Còn vào thập kỷ 90, các hội nghị nghiên cứu về văn học các sắc tộc riêng biệt đã bắt đầu và danh sách chính thức của các tác phẩm kinh điển đã được mở rộng để đưa thêm những tác gia thuộ
Trang 1\
The second half of the 20th
century, multiethnic literature has
a renassance
Beginning with the 1960s
During the 1970s, ethnic studies
programs were begun
In the 1980s, a number of academic
journals, professional organizations,
and literary magazines devoted to
ethnic groups were initiated
By the 1990s, conferences devoted
to the study of specific ethnic
literatures had begun,
and the canon of "classics" had
been expanded to include ethnic
writers in anthologies and course
lists
Important issues included race
versus ethnicity, ethnocentrism
versus polycentrism,
monolingualism versus
bilingualism, and coaptation versus
marginalization
Minority poetry shares the variety
and occasionally the anger of
women's writing
CÁC NHÀ THƠ NỮ VÀ CÁC NHÀ THƠ
ĐA CHỦNG TỘC
Nửa sau thế kỷ 20 đã chứng kiến sự hồi sinh của văn học đa chủng tộc
Khởi đầu vào thập niên 60, theo sự mở đường của người Mỹ Da đen, những tác giả thuộc các chủng tộc khác ở Mỹ bắt đầu tạo được sự chú ý của công chúng Trong thập niên 70, những chương trình nghiên cứu nhân chủng học được triển khai Trong những năm 80, một số tạp chí hàn lâm, các
tổ chức chuyên ngành, và sách báo văn học dành cho những chủng tộc khác nhau được
ra đời Còn vào thập kỷ 90, các hội nghị nghiên cứu về văn học các sắc tộc riêng biệt
đã bắt đầu và danh sách chính thức của các tác phẩm kinh điển đã được mở rộng để đưa thêm những tác gia thuộc các dân tộc ít người vào trong các tuyển tập và giáo trình Những vấn đề quan trọng trong nền văn học này bao gồm chủng tộc chống lại sự xếp loại sắc tộc, chủ nghĩa vị chủng tộc chống lại chủ nghĩa đa chủng tộc, chủ nghĩa một ngôn ngữ chống lại đa ngôn ngữ, sự kết hợp chống lại sự loại bỏ Sự phá bỏ kết cấu (giải cấu)([2]), áp dụng cho cả ngữ cảnh chính trị lẫn văn học, đã thường xuyên đặt nghi vấn với nguyên trạng (tình trạng hiện tại)
THƠ CA CỦA NGƯỜI MỸ GỐC LATIN, TÂY
Trang 2Chicano/Hispanic/Latino Poetry
Spanish-influenced poetry
encompasses works by many
diverse groups
Chicano, or Mexican-American,
poetry has a rich oral tradition in the
corrido, or ballad, form
Recent works stress traditional
strengths of the Mexican
community and the discrimination it
has sometimes met with among
whites
Sometimes the poets blend Spanish
and English words in a poetic
fusion, as in the poetry of Alurista
and Gloria Anzaldúa
Some poets write largely in Spanish,
Historia de la Nueva México,
commemorating the 1598 battle
between invading Spaniards and the
Pueblo Indians at Acoma, New
Mexico
A central text in recent Chicano
poetry, Rodolfo Gonzales's (1928- )
I Am Joaquin (1972), laments the
plight of Chicanos:
Nonetheless, many Chicano writers
find sustenance in their ancient
Mexican roots Thinking of the
grandeur of ancient Mexico, Lorna
Dee Cervantes (1954- )
Much Chicano poetry is highly
personal, dealing with feelings and
BAN NHA VÀ MEXICO
Thơ ca ảnh hưởng Tây Ban Nha bao gồm tác phẩm của nhiều nhóm khác nhau Thơ ca người Mỹ-Chicano hay gốc Mexico có một truyền thống truyền miệng phong phú bằng
thể loại corrido hay ballad Những tác phẩm
gần đây nhấn mạnh sức mạnh truyền thống của cộng đồng Mexico và sự kỳ thị họ gặp phải với người gốc châu Âu Đôi lúc, các nhà thơ pha trộn những từ tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha với nhau thành một sự pha trộn rất nên thơ, như trong thơ của Alurista và Gloria Anzaldúa Thơ của họ chịu nhiều ảnh hưởng của truyền thống truyền khẩu và có âm hưởng rất mạnh mẽ khi đọc thành tiếng
Historia de la Nueva Mexico (Lịch sử
Mexico mới) của Gaspar Pérez de Villagrá
ca ngợi trận chiến năm 1598 giữa những kẻ xâm lược Tây Ban Nha và người Da đỏ ở Acoma bang New Mexico Một tác phẩm quan trọng trong thơ ca người Mỹ gốc
Mexico gần đây, tập thơ I Am Joaquin (Tôi
là Joaquin) của Rodolfo Gonzales (1928 – ), than vãn về tình cảnh của người Mỹ gốc Mexico:
Tuy nhiên, nhiều tác giả Mỹ gốc Mexico tìm thấy nguồn sống trong cội nguồn Mexico cổ xưa của mình Nghĩ về thời xưa huy hoàng của Mexico, Lorna Dee Cervantes (1954 Phần lớn thơ ca người Mỹ -Mexico rất người, nói lên những cảm xúc và quan hệ gia đình hay về những thành viên trong cộng đồng Gary Soto (1952-…) dựa vào
Trang 3family or members of the
community Gary Soto (1952- )
writes out of the ancient tradition of
honoring departed ancestors, but
these words, written in 1981,
describe the multicultural situation
of all Americans today:
In recent years, Chicano poetry has
achieved a new prominence, and
works by Cervantes, Soto, and
Alberto Rios have been widely
anthologized
Native American Poetry
Native Americans have written fine
poetry, most likely because a
tradition of shamanistic song plays a
vital role in their cultural heritage
Their work excels in vivid, living
evocations of the natural world,
which become almost mystical at
times
Indian poets also voice a tragic
sense of irrevocable loss of their
rich heritage
Simon Ortiz (1941- ), an Acoma
Pueblo, bases many of his
hard-hitting poems on history, exploring
the contradictions of being an
indigenous American in the United
States today His poetry challenges
Anglo readers because it often
reminds them of the injustice and
violence at one time done to Native
Americans His poems envision
truyền thống cổ xưa ca tụng tổ tiên đã ra đi Những lời thơ này, viết vào năm 1981, mô
tả hiện trạng đa văn hóa của tất cả người Mỹ hôm nay:
Một ngọn nến thắp lên cho người đã khuất Trước mặt ta hai thế giới đón chờ
Trong những năm gần đây, thơ ca của người
Mỹ -Mexico đã tiến một bước rất xa và những tác phẩm của Cervantes, Soto và Alberto Rios đã được giới thiệu rộng rãi trong các tuyển tập
THƠ CA CỦA NGƯỜI MỸ DA ĐỎ
Người Mỹ Da đỏ đã có một nền thi ca trau chuốt, có lẽ do truyền thống sáng tác những bài ca ngợi ca linh vật đóng một vai trò tốci quan trọng trong di sản văn hóa của họ Tác phẩm của họ vượt trội lên bởi sự khơi gợi đầy hình ảnh sống động về thế giới tự nhiên,
mà đôi khi gây hiệu quả hầu như huyền bí Các thi sĩ Da đỏ cũng lên tiếng về một cảm thức bi đát việc đánh mất di sản phong phú không gì bù đắp nổi của dân tộc mình
Simon Ortiz (1914 -…), một cư dân tộc Acoma, viết nhiều bài thơ có sức tác động sâu xa dựa vào lịch sử khám phá những nghịch lý của việc là một người Mỹ Da đỏ trong nước Mỹ ngày nay Thơ của ông thách thức các độc giả gốc Anglo -Saxon vì nó thường nhắc nhở họ về sự bất công và tàn bạo mà một thời cha ông họ đã dành cho người Mỹ Da đỏ Những bài thơ của ông cũng là một tri kiến về sự hòa hợp chủng tộc dựa trên sự thông hiểu sâu sắc lẫn nhau
Trong tập thơ Star Quilt (Tấm chăn dệt bằng
Trang 4racial harmony based on a deepened
understanding
In "Star Quilt," Roberta Hill, uses
colloquial language and traditional
stories to fashion haunting, lyrical
poems
Louise Erdrich (1954- ), like Silko
also a novelist, creates powerful
dramatic monologues that work like
compressed dramas They
unsparingly depict families coping
with alcoholism, unemployment,
and poverty on the Chippewa
reservation
African-American Poetry
Contemporary black Americans
have produced many poems of great
beauty and considerable range of
themes and tones It is the most
developed ethnic writing in America
and is extremely diverse
Amiri Baraka (1934- ), the best
known African-American poet, has
also written plays and taken an
active role in politics Maya
Angelou's (1928- ) writings have
taken various literary forms,
including drama and her
well-known memoir, I Know Why the
Caged Bird Sings (1970), in
addition to her collection of verse,
Just Give Me a Cool Drink of Water
'fore I Diiie (1971) Angelou was
các vì sao), Roberta Hill Whiteman (1947- ), một người bộ lạc Oneida, hình dung một tương lai đa văn hóa như là “một tấm chăn dệt bằng những vì sao trong ánh rạng đông”, còn Leslie Marmon Silko (1948 -…), có một phần gốc gác là bộ lạc Laguna, sử dụng ngôn ngữ nói và những câu chuyện truyền thống để sáng tác những bài thơ trữ tình, có sức ám ảnh khó quên
.
