1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế một số trang trại chăn nuôi ở huyện nam đàn nghệ an

70 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 577,91 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ Theo xu hướng này, số nơng dân phát triển kinh tế thành cơng, tích lũy nhiều vốn, thuê mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Họ trở nên ngày có ưu lực, kết hiệu sản xuất so với hộ khác Sự phát triển kinh tế nông hộ dẫn tới xu hướng phân hóa quy mơ trình độ sản xuất… kết làm xuất loại hình kinh tế trang trại Trong nông nghiệp giới, trang trại (chủ yếu trang trại gia đình) hình thức tổ chức sản xuất có vai trị quan trọng hệ thống nông nghiệp nước Đối với nước phát triển, trang trại gia đình có vai trị to lớn có ý nghĩa định sản xuất nông nghiệp, sản xuất tuyệt đại phận nông sản, sản phẩm cho xã hội Ở Việt Nam kinh tế trang trại (KTTT) phát triển năm gần đây, từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước Mục tiêu cơng nghiệp hóa (CNH), Hiện đại hóa (HĐH) đất nước song lấy nơng nghiệp khâu đột phá Đặc biệt sau nghị (NQ) 10 Bộ Chính trị (4/1988) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất nước ta điều chỉnh bước, Luật đất đai (1993) quy định năm quyền sử dụng đất, NQ 03/NQ-CP ngày 02/02/2000 phủ KTTT KTTT thực phát triển nhanh đa dạng Chăn nuôi hai lĩnh vực kinh tế quan trọng nông nghiệp theo Cục chăn nuôi chăn ni chiếm 25% GDP tồn ngành nông nghiệp theo chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Bộ nông nghiệp Phát triển nơng thơn chăn ni chiếm 42% GDP tồn ngành nơng nghiệp Phát triển KTTT tập trung nói chung, chăn ni trang trại tập trung nói riêng đột phá tư duy, đột phá phương thức sản xuất từ sản xuất nhỏ lẻ, phân tán sang sản xuất tập trung quy mô lớn, sản xuất hàng hóa lớn theo nhu cầu thị trường Chăn nuôi trang trại tập trung mang lại hiệu kinh tế cao, ổn định, sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng thị trường Góp phần giải công ăn việc làm vùng nông thôn Tận dụng khai thác điều kiện đất đai, phát huy tiềm vốn nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào chăn nuôi Chăn nuôi trang trại tập trung cịn có điều kiện thực an toàn sinh học, khống chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường so với chăn nuôi phân tán Vì vậy, việc áp dụng phát triển chăn ni theo hướng trang trại dần trở thành lựa chọn đắn cho vùng nông thôn Việt Nam Việc phát triển bền vững mơ hình trang trại tập trung xu tất yếu ngành chăn nuôi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), yêu cầu cấp bách dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng diễn biến phức tạp Huyện Nam Đàn huyện đa phần làm nông nghiệp coi huyện trọng điểm tỉnh Nghệ An sản xuất nơng nghiệp, có tiềm để phát triển trang trại chăn nuôi Huyện nhà xác định phát triển chăn nuôi mục tiêu phát triển kinh tế quan trọng đưa nông nghiệp từ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ thành sản xuất hàng hóa thơng qua dự án phát triển chăn ni như: xây dựng trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại kết hợp với nuôi cá, xây dựng trang trại chăn ni Bị laisind kết hợp ni cá… So với nhiều huyện tỉnh KTTT huyện Nam Đàn thời gian qua phát triển mạnh với số lượng 534 trang trại, ngày có nhiều loại hình: trang trại chăn nuôi lợn, trang trại gia cầm, trang trại tổng hợp…trong loại hình trang trại chăn ni có xu hướng phát triển mạnh [7] Nhìn chung trang trại lựa chọn mơ hình kinh doanh hướng sản xuất hàng hóa tạo khối lượng nơng sản phẩm lớn, đa dạng Tuy nhiên, hình thành hoạt động trang trại tình trạng tự phát đa dạng, lại gặp khó khăn nhiều mặt vốn, đất đai, thị trường tiêu thụ sản phẩm …nên trang trại chưa khai thác hết tiềm hiệu kinh tế mang lại chưa cao Do vậy, để chuyển đổi cấu kinh tế theo định hướng CNH HĐH, đánh giá tiềm phát triển KTTT huyện, khắc phục hạn chế tồn đọng nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Xuất phát từ vấn đề định nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn nuôi huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn ni huyện Nam Đàn từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại năm + Mục tiêu cụ thể: - Góp phần hệ thống hố sở lý luận thực tiễn trang trại, kinh tế trang trại - Nghiên cứu thực trạng phát triển số trang trại chăn nuôi huyện Nam Đàn - Đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn nuôi - Đề xuất số giải pháp phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất số trang trại chăn nuôi Đối tƣợng nghiên cứu, nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trang trại chăn nuôi tổng hợp chăn nuôi lợn thịt + cá Tơi chọn hai loại hình trang trại chăn ni thời gian gần hai loại phát triển mạnh địa bàn huyện qua báo cáo