tát muốn đạt tướng hảo bậc Đại sĩ, mà quán chiếu không, gọi Tướng không Bồ-tát muốn khiến đạt Thập lực, Tứ vơ sỏ uý, v.v tất pháp Phật tịnh, mà quán chiếu không này, gọi Nhất thiết pháp không, không thứ 14, tuỳ vào an lập riêng Trong thuyết mà gọi khơng? Tụng nói: “Bổ-đặc-già-la pháp, Thật tánh câu phi hữu, Thử vô tánh hữu tánh, Cố biệt lập nhị khơng” (20)[251] Luận nói: Pudgala (Bổ-đặc-già-la_nhân, người) thật tánh pháp có, gọi vơ tánh khơng Khơng tánh không, không tự thể, không lấy không tánh làm tự tánh, gọi vơ tánh tự tánh khơng Trước nói thực khơng, v.v , hiển bày khơng tướng riêng, để lập nhị không Đây ngăn chặn pháp Pudgala (Bổ-đặc-già-la) tăng trưởng lợi ích mà chấp vào khơng, nhằm giảm bớt cố chấp Như thứ lớp để lập nhị khơng, hiển bày rõ sai biệt không tánh Vậy thành lập nghĩa cần nên biết nào? Tụng nói: “Thử nhược vơ tạp nhiễm, Nhất thiết ưng tự thốt, Thử nhược vô tịnh, Công dụng ưng vô quả” (21)[252] Luận nói pháp khơng chưa sanh đối trị, khơng dung chứa tạp nhiễm, lồi hữu tình khơng nhờ dụng cơng mà tự nhiên giải Nếu pháp có đối trị sanh rồi, mà không tịnh, tức phải nên cầu giải thoát, bận tâm lao nhọc mà chẳng đạt Tụng nói: “Phi nhiễm phi bất nhiễm, Phi tịnh phi bất tịnh, Tâm tánh bổn tịnh cố, Do khách trần sở nhiễm” (22)[253] Luận nói nhiễm, khơng nhiễm? Vì tâm tánh vốn tịnh Thế tịnh, khơng tịnh? Vì bị khách trần làm nhiễm, gọi thành lập không với nghĩa sai biệt Cái nghĩa không trước tổng hợp có hai thứ: nghĩa tướng an lập; tướng lại có hai: nghĩa khơng có Khơng tánh có tướng, xa lìa có, xa lìa khơng, xa lìa khác, xa lìa một, để hình thành tướng khơng Nên biết an dị môn, v.v Tựu trung, từ kệ tụng đến 11 liên quan đến phân biệt hư vọng hay biến kế sở chấp tự tánh Từ kệ tụng 12 đến 22 đề cập đến hai tánh (Y tha Viên thành) liên quan với Śūnyatā (Không tánh) Hẳn nhiên, mối liên quan hai thủ: thủ sở thủ kết hợp chủ yếu ba tánh Như vậy, từ Phẩm thứ nhất, thể luận, chuyển tải đầy đủ mơ hình tổng quan hoạt dụng tâm lý tướng lẫn tánh, nội lẫn ngoại bao quát nhân sinh vũ trụ Trên kệ tụng Phẩm thứ luận Mahyānta-vibhāga (Biện Trung Biên) ngài Maitreya Bodhisattva thuyết lời bình vơ quan trọng ngài Vasubandhu Sáu Phẩm lại, nội dung chúng tóm lược Phẩm thứ hai: Biện Chướng Phẩm đề cập đến hai loại chướng: Kleśavaraṇa (Phiền não chướng) Jñeyavaraṇa (Sở tri chướng), hai chướng tổng nhiếp tất chướng khác Nguồn gốc chướng phát sinh từ ái, vơ minh bất tín, khơng thấy lỗi lầm tạo gây chướng ngại thiện pháp tịnh pháp Không thiện pháp tịnh pháp mà pháp khác, như: thiện, Bồ-đề, phát bồ đề tâm, hành Bồ-tát hạnh, thập Ba-la-mật công đức đạt Thập địa có hai chướng xuất hiện, ngăn