Louise Erdrich (1954-…) là một tiểu thuyết gia như Silko, sáng tạo những đoạn độc thoại mạnh mẽ giàu kịch tính có thể xem là những vở kịch được nén lại Chúng mô tả một cách không khoan nhượng những gia đình phải đương đầu với tệ nghiện rượu, thất nghiệp và nghèo khổ trong “vùng bảo tồn” Chippewa
THƠ CA MỸ DA ĐEN
Người Mỹ Da đen đương đại đã sáng tác nhiều bài thơ tuyệt mỹ với nhiều chủ đề và giọng điệu phong phú Đây là dòng thơ sắc tộc phát triển nhất ở Mỹ và cực kỳ đa dạng Amiri Baraka (1934 -…) nhà thơ Mỹ Da đen nổi tiếng nhất, cũng viết nhiều vở kịch
và đóng vai trò tích cực trong hoạt động chính trị Những sáng tác của Maya Angelou bao quát nhiều thể loại, trong đó có
nhiều vở kịch, một hồi ký nổi tiếng I know Why the Caged Bird Sings (Tôi biết vì sao
chim hót trong lồng – 1970), và một tuyển
tập thơ Just Give Me a Cool drink of Water
’fore I Diiie (Hãy cho tôi một hớp nước mát
trước khi tôi chết – 1971) Angelou đã được mời sáng tác một bài thơ cho lễ nhậm chức
Trang 5selected to write a poem for the
inauguration of President Bill
Clinton in 1993
Another recently honored
African-American poet is Rita Dove
(1952- ), who was named poet
laureate of the United States in
1993 Dove, a writer of fiction and
drama as well, won the 1987
Pulitzer Prize for Thomas and
Beulah, in which she celebrates her
grandparents through a series of
lyric poems She has said that she
wrote the work to reveal the rich
inner lives of poor people
Michael Harper (1938- ) has
similarly written poems revealing
the complex lives of
African-Americans faced with
discrimination and violence His
dense, allusive poems often deal
with crowded, dramatic scenes of
war or urban life They make use of
surgical images in an attempt to
heal His "Clan Meeting: Births and
Nations: A Blood Song" (1971),
History, jazz, and popular culture
inspire many African- Americans,
from Harper (a college professor) to
West Coast publisher and poet
Ishmael Reed (1938- ), known for
spearheading multicultural writing
through the Before Columbus
Foundation and a series of
magazines such as Yardbird, Quilt,
and Konch Many African-American
của Tổng thống Bill Clinton vào năm 1993
Một nhà thơ Mỹ Da đen khác được ca ngợi gần đây là Rita Dove (1952- ) người được phong tặng là nhà thơ của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1993 Dove, một nhà văn viết tiểu thuyết và kịch, đoạt giải thưởng Pulitzer
1987 nhờ cuốn Thomas and Beulah (Thomas và Beulah), trong đó bà ca
ngợi ông bà của mình qua một loạt bài thơ trữ tình Bà nói rằng bà viết tác phẩm này để thể hiện cuộc sống nội tâm phong phú của quần chúng vô sản
Micheal Harper (1938- ) đã viết những vần thơ tương tự phơi bày cuộc sống phức tạp của người Mỹ Da đen đối mặt với sự phân biệt chủng tộc và bạo lực Những bài thơ cô đọng, bóng gió của ông thường tái hiện những khung cảnh đông đúc, đầy kịch tính của chiến tranh hay đời sống đô thị Chúng
sử dụng hình ảnh của ngành y với cố gắng chữa lành bệnh tật
.