hàng năm trang trại huyện thấy hiệu kinh tế đem lại cao 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Thực trạng phát triển số trang trại chăn nuôi huyện Nam Đàn 3.2.1.1 Quy mơ tình hình sử dụng nguồn lực trang trại chăn nuôi +) Quy mơ tình hình sử dụng đất đai +) Tình hình sử dụng lao động +) Tình hình vốn sử dụng vốn sản xuất trang trại chăn nuôi +) Đặc điểm chung chủ trang trại 3.2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm trang trại +) Tình hình sản xuất hàng hóa +) Tình hình tiêu thụ sản phẩm 3.2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh trang trại +) Giá trị sản xuất số trang trại chăn nuôi +) Tình hình đầu tư số trang trại chăn nuôi 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn nuôi Đánh giá hiệu kinh tế thông qua tiêu như: giá trị sản xuất, chi phí, thu nhập, tổng giá trị sản xuất/1 đồng vốn đầu tư, tổng giá trị sản xuất/1 đơn vị diện tích… Từ tiêu so sánh, đánh giá kết luận trang trại mang lại hiệu cao để đưa số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến phát triển trang trại: đất đai, vốn, lao động hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Nam Đàn, điều tra xã Nam Cát, Kim Liên, Nam Giang, Xuân Hoà, Nam Anh, Nam Tân… Phạm vi thời gian: Thời gian thực đề tài từ ngày 16/2/2009 20/4/2009 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Phát triển KTTT chăn nuôi Việt Nam Kinh tế trang trại xuất lâu nơng nghiệp hàng hố tiếp tục phát triển đa dạng kinh tế thị trường nước ta Từ sau phong trào hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) bị giảm sút, sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp gặp nhiều khó khăn, kinh tế hộ nơng dân khẳng định vị trí, vai trị đường lối phát triển nơng nghiệp nước ta Trong q trình phát triển phân kinh tế nông hộ tiến lên sản xuất nơng sản hàng hố theo mơ hình kinh tế trang trại vùng từ đồi núi, đồng ven biển với nhiều loại hình sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp phong phú đa dạng Theo Tổng cục thống kê đến ngày 1/10/2001 nước có 61.017 trang trại, tăng 15.209 trang trại so với năm 1999 3,54 lần số trang trại có đến cuối năm 1995 Trong có 21.754 trang trại trồng hàng năm (bằng 2,55 lần số trang trại có đến cuối năm 1995), 16.578 trang trại trồng lâu năm (bằng 4,48 lần), 1.761 trang trại chăn nuôi (bằng 3.43 lần), 1.668 trang trại lâm nghiệp (bằng2,87 lần), 17.016 trang trại nuôi trồng thủy sản (bằng 5,05 lần) 2.240 trang trại kinh doanh tổng hợp (bằng 3,95 lần) Ba vùng đồng sông Cửu long (ĐBSCL), Đông Nam Bộ (ĐNB) Tây Nguyên (TN) chiếm 81,8% số trang trại nước, riêng trang trại chăn ni chiếm 78,6% Về quy mơ, bình qn trang trại chăn ni có 0,77 đất nơng nghiệp, trang trại có 70 lợn 1.883 gia cầm, 15 trâu bị Về quy mơ lao động (gồm lao động gia đình chủ trang trại lao động làm thuê) phụ thuộc không vào quy mơ (diện tích) trang trại mà cịn phụ thuộc vào loại hình trang trại đầu tư máy móc, thiết bị để ứng dụng cơng nghệ cách thức tổ chức quản lí Số lao động bình quân trang trại 6,04 người riêng trang trại chăn nuôi 4,11 người Tỷ lệ lao động hộ chủ trang trại tất loại trang trại chiếm 45,7% lao động, riêng trang trại chăn nuôi chiếm 54,9% Cơ cấu lao động trang trại phân theo trình độ chun mơn, nhìn chung lao động chưa qua trường lớp đào tạo chiếm tỉ lệ lớn 92,51%; cịn lao động có trình độ trung cấp trở lên ít: 2,48% Về vốn đầu tư bình qn trang trại 135,14 triệu đồng trang trại trồng năm có 69,7 triệu đồng, nhiều trang trại chăn nuôi 236 triệu đồng [18] Những năm gần đây, trang trại chăn nuôi phát triển nhanh số lượng, chủng loại quy mô Theo báo cáo 64 tỉnh, thành phố (vào cuối năm 2006) toàn quốc có 17.721 trang trại (TT) chăn ni, miền Bắc 6.313 TT, chiếm 35,6%; miền Nam 11.408 TT, chiếm 64,4% Theo báo cáo Tổng cục Thống kê năm 2001 tồn quốc có 1.761 TT chăn ni, sau năm số lượng trang trại chăn ni tăng 15.960 TT, bình qn năm tăng 3.192 TT, tăng 58,7%/năm) Chăn nuôi trang trại phát triển nhanh số lượng, chủng loại quy mô góp phần nâng cao suất, chất lượng, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao khả cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế giới Theo Tổng cục thống kê nước có 113.730 TT (năm 2006), 16.708 TT chăn ni, 55.529 TT hàng năm lâu năm, 2.661 TT lâm nghiệp, 34.202 TT nuôi trồng thuỷ sản 4.630 TT sản xuất kinh doanh tổng hợp Do điều kiện quỹ đất, nguyên liệu thức ăn phong phú, công nghiệp chế biến thức ăn phát triển thị trường tiêu thụ lớn, nên trang trại chăn nuôi phân bố chủ yếu ĐNB với 6.366 TT, chiếm 35,9%; đồng sông Hồng (ĐBSH): 3.157 TT, chiếm 17,8%; ĐBSCL: 2.171 TT, chiếm 12,3%; Bắc Trung Bộ (BTB): 1.758 TT, chiếm 9,9%, Tây Nguyên có 1.480 TT, chiếm 8,4%; duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB): 