Mặt khác, kết quả nghiên cứu đã phản ánh trung thực về các nhân tốảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế vườn đồi huyện như: điều kiện đấtđai, vốn sản xuất, lao động, thức ăn, con g
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất cứ một nghiên cứu nào hoặc
để bảo vệ của một học vị nào khác
Tôi xin cam đoan tất cả các trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc, mọi
sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đều đã được cảm ơn
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2011.
TÁC GIẢ KHÓA LUẬN
Lò Thị Tiên
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Ngọc Hướng - Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã động viên, góp ý và tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cụ chú, anh chị trong UBND Huyện Lang Chánh – tỉnh Thanh Hóa nói chung và Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn nói riêng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa phương
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các hộ gia đình sản xuất theo
mô hình vườn đồi trong địa bàn huyện đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình điều tra, đánh giá tình hình sản xuất tại địa phương cho tới khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Lò Thị Tiên
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Từ những thực tế của nền kinh tế thị trường hiện nay của đất nước nóichung cũng như thực tế phát triển kinh tế của huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh
Hóa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh tế một số
mô hình vườn đồi ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa”.
Nghiên cứu đã được thực hiện trên cơ sở điều tra hộ gia đình thực hiệnsản xuất theo mô hình kinh tế vườn đồi của huyện Lang Chánh Số liệu đượcthu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với 50 hộ gia đình
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm:
Phương pháp mô tả nhằm đánh giá và nhận thức đúng đắn về thựctrạng kinh tế vườn đồi trên địa bàn huyện
Phương pháp so sánh để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế
Từ đó xác định xu, hướng tìm ra các giải pháp tối ưu trong từng trường hợp
cụ thể
Ngoài ra, đề tài còn vận dụng các công cụ đặc thù trong nghiên cứu này nhưđánh giá nhanh nông thôn có sự tham dự, điều tra chọn mẫu theo phân tầng,phương pháp phỏng vấn các ngành có liên quan, phương pháp chuyên gia
Đề tài sử dụng các hệ thống chỉ tiêu kinh tế về hiệu quả kinh tế để đánhgiá xem xét mức độ hiệu quả của các mô hình
Kết quả nghiên cứu đã đạt được:
Kết quả nghiên cứu thực tế ở huyện Lang Chánh đã cho thấy kinh tếvườn đồi đã được phát triển ở huyện nhưng chưa được quan tâm đầu tư thíchđáng Hiện nay, huyện có 3 mô hình vườn đồi chủ yếu là mô hình 1 (trồng sắn– cây lâm nghiệp – chăn nuôi); Mô hình 2 (trồng mía nguyên liệu kết hợpchăn nuôi); Mô hình 3 (trồng ngô – rau đậu các loại – chăn nuôi)
Theo kết quả điều tra, phỏng vấn và phân tích từ 50 hộ chỉ ra rằng huyệnLang Chánh có nhiều lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội để
Trang 4phát triển kinh tế theo mô hình vườn đồi và kết quả cho thấy sản xuất nôngnghiệp theo mô hình vườn đồi đã mang lại lợi ích kinh tế cho nông dân vàdoanh nghiệp chế biến xuất khẩu Từ đó góp phần không nhỏ vào chươngtrình xóa đói giảm nghèo 135 của chính phủ Do đó, phát triển kinh tế vườnđồi ở huyện Lang Chánh - Thanh Hóa là yêu cầu tất yếu khách quan.
Kết quả phân tích lợi nhuận - chi phí ba mô hình cho thấy các loại môhình có những yêu cầu rất khác nhau về điều kiện tự nhiên
+ Mô hình 1 rất phù hợp với những hộ nhiều đất sản xuất, phù hợp điều kiện tựnhiên, địa hình của huyện Ngoài ra mô hình 1 là mô hình đem lại hiệu quả về mặt
xã hội và môi trường cao nhất trong tất cả các mô hình
+ Mô hình 2 đem lại hiểu quả về mặt kinh tế là cao nhất, tổng giá trị sảnxuất đạt 64334.28 nghìn đồng/ ha, thu nhập hỗn hợp 45209.82 nghìn đồng/
ha Nói chung là mô hình này có hiệu quả kinh tế nhất, còn hiệu quả xã hộithì mô hình này đã góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nôngdân Về hiệu quả môi trường thì mô hình này không đạt hiểu quả môi trườngbằng hai mô hình 1 và 3, bởi vì mô hình 2 trồng mía không kết hợp với câytrồng khỏc nờn khi cây mía con nhỏ sẽ tạo nên đồi núi trọc nếu có mưa sẽkhông tránh khỏi bị xói mòn Do đó, để phát triển bền vững trên đất đồi tacần có biện pháp kỹ thuật hợp lý
+ Mô hình 3 là mô hình cú cỏc chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế thấp nhất trong ba
mô hình, nhưng về chăn nuôi thì mô hình này lại có hiệu quả cao nhất vì chănnuôi kết hợp với mô hình này có thể tận dụng được cả sản phẩm phụ và chính
để chăn nuôi Với lại mô hình này phù hợp với điều kiện địa hình đất đai cácvùng núi thấp, ven sông của huyện
Mặt khác, kết quả nghiên cứu đã phản ánh trung thực về các nhân tốảnh hưởng đến tiến trình phát triển kinh tế vườn đồi huyện như: điều kiện đấtđai, vốn sản xuất, lao động, thức ăn, con giống, tiêu thụ sản phẩm, tiến bộkhoa học kỹ thuật, trình độ và kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ
Trang 5Trên cơ sở đó, đề tài đã đưa ra các định hướng chung và định hướng cụthể tập trung ưu tiên giải quyết thị trường tiêu thụ, tăng cường tổ chức sảnxuất, cung ứng đầu vào và tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tếvườn đồi cho huyện Đồng thời đưa ra các giải pháp góp phần phát triển kinh
tế vườn đồi Các giải pháp có tính thiết thực và quan trọng này được xem như
là một hệ thống đồng bộ bao gồm các giải pháp cho đầu ra, giải pháp đầu vào,giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng, và giải pháp về tổ chức hợp tác
Để kinh tế vườn đồi ngày càng phát triển và khẳng định được vai trò tolớn trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, phát triểnkinh tế huyện nói chung và nâng cao đời sống cho nông dân nói riêng, báocáo đã đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước, địa phương và với chủ hộnông dân
Trang 6MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Trang 7Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động của huyện Lang Chánh qua 3 năm2008-2010 Error: Reference source not foundBảng 3.4: Cơ sở hạ tầng của huyện trong năm 2010 Error: Reference sourcenot found
Bảng 3.5 Bảng chọn mẫu điều tra Error: Reference source not foundBảng 4.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện trong ba năm 2008-2010 Error: Reference source not foundBảng 4.2 Thông tin chung về các hộ điều tra Error: Reference source notfound
Bảng 4.3 Đầu tư chi phí cho cây trồng của các mô hình Error: Reference sourcenot found
Bảng 4.4 Đầu tư chi phí cho chăn nuôi của hộ trong các mô hình (1000đ/hộ) .Error:Reference source not found
Bảng 4.5 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh tế vườn đồi của huyện LangChánh Error: Reference source not foundBảng 4.6 Kết quả và hiệu quả ngành chăn nuôi của các mô hình vườn đồihuyện Lang Chánh Error: Reference source not foundBảng 4.7 Các loại dịch vụ mà hộ nhận được Error: Reference source not found
Trang 8HĐND Hội đồng nhân dân
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
TTGDTX-DN Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy nghê
VAC Vườn – ao - chuồng
Trang 9PHẦN I
MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang vận hành theo nền kinh tế thịtrường dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước Các đơn vị kinh tế ở nông thônhiện nay của nước ta chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, dưới sự điều tiết của cơchế thị trường kinh tế hộ gia đình đã chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sảnxuất hàng hóa Đặc biệt, để thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mớithì Đảng và Nhà nước ta càng chú trọng hơn việc “thỳc đẩy kinh tế hộ pháttriển” Bộ trưởng Cao Đức Phỏt đó khẳng định “nụng thụn mới là mỗi ngườidân phải hoà mình trong chủ trương phát triển của đất nước Cái gốc cầntuyên truyền là phải giúp người dân trong mỗi hộ làm cho gia đình mình mới,nhà nhà xóm ấp mới Tất cả cho cuộc sống nông hộ giàu hơn thì khi đó sẽ trởthành nông thôn mới” (Thanh Phong, 2011)
Nước ta với ắ diện tích là vùng trung du miền núi, do đó dể phát triểnkinh tế hộ gia đình thì chủ yếu là phát triển theo mô hinh kinh tế vườn đồi.Hội làm vườn các cấp đã khẳng định vai trò kinh tế vườn đồi ngày càng rõ nét
