Làm thế nào để học sinh sử dụng hiệu quả Sách giáo khoa Sinh học lớp 10

19 411 0
Làm thế nào để học sinh sử dụng hiệu quả Sách giáo khoa Sinh học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau PHẦN I: SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Dạy hoc một trình bao gồm hoạt động: hoạt động “dạy” của thầy hoạt động “học” của trò Hoạt động dạy học thực thông qua phương tiện dạy học như: sách gióa khoa , mẫu vật, tranh vẽ, mơ hình, bảng phụ, máy vi tính…Trong “ Sách Giáo Khoa tài liệu học tập, tài liệu khoa học vừa nguồn cung cấp kiến thức phong phú cho người học, vừa phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động học” SGK Sinh học bao gồm kênh hình kênh chữ, không cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh mà phương tiện hỗ trợ đắc lực dạy lớp Những gì in sách tài liệu cốt lõi, bản mà cần gia công theo định hướng của người thầy Bằng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên sẽ giúp học sinh giải mã kiến thức sách giáo khoa (SGK) ngôn ngữ riêng để học sinh vừa chủ động lĩnh hội kiến thức vừa nhớ lâu hơn, khả vận dụng sáng tạo hơn, kích thích hoạt động học tập tích cực của học sinh Trong công tác giảng dạy, nhận thấy hầu hết học sinh có SGK chưa biết cách sử dụng cho hiệu quả Học sinh đọc lặp lại tất cả nội dung sách phát biểu, học thuộc lòng tất cả gì in sách Học sinh chưa biết cách diễn đạt kiến thức SGK theo cách hiểu của mình Chính vì cách sử dụng SGK cho hiệu quả nên em lười đọc sách dẫn đến học môn Sinh học không đem lại hiệu quả cao Như vậy, sử dụng SGK hợp lí, phát huy vai trò của SGK dạy học đóng vai trò quan trọng, định đến thành công của công tác dạy học Từ lí định đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Làm để học sinh sử dụng có hiệu Sách Giáo Khoa Sinh học lớp 10 ?” PHẦN II: PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN - Thời gian nghiên cứu : năm học 2010 – 2011 - Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10 trường THPT Cà Mau, bao gồm: + Các lớp thực nghiệm : 10A6, 10B9, 10C2, 10C3 + Lớp đối chứng: 10B1 Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau PHẦN III: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Chương 1: CẤU TRÚC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 10 Cấu trúc sách giáo khoa Sinh học 10 : Sách giáo khoa Sinh học 10 có 26 lí thuyết, thực hành, ôn tập SGK Sinh học 10 có phần: - Phần I: Giới thiệu chung giới sống - Phần II: Sinh học tế bào - Phần III: Sinh học vi sinh vật Cách trình bày sách giáo khoa Sinh học 10: Bài học thường bắt đầu việc nêu khái niệm mới, sau học sinh vận dụng trả lời câu hỏi Có thể, học bắt đầu mợt vài câu hỏi hay tình nhằm giúp học sinh thể hiểu biết vấn đề sẽ trình bày Sau đó, với kiến thức mới, học sinh tự mình hồn thiện cách lí giải đưa câu trả lời cho vấn đề nêu Các kí hiệu tam giác ( ) câu hỏi vấn đề nêu giúp học sinh trao đổi với nhằm vận dụng kiến thức hiểu chính xác khái niệm Cuối học có khung tóm tắt nợi dung học để học sinh học cách thức chọn lọc kiến thức trọng tâm tóm lược nợi dung học Để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống ghi nhớ tốt hơn, nợi dung sách trình bày theo hướng tích hợp phần với với kiến thức môn học khác chỗ thích hợp Những câu hỏi nêu đòi hỏi học sinh phải liên hệ kiến thức với kiến thức học Ngồi ra, sách còn có mục “ Em có biết ? ” để học sinh biết thêm thông tin lí thú hấp dẫn, biết thêm thành tựu của Sinh học Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau Chương 2: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các