1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương nghệ an

38 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 505,47 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa sinh học - - Trần đình hạnh Một số dẫn liệu hạt giống lạc (sán dầu 30, cúc l14) trồng huyện ch-ơng - nghệ an khóa luận tốt nghiệp Đại Học ngành s- phạm sinh học Vinh, 5/2009 tr-ờng đại häc vinh khoa sinh häc - - Mét sè dÉn liƯu vỊ qu¶ hạt giống lạc (sán dầu 30, cúc l14) trồng huyện ch-ơng - nghệ an khóa luận tốt nghiệp Đại Học ngành s- phạm sinh học Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Lê Quang V-ợng Sinh viên thực : Lớp : Trần Đình Hạnh 46A - Sinh Vinh, 5/2009 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn tận tình thạc sĩ Lê Quang V-ợng Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Đặc biệt thầy cô cán kỹ thuật viên tổ môn Sinh lý hoá sinh, ng-ời dân cán phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thanh Ch-ơng đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ qúa trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn động viên giúp đỡ ng-ời thân, bạn bè cho niềm tin nghị lực để hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2009 Tác giả Trần Đình Hạnh Phụ lục Lời cảm ơn Mở đầu Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Nguån gốc lạc 1.2 Giá trị Lạc 1.2.1 Giá trị dinh d-ỡng 1.2.2 Gi¸ trÞ kinh tÕ 1.2.3 Giá trị hẹ sinh thái nông nghiệp 1.3 Tình hình sản xuất lạc giới, Việt Nam tỉnh Nghệ An 1.3.1 Tình hình sản xuất giới 1.3.2 Tình hình sản xuất Việt Nam 1.3.3 T×nh h×nh sản xuất Nghệ An 1.4 Mét sè chØ tiªu sinh hoá hạt 1.5 Một số đặc điểm lạc 1.5.1 Đặc điểm thực vât 1.5.2 Hệ thống phân loại 1.5.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh lạc 1.6 Vài nét điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 10 Ch-ơng 2: Đối t-ợng, Nội dung Ph-ơng pháp nghiên cứu 13 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cøu 13 2.2.1 Địa điểm 13 2.2.2 Thêi gian nghiªn cøu 13 2.3 Néi dung nghiªn cøu 14 2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Ph-ơng pháp điều tra 14 2.4.2 Ph-ơng pháp xử lý mẫu tr-íc ph©n tÝch 15 2.4.3 Ph-ơng pháp cân, quan sát, đếm 15 2.4.4 Ph-ơng pháp thống kê to¸n häc 15 2.4.5 Ph-ơng pháp xác định tiêu hoá sinh 16 Ch-ơng Kết nghiên cứu thảo luận 18 3.1 Kết điều tra nghiên cứa đặc điểm hình thái giống lạc 18 3.1.1 Kết điều tra giống lạc 18 3.1.2 Träng l-ỵng kÝch th-ớc hạt 19 3.2 Kết nghiên cứu số số hoá sinh thực phẩm giống lạc 20 3.2.1 Hàm l-ợng tinh bột 20 3.2.2 Hàm l-ợng chất béo hạt giống lạc 22 3.2.3 Mét sè chØ sè chất béo dầu lạc 23 3.3 Kết thành phần hàm l-ợng axít béo dầu lạc 25 Kết luận đề nghị 27 Tµi liƯu tham kh¶o 29 Danh mục bảng biểu, sơ đồ Bảng 3.1 Kết điều tra giống lạc 18 Bảng 3.2 Trọng l-ợng 1000 1000 hạt giống lạc 18 Bảng 3.3 Kích th-ớc hạt giống lạc 19 Bảng 3.4 T-ơng quan kích th-ớc giống lạc hạt 20 Bảng 3.5 Hàm l-ợng tinh bột giống lạc 21 Bảng 3.6 Hàm l-ợng dầu hạt giống lạc 