ngại che lấp chánh trí Chướng có vơ số, khơng ngồi thập chướng, hay nói gọn hai chướng vừa nêu Trong Phẩm thứ Ba: Biện Chơn Thật, liệt kê loại thiện pháp, đặc biệt nhấn mạnh đến ba tự tánh: Parikalpita-svabhāva (Biến kế sở chấp tự tánh), Paratantra-svabhāva (Y tha khởi tự tánh) Paniṣpannasvabhāva (Viên thành thật tự tánh) Không Luận nêu lên cảnh giới hiển bên ngồi dịng tâm lý hiển bên trong, cảnh giới bên dung nhiếp hỗ tương tâm lý bên cảnh giới bên ngoài, thảy nơi tánh biến kế so đo, suy tính, ước lượng phát sinh, mà cịn đề cập đến vô thường Tánh vô thường từ nơi Biến kế dấy khởi Nêu lên dụng phân biệt hư nguỵ Biến kế sở chấp tánh cốt làm bật lên diệu dụng hỗ tương Tánh y tha cuối quy mối mà biểu tiềm ẩn Tánh viên thành thật, tịnh viên mãn Trên sở Viên thành thật tánh, Luận giúp thực nghiệm chứng đắc Căn trí Hậu đắc trí Ngồi ra, Luận đề cập đến Tứ đế qua nhìn hàng phàm phu (tục đế) qua lăng kính bậc Thánh (thắng nghĩa đế), đưa Ba lượng (Hiện lượng, Tỷ lượng Thánh giáo lượng) để nói đến đạo lý cực thành chơn thật thức tánh Kế tiếp Phẩm Biện Tu Đối Trị Đối với pháp hữu vi vô vi, cần phải quán chiếu rõ tướng trạng hiển pháp mà tiền ngũ thức liễu biệt rõ cảnh giới đặc thù chúng Có muôn vàn cảnh giới biểu tướng trạng chúng ngoại cảnh mà biểu có mối liên quan mật thiết đến chủng tử bên tạng thức tác dụng giao thoa nội thức ngoại cảnh xuyên qua tư đệ lục ý thức Luận giúp cách nhận diện phương thức làm để phân biện pháp: hữu vi hay vô vi, cách dụng trí tịnh vơ thức để dắt dẫn giáo hóa tha nhân, mà điều kiện tiên tối quan trọng tín thọ Bát chánh, tu tập để đối trị diệt trừ chướng ngại nhằm quay tự tánh tịnh Được thế, có đủ cơng ly ba cõi Phẩm thứ Năm: Biện Tu Phần Vị Phẩm mười tám loại phần vị, tóm tắt lại có ba loại: bất tịnh, tịnh bất tịnh tịnh; ba loại chơn pháp giới Luận phần vị cần phải tu tập để nhập vào Gia hành vị địa vị tịnh, đạt phần vị trang nghiêm, phần vị biến mãn, tức biến mãn khắp Thập địa; Thượng vị mà cốt lõi mục đích tu tập tối thượng cần phải chứng đắc trình bày Phẩm Phẩm thứ Sáu: Biện Đắc Quả, đề cập đến chín mùi tập khí hn tập từ thời vơ thỉ, từ q khứ liên luỹ kéo dài đến cuối tạo thành dị Thục Ngoài ra, Luận nêu lên lực dắt dẫn dị thục khiến cho tất lồi hữu tình phải bị luân chuyển vòng luân hồi, sinh diệt tái sinh ba cõi Kế đó, Phẩm tiếp tục lược thuyết vị khác, cứu cánh xuyên qua lực thiền-định mà chướng bị hoại diệt, khích lệ cho việc tinh tu tập Phẩm thứ Bảy: Biện Vô Thượng Thừa Đầu tiên Luận nêu lên ba loại nghĩa vô thượng Đại thừa: chánh hạnh vô thượng, sở duyên vô thượng tu chứng vơ thượng; chánh hạnh vô thượng tức Thập Ba-lamật, mà Thập Ba-la-mật có