và hiệu quả hơn, các hộ nông dân sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, lao động
và vươn lên làm giàu chính đáng Để sản xuất nông nghiệp phát triển bền vữngthì chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và nông thôn là rất cần thiết Cũng qua đó,tìm ra hướng đi mới phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của mỗi nơinhằm khai thác triệt để lợi thế của vùng cũng như của địa phương Từ đó từngbước đưa nền nông nghiệp nước nhà ngày càng ổn định và phát triển hơn nữa,góp phần quan trọng vào tiến trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra
Lang Chánh là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, nền kinh tếchủ yếu là nông nghiệp Lang Chỏnh cú 11 đơn vị hành chính gồm 10 xã và
01 thị trấn trong đó có 05 xã thuộc vùng 135 gồm Yên Khương, Yên Thắng,
Trang 10Trí Nang, Tam Văn, Lõm Phỳ và có 8 thôn thuộc chương trình 135 giai đoạn
II (xó Tõn Phỳc cú 4 thụn: Tõn Biờn, Tõn Cương, Tõn Bỡnh, Tõn Lập; xã
Đồng Lương có 2 thôn Thung, Chỏng; xã Giao Thiện: Húng, Tượt) và 01 xã
biên giới (Yên Khương), 5 xã còn lại thuộc chương trình 30a Địa hình phứctạp có nhiều đồi núi cao, độ dốc lớn và chia cắt mạnh bởi cỏc sụng, suối; độcao trung bình toàn huyện từ 500m – 700m (so với mặt nước biển) Tổng diệntích tự nhiên của huyện 58659,18 ha (Đất lâm nghiệp: 50632,58ha chiếm86,32% diện tích tự nhiên: Đất SX nông nghiệp là 3.945,57ha chiếm 6,72%diện tích tự nhiên) Lang Chánh là huyện miền núi đặc biệt khó khăn, có nềnkinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp; Công nghiệp - TTCN -Xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp
Trong các năm qua có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu bằng môhình kinh tế vườn đồi, tuy nhiên số lượng còn rất ít, người dân chưa quen vớisản xuất hàng hoá nên kết quả và hiệu quả (HQ) chưa cao, chưa phát huy đượchết các tiềm năng và thế mạnh của mình Các loại mô hình kinh tế của huyệntập trung chủ yếu vào mô hình VAC Trong đó: Mô hình trồng sắn - cây lâmnghiệp - chăn nuôi là chiếm tỷ lệ cao nhất huyện chiếm 55,6% trong tổng các
mô hình; mô hình trồng ngô - rau đậu các loại - chăn nuôi được hình thànhlâu đời ở cỏc vựng thấp hơn của huyện, vùng ven sông Âm chiếm 20%; Môhình trồng mía nguyên liệu kết hợp chăn nuôi mới xuất hiện nhưng cũng đóphỏt tiển nhanh chóng chiếm 20,3%; Hiện nay công ty cao su Thanh Hóađang thực hiện dự án trồng cao su khoảng 200 ha trên địa bàn huyện, nhưngvẫn chưa có hộ nào tham gia vào mô hình này; Ngoài ra cũn cú cỏc loại môhình kinh tế khác như mô hình trồng cây ăn quả, nuôi gà Tam Hoàng… Ởhuyện Lang Chánh hiện nay tuy xuất hiện nhiều mô hình kinh tế sản xuấthàng hóa trên vườn đồi nhà mình, nhưng những mô hình đú cú phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên và xã hội của huyện hay không, hiểu quả đạt được như thếnào thì vẫn chưa có nghiên cứu nào của huyện tìm hiểu, đánh giá các mô hìnhkinh tế này Do đó, việc tìm hiểu và đánh giá hiệu quả kinh tế các vườn đồi
Trang 11đó ra sao, lựa chọn những sản phẩm gì để sản xuất ra tối đa sản phẩm và tốithiểu được chi phí sản xuất là điều cần thiết.
Bên cạnh đó việc lựa chọn mô hình vườn đồi nào để phù hợp với điềukiện kinh tế xã hội của huyện Lang Chánh vẫn đang đặt ra nhiều câu hỏi nhưsau: Hiện tại huyện đang có những mô hình vườn đồi chủ yếu nào? Hiệu quảkinh tế các mô hình đó như thế nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệuquả kinh tế các mô hình đó? Xu hướng phát triển trong những năm tới như thếnào? Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp hợp lý nhằm phát triển và nâng cao hiệuquả kinh tế các mô hình vườn đồi tại địa phương để trả lời các câu hỏi đó
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình vườn đồi ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Húa”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình vườn đồi hiện có của huyện,
từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển mô hình vườn đồi thích hợp ởhuyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ nông dân huyện Lang Chánh thực hiện sản xuất theo mô hìnhkinh tế vườn đồi
- Các hoạt động liên quan đến kinh tế vườn đồi
Trang 121.3.2 Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các mô hình kinh tế
vườn đồi, nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình vườn đồi chủ yếunhất của huyện Phân tích các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp nâng caohiệu quả các mô hình vườn đồi
• Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Lang
Chánh, tỉnh Thanh Hóa
• Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện 4 tháng từ 26/1/2011 đến
tháng 26/5/2011 Các số liệu thu thập từ năm 2008 – 2010
Trang 13PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Những vấn đề lý luận về phát triển mô hình kinh tế vườn đồi
2.1.1.1 Khái niệm về mô hình
Kinh nghiệm của nhân dân ta và nhiều nơi cho thấy ở những vùng trung
du miền núi trong canh tác trên đất dốc cần sử dụng đủ các thành phần câylâm nghiệp, cõy cụng nghiờp, nông nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và cỏc cõybăng xanh thì hiệu quả sẽ cao hơn cả về mặt kinh tế lẫn mặt bảo vệ đất
Nước ta là một nước nhiệt đới có lượng mưa lớn lại tập trung theo mùanên mỗi trận mưa thường rất to, hạt mưa rơi từ trên cao xuống sẽ gõ mạnhvào mặt đất không có gì che phủ làm tan rã các hạt đất Sau đó hạt mưa chảy
sẽ cuốn trôi các hạt đất này xuống suối, như thế hàng năm lớp đất trên bề mặt
sẽ bị bào mòn dần cho đến khi trơ sỏi đá không thể canh tác được Vì vậy,nên canh tác không đúng kỹ thuật trên đất dốc thì chỉ một vài năm cây trồng
sẽ không cho thu hoạch nữa, do đó sẽ làm thiệt hại đến nền kinh tế của ngườinông dân ở miền núi
Chính vì vậy, bà con nông dân sống ở trung du miền núi cần canh táctrên đất dốc sao cho hợp lý, lâu dài, ổn định thì sẽ tránh được thiệt hại kể trên
Do đó, để canh tác hợp lý trên đát dốc bà con nông dân đã trồng theo mô hìnhvườn đồi
Mô hình vườn đồi là sự kết hợp bố trí các loại cây trồng vật nuôi hợp lý
để không những sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng cho tiêu dùng mà còn sảnxuất hàng trao đổi trên thị trường
Để nghiên cứu một vấn đề nào đó thì chúng ta có thể dùng nhiều công
cụ và phương pháp khác nhau Trong đó mô hình là một trong những phươngpháp nghiên cứu được sử dụng phổ biến vì:
Trang 14Mô hình hay hình mẫu theo nghĩa thông thường là một cái mẫu, hay là
mô hình của một vấn đề tham khảo hay làm theo Mô hình là sự trừu tượnghóa hay đơn giản hóa hệ thống
Mô hình là hình ảnh được mô phỏng hoá, thu nhỏ lại và trình bày mộtcách đơn giản đối tượng nghiên cứu mà trong thực tế chúng rất phức tạp và
đa dạng Do đó, chúng ta có thể nghiên cứu đối tượng phức tạp trong thực tếmột cách dễ dàng hơn
Mô hình là hình mẫu để mô phỏng cấu tạo, hoạt động và phản ánh đốitượng chúng ta đang nghiên cứu
Với mục đích nghiên cứu khác nhau, tuỳ thuộc vào cách tiềp cận củatừng người nghiên cứu mà sử dụng mô hình để trình bày, mô phỏng nhữngđối tượng khác nhau Tuy nhiên sử dụng mô hình để trình bày đối tượngnghiên cứu đều nhằm mục đích đó là làm đơn giản hoá đối tượng nghiên cứuphức tạp để diễn đạt ngắn gọn và dễ hiểu nhất đối tượng nghiên cứu đó môhình là hình mẫu chúng ta có thể làm theo
2.1.1.2 Một số mô hình sử dụng hiệu quả trên đất dốc
Hiện nay, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và trở ngại, vùng cao ViệtNam, chủ yếu là đất dốc, có nhiều tiềm năng phục vụ sự nghiệp phát triểnkinh tế xã hội của công đồng các dân tộc Vùng đất dốc ngày càng có vai tròquan trọng, hiện tại vùng núi đang cung cấp hầu như tất cả những vật dụngcần thiết phục vụ nhu cầu cuộc sống con người như: nguồn nước, đất sản xuấtnông lâm nghiệp, nguyên liệu cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thuỷđiện…Ngoài ra miền núi, với những cánh rừng rộng lớn, còn là máy điều hoàkhổng lồ chi phối sự an toàn sinh thái và môi trường cho cuộc sống
Do đó, để canh tác trên đất dốc bền vững để sử dụng mảnh đất của giađình mình được lâu dài, ổn định thì cần phải biết canh tác hợp lý có hiệu quả.Theo tài liệu của Dự án GCP/VIE/020/ITA có một số mô hình sử dụng
có hiệu quả đất dốc ở vùng núi và vùng đồi sau đây:
Trang 15•Mô hình: Rừng + Nương + Vườn + Ruộng.