1.391 TT, chiếm 7,9% so với tồn quốc Các vùng Đơng Bắc, Tây Bắc với đất đai rộng lớn, số lượng trang trại chiếm 4,8% 3,1%, chủ yếu trang trại chăn nuôi đại gia súc Tuy vậy, tính theo cấu loại hình trang trại nơng - lâm - ngư nghiệp, ĐBSH vùng có tỷ lệ trang trại chăn ni lớn nhất, chiếm 54,6%, tiếp đến vùng TB 38,5%, ĐNB: 22,8%, ĐB: 21,3%, BTB: 15,5%, NTB: 7,4% cuối ĐBSCL: 3,6% Các địa phương có số lượng trang trại nhiều TP Hồ Chí Minh: 2.631 TT, Đồng Nai: 1.264 TT, Bình Định: 834 TT, Thanh Hóa: 815 TT, Trà Vinh: 789 TT, Gia Lai: 787 TT, Ninh Thuận: 690 TT, Bình Thuận: 676 TT Tuy vậy, vùng miền phân bố trang trại loại vật ni có khác biệt lớn Trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm tập trung chủ yếu ĐNB, ĐBSH, trang trại chăn ni bị thịt phân bố phần lớn TN, ĐNB; trang trại bò sữa phần lớn ĐNB [10] Số lượng TT tăng từ 1.761 năm 2001 lên 17.721 năm 2006, bình quân tăng giai đoạn 2001-2006 đạt 58,7%/năm Theo Ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT cho biết, năm qua phương thức chăn nuôi trang trại mang lại hiệu đáng kể, tạo điều kiện cho việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật lĩnh vực chăn nuôi, xử lí dịch bệnh giải nhiễm mơi trường Hiện loại hình có xu hướng ngày phát triển, chăn ni lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất, với 7.475 TT (chiếm 42,2% tổng số TT); chăn ni bị với 6.405 TT (chiếm 36,1%); chăn ni gia cầm đứng vị trí thứ ba với 2.838 (chiếm 16%) Vốn đầu tư cho trang trại từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng tùy theo quy mơ loại hình TT Trong đó, vùng ĐNB bình qn khoảng 358 triệu đồng/TT; TN gần 182 triệu đồng/TT; Duyên hải NTB 137 triệu đồng/TT Về lợi nhuận, theo số chủ trang trại điều kiện thuận lợi chăn ni lợn thịt bình quân thu lãi từ 100.000 - 250.000 đồng/con/lứa tháng; nuôi lợn sinh sản thu lãi 2- 2,5 triệu đồng/ nái/ năm; nuôi gà thịt thu lãi 1.000 - 4.000 đồng/kg, gà đẻ 50 - 150 đồng/quả; bò sinh sản thu lãi 1,5 - triệu đồng/con [19] Đồng thời với tăng trưởng số lượng trang trại chăn nuôi, số lượng gia súc, gia cầm trang trại có xu hướng ngày tăng có khác biệt vùng, miền Trong số trang trại chăn nuôi nêu trên, quy mô chăn nuôi trang trại lợn nái phổ biến từ 20 - 50 con/TT, lợn thịt: từ 100 - 200 con/TT, gà thịt từ 2.000 - 5.000 con/TT, bò sinh sản: 10 - 20 con/TT, bò sữa 20 - 50 con/trang trại Sản phẩm chăn ni TT ngày tăng, ước tính sản phẩm sữa từ TT chiếm 40% tổng sản lượng sữa, tương tự sản phẩm chăn nuôi lợn TT 20% gà 35% [8] Về quy mơ diện tích đất đai đa số trang trại chăn ni với diện tích bình qn nhỏ hẹp từ đến chủ yếu Và trang trại chủ yếu chăn nuôi lợn chiếm đa số trang trại chăn ni đại gia súc: Trâu, bị…chăn ni gia cầm: Gà, vịt, ngan, ngỗng…còn chưa phát triển Về chủ trang trại chăn ni chiếm phần đa số nơng dân có vốn, có kinh nghiệm chăn ni, ngồi có số cán hưu trí có vốn có nguồn gốc từ nơng dân Như vậy, nhu cầu sản xuất hàng hoá, tập trung tác động sách hỗ trợ trung ương địa phương, nên loại hình kinh tế chăn nuôi trang trại phát triển nhanh thời gian qua có xu hướng ngày phát triển thời gian tới 1.2 Phát triển KTTT chăn nuôi Nghệ An 1.2.1 Tỉnh Nghệ An KTTT Nghệ An thời gian phát triển chưa dài, kết đạt thể nhờ nhân tố nông nghiệp (NN) nông thơn (NT) góp phần tích cực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, cấu kinh tế NN NT tỉnh Theo số liệu thống kê chi cục HTX đến cuối năm 2006 tồn tỉnh có 1.529 trang trại Tổng diện tích đất đai trang trại: 10.822 ha, bình quân ha/trang trại Với tổng số vốn đầu tư 158.775.910.000 đồng, bình quân 183.842.976 đồng Nguồn vốn chủ yếu vốn tự có chiếm 80% Thực tế, phát triển KTTT năm qua chứng minh KTTT mơ hình cần khuyến khích phát triển, lẽ KTTT loại hình kinh tế sử dụng có hiệu nguồn lực có nguồn lực lao động đất đai Hiện lao động thường xuyên trang trại từ 5.400 - 5.600 người Năm 2006 giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ trang trại đạt 10 147.174.498.000 đồng, bình quân 96.255.394 đồng/trang trại Bình quân giá trị sản lượng/ha canh tác trang trại đạt từ 35 - 50 triệu đồng/ha [18] Đến cuối tháng 12/2006, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ tỉnh Nghệ An có 259 trang trại chăn nuôi đạt tiêu chuẩn quy định chung nước Trong có 126 trang trại chăn ni bị, 71 trang trại chăn nuôi lợn, 22 trang trại chăn ni gà 40 trang trại chăn ni trâu Ngồi cịn có 980 hộ chăn ni theo mơ hình gia trại (có quy mơ từ 10 - 19 trâu, 20 - 90 dê, 10 lợn nái, 20 - 90 lợn thịt 1000 - 2000 gà) Số lượng trang trại huyện miền Tây Nghệ An chiếm 55,2%, lại huyện vùng đồng Trong trang trại chăn ni đại gia súc (trâu, bò, dê) phân bố chủ yếu huyện vùng Trung du miền núi, trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm lại tập trung huyện đồng Tuy nhiên, theo đánh giá ơng Lưu Cơng Hịa, Giám đốc Trung tâm Giống chăn ni Nghệ An, tình hình chăn ni trang trại Nghệ An giai đoạn từ 2000 đến 2006 bộc lộ số bất cập sau đây: Thứ phát triển trang trại thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài, trang trại xây dựng manh mún, thiếu đầu tư, hỗ trợ sở hạ tầng nên chưa hình thành liên vùng sản xuất hàng hóa; diện tích trang trại dừng mức 1- 2ha/trang trại Thứ hai khả tiếp cận nguồn vốn chủ trang trại lại hạn chế nguồn tài sản chấp trang trại đất đai giá trị đất đai nơi đầu tư chăn nuôi thường có giá trị thấp Thứ ba trình độ chun mơn, kinh nghiệm sản xuất hầu hết chủ trang trại hạn chế [9] 1.2.2 Huyện Nam Đàn Trong năm gần đây, đặc biệt từ ban hành NQ 06-NQ/HU Ban chấp hành (BCH) huyện uỷ Nam Đàn, kinh tế trang trại địa bàn huyện phát triển nhanh số lượng, quy mô chất lượng Nhiều mơ hình trang trại sản xuất, kinh doanh kết hợp nông-lâm nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản đem lại hiệu kinh tế, góp phần giải việc làm cho hàng ngàn lao động nông nghiệp 56 Để trả lời cho câu hỏi “Các mơ hình kinh tế trang trại có thực sản xuất hiệu mơ hình kinh tế hộ khác”, tơi tiến hành nghiên cứu số tiêu biểu hiệu kinh tế mơ hình kinh tế trang trại chăn ni huyện Nam Đàn Bảng 3.9: Một số tiêu chủ yếu phản ánh hiệu kinh tế trang trại chăn ni năm 2008 (Tính bình qn cho trang trại điều tra năm 2008) Loại hình trang trại Chỉ tiêu Đ.V.T Chăn nuôi lợn thịt Chăn nuôi tổng hợp BQ + cá GO Triệu đồng 464,02 622,05 543,03 IC Triệu đồng 402,86 550 476,43 VA Triệu đồng 61,15 72,05 66,6 GO/IC Lần 1,16 1,13 1,145 GO/LĐ Triệu đồng 97,48 135,52 116,5 GO/Ha Triệu đồng 319,35 259,19 289,28 7.GO/V Lần 1,67 1,71 1,69 8.VA/IC Lần 0,16 0,13 0,145 VA/LĐ Triệu đồng 12,85 15,69 14,27 10 VA/ Ha Triệu đồng 42,09 30,02 36,05 11 VA/V Lần 0,22 0,2 0,21 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) * Về tổng giá trị sản xuất: Qua bảng ta thấy tổng giá trị sản xuất trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá bình quân 464,02 triệu đồng/trang trại, trang trại chăn ni tổng hợp bình qn 622,05 triệu đồng/ trang trại gấp 1,34 lần trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá Ta thấy giá trị sản xuất cao bình quân giá trị sản xuất hai loại hình 543,03 triệu đồng/trang trại * Về tổng chi phí trung gian: Trang trại chăn ni tổng hợp có mức đầu tư chi phí bình qn 550 triệu đồng/trang trại cao trang trại chăn nuôi lợn + 57 cá với mức đầu tư bình quân 402,86 triệu đồng/trang trại Sở dĩ chăn nuôi tổng hợp chăn nuôi nhiều loại vật nuôi nhiều trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá phí đầu tư địi hỏi phải cao * Về giá trị gia tăng: Ta thấy trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá tạo giá trị tăng thêm 61,15 triệu đồng thấp trang trại chăn nuôi tổng hợp 72,05 triệu đồng * Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất/ha: Chỉ tiêu cho thấy hiệu qủa sử dụng diện tích trang trại vào việc sản xuất sản phẩm diện tích, giá trị sản xuất tính bình quân chung cho trang trại điều tra 289,28 triệu đồng, thu nhập 36,05 triệu đồng Trong trang trại chăn ni lợn thịt + cá có giá trị sản xuất đơn vị diện tích 319,35 triệu đồng cao trang trại tổng hợp, trang trại tổng hợp tính bình qn 259,19 triệu đồng Ta thấy loại hình trang trại chăn ni lợn thịt + cá có hiệu đơn vị diện tích cao diện tích đất tạo 42,09 triệu đồng thu nhập, trang trại chăn nuôi tổng hợp thấp hơn: 30,02 triệu đồng thu nhập Điều trang trại chăn nuôi tổng hợp dành phần diện tích đất cho việc trồng cỏ ni bị nên tính hiệu sử dụng đất hoạt động chăn ni phải tính phần diện tích trồng cỏ * Về hiệu sử dụng chi phí trung gian: Xét chung cho hai loại hình trang trại hiệu sử dụng chi phí trung gian bình quân trang trại đồng chi phí trung gian tạo 0,145 đồng giá trị gia tăng So sánh loại hình trang trại: chăn nuôi lợn thịt + cá hiệu sử dụng chi phí trung gian cao trang trại chăn ni tổng hợp, đồng chi phí trung gian chi tạo nên 0,16 đồng VA, cịn trang trại chăn ni tổng hợp 0,13 đồng VA Giá trị sản xuất thu đồng chi phí đầu tư vào sản xuất trang trại cho thấy bình quân chung giá trị sản xuất thu 1,145 đồng Loại hình chăn nuôi lợn thịt + cá bỏ đồng chi phí thu 1,16 đồng giá trị sản xuất, loại hình chăn ni tổng hợp thu 1,13 đồng giá trị sản xuất 58 * Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn: Qua bảng ta thấy, bình quân trang trại bỏ đồng vốn đầu tư thu bình quân 1,69 đồng giá trị sản xuất 0,21 đồng giá trị gia tăng Trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá 1,67 đồng giá trị sản xuất 0,22 đồng giá trị gia tăng, trang trại chăn nuôi tổng hợp 1,71 đồng giá trị sản xuất 0,2 đồng giá trị gia tăng Trang trại chăn nuôi