Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
594,5 KB
Nội dung
LỊCH SỬ VĂN HỌC HÁN TẠNG Ban biên soạn: TT Tiến sĩ Thích Đồng Văn (Chủ biên) SC Tiến sĩ Thích Tuệ Liên SC Tiến sĩ Thích Kiên Liên SC Thạc sĩ Thích Huệ Thành Trang Chương II: VĂN HỌC KINH LUẬT LUẬN HÁN TẠNG 54 I Giới thiệu tính văn học Phật điển 54 II Nội dung Phật điển Hán tạng .57 Từ góc độ tơn giáo xem nội dung Phật điển Hán văn .57 Từ góc độ văn hóa xem nội dung Phật điển Hán văn 59 III Vài nét khái niệm Phật truyền văn học .63 IV Sơ lược trình phiên dịch Phật Điển 67 Quá trình hình thành kinh Hán Tạng 67 Ảnh hưởng dịch Phật điển văn học Trung Quốc 71 Ảnh hưởng văn khí văn học Trung Quốc .92 V Dòng chảy Phật Điển Hán Tạng .93 Quá trình hình thành & phát triển kinh tạng Tiểu Thừa .93 Quá trình hình thành & phát triển Kinh Tạng Đại Thừa 97 VI Đặc tính văn học kinh Đại thừa .98 Tính văn học “Kinh Pháp Hoa” 100 Tính văn học “Kinh Hoa Nghiêm” 103 Tính văn học “Kinh Bát Nhã” .104 Tính văn học “Kinh Kim Cang Bát Nhã” 106 Tính văn học “Kinh Duy-Ma-Cật” 116 VII Quá trình thành lập Luật tạng .119 VIII Quá trình thành lập luận tạng 121 Giải thích Luận tạng 124 IX Tính đặc trưng ý nghĩa Mật giáo 125 Mật giáo Ấn Độ 125 Cái nơi bí mật Phật Giáo .127 Sự độc lập Mật giáo .128 Kim Cang Đỉnh kinh Nam Thiên Thiết Pháp .129 Mạc vận Mật giáo Ấn Độ 130 X Tóm tắt tư tưởng Đại thừa thơng qua tính văn học 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 53 Chương II VĂN HỌC KINH LUẬT LUẬN HÁN TẠNG I Giới thiệu tính văn học Phật Điển : Văn học hình thái ý thức xã hội, gắn liền với xã hội cụ thể Do đó, văn học dân tộc phải gắn liền với lịch sử dân tộc Văn học Trung Quốc vậy, sống người Trung Quốc phản ánh văn học Trung Quốc hay nói sống người Trung Quốc in dấu ấn văn học Văn học không gương phản chiếu đời sống, mà hình bóng đời sống gắn liền với lịch sử trình phát triển Điều thấy Trung Quốc, văn học thời phong kiến trước đó, nhà nghiên cứu thống triều đại đời thể văn làm như: văn học trước thời phong kiến, văn học thời phong kiến, văn học chiến quốc, văn học Tần – Hán, văn học Ngụy – Tấn & Nam Bắc triều, văn học Đường, văn học Tống, văn học Nguyên, văn học Minh, văn học Thanh Trong trình phát triển văn học thời gồm nhiều yếu tố mang tính phổ quát, gần gũi với quần chúng đặc điểm chi phối tượng văn học nhỏ Văn học cổ theo phương pháp sáng tác truyền thống với tính chất trí tuệ, đơi có tính thần thoại huyền học nặng cổ điển Đông phương Văn học phát triển nhanh hay chậm, thuận lợi hay khó khăn, tồn dạng nào, bao gồm thành phần gì, nội dung giải vấn đề chủ yếu, phục vụ nghiệp dân tộc sao, giao lưu với văn hóa, văn học dân tộc chung quanh nào, phản ánh đời sống dân tộc vẽ gương mặt người thời nào, tạo truyền thống cho đạo đức, cho lý tưởng, cho thẩm mỹ làm học cho hệ mai sau Đó đặc điểm bản, đặc điểm có tính quy luật Khi nghiên cứu tính văn học văn học Trung Quốc, quên văn học Phật giáo, hay nói tư tưởng Phật giáo nằm văn học, thi ca Phật điển, vốn ghi chép từ trình truyền thụ Phật giáo, gọi kinh Phật Truyền rằng, Đức Phật sáng lập Đạo Phật, từ lúc 35 tuổi ngộ đạo đến lúc 80 tuổi nhập tịch, suốt 45 năm, Ngài thuyết pháp phổ đạo, để lại lời nói tư tưởng Sau Ngài mất, đệ tử Ngài chủ trì Ca Diếp, tụ tập thành Vương Xá, ôn chỉnh lý lại lời dạy Ngài hình thành nên Phật điển Vì thế, Phật Thích Ca giáo hóa khắp nơi, mơn đồ nhiều, 54 hình thành nên nhiều giáo phái có quan điểm khác Và giáo phái lại theo chủ trương tư tưởng riêng mà giáo dục dân chúng, mở rộng ảnh hưởng, từ đó, lại sáng tạo lượng hình điển lớn Thêm vào đó, q trình lưu truyền có tu chỉnh, bổ sung, nên số lượng kinh điển nhiều không kể xiết Theo kinh điển “Phật giáo Hán văn Tổng tập Đại Tạng kinh”, tổng số kinh Phật khoảng 20 ngàn Phật điển nguyên giáo lý tuyên truyền tôn giáo, giáo lý thường khó hiểu khơ khan Để đạt mục dích giáo hóa nhiều dân chúng, mở rộng ảnh hưởng tôn giáo, cần dùng đến hình thức dân thích thấy, thích nghe, để hình tượng sinh động hóa, để ngơn từ sn sẻ đẹp đẽ Thêm vào đó, thời kỳ đầu Phật giáo tình hình đấu tranh tư tưởng với ngoại đạo, sau nội Phật giáo có tranh chấp, bất đồng quan điểm Để tư tưởng truyền thuyết có ưu thế, người tin tưởng, phải nâng cao nghệ thuật nói chuyện, tạo cho Phật điển đậm tính văn học Như “kinh Tạp A Hàm” có chuyện “Một giỏ rắn” lấy rắn để nói “Tứ đại”, lấy ốn tặc để nói “Ngũ vận”, lấy ác tặc để nói “Lục căn”, lấy sơng ngòi để nói “Tam ái”, lấy bè gỗ để nói “Bát Chính đạo” Từ giải thích q trình siêu độ, mang triết lý khó hiểu thơng qua hình tượng cụ thể để biểu Như “kinh Lăng Nghiêm” kể Phật Thích Ca Nặc Vương Ba Tư phát minh thân tâm sinh diệt bất sinh diệt, lời văn uyển chuyển ý hay tràn đầy, để dễ nhớ truyền tụng, thường dùng hình thức kết hợp vận, lấy phần văn vần làm tổng kết hay nhấn mạnh để tạo thành hiệu tốt đọc lâu Tam tạng Phật điển chia làm 12 kinh, có xem lấy hình thức truyện văn học để biểu đạt giáo lý Phật giáo, “Bổn Sự kinh”, “Bổn Sinh kinh”, “Tỷ Dụ kinh”, “Nhân Duyên kinh” Ngoài ra, kinh khác chứa đựng số lượng lớn truyện văn học, đặc biệt kể câu chuyện bình sinh Đức Phật, số lượng tương đối nhiều Các câu chuyện tập trung với tạo thành văn học Phật điển lớn phong phú Phật giáo coi sinh mạng trình luân hồi sống chết, mà Đức Phật tất nhiên có kiếp trước Một phận văn học Phật điển nói kiếp trước Ngài người thú vật tu hành luân hồi Tương truyền, Phật Thích Ca kiếp trước làm quốc vương, Bà la môn, thương nhân, đàn bà, voi, khỉ, nai v.v… Mỗi lần Ngài luân hồi có câu chuyện hành thiện lập đức Tất câu chuyện gọi “Chuyện Bổn sinh”, có 547 chuyện “Bổn Sinh thành”, phần “Tiểu Bộ” Pàli Văn, phần tiếng Hán câu chuyện 55 ghi “Lục Độ Tạp kinh”, “Sinh kinh”, “Thái tử Tu Đại Nã kinh”, “Bồ Tát Bổn Sinh Mãn Luận”, “Tạp Bảo Tạng kinh”, “Hiền Ngu kinh” Như “Lục Độ Tạp kinh” viết đến Đức Phật tán dương lòng nhân Ngài, tinh thần lòng theo đạo, viết đến thái tử Tất Đạt Đa hy sinh thân để ni cọp, vua Thi Già lấy thân thay cho bồ câu, biểu dương lòng