•Mô hình: Rừng + Rẫy luân canh + Bãi chăn thả + vườn + Ruộng.
•Mô hình: Rừng + Trang trại + Vườn + Ruộng.
•Mô hình: Rừng + Nương + vườn nhà.
•Mô hình: Rừng phục hồi hoặc rừng trồng + Nương chè hoặc cây ăn quả + vườn cà phê.
•Mô hình: RVAC.
2.1.1.3 Đặc trưng của mô hình vườn đồi
- Mô hình vườn đồi phụ thuộc nhiều vào điều kiện đất đai
Với đặc điểm địa hình và đất đai đặc trưng của vùng đồi núi trung du, đất đồi
có rất nhiều hình dạng và loại đất khác nhau Do đó, các loại cây trồng của
vườn đồi rất đa dạng và phong phú phù hợp từng loại đất “đất nào thỡ cõy đú”, và có chế độ canh tác, nuôi dưỡng riêng biệt.
- Sản phẩm kinh tế vườn đồi rất đa dạng và phong phú
Vườn đồi có hệ thống cây trồng đa dạng, chủ yếu là cây lâu năm, trong giaiđoạn thiết kiến cơ bản và chưa kộp tỏn thường được trồng xen canh các loại
cây ngắn ngày “lấy ngắn nuôi dài”; kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm, “làm ruộng chớ bỏ nương, nuôi gà chớ bỏ lợn”… Chính vì thế sản phẩm của vườn
đồi thường rất phong phú và đa dạng để tận dụng hết mọi khả năng của đấtđai và lao động vốn có
- Mục đích sản xuất của mô hình vườn đồi là sản xuất nụng, lõm, thuỷsản, hàng hoá với quy mô lớn Chủ hộ sản xuất theo mô hình vườn đồi làngười có kiến thức và kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết ápdụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới vào sảnxuất; sử dụng lao động gia đình và thuê lao động bên ngoài sản xuất hiệuquả cao, có thu nhập cao, có ý trí vươn lên làm giàu bằng sức lực của mình
- Mô hình vườn đồi có mối quan hệ mật thiết với điều kiện về tựnhiên, kinh tế kỹ thuật, xã hội và môi trường
Trang 16Đối tượng sản xuất của vườn đồi là sinh vật, do đó mỗi loại cây trồng,vật nuôi chỉ thích nghi trong điều kiện tự nhiên và yêu cầu về kỹ thuật nhấtđịnh Cây trồng, vật nuôi sẽ cho năng suất tối đa khi các điều kiện đó phùhợp với quy luật sinh trưởng của chúng.
Sự phát triển của các mô hình còn phụ thuộc nhiều vào các chính sáchphát triển kinh tế của các cấp chính quyền từ Trung ương đền địa phương.Ngoài ra các hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, tập quán canh tỏc,
… cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các mô hình kinh tế vườnđồi của địa phương
2.1.1.4 Vai trò của kinh tế vườn đồi trong phát triển kinh tế
Như chúng ta đã biết đất nước ta với ắ diện tích là đồi núi, ở các tỉnhtrung du miền núi, đất đồi có diện tích lớn, đất dốc cũng là thế mạnh củavùng Ở nước ta kinh tế vườn đồi mới phát triển mạnh mẽ trong những nămgần đây nhưng có vai trò rất lớn trong tất cả các lĩnh vực như kinh tế, xã hội,môi trường
* Kinh tế
KT vườn đồi góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn, phát triển những loại cây trồng vật nuôi có giá trịkinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún tạo nênnhững vùng chuyên môn hoá, tập trung hàng hoá và thâm canh cao, là nơisản xuất nguyên liệu công nghiệp, là nơi chăn thả gia súc gia cầm, là nơi xâydựng các mô hình sản xuất, mô hình vườn đồi Mặt khác qua việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế, nó góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc biệtcông nghiệp chế biến và dịch vụ cho sản xuất ở nông thôn; làm tấm gươngtốt trong quá trình sản xuất, tổ chức, quản lý của các hộ nông dân; góp phầntích cực thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, phát triển nông nghiệp, nông thôn
và kinh tế hộ
Trang 17mô hình trang trại, mô hình vườn đồi… đã sản xuất ra nhiều sản phẩm có giátrị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nó góp phần lớn vàoviệc nâng cao thu nhập cho người dân.
* Kinh tế vườn đồi góp phần cải tạo và bảo vệ môi trường
Kinh tế vườn đồi gắn liền với môi trường và phương hướng rất quan trọngđang được sự quan tõm của các quốc gia cũng như các tổ chức bảo vệ môitrường Đặc biệt các mô hình vườn đồi ở trung du miền núi, góp phần tích cựctrong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái Nhiềuvườn đồi đã trở thành khu du lịch sinh thái thu hút nhiều khách thăm quan.Ngoài ra, phát triển vườn đồi cũn cú vai trò quan trọng trong công cuộcxoỏ đúi giảm nghèo, tăng cường phát triển cộng đồng Vì vậy, nghề làm vườnđược coi là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp nôngthôn nước ta, góp phần đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước Cần mởrộng các hình thức kinh tế: vườn gia đình, vườn sau nhà, vườn đồi, vườnrừng, vườn trang trại, vườn sinh thỏi…
2.1.1.5 Phân loại các mô hình vườn đồi
Theo quy mô diện tích đất đai: Cách phân loại này trên thực tế chỉnên áp dụng ở các mô hình trồng trọt hoặc trồng rừng Mô hình trồng câyhàng năm thường có quy mô nhỏ hơn, mô hình trồng rừng các cây lâu nămthường quy mô lớn hơn còn mô hình chăn nuôi và các ngành nghề kháckhông nên sử dụng nó làm tiêu thức bởi lẽ đối với chăn nuôi và các ngành
Trang 18nghề khác có thể rất nhỏ về quy mô đất đai nhưng có thể tạo ra thu nhậpcao hơn hẳn so với các mô hình khác.