tổng hợp tạo giá trị sản xuất đồng vốn (1,71) cao trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá (1,67) chủ trang trại chăn nuôi tổng hợp đầu tư vốn nhiều hơn, khai thác nguồn vốn cách triệt để tránh lãng phí So với mơ hình sản xuất kinh tế khác ta thấy việc sử dụng vốn hai loại hình trang trại chăn ni có hiệu Nếu so sánh với nghành cơng nghiệp, dịch vụ hiệu sử dụng đồng vốn trang trại thấp ngành cơng nghiệp, dịch vụ bỏ đồng vốn đầu tư thu gấp đơi nhiều gấp lần Vì hoạt động sản xuất nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, chu kỳ sản xuất dài, phụ thuộc vào quy luật sinh trưởng, phát triển vật nuôi, trồng * Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động: Giá trị sản xuất thu lao động tham gia trang trại bình quân 116,5 triệu đồng/trang trại, điều có ý nghĩa giá trị sản lượng sản xuất tính lao động cao Giá trị tăng thêm bình quân 14,27 triệu đồng/trang trại đồng nghĩa với giá trị tăng thêm lao động tháng 1.189.166 đồng Trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá giá trị sản xuất tạo từ lao động bình quân 97,48 triệu đồng 12,85 giá trị tăng thêm; trang trại chăn nuôi tổng hợp giá trị sản xuất tạo bình quân 135,52 triệu đồng giá trị tăng thêm 15,69 triệu đồng Qua ta thấy việc sử dụng lao động trang trại chăn ni tổng hợp có hiệu trang trại chăn nuôi lợn thịt+ cá chủ trang trại biết phân công lao động cách hợp lý, lựa chọn lao động phù hợp với mục đích sản xuất trang trại mời họ dùng bữa cơm trưa gia đình trang trại tạo tình cảm hai bên góp phần làm tăng suất lao động 59 Tóm lại, trang trại chăn ni tổng hợp có hiệu sử dụng lao động cao trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá hiệu sử dụng đất đai, chi phí trung gian, trang trại chăn ni lợn thịt + cá cao Trong điều kiện đất đai ngày khan hiệu diện tích đất quan trọng phản ánh trình độ thâm canh, giới hoá, áp dụng khoa học kỹ thuật chủ trang trại, khai thác hiệu nguồn lực, tránh lãng phí để khơng ngừng nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên, việc chọn lựa tiêu hay phối hợp tiêu để đánh giá điều phụ thuộc vào điều kiện nguồn lực trang trại 3.4 Một số khó khăn giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại chăn ni huyện Nam Đàn 3.4.1 Khó khăn Từ kết vấn 63 trang trại rút số khó khăn tồn việc phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Nam Đàn sau: - Về đất đai: Diện tích đất dành cho trang trại cịn hạn chế, quy mơ cịn nhỏ, đất chủ yếu xa xấu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trang trại Các chủ trang trại hỏi có nhu cầu đấu thầu đất xã khơng đáp ứng mà có vùng đất xấu, xa nên nhiều nơng dân ngại đầu tư - Về lao động: Trình độ lao động thấp, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật chăn ni nên gặp nhiều khó khăn vật ni bị bệnh Trình độ học vấn, lực quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh chủ trang trại chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường - Về vốn: Nhu cầu vay vốn chủ trang trại để đầu tư, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật lớn Nhưng chế sách vốn vay địa bàn chưa phù hợp với loại hình kinh tế Là trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên khó vay vốn để hoạt động sản xuất Nó ảnh hưởng lớn 60 đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại, nên hiệu kinh tế đem lại hai loại hình trang trại chưa cao - Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trang trại cịn gặp khó khăn, giá không ổn định, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại Hầu hết trang trại tiêu thụ sản phẩm thô không qua chế biến trước tiêu thụ Hệ thống tiêu thụ sản phẩm chưa phát triển bền vững, trang trại chủ yếu tiêu thụ thơng qua thương lái nên có lúc, có nơi bị ép giá gây thua thiệt cho người sản xuất Giá vật ni, giá thức ăn cịn bếp bênh nên gây cản trở cho trình sản xuất - Công tác giống: Công tác thụ tinh nhân tạo kết khơng cao thiếu nguồn tinh có chất lượng, cán dẫn tinh khơng đủ, trình độ tay nghề non Chất lượng giống lợn nái thấp đẻ con, khơng ni được…Từ khó khăn cần có biện pháp thích hợp để thực tốt công tác giống nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi cho trang trại - Bệnh dịch công tác thú y: Bệnh dịch mối đe dọa thường xuyên trang trại chăn nuôi bệnh nguy hiểm thường gặp như: “lở mồm long móng”, dịch “tai xanh”…Thế nhưng, hầu hết chủ trang trại chưa có chun mơn phịng trừ loại bệnh Mặt khác cán thú y trình độ tay nghề cịn thấp, chưa đủ khả đáp ứng nhu cầu thú y người dân cần 3.4.2 Giải pháp 3.4.2.1 Giải pháp vốn Qua điều tra ta thấy thiếu vốn khó khăn nguyên nhân cản trở trình hình thành phát triển trang trại chăn ni huyện Bởi vốn yếu tố đầu vào thiếu sản xuất Để phát triển kinh tế trang trại chăn ni nói riêng cần có giải