hy sinh thân để cứu người Viết Tuyết sơn Đồng tử bỏ để nghe kinh, chim non lấy lông vũ ngâm nước để chữa lửa, biểu dương lòng thành hướng đạo Chuyện thái tử Tát-đóa, “Hiền Ngu kinh” gọi “Ma Tát-đóa lấy thân làm thức ăn cho hổ”, kể kiếp trước Đức Phật người anh dạo, gặp cọp mẹ cọp hấp hối đói lả, Đức Phật lấy thịt để ni cọp đói, để cọp mẹ cọp sống thân Đức Phật thành Phật thăng thiên Sau mẹ cọp cứu sống, kiếp sau hóa thành mẹ người quen thói trộm cắp bị vua xử tử hình, cuối lại Đức Phật giải cứu mà thoát nạn Trong “Phật Bổn hành tập kinh” có chuyện “Vợ chồng nai” kể có vua nai dắt đàn nai ăn cỏ, vua nai không may sa bẫy thợ săn, nai khác thấy chạy đi, nai lại cổ vũ vua nai: “Cố gắng thoát ra, thợ săn chưa đến” Vua nai nói: “Ta cố gắng khơng Khu rừng này, nước suối ngào, bãi cỏ xanh tươi đẹp ! Mong kiếp sau không bị ràng buộc nỗi khổ này” nai khóc thương tâm Lúc này, thợ săn đến, vua nai nói với nai cái: “Thợ săn đến rồi, ông ta mặc áo da nai, hôm ông ta định lột da ta, bầm nát ta” Nai dũng cảm hướng thợ săn nói: “Thợ săn hiền lành ơi, ông giết ta trước đi” Thợ săn hỏi nai cái: “Mi với vua nai có quan hệ ?” Nai nói: “Đó chồng ta, thương yêu nhau, không muốn rời xa Nếu muốn giết giết ta trước giết chồng” Thợ săn nghe xong cảm động, thả vua nai chúc đôi vợ chồng nai mãi thương u Đoạn cuối, Thích-ca Mâu-ni nói với Ưu-đà-di: “Người phải biết, vua nai Ta, nai Gia-du-đà-la – Phu nhân ta ta Thái tử Tất Đạt” Câu chuyện bổn sinh tiếng Hán khơng có dịch hồn chỉnh, thấy dịch số nội dung có khác biệt, có lẽ người dịch lúc theo thảo khác Kết cấu câu chuyện ln có hình thức cố định, có hình thức giống nhau, phần lớn phản ánh chủ đề trừng phạt kẻ ác tuyên dương người tốt tích thiện thành đức, tình tiết sinh động, giàu kịch tính, có màu sắc sáng tác dân gian, câu chuyện bổn sanh sau vẽ thành tranh tượng, 56 nội dung quan trọng tranh treo tường thời cổ đại nước ta Trong tranh động Đơn hồng có “Thi-tì vương bổn sanh”, “Tát-đóa-na Thái tử bổn sanh”, “Vua nai bổn sanh” v.v… II Nội dung Phật Điển Hán Tạng : Phật giáo tượng xã hội lớn lịch sử lồi người Nó bao gồm giáo chủ, giáo nghĩa, tổ chức giáo đồ, quy giới luật, chế độ nghi quỹ thể nghiệm cảm tình nội dung phức tạp tổng hợp lại, hệ thống kết cấu yếu tố tạo thành giáo đồ Phật giáo tổ chức, văn hóa tư tưởng Phật giáo chế độ nghi thức Phật giáo Phật điển tổng hợp việc trở nói ghi chép chữ viết hệ thống kết cấu Đối lại với nguyên điển Phật giáo Ấn Độ cổ xưa (bao gồm dịch Trung Á dịch tiếng nước ngồi khác) Phật điển Hán văn tên gọi chung tất kinh điển Phật giáo, bao gồm phiên dịch Phật điển văn soạn Trung thổ phần Phật điển Hán văn Phật giáo đất Hán ảnh hưởng đến phát triển sở lý luận Phật giáo nước khác (như Nhật Bản, Triều Tiên) Nói theo nghĩa hẹp ghi chép chữ viết lý luận thực tiễn Phật giáo TQ Vì Phật giáo tượng văn hóa tơn giáo lịch sử bao gồm nội dung liên quan rộng lớn, hiểu biết Phật điển phải từ góc độ khác nhau: 1.Tơn giáo; 2.Văn hóa Từ góc độ tơn giáo xem nội dung Phật điển Hán văn: 1.1 Kinh tạng: Kinh tạng Phật pháp thời Ấn Độ cổ đại q trình nảy sinh phát triển tích lũy từ từ tường thuật cứ, đường lối, phương pháp, cảnh giới tín ngưỡng tơn giáo, tập hợp tác phẩm lý luận bản, tâm điểm Phật điển Theo hệ thống Phật học TQ, Hán văn kinh tạng chia làm: A Hàm, Bảo Tích, Bát Nhã, Hoa Nghiêm Niết-bàn Bộ A Hàm tập hợp kinh tạng Phật giáo Tiểu thừa, lại tập hợp kinh tạng Phật giáo Đại thừa Bộ A Hàm: đối lại với Đại thừa Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo, cho Phật giáo nguyên thủy Phật giáo phái A Hàm âm dịch tiếng Phạn Agama có nghĩa “giáo thuyết truyền thừa” số cho kinh điển A Hàm giữ lại lượng lớn giáo nghĩa nguyên thủy Bộ Bảo Tích tập hợp kinh điển có tính thông luận Phật giáo Đại thừa luận pháp môn chủ yếu.Bộ Bát Nhã, Hoa Nghiêm: theo Asanga thuyết pháp “Nhiếp Đại thừa luận” Đại thừa tiễn hành (“tiễn hành”: hành động thực tiễn) 57 chia thành đường lối giai vị phương diện lớn Vì luận chi tiết kinh điển Đại thừa tiễn hành chia làm Bát Nhã, Hoa Nghiêm Cái trước lấy lục độ (Satparamita đường từ sống chết bờ đến đạt Niết Bàn bờ bên kia) làm trung tâm Cái sau lấy thập địa (Dasabhumi 10 giai đoạn trình tu hành) làm trung tâm Bộ Niết Bàn kinh điển luận thật chi tiết Đại thừa, Niết Bàn dịch âm Nivana tiếng Phạn, tồn q trình tu tập phải đạt cảnh giới cao 1.2 Luật tạng: Luật tạng chủ yếu liên quan đến hình thành tổ chức tăng đồn quy định giới luật, quy phạm để đạo sinh hoạt câu thực ngôn hành chúng tăng Theo cách làm Phật học truyền thống, luật tạng bao gồm bổn chuyên kinh làm phần phụ thuộc nên luật tạng lại chia thành giới luật bổn chuyên 1.2.1 Bộ giới luật: Nội dung gồm điển văn giới luật cụ thể kỹ thuật trình chế định giới luật, hành văn giống sơ đồ giải thích chữ viết luật pháp 1.2.2 Bộ bổn chuyên: Gồm tính chất gần giống lại khơng giống hồn tồn loại sách − Bổn sinh: theo giáo nghĩa Phật giáo, tất chúng sinh không ngừng luân hồi giới sinh tử tam giới lục đạo Hoàn cảnh đời phải nghiệp kiếp trước định, có khơng ngừng bỏ ác hướng thiện, sau lần tu luyện thành Phật (hoặc La Hán) “Kinh Bổn sinh” loại kinh điển Phật hay giáo nghĩa kinh nghiệm Đức Thích Ca Mâu Ni lúc sinh tiền − Nhân duyên: loại kinh điển dùng hình thức chuyện kể để phát huy lý luận nhân nghiệp báo − Tỉ dụ: loại kinh điển dùng cách ví dụ để giải thuyết Phật lý − Bổn sự: gọi Phật truyện, loại kinh điển thuật lại tích Đức Thích Ca Mâu Ni lúc sinh tiền 1.3 Luận tạng: Luận tạng tổng hợp tác phẩm học giả Ấn Độ cổ đại nghiên cứu Phật học, chia làm Thích kinh Tơng kinh 1.3.1 Bộ Thích kinh: Nội dung lấy kinh điển cụ thể làm luận có tính thơng dụng sớ giải ý văn 1.3.2 Bộ Tông kinh: Nội dung có số lý giải khác với giáo nghĩa 58 Phật giáo mà hình thành luận mang tính học thuật tơng phái thiền phát thuyết tự học 1.4 Mật tạng: Là tổng hợp kinh điển Mật giáo Mật giáo nhánh đặc thù Phật giáo, sản phẩm kết hợp phận phái biệt Đại thừa Phật giáo Ấn Độ Bà la môn giáo sau kỷ thứ sau Công nguyên, tự xưng thụ pháp thân Phật Đại Nhựt Như Lai truyền thụ bí mật giáo chỉ, giáo ngơn “chân thực” Giáo có đặc trưng rõ ràng khác với Phật giáo Đại Tiểu thừa, câu chú, nghi quỹ có tính tổ chức cao cấp tín ngưỡng đặc thù dân gian Mật tạng chủ yếu ký nhận đặc trưng chữ viết nói 1.5 Soạn thuật: Bốn nói dịch chữ Hán kinh điển Ấn Độ Soạn thuật chủ yếu sau Phật giáo truyền vào Trung thổ, giáo đồ Phật giáo đất Hán biên soạn tổng hợp tác phẩm Phật học Nội dung chia thành chương sớ, luận cứ, ngữ lục, toản tập, sử truyện, âm nghĩa, mục lục, tạp soạn – bộ, ghi nhận thực tế tài liệu quý giá lịch sử phát triển Phật giáo đất Hán 1.5.1 Bộ chương sớ: Nội dung theo truyền thống câu văn tiểu học để dịch Phật điển làm câu giải để sớ thông ý nghĩa, giúp đọc hiểu tác phẩm 1.5.2 Bộ luận cứ: Nội dung gồm lý luận tác phẩm tông phái Phật giáo đất Hán Những kinh điển tập trung phản ánh Phật giáo đất Hán so với phát triển Phật giáo Ấn Độ, biểu đặc chất trước khác sau 1.5.3 Bộ ngữ lục: Nội dung gồm tác phẩm theo thể ngữ lục Thiền tông phái lịch đại pháp sư sau đời Đường 1.5.4 Bộ toản tập: Nội dung tác phẩm có tính Phật học, phân loại biên tập văn hiến Phật giáo đời trước 1.5.5 Bộ sử truyện: Nội dung thuật truyện sử địa Phật giáo truyện ký nhân vật (trong có phận tác phẩm phiên dịch) 1.5.6 Bộ âm nghĩa: Nội dung tác phẩm tiểu học giải thích câu, nghĩa hình chữ kinh Phật, tự điển song ngữ Phạn Hán dùng công việc phiên dịch 1.5.7 Bộ mục lục: Nội dung mục lục kinh tạng lâu đời đề yếu nội dung Phật điển 1.5.8 Bộ tạp soạn: Nội dung tác phẩm Phật học loại hình ngồi 59 kể bát ký, hộ giáo văn thư, sám nghi, nguyện văn Từ góc độ văn hóa xem nội dung Phật điển Hán văn: Phật điển chất vừa tín ngưỡng thực tiễn vừa tượng văn hóa, nội dung phong phú, bao gồm quan niệm tín ngưỡng, ý thức xã hội, quy phạm đạo đức, nghệ thuật văn học, tập tục tâm lý tượng văn hóa tinh thần xã hội sản xuất, thương nghiệp, y dược tượng văn hóa vật chất, liên quan rộng rãi đến sinh hoạt thời đại như: 2.1 Phật điển tác phẩm triết học: Phật giáo hình thái quan niệm, giới quan, hệ triết học đặc biệt Bản thân triết học Phật giáo tiềm tàng trí tuệ sâu sắc, rõ ràng nhân sinh vũ trụ, cảnh tỉnh lý tính người, phân tích khái niệm, có kiến giải độc đáo sâu sắc Trong “Pháp biện chứng tự nhiên” nói Phật giáo giai đoạn phát triển cao tư biện chứng nhân loại Phật điển từ loại phong phú hình thức ngữ pháp nghiêm ngặt biểu đạt toàn nội dung Triết học Phật giáo hồn chỉnh xác 2.2 Phật điển tác phẩm đạo đức: Luân lý triết học liên quan giới quan học thuyết luận phương pháp mà quy phạm hành vi sinh hoạt thường ngày xã hội loài người lại thuộc phạm trù luân lý học Phật giáo đưa phán đoán đặc định ý nghĩa, giá trị nhân sinh, đề nguyên chuẩn tắc quy phạm bó buộc tư tưởng hành vi người Quan niệm đạo đức luân lý phản ánh Phật điển Nội dung mặt chủ yếu tập trung kinh tạng luận tạng Ngoài loại thuật luận thuộc loại không đơn cử thêm 2.3 Phật điển tác phẩm lịch sử: Lịch sử học cần tổng thể xã hội khảo sát phận làm hướng thẳng (…) Vì có mặt (…) rộng lớn Tác phẩm lịch sử Phật điển tập trung bổn chuyên luật tạng sử địa thuật truyện Phật truyện “Kinh tu hành bổn khởi”, “Kinh trung bổn khởi”, “Kinh Phổ Diệu”, “Kinh Phật Bổn hành” Truyền ký nhân vật lịch sử tiếng Phật giáo “Truyện vua A Dục”, “Truyện Bồ tát Mã Minh”, “Truyện Pháp Hiển”, “Truyện Cao Tăng”, “Phật Tổ Thống kỷ” 2.4 Phật điển tác phẩm pháp luật: Pháp luật thủ đoạn cưỡng chế trì trật tự xã hội, có mối liên hệ trực tiếp với sinh hoạt Tác phẩm pháp luật Phật điển loại kinh điển giới luật Chúng khiến thành viên tăng đồn trừ tất quấy nhiễu tục tội lỗi, 60 toàn tâm phụng tu tập pháp quy tổng hợp điều lệ Vì nội dung phức tạp, liên can đến tất mặt sinh hoạt thường ngày, việc nhỏ nhặt sinh hoạt có quy định rõ ràng, đượm đầy khơng khí sinh hoạt 2.5 Phật điển tác phẩm văn học: Giới học thuật sớm có khái niệm văn học Phật điển phiên dịch Phật điển Điều đáng phải bao gồm hàm ý phương diện : (1) Bản thân số Phật điển tác phẩm văn học (2) Trong nhiều Phật điển thường bao gồm sáng tác văn học ngắn (3) Đa số ngôn ngữ cách biểu Phật điển phong phú tính văn học ∗ Bản thân kinh điển coi tác phẩm văn học có loại hình sau: − Văn học Phật truyền: Đức Thích Ca Mâu Ni coi nhân vật thực, người cầu đạo chấp (……), nhà tơn giáo nhiệt tình nhà truyền giáo cần mẫn Nhân cách, tư tưởng, ý chí Ngài lúc sinh thời cảm chiêu khơng người tín ngưỡng Sau trở thành đối tượng tơn sùng tín đồ Tín đồ hậu thuật lại hành đời Ngài, đồng thời thêm thắt nhiều truyền kỳ màu sắc thần hóa, từ từ hình thành tác phẩm văn học Phật truyền Tác phẩm tiêu biểu cho loại kinh điển “Kinh Phổ Diệu” Bản dịch chữ Hán gồm quyển, chia làm 30 phẩm, từ lúc Đức Phật đời đến tu hành thành Phật hoàn nguyện độ cha mẹ vợ con, Cổ Ấn Độ Mã Minh (Asvaghosa) sáng tác “Phật sở hành tán” (Buddhacarita) toàn dùng thơ thuật lại tích bình sinh Đức Phật, tác phẩm quan trọng văn học sử Ấn Độ Bộ kinh có dịch: Bắc Lương Đàm Vô Xứng “Phật Bổn Hành kinh” (nay “Phật sở hành tán”); Lưu Tống Bảo Vân “Phật sở hành tán” (nay “Phật Bổn Hành kinh”) Ngoài ra, A Hàm Bộ Kinh Căn Bản “Kinh Trung A-hàm” dịch chữ Hán 60 “Kinh Trường A Hàm” dịch chữ Hán 22 “Kinh Tăng Nhất A Hàm” dịch chữ Hán 51 “Kinh Tạp A Hàm” dịch chữ Hán 50 vừa ghi chép chi tiết trình truyền giáo Đức Phật, đồng thời tác phẩm văn học quan trọng − Văn học dụ lý: tác phẩm thực tế giải thích giáo nghĩa, dụ lý câu chuyện, “Kinh Tạp Tạng” dịch chữ Hán quyển, toàn câu chuyện ngắn kiếp trước làm điều ác kiếp phải gánh lấy ác kiếp trước làm việc thiện kiếp gặp điều lành, nên thực tế kinh nói câu chuyện lý luận thiện ác nghiệp báo “Kinh Thiết Thành Nê-lê” 61 dịch chữ Hán quyển, kể người đời làm điều ác kết chịu ác báo đày xuống ngục Nê-lê chịu khổ, sinh động tính chất trước Như kinh điển bổn sinh, nhân duyên bổn duyên luật tạng phần lớn coi văn học dụ lý Theo nghiên cứu, tác phẩm văn học dụ lý có nhiều dựa văn học dân gian Ấn Độ cổ đại sửa lại mà có “Bổn sinh quốc vương” “Kinh Lục Độ Tập” “Thập Xá Vương Duyên” “Kinh Tạp Bảo Tạng” câu chuyện kết hợp lại đề yếu “La-ma-diên-na” sử thi Ấn Độ cổ đại, mà nội dung “Kinh Bách Dụ” chịu ảnh hưởng câu chuyện người ngu dại thời Ấn Độ cổ đại − Văn học tội án: giống nội dung văn học pháp chế ngày lấy hình thức câu chuyện văn học biểu nội dung giới luật, duyên khởi trình chế định, thực thi cụ thể chi tiết Trong đó, bao gồm nhiều tội án, tình tiết sinh động viết sinh hoạt nội tăng đoàn “Tứ phần luật”, “Ngũ phần luật”, “Ma-ha Tăng-kỳ luật”, “Tì-nại-gia” coi tập truyện văn học tội án Trong số nội dung tác phẩm loại sinh hoạt tu viện loại khuyến giới văn học thị dân đời Minh có ảnh hưởng rõ ràng ∗ Ngồi tác phẩm văn học Kinh Đơn hành vi, Phật điển lấy lý thuyết trừu tượng làm chủ khác có nhiều truyện ngắn, ngụ ngơn, tỉ dụ, ví dụ thi văn TQ sau thường dùng điển “(……)”, “Hóa Thành” lấy từ “Kinh Pháp Hoa” (có dịch chữ Hán: Tây Tấn Trúc Pháp Hộ dịch “Kinh Chính Pháp Hoa Nghiêm”, Diêu Tần Cưu-ma-la-thập dịch “Kinh Diệu Pháp Liên Hoa”, Tùng-ánna Quật-đa dịch “Kinh Thêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa”) Câu chuyện “Người mù xem voi” diễn hóa thành ngữ Hán ngữ thấy “Kinh Đại Lầu Than”, “Kinh Trương A-hàm” Vì thuyết lý thêm vào nhiều câu chuyện ngụ ngơn, tỉ dụ thường làm cho tồn kinh điển mang đậm mùi vị văn học “Kinh Liên Hoa”, “Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm”, “Kinh Thủ Lăng Nghiêm”, “Kinh Thân Nhật”, “Kinh Việt Nan”, “Kinh Tu Hành Đạo Địa” kinh điển tiêu biểu ∗ Vì Phật giáo tính chất tơn giáo đại chúng Phật điển có tác dụng làm cơng cụ truyền giáo, tất nhiên hình thành đặc điểm sáng tác Phật điển nhiều tư tưởng nhiều hình tượng Như (…) “Mỹ Học Trung Luận” q trình biện chứng phát triển tư lồi người nhận thấy tôn giáo nghệ thuật phương diện tư gần Đặc điểm rõ ràng tư Phật giáo hay dùng ngôn ngữ thủ pháp cụ thể dễ cảm nhận để biểu đạt ý niệm cực trừu tượng Đây không biểu vận dụng câu chuyện tỉ dụ, mà phong cách phổ biến Như nói số lượng nhiều dùng “Hằng hà sa số”, nói 62 1.2 Vấn đề bên trong: Chân ngơn Mật giáo có từ lúc nào, q trình lại có từ Ấn Độ tình hình Mật giáo truyền vào TQ, Nhật Bản ? Sau phát triển biến đổi ? Nghiên cứu việc mục đích Bí mật Phật giáo sử 1.3 Bí mật Phật giáo Vệ-đà văn học: Nay, lấy tư tưởng sử làm bối cảnh để khảo cứu nguồn gốc Mật giáo Ấn Độ, tức truy cứu 1000 năm trước Đức Phật đời thành lập Chân ngơn Rigveda Ít nói văn học Vệ-đà Bí mật Phật giáo, tức thành lập Chân ngôn Mật giáo cung cấp khơng tài liệu Thiết nghĩ, từ đọc Chân ngơn để cầu trừ họa chiêu phúc lúc đầu Rig, Sama, Yajur tam Veda Atharvaveda có Ví dụ lấy Chân ngôn coi “tư tưởng triết học” thần thánh, tức lấy “thanh thường trú luận” làm sở để tổ chức mimansaka, từ thời Thích Tơn cách thời Thích Tơn khơng xa thành lập Sau đó, tư tưởng phái từ từ phổ biến, không đơn độc quyền sở hữu giai cấp quý tộc Bà-la-môn, họ giai cấp tụng trì, cầu nguyện Đại sử thi Mahabharata rõ, có 1800 câu để lạy Civa thần Visnu bị phổ cập đến dân gian Veda tôn giáo sát hại Trong Phật giáo, từ từ có chân ngơn Mật pháp, có Bí mật Phật giáo 1.4 Thời kỳ nơi thời kỳ độc lập Bí mật Phật giáo: Lúc đầu Bí mật Phật giáo trạng thái manh nha, tuyệt đối khơng đời sau hồn thành thể thống đối lập, chân ngôn Mật pháp Phật giáo thời kỳ manh nha lúc đầu bảo vệ tín đồ Phật giáo, trừ khử tai ương, sau, giáo pháp từ từ lực thống thâm tâm Yoga quán hành ứng dụng Như trải qua trăm năm nôi, từ từ chân ngôn Mật pháp chân truyền Phật giáo Tổng hợp tất tư tưởng Phật giáo, cuối hình thành thể thống độc lập 1.5 Tạp Mật giáo Mật giáo: Trong thời kỳ Bí mật Phật giáo nôi, giáo nghĩa Phật giáo kinh điển nói khơng có mối quan hệ trực tiếp phiến đoạn tạp thuyết bảo vệ, trừ tai họa ký sinh Mật giáo Từ xưa gọi “Tạp Mật giáo” Ngược lại lấy chân ngôn Mật pháp làm trung tâm mà tổ chức nên thể thống, hoàn toàn độc lập mà trở thành “Bí mật Phật giáo” gọi “chính Mật giáo” Cái nơi bí mật Phật Giáo: 2.1 Ý nghĩa thành lập Bí mật Phật giáo: 127 Tố chất Bí mật Phật giáo từ tôn giáo Veda Mật giáo tuyệt đối Bà-la-mơn giáo sinh thành Phật giáo tư liệu, thâu tóm Bàla-mơn giáo mà sinh Bí Mật Phật giáo Sau sinh Bí mật Phật giáo lại phát triển nào? Làm hoàn thành thể thống độc lập? Đối với tình hình thành lập Bí mật Phật giáo đạt tới độc lập thời kỳ nôi, trước tiên phải có cách nhìn 2.2 Phật cấm Mật pháp: Theo kinh “Trung A-hàm”, “Trường A-hàm” “Tứ phần luật”, lúc đầu Đức Phật nghiêm cấm đệ tử Mật pháp thuật tục, Phật nói rằng: “Phạm phải người phạm phải Payattika” Pàli kinh điển tiểu phẩm trang tiểu thứ kinh Đàn Kha nói “Lấy Mật pháp tục làm học súc sinh (tirachana-vijja)” Từ thoát tục xem từ lập trường Đức Phật Trị bệnh, kéo dài tuổi thọ, chiêu phúc, dục lạc thuật Mật pháp, hồn tồn khơng sử dụng 2.3 Vì ứng phó u cầu dân gian: Một số tín ngưỡng dân gian Ấn Độ cho người bị bệnh ma quái vất vưởng vũ trụ gây nên Do đó, để cứu bệnh khó ma quái gây thần Mật pháp để ứng phó yêu cầu dân gian xuất khơng kinh điển Phật giáo Nguyên Ngụy Bồ-đề-Lưu-chi dịch “Phật thuyết hộ chư đồng tử đà-la-ni kinh” hồn tồn ví dụ Trong kinh có liệt tên 15 thứ quỷ thần, nói quỷ thần thường quấy trẻ thơ nên thường khóc đêm, miệng bọc để quấy trẻ Đây hoàn toàn lấy từ câu truyện Nữ ác quỷ quấy trẻ thơ Vana-parvan thứ Mahabharata thêm bớt mà thành Đây nói tín ngưỡng dân gian để ứng phó yêu cầu dân gian tự nhiên 2.4 Chân ngôn Dharani: Theo phát triển Phật giáo, đem chân ngôn mật ứng dụng lên yoga quán hành mà sinh Dharani Đáng lẽ từ tính Dharani mà nói lấy Bát Nhã kinh làm đầu, khác thấy dịch Ngô Chi Khiêm “Vô Lượng Mơn Vi Mật Trì kinh” Trúc Pháp Hộ dịch “Hải Long Vương kinh” lấy chữ viết câu cú đặc thù làm tượng trưng, liên quan đến ý nghĩa thâm sâu tơn giáo, mà thống tâm để tổ chức Nhưng đến cuối chun tụng niệm trì phổ thơng chân ngơn mật biến thành thống tâm, hay tổng trì tân tâm gọi Dharani nên chân ngơn Dharani khơng có phân biệt 2.5 Sự phát đạt Mật pháp phương quỹ: Bất luận Phật giáo cường điệu: “Tụng trì chân ngơn 128 Dharani, nhờ mà thống “Tâm” cúng dường chư tôn” phải tụng ? Phải cúng dường ? Đợi phương quỹ từ từ phát đạt, đến kỷ – công nguyên liên quan Mudra Mandala thành lập hồn thành bí mật Phật giáo phải hoàn toàn độc lập mà chuẩn bị tất để kết thúc thời kỳ nôi Bí mật Phật giáo Sự độc lập Mật giáo: 3.1 Quan hệ tạp Mật giáo Phật giáo: Từ lúc Phật giáo bắt đầu, chân ngôn Mật pháp tạp thuyết Phật giáo, đoạn nhỏ tạp Mật giáo mà thơi khơng có hệ thống, tổ chức Bí mật Phật giáo chân ngôn Mật giáo độc lập Tạp Mật giáo Phật giáo nghĩa khơng có liên quan trực tiếp, ủng hộ người tu hành theo đạo Phật, mà tiêu trừ chướng nạn chân ngơn Mật pháp Đây hồn tồn vật phụ thuộc ký sinh Phật giáo để tồn mà thôi, từ chuyển chân ngôn Mật pháp lại biến thành vật đặc quyền Phật giáo Chân ngơn Mandala giải thích chư pháp thực tướng, ngoại trừ chân ngơn Mật pháp khơng có nghĩa Phật giáo, chân ngơn Mật pháp bí tạng Như Lai, chân tủy Phật giáo Vì Bí mật Phật giáo bắt đầu độc lập Tạp Mật giáo lấy Thích Tơn lịch sử làm trung tâm, ngược lại trọng điểm Mật giáo Mahavairocana tức Đại Nhật Như Lai lấy Đại Nhật Như Lai bậc thuyết pháp chân ngơn Mật pháp, phát huy tính độc lập 3.2 Thời kỳ độc lập Bí mật Phật giáo: Bí mật Phật giáo hình thành thể thống độc lập vào lúc ? Theo “Phật Quốc ký” Pháp Hiển du lịch Tây Vực Ấn Độ từ cuối kỷ thứ đến kỷ thứ 5, “Sứ Tây Vực ký” Tống Vân Huệ Sinh lúc đến Thiên Trúc kỷ thứ “Tây Vực ký” Huyền Trang chu du ngày nửa đầu kỷ thứ Bất nơi khơng tìm vết tích hưng khởi giáo đoàn Mật giáo Nhưng theo Huyền Trang sau 26 năm trở nhà Đường tức năm Hàm hanh Đường Cao Tôn thứ vào 25 năm trời tuần lịch Ấn Độ “Tây Vực cầu pháp cao tăng truyện” Nghĩa Tịnh biết hứng khởi độc lập Bí mật Phật giáo Như thế, độc lập Bí mật Phật giáo Ấn Độ kỷ thứ 7, tức Huyền Trang đến Nghĩa Tịnh lúc Nghĩa Tịnh, tuần bái “Vơ Hành” Phật tích, Ngài bắt đầu mang Thánh điển “Đại Nhật kinh” Bí mật Phật giáo truyền vào TQ thư Ngài gửi TQ có nói: “Gần có giáo pháp chân ngôn, nước sùng 129 ngưỡng” Từ chứng minh độc lập Bí Mật Phật giáo Kim Cang Đỉnh kinh Nam Thiên Thiết Pháp: 4.1 18 hội Kim Cang Đỉnh kinh: Cùng cho “Đại Nhật kinh” Thánh điển Mật giáo, kinh so với Đại Nhật kinh “Kim Cang Đỉnh kinh” Kim Cang Đỉnh kinh Đại Bộ kinh thành lập từ 18 kinh điển Theo truyền thuyết, có 18 hội 10 vạn câu Hình thành Kim Cang Đỉnh kinh kinh điển hội thứ “Nhất Thiết Như Lai Chân Thực Nhiếp Đại Thừa Hiện Chứng Tam Muội Đại Giáo Vương kinh” gọi tắt “Hiện Chứng Tam Muội kinh” “Tattva-Samgraha” Những kinh điển từ hội thứ trở đi, lấy nguyên lý kinh hội thứ nhất, thêm biến hóa mà phát triển Từ phương diện thành lập kinh hội thứ phải kinh sớm 4.2 Kim Cang Đỉnh kinh kinh điển tiên phong: Đối với “Kim Cang Đỉnh kinh” lúc đầu nói có “Ngũ tướng thành than quán” Nói “Nguyệt Luân Quán” “Tam Bí Mật Quán” “Đại thừa Bản Sinh Tâm Địa Quán kinh” miêu tả tư tưởng tiên phong kinh điển Bản tiếng Phạn “Tâm Địa Quán kinh” vào triều vua Đường Cao Tông, Quốc vương “Sư tử quốc” tiến cống đến TQ Đại Nhật kinh chia Nhất Thiết Phật làm loại Phật bộ, Liên Hoa Kim Cang Đối với “Kim Cang Đỉnh kinh” chia làm bộ: Phật bộ, Liên Hoa bộ, Kim Cang bộ, Bảo Kiết-ma Hình thành khối tư tưởng 30 “Bất Khơng Qun Sơ kinh” Trong đó, nói có Nhất Thiết Như Lai chủng tộc, Liên Hoa chủng tộc, Kim Cang chủng tộc, Ma-ni chủng tộc chủng chủng tộc chủng tộc “Bất Không Quyên Sơ kinh” “Bodhiruei” người Nam Thiên Trúc đến Lạc Dương năm Trường thọ thứ sớm đến TQ thỉnh kinh điển Bất luận nào, kinh điển tiên phong đến kỷ thứ truyền vào TQ, kinh điển phải khoảng năm 660 – 670 sau công nguyên thành lập “Bất Không Quyên Sơ kinh” thường trích dẫn yếu văn “Đại Nhật kinh” Từ hiểu “Bất Khơng Qun Sơ kinh” thành lập sau “Đại Nhật kinh” Kế đến, khoảng 780 – 790 sau công nguyên thành lập “Kim Cang Đỉnh kinh” 4.3 Sự xuất Kim Cang Đỉnh kinh: Lúc đầu “Kim Cang Đỉnh kinh” truyền vào TQ năm Khai Nguyên thứ “Kim Cang Trí Tam Tạng” Kim Cang Trí Tam Tạng, 31 tuổi đến Nam Thiên Trúc, tốn năm Tinh Sương nghiên cứu “Kim Cang Đỉnh kinh” Cho nên, vào thời Kim 130 Cang Đỉnh kinh truyền bá đến Nam Thiên Trúc phần việc hiển nhiên Đem việc coi truyền từ Tây Tạng, sinh vào kỷ thứ thời vua Incha-Bhuti, 18 hội Kim Cang Đỉnh kinh xuất nước Sahor phía Đông Ấn Độ, đem kinh đến Cao Tăng nước Kukura phía Tây Ấn Độ Malava Cao Tăng nói: “Chưa thấy kinh này” Tương truyền, từ “Incha-Bhuti” thụ giáo “Cakya-Mitra”, ngài liền tả Cao Tăng vùng núi Konkana Sahya Nam Ấn Độ nghe “Kim Cang Đỉnh kinh” mà làm nên hội thứ Sớ Kim Cang Đỉnh kinh Từ mà quán từ cuối nửa kỷ thứ “Kim Cang Đỉnh kinh” truyền đến Nam Ấn Độ mà truyền đến Đơng Ấn Độ Lấy làm điển “Bí Mật Quán Pháp” thực bị thực tu 4.4 Nơi thành lập Kim Cang Đỉnh kinh: Từ tình hình suy luận Kim Cang Đỉnh kinh thành lập Nam Thiên Trúc Tuy rõ ràng, thành lập vùng Nam Thiên Trúc lại vấn đề Về vấn đề này, theo Tây Tạng truyện, Phật chùa Đại Tháp nước Dhanyakataka Nam Thiên Trúc, lúc nói “Thời Luân kinh” Hoàng tử Nguyệt Hiền (Candra-bhadra) nước Cambhara nghe tâm tắc Đại Tháp nước Dhanyakataka bờ Nam sông Kistna Tháp Amaravati Sau kỷ thứ 12 tháp gọi Amaravati, mà gọi Dhanya-kataka đại tháp Đại Tháp thành Đông Dhanya-kataka Mạc vận Mật giáo Ấn Độ: 5.1 Mật Giáo Indrabhuti: Khơi phục hình thành đại chúng hóa vua Indrabhuti Mật giáo, Indrabhuti vua nước Uddiyana tức nước Orissa Ông cha Padma-sambhava người lúc đầu truyền Mật giáo Tây Tạng Vua Indrabhuti đại chúng hóa Mật giáo, tục hóa Vajrayana, Tây Tạng Đại Tạng kinh, ông dịch khoảng 23 bộ, tiếng Phạn thu thập Sadhamamala Kurukullasadhara Jnanasiddhi chưa xuất Theo Jnanasiddhi, người theo Ngũ Thiền-na Phật, tức: Đại Nhật, Bảo Sanh, Di-đà Bất Không Thành tựu Ngũ Phật trí tuệ, đạt đến cảnh giới giải Nếu khơng có trí tuệ tụng “Ấn Chân Ngơn” dù tạo lập Mandala khơng có hiệu Nếu có trí tuệ này, cho dù có ăn thịt lấy nữ sắc làm việc đạt bồ-đề Nhưng để có trí tuệ phải trực tiếp gần gũi Guru để giáo Trí tuệ khơng ngồi ngũ trí: “Đại Viên Kính Trí”, “Bình Đẳng Tính Trí”, “Diệu Quan Sát Trí”, “Thành