kỹ học sinh có từ việc tự lực nghiên cứu SGK Sinh học 10: 1.1 Dạy học sinh tách nội dung chính, chất từ tài liệu đọc Đây một yêu cầu quan trọng dạy học vì học sinh không thiết phải nhớ hết thông tin SGK mà cần nhớ kiến thức trọng tâm, bản Việc đọc sách sẽ không hiệu quả, sau đọc xong học sinh sẽ không nhớ gì hết, gây nhàm chán cho học sinh tách nội dung chính yếu Để học sinh thực kĩ trên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực bước: - Khi đọc cần đọc sơ lược cấu trúc bài, xem nội dung học gồm đề mục lớn nào, sau xem tới đề mục nhỏ, sau đọc thông tin đề mục - Dùng bút chì gạch chân từ ngữ quan trọng kiến thức cốt lõi của đề mục - Hệ thống lại kiến thức theo câu hỏi giáo viên nêu yêu cầu của soạn - Giáo viên yêu cầu học sinh thể nội dung học bảng phụ, sau báo cáo trước lớp * Ví dụ : Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Nội dung sách giáo khoa: II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ CHỨC SỐNG Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Thế giới sống tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội mà tổ chức sống cấp thấp khơng có Những đặc tính trội cấp tổ chức hình thành so tương tác phận cấu thành Ví dụ : tế bào thần kinh có khả dẫn truyền xung thần kinh tập hợp khoảng 1012 tế bào thần kinh tạo nên não người với khoảng 1015 đường liên hệ chúng, cho người có trí thơng minh trạng thái tình cảm mà mức độ tế bào khơng thể có Những đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống như: chuyển hóa vật chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh, khả tiến hóa thích nghi với mơi trường sống khơng có siêu tự nhiên Cấu trúc vật chất gọi thể sống Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau hình thành tiến hóa so tương tác vật chất theo quy luật lí, hóa học chọn lọc tự nhiên sàng lọc qua hàng triệu năm tiến hóa Hệ thống mở tự điều chỉnh Sinh vật cấp tổ chức không ngừng trao đổi vật chất lượng với môi trường Do đó, sinh vật khơng chịu tác động mơi trường mà cịn góp phần làm biến đổi mơi trường Mọi cấp tổ chức từ thấp đến cao giới sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hịa cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển Ví dụ: nồng độ chất thể người luôn trì mức độ định, xảy cân có chế diều hịa để đưa trạng thái bình thường Nếu cỏ thể khơng cịn khả tự điều hịa thể phát sinh bệnh dẫn đến tử vong Thế giới sống liên tục tiến hóa Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở khơng ngừng tiến hóa Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác.Nhờ kế thừa thông tin di truyền từ sinh vật tổ tiên ban đầu nên sinh vật Trái Đất có đặc điểm chung Tuy nhiên, sinh vật ln có chế phát sinh biến dị di truyền thay đổi không ngừng điều kiện ngoại cảnh ln chọn lọc, giữ lại dạng sống thích nghi với mơi trường khác Vì thế, có chung nguồn gốc sinh vật luôn tiến hóa tạo nên giới sống vơ đa dạng phong phú 1.2 Dạy cách đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình SGK: Bảng biểu, sơ đờ có vai trò quan trọng dạy học, giúp học sinh tập hợp kiến thức mấu chốt của nội dung học tập một cách dễ nhìn, dễ nhớ đặc biệt giúp học sinh tiếp thu nội dung một cách hệ thống, khái quát Log số lượng tế bào * Ví dụ : Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Pha cân Pha lũy thừa Pha suy vong Pha tiềm phát Thời gian Hình 25 Đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn nuôi cấy không liên tục Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau GV yêu cầu HS quan sát H.25 nêu đặc điểm pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn Để học sinh hoàn thành nội dung , GV hướng dẫn HS khai thác đồ thị : đường nằm ngang ( ) số lượng vi khuẩn không tăng; đường lên ( ) số lượng vi khuẩn tăng; đường xuống ( ) số lượng vi khuẩn giảm Sau tìm mối liên hệ số lượng vi khuẩn sinh số lượng chết đi, nguyên nhân của biến đổi số lượng vi khuẩn, từ sẽ nêu đặc điểm pha sinh trưởng cảu vi khuẩn SGK Sinh học 10 đổi cách tăng kênh hình, tranh ảnh màu minh họa để học sinh dễ nắm kiến thức Tuy nhiên, học sinh dừng lại mức độ xem hình mà chưa biết học nợi dung từ hình vẽ Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách khai thác nội dung hình vẽ để học nội dung mà không phải cho học thuộc lòng mợt cách máy móc Đối với hình vẽ đơn giản, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình vào học * Ví dụ : Bài 17: QUANG HỢP Nội dung trọng tâm của pha của trình quang hợp Học sinh cần phân biệt pha sáng pha tối của quang hợp qua nội dung: vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm Các nội dung học sinh sẽ dễ dàng nhớ liên hệ với hình vẽ 17.1 SGK Tuy nhiên học sinh không quan sát, sau học tḥc lòng hình vẽ mà phải hiểu hình vẽ Khi dạy này, giáo viên sẽ vẽ lại H.17.1 sẽ để trống một số nội dung giải thích cho học sinh : + Trong dấu ( ) vị trí xảy của pha sáng, pha tối + Dấu vào ô pha sáng, pha tối nguyên liệu + Dấu ô sản phẩm Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau Học sinh cần nhớ hình vẽ học nội dung ? ? PHA SÁNG ( ? ) PHA TỐI ? ? ( ? ) ? ? ? ? ? 1.3 Dạy học sinh kỹ thực lệnh SGK: SGK biên soạn theo hướng không cung cấp kiến thức có sẵn cho học sinh mà hướng dẫn học sinh tìm kiến thức thông qua lệnh hoạt động Đây một nội dung bản mà trình tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK của HS, giáo viên phải tổ chức cho HS thực Vì thực hoạt động này, HS sẽ rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả, khái quát hóa, trừu tượng hóa kiện, tượng để đến kết quả * Ví dụ : Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Để mở đầu học giáo viên yêu cầu HS trả lời câu lệnh :” sinh vật khác với vật vô sinh điểm nào?” Câu hỏi nhằm ôn lại kiến thức học mang tính thách đố nhẹ nhàng nhằm lôi HS vào học HS sẽ trả lời khác nhau, nhiên việc trả lời hay sai không quan trọng Cái chính với câu trả lời vậy, giáo viên hướng HS học cách tìm tòi suy luận không phải học thuộc lòng một cách máy móc gì nêu SGK 1.4.Dạy học sinh kĩ hệ thống hóa kiến thức Kiến thức của bài, chương SGK khơng tách rời mà có quan hệ logic với Tuy nhiên, học sinh ý đến chi tiết khơng có cách nhìn khái quát thì kiến thức thu tập hợp khái niệm rời rạc Cố học thuộc lòng kiến thức rời rạc mợt cách máy móc thì sẽ lại quên nhanh Do giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh liên hệ kiến thức với nhau, có vậy học sinh nhớ lâu làm kiểm tra, thi học kì có hiệu quả cao Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau Một phương pháp đem lại hiệu quả : “ xây dựng đồ khái niệm dạng phân nhánh” Giống một bản đồ giao thông cho ta biết đường thành phô thì bản đồ khái niệm một sơ đồ cho ta biết khái niệm khoa học có mối liên hệ qua lại với * Các bước xây dựng bản đồ khái niệm: - Xác định chủ đề lớn - Chọn số khái niệm nhỏ phản ánh chủ đề - Vẽ gạch nối hay mũi tên nối khái niệm với HS dựa vào mục lục phía sau SGK; đề mục lớn, đề mục nhỏ bài; kiến thức đề mục để xây dựng bản đồ khái niệm Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng bản đờ khái niệm, sau u cầu học sinh tự thực cho bài, chương Việc làm giúp cho học sinh