pháp hộ nơng dân vay vốn để tiến hành sản xuất Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có nhiều vốn so với phát triển kinh tế nơng hộ quy mơ sản xuất lớn hơn, 61 chủ trang trại phải mua máy móc, cơng cụ sản xuất… với số lượng vốn trang trại thường gặp khó khăn kinh doanh, sản xuất chậm, hiệu chưa cao Để giải vấn đề vốn vay cần phải: - Các trang trại cần khai thác phát huy có hiệu nguồn vốn có biện pháp “Thực hành tiết kiệm’’ để đầu tư vốn cho sản xuất, kết hợp sản xuất kinh doanh theo phương thức “Lấy ngắn nuôi dài’’, quản lý chặt chẽ, sử dụng vốn mục đích, tránh sử dụng lãng phí vốn…Thơng qua trang trại đầu tư bước tập trung mở rộng quy mô vốn để phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh - Các chủ trang trại nên kêu gọi góp vốn, liên doanh, liên kết để trang trại phát triển toàn diện - Tăng quỹ cho vay ngân hàng để kinh tế trang trại vay vốn từ tổ chức thức, sách tín dụng ưu đãi kinh tế trang trại, nên tăng vốn cho vay cao hơn, đơn giản hóa thủ tục áp dụng lãi suất hợp lý - Huyện phải tạo gắn kết mối quan hệ tay ba ngân hàng, trang trại công ty chế biến nơng lâm thuỷ sản Đây hình thức đầu tư cung cấp giống, phân bón phục vụ sản xuất trang trại gắn với vốn cho vay vốn sản xuất ngân hàng tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho công ty chế biến 3.4.2.2 Giải pháp đất đai - Cần hoàn chỉnh quy hoạch đất đai theo vùng toàn huyện, theo địa phương xã để làm sở cho quyền cấp giao đất cho tổ chức, đơn vị kinh tế có trang trại - Tiếp tục khai hoang diện tích đất hoang hóa chưa khai thác hết - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai cho trang trại Việc hợp pháp hóa quyền sử dụng đất đai trang trại vấn đề xúc để trang trại yên tâm kinh doanh lâu dài 62 - Khuyến khích tạo điều kiện cho nông dân chuyển nhượng đất đai Cho phép hộ lao động (hoặc lao động) có nghề phi nơng nghiệp tương đối ổn định, chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp - Trên sở dồn ô, đổi thửa, tập trung đất sử dụng hình thức thuê, đấu thầu đất dài hạn ưu tiên hộ gia đình làm ăn giỏi, có khả phát triển trang trại 3.4.2.3 Giải pháp thị trường Đây giải pháp quan trọng phát triển kinh tế trang trại huyện.Thực tiễn chứng minh thị trường biến động thị trường có tính chất định thay đổi có tính chất chiến lược sản phẩm, kết cho thấy mức độ tham gia thị trường lớn thu nhập cao, tỷ suất hàng hóa yếu tố tác động mạnh đến thu nhập trang trại Các chủ trang trại phải tìm hiểu để có giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt thông tin thị trường, thị hiếu, giá hàng hóa, đối thủ cạnh tranh kênh tiêu thụ tương lai, tiếp thu tiến khoa học vào sản xuất - Khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp thị trấn, địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại - Các chủ trang trại phải tích cực chủ động tìm kiếm thị trường nước, thị trường khu vực, thị trường địa phương để chủ động tiêu thụ sản phẩm Sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức tiêu thụ sản phẩm như: bán buôn, bán lẻ, đại lý, - Nâng cao suất phải ý nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá việc bố trí sản xuất phù hợp với quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng phù hợp với nhu cầu tiêu thụ thị trường, sử dụng giống tốt, thực đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ 63 - Chăn nuôi trang trại, sản xuất khối lượng hàng hóa lớn cần có thị trường ổn định, bền vững Vì vậy, cần có sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở chế biến, giết mổ tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm, chất lượng thức ăn chăn nuôi, điều kiện vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường cung cấp thị trường cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng 3.4.2.4 Giải pháp giống Khâu chọn giống quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất chăn ni Do vậy, huyện, tỉnh cần có sách để giúp chủ trang trại thuận lợi việc lựa chọn giống vật ni như: khuyến khích xây dựng trang trại giống cấp Nhà nước địa bàn huyện để cung cấp giống cho trang trại địa phương, chủ trang trại quyền lựa chọn giống vật ni đảm bảo tỷ lệ giống cao 3.4.2.5 Giải pháp thú y - Hướng dẫn chủ trang trại cách phòng trừ dịch bệnh, thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh, khử chuồng trại theo định kỳ, khuyến khích chủ trang trại xây dựng hầm biogas… - Tăng cường công tác tập huấn thú y để hộ chủ động phát kịp thời điều trị bệnh thông thường cho vật ni - Thường xun kiểm tra, phịng bệnh cho đàn gia súc vào mùa đông - Khi trang trại xuất dịch bệnh phải báo cho sở thú y gần để có biện pháp xử lý kịp thời tránh lây lan khu vực xung quanh - Hoàn thiện tăng cường hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến ngư đặc biệt nơi có nhiều trang trại sản xuất hàng hóa tập trung 3.4.