Sở Tác Trí”, “Diệu Thanh Tịnh Trí” 131 Lấy trí này, hộ thân mà hành, phải quán tự thân tất vật Cunya, ngồi ra, khơng thể sùng bái vật Lại nói, ăn nào, không cấm phụ nữ nào, phải lấy thành tựu Mahamudra, khơng ngại khích lệ sử dụng Candala phụ nữ tồi tệ, phải nhận thức khơng có chân lý thể nghiệm đâu khơng bình tĩnh 5.2 Tà đạo hóa Kim Cang Thừa: Từ lập trường Mật giáo Đại Ấn việc cổ xúy thành tựu giao hội này, hoàn toàn ngã tà đạo, tạm thời đứng lập trường việc cổ xúy này, giới thực hữu hạn, để thể nghiệm giới tuyệt đối vô hạn, muốn thực Mật giáo Vì thế, ví dụ dục tính tục giới, khơng cần miễn cưỡng để xích “Ái dục” này, tiếp xúc vô hạn “u tuyệt đối” Đó lấy “Ái dục” để khắc chế “Ái dục” nguyên để chuyển từ “yêu ít” thành “yêu nhiều” Đây quan hệ vợ chồng mà thành lập tơn giáo gia đình Vả lại, mật pháp giản dị nhất, kết lại vào tính dục làm cho tinh thần sức lực suy yếu, nói tinh thần hóa vật chất, nơi rơi xuống vật chất hóa tinh thần Hơn nữa, tuyên truyền Kim Cang thừa dễ vào tai tục, tà đạo hóa Kim Cang thừa Orissa phổ cập đến vùng Bengal, đến kỷ thứ triều vua Pala hưng khởi, vương triều che chở Vì tà đạo hóa Kim Cang thừa lại trạng thái cực mạnh X Tóm tắt tư tưởng Đại thừa thơng qua tính văn học: Phật điển tràn đầy tính văn học Phật Pháp Đại thừa xuất gian lý Duyên khởi - lý Dun khởi khơng có pháp Đại thừa, tức Phật thừa Như Khế kinh nói: “Chư Phật đấng Lưỡng Túc Tôn Giống Phật theo duyên sanh Cho nên nói pháp Nhứt thừa” Trên sở đó, pháp Nhứt thừa tướng dụng Nhất tâm, Chân thể Phật thừa Khi gọi tướng dụng, mục đích làm cho chúng sanh trở với thể Phật thừa – thành Phật đạo Vì vậy, trước sau một, có Phật thừa pháp tu thành Phật, ngồi khơng phải cứu cánh – bất liễu nghĩa Trên sở dụng Phật thừa – Phật pháp nói phương tiện ngơn ngữ – phi ngơn ngữ văn tự chúng sanh khơng tỏ ngộ chứng nhập Với lý trên, muốn cho người học, người nghiên cứu bậc hành giả tiến trình đạt mục đích đó, ngài Thái Hư đại sư trình bày cách 132 khái quát, đại cương ý nghĩa, nội dung hiệu mục đích cứu cánh Phật thừa (Phật pháp đại thừa) Phật pháp cao siêu diệu vợi, mênh mông biển cả, cần nếm vị đủ tất pháp Đại thừa – nếm giọt nước biển biết toàn thể tánh chất mặn nước biển Như Khế kinh nói: “Tất giáo pháp Ta tồn vị vị giải thoát Cũng nước biển vị vị mặn” Trên tinh thần ý nghĩa này, mong bậc thức giả, có đủ thiện dun, lãnh hội lợi ích phần Phật pháp – “Từ cõi Thánh bước lần – Bồ đề thêm lớn muôn phần cao xa” “Bảy pháp lành”: biết pháp, biết nghĩa, biết thời, biết mình, biết người, biết tri túc, biết tơn ti Đây khía cạnh bước đường đến giải thoát “Biết pháp”: biết mười hai kinh gọi người biết pháp Mười hai kinh sách Trung dung, tiểu thuyết hay Trang tử Phong thần mà mười hai thể tài, mười hai cách hành văn Văn tả cảnh phải học tả cảnh cho súc tích có gợi hình để người nghe thấy thích Chẳng hạn Nguyễn Du tả Kiều: “Se se cỏ bên cành …”, bói cảnh dòng nước Đó thể tài, cách hành văn Đến lối văn tả tình văn nghị luận, ẩn dụ, hiển dụ, hốn dụ, xưng nhiều thứ khéo léo tả tâm, tả gió, tả lòng…, nhà văn gian có nhiều cách để trình bày, Thế tơn nói có 12 cách hành văn 12 thể tài 1/ Văn trường hàng: văn xuôi mà thường gặp 2/ Văn trùng tụng: cách dùng kệ tóm yếu lại đoạn văn trường hàng để súc tích, để độc giả dễ nhớ tóm thâu ý văn ấy, kinh Pháp Hoa: “như tôn ngôn …” Lúc tơn nói tốt yếu lại ý mà nói kệ, bắt đầu kể tụng chữ lặp lại, tóm lại nội dung văn trường hàng Tất nhiên có thêm vào ý tứ sâu sắc cốt yếu lặp lại nghĩa văn trên, gọi trùng tụng Một tụng có câu Ví dụ: Duy Thức tam thập tụng, tức có 32 tụng: “Nãi chí vị khởi thức, cầu trụ thức tánh, Ninh thử thức tùy duyên, du vị phục diệt” Từ chưa biết tu học thức lúc mong cầu thành đạt thức tánh Sự chấp ngã chấp Phật tâm hồn mình, rắn chui vào hang mà chưa đuổi Ở bên nhìn khơng thấy rắn thật rắn chui vào hang Cũng thân ý, khơng thấy phiền não vô minh mà 133 phiền não vô minh tiềm tàng tâm hồn ta “Hiện tiền lập thiểu vật, vi thị thức tánh, Dĩ hữu sở đắc cố, ly thị trụ thức” Tu mà thấy có tu, bố thí mà thấy có bố thí chưa phải Ba la mật, có sở, chấp ngã chấp pháp, thấy có tơi Tu mà cho tu thức chưa đạt sở đắc nên chưa thành tựu thức “Nhược thời sở viên, trí độ vơ sở đắc Nhĩ thời trụ thức, ly dị tự tôn cố” Khi trí sở dun khơng thấy cầu sở cầu có chưa thấy sở đắc, lúc trụ thức, ly nhị thức tướng, xa lìa nhơn sở nhơn 3/ Văn cô khởi: kệ độc lập, kinh Kim Cang kinh Bát nhã Đức Phật dạy pháp tu hành hàng phục trụ tâm, đừng chấp nắm tướng ngã, nhân, chúng sanh thọ giả mà tướng Phật không chấp, khơng khéo bị ma mê “Nhược dĩ sắc … Như Lai” Như Lai thể chơn như, như vạn pháp, thập thị, không gian vô tận thời gian vô Như Lai chơn lý bất sanh bất diệt Thế nên Như Lai “vô sở tùng lai diệt vô sở khứ”, ngày sống khơng có phiền não vơ minh, khơng có thương ghét nghĩ đến tình cảm nhỏ hẹp thấy nghĩa Như Lai Khi sống hòa hợp với tâm bao la, sống Như Lai thể, tìm Như Lai tướng đi, đứng, nằm, ngồi khơng thể thấy Như Lai “Bất kiến pháp, bất kiến Như Lai”, muốn thấy Như Lai đừng thấy có vạn pháp, tức thấy tất khơng thấy hết Nói tức tâm ta đừng vướng mắc, mắt đừng dính với sắc, tai đừng dính với thanh, mũi đừng dính với hương, lưỡi đừng dính với vị, thân đừng dính với xúc, tách rời trần Đó “bất kiến pháp”, khơng phải hủy diệt 4/ Ví dụ: Phật nói nhiều ví dụ nhà văn có ẩn dụ, hiển dụ, hốn dụ Trong kinh Pháp Hoa có nhiều ví dụ phẩm Phương tiện có thứ xe hươu, xe nai, xe trâu; tiểu thừa, trung thừa đại thừa Ý nghĩa 12 kinh: lý phải có 12 kinh Có 12 cách làm văn tả cảnh, tả tình, tả gió, cách hành văn phải nghệ thuật nó, muốn trở thành nhà văn giỏi muốn diễn đạt hết muốn Cho nên phải học nhiều cách hành văn, đạo Phật muốn giảng dạy chúng sanh phải vận dụng qua 12 thể tài gọi 12 kinh 12 kinh 12 tập sách mà cách diễn đạt cho 134 ngơn từ thể câu Ví dụ kinh Pháp Hoa: “Tam giới vơ an du hóa trạch” Chúng sanh chưa khỏi nhà dục, sắc vơ sắc triền miên đau khổ Trong nhà lửa cháy ngùn ngụt, sập đổ chỗ chưa cháy hổ, lang, ác thú, độc trùng hãm hại Đó dùng ví dụ Chúng ta hồn tồn có khả tam giới đó, tùy theo tu hành giỏi hay dở, cõi dục, sắc vô sắc Nếu khơng học theo kiểu mờ ảo, tưởng tượng siêu hình, khơng ứng dụng sống được, mà học Phật đức Phật dạy muốn cho người đệ tử Phật lợi giới điều phải thấu triệt Pháp giới chơn, bất nhị Nói khơng phải để trích mà tơi tự nhắc nhở mình, tơi khơng cảnh giác, khơng chánh niệm vùi đầu địa ngục thường, khơng phải người xuất gia khơng bị chìm đắm, tất phải cảnh giác Hình thức khơng quan trọng mà xuất từ tâm Nhân duyên: tức dun cớ đó, đức Phật mà dạy bảo Ví dụ kinh Lăng Nghiêm, đức Phật A nan mắc nạn Ma đăng già …” Chư thiên tâm người “Khi im lặng kẻ biết nói, Lúc nói nhiều có hiểu chẳng nói Đến cần nói tn thao, Nói khơng ngăn ngại, khơng vơi cạn ý” Pháp ngang tầm cỡ để độ hàng chư thiên, chư thiên lòng Có lúc đức Phật nói cho hàng Bồ tát nghe tâm ta có đủ chư thiên, Bồ tát 10 pháp giới Cho nên nghe vấn đề ta cần phải tư phải lý luận cho vấn đề, đừng nên hoang đường, ảo tưởng làm chi Đức Phật xưa sức nhẫn nhục đạt đến đỉnh vô tận Từ chỗ nhẫn nhục mà vượt qua hết khó khăn đời Nhịn oan gia, nợ nần, nghiệp báo từ hết Dù trải qua chịu đựng đối phó khó khăn Cho nên nhẫn nhục thành tựu cơng đức Vì đức Phật dùng vô số phương tiện để dạy chúng sanh, lúc nói có, lúc nói khơng, nói nhiều, nhiều nói thành khơng mang tội vọng ngữ, nói dối Sự Khi cha mẹ thương dùng vơ số phương tiện, có lúc đánh đòn có lúc dỗ ngọt, có lúc nhét thuốc vào chuối cho ăn mà nói bổ Kinh Viên Giác: “Nhất thiết tu-đa-la giáo tiêu nguyệt chỉ” Tất kinh điển Phật ngón tay trăng, ý tứ lúc cần dùng đức Phật sử dụng ngơn từ để 135 dạy ngón tay trăng thơi Nếu nói đến chân lý có chữ “như như”, tất pháp như, tất pháp không “Nhất thiết chư pháp, tùng bổn viễn lai, ly ngôn thuyết tướng, ly văn tự tướng, ly tâm duyên tướng” Tất kinh điển mà ta học ngón tay trăng Phương quảng: tất chúng sanh có Phật tánh, Phật thành, thành thành Kinh Di đà nói người tu pháp mơn tịnh độ, có người sanh, sanh sanh cõi tịnh Tất chúng sanh Phật rồi, nên tất chúng sanh có Phật tánh “pháp giới chơn” Thế nên khơng thể nói giới vơ thường, khổ bất tịnh mà có thường lạc ngã tịnh Pháp giới khơng có khổ vui, tốt xấu mà pháp giới chơn Thường: “sanh diệt diệt dĩ”, phải diệt ý niệm sanh diệt có chơn lý “thường” Thường vô thường, thường phải đạt ý niệm sanh diệt Ta tát cạn nước hồ, nước gặp mây đọng lại thành mưa mưa rơi hạt “Nghị luận”: ví kinh mà đức Phật cần luận bàn, giảng giải, dùng nhiều ngôn từ dẫn nhiều ví dụ để cụ thể hóa vấn đề, chứng minh tính thực tiễn kiện đưa tới chỗ phủ nhận thật (lý luận) Từ đức Phật khai triển lý dun sanh trùng trùng vơ tận Ví dụ thầy thuốc giỏi khơng thể nói liều thuốc đại dược tốt “Thọ ký”: tất người có “Phật tánh nhiên tịnh, Như Lai duyên giác diệu tâm” “Hoa sen”: đức Phật lấy hoa sen làm tiêu biểu cho toàn nhân loại, lấy hoa sen làm biểu trưng để phác họa phương trình hành động đức Phật “tất người sen” “Như Lai”: dụ cho sen nở toàn diện, chúng sanh theo giáo lý đạo Phật, Phật khơng có chúng sanh, Phật khơng phải đấng chúa tể mn lồi vạn vật Phật người thành tựu phước đức, trí tuệ, tu hành độ, chứng vô thượng Bồ Đề Phật sen, mà chúng sanh sen tùy tu tập người “5 thừa Phật giáo”: giai đoạn tu hành cao thấp khác nhau, ngụ ý giáo dục khác Vả lại, phàm Bồ Tát phải biết pháp “Biết nghĩa”: Bồ tát biết tất ngữ ngôn văn tự, bên chứa đựng sâu sắc gọi Bồ tát biết nghĩa, biết ẩn dụ, hoán dụ, ý nghĩa tìm ẩn bên Bồ tát biết nghĩa 136 Kinh Pháp Hoa, phẩm “Tùng địa dũng xuất”: “đức Phật ào kéo đến … đủ sức chứa” Ý nói “Phật Thích-ca thiên bà ứng hóa thân hà sa số, bất khả thuyết, bất khả thuyết thân Phật” Ý nói khơng gian khơng có chỗ khơng có Phật Chúng ta tưởng có đức Phật Thích-ca điều sai lầm đến chùa phải đứng để lạy, phải lạy cho đức Phật “Tam giới chi trung, viên tâm vô chủ, tâm quán giả, tất cánh giải thoát, tâm bất giác giả, cứu cánh tự chúng sanh chi tâm, du đại địa”, tâm chúng sanh ví đại địa, tất ngũ thú, văn, duyên giác, Bồ tát, chí đức Phật từ tâm địa sanh, tất chúng sanh từ nơi tâm địa mà có Mọi người Bồ tát Phật Do Bồ tát tâm địa người “Diệu âm, Quán âm, Phạm âm, Hải triều âm”: Bồ tát Quán Thế Âm tức tâm ln có chánh niệm, lắng nghe âm lòng mình, lắng nghe pháp làm cho tâm ray rứt đau khổ, lợi hại người Ví dụ khơng có niệm Qn Thế Âm nên phạm sai lầm, hậu lường Nếu sống chân có chánh niệm loại La-sát khơng dám hại Lồi thú tìm miếng mồi để ăn để xoa dịu đói ngồi khơng biết hơn, người khơng muốn ăn no bụng mà Thế nên ta thấy đời duyên sanh huyễn, giành ăn y Đức Phật thấy rõ sống nên dạy cho ta phương pháp để sống, sống lăn lốc để đời học Phật tu Phật ngày vơi bớt khổ, phải trau dồi tu sửa nhận chân chân lý vô thường sống Sự vô thường không thiên vị ai, không kiêng nể vùng đất Như VN giặc giã, chiến tranh năm, chết chóc điêu tàn Mỹ Thường tư quán chiếu hiểu rõ “Tứ vô lượng tâm”: truyện “Đức Phật chinh phục voi say”, thành tựu kết đó, khơng phải hoang đường Ý nói người tu “tứ vơ lượng tâm” tất chướng ngại, khó khăn, gian nguy vượt qua hết Vì ta chưa có tứ vơ lượng, từ bi, hỷ xả, chưa thành tựu Ba la mật nên đời sống có vui buồn Thậm chí có gặp kẻ thù hay đối thủ, vận dụng tứ vô lượng tâm tâm duyên từ, vô lượng chúng sanh diệt vô lượng phiền não, cảm vô lượng vui tất vượt qua Tâm rộng lớn hài hòa người hư khơng, khơng ngã, nhơn, chúng sanh, thọ giả Lòng từ người trở thành hư khơng, hư khơng khơng bơi xấu “Tứ vô lượng tâm” Thế nên học không thấu đáo, không nắm then chốt bên trong, nghe loại kinh cho hoang đường, mê tín, huyền bí trơng chờ mong 137 đợi, cảnh cực lạc nơi xa xăm Ví dụ có số niên khiêng tảng đá to Với sức kiêu căng hành niên đó, đức Phật lấy ngón chân hất tảng đá lên cao, dùng ngón tay bóp tảng đá nát tan Thế nên chàng trai cảm phục đức Phật Khi nghe ngỡ đức Phật có phép thần thơng theo kiểu hoang đường, thật vậy, mà có “tứ vơ lượng tâm” nên ứng dụng nơi chốn, hàng phục cảm hóa người hồn cảnh bình n, khơng tai hại hại Thật đức Phật chẳng có thần thơng chi Ngài nói với hàng đệ tử rằng: voi tới ta đưa bàn tay ra, voi thấy sư tử, hoảng chạy Kỳ thực ta chẳng cần làm sư tử cả, mà voi không hại ta Cũng ông trưởng giả quậy phá, đốn rừng, lấp đường ta không dùng thần thông cả, mà ta bình an Đó nói lên từ Ba la mật, bi Ba la mật, hỷ Ba la mật, xả Ba la mật lực phá được, chiếu kiến ngũ uẩn giai khơng khơng có phá phách để người hại Bởi khơng có ý niệm đối lập với người, cạnh tranh với người, khơng cạnh tranh đối lập với để giết hại Đó ta bình an tuyệt đối Nếu ta khơng thấy tính chất dun sanh huyễn, thấy tướng ngã, tướng nhơn, tướng chúng sanh, tướng thọ giả có “tứ vơ lượng tâm” để thành tựu khơng thể được, chẳng qua có mức độ Như Lai bị pháp xoay chuyển, vui mừng, buồn giận, bực bội, cạnh tranh, thi tài bắn cung, cưỡi ngựa, cưới vợ Lúc Như Lai đầy tâm phàm phu, thành đạo rồi, ý niệm cạnh tranh thua phải quấy tốt xấu khơng Vì người thành đạo thấy chơn lý chứng ngộ, trí tuệ sáng suốt rồi, chứng ngộ lý duyên sanh biết pháp tịch diệt tướng Cho nên núi sông, đất liền, trời trăng, mây nước, cỏ hoa ngun đó, mà Như Lai sống tịnh, sinh hoạt lại bình thường, an nhiên cảnh núi sông, đất liền, trời trăng, mây nước, cỏ hoa mà khơng làm cho Như Lai đau khổ nữa, pháp tự tịch diệt vắng lặng Thế nên cần phải tư thiền định để nhận thức cho thấu triệt vấn đề Ngày chưa tư nhận thức chịu đau khổ, phiền não vơ minh dày đặc, vật chuyển tâm ta “Mình chưa chuyển vật vật chuyển lại mình, chưa nhận thức tướng tịch diệt pháp vật chuyển mình” Khi nhận chân tướng tịch tịnh pháp ta hiểu pháp không làm khổ đau cho Đạo Phật xuất cách 25 kỷ, trải qua bao thăng trầm lịch sử, chịu thử thách thời gian tồn ngày Như 138 thế, Phật giáo tất nhiên phải tiềm tàng chân lý vượt không gian thời gian, phù hợp với chúng sanh đáp ứng nhu cầu thiết thực qua thời đại Người ta gọi đạo Phật tôn giáo từ bi, hệ thống triết học cao siêu, đạo đức nhân v.v… Tất yếu tố bao gồm ba tạng giáo điển Kinh, Luật, Luận Văn chương, văn học Trung Quốc mang tư tưởng Phật giáo cực thịnh Nó tiếp tục lưu chuyển rải rác văn học cận đại, đại Nhờ tinh thần hòa hợp, tinh thần từ bi quảng đại đặc tính thích ứng triết lý Phật giáo bám rễ sâu vào tâm hồn dân tộc Dù có trải qua kỷ bị trốc gốc, rễ Phật giáo xảy biến cố kinh thiên động địa, tư tưởng Phật giáo đứng vững tùng, bách Lược qua vài điểm vậy, thấy khơng khó tìm số chung lịch sử văn học tư tưởng Phật giáo Trong hai thực tế này, có lên trên, lúc khác đóng vai ưu Và thơng thường hai song song nhau, bổ túc Tất nhiên lấy tiêu chí, hình thức định mà tất dựa vào tư tưởng văn hóa dân tộc Bởi nói đến văn học phần trình bày nói đến tư tưởng Phật giáo, mối quan hệ văn học sống mối quan hệ song phương văn học có tính độc lập tương đối “Như dạng đặc biệt hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, cảm xúc người, đạo đức nhân sinh, nghệ thuật có tính độc lập định với thực tế đồng thời phụ thuộc vào thực tế” Lý giải tượng nảy sinh lịch sử văn học hay tư tưởng Phật học đòi hỏi phải xét hai bình diện: bình diện lịch sử tức điều kiện xã hội lịch sử cụ thể tác động đến văn học mối quan hệ văn học thực tại, văn học sống ; bình diện văn học tức vận động nội văn học, từ có khả tới đặc điểm lớn vừa soi sáng tượng, vừa vạch lại đường Phật học diễn sống Nắm đặc điểm để tìm qua, đóng góp chất liệu cho việc xây dựng mới, soi sáng đường lên văn học Nắm điều ta hiểu biết mối quan hệ văn học Phật điển có tính tương thân tương trợ Tư tưởng Phật giáo để lại dấu ấn đậm nét tâm lý tính cách người Phật giáo sống hòa nhập lòng dân tộc Đó vạch phương hướng rõ nét Phật điển tràn đầy tính văn học 139 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Hồ thượng Thích Thanh Kiểm, Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nhà xuất Tôn giáo, 2001 Thích Chánh Lạc biên dịch, Phật giáo Đại tạng kinh, nhà xuất Phú Lâu Na 2002, in Đài Loan tháng năm 2003 Nguyễn Minh Tiến biên soạn, Đại Chánh tân tu đại tạng kinh mục lục, nhà xuất Tôn giáo năm 2005 Ban Hoằng pháp trung ương GHPGVN, Phật học ( tập 2, chương trình Phật học hàm thụ 1998- 2002) Đào Nguyên, Giới thiệu Tổng quan hệ thống kinh điển Hán Tạng, Phật học (chương trình Phật học hàm thụ) tập 4, nhà xuất Tôn giáo tháng năm 2001 trang 29- 88 HT Thích Thiện Siêu, Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Hán Văn HT Thích Phước Sơn, Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, Bốn Kỳ Kiết Tập (Phật Học Tinh Yếu) Đào Nguyên,Bước đầu nhìn lại sinh hoạt dịch thuật, biên khảo Phật học giới trí thức miền nam thời kỳ 1955-1975 , Nguyệt san Giác Ngộ số 67, tháng 10 năm 2001 10 Tuệ Liên dịch, Ảnh hưởng Phật giáo lịch sử văn hóa Trung Quốc 11 Tuệ Liên dịch, Những thành tựu văn học Phật giáo 12 Tuệ Liên dịch, Từ ngữ Phật giáo ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc 13 Tuệ Liên dịch, Ảnh hưởng Kinh Kim Cang Thiền tông 14 Kiên Liên, Nghiên cứu tư tưởng "Ly tướng Vô trụ" Kinh Kim Cang, Luận văn Thạc sĩ 15 Thích Hằng Đạt biên dịch: Thần Tăng Thiên Trúc 16.Niên biểu Trung Quốc TIẾNG HOA: ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 1995 , ,, ,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,, 1996 , ,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,1996, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,1997, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,1997, ,,,,,,,,, ,,,,,,,, ,,,,, 141 ... giới luật bổn chuyên 1 .2. 1 Bộ giới luật: Nội dung gồm điển văn giới luật cụ thể kỹ thuật trình chế định giới luật, hành văn giống sơ đồ giải thích chữ viết luật pháp 1 .2. 2 Bộ bổn chuyên: Gồm tính... Niết Bàn kinh điển luận thật chi tiết Đại thừa, Niết Bàn dịch âm Nivana tiếng Phạn, toàn trình tu tập phải đạt cảnh giới cao 1 .2 Luật tạng: Luật tạng chủ yếu liên quan đến hình thành tổ chức tăng... văn Tổng tập Đại Tạng kinh”, tổng số kinh Phật khoảng 20 ngàn Phật điển nguyên giáo lý tuyên truyền tôn giáo, giáo lý thường khó hiểu khơ khan Để đạt mục dích giáo hóa nhiều dân chúng, mở rộng