Căn cứ vào quy mô ta có thể chia mô hình vườn đồi thành hai loại:+ Mô hình kinh tế hộ vườn đồi: nông hộ thường sủ dụng tư liệu sảnxuất và sức lao động gia đình để sản xuất ra sản phẩm nông sản phục vụ tiêudùng và sản xuất hàng hóa
+ Mô hình kinh tế trang trại vườn đồi: nông hộ thường sủ dụng tư liệusản xuất và sức lao động gia đình và lao động đi làm thuê để sản xuất ra sảnphẩm nông sản phục vụ tiêu dùng, sản xuất hàng hóa đáp ứng yêu cầu xã hội
và xuất khẩu
Theo hình thức tổ chức sản xuất:
+ Mô hình có cơ cấu sản xuất theo hướng chuyên môn hoá một loạisản phẩm: mô hình trồng trọt, mô hình chăn nuôi, mô hình lâm – ngưnghiệp
+ Mô hình có cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh doanh tổnghợp nhiều sản phẩm trong đú có sản phẩm chủ yếu hỗ trợ nhau trong quátrình sản xuất như: mô hình sản xuất nụng - lõm kết hợp, mô hình kết hợpnông – lâm – ngư nghiệp, mô hình VAC, mô hình VAC-R
2.1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển kinh tế vườn đồi
Trong quá trình sản xuất cần kết hợp nhiều yếu tố, các yếu tố này ảnhhưởng rất lớn đến quy mô và phát triển của kinh tế vườn đồi, nó bao gồm cácyếu tố:
Đất đai: Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệtkhông thể thay thế, là yếu tố đầu tiên trong việc xác định tiêu chí của quá trìnhsản xuất, các hộ muốn hoạt động sản xuất được cần một diện tích nhất định phùhợp với ý đồ sản xuất kinh doanh của mình Ngoài ra tùy thuộc điều kiện đất đai
Trang 19của hộ phù hợp với loại cây trồng, vật nuôi nào mà hộ ra quyết định sản xuấtnhư thế nào.
Lao động: là yếu tố quan trọng để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanhcủa bất kì một đơn vị nào Lao động hiện nay không những chỉ được quan tâm
về mặt số lượng mà còn quan tâm đặc biệt về mặt chất lượng như tay nghề, kĩthuật, trình độ quản lý, sức khoẻ, sự am hiểu của người lao động Có như vậymới đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả
Vốn: Là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong bất kì hoạt động nào Vốnđảm bảo cho hộ quyết định đầu tư đúng mức, phù hợp với quy luật sinh học củacây trồng, vật nuôi để đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất kinhdoanh, đồng thời phù hợp điều kiện của hộ
Chính sách: Là tập hợp các chủ trương, đường lối, hành động do chínhphủ thực hiện Các chính sách tác động đến kinh tế vườn đồi bao gồm: đất đai,tín dụng, lao động, Chính sách đúng thúc đẩy các mô hình vườn đồi hoạt động
có hiệu quả, chính sách không hợp lý sẽ kìm hãm sự phát triển của hộ Vì vậy,nhà nước phải quan tâm hơn để đưa ra những chính sách phù hợp để phát triểnkinh tế vườn đồi
Thị trường: Thị trường bao gồm cả thị trường đầu vào, thị trường đầu ra.Thị trường ổn định thỡ giỳp cỏc chủ hộ yên tâm hơn đầu tư, thúc đẩy sản xuất
Khoa học công nghệ: Là yếu tố thúc đẩy nhanh hơn công cuộc CNH –HĐH nông nghiệp, nông thôn, đảm bảo nông nghiệp phát triển một cách nhanhchóng, bền vững, tạo nhiều sản phẩm, đa dạng về chủng loại với chất lượng cao
Ngoài các yếu tố kể trên cũn cỏc yếu tố như khí hậu, địa hình, phong tụctập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hình thành phát triển các môhình kinh tế Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải coi trọng mức
độ ảnh hưởng của các yếu tố này để kinh tế vườn đồi phát triển một cách đúnghướng, đạt hiệu quả kinh tế cao
Trang 202.1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp đếnnền kinh tế sản xuất hàng hoá Hiệu quả được xem xét dưới nhiều giác độ vàquan điểm khác nhau Về HQKT, có hai quan điểm: Truyền thống và quanđiểm mới cùng tồn tại Ngày nay, khi đánh giá hiệu quả đầu tư của các dự ánphát triển, nhất là những dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, đòihỏi phải xem xét HQKT trên nhiều phương diện
* Quan điểm truyền thống về HQKT
Quan điểm truyền thống cho rằng, nói đến HQKT tức là nói đến phầncòn lại của kết quả sản xuất kinh doanh sau khi đã trừ chi phí Nó được đobằng các chi phí và lời lãi Nhiều tác giả cho rằng, HQKT được xem như là tỷ
lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, hay ngược lại là chi phí trên mộtđơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm Những chỉ tiêu hiệu quả này thường làgiá thành sản phẩm hay mức sinh lời của đồng vốn Nó chỉ được tính toán khikết thúc một quá trình sản xuất kinh doanh và được thể hiện qua công thứcsau:
H= Q / C
Trong đó: - H: hiệu quả kinh tế
- Q: kết quả thu được
Trang 21truyền thống chưa đáp ứng đầy đủ được Thứ hai, nó không tính yếu tố thờigian khi tính toán thu và chi cho một hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó,thu và chi trong tính toán HQKT theo quan điểm này thường chưa tính đủ vàchính xác Thứ ba, HQKT theo quan điểm truyền thống chỉ bao gồm haiphạm trù cơ bản là thu và chi Hai phạm trù này chủ yếu liên quan đến yếu tốtài chính đơn thuần như chi phí về vốn, lao động, thu về sản phẩm và giá cả.Trong khi đó, các hoạt động đầu tư và phát triển lại có những tác động khôngchỉ đơn thuần về mặt kinh tế mà còn cả các yếu tố khác nữa Và có nhữngphần thu lợi hoặc những khoản chi phí lúc đầu không hoặc khó lượng hoáđược nhưng nó là những con số không phải là nhỏ thì lại không được phảnánh ở cỏch tớnh này.
* Quan điểm mới về HQKT
Gần đây các nhà kinh tế đã đưa ra quan niệm mới về HQKT, nhằmkhắc phục những điểm thiếu của quan điểm truyền thống Theo quan điểmmới khi tính HQKT phải căn cứ vào tổ hợp các yếu tố:
Trạng thái động của mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra.Về mối quan
hệ này, cần phân biệt rõ ba phạm trù: Hiệu quả kỹ thuật (Technicalefficiency); hiệu quả phân bổ các nguồn lực (Allocative efficiency) và hiệuquả kinh tế (Economic efficiency)
+ Hiệu quả kỹ thuật: Là đơn vị số lượng sản phẩm có thể đạt được trên
một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sản xuất trong những điều kiện cụthể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu quả kỹ thuậtđược áp dụng phổ biến trong Kinh tế Vĩ mô để xem xét việc sử dụng nguồnlực cụ thể, nó chỉ ra rằng nếu một đơn vị nguồn lực được đưa vào sản xuấtđem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào bảnchất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào trong sản xuất nông nghiệp, kỹ năngcủa người nông dân, môi trường kinh tế xã hội mà trong đó kỹ thuật được ápdụng
Trang 22+ Hiệu quả phân bổ: Chỉ tiêu trong các yếu tố giá sản phẩm, giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị thu thờm trờn một đồng chi phí thêm về đầuvào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cótính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra
+ Hiệu quả Kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất
đạt được cả hai hiệu quả là hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Điều này
có nghĩa là cả hai yếu tố là giá trị và hiện vật đều được tính đến khi xem xétnguồn lực trong sản xuất nụng nghiệp.Nú đạt tối đa khi doanh thu biên bằngchi phí biên HQKT là phần thu thờm trờn một đơn vị đầu tư thờm Nú chỉđạt được khi hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả sử dụng nguồn lực là tối đa Theoquan điểm này HQKT được thể hiện qua công thức sau:
∆Q
Hiệu quả kinh tế =
∆C
Trong đó: ∆Q: Là phần tăng thêm của kết quả sản xuất
∆C: Là phần tăng thêm của chi phí sản xuấtNgoài ra để đơn giản có quan điểm cho rằng hiệu quả kinh tế được đobằng hiệu số giữa giá trị sản xuất kinh doanh thu được và lượng chi phí bỏ ra
để đạt hiệu quả đó
HQKT = kết quả thu được – chi phí bỏ ra => H = Q – C
Quan diểm này phản ánh quy mô HQKT song không rõ rệt và phân rõràng các khoản mục chi phí hay lợi nhuận thu được từ khoản đầu tư sản xuấtkinh doanh của hộ Chưa xác định năng suất lao động và khả năng cung cấpsản phẩm cho xã hội của các cơ sở sản xuất có lợi nhuận như nhau
Chung quy lại thì có thể hiểu hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa:
- Các yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh và tất cả đầu ra thu đượccủa hoạt động sản xuất kinh doanh đó
- Phần tăng thêm tuyệt đối (hoặc tương đối) của đầu ra thu được
Trang 23- Nó phản ánh trình độ khai thác các yếu tố đầu tư, các nguồn lực tựnhiên và các phương thức quản lý.
- Nó được thể hiện bởi các chỉ tiêu thụng kờ
Ở nước ta, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thịtrường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, hoạt động kinh tế của mỗi doanhnghiệp, mỗi cơ sở sản xuất không chỉ nhằm tăng hiệu quả và các lợi ích kinh
tế của mình mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội, đảm bảo các lợi íchchung với các định hướng, chuẩn mực được Nhà nước thực hiện điều chỉnh
Xét trong phạm vi góc độ của ngành sản xuất nông nghiệp thì khôngchỉ xột riờng về HQKT của sản xuất mà còn phải đánh giá quá trình sản xuất
đú cú đảm bảo tính ổn định bền vững của hệ sinh thái nông nghiệp hay không
và yếu tố môi trường khi đó ra sao? Khi so sánh HQKT giữa các cơ sở sảnxuất không nên chỉ tập trung vào các chỉ tiêu chỉ số giữa kết quả sản xuất vàchi phí hoặc vật tư, lao động mà còn phải thống nhất về thời điểm hoặc thốngnhất về không gian
2.1.2.2 Nội dung và bản chất của HQKT
* Nội dung của hiệu quả kinh tế
Như chúng ta đã biết quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa cácyếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra, là biểu hiện mối quan hệ của kết quả và hiệuquả sản xuất Kết quả là một đại lượng vật chất được biểu hiện bằng nhiều chỉtiêu, nhiều nội dung tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể Khi xác định HQKTkhông nên chỉ quan tâm đến hoặc là quan hệ so sánh (phép chia) hoặc là quan
hệ tuyệt đối (phép trừ) mà nên xem xét đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽgiữa các đại lượng tương đối và đại lượng tuyệt đối HQKT ở đây được biểuhiện bằng giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Trong nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trườngđang khuyến khích mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất tham gia sản xuất kinhdoanh để tìm kiếm cơ hội với yêu cầu mục đích khác nhau nhưng mục đích
Trang 24cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận Nhưng làm thế nào để có hiệu quả kinh tếcao nhất, là sự kết hợp các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra trong điều kiệnsản xuất, nguồn lực nhất định Ngoài ra còn phụ thuộc vào mục đích yêu cầukhoa học kỹ thuật và việc áp dụng vào trong sản xuất, vốn, chớnh sỏch… quyluật khan hiếm nguồn lực trong khi đó nhu cầu của xã hội về hàng hoá, dịch
vụ ngày càng tăng và trở nên đa dạng hơn, có như vậy mới nâng cao đượcHQKT Muốn hiểu rõ hơn về hiệu quả kinh tế thì chúng ta cần phân biệt vàthấy được mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội và hiệu quảmôi trường
Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả xét về mặt xã hội
và các lợi ích xã hội do sản xuất mang lại với chi phí bỏ ra
Hiệu quả môi trường là các tác động mà môi trường phải chịu trong
quá trình sản xuất Hoạt động sản xuất được coi là hiệu quả thỡ khụng gâyảnh hưởng xấu đến môi trường
* Bản chất của HQKT
Bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triểnkinh tế của xã hội là thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất, tinh thầncủa mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội đó Do đú,quỏ trỡnh sản xuất phải pháttriển không ngừng cả về chiều sâu và chiều rộng như: Vốn, kỹ thuật, tổ chứcsản xuất sao cho phù hợp nhất để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.Nội dung cơ bản phản ánh HQKT sản xuất đó là sự so sánh giữa kết quả thuđược và phi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất, nhưng để làm rõ được bản chấtcủa HQKT cần phải phân định sự khác nhau về mối liên hệ giữa kết quả vàhiệu quả
- Kết quả kinh tế là một đại lượng vật chất phản ánh hoật động cuốicùng của quá trình sản xuất
Trang 25- Hiệu quả kinh tế là đại lượng để xem xét kết quả đạt được tạo trongquá trình sản xuất như thế nào, nguồn chi phí vật chất bỏ ra bao nhiêu để đạtđược kết quả đó, hay nú chớnh là sự so sánh giữa kết quả và chi phí bỏ ra.
Ngoài ra khi đánh giá hiệu quả kinh tế cần phải xem xét cả về khônggian và thời gian để hiểu qảu đạt được đảm bảo lợi ích kinh tế trước mắt,mang tính bền vững lâu dài, nó không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung củanền kinh tế quốc dân và môi trường sinh thái trong tương lai
Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài mục đích, yêu cầu đặt rađều quan tâm đến HQKT nú cú vai trò trong việc đánh giá, so sánh, phân tíchkinh tế nhằm tìm ta giải pháp có lợi nhất cho sản xuất
2.1.2.3 Phân loại HQKT
Căn cứ vào nội dung của hiệu quả, có thể chia ra thành: HQKT, hiệu quả
xã hội và hiệu quả môi trường Cụ thể:
- HQKT: HQKT được biểu thị bởi quan hệ so sánh giữa lượng kết quả
đạt được với lượng chi phí bỏ ra trong sản xuất Một phương án, giải pháp cóHQKT cao là phải đạt được tương quan, tương đối giữa kết quả đem lại vàchi phí đầu tư Khi xem xét đến HQKT cần phải lưu ý đến mối quan hệ giữađại lượng tương đối và đại lượng tuyệt đối Hoạt động sản xuất đạt HQKT khi nótối đa hoá về kết quả sản xuất và tối thiểu hoá về chi phí trong điều kiện nguồn lực
có hạn, nó có thể dược lượng hoá chính xác và thể hiện bởi các chỉ tiêu
- Hiệu quả xã hội: Phản ánh mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với các lợi
ích xã hội đạt được do sản xuất mang lại, thông qua các chỉ tiêu định tính nhưgiải quyết công ăn việc làm, bảo vệ môi trường, an ninh xã hội, xoỏ đúi giảmnghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhõn dõn…
- Hiệu quả môi trường: Đây là vấn đề đã và đang được nhiều ngành, nhà
quản lý, nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm đến Một hoạt động sản xuất,kinh doanh được coi là hiệu quả thì họt động đú khụng gây ảnh hưởng xấu đếnmôi trường Nếu không quan tâm đến hiệu quả môi trường chỉ quan tâm đến
Trang 26HQKT thì có thể sẽ gây ra những tổn thất lớn hơn nhiều so với HQKT đạt được,bên cạnh đó việc khắc phục rất khó khăn và tốn nhiều chi phí do hiệu quả môitrường được phân tích bằng các chỉ tiêu định tính như: Bảo vệ sự đa dạng sinhhọc, tạo sự cân bằng sinh thái, hạn chế xói mòn đất, hạn chế lũ lụt, tăng cường độche phủ đất…
Căn cứ vào mối quan hệ động giữa đầu vào và đầu ra thì hiệu quả gồm:
+ Hiệu quả kỹ thuật: Là đơn vị số lượng sản phẩm có thể đạt được trên
một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sản xuất trong những điều kiện cụthể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu quả kỹ thuậtđược áp dụng phổ biến trong Kinh tế Vĩ mô để xem xét việc sử dụng nguồnlực cụ thể, nó chỉ ra rằng nếu một đơn vị nguồn lực được đưa vào sản xuấtđem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm Hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vàobản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào trong sản xuất nông nghiệp, kỹnăng của người nông dân, môi trường kinh tế xã hội mà trong đó kỹ thuậtđược áp dụng
+ Hiệu quả phân bổ: Chỉ tiêu trong các yếu tố giá sản phẩm, giá đầu
vào được tính để phản ánh giá trị thu thờm trờn một đồng chi phí thêm về đầuvào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cótính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra
Căn cứ vào yêu cầu tổ chức và quản lý kinh tế thì gồm có các hiệu quả sau:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là hiệu quả kinh tế tính chung cho toàn
bộ nền sản xuất toàn xã hội
- Hiệu quả kinh tế ngành: Là HQKT tớnh riờng cho từng ngành sảnxuất vật chất nhất định như công nghiệp, nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế vùng, lãnh thổ: Là hiệu quả kinh tế tớnh riờng cho từngvùng lãnh thổ
- Hiệu quả kinh tế theo quy mô, tổ chức: Doanh nghiệp nhà nước, doanhnghiệp tư nhân, hộ gia đỡnh…
Trang 27- Hiệu quả kinh tế của từng biện pháp kỹ thuật, từng yếu tố đầu vào sản xuất.
Căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất, các nguồn lực và phương thứctác động vào sản xuất, có thể chia ra:
- Hiệu quả sử dụng vốn
- Hiệu quả sử dụng đất đai
- Hiệu quả sử dụng lao động
- Hiệu quả sử dụng các biện pháp kỹ thuật
2.1.2.4 Hệ thống chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế
* Khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Phải đảm bảo tính thống nhất, thể hiện ở nội dung và phương pháptính toán
- Phải đảm bảo tính toàn diện của hệ thống bao gồm chỉ tiêu tổng quát
và chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu phản ánh tổng quát và chỉ tiêu bổ sung
- Phải phù hợp với đặc điểm, trình độ của sản xuất nói chung và sảnxuất nông nghiệp nói riêng
- Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với nội dung, phương pháp tính toánquốc tế để có thể đối chiếu so sánh với quốc tế trong sự phát triển kinh tế mởcủa Đảng và nhà nước
* Chỉ tiêu tổng quát phản ánh hiệu quả kinh tế
∆K - Phần tăng lên của chi phí
∆Q - Phần tăng lên của kết quả
Chỉ tiêu này có thể tính theo hiện vật hoặc giá trị
Trang 28Có nhiều công thức xác định hiệu quả kinh tế Chúng ta cần phải thống nhấtcách xác định Q, K để tính HQKT.
Q được thể hiện:
GO: Tổng giá trị sản xuấtVA: Tổng giá trị gia tăngMI: Thu nhập hỗn hợp
∆Q: Phần tăng lên của kết quả
K có thể biểu hiện là:
TC: Tổng giá trị sản xuấtVC: Chi phí biến đổiIC: Chi phí trung gianL: Chi phí lao động
∆K: Phần tăng lên của chi phíNhư vậy, các chỉ tiêu HQKT được thể hiện ở bảng 2.1:
Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
KQSX
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Phương pháp xác định kết quả sản xuất (Q) và chi phí sản xuất (K) nêutrên là cùng nhất, từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất, ở những điều kiện cụthể nhất định vận dụng cho phù hợp Đánh giá HQKT trong sản xuất kinhdoanh là việc làm hết sức phức tạp, vì vậy phản ánh một cách đầy đủ, chínhxác, toàn diện HQKT thì ngoài những chỉ tiêu chủ yếu nêu trên, ở một khía
Trang 29cạnh nào đó phải kết hợp với các chỉ tiêu bổ sung như: Năng suất đất đai,doanh thu, lợi nhuận…
Trang 302.1.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đền hiệu quả kinh tế mô hình vườn đồi
Như chúng ta đã biết sản xuất nông nghiệp là một ngành bị chi phối bởinhiều yếu tố ngoại cảnh, từ yếu tố khách quan bên ngoài đến chủ quan bêntrong Các yếu tố khách quan như điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội,
kỹ thuật cụng nghệ…cỏc yếu tố bên trong như mục đích sản xuất của hộ giađình, cơ cấu năng suất từng loại cây trồng vật nuôi, chế độ chăm sóc đầu tư…
Do đó, những yếu tố trên ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các mô hìnhvườn đồi có thể phân thành cỏ nhúm sau:
* Nhúm các yếu tố tự nhiên
Như chúng ta đã biết sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào cácyếu tố về điều kiện tự nhiên như: các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, ánhsáng, lượng mưa…), thời tiết (mưa, bão, hạn hán, ) các yếu tố này ảnh hưởngtrực tiếp đến quá trình sản xuất, đến kết quả sản xuất Nước ta là một nướcnhiệt đới ẩm nờn cú kiểu khí hậu thời tiết đặc trưng bị phân hóa mạnh bởiđiều kiện địa hình, cho nên từng vùng miền phù hợp với từng loại cây trồngthích hợp
Ngoài ra một yếu tố không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp đó làđất đai Đất đai vừa là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất Đất đai cúcỏc chức năng chủ yếu sau: đất là môi trường sống, đất có chức năng sảnxuất, chức năng cân bằng sinh thái, chức năng tàng trữ và cung cấp nước,chức năng dự trữ nguồn dinh dưỡng và tài nguyên thiên nhiên, đất là khônggian sống, chức năng bảo tồn và bảo tàng lịch sử, chức năng vật mang sựsống Đất đai là yếu tố cố định, bị giới hạn bởi quy mô nên người ta phải đầu
tư thêm vốn và lao động trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng đất đai
Chính vì thế, con người tác động vào tự nhiên để giảm sự ảnh hưởng trựctiếp của tự nhiên vào quá trình sản xuất như: tăng độ che phủ rừng để giảm bớt
sự rửa trôi, xói mòn, thiếu nước…
Trang 31* Nhúm các yếu tố điều kiện kinh tế xã hội
Gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số, lao động, trình độ phát triểnkinh tế hàng hóa, trình độ quản lý sử dụng lao động, cơ cấu vật chất kờt cấu
hạ tầng, nguồn vốn đầu tư, sự phát triển và áp dụng khoa học công nghệ vàosản xuất, tập quán và kinh nghiệm sản xuất truyền thống…
Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người, nhằm tạo ra
của cải vật chất cho hay các sản phẩm tinh thần cho chính bản thân người laođộng và xã hội
Nguồn nhân lực là toàn thể lao đông tham gia hoạt động sản xuất Nóbao gồm cả về mặt số lượng và chất lượng lao động Chất lượng lao độngquyết định kết quả và hiệu quả sản xuất
Vốn sản xuất: là giá trị của toàn bộ các đầu vào bao gồm các tài sản, vật
phẩm và tiền dùng trong sản xuất kinh doanh
Vốn là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa (vốnvận động không ngừng trong quá trình sản xuất, lưu thông)
Vốn là điều kiện để thực hiện tốt sản xuất, đầu tư sản xuất nông nghiệp
* Nhúm các yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ
Khoa học là tập hợp những tri thức, kiến thức và hiểu biết của con
người về quy luật vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội
Công nghệ là tập hợp những kĩ thuật hay tri thức được tổng kết và
được rút ra từ thực tiễn hay nghiên cứu để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu
tố đầu vào và đầu ra và các sản phẩm đầu ra
Đổi mới công nghệ là cải tiến hay thay đổi nhận thức về các tri thức
khoa học và phương pháp sản xuất nhằm tăng cường khả năng sản xuất vàđảm bảo thỏa mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội
Kỹ thuật canh tác đó là biện pháp kỹ thuật canh tác mà con người chọn
sử dụng để tác động vào đất đai cây trong vật nuôi để tạo nên sản phẩm hànghóa trong quá trình sản xuất nhằm đạt hiểu quả cao Việc bố trí hệ thống cây
Trang 32trồng hợp lý vật nuôi thích hợp, có năng suất cao, giá trị lớn, sử dụng tốt lợithế so sánh của từng vùng, cũng như áp dụng tốt các tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất.
Vai trò của công nghệ trong sản xuất: cụng nghệ giúp cho quá trình
sản xuất được diễn ra có hiệu quả hơn Tăng khối lượng sản phẩm trong điềukiện nguồn lưc ngày càng khan hiếm
* Nhúm các yếu tố quản lý vĩ mô của Nhà nước
Sự phát triển các mô hình kinh tế phụ thuộc vào các giải pháp kinh tế,các công cụ chính sách vĩ mô của Nhà nước như: Chính sách đất đai, Chínhsách môi trường, Chính sách thuế, Chính sách tín dụng, trợ giá, bao tiêu sảnphẩm…cỏc chính sách và các giải pháp hợp lý sẽ thúc đẩy sản xuất, mở rộngquy mô, số lượng mô hình kinh tế vườn đồi
Tóm lại, khi nghiên cứu hiệu quả kinh tế vườn đồi ta cần quan tâm đếnnhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, để từ đó làm thế nào để tậndụng tối đa các tiềm năng thế mạnh, đồng thời kìm hãm những yếu tố bất lợi
để đạt được mục tiêu tối đa HQKT
2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế vườn đồi trong nước và thế giới 2.2.1 Trên thế giới
Trên thế giới hiện nay Theo tài liệu của FAO đất nông nghiệp trên toànthế giới có khoảng 1.434 triệu ha (chiếm 10,6% diện tích đất tự nhiên), trong
đó đất dốc chiếm 973 triệu ha (chiếm khoảng 65,9%), đất dốc có độ dốc 100chiếm 25,5% Do đó, canh tác trên đất dốc là một tập quán lâu đời của nhândân trên thế giới Hiện nay nông dân không chỉ biết canh tác đơn thuần mộtloại cây mà còn nhiều công trình nghiên cứu để đưa ra các mô hình canh táctrên đất dốc có hiệu quả hơn như: Chương trình FELDA của Malaysia,chương trình SALT của Philippine, chương trình định canh dinh cư củaIndonesia, chương trình nông nghiệp của Austrlia,…cỏc chương trình đú đónghiên cứu kỹ thuật canh tác trên đất dốc có hiệu quả hơn
Trang 33Tại châu Á, Trung Quốc được coi là cái nôi của nông nghiệp, từ xa xưangười dân đã biết trồng kết hợp cây lấy gỗ kết hợp với cây nông nghiệp.
Ở vùng nhiệt đới của nước Mỹ họ trồng tầng trên cùng là dừa, tầngdưới là cam, quýt và tầng thấp hơn là cà phê hoặc ca cao, cây mùa vụ cú ngụ,lạc và cuối cùng là mặt đất được che phủ bằng các loại cây thấp, có thân bònhư bí
Ở Philippin các nhà khoa học Trung tâm đời sống nông thôn Minđanaotổng kết, hoàn thiện và phát triển kỹ thuật canh tác nhằm sử dụng đất dốcđược bền vững từ năm 1970, đó là kỹ thuật canh tác trên đất dốc- SALT(Mandac.A.M, 1986) Mụ hình này bao gồm:
+ Mô hình SALT 1: Mô hình này bố trí trồng những băng cây ngắn ngày xen
kẽ với những băng cây dài ngày sao cho phù hợp với đặc tính và yêu cầu đấtđai của các loài cõy đú và đảm bảo thu hoạch đều đặn Cơ cấu cây trồng trong
mô hình thường là 75% cây nông nghiệp, 25% cây lâm nghiệp (trong câynông nghiệp thì 50% là cây hàng năm, 25% là cây lâu năm) Đây là mô hìnhcanh tác đất dốc đơn giản, người nông dân có thể thu nhập cao hơn gấp 1,5lần so với cách trồng sắn thông thường
+ Mô hình SALT 2- Mô hình kỹ thuật nụng sỳc kết hợp đơn giản: ở mô hình
này người ta bố trí trồng trọt kết hợp với chăn nuôi bằng cách dành một phầnđất trong mô hình để canh tác nông nghiệp cho chăn nuôi Việc sử dụng đấtdốc được thực hiện theo phương thức nụng-lõm-sỳc kết hợp ở Philipin người
ta thường nuụi dờ để lấy thịt, sữa Một phần diện tích khác được dành đểtrồng cỏ và cây làm thức ăn cho dê
+ Mô hình SALT 3 - Mô hình kỹ thuật canh tác nụng- lõm kết hợp bền vững:
Mô hình kỹ thuật canh tác này kết hợp một cách tổng hợp việc trồng rừng qui
mô nhỏ với việc sản xuất lương thực, thực phẩm Cơ cấu sử dụng đất thíchhợp là 40% danh cho nông nghiệp và 60% cho lâm nghiệp
Trang 34+ Mô hình SALT 4 - Mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp - cây ăn quả qui
mô nhỏ Trong mô hình này các loài cây ăn quả nhiệt đới được đặc biệt chú ý
do sản phẩm của nó có thể bán để thu tiền mặt và cũng là những cây lâu nămnên dễ dàng duy trì được sự ổn định và lâu bền hơn về môi trường sinh thái
so với cây hàng năm
Các kỹ thuật này làm giảm xói mòn 50% so với hệ thống canh tác vùngcao theo tập quán, chống xói mòn, cải tạo đất, đặc biệt là cú thờm sản phẩmhàng hoá, hoa quả bán thu tiền mặt, mua sắm thờm cỏc vật dụng cần thiết khác
Nhìn chung vườn đồi trên thế giới phát triển đa dạng và phong phú vớinhiều mục đích khác nhau:
Với mục đích kinh tế: Ở các nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin,
…cỏc vườn đồi hay mô hình vườn đồi phát triển theo hướng trở thành cáctrang trại hàng hóa với quy mô lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao
Với mục đích tham quan du lịch: Đó là các mô hình vườn đồi đượcphát triển thành các vườn du lịch sinh thái nông nghiệp thu hút hàng ngànlượt khách đến thăm quan, ngắm cảnh, thư giãn, …Cỏc mô hình vườn đồi nàykhông những đem lại nguồn thu nhập cao mà còn đem lại lợi ích về mặt xãhội – nhân văn Các vườn đồi nổi tiếng thế giới như: Vườn quốc giaSnowdonia- xứ Wales- vương quốc Anh, Vườn quốc gia Grand Canyon-
bang Arizona- Mỹ, Vườn quốc gia Kruger- Nam Phi, Vườn quốc gia
Deosai-Pakistan…
Với mục đích xã hội: Các vườn đồi có thể là nơi tĩnh dưỡng cho ngườigià được nghỉ ngơi, thư giãn, nơi giáo dục con trẻ yêu lao động, yờu thiờnnhiờn,…
2.2.2 Ở Việt Nam
2.2.2.1 Tình hình chung
Hơn 20 năm qua có thể nói phong trào làm giàu từ các mô hình kinh tếvườn đồi, mô hình VAC phát triển mạnh về cả chiều rộng lẫn bề sâu, thật sự
Trang 35đi vào lòng người nhờ hiệu quả kinh tế nó mang lại phong trào VAC, nghềlàm vườn phát triển đã góp phần vào công cuộc chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuụi,nõng cao trình độ thâm canh để tăngthem thu nhập cho người dân
Kinh tế VAC, vườn đồi đã góp phần tích cực trong việc xoỏ đúi giảmnghèo, nâng cao đời sống và giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nôngthôn Mô hình kinh tế trang trại, kinh tế vườn dã thu hút tạo việc làm cho hộnông dân giảm bớt áp lực thiếu việc làm ở nông thôn
Các mô hình kinh tế phát triển mở ra xu hương hợp tác giữa các chủtrang trại, các hộ gia đình, trong đó có việc hình thành các câu lạc bộ Hội làmvườn, câu lạc bộ trang trại Các hội viên của các câu lạc bộ đú đó hộ trợ nhauvốn, giống cây con, trao đổi kinh nghiệm sản xuất để từ đó hỗ trợ nhau cùngphát triển vươn lên làm giàu chính đáng
Bên cạnh đú, trờn thế giới cũng như trong nước khoa học kỹ thuật ngàycàng phát triển, nó có tác dụng to lớn và thiết thực vào phát triển nghề làmvườn, làm VAC Đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập thế giới như hiện naychúng ta không những có thể học hỏi kinh nghiệm, trao đổi và áp dụng khoahọc kỹ thuật ở trong nước mà còn ra cả thế giới Nhiều hộ gia đình đã học hỏikinh nghiệm làm giàu và áp dụng khoa học kỹ thuật với các nước tiên tiến đểvươn lên làm giỏu chính đáng
Nghề làm vườn là một ngành kinh tế mũi nhọn của hệ thống kinh tế hộgia đình bởi nó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ gia đình Hiện nay
ở Nước ta đã có rất nhiều tấm gương sản xuất giỏi vươn lên làm giàu bằngcác mô hình kinh tế vườn Tuỳ vào điều kiện địa hình, tính chất địa lý, sinhthái của từng vùng mà có thể thực hiện các loại mô hình làm vườn, làm VAC,hoặc cải tạo thờm cỏc hình thức khác nhau
Hiện nay, trờn cỏc bỏo nông nghiệp, khuyến nông Việt Nam,…rấtnhiều bài báo viết về các tấm gương sản xuất giỏi vươn lên làm giàu từ các
Trang 36mô hình kinh tế vườn đồi, thí dụ như theo tờ tin (Khuyến nông ViệtNam,28/2010) “Đưa tin tấm gương của anh Trần Văn Hoạ - người thôn NậmKhắp Trong, xã Bảo Nhai, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai trở về địa phương vớihai bàn tay trắng, nhưng ý chí của người lính Cụ Hồ, đã thôi thúc anh quyếttâm vượt khó vươn lên đi tham quan học hỏi các mô hình làm kinh tế giỏi ởhuyện Bảo Thắng
Trên diện tích 3 ha đất đồi, anh đầu tư trồng giống sắn mới, mỗi nămthu 7,5 - 8 tấn Với 0,5 ha vườn, anh Hoạ trồng các loại cây ăn quả gồm:nhãn, vải, xoài và dựng hai dãy chuồng lợn để nuôi lợn nái và lợn thịt Hằngnăm, gia đình anh xuất chuồng từ 1,5 - 2 tấn lợn thịt, riêng đầu năm 2008,tiền bán lợn thu về hơn 60 triệu đồng
Với tổng thu nhập hàng năm từ 120 - 140 triệu đồng, gia đình anh Hoạkhông những xây được 3 gian nhà mái bằng, có nhiều thiết bị sinh hoạt đắt tiền
mà cả hai con của anh đều được học hành đầy đủ ( Trỏng Xuân Cường, 2010)”