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thứ là: nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại Đây giải pháp quan trọng cho phát 64 triển kinh tế trang trại nói chung, cần thực việc đào tạo, nâng cao lực cho chủ trang trại với nội dung, hình thức phù hợp Hiện nay, địa bàn huyện chưa có kế hoạch chương trình, nội dung đào tạo cho chủ trang trại số lượng trang trại ngày nhiều kinh kế thị trường địi hỏi chủ trang trại phải có trình độ định để phát triển bền vững ổn định Thứ hai là: phát triển nguồn nhân lực lao động làm thuê trang trại sở xây dựng thực tốt sách bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ Đồng thời có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật 3.4.2.7 Giải pháp tăng cường lực sở hạ tầng Hiện nay, vấn đề giao thông cho số trang trại địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn, trang trại cách xa trung tâm nên đường cho xe ô tô vào cịn khó khăn đặc biệt vào mùa mưa Vì vậy, UBND huyện cần phải nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi để thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm tốt Đặc biệt, xây dựng sở chế biến sản phẩm chủ trang trại, phục vụ cho nông dân địa bàn huyện chưa nhiều, chưa đảm bảo chất lượng Vậy chủ trang trại nên góp vốn xây dựng sở chế biến lò ấp trứng… Theo định kỳ hay hàng năm phịng nơng nghiệp huyện họp chủ trang trại để giới thiệu cho họ biết thị trường có mới, sản phẩm tiêu thụ thuận lợi khó khăn gặp phải Từ đưa giải pháp thích hợp nhằm thúc phát triển sản xuất trang trại Đồng thời qua dịp để chủ trang trại gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm, hình thành hội trang trại giúp phát triển kinh tế trang trại Tổ chức tham quan trang trại điển hình ngồi huyện, tổ chức hội thảo trao đổi sản xuất để rút kinh nghiệm nhân diện rộng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua đánh giá hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện đưa số kết luận sau: + Về thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi huyện: - Quy mơ tình hình sử dụng nguồn lực cịn hạn chế: * Về đất đai: diện tích trang trại cịn nhỏ, trung bình trang trại 1,925ha chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trang trại Nhiều trang trại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo tâm lý không yên tâm sản xuất, không dám đầu tư chủ trang trại * Về vốn: Nguồn vốn đầu tư vào trang trại ban đầu lớn, trung bình 320,78 triệu đồng/trang trại Trong chủ yếu vốn vay Đối với người dân với khoản vốn vay lớn điều khó khăn cho họ * Về lao động: Hầu hết lao động chưa có kiến thức chăn ni quản lý, lực quản lý trình độ chủ trang trại hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường - Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm * Các trang trại địa bàn huyện chủ yếu sản xuất kinh doanh loại vật nuôi phổ biến lợn, gà, vịt, ngan Tỷ suất hàng hoá cao bình quân 97,18% * Thị trường tiêu thụ chủ yếu tỉnh chiếm 76,47%, chủ trang trại chưa chủ động tìm kiếm thị trường nên chủ yếu tiêu thụ gián tiếp chiếm 88,69% qua thương lái, nhà bn nên nhiều lúc cịn bị ép giá làm giảm hiệu kinh tế cho chủ trang trại + Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi - Tính cho năm (năm 2008) kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi huyện tốt Thu nhập bình quân trang traị 66,6 triệu đồng/trang trại chưa trừ khấu hao tài sản cố định Thu nhập bình 66 quân trang trại chăn nuôi lợn thịt+ cá 61,15 triệu đồng/trang trại thấp trang trại chăn nuôi tổng hợp bình quân 72,05 triệu đồng/trang trại - Hiệu sử dụng nguồn lực: qua việc phân tích nguồn lực cho thấy việc sử dụng nguồn lực hai trang trại có hiệu đem lại hiệu kinh tế cho hộ phát triển trang trại cao so với kinh tế nông hộ Tuy nhiên, trang trại chăn nuôi lợn thịt + cá nguồn đất chưa tận dụng hết để trống Những vấn đề tồn luận văn +) Luận văn nghiên cứu hai loại hình trang trại chăn ni là: trang trại chăn ni tổng hợp chăn nuôi lợn thịt + cá +) Địa điểm nghiên cứu tập trung xã: Nam Cát, Kim Liên, Nam Anh, Xuân Hòa…đang hẹp chưa nghiên cứu hết xã địa bàn huyện hạn chế thời gian thực tập +) Do hạn chế thời gian nên việc đánh giá hiệu kinh tế chưa thật sâu, xem xét cách cụ thể hộ phát triển sản xuất trang trại chăn nuôi Khuyến nghị Kinh tế trang trại chăn nuôi đời phát triển hiệu đem lại chưa tương xứng với tiềm sẵn có huyện, cịn tồn đọng nhiều khó khăn hạn chế cần cấp, ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại nói riêng đơn vị kinh tế khác nói chung Từ tơi đưa số khuyến nghị sau: * Đối với quyền cấp - Cần thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại cách hoàn thiện triệt để - Phát triển thị trường nông thôn để tạo