tiết kiệm thời gian nhiều học cũ, ôn lại trước kì kiểm tra vừa liên hệ kiến thức của nhiều học với *Ví dụ 1: Bài 8, 9, 10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC HS nêu thành phần cấu tạo của tế bào nhân thực để có nhìn tổng quát, sau học nội dung chi tiết thành phần Thành tế bào (TB thực vật nấm) Bên màng sinh chất Chất ngoại bào(TB động vật TB người) MÀNG SINH CHẤT Lưới nội chất TẾ BÀO NHÂN THỰC Bộ máy Gôngi TẾ BÀO CHẤT Ribôxôm Ti thể Lục lạp ( TB thực vật) Lizôxôm Không bào NHÂN Khung xương tế bào Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau * Ví dụ 2: Sau học xong chương của phần Sinh học tế bào, GV hướng dẫn HS hệ thống lại sơ đồ để nhìn thấy quan điểm cấu trúc hệ thống HS học tế bào Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau Các biện pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực học sinh Ngồi việc hướng dẫn cho học sinh kĩ để tự lực nghiên cứu SGK thì giáo viên cần phải tìm cho mình phương pháp dạy học phù hợp để phát huy tính tích cực của học sinh Mợt số phương pháp là: 2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi : * HS chuẩn bị nhà : hình thức HS tự đọc SGK đơn giản Giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi trước học, cho học sinh đọc SGK, soạn trả lời câu hỏi đó, sau học sinh sẽ diễn đạt lại nội dung câu trả lời theo ý mình Nếu tổ chức tốt hình thức sẽ tập cho HS làm quen với việc tự nghiên cứu tài liệu viết, làm sở tốt cho việc tiếp tục thực hình thức cao Điều cần ý: Bước đầu cho HS đọc trước mợt đoạn ngắn trả lời mợt số câu hỏi cho trước Câu hỏi cần soạn kĩ, có yêu cầu tư duy, có hướng đích rõ ràng để HS hiểu hoàn toàn đoạn Bài chuẩn bị sẽ GV sử dụng lớp như: kiểm tra chuẩn bị nhà, giảng nhanh đoạn chuẩn bị, cập nhật, mở rộng thêm kiến thức * Ví dụ : Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Giáo viên yêu cầu học sinh nhà đọc SGK, trả lời câu hỏi soạn : - Các cấp tổ chức sống có đặc điểm chung nào? - Nguyên tắc thứ bậc gì? - Đặc tính trội của cấp tổ chức sống gì? - Đặc tính trội đâu mà có? - Đặc điểm trợi đặc trưng cho giới sống gì? - Tại nói tổ chức sống có đặc điểm “hệ thống mở tự điều chỉnh”? Cho ví dụ tự điều chỉnh người - Nếu ăn uống không hợp lí thì sẽ mắc bệnh gì ? - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác ? * Nghiên cứu SGK lớp: Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau Hình thức có ràng ḅc của thời gian Vì vậy việc chọn nào, chọn đoạn phải GV cân nhắc kĩ Cần tập cho HS thực theo mức độ: - Mức độ 1: thực đoạn – chọn đoạn đơn giản dễ thực - Mức độ 2: thực cả bài- chọn dễ, nội dung không phân tán nhiều vấn đề, khơng có nhiều khái niệm nhiều ví dụ khó hiểu Tăng dần đợ khó của đọc Những điều cần y: - Đảm bảo thời gian lớp - Các câu hỏi dẫn phải đảm bảo liên kết thành hệ thống để HS bước đến đích cuối Ví dụ: Hệ thống câu hỏi khái quát Bài đem đến cho kiến thức gì? Có vấn đề trình bày bài? Ví dụ: Hệ thống câu hỏi khai thác nội dung thành phần Đoạn nói gì? Có kiện nói lên điều đó? Ví dụ:Hệ thống câu hỏi kết thúc nợi dung học Điều mà em tiếp thu từ đây? 2.2 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Phương pháp góp phần tăng hiệu quả làm việc lĩnh hội kiến thức từ SGK vì cách dạy học hướng tới hợp tác sở nỗ lực của cá nhân Do với đoạn, phần, SGK có nợi dung khó, trừu tượng thì phương pháp có hiệu quả * Ví dụ : Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG 10 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA GV VÀ HS Giáo viên Trần Mỹ Trân NỘI DUNG BÀI Trường THPT Cà Mau - GV hỏi : II ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC Các cấp tổ chức sống có CẤP TỔ CHỨC SỐNG : đặc điểm chung nào? Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : - HS đọc SGK tổng quát nêu a Nguyên tắc thứ bậc : được: cấp tổ chức sống gồm Là cấp tổ chức nhỏ làm đặc điểm : tảng để xây dựng cấp tổ chức cao + Tổ chức theo nguyên tắc thứ VD : Nguyên tử  Phân tử  Bào bậc quan  Tế bào + Hệ thống mở tự điều chỉnh b Đặc tính trội : + Liên tục tiến hóa Đặc điểm của mợt cấp tổ chức - GV yêu cầu nhóm trình bày hình thành tương tác nợi dung chuẩn bị đặc điểm “ bộ phận cấu tạo nên chúng mà tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc” đặc điểm nầy khơng có cấp tổ chức bảng phụ Các tổ khác nhận xét, nhỏ bổ sung VD: Từng TB thần kinh  dẫn - GV nhận xét, cho điểm nhóm trình truyền xung thần kinh Tâp hợp 10 12 bày tốt bổ sung thêm vài ví dụ TB thần kinh với 10 15 đường liên hệ  bợ não có trí thông minh trạng thái tình cảm (TB thần kinh khơng có) * Đặc điểm trợi đặc trưng cho giới sống: Chuyển hóa vật chất lượng, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả tự điều chỉnh, khả tiến hóa thích nghi môi trường sống - GV hỏi : Hệ thống mở tự điều chỉnh : + Hệ thống mở gì ? a Hệ thống mở : + Sinh vật với mơi trường có mối - SV khơng ngừng TĐC – NL với quan hệ nào? Nêu phân môi trường tích ví dụ b Tự điều chỉnh: - HS nghiên cứu SGK trang 8, vận - Để đảm bảo trì điều hoà dụng kiến thức sinh học lớp cân động hệ thống, giúp tổ để lời chức sống tồn tại phát triển VD : Nồng độ chất thể - GV nêu số vấn đề yêu cầu HS người mức định, Khi thảo luận nhóm để trình bày : cân  chế điều hòa  mức + Nêu số ví dụ khả tự bình thường Nếu thể không tự điều điều chỉnh của thể người hồ  bệnh  chết + Nếu ăn uống không hợp Thế giới sống liên tục tiến hoá: lí thì sẽ mắc bệnh gì? a Tính di truyền: + Cơ quan thể người giữ Thông tin di truyền ADN vai trò chủ đạo điều hòa cân truyền qua hệ SV có đặc nội môi? điểm chung kế thừa thông tin di + Hãy đề một số biện pháp đảm truyền từ SV tổ tiên ban đầu bảo cho thể có sức khỏe để học b Tính biến dị: tập tốt SV biến đổi do: Cơ chế biến dị - HS trình bày, nhóm khác bổ 11 sung Gv nhận xét, hồn chỉnh nợi Tác động của dung ngoại cảnh Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau 2.3.Sử dụng phiếu học tập : Phiếu học tập có chứa đựng yêu cầu chủ yếu dạng câu hỏi, toán nhận thức theo một hệ thống in sẵn phát cho học sinh Yêu cầu: phiếu học tập phải có mục đích rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chính xác yêu cầu công việc không dễ khó để tránh tình trạng nhàm chán cho học sinh * Ví dụ : Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT Phần đặc điểm chính của giới, GV sử dụng phiếu học tập, yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục II (trang 10,11) hoàn thành phiếu học tập Giới Đặc điểm Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng Giới khởi sinh (Monera) Giới nguyên sinh (Protista) Giới nấm (Fungi) Giới thực vật ( Plantae) Giới động vật (Animalia) Các nhóm điển hình 2.4.Sử dụng sơ đồ hóa Sơ đờ hóa với dạng khác biểu đồ, đồ thị, sơ đồ để tổ chức, định hướng hoạt động nghiên cứu SGK của học sinh * Ý nghĩa: - HS luyện tập tư tổng thể nợi dung mợt học, có nhìn tổng quát để tìm thấy cấu trúc logic của học - Nếu sử dụng hình thức tốt thì giống mợt trò chơi xen kẽ với phương pháp khác ( diễn giảng, thực nghiệm, vấn đáp,…) - GV sử dụng máy chiếu để thực xen kẽ phương pháp - Đối với HS phương pháp thì em phải tự hoàn chỉnh học tập nhà theo dàn mà giáo viên đưa