sai khác với lục chánh hạnh: tối thắng chánh hạnh, tác ý chánh hạnh, tuỳ pháp chánh hạnh, ly nhị biên chánh hạnh, sai biệt chánh hạnh vơ sai biệt chánh hạnh Ngồi ra, Luận cịn liệt kê giải thích rõ 12 loại tối thắng chánh hạnh Tầm quan trọng 12 loại tối thắng chánh hạnh sở Thập địa Phật địa công hạnh tu tập hàng Bồ-tát Thập độ Ba-la-mật có đầy đủ 12 loại tối thắng Ngoài Thập độ Ba-la-mật cho hàng Bồ-tát tu tập, Phẩm nhấn mạnh Bồ-tát dụng Văn, Tư, Tu để thành tựu diệu tuệ cách tư giáo nghĩa Đại thừa Bố thí pháp cịn gọi chánh hạnh tác ý thành tựu ba loại diệu tuệ tư Đại thừa có đủ cơng khiến cho sở cầu thành tựu viên mãn Phẩm đề cập giải thích 10 pháp hạnh, Bồ-tát thành tựu, thu hoạch vơ lượng phước đức, tuỳ pháp hạnh 10 pháp hạnh có hai thứ: vơ tán loạn chuyển biến vơ điên đảo chuyển biến, mà điều nhấn mạnh đến việc hành thiền-định hàng Bồ-tát Như Bồ-tát rõ biết tánh pháp giới tịnh hư khơng, nhiễm tịnh vơ chủ khách trần khơng cịn làm điên đảo Kế Luận đề cập đến an vị ban đầu với tánh tịnh tợ hư không, không tăng không giảm, diễn thuyết thập kim cang cú Chẳng hạn nói tự tánh có ba: tức tam tự tánh nói trên, sơ tam cú (ba câu đầu) Thứ lớp lại nên biết thế.[254] Ngoài ra, Luận nêu lên phương thức tu tập cho lồi hữu tình, như: dị tánh, tánh, ngoại đạo Thanh văn, mà pháp hữu tình gian thảy có hai: sở trị trị, thường trụ đoạn diệt, thủ sở thủ Luận cho thấy phân biệt nhị biên tánh, như: hữu biên phi hữu biên, sở tịch bố uý tịch bố uý, sở thủ thủ, hữu dụng vô dụng, v.v thuộc phân biệt nhị biên Sau cùng, bổn luận nhắc nhở sai biệt vô sai biệt cần phải liễu tri Thập địa, Thập Ba-la-mật, để tu tập tích luỹ cơng đức nhằm tăng thượng vị chứng đắc giải toả nghi ngờ Và kết thúc nội dung phẩm này, Kệ nói: “Thử luận Biện Trung Biên, Thâm mật kiên thật nghĩa, Quảng đại thiết nghĩa, Trừ chư bất cát tường”.[255] Thích Kiên Định Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế 2008, PL2552 Nguồn Tư Liệu Tham Khảo:  Sách Tiếng Việt: Lê Mạnh Thát, Triết Học Thế Thân, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, Tp HCM, 2005 Nội San Trung Tâm Văn Hoá Phật Giáo Liễu Quán-Huế, Số 5_tháng 8-2006 & Số 6_tháng 01-2007 Suzuki, D.T., Nghiên Cứu Kinh Lăng Già, Thích Chơn Thiện Trần Tuấn Mẫn dịch, GHPGVN Ban Giáo Dục Tăng Ni, Tp Hồ Chí Minh, 1992 Suzuki, D.T., Thiền Luận, Tập III, Trúc Thiên dịch, Nhà Xuất Bản Tp Hồ Chí Minh, 1992 Thích Thanh Kiểm, Lịch Sử Phật Giáo Trung Quốc, Thành Hội Phật giáo, Tp Hồ Chí Minh, 1990 Thích Thanh Từ, Kinh Hoa Nghiêm Giảng Giải, 1998 Thích Thiện Siêu, Kinh Pháp Hoa Kinh Điển Đại Thừa, Tp Hồ Chí Minh, 1999 Thích Trí Quang, Pháp Hoa Lược Giải, Tp Hồ Chí Minh, 1998 Trung Quán Luận, Thích Thiện Siêu dịch, Nhà Xuất Bản Tp Hồ Chí Minh, 2001  Sách Tiếng Anh: Aṣṭasāhasrikā-prajñāpāramitā, Edward Conze dịch, The Asiatic Society, Calcutta, 1970 Bapat, P.V., 2.500 Years of Buddhism, Publications Division, New Delhi, 1997 Burrow, T., The Sanskrit Language, Motilal Banarsidass, Delhi, 1995 Che’n Kenneth, K.S., Buddhism in China_A Historical Survey, Princeton University, New Jersey, 1964 Conze, Ed., The Prajñāpāramitā Literature, Munshiram Manohalal, Delhi, 2000 Dutt, N., Buddhist Sects in India, Motilal Banarsidass, Delhi, 1998 Hirakawa Akira, A History of Indian Buddhism, Motilal Banarsidass, Delhi, 1998 Inana K.K., Mūlamadhyamakakārikā, Indian Books Centre, Delhi, 1993 Johnston, E.H., Buddhacarita or Acts of the Buddha, Motilal Banarsidass, Delhi, 1995 Keith, A.B., A History of Sanskrit Literature, Motilal Banarsidass, Delhi, 2001 Murti, T.R.V., The Central Philosophy of Buddhism, Delhi, 1998 Nāgārjuna, Vigrahavyāvartanī, Bhattacharya, Kamaleswar dịch, Motilal Banarsidass, Delhi, 1998 Nariman, J.K., Literature History of Sanskrit Buddhism, Motilal Banarsidass, Delhi, 1992 Pande, G.C., Studies in the Origins of Buddhism, Motilal Banarsidass, Delhi, 1955 Poussin, L de L.V., Abhidharmakośabhāsyaṃ, Vol 1, Pruden L.M dịch, Asian Humanities, California, 1988 Sharma, Chandradhar, A Critical Survey of Indian Philosophy, Motilal Banarsidass, Delhi, 2000 Stcherbatsky, Th., Buddhist Logíc, Vol I, Delhi, 1996 Suzuki, K.T., Studies in The Laṅkāvatāra Sūtra, Motilal Banarsidass, Delhi, 1999 Winternitz, M., History of Indian Literature, Munshiram Manoharlal, Delhi, 1991  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh: Đại Chính 187, 192, 227, 262, 665, 670, 672, 1509, 1564, 1600, 1824 [229] Ngồi hai kinh vừa nêu, cịn dựa vào phần lớn Sūraṁgāma (Lăng-nghiêm) Bởi kinh tổng hợp tam tạng: Kinh, Luật Luận, khơng xem tác phẩm tảng riêng mang tính tuý thức Sandhinirmocana (Giải Thâm Mật) Laṅkāvatāra (Lăng-già) Chính lý này, kinh Lăng-nghiêm thấy minh hoạ giáo nghĩa thức trường phái Pháp Tướng [230] Bapat, P.V., 2.500 Years of Buddhism, tr 108 [231] Che’n Kenneth, K.S., Buddhism in China, tr 325 [232] Bộ luận ngài Vasubandhu giải Buddhaśānta (Phật Đà Phiến-đa) dịch sang Hoa ngữ năm 531, ngài Paramārtha (Chân Đế) dịch năm 563, ngài Huyền Trang dịch năm 648-9 Đây luận tảng trường phái Tam Luận mà sau thay trường phái Pháp Tướng ngài Huyền Trang chủ trương vị đệ tử ưu việt ngài, Khuy Cơ hình thành vào kỷ thứ sau CN Ở Việt Nam, HT Trí Quang dịch từ Hoa ngữ ngài Huyền Tráng Việt ngữ với tựa đề: “Nhiếp Đại Thừa Luận” gọi tắt là: “Nhiếp Luận” Tác phẩm xuất vào năm 1994 [233] 56 tác phẩm ngài Vasubandhu xem Lê Mạnh Thát, Triết Học Thế Thân, tr 66-9 Lẽ luận đáng đề cập giáo trình Mahāyānasamparigraha (Nhiếp Đại Thừa Luận) ngài Āsaṅga Duy Thức Tam Thập Tụng ngài Vasubandhu Tuy nhiên, cho dù Nhiếp Luận giáo lý tảng trường phái Nhiếp Luận Trung Hoa, trường phái sau chuyển thành trường phái Pháp Tướng [234] “duy tướng chướng chơn thật, cập tu chư đối trị, tức thử tu phần vị, đắc vô thượng thừa” ĐC 1600, tr 464b [235] ĐC 1600, tr 464b abhūta-parikalpo ’sti dvayaṃ tatra na vidyate / śūnyatā vidyate tv-atra tasyām-api sa vidyate // “Biến kế sở chấp sai lầm hữu, nhị biên không hữu Thế khơng tánh hữu (tiềm ẩn) Biến kế sở chấp sai lầm này, Biến kế sở chấp sai lầm có mặt không tánh” [236] Sđd na śūnyaṃ nāpi cāśūnyaṃ tasmāt sarvaṃ vidhīyate / sattvād- asattvāt sattvāc-ca madhyamā-pratipac-ca sā // “Vì nói tất pháp, khơng (śūnya) khơng phải khơng, có, khơng lại có, khế hợp trung đạo (mādhyamā pratipad)” [237] Sđd., tr 464c artha-sattvātma-vijñapti-pratibhāsaṃ prajāyate / vijñānaṃ nāsti cāsyārthas-tad-abhāvāt-tad-apy-asat // “Thức sanh khởi, biến pháp, lồi hữu tình, ngã (ātman) ý niệm (vijñapti); đối tượng (artha) bên ngồi khơng hữu, khơng hữu đối tượng bên ngồi, tâm hư vọng sai lầm (asat) (hoặc không thật) [238] Sđd abhūta-parikalpatvaṃ siddham-asya bhavaty-ataḥ / na tathā sarvathābhāvāt tat-kṣayān-muktir-iṣyate // “Tánh biến kế sở chấp, nghĩa thành, thật có hồn tồn khơng, giải có từ huỷ diệt tâm” Sđd., tr 11 [239] Sđd kalpitaḥ paratantraś-ca pariniṣpanna eva ca / arthād- abhūtakalpāc-ca dvayābhāvāc-ca deśitaḥ // “Biến kế sở chấp, Y tha khởi Viên thành thật tánh (đức Phật phương tiện) bày; chấp có cảnh giới bên ngồi, có phân biệt không hữu hai tánh” [240] ĐC 1600, tr 465a upalabdhiṃ samāśritya nopalabdhiḥ prajāyate / nopalabdhiṃ samāśritya nopalabdhiḥ prajāyate // “Nương vào thức nên có chứng đắc, cảnh khơng nơi chứng đắc sanh khởi Nương vào cảnh vô sở đắc, thức vô sở đắc sanh” [241] Sđd upalabhdes-tataḥ siddhā nopalabdhi-svabhāvatā / tasmāc-ca samatā jđeyā nopalambhopalambhayoḥ // “Do thức có tánh, vơ sở đắc, biết hai có chứng đắc, khơng chứng đắc bình đẳng” [242] Sđd abhūta-parikalpaś-ca citta-caittās-tridhātukāḥ / tatrārtha-dṛṣṭir- vijñānaṃ tad-viśeṣe tu caitasāḥ // “Ba cõi, tâm, tâm sở, phân biệt hư vọng, rõ cảnh gọi tâm, mệnh danh tâm sở” [243] Sđd abhūta-parikalpaś-ca citta-caittās-tridhātukāḥ / tatrārtha-dṛṣṭir- vijñānaṃ tad-viśeṣe tu caitasāḥ // “Một gọi thức duyên, thứ hai gọi thọ, thọ dụng, tâm sở phân biệt” [244] Sđd tr 465b chādanād-ropaṇāc-caiva vayanāt-saṃparigrahāt / pūraṇāt tri-paricchedād-upabhogāc-ca karṣaṇāt // (10) nibandhanādābhimukhyād duḥkhanāt kliśyate jagat / tredhā dvedhā ca saṃkleśaḥ saptadhābhūta-kalpanāt // “Ngăn che an lập, dẫn, dung nhiếp viên mãn, ba phân biệt, thọ, dẫn khởi chuyển liên tục; tiền khổ, phiền não gian này, ba, hai, bảy, tạp nhiễm, biến kế sở chấp” [245] Sđd lakṣaṇaṃ cātha paryāyas-tad-artho bheda eva ca / sādhanaṃ veti vijñeyaṃ śūnyatāyāḥ samāsataḥ // “Các tướng dị môn, nghĩa sai biệt thành lập, nên biết hai tánh khơng, lược nói đây” [246] Sđd., tr 465c dvayābhāvo hu-abhāvasya bhāvaḥ śūnyasya lakṣaṇam / na bhāvo nāpi vābhāvaḥ na pṛthaktvaika-lakṣaṇam // “Vì khơng chấp ‘hữu’ ‘vơ’, chẳng ‘hữu’ chẳng ‘vơ’, chẳng ‘một’ chẳng ‘khác’, nên nói ‘không tánh’ [247] Sđd tathatā bhūta-loṭiś-cānimittaṃ paramārthatā / dharma-dhātuś-ca paryāyāḥ śūnyatāhāḥ samāsataḥ // “Lược nói khơng, dị mơn, tức chơn thật tê, không tướng, thắng nghĩa tánh, pháp giới cần nên biết” [248] Sđd ananayathāviparyāsa-tan-nirodhārya-gocaraiḥ / hetutvāc-cārya- dharmānāṃ paryāyārtho yathā-kramam // “Không chuyển biến điên đảo, tướng diệt, cảnh Thánh trí, nhân Thánh pháp, nghĩa dị môn thứ lớp” [249] Sđd saṃklisṭā ca viśuddhā ca samalā nirmalā ca sā / ab-dhātu- kanakākāśa-śuddhivac-chuddhir-iṣyate // “Tạp nhiễm tịnh, có cấu khơng cấu, thuỷ giới tồn khơng, tịnh nên nhận tịnh” [250] Sđd., tr 466a bhoktṛ-bhojana tad-deha-pratiṣṭhā-vastu-śūnyatā / tac- ca yena yathā dṛṣṭaṃ yad-arthaṃ tasya śūnyatā // (17) śubha-dvayasya prāpty-arthaṃ sadā sadā sattva-hitāya ca / saṃsārātyajanārthaṃ ca kuśalasyākṣayāya ca // (18) gotrasya ca viśuddhy- arthaṃ lakṣaṇavyañjanāptaye / śuddhaya buddha-dharmaaṇām bhodhisattvaḥ prapadyate // “Năng thực sở thực, nương thân an trụ, thấy lý này, cầu hai: tịnh, khơng (19) lợi ích hữu tình, khơng bỏ sanh tử, hành thiện không tận, nên Bồ-tát quán không” [251] Sđd., tr 466b pudgalasyātha dharmāṇām-abhāvaḥ śūnyatātra hi / tad-abhāvasya sad-bhāvas-tasmin sā śūnyatāparā // “Cả nhân với pháp, thật tánh chẳng có, khơng tánh có tánh, nên riêng lập nhị không” [252] Sđd saṃkliṣṭā ced-bhaven-naasau muktāḥ syuḥ sarva-dehinaḥ / viśuddhā ced-bhaven-nāsau hy-āyāso niṣphalo bhavet // “Đây không tạp nhiễm, thảy tự giải thốt; khơng tịnh, dụng công không đạt quả” [253] Sđd na liṣṭā nāpi cākliṣṭā śuddhāśuddhā na caiva sā / prabhāsvaratvāc-cittasya kleśasyāgantukatvataḥ // “Chẳng phải nhiễm, không nhiễm, tịnh, không tịnh, tâm tánh vốn tịnh, bị nhiễm khách trần” [254] ĐC 1600, tr 475c [255] ĐC 1600, tr 477b “Luận Biện Trung Biện này, nghĩa thật, sâu kín, tất nghĩa rộng lớn, trừ điều chẳng lành” Nguồn: http://www.quangduc.com/vanhoa/46sanskrit.html

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:53