Thấy được lợi ích kinh tế và tầm quan trọng của kinh tế vườn đồi manglại cho hộ nông dân, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều sắc lệnh về đấtđai, thuế, tín dụng nhằm thúc đẩy kinh tế vườn đồi đi lên Đặc biệt, đất nước
ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để thực hiệnchương trình xây dựng nông thôn mới thì Đảng và Nhà nước ta càng chútrọng hơn việc “thỳc đẩy kinh tế hộ phát triển” Bộ trưởng Cao Đức Phỏt đókhẳng định “nụng thụn mới là mỗi người dân phải hoà mình trong chủ trươngphát triển của đất nước Cái gốc cần tuyên truyền là phải giúp người dântrong mỗi hộ làm cho gia đình mình mới, nhà nhà xóm ấp mới Tất cả chocuộc sống nông hộ giàu hơn thì khi đó sẽ trở thành nông thôn mới”
Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về việc thúc đẩy kinh tế trang trại pháttriển Quyết định 423/2000/QĐ-NHNN về chính sách tín dụng Ngân hàng đốivới kinh tế trang trại Các chính sách miễn giảm thuế cho ngành nông nghiệp,cho cỏc vựng sõu vựng xa; chính sách về bảo hộ sản xuất khi gặp rủi ro, vay
Trang 37vốn với lãi suất thấp; các chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụsản phẩm nông nghiệp; các dự án phát triển nông thôn miền nỳi…cỏc chươngtrình, chính sách, dự án đú đó thúc đẩy các hộ nông dân phát triển kinh tế, sốlượng, quy mô vườn đồi tăng lên, cơ cấu cây con đa dạng và được bố trí hợp
lý hơn, hiệu quả kinh tế đạt cao hơn
2.2.2.2 Các mô hình phát triển kinh tế vườn đồi
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình, tập quán sảnxuất, hệ thồng canh tác, hệ sinh thái, mỳc đớch sủ dụng…trờn từng vùng kinh
tế khác nhau mà cú cỏc vườn đồi khác nhau
Ở vùng đồng bằng Sông Hồng có vị trí gần nhà, trong vườn trồng hailoại cõy chớnh là cây ăn quả và cây bụi như: cây rau củ, đậu đỗ, cây gia vị…
để tận dụng hết ánh sáng, ngoài ra còn kết hợp chăn nuôi, thủy sản, du lịch,…
Vườn trung du miền núi là do có điều kiện đất đai rộng lớn, đất dốc
đễ bị rửa trôi và thoát nước nhanh, có sương mù, nước tưới khó khăn Do
đó, sản phẩm chủ yếu là cây ăn quả ôn đới, cây ăn quả nhiệt đới, cây lâmnghiệp, cây lương thực, rau, hoa quả, sản phẩm chăn nuôi, thủy sản,… kếthợp du lịch sinh thái
Vườn ở vùng ven biển thì chia thành nhiều ô, xung quanh có bờ cát baoquanh, trên trồng cây phi lao, mây, tre rất dày đặc làm hàng rào để bảo vệ,phòng hộ Trong vườn trồng cây ăn quả, dõu tằm, xen lạc, vừng, dưa hấu, …
Còn vườn ở vùng ven đồng Bằng Sông Cửu Long thì mặt vườn đượctôn lên cao hơn do mặt đất thấp, đất chua và có độ phèn cao Vườn đượctrồng các cây ăn quả (cam, quýt, nhãn, sầu riêng )
Như vậy ta thấy nghề làm vườn đã gắn bó với các hộ nông dân ViệtNam từ lâu đời, thường có 3 dạng vườn chính đó là vườn nhà, vườn đồi vàvườn rau Tùy thuộc vào điều kiện vườn của nhà minh và mục đích sản xuấttừng hộ mà hộ đã trồng trên đó nhiều loại cây trồng, đào ao thả cá, nuôi một ítgia súc gia cầm… phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng đó là mô hình vườn đồi
Trang 38truyền thống Còn hiện nay, có nhiều hộ bồ trì lại cơ cấu cõy trụng, vật nuôi,
mở rộng quy mô có tính chất sản xuất để bỏn thỡ gọi là mô hình hiện đại.Vườn đồi có thể ở gần nhà hay trờn cỏc đồi tách biệt, các hệ thống cõy khỏ đadạng gồm cây lâm nghiệp, cây lâu năm, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngàyđược trồng xen cây ngắn ngày như (ngô, đậu tương Sắn, lạc )
2.2.2.3 Xu hướng phát triển các mô hình vườn đồi
- Mô hình cải tạo vườn tạp
Trước kia với phương thức canh tác truyền thống nên nghề làm vườnchưa được chú trọng, các khu vườn được bố trí cây trồng không hợp lý, chủyếu trồng cây tạp, giống kém chất lượng, đất vườn không được bổ sung chấtdinh dưỡng
Những năm gần đây, dưới sự tác động của các chủ trương, chính sách,
dự án của Đảng và Nhà nước cho phát triển nông nghiệp nông thôn Kinh tếhàng hóa phát triển tạo nên bước quan trọng trong đổi mới nông nghiệp nôngthôn Cải tạo vườn tạp trở thành phong trào rộng khắp, vườn được quy hoạchđưa các giống cây có chất lượng vào cải tạo thành vườn trồng thuần, vườnchuyên canh, kinh tế vườn đồi được nâng lên một bước
- Mô hình vườn đồi chuyên canh
Hiện nay, nhiều địa phương nước ta đã hình thành cỏc vựng chuyên canhcây ăn quả, cõy cụng nghiệp… theo hình thức chuyên môn hóa, khẳng địnhthương hiệu riêng của từng vùng như: vải thiều (Lục Ngạn - Bắc Giang), vải thiều(Hải Dương), nhãn lồng (Hưng Yờn), chố (Thỏi Nguyờn, Hà Giang), bưởi PhúcTrạch (Nghệ An), …diện tích và số lượng các vườn đôi chuyên canh khôngngừng phát triển, mở rộng
- Mô hình vườn đồi thuần
Tức là vườn trồng một vài cây trồng chính và trồng một ít cây phụ.Cõy chớnh là những cây có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập và chiếm tỷ lệlớn trong tổng thể cỏc cây ở vườn Cây phụ là cây trồng xen trong thời cõy
Trang 39chớnh chưa khộp tỏn, ngoài ra cỏc cõy này còn có tác dụng bảo vệ, ngănchặn, giữ nước, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
Như vậy, ta thấy vườn đồi đã hình thành và phát triển lâu đời trênnước ta Lúc đầu nó mới phát triển một cách tự phát nhưng cùng với sự pháttriển đất nước các mô hình vườn đồi càng phát triển nhanh chóng và dần trởthành ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế hộ Nó tạo ra sản phẩm có giá trịhàng hóa cao, đồng thời tạo nên cảnh quan thiên nhiên phù hợp, cải thiện sinhthái môi trường
Trang 40PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa 3.1.1 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Lang Chánh là một huyện miền núi cao nằm ở phía tây của tỉnh ThanhHúa, cỏch trung tâm Thành phố Thanh Hóa 101 km, có hơn 7 km đường biêngiới với nước bạn Lào Vùng đất Lang Chành có hình dạng gấn như lá cờ tổquốc gắn vào kinh tuyến 105000’Đ Lang Chỏnh cú toạ độ địa lý tử 200 đến
20017’ vĩ Bắc và từ 104057’ đến 105018’ kinh Đông
- Phớa Bắc giáp huyện Bá Thước
- Phớa Nam giáp huyện Thường Xuân
- Phớa Đụng giáp huyện Ngọc Lặc
- Phía Tây Nam giáp huyện Sầm Tớ tỉnh Hủa Phăn của nước Cộng hoàdân chủ nhân dân Lào
- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Quan Sơn
Ở vào vị trí này, Lang Chánh có điều kiện giao lưu thuận lợi với cácđịa phương khác trong tỉnh và cả nước thông qua Quốc lộ 15A và đường HồChí Minh Ngoài ra, Lang Chỏnh cũn có thể giao lưu với nước bạn Lào vàcác huyện phía Bắc, phía Tây tỉnh Thanh Hoá