sau HS làm việc với sơ đồ lớp * Công việc chuẩn bị của GV: - Lập sơ đồ cấu trúc nội dung rõ ràng 12 Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau - Xác định trọng tâm của - Những kiến thức nội dung thành phần thì để trống, HS sẽ điền vào từ ngữ thích hợp * Ví dụ : Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO 2.5 Dạy học đặt giải vấn đề: Đây phương pháp tích cực hoạt động nhận thức của học sinh làm việc với SGK vì: giáo viên nêu vấn đề biến nợi dung học tập thành tình có vấn đề Giải vấn đề xong lại nảy sinh vấn đề mới, thường xuyên tích cực hứng thú học tập của học sinh Như vậy, khai thác sử dụng tốt SGK phương pháp tích cực, giáo viên sẽ tổ chức có hiệu quả công tác tự lực nghiên cứu SGK của học sinh, học sinh khơng chủ đợng lĩnh hợi kiến thức mà còn rèn luyện cho học sinh tính độc lập, sáng tạo phương pháp học tập Biện pháp có giá trị thiết thực đổi phương dạy học bợ mơn, góp phần biến q trình dạy học thành trình tự hoc 13 Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau PHẦN IV: KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI Tôi áp dụng phương pháp để giảng dạy môn sinh học lớp 10 thấy hiệu quả rõ rệt Đa số học sinh lớp 10 cảm thấy yêu thích học môn sinh học hơn, em hiểu bài, biết liên hệ kiến thức học với đạt kết quả cao kì kiểm tra thi học kì Năm học 2010- 2011 giảng dạy lớp 10 10A6, 10B1, 10B9, 10C2, 10C3 Trong lớp này, áp dụng phương pháp giảng dạy lớp 10A6, 14 Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau 10B9, 10C2, 10C3 Lớp 10B1 không áp dụng phương pháp mà em tự học theo cách riêng của em Bảng : Thống kê kết quả học lực môn Sinh học 10 năm học 2010 – 2011 - Lớp thực nghiệm: 10A6, 10B9, 10C2, 10C3 - Lớp đối chứng: 10B1 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 10A6 49 16.3 16.3 22 44.9 11 22.5 0 10B9 48 10.4 11 22.9 18 37.5 14 29.2 0 10C2 50 14 13 26 14 28 16 32 0 10C3 38 18.4 15.8 14 36.8 11 28.9 0 185 27 14.6 38 20.5 68 36.7 52 28.2 0 45 8.9 15.6 15 33.3 18 40 2.2 Tổng 10B1 PHẦN V: ĐÁNH GIÁ VỀ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN Qua so sánh kết quả lớp thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy có khác biệt rõ rệt Những lớp giảng dạy theo phương pháp nêu thì thu kết quả khả quan hơn, học sinh sử dụng SGK có hiệu quả hơn, chủ đợng tìm tòi, khám phá lĩnh hội kiến thức, từ u thích học mơn sinh học 15 Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau Những phương pháp nêu tất cả giáo viên giảng dạy Sinh học áp dụng, từ nâng cao chất lượng bợ mơn Ngồi ra, phương pháp không áp dụng cho SGK Sinh học lớp 10 mà áp dụng rợng rãi mơn học khác như: địa lí, vật lí, lịch sử,… PHẦN VI: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua trình giảng dạy phương pháp nêu, tơi có mợt số kiến nghị sau: - Giáo viên nên dành thời gian nhiều cho sinh hoạt tổ chuyên môn Vì có sinh hoạt tổ chun mơn thì giáo viên trao đổi phương pháp, kinh nghiệm dạy học - Cần tổ chức lớp bồi dưỡng, cuộc hội thảo vấn đề trọng tâm, cốt lõi của SGK môn Sinh học để giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi nhiều hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Cần bổ sung thiết bị dạy học để nội dung dạy thêm sinh động thu hút học sinh Trong phạm vi đề tài này, thu nhận một số kết quả định cho bản thân mình Tuy nhiên trình đợ thời gian có hạn nên nói kết quả kết quả bước đầu Tôi mong muốn cấp chuyên môn đờng nghiệp đóng góp cho sáng kiến kinh nghiệm của tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Cà Mau, ngày 15 tháng năm 2013 Người viết