điều kiện cho hộ nông dân, trang trại tiếp cận với thị trường nước 67 - Tiến hành quy hoạch đất đai cho trang trại, có chế giao đất thơng thống vùng đất hoang hóa, xấu, để hình thành vùng sản xuất chun mơn hóa - Nhà nước có sách để kinh tế trang trại đời , nhiều bấp cập Vì Nhà nước cần có sách hợp lý để kinh tế trang trại phát triển ổn định, bền vững như: sách đất đai, sách đầu tư tín dụng, sách thuế, sách giá cả, … có hướng dẫn cụ thể trang trại hưởng lợi - Tăng cường hỗ trợ nguồn vốn, tiến hành cấp sổ đỏ diện tích đất trang trại để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn nhằm phát triển chăn nuôi trang trại Đối với vốn vay nên có sách ưu đãi cho phát triển trang trại - Cần phải có sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở chế biến, giết mổ tăng cường kiểm tra chất lượng thức ăn vệ sinh an toàn thực phẩm để thị trường tiêu thụ ổn định - Tổ chức đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác khuyến nông, khuyến ngư xuống sở giúp hộ, trang trại địa bàn huyện có định hướng sản xuất phù hợp - Tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực chất trang trại để từ đưa quy định, kế hoạch xây dựng phát triển trang trại cách cụ thể - Tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kiến thức chăn nuôi quản lý trang trại cho chủ trang trại * Đối với trang trại - Người chủ trang trại phải tham gia lớp tập huấn để nâng cao trình độ quản lý hiểu biết kinh tế trang trại - Phải tích cực vận động, tự tìm hiểu thơng tin, vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất tiêu thụ - Đa dạng hoá ngành nghề trang trại đặc biệt ngành dịch vụ, chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ thị trường nông sản 68 - Nên thực phương châm lấy ngắn nuôi dài, phát triển theo hướng tổng hợp để tận dụng sản phẩm dư thừa trang trại, sau mở rộng quy mô sản xuất theo hướng tập trung chun mơn hóa - Chú trọng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, có ưu tiên thu hút kỹ sư, lao động có chun mơn làm việc lâu dài cho trang trại * Khuyến nghị nghiên cứu Nên có thời gian nghiên cứu dài nghiên cứu mở rộng thêm loại hình trang trại chăn ni để kết nghiên cứu có độ tin cậy cao Cần có nghiêm cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trang trại để từ định hướng cho trang trại hoạt động có hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung Ương khóa VII (1993), NQ TW số 05 [2] Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII (1998), NQ TW số 06 [3] UBND huyện Nam Đàn (2001 - 2006), Báo cáo đánh giá nông nghiệp [4] UBND huyện Nam Đàn (2006 - 2010), Báo cáo kết hai năm thực đề án phát triển KTTT [5] UBND huyện Nam Đàn (2007), Báo cáo phát triển trang trại [6] UBND huyện Nam Đàn (2008), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội [7] Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Nam Đàn (2008), Báo cáo tổng hợp trang trại [8] Cục Chăn nuôi (2006), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại, tập trung trang trại giai đoạn 2001 - 2006 định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 - 2015 [9] Cục Khuyến nông - Khuyến lâm Nghệ An (2007), Báo khuyến nông khuyến lâm Nghệ An, số 03 [10] Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế nông hộ nông thôn Việt Nam, Nxb KHXH [11] Giang Văn Thịnh (2004), Đề tài tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp phát triển KTTT chăn nuôi tỉnh Phú Thọ”, khoa kinh tế, trường Đại học KTQD Hà Nội [12] Hội KHKT Việt Nam (2000), KTTT tổng quan giới Việt Nam, Nxb TPHCM [13] Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy Năng (1993), KTTT gia đình giới Châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng kinh tế hộ trang trại [15] Nguyễn Văn Tuấn, Quản lý trang trại nông lâm ngư, Nxb Nông nghiệp [16] Trần Kiên (2000), Làm giàu KTTT, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 70 [17] TS Đỗ Kim Chung, PGS PTS Phạm Vân Đình, PTS Trần Văn Đức, PTS Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội [18] Http: www.nghean.gov.vn [19] Http: www.nongthonViệtNam [20] Http: www.tapchicongsan Org.vn ... sản xuất kinh doanh trang trại +) Giá trị sản xuất số trang trại chăn ni +) Tình hình đầu tư số trang trại chăn nuôi 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn nuôi Đánh giá hiệu kinh tế thông... CỨU 2.1 Cơ sở lí luận trang trại, kinh tế trang trại 2.1.1 Khái niệm vai trò trang trại, kinh tế trang trại, kinh tế trang trại chăn nuôi 2.1.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại KTTT xuất... “ Đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn nuôi huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá hiệu kinh tế số trang trại chăn nuôi huyện Nam Đàn

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w