Lịch sử, nhạc Jazz, và văn hóa đại chúng mang lại cảm hứng cho nhiều nhà văn Mỹ
Da đen, từ Harper (giáo sư đại học) đến chủ nhà xuất bản kiêm nhà thơ ở Bờ Tây
Ishmael Reed (1938 -), nổi tiếng do việc đi tiên phong trong nền văn học đa văn hóa qua tổ chức Before Columbus Foundation
và một loạt tạp chí
như Yardbird, Quilt vàKonch Nhiều nhà thơ
Mỹ Da đen như Audre Lorde (1934 – 1992) tìm thấy nguồn sáng tạo ở chủ nghĩa vị châu Phi, xem Phi châu là trung tâm của nền văn minh từ thời cổ đại
Trang 6poets, such as Audre Lorde
(1934-1992), have found nourishment in
Afrocentrism, which sees Africa as
a center of civilization since ancient
times
Asian-American Poetry
Like poetry by Chicano and
Hispanic writers, Asian-American
poetry is exceedingly varied
Americans of Japanese, Chinese,
and Filipino descent may have lived
in the United States for seven
generations, while Americans of
Korean, Thai, and Vietnamese
heritage are likely to be fairly recent
immigrants Each group grows out
of a distinctive linguistic, historical,
and cultural tradition Recent
developments in Asian-American
literature have included an emphasis
on the Pacific Rim studies and
women's writing Asian-Americans
generally are resisting the
orientalizing racial stereotype as the
"exotic" and "good" minority
Aestheticians are beginning to
compare Asian and Western literary
traditions for example comparing
the concepts of tao and logos
Asian-American poets have drawn
on many sources, from Chinese
opera to zen, and Asian literary
traditions, particularly zen, have
inspired numerous non-Asian poets,
THƠ CA CỦA NGƯỜI MỸ GỐC CHÂU Á
Cũng như thơ ca của những tác giả Mỹ gốc Mexico và Tây Ban Nha, thơ ca của người
Mỹ gốc Á cực kỳ đa dạng Người Mỹ gốc Nhật, Trung Quốc, Philipines có lẽ đã sống đến bảy đời ở Mỹ, còn người Mỹ gốc Hàn Quốc, Thái Lan và Việt Nam là những người di cư mới gần đây Mỗi nhóm phát xuất từ một truyền thống văn hóa, lịch sử, ngôn ngữ riêng Những tiến bộ gần đây trong văn học Mỹ gốc Á châu bao gồm trong việc nhấn mạnh đến những công trình nghiên cứu Vành đai Thái Bình Dương và văn học phụ nữ Các nhà văn Mỹ gốc châu
Á nói chung chối bỏ mẫu mực chủng tộc có tính cách Đông phương hóa như một thiểu
số “xa lạ” và “tốt đẹp” Các nhà mỹ học đang bắt đầu so sánh các truyền thống văn học Á và Âu -chẳng hạn so sánh khái niệm đạo (tao) của phương Đông và luận lý (logos) của Hy Lạp cổ
Các nhà thơ Mỹ gốc Á đã tiếp thu từ nhiều nguồn văn hóa, từ ca kịch của Trung Quốc đến Thiền Những truyền thống văn học châu Á, đặc biệt là Thiền, tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ không phải gốc châu Á,
như có thể thấy trong tuyển tập Beneath a Single Moon: Buddhism in Contemporary American Poetry (Dưới vầng trăng lẻ: Phật
Giáo trong thi ca Mỹ đương đại – 1991) Những nhà thơ Mỹ gốc châu Á trải rộng như một quang phổ, từ vị thế tưởng như không tín ngưỡng như Frank Chin, đồng chủ biên
cuốnAiiieeeee! (một tuyển tập đầu tiên của
văn học Mỹ châu Á), cho đến các tác giả vận dụng truyền thống một cách rộng rãi
Trang 7as can be seen in the 1991 anthology
Beneath a Single Moon: Buddhism
in Contemporary American Poetry
Asian-American poets span a
spectrum, from the iconoclastic
posture taken by Frank Chin, co-
editor of Aiiieeeee! (an early
anthology of Asian-American
literature), to the generous use of
tradition by writers such as novelist
Maxine Hong Kingston (1940- )
Janice Mirikitani, a sansei
(third-generation Japanese-American)
evokes Japanese- American history
and has edited several anthologies
such as Third World Women, Time
to Greez, and Ayumi: Four
Generations of Japanese in
America
Chinese-American Cathy Song's
(1955- ) lyrical Picture Bride (1983)
also dramatizes history through the
lives of her family Many
Asian-American poets explore cultural
diversity
như nhà văn Maxine Hong Kingston (1940- ) Janice Mirikitani – một sansei (người Mỹ gốc Nhật thế hệ thứ 3), làm sống dậy lịch sử Mỹ – Nhật và đã xuất bản nhiều
tuyển tập như Third World Women (Phụ nữ thế giới thứ 3), Time to Greez (Thời gian đến Greez), và Ayumi: Four Generations of Japanese in American (Ayumi: Thế hệ
người Nhật thứ 4 ở Mỹ)
Tuyển tập thơ trữ tình Picture Bride (Bức
ảnh cô dâu – 1983) của Cathy Song người
Mỹ gốc Hoa (1955- ) cũng kịch hóa lịch sử qua những cuộc đời trong gia đình bà
Nhiều nhà thơ Mỹ châu Á khám phá sự đa dạng văn hóa