Trần Mỹ Trân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cà mau, ngày 15 tháng năm 2013 BÁO CÁO TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : “ Làm để học sinh sử dụng có hiệu Sách Giáo Khoa Sinh học lớp 10 ?” - Họ tên người thực : Trần Mỹ Trân 16 Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau - Thời gian thực : từ 1/9/ 2010 đến 30/5/ 2011 Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến : Trong công tác giảng dạy, nhận thấy hầu hết học sinh có SGK chưa biết cách sử dụng cho hiệu quả Học sinh đọc lặp lại tất cả nội dung sách phát biểu, học thuộc lòng tất cả gì in sách Học sinh chưa biết cách diễn đạt kiến thức SGK theo cách hiểu của mình Chính vì cách sử dụng SGK cho hiệu quả nên em lười đọc sách dẫn đến học môn Sinh học không đem lại hiệu quả cao Việc sử dụng SGK hợp lí, phát huy vai trò của SGK dạy học đóng vai trò quan trọng, định đến thành cơng của công tác dạy học Phạm vi triển khai thực : Học sinh lớp 10 trường THPT Cà Mau, bao gồm: - Các lớp thực nghiệm : 10A6, 10B9, 10C2, 10C3 - Lớp đối chứng: 10B1 Mô tả sáng kiến : Các kĩ học sinh có từ việc tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học 10 : 1.1 Dạy học sinh tách nội dung chính, bản chất từ tài liệu đọc 1.2 Dạy cách đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình SGK 1.3 Dạy học sinh kĩ thực lệnh SGK 1.4 Dạy học sinh kĩ hệ thống hóa kiến thức Các biện pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cực của học sinh: 2.1 Sử dụng hệ thống câu hỏi 2.2 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 2.3 Sử dụng phiếu học tập 2.4 Sử dụng sơ đờ hóa với dạng khác biểu đờ, đồ thị, sơ đồ 2.5 Dạy học đặt giải vấn đề Kết quả, hiệu mang lại : Tôi áp dụng phương pháp để giảng dạy môn sinh học lớp 10 thấy hiệu quả rõ rệt Đa số học sinh lớp 10 cảm thấy yêu thích học môn sinh học hơn, em hiểu bài, biết liên hệ kiến thức học với đạt kết quả cao kì kiểm tra thi học kì 17 Giáo viên Trần Mỹ Trân Lớp Trường THPT Cà Mau Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL Tổng lớp 185 27 14.6 38 20.5 68 36.7 52 28.2 0 10B1 45 8.9 15.6 15 33.3 18 40 2.2 % Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến : Nội dung sáng kiến kinh áp dụng với mọi đối tượng học sinh lớp 10 Ngồi phương pháp khơng áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dung SGK dạy học Sinh học lớp 10 mà áp dụng môn học khác như: địa lí, vật lí, lịch sử,… Kiến nghị, đề xuất : - Tăng sinh hoạt tổ chuyên môn - Cần tổ chức cuộc hội thảo vấn đề trọng tâm, cốt lõi của SGK môn Sinh học để giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi nhiều hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Cần bổ sung thiết bị dạy học để nội dung dạy thêm sinh động thu hút học sinh Ý kiến, xác nhận Thủ trưởng đơn vị Người báo cáo 18 .. .Giáo viên Trần Mỹ Trân Trường THPT Cà Mau PHẦN III: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Chương 1: CẤU TRÚC VÀ CÁCH TRÌNH BÀY SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 10 Cấu trúc sách giáo khoa Sinh học 10 : Sách giáo khoa Sinh. .. TÓM TẮT NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : “ Làm để học sinh sử dụng có hiệu Sách Giáo Khoa Sinh học lớp 10 ?” - Họ tên người thực : Trần Mỹ Trân 16 Giáo viên Trần Mỹ Trân... sinh lớp 10 trường THPT Cà Mau, bao gồm: - Các lớp thực nghiệm : 10A6, 10B9, 10C2, 10C3 - Lớp đối chứng: 10B1 Mô tả sáng kiến : Các kĩ học sinh có từ việc tự lực nghiên cứu sách giáo khoa Sinh

Ngày đăng: 04/04/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan