1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình nuôi tôm nước lợ ở Núi Thành Quảng Nam

81 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,17 MB
File đính kèm DanhGiahieuquakinhtemotsomohinhnuoitomnuoclo.rar (2 MB)

Nội dung

Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thời kỳ đang đẩy mạnh phát triển nền kinh tế, đặc biệt là phát triển nhanh khu vực nông thôn. Để làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải có một chiến lược phát triển đúng đắn, kết hợp với việc khai thác và sử dụng các dạng tài nguyên có hiệu quả, trong đó bao gồm cả diện tích mặt nước. Việt Nam có khoảng 3260 km đường bờ biển, 12 đầm phá và các vùng vịnh, với khoảng 117 cửa sông lạch, hàng nghìn đảo lớn nhỏ ven biển. Trong nội địa, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và các hồ chứa thủy lợi, thủy điện Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Với hơn 1.700.000 ha diện tích mặt nước, Việt Nam đã và đang phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm. Trên thế giới, nuôi tôm là một nghề phát triển mạnh, đặc biệt là các nước ở vùng nhiệt đới. Rất nhiều loại tôm có giá trị kinh tế cao đã đưa vào nuôi với nhiều hình thức khác nhau: nuôi quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. Nghề nuôi tôm phát triển đã thu hút một lực lượng lớn các nhà đầu tư, các cán bộ nghiên cứu, người lao động và đã mang lại lợi nhuận lớn cho các quốc gia ở châu Á, châu Mỹ… Nhờ điều kiện tự nhiên ưu đãi, nguồn lao động dồi dào, đầu ra của sản phẩm thuận lợi và giá trị xuất khẩu cao đã làm cho nghề nuôi tôm ở nước ta đang ngày càng phát triển mạnh, dần dần đang trở thành một nghề sản xuất quan trọng, đặc biệt là ở các tỉnh ven biển. Riêng năm 2006, diện tích nuôi tôm đạt khoảng 325.000 ha, chiếm 47% diện tích tiềm năng nuôi trồng thủy sản vùng triều. Rất nhiều loại tôm có giá trị kinh tế đã được đưa vào nuôi, như tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei), tôm he (P. Merguiensis)… Là một vùng có nhiều lợi thế để phát triển nghề nuôi tôm sú nước lợ, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đã có hướng đi mới và đang tập trung để khai thác nguồn lực này. Những bước đi đúng đắn trong chiến lược phát triển kinh tế sẽ tạo động lực cho huyện Núi Thành hội nhập vững chắc vào nền kinh tế của miền Trung và trên cả nước. Tuy nhiên, nuôi tôm là một nghề có khá nhiều đặc thù, vì vậy sự phát triển của nó cũng có nhiều biến động. Đến nay, con tôm đã được xác định là vật nuôi chủ lực trong nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, việc phát triển một cách ào ạt còn mang tính tự phát về diện tích nuôi đã nảy sinh nhiều bất cập về vấn đề ô nhiễm, quy trình kỹ thuật nuôi, kiểm soát dịch bệnh... mà người nuôi do chưa nắm bắt đầy đủ các yếu tố kỹ thuật nuôi đã dẫn đến những thiệt hại không nhỏ về kinh tế cũng như môi trường. Làm thế nào để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là đối với nghề nuôi tôm hiệu quả và bền vững luôn là nỗi trăn trở của chính quyền địa phương, nông dân và các doanh nghiệp. Vì thế, việc nghiên cứu sự phát triển của nghề nuôi tôm ở Huyện là một việc làm hết sức có ý nghĩa. Sự phát triển của nghề nuôi tôm nước lợ trong thời gian qua đã góp phần đáng kể vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế các vùng nông thôn ven biển, giải quyết công ăn việc làm, đồng thời đã nâng cao dần mức thu nhập cho người dân. Tuy vậy, nghề này cũng đã trải qua nhiều bước thăng trầm nhất định. Do tốc độ phát triển nhanh chóng nhưng mang nặng tính tự phát, không theo quy hoạch, việc lén lút đắp bờ ngăn sông để đào ao nuôi tôm đã dẫn đến tình trạng nước sông không lưu thông, vật chất bị tù đọng, môi trường ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái tự nhiên và làm cho nguồn lợi thủy hải sản ngày càng cạn kiệt. Chính điều này là những trở ngại lớn cho nghề nuôi tôm nước lợ hiện nay. Để có cơ sở khoa học phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi tôm một cách bền vững, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của địa phương yêu cầu đặt ra là phải đánh giá hiệu quả kinh tế của từng mô hình nuôi tôm nước lợ, từ đó đề xuất các giải pháp để khắc phục những khó khăn còn tồn tại. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó và cùng với lòng mong muốn góp phần trí tuệ nhỏ bé của mình nhằm thúc đẩy sự phát triển của địa phương nên tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình nuôi tôm nước lợ ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nhanh khu vực nơng thơn Để làm điều đòi hỏi phải có chiến lược phát triển đắn, kết hợp với việc khai thác sử dụng dạng tài nguyên có hiệu quả, bao gồm diện tích mặt nước Việt Nam có khoảng 3260 km đường bờ biển, 12 đầm phá vùng vịnh, với khoảng 117 cửa sơng lạch, hàng nghìn đảo lớn nhỏ ven biển Trong nội địa, hệ thống sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt hồ chứa thủy lợi, thủy điện Việt Nam có tiềm lớn việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Với 1.700.000 diện tích mặt nước, Việt Nam phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm Trên giới, nuôi tôm nghề phát triển mạnh, đặc biệt nước vùng nhiệt đới Rất nhiều loại tơm có giá trị kinh tế cao đưa vào nuôi với nhiều hình thức khác nhau: ni quảng canh, bán thâm canh thâm canh Nghề nuôi tôm phát triển thu hút lực lượng lớn nhà đầu tư, cán nghiên cứu, người lao động mang lại lợi nhuận lớn cho quốc gia châu Á, châu Mỹ… Nhờ điều kiện tự nhiên ưu đãi, nguồn lao động dồi dào, đầu sản phẩm thuận lợi giá trị xuất cao làm cho nghề nuôi tôm nước ta ngày phát triển mạnh, trở thành nghề sản xuất quan trọng, đặc biệt tỉnh ven biển Riêng năm 2006, diện tích ni tơm đạt khoảng 325.000 ha, chiếm 47% diện tích tiềm ni trồng thủy sản vùng triều Rất nhiều loại tơm có giá trị kinh tế đưa vào nuôi, tôm sú (Penaeus monodon), tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei), tơm he (P Merguiensis)… Là vùng có nhiều lợi để phát triển nghề nuôi tôm sú nước lợ, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có hướng tập trung để khai thác nguồn lực Những bước đắn chiến lược phát triển 1 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  kinh tế tạo động lực cho huyện Núi Thành hội nhập vững vào kinh tế miền Trung nước Tuy nhiên, nuôi tôm nghề có nhiều đặc thù, phát triển có nhiều biến động Đến nay, tôm xác định vật nuôi chủ lực nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, việc phát triển cách ạt mang tính tự phát diện tích ni nảy sinh nhiều bất cập vấn đề nhiễm, quy trình kỹ thuật ni, kiểm sốt dịch bệnh mà người ni chưa nắm bắt đầy đủ yếu tố kỹ thuật nuôi dẫn đến thiệt hại không nhỏ kinh tế môi trường Làm để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm hiệu bền vững ln nỗi trăn trở quyền địa phương, nơng dân doanh nghiệp Vì thế, việc nghiên cứu phát triển nghề nuôi tôm Huyện việc làm có ý nghĩa Sự phát triển nghề nuôi tôm nước lợ thời gian qua góp phần đáng kể vào chuyển đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển, giải công ăn việc làm, đồng thời nâng cao dần mức thu nhập cho người dân Tuy vậy, nghề trải qua nhiều bước thăng trầm định Do tốc độ phát triển nhanh chóng mang nặng tính tự phát, khơng theo quy hoạch, việc lút đắp bờ ngăn sông để đào ao ni tơm dẫn đến tình trạng nước sơng khơng lưu thông, vật chất bị tù đọng, môi trường ô nhiễm, cân sinh thái tự nhiên làm cho nguồn lợi thủy hải sản ngày cạn kiệt Chính điều trở ngại lớn cho nghề ni tơm nước lợ Để có sở khoa học phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi tơm cách bền vững, góp phần vào cơng xây dựng phát triển kinh tế địa phương yêu cầu đặt phải đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni tơm nước lợ, từ đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn tồn Xuất phát từ u cầu thực tế với lòng mong muốn góp phần trí tuệ nhỏ bé nhằm thúc đẩy phát triển địa phương nên chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  a Mục tiêu Trên sở luận khoa học thực tiễn, mục tiêu đề tài là: - Đánh giá hiệu sản xuất hai mơ hình ni tơm nước lợ (tơm sú tơm thẻ chân trắng) huyện Núi Thành - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất phát triển bền vững mơ hình ni thủy sản nước lợ lãnh thổ nghiên cứu b Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, trình thực đề tài cần phải thực số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu đặc điểm sinh lý số giống tôm nuôi huyện Núi Thành - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế số mơ hình ni tôm nước lợ huyện Núi Thành - Khảo sát thực địa, tìm hiểu thực trạng việc ni lồi thuỷ sản nước lợ huyện Núi Thành - Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu tình hình ni tơm số người dân số xã - Xây dựng đồ có liên quan đến đề tài - Xử lý số liệu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế mơ hình khảo sát - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế số mơ hình ni tơm nước lợ Giới hạn đề tài a Giới hạn phạm vi nghiên cứu Mặc dù không gian nghiên cứu đề tài huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam thực tế địa bàn huyện có 13/17 xã có ni tơm (Tam Tiến, Tam Xuân 1, Tam Xuân 2, Tam Anh Bắc, Tam Anh Nam, Tam Hải, Tam Quang, Tam Giang, Tam Hoà, Tam Hiệp, TT Núi Thành, Tam Nghĩa, Tam Mỹ Đơng) thời gian có giới hạn nên q trình điều tra mơ hình ni tơm nước lợ, tiến hành số xã đại diện, vùng nuôi trọng 3 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  điểm Huyện, có diện tích ni tương đối lớn (chủ yếu xã ven biển) bao gồm xã: Tam Xuân 1, Tam Xuân 2, Tam Anh Bắc, Tam Anh Nam, Tam Hoà b Giới hạn nội dung nghiên cứu Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng có nhiều mơ hình ni tơm nước lợ, điều kiện khách quan lẫn chủ quan, chọn đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni tơm sú mơ hình ni tơm thẻ chân trắng Các phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thống kê Đây phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu có liên quan đến đề tài, đến khu vực nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Các số liệu nói cung cấp cho người nghiên cứu có nhìn khái qt lãnh thổ từ thực phương pháp Ngoài ra, sử dụng phương pháp cần phải dựa vào đề cương vạch sẵn để tránh dư thừa số liệu không cần thiết thiếu tài liệu theo yêu cầu nghiên cứu Nguồn tài liệu thống kê bao gồm: - Các báo cáo - Các tài liệu khảo sát thực địa - Các liệu thống kê khu vực nghiên cứu năm - Các đồ số liệu tổng hợp từ đồ b Phương pháp đồ Đây phương pháp truyền thống quan trọng nhà Địa lý nghiên cứu đơn vị lãnh thổ Phương pháp thể cách trực quan yếu tố tự nhiên xã hội ngồi thực địa cách xác Dựa vào đồ hành chính, trạng sử dụng đất, khu vực ngập lụt tỉ lệ 1/30.000 huyện Núi Thành, tiến hành biên tập lại phần mềm Mapinfo Từ đó, dựa vào đồ tiến hành khoanh vùng vùng ni tơm nước lợ có định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cho khu vực cụ thể c Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 4 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Đây phương pháp cần thiết quan trọng, nhằm bổ sung kiểm chứng lại tồn diện số liệu, thơng tin tiến hành thu thập, đồng thời giúp cho trực tiếp thu thập số liệu để từ tính tốn hiệu sản xuất mơ hình ni tơm nước lợ địa phương Công tác khảo sát thực địa tiến hành chủ yếu xã ven biển khu vực nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu tình hình ni tơm nước lợ tồn địa bàn Huyện, xem xét quy mô đặc điểm sản xuất xã, khu vực riêng biệt Tham quan, tìm hiểu mơ hình thí điểm nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho người dân vùng nuôi tơm nước lợ d Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp đòi hỏi khả tổng hợp mang tính khái quát cao Phương pháp tiến hành phòng sau tiến hành thu thập số liệu, tài liệu khảo sát thực địa lãnh thổ nghiên cứu Do đặc điểm nguồn tài liệu khơng đồng việc xử lý tài liệu, đặc biệt số liệu phức tạp cần thiết Từ nguồn tài liệu thô thu thập cần phải xử lý thành tài liệu tinh dựa vào tiêu đánh giá hiệu kinh tế nhằm tạo mối quan hệ yếu tố, từ rút nhận xét, đánh giá đầy đủ xác hiệu sản xuất mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành e Phương pháp chuyên gia Trong trình thực hiện, đề tài được tham gia đóng góp ý kiến số cán thuỷ sản tham gia nghiên cứu quản lý việc ni tơm người ni tơm có kinh nghiệm địa bàn huyện Núi Thành nhằm bổ sung để hoàn thiện nội dung kiểm chứng kết nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, cấu trúc đề tài có nội dung sau: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm nước lợ huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam 5 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Chương 3: Đánh giá nâng cao hiệu sản xuất số mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 6 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm phương pháp đánh giá hiệu kinh tế a Khái niệm Trong kinh tế thị trường, hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu nhà sản xuất, doanh nghiệp mà mối quan tâm tồn xã hội Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh Chính vậy, điều kiện nay, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển vấn đề đề đặt phải kinh doanh có hiệu Ta hiểu rằng, hiệu kinh tế sản xuất xã hội phạm trù kinh tế quan trọng, biểu mối quan hệ so sánh kết kinh tế mà xã hội đạt với chi phí bỏ để đạt hiệu Người sản xuất muốn thu kết phải bỏ chi phí định so sánh kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết có hiệu kinh tế Tiêu chuẩn hiệu kinh tế tối đa hố kết tối thiểu hố chi phí điều kiện tự nhiên có hạn Việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội có ý nghĩa quan trọng yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế, điều kiện để nâng cao mức sống dân cư Như vậy, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xã hội yêu cầu quan trọng tất hình thái kinh tế - xã hội Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt khả phát triển sản xuất theo chiều rộng bị hạn chế (tăng nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn ) chuyển qua kinh tế thị trường Tăng hiệu kinh tế sản xuất xã hội yếu tố làm tăng thêm sức cạnh tranh, cho phép giành lợi quan hệ kinh tế [5] b Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế Có nhiều phương pháp khác để xác định hiệu kinh tế Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu cụ thể để lựa chọn phương pháp xác định thích hợp Một số phương pháp đánh giá hiệu kinh tế thường nhà nghiên cứu sử dụng như: 7 Khãa luËn tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na   Hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ Cơng thức: H= Q C Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết thu C: Chi phí bỏ để đạt kết Q Phương pháp có ưu điểm phản ánh rõ nét trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét đơn vị nguồn lực sử dụng đem lại kết Do giúp ta so sánh hiệu quy mô khác  Hiệu kinh tế xác định cách so sánh phần tăng thêm kết thu phần tăng thêm chi phí bỏ Cơng thức: H= ∆Q ∆C Trong đó: ∆Q : Là phần tăng thêm kết ∆C : Là phần tăng thêm chi phí Phương pháp dùng để nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, định lượng kết thu đơn vị chi phí thêm, hay nói cách khác đơn vị chi phí thêm tạo kết  Hiệu kinh tế xác định chênh lệch kết thu chi phí bỏ [16], [17] Công thức: H=Q–C 1.1.2 Các tiêu xác định hiệu sản xuất a Giá trị sản xuất (GO) GO = ∑ Qi * Pi Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i Pi: Giá sản phẩm thứ i 8 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Chỉ tiêu cho biết năm kỳ đơn vị sản xuất tạo khối lượng sản phẩm có giá trị bao nhiêu, tiêu phản ánh số tuyệt đối, phản ánh quy mô sản xuất b Giá trị gia tăng (VA) VA = GO – IC IC: Chi phí trung gian (chi phí sản xuất) phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, bao gồm chi phí vật chất dịch vụ cho sản xuất (khơng kể khấu hao) Chỉ tiêu phản ánh giá trị tăng thêm so với chi phí sản xuất bỏ (chưa trừ khấu hao tài sản cố định) c Thu nhập hỗn hợp (MI) MI = VA – KH KH: khấu hao tài sản cố định d Lợi nhuận ( Pr) Pr = GO – TC TC: Tổng chi phí Chỉ tiêu phản ánh quy mô lợi nhuận đơn vị sản xuất có kỳ sản xuất Lợi nhuận sản xuất vừa tiêu kết vừa tiêu hiệu sản xuất kinh doanh  Chỉ tiêu giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC) phản ánh năm kỳ sản xuất, đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị sản xuất  Chỉ tiêu giá trị sản xuất tổng chi phí (GO/TC) phản ánh năm trọng kỳ sản xuất đồng chi phí tạo đồng giá trị sản xuất Chỉ tiêu giá trị gia tăng chi phí trung gian (VA/IC) phản ánh đồng chi phí trung gian tạo đồng giá trị gia tăng [16], [17] 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LỒI TƠM NƯỚC LỢ ĐƯỢC NI Ở HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 1.2.1 Tơm sú Tôm sú (tên tiếng Anh: Giant/Black Tiger Prawn) thuộc: - Ngành: Arthropoda 9 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  - Lớp: Crustacea - Bộ: Decapoda - Họ chung: Penaeidea - Giống: Penaeus - Loài: Penaeus monodon Đặc điểm sinh học: Tơm sú lồi sống nơi chất đáy bùn pha cát với độ sâu từ ven bờ đến 40 m nước Tôm động vật thuỷ sinh thở mang, nhiệt độ thể tôm thay đổi theo nhiệt độ môi trường nước Tôm nhạy cảm với tác động môi trường bên chịu ảnh hưởng trực tiếp mặt sinh học yếu tố môi trường thay đổi Nhiệt độ khơng khí giới hạn tối đa tôm sú 350C tối thiểu 180C Nếu nhiệt độ khơng khí vượt q giới hạn tôm ngừng ăn, hoạt động tôm yếu dần chết Nhiệt độ khơng khí thích hợp tơm sú từ 250C đến 300C Trong tự nhiên, khả thích nghi tơm sú với biên độ dao động nồng độ muối (độ mặn) tương đối rộng, tơm phát triển độ mặn từ – 45‰, chí tơm thích nghi với nước thời gian ngắn độ mặn thích hợp cho tôm sú phát triển 10 – 25‰ Nếu độ mặn lớn 25‰ vỏ tôm trở nên cứng, khó lột xác, độ mặn nhỏ 10‰, vỏ tôm mềm nên dễ nhiễm bệnh Độ pH ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến phát triển tôm sú Nếu độ pH thấp cao tơm ngừng sinh trưởng chết Độ pH thích hợp cho tơm từ 7,5 đến 8,5 biên độ dao động pH ao không 0,5 Lượng ôxy nước ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng tơm Nếu lượng ơxy nước q so với mật độ tơm ao tơm bị đầu lên mặt Điều dẫn đến tôm chậm lớn dễ bị chết Tôm động vật thích hợp với ánh sáng yếu, hoạt động bắt mồi mạnh tôm vào ban đêm Thức ăn tôm động vật phù du, chất mùn hữu cơ, loại thức ăn đạm, thức ăn tổng hợp Tơm sú có đặc điểm sinh trưởng nhanh, - tháng đạt cỡ bình qn 40 - 50 gam Tôm trưởng thành tối đa với có chiều dài 220 - 250 mm, trọng lượng 100 - 300 gam Con đực dài 160 - 210 mm, trọng lượng 80 - 200 gam Tôm có tính ăn tạp, thức ăn ưa thích thịt loài giun nhiều tơ (Polycheacta) giáp xác 10 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Riêng khu vực nuôi tôm nước lợ xã Tam Anh Bắc khu vực nằm chương trình quy hoạch vùng nuôi tôm công nghiệp quốc gia, song chưa triển khai Bảng 3.18: Diện tích quy hoạch cụ phân bố theo xã ĐVT: Ha Trong Xã Diện tích quy hoạch DT quy hoạch lại Diện tích quy hoạch Diện tích Tổng đê Diện tích Tổng ngập mặn đê ngập mặn Tam Tiến 372,15 360,51 226,48 11,64 11,64 Tam Hoà 352,42 349,42 40,00 3,00 0,00 Tam Hải 150,03 150,03 0,00 0,00 0,00 Tam Giang 245,74 179,55 21,79 66,19 21,19 Tam Xuân 30,93 30,93 20,92 0,00 0,00 Tam Xuân 115,40 115,40 64,88 0,00 0,00 Tam Anh Bắc 209,76 85,16 16,83 124,60 124,60 Tam Anh Nam 94,60 93,02 0,00 1,58 1,58 Tam Hiệp 10,00 10,00 10,00 0,00 0,00 TT Núi Thành 0,49 0,49 0,00 0,00 0,00 Tam Nghĩa 13,85 13,85 12,47 0,00 0,00 Tam Mỹ Đông 3,75 2,71 2,71 1,04 1,04 1.599,12 1.391,07 416,07 208,04 160,04 Tổng Nguồn: [8] d Cơ sở thực tiễn Phần lớn diện tích huyện Núi thành nằm dọc sơng, gần với cửa biển với diện tích đất ni trồng thuỷ sản lên đến 1060 Những giống tôm nuôi (tôm thẻ, tơm sú) có đặc điểm sinh thái sống điều kiện 67 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  nhiệt độ, độ mặn thích hợp với đặc điểm môi trường nước lưu vực sông độ mặn, độ pH, nhiệt độ thuận lợi Vì vậy, hầu hết xã dọc theo sơng có ni trồng thuỷ sản, mơ hình ni tơm nước lợ xem mơ hình chủ yếu, suất Qua kết điều tra đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành, thấy hầu hết hộ ni tơm thẻ chân trắng có lãi, chí cao có khơng đồng khu vực khác Đạt hiệu lớn hộ xã Tam Tiến xã Tam Xuân Ở đây, tôm thẻ chân trắng đối tượng nuôi Khác với hai xã xã Tam Anh Bắc, Tam Anh Nam giai đoạn chuyển đổi ni tơm sú sang ni tơm thẻ, diện tích ni tơm thẻ manh mún Người dân sau nhiều năm nuôi tôm sú bị thua lỗ tâm lo lắng chưa dám đầu tư lớn cho mơ hình ni Riêng xã Tam Hồ có diện tích ni thuỷ sản lớn, vài năm gần đối tượng nuôi chủ yếu tơm sú, mơ hình nhiều năm liên tiếp tỏ khơng có hiệu quả, chí thua lỗ nặng khiến cho hầu hết người dân khơng có vốn khơng có điều kiện đẻ vay vốn ngân hàng tiếp tục đầu tư cho mơ hình ni tơm nước lợ Vì vậy, phần lớn diện tích bị bỏ hoang niêm nước để thu lợi từ nguồn tôm cá tự nhiên Chỉ số hộ tiếp tục ni tơm sú theo hình thức quảng canh, không đầu tư mực, số khác chuyển sang nuôi cá, cua trồng rong câu, nhiên chưa đêm lại hiệu đáng kể thị trường tiêu thụ chưa có 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mô hình ni trồng thủy sản nước lợ huyện Núi Thành Để góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng huyện Núi Thành lần thứ XIX đề phát triển sản xuất thuỷ sản Nghị số 40/2003/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân huyện Núi Thành phát triển kinh tế thuỷ sản giai đoạn 2004-2010, phấn đấu xây dựng ngành thuỷ sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, UBND huyện Núi Thành cần phải có giải pháp thích hợp kịp thời a Giải pháp quy hoạch 68 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Đây giải pháp cấp thiết quan trọng Một vấn đề cần thiết ngành ni trồng thuỷ sản nói chung phải xây dựng chiến lược phát triển ngành thuỷ sản mang tính quy hoạch tổng thể, đồng Có vậy, ngành thuỷ sản nước ta phát triển bền vững tương xứng với tiềm mạnh vốn có Hầu hết địa phương công tác quy hoạch, chiến lược phát triển ngành thuỷ sản