22 Bảng 3.7 Chỉ số chất béo dầu lạc 23 Bảng 3.8 Thành phần hàm l-ợng axit béo giống lạc 24 Bảng 3.9 Hàm l-ợng axit béo không no giống lạc 25 Biểu đồ 3.1 Hàm l-ợng tinh bột giống lạc 21 Biểu đồ 3.2 Hàm l-ợng dầu giống lạc 22 Biểu đồ 3.3 Hàm l-ợng axit béo không no giống lạc 25 Mở Đầu Lạc (Arachis hypogaea L.) công nghiệp ngắn ngày thực phẩm cho dầu chiếm vị trí quan trọng đời sống ng-ời kinh tế quốc dân Lạc chứa hàm l-ợng dầu t-ơng đối cao, chứa nhiều axít amin không thay Mặt khác hàm l-ợng cholesterol thấp nên loại dầu ăn tốt cho sức khoẻ Ngoài giá trị dinh d-ỡng trồng lạc có vai trò quan trọng trình điều hoà chu trình chuyển hoá nitơ tự nhiên Nghệ An tỉnh có diện tích sản l-ợng lạc cao so với tỉnh trồng lạc Việt Nam Tuy nhiên công tác nghiên cứu khảo nghiệm giống lạc Nghệ An chậm nên thiếu dẫn liệu giống lạc Thanh Ch-ơng huyện có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên phù hợp với lạc Do nhiều nguyên nhân mà nhiều giống lạc đ-ợc trồng địa bàn huyện với quy mô khác nh-ng ch-a đ-ợc đánh giá cách đầy đủ khía cạnh hình thái, chất l-ợng suất Xuất phát từ thực tiễn chọn thực đề tài: Một số dẫn liệu hạt giống lạc (Sán Dầu 30, Cúc L14) trång ë hun Thanh ch-¬ng – tØnh NghƯ An” Mơc tiêu đề tài: Thông qua việc nghiên cứu số tiêu hạt, đề tài cung cấp số dẫn liệu khoa học làm sở cho việc đánh giá, so sánh giống lạc đ-ợc trồng phổ biến huyện Thanh Ch-ơng, tỉnh Nghệ An Ch-ơng Tổng quan tài liệu 1.1 Nguồn gốc lạc Nguồn gốc lạc có nhiều quan điểm khác cuối kỉ XIX nhiều tác giả cho lạc có nguồn gốc từ Châu Phi, vào mô tả Theophraste Pline.Theo B.B.Hizgrinys trung tâm trồng lạc nguyên thuỷ vïng Granchaco n»m thung lịng Parafia vµ Paraguay [6] Nghiên cứu trung tâm khởi nguyên trồng giới, Viện sỹ Vavilop nhận định Brazil Paraguay nơi trồng lạc nguyên thuỷ [1] Trong số tác giả lại cho lạc có nguồn gốc từ miền đông Bôlovia [6] Nhiều dẫn chứng cho lạc đ-a vào Châu Âu từ kỉ XVI [5] Đầu kỉ XVI ng-ời Bồ Đào Nha đà nhập lạc vào bờ biển Tây Phi, từ đ-a sang Trung Quốc, Nhật Bản, Đông Nam á, ấn Độ bờ biển phía Đông n-ớc úc [6] Năm 1753 Linne đà miêu tả cụ thể phân loại đặt tên Arachishypogaea L Việt Nam lịch sử trồng lạc ch-a đ-ợc xác định rõ ràng, sách Vân đài loại ngữ Lê Quý Đôn viết, ch-a đề cập đến lạc, không ng-ời Châu Âu đến n-ớc ta vào kỉ XIX đà ghi nhận có trồng lạc tập viết xuất họ nh-ng có lẽ lạc đ-ợc du nhập vào n-ớc ta theo nhà buôn nhà thuyết giáo Châu Âu Ngày tài liệu khảo cổ học, thực vật học, dân tộc học, ngôn ngữ học dựa vào phân bố giống lạc cho phép nhà khoa học khẳng định A Hypogaea L có nguồn gốc từ Nam Mỹ [6] 1.2 Giá trị lạc 1.2.1 Giá trị dinh d-ỡng Giá trị dinh d-ỡng lạc đ-ợc đánh giá thành phần dinh d-ỡng lạc Quả lạc gồm có vỏ quả, vỏ lụa, mầm mầm Ch-ơng Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Kết điều tra nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống lạc 3.1.1 Kết điều tra giống lạc Qua vấn bà nông dân, cán phụ trách nông nghiệp huyện xà có giống lạc đ-ợc trồng phổ biến Thanh Ch-ơng Kết nghiên cứu đặc điểm giống lạc thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Một số đặc điểm giống lạc TT Tên giống lạc Sán Dầu 30 Cúc L14 Đặc điểm Là giống míi lai t¹o, nhËp néi tõ ,đ cã thêi gian sinh tr-ởng 120 ngày (vụ xuân) Thân đứng, cao 80 -110 cm, màu xanh đậm Quả: dài, eo bụng không rõ, vỏ dày, gân rõ Hạt: To, màu hồng nhạt Là giống địa ph-ơng, trồng lâu năm, có thời gian sinh tr-ởng 100 -105 ngày (vụ xuân) Thân dạng bò, cao khoảng 25 -30 cm, màu xanh nhạt Quả: Ngắn, eo bụng rõ, vỏ mỏng, gân rõ Hạt: Vừa ngắn, màu hồng nhạt Là giống míi lai t¹o, nhËp néi ,đ cã thêi gian sinh tr-ởng 125135 ngày (vụ xuân) Thân đứng, cao khoảng 30- 35 cm, có màu xanh đậm Quả: To, eo bụng trung bình, vỏ dày, gân rõ Hạt: To, màu hồng nhạt Kết bảng 3.1 cho thấy dễ dàng phân biệt giống lạc đồng ruộng sau đà thu hoạch vào số đặc điểm khác biệt nh- dạng thân, dạng màu hạt Trong giống lạc có lạc Cúc giống truyền thống đ-ợc bà nông dân gieo từ lâu đời, nguồn gốc không đ-ợc rõ ràng, lạc Sán Dầu 30 L14 giống lai tạo 3.1.2 Trọng l-ợng, kích th-ớc hạt Trọng l-ợng, kích th-ớc hạt yếu tố quan trọng định đến suất nh- giá trị xuất Các tiêu phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc, tuỳ thuộc vào mùa vơ…nh­ng chđ u vÉn u tè di trun qut định Kết nghiên cứu trọn l-ợng hạt giống lạc đ-ợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 : Trọng l-ợng 1.000 1.000 hạt giống lạc ((Đơn vị tính: gam, cỡ mẫu n=3) Trọng l-ợng 1.000 Giống Trọng l-ợng 1.000 hạt Tỉ lệ CV% X CV% nhân Sán Dầu 30 1672,90a 0,53 0,03 660a 1,22 0,18 78,96 Lạc cóc 1033,49b 0,52 0,05 455,77b 0,38 0,08 88,20 L14 1495,22c 0,75 0,05 611,17c 0,49 0,08 81,74 X Ghi chó: C¸c mũ chữ cột khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết bảng cho thấy trọng l-ợng 1.000 dao động từ 1033,491672,90, trọng l-ợng 1.000 hạt biến thiên từ 455,77- 660,45 Cao Sán Dầu 30 thấp lạc Cúc Sự sai khác trọng l-ợng hạt giống lạc nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nếu xét độ lệch chuẩn độ biến thiên giống độ lệch chuẩn hạt lạc Cúc thấp có 0,52 (ở quả) 0,38 (ở hạt), lạc Sán Dầu 30 0,53 (ở quả) 1,22 (ở hạt), L14 0,75 (ở quả) 0,49 (ở hạt) Điều chứng tỏ hạt lạc Cúc đồng lại Sán Dầu 30 L14 không nhiều to nhỏ khác Tính đồng hạt yếu tố đ-ợc xem xét xuất lạc Tỷ lệ nhân thể mức độ dày hay mỏng vỏ Tỷ lệ cao giá trị kinh tế lạc lớn Kết nghiên cứu bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ nhân giống lạc nghiên cứu biến động từ 78,96% - 88,20%, trọng l-ợng Sán Dầu 30 L14 cao so với lạc Cúc nh-ng tỷ lệ nhân lạc Cúc lớn nhất, tiếp đến lạc L14 thấp Sán Dầu 30 Đây -u điểm giống lạc Cúc yếu tố liên quan đến đặc tính di truyền giống lạc Kết nghiên cứu kích th-ớc hạt giống lạc đ-ợc trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3: Kích th-ớc hạt giống lạc (Đơn vị: mm, cỡ mẫu: 100) Kích th-ớc Kích th-ớc hạt Giống Chiều dài Sán Dầu Chiều rộng Dày Chiều dài 30,23  0,48 a 15,14  0,03 a 14,25  0,09 a 14,69  0,34 a L¹c Cóc 22,94  0,67 b b b 12,02  0,13b 11,01  0,92 12,47  0,29 L¹c L14 29,92  0,32 a 14,54  0,21c 13,99  0,17 a 14,28  0,56 a 30 ChiỊu Dµy réng 8,79 9,69  0,27  0,49 8,26 9,03  0,07  0,16 8,43 9,23  0,28  0,42 Ghi chú: Các mũ chữ cột kh¸c thĨ hiƯn sù sai kh¸c cã ý nghÜa thống kê với p < 0,05 Kết bảng 3.3 cho thấy giống lạc đ-ợc nghiên cứu có chiều dài 22,94-30,23mm; chiều rộng 12,02-15,14mm; độ dày 11,0114,25mm; chiều dài hạt 12,47-14,69mm; chiều rộng hạt 8,26-8,79mm độ dày hạt 9,03-9,09mm Trong tiêu kích th-ớc hạt giống lạc Sán Dầu 30 có giá trị cao so với giống lạc lại, giống lạc Cúc có tất tiêu có giá trị thấp Tuy nhiên không phát khác biệt có ý nghĩa chiều dài độ dày Sán Dầu 30 L14, phát đ-ợc sai khác có ý nghià giống độ dày Còn hạt khác biệt có ý nghĩa chiều dài thấy lạc Cúc giống lại Sự t-ơng quan tiêu kích th-ớc hạt đà đ-ợc tính toán Kết tính toán t-ơng quan yếu tố theo kiểu cặp đôi đ-ợc trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: T-ơng quan kích th-ớc giống lạc hạt Các tiêu giống Dày Chiều rộng Dày 0,16 0,33 -0,04 0,15 Cóc 0,17 0,14 -0, 05 0,29 L14 0,27 0,22 -0,01 0,01 30 Sán Dầu Dày Hạt Chiều rộng Sán Dầu Chiều dài Quả 0,54 0,46 Cúc 0,46 0,29 L14 0,65 0,38 30 Tõ kÕt qu¶ b¶ng 3.4 cho thÊy giống lạc đ-ợc nghiên cứu có chiều rộng hạt có t-ơng quan thuận chặt với độ dày Chiều rộng chiều dài hạt có t-ơng quan nghịch lỏng lẻo có nghĩa chiều dài tăng chiều rộng giảm 3.2 Kết nghiên cøu mét sè chØ sè ho¸ sinh – thùc phÈm giống lạc 3.2.1 Hàm l-ợng tinh bột Mặc dù đề cập đến lạc ng-ời ta quan tâm nhiều đến hàm l-ợng chất béo, nhiên hạt lạc đ-ợc xem quan dự trữ lạc nên có chứa hàm l-ợng tinh bột đáng kể Kết nghiên cứu hàm l-ợng tinh bột giống lạc đ-ợc trình bày bảng 3.5 Từ kết thu đ-ợc bảng 3.5 cho thấy hàm l-ợng tinh bột hạt giống lạc biến động từ 6,39-8,02% hạt lạc Cúc có giá trị cao so với giống lại sai khác có ý nghĩa mặt thống kê (p

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Kết quả điều tra các giống lạc  18 - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.1. Kết quả điều tra các giống lạc 18 (Trang 8)
thì hàm l-ợng các loại axit amin trong lạc thể hiệ nở bảng sau: - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
th ì hàm l-ợng các loại axit amin trong lạc thể hiệ nở bảng sau: (Trang 12)
1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An (Trang 14)
1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Nghệ An (Trang 14)
3.1. Kết quả điều tra và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống lạc  - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
3.1. Kết quả điều tra và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các giống lạc (Trang 24)
Bảng 3.1: Một số đặc điểm của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.1 Một số đặc điểm của các giống lạc (Trang 24)
Bảng 3.3: Kích th-ớc quả và hạt của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.3 Kích th-ớc quả và hạt của các giống lạc (Trang 26)
Bảng 3.3: Kích th-ớc quả và hạt của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.3 Kích th-ớc quả và hạt của các giống lạc (Trang 26)
Bảng 3.4: T-ơng quan giữa kích th-ớc các giống lạc ở quả và hạt - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.4 T-ơng quan giữa kích th-ớc các giống lạc ở quả và hạt (Trang 27)
Từ kết quả bảng 3.4 cho thấy cả 3 giống lạc đ-ợc nghiên cứu có chiều rộng  ở  quả  và  hạt  có  t-ơng  quan  thuận  khá  chặt  với  độ  dày - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
k ết quả bảng 3.4 cho thấy cả 3 giống lạc đ-ợc nghiên cứu có chiều rộng ở quả và hạt có t-ơng quan thuận khá chặt với độ dày (Trang 27)
Bảng 3.4: T-ơng quan giữa kích th-ớc các giống lạc ở quả và hạt - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.4 T-ơng quan giữa kích th-ớc các giống lạc ở quả và hạt (Trang 27)
Bảng 3.6: Hàm l-ợng dầu trong hạt của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.6 Hàm l-ợng dầu trong hạt của các giống lạc (Trang 28)
Bảng 3.5: Hàm l-ợng tinh bột của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.5 Hàm l-ợng tinh bột của các giống lạc (Trang 28)
Bảng 3.6: Hàm l-ợng dầu trong hạt của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.6 Hàm l-ợng dầu trong hạt của các giống lạc (Trang 28)
3.2.3. Một số chỉ số chất béo của dầu lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
3.2.3. Một số chỉ số chất béo của dầu lạc (Trang 29)
Từ kết quả bảng 3.6 cho thấy lạc hàm l-ợng dầu của các giống lạc theo ph-ơng pháp Soxhlet dao động từ 33,85 - 34,72% còn theo ph-ơng pháp Bligh  &amp;  Dyer  nằm  trong  khoảng  28,39%  -  30,49% - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
k ết quả bảng 3.6 cho thấy lạc hàm l-ợng dầu của các giống lạc theo ph-ơng pháp Soxhlet dao động từ 33,85 - 34,72% còn theo ph-ơng pháp Bligh &amp; Dyer nằm trong khoảng 28,39% - 30,49% (Trang 29)
Bảng 3. 7: Chỉ số chất béo của dầu lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3. 7: Chỉ số chất béo của dầu lạc (Trang 30)
Bảng 3.7 : Chỉ số chất béo của dầu lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.7 Chỉ số chất béo của dầu lạc (Trang 30)
3.3. Kết quả về thành phần và hàm l-ợng axít béo của dầu lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
3.3. Kết quả về thành phần và hàm l-ợng axít béo của dầu lạc (Trang 31)
Bảng 3.8: Thành phần và hàm l-ợng axít béo trong các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.8 Thành phần và hàm l-ợng axít béo trong các giống lạc (Trang 31)
Bảng 3.8: Thành phần và hàm l-ợng axít béo trong các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.8 Thành phần và hàm l-ợng axít béo trong các giống lạc (Trang 31)
Bảng 3.9: Hàm l-ợng axít béo không no của các giống lạc - Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương   nghệ an
Bảng 3.9 Hàm l-ợng axít béo không no của các giống lạc (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w