chưa có định hướng rõ ràng, dẫn tới việc thừa thiếu nguyên liệu thường xuyên xảy Điều làm cho người dân gặp nhiều khó khăn nuôi trồng tiêu thụ sản phẩm Cùng với đó, sở hạ tầng phục vụ ni trồng thuỷ sản yếu kém, hàm lượng khoa học – cơng nghệ sản phẩm kết sản xuất thấp, dẫn tới lực cạnh tranh hàng hố thuỷ sản chưa cao Công tác khuyến ngư thuỷ sản yếu lực, kinh nghiệm kiến thức… Vì vậy, Huyện cần phải rà sốt lại diện tích ni trồng thuỷ sản nước lợ, đảm bảo điều kiện cho vùng nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, an toàn dịch bệnh Bên cạnh việc mở rộng diện tích ni tơm cơng nghiệp, Huyện cần quy hoạch thay vùng nuôi tôm sú cách xây dựng mơ hình ni đối tượng khác, ni cá chẻm, cá rơ phi, cá dìa, cá bống tượng, cua hay trồng rong câu vàng… phù hợp địa phương, vùng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi đầu tư nâng cao lực sở sản xuất giống đảm bảo chất lượng bệnh, đủ cho nhu cầu sản xuất Mặt khác, Tỉnh cần phải đầu tư sở hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản tập trung đồng bộ, phát triển hình thức liên kết người nuôi doanh nghiệp Các ngành chức phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra chất lượng nguồn nước sơng để có hướng điều chỉnh cho phù hợp, tránh trường hợp nguồn nước bị ô nhiễm nặng làm cho tôm chết hàng loạt Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt, phòng chống dịch bệnh, quản lý tốt môi trường vùng nuôi tôm Khi phát bệnh cần phải đạo liệt khoanh vùng dập dịch, tiêu huỷ, khử trùng không để dịch bệnh lây lan Bộ đề xuất với Chính phủ có sách hỗ trợ kinh phí dự phòng hàng năm cho thú y để dập dịch bệnh, hỗ trợ người dân phục hồi sản xuất sau dịch bệnh Huyện cần phải sâu tìm hiểu điều kiện tự nhiên vùng cụ thể tuỳ thuộc vào lưu vực để: 69 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  - Quy hoạch vùng thích hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng cách chi tiết hoàn chỉnh dựa vào đặc điểm tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến phát triển chúng - Tìm đối tượng ni nước lợ khác thích hợp với điều kiện tự nhiên khu vực để thay cho đối tượng nuôi tôm sú - Khơng nên trì vùng ni nhỏ lẻ, lấn chiếm lòng sơng, tập trung quy hoạch vùng ni có điều kiện thuận lợi nhằm đem lại hiệu kinh tế cao - Việc quy hoạch vùng nuôi phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường mục tiêu sản xuất bền vững - Cần phải quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú riêng biệt để không ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - Có thể xây dựng mơ hình nuôi xen kẽ với loại cá để tận dụng nguồn thức ăn thừa, mang lại hiệu kinh tế cao, giảm khả ô nhiễm môi trường, tăng thêm thu nhập cho người dân b Giải pháp khoa học – công nghệ, khuyến ngư đào tạo Huyện phải ưu tiên đầu tư vốn xây dựng trại sản xuất giống với quy mô lớn, đầu tư KHCN vào nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống tôm, cá,… nhằm đa dạng hố đối tượng giống ni Tạo bước đột phá nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sản xuất giống chất lượng cao, bệnh Ưu tiên tiếp nhận cơng nghệ sản xuất lồi giống thuỷ sản có giá trị cao, tăng đối tượng phục vụ cho xuất Nghiên cứu hướng dẫn để ứng dụng công nghệ tiên tiến nuôi trồng, chế biến thuỷ sản Thông qua công tác khuyến ngư để đa dạng hố hình thức chuyển tải thơng tin phổ biến kiến thức kỹ thuật, công nghệ nuôi, bảo quản chế biến thuỷ sản Đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật Tiếp tục đào tạo đào tạo lại để bổ sung, củng cố đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật, đảm bảo đủ lực, trình độ quản lý, đạo điều hành trình phát triển ngành thuỷ sản 70 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho người dân để hỗ trợ cho họ kiến thức kỹ thuật nuôi tôm nước lợ để hướng dẫn người dân biết cách nuôi, đồng thời hướng dẫn khuyến khích người ni tơm sử dụng loại chế phẩm sinh học không gây hại cho môi trường; cho hiệu kinh tế cao có khả đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thuỷ sản Tỉnh và địa phương Cần phải cải tiến kỹ thuật nuôi, tăng cường đầu tư công nghệ tiên tiến cách phải tăng cường quản lý dịch bệnh, quản lý môi trường theo hướng sinh học, sản xuất giống bệnh, giống kháng bệnh Phải sản xuất giống chỗ đảm bảo số lượng chất lượng phục vụ cho nhu cầu người nuôi Phải hướng dẫn cho người dân cách thức xây dựng cơng trình xây dựng ao lắng, ao xử lý chất thải phù hợp, tránh thải chất thải trực tiếp môi trường Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Nam quan tâm, ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý thuỷ sản cấp xã, cần có sách đào tạo tiêu chí tuyển chọn đội ngũ cán làm công tác thuỷ sản cấp xã Rà soát, bổ sung triển khai thực quy hoạch chi tiết nuôi trồng thuỷ sản (nước ngọt, nước lợ, nuôi tôm thẻ chân trắng cát) theo hướng nuôi công nghiệp tập trung, gắn quy hoạch vùng với phát triển sở sản xuất giống, thức ăn, nhà máy chế biến xuất đảm bảo môi trường c Giải pháp vốn khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong cần khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại,Xây dựng tổ hợp tác xã, tổ đội sản xuất áp dụng mơ hình quản lý cộng đồng nuôi trồng thuỷ sản, giúp đỡ lẫn sản xuất, quản lý tốt môi trường vùng nuôi, không xả nước môi trường xung quanh, đảm bảo vệ sinh môi trường, đồng thời giúp tiêu thụ, đảm bảo giá hợp lý vào mùa thu hoạch rộ Khuyến khích thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để thu hút vốn, công nghệ cao mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chỗ 71 Khãa luËn tèt nghiÖp Mai ThÞ Ly Na  Tăng nguồn vốn nghiệp hàng năm cho ngành thuỷ sản để phát triển hoạt động khuyến ngư nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đời sống Có chế hỗ trợ vay vốn hợp lý đa dạng nguồn tín dụng cho người dân e Giải pháp phát triển chế biến thuỷ sản Tập trung xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường, thị trường trọng điểm, gắn với việc quảng bá sản phẩm nhằm tiến tới mục tiêu sản xuất hàng hố ngành ni trồng thuỷ sản Nâng cao trình độ hiểu biết luật pháp quốc tế cho đội ngũ cán làm công tác thương mại doanh nghiệp để đáp ứng yêu cầu hội nhập Áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến với việc hình thành hệ thống thu mua sản phẩm trực tiếp để giảm thiểu thất thoát sau thu hoạch nhằm bước quản lý tốt thị trường nguyên liệu 3.3.3 Đề xuất số mơ hình ni trồng thuỷ sản  Mơ hình trồng rong câu vàng Hình 3.4: Mơ hình trồng rong câu vàng thử nghiệm xã Tam Hồ, huyện Núi Thành Rong câu có giá trị kinh tế lớn, phân bố rộng, có sản lượng lớn Sống môi trường nước lợ, có biên độ dao động nhiệt độ rộng (13 - 35 oC), nhiệt độ tối ưu 20 - 25oC, độ mặn 15 - 20‰, pH - 8, mặt nước lặng, khơng có sóng gió, mức nước sâu thích hợp cho quang hợp 20 - 30 cm mùa đông 30 - 40 cm mùa hè, đáy phẳng bùn pha cát, có dòng chảy nhẹ Rong câu vàng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất aga chế phẩm khác 72 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Q trình sống rong câu cần chất khống : C, N, P số vi lượng như: Bo, Mn, Co, Ti : C, N, P thiếu Các chất cung cấp từ nguồn nước biển, phân bón bổ sung Vì trồng rong câu ao ao qua ni tơm tận dụng lượng chất thải hữu q trình ni tơm cải thiện môi trường nước cho hiệu kinh tế cao  Mơ hình ni cá chẻm nước lợ Mơ hình ni chẻm thử nghiệm địa bàn xã Tam Hoà cho suất sản lượng cao, cần nhân rộng mơ hình để sử dụng triệt để nguồn tài nguyên đất mặt nước xã Tam Hoà Đây xem hướng thay mơ hình ni tơm sú vốn khơng có hiệu Hình 3.5: Mơ hình ni chẻm xã Tam Hồ, huyện Núi Thành - Mơ hình ni cá rơ phi đơn tính xen vụ Trong tự nhiên, cá rơ phi lồi ăn tạp, bao gồm sinh vật phù du, tảo sợi, rong có lá, động vật đáy, lồi nhuyễn thể, tơm cá mùn bã hữu Tính ăn mồi động vật cá rơ phi tích cực giai đoạn cá con, giai đoạn 1-9 cm cá ăn mồi sống mạnh Tuy nhiên cá lớn, chúng chuyển sang chủ yếu ăn thực vật rong, tảo, giảm bắt mồi động vật 73 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Hình 3.6: Mơ hình ni cá rơ phi luân vụ với nuôi tôm xã Tam Xuân 2, huyện Núi Thành Cá rô phi thường xem cá ăn lọc khả lọc tảo hữu hiệu Hơn cá tăng trưởng tốt hoàn toàn dựa vào nguồn chất hữu lơ lửng nước thải từ hệ thống nuôi tôm Sau ni vụ tơm tiến hành ni rơ phi đơn tính cải thiện mơi trường ao ni tơm cách có hiệu trước nuôi vụ tạo thu nhập cho người dân thời gian nhàn rỗi + Mơ hình cá bống tượng nước lợ Hình 3.7: Mơ hình ni bống tượng nước lợ cho suất cao tỉnh Bến Tre Cá bống tượng loại cá có giá trị kinh tế cao Thịt thơm ngon đối tượng xuất quan trọng Đây loại cá thích nghi được, ni kinh tế hấp dẫn cho vùng nước lợ nước ta, đặc biệt khu vực hạ lưu sơng, có độ mặn dao động từ đến 15‰ 74 Khãa luËn tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Trong nghề ni tơm nước lợ nhiều lận đận , để tận dụng ngồi vụ tơm, tháng lại ao đầm tôm, mà nuôi cá bống tượng luân canh với tôm, để cải thiện môi trường ao nuôi, hạn chế mầm bệnh tôm, cách ly mầm bệnh tồn ao cho vụ tới Mơ hình ni cá bống tượng ln canh với mơ hình ni tơm xem giải pháp hiệu cho nghề nuôi trồng thuỷ sản nước lợ huyện Núi Thành + Mơ hình ni cua xanh Hình 3.8: Ni cua xanh tỉnh Bình Định Cua xanh đối tượng có giá trị xuất cao, ni vùng nước lợ Chúng phát triển tốt điều kiện mơi trường có chất đáy bùn cát, pH nước khoảng 7,8, độ mặn nước khoảng 15‰, độ sâu mực nước từ đạt khoảng m Từ thấy nghiên cứu ni thí điểm mơ hình huyện Núi Thành, cho kết tốt triển khai mơ hình khu vực ni thích hợp 75 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu hiệu kinh tế mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam rút số kết luận sau: Huyện Núi Thành có tổng diện tích tự nhiên 53.396,07ha, diện tích dùng cho việc ni trồng thuỷ sản 1.885,41ha Diện tích chủ yếu nằm tập trung hạ lưu sông, nơi tiếp giáp với biển Hầu hết diện tích ni trồng thuỷ sản sử dụng vào việc nuôi tôm nước lợ (bắt đầu từ năm 1998) mà chủ yếu tôm sú tôm thẻ chân trắng Điều kiện tự nhiên huyện Núi Thành thuận lợi với nguồn lao động dồi tạo điều kiện phát triển nhanh nghề nuôi tôm nước lợ, đặc biệt xã ven biển hạ lưu sông Sự phát triển nghề nuôi tôm nước lợ khu vực tạo điều kiện phát triển nghề phụ trợ thức ăn cho tôm, nhà máy chế biến tôm… đồng thời tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, làm thay đổi lớn mặt nông thôn huyện Quá trình đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành thực 63 hộ xã cho kết sau: - Mơ hình ni tơm thẻ chân trắng có hiệu kinh tế lớn, năm người dân thu lãi đến 183.002.000 đồng Trung bình tháng (tính tháng khơng nuôi tôm) người nuôi tôm thu nhập 15.250.000 đồng Mức thu nhập hoàn toàn đảm bảo đời sống người dân - Mơ hình ni tơm sú không mang lại hiệu Một năm người nuôi tôm sú phải bù lỗ khoảng 16.444.000 đồng Số tiền vốn vay ngân hàng Qua nhiều vụ người dân khơng có đủ vốn đẻ hồn trả nên khơng tiếp tục vay để đầu tư đổi mô hình ni Cuộc sống người dân ngày xuống, phần lớn lao động nhàn rỗi phải kiếm việc làm địa phương khác - Các mơ hình ni tơm thẻ chân trắng khu vực có khác hiệu kinh tế Những xã có điều kiện mơi trường nước có độ mặn thấp cho hiệu cao mặt kinh tế 76 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  - Hình thức ni TC chứng tỏ hình thức ni có nhiều ưu việt mơ hình ni tơm thẻ chân trắng, cần khuyến khích người dân đầu tư theo mơ hình để mang lại hiệu cao - Các mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành mang góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân huyện Núi Thành Tuy nhiên năm gần mơ hình ni tơm sú khơng đem lại hiệu mặt kinh tế khiến cho đời người dân số xã gặp nhiều khó khăn Các mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành gây ảnh hưởng lớn đến môi trường, đăcchất môi trường nước lưu vực sông gây tác động xấu phát triển nghề nuôi tôm Trên sở kết đánh giá hiệu sản xuất mơ hình ni tôm nước lợ dựa vào điều kiện tự nhiên huyện Núi Thành, tiến hành đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thay mơ hình ni tơm sú vốn khơng đem lại hiệu B KIẾN NGHỊ Cần tiến hành rà sốt, quy hoạch vùng ni tơm nước lợ cụ thể phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, hình thành vùng ni tơm thâm canh Quy hoạch hệ thống cấp thoát nước riêng biệt để đảm bảo hệ thống kỹ thuật ao ni, giảm tình trạng dịch bệnh lây lan, nâng cao chất lượng nguồn nước cấp cho ao nuôi, bảo vệ vùng nuôi, phát triển nghề nuôi tôm cách bền vững Đối với vùng không tiếp tục nuôi tôm, Huyện cần nhanh chóng nghiên cứu tìm đối tượng sản xuất mới, quy hoạch vùng hướng dẫn tạo điều kiện để người dân sản xuất, nâng cao đời sống Hiện người dân chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để vay vốn, nhiên số vốn vay so với chi phí để ni tơm, Huyện cần phải có sách hỗ trợ thêm vốn cho người ni tơm mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư theo hướng thâm canh Tiếp tục nghiên cứu để tìm đối tượng nuôi phù hợp với khu vực bị bỏ trống nhằm tận dụng hết nguồn tài ngun ni trồng thuỷ sản Có thể nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình ni thử nghiệm địa phương khác phù hợp với đặc điểm tự nhiên Huyện 77 Khãa luËn tèt nghiÖp Mai ThÞ Ly Na  Cần phải quy hoạch vùng sản xuất giống, đảm bảo chất lượng tốt nhằm giải tốt vấn đề giống Cần phải tổ chức lớp tập huấn nhằm hướng dẫn, phổ biến kỹ thuật nuôi cần thiết cho người nuôi nhằm nâng cao hiệu sản xuất Giải thích cho người dân hiểu lợi ích việc thành lập tổ nuôi tôm cộng đồng khuyến khích người dân tích cực tham gia hưởng ứng nhằm kiểm sốt khu vực ni, đem lại hiệu cao cho toàn tổ Hiện nay, nghề nuôi tôm địa bàn Huyện nuôi vụ, thời gian gần trùng với mùa vụ sản xuất nông nghiệp (lúa), nên thời gian nông nhàn người dân nhiều, Huyện cần có kế hoạch để tận dụng nguồn lao động dồi góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân hướng dẫn cho người dân ni trồng lồi thuỷ sản khác vừa có tác dụng cải thiện ao nuôi, vừa tạo thu nhập cho người dân Để nghề nuôi tôm phát triển lâu dài, sản phẩm phải có nơi tiêu thụ ổn định Huyện cần phải hỗ trợ tìm đầu cho loại sản phẩm Khi xây dựng mối quan hệ người dân thật yên tâm sản xuất Cần xây dựng sở hạ tầng đường sá, điện nước sở vật chất kỹ thuật nhà máy chế biến tôm, nhà máy sản xuất thức ăn nuôi tôm… để đầu tôm thuận lợi tránh việc thương lái chèn ép giá 78 Khãa luËn tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty TNHH GROPEST INDUSTRIAL (2003), Sổ tay kỹ thuật nuôi tôm sú, NXB Đồng Nai Đại học Đà Nẵng (2008), Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ Lê Văn Hiệp (2008), Nghiên cứu ứng dụng quy tình trồng rong câu vàng ao nuôi tôm thơn Hồ Bình xã Tam Hồ, Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, Phòng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Núi Thành Trần Văn Hố (2002), Kỹ thuật thâm canh tôm sú, NXB Trẻ Phạm Thị Hoàng My (2004), Đánh giá hiệu sản xuất đề xuất số mơ hình kinh tế nơng hộ hợp lý huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoá luận cử nhân Khoa học Địa lý, Trường Đại học khoa học Huế Chung Thị Thanh Nhàn (2007), Nghiên cứu tình hình phát triển nghề ni tơm sú huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001- 2006, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Phòng Thống kê huyện Núi Thành (2008), Niên giám thống kê huyện Núi Thành năm 2007 Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Núi Thành (2008), Báo cáo trạng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ năm 2004 - 2007 huyện Núi Thành Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thôn huyện Núi Thành, (2008), Quy hoạch đất nuôi thuỷ sản nước lợ giai đoạn 2008 – 2015 10 Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Núi Thành (2008), Báo cáo trạng môi trường năm 2008 huyện Núi Thành 11 Phạm Duy Phương, (2003), Nghiên cứu hiệu kinh tế hình thức ni tơm bán thâm canh xã Tam Giang - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam, Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế 12 Sở NN&PTNT Quảng Nam (2008), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn nhà cung cấp dịch vụ khuyến nông sở 13 Sở Thuỷ Sản Quảng Nam (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành Thuỷ sản Quảng Nam đến năm 2010 14 Sở Thuỷ sản Quảng Nam (2006), Nghiên cứu xây dựng mơ hình ni tơm rảo thương phẩm giống nhân tạo Quảng Nam 79 Khãa luËn tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  15 Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Nam (2007), Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm 16 Trần Đoàn Thanh Thanh (2003), Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản thị xã Hội An năm 2002, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế 17 Bùi Thị Vũ Thư (2003), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu nuôi tôm sú vùng đầm phá huyện Phú Lộc, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế 18 Nguyễn Đình Trung (2005), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản, ĐH Thuỷ sản 19 Trung tâm Kỹ thuật địa tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1996), Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Sở Địa tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng 20 http://www.quangnamfestival.vnn.vn 21 http://www.vietlinh.com 80 Khãa luËn tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  MỤC LỤC Trang 81 ... HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA VIỆC NUÔI TÔM NƯỚC LỢ Ở HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Núi Thành huyện nằm phía Nam tỉnh Quảng Nam, thành lập năm 1984 sở... ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm nước lợ huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam 5 Khãa ln tèt nghiƯp Mai ThÞ Ly Na  Chương 3: Đánh giá nâng cao hiệu sản xuất số mơ hình ni tơm nước lợ huyện Núi Thành, ... tình hình nuôi tôm số người dân số xã - Xây dựng đồ có liên quan đến đề tài - Xử lý số liệu tiến hành đánh giá hiệu kinh tế mô hình khảo sát - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế số mô hình

Ngày đăng: 27/06/2019, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đại học Đà Nẵng (2008), Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Sinh viên Nghiên cứuKhoa học
Tác giả: Đại học Đà Nẵng
Năm: 2008
3. Lê Văn Hiệp (2008), Nghiên cứu ứng dụng quy tình trồng rong câu chỉ vàng trong ao nuôi tôm ở thôn Hoà Bình xã Tam Hoà, Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Núi Thành Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu ứng dụng quy tình trồng rong câu chỉ vàngtrong ao nuôi tôm ở thôn Hoà Bình xã Tam Hoà
Tác giả: Lê Văn Hiệp
Năm: 2008
5. Phạm Thị Hoàng My (2004), Đánh giá hiệu quả sản xuất và đề xuất một số mô hình kinh tế nông hộ hợp lý ở huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Khoá luận cử nhân Khoa học Địa lý, Trường Đại học khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sản xuất và đề xuất một số môhình kinh tế nông hộ hợp lý ở huyện Phú lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phạm Thị Hoàng My
Năm: 2004
6. Chung Thị Thanh Nhàn (2007), Nghiên cứu tình hình phát triển nghề nuôi tôm sú tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001- 2006, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình phát triển nghề nuôi tômsú tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001- 2006
Tác giả: Chung Thị Thanh Nhàn
Năm: 2007
11. Phạm Duy Phương, (2003), Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi tôm bán thâm canh ở xã Tam Giang - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam , Khoá luận tốt nghiệp, trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của hình thứcnuôi tôm bán thâm canh ở xã Tam Giang - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Phạm Duy Phương
Năm: 2003
16. Trần Đoàn Thanh Thanh (2003), Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản tại thị xã Hội An năm 2002, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại nuôitrồng thuỷ sản tại thị xã Hội An năm 2002
Tác giả: Trần Đoàn Thanh Thanh
Năm: 2003
17. Bùi Thị Vũ Thư (2003), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm sú ở vùng đầm phá huyện Phú Lộc, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quảnuôi tôm sú ở vùng đầm phá huyện Phú Lộc, Khoá luận tốt nghiệp
Tác giả: Bùi Thị Vũ Thư
Năm: 2003
18. Nguyễn Đình Trung (2005), Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản, ĐH Thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷsản
Tác giả: Nguyễn Đình Trung
Năm: 2005
19. Trung tâm Kỹ thuật địa chính tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1996), Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, Sở Địa chính tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ánquy hoạch sử dụng đất huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Tác giả: Trung tâm Kỹ thuật địa chính tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng
Năm: 1996
1. Công ty TNHH GROPEST INDUSTRIAL (2003), Sổ tay kỹ thuật nuôi tôm sú, NXB Đồng Nai Khác
7. Phòng Thống kê huyện Núi Thành (2008), Niên giám thống kê huyện Núi Thành năm 2007 Khác
8. Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Núi Thành (2008), Báo cáo hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ năm 2004 - 2007 của huyện Núi Thành Khác
9. Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Núi Thành, (2008), Quy hoạch đất nuôi thuỷ sản nước lợ giai đoạn 2008 – 2015 Khác
10. Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Núi Thành (2008), Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2008 của huyện Núi Thành Khác
12. Sở NN&PTNT Quảng Nam (2008), Tài liệu phục vụ lớp tập huấn các nhà cung cấp dịch vụ khuyến nông cơ sở Khác
13. Sở Thuỷ Sản Quảng Nam (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành Thuỷ sản Quảng Nam đến năm 2010 Khác
14. Sở Thuỷ sản Quảng Nam (2006), Nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm rảo thương phẩm bằng giống nhân tạo tại Quảng Nam Khác
15. Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Nam (2007), Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w