Một số dẫn liệu về chất lượng nước và đa dạng thành phần tảo lục (chlorophyta) ở hồ công viên trung tâm thành phố vinh tỉnh nghệ an

67 8 0
Một số dẫn liệu về chất lượng nước và đa dạng thành phần tảo lục (chlorophyta) ở hồ công viên trung tâm   thành phố vinh   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC HOÀNG THỊ THU THY Một số dẫn liệu chất l-ợng n-ớc đa dạng thành phần tảo lục (Chlorophyta ) hồ Công viên Trung tâm - thành phố Vinh tỉnh Nghệ An KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN SINH HỌC VINH - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC Một số dẫn liệu chất l-ợng n-ớc đa dạng thành phần tảo lục (Chlorophyta ) hồ Công viên Trung tâm - thành phố Vinh tỉnh Nghệ An KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN SINH HỌC Người hướng dẫn : TS Lê Thị Thúy Hà Người thực : Hoàng Thị Thu Thủy Lớp : 49B - Sinh VINH - 5.2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học này, đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của TS Lê Thị Thuý Hà Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới sự giúp đỡ đó Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trung tâm thực hành thí nghiệm Trường Đại học Vinh, cùng thầy, cô giáo Bộ mơn Thực vật, mơn Sinh lý - Hố sinh, CN Nguyễn Thanh Lam, ThS Nguyễn Tiến Cường đã tạo điều kiện và giúp đỡ suốt trình nghiên cứu và thực hiện bài khóa luận này Sau cùng xin chân thành cảm ơn người thân và bạn bè đã động viên và giúp đỡ thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu vi tảo (Tảo Chlorophyta) thế giới và Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vi tảo thế giới nói chung và tảo Lục nói riêng 1.1 Tình hình nghiên cứu vi tảo Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm chung của ngành tảo Lục ( Chlorophyta) 1.2 Vài nét về chất lượng nước thuỷ vực thế giới và Việt Nam 1.2.1 Chất lượng nước thuỷ vực thế giới 1.2.2 Chất lượng nước thủy vực Việt Nam 14 1.3 Mối quan hệ của yếu tố môi trường với sự sinh trưởng, phát triển và phân bố của tảo Lục 17 1.4 Sử dụng vi tảo chỉ thị chất lượng môi trường nước 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu mẫu nước và mẫu tảo 23 2.4 Phương pháp phân tích chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa 23 2.5 Phương pháp phân tích mẫu tảo 24 2.5.1 Phương pháp xác định thành phần loài 24 2.5.2 Phương pháp xác định số lượng 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỦY LÝ, THỦY HĨA Ở CƠNG VIÊN TRUNG TÂM 26 3.1 Kết quả phân tích số chỉ tiêu thuỷ lý, thủy hóa hồ Công viên trung tâm 26 3.1.1 Kết quả phân tích chỉ tiêu thủy lý 26 3.1.2 Kết quả phân tích chỉ tiêu thủy hóa 29 3.1.3 Đánh giá sơ về chất lượng nước hồ Công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An 39 3.2 Kết quả nghiên cứu thành phần loài tảo Lục (Chlorophyta) hồ công viên Trung tâm, Thành phố Vinh - Nghệ An 39 3.2.1 Thành phần loài 39 3.2.2 Sự phân bố taxon thuộc ngành tảo Lục (Chlorophyta) 48 3.2.3 Sự phân bố thành phần loài theo đại điểm ngiên cứu 50 3.2.4 Sự biến động thành phần loài qua đợt thu mẫu 51 3.2.5 Đánh giá sơ về thành phần tảo Lục hồ Công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An 52 3.3 Mối quan hệ thành phần loài tảo Lục với chỉ tiêu chất lượng nước công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình: Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu 22 Bảng: Bảng 1.1 Thể tích nguồn nước tự nhiên (Theo V.P Kushelep, 1979) 11 Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm thủy vực (QCVN) 12 Bảng 1.3 Chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước (Theo Lee & Wang) 12 Bảng 1.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 15 Bảng 3.1 Nhiệt độ nước qua đợt nghiên cứu (0C) 27 Bảng 3.2 Độ của nước qua đợt nghiên cứu (cm) 29 Bảng 3.3 pH của nước qua đợt nghiên cứu 30 Bảng 3.4 Oxy hòa tan của nước qua đợt nghiên cứu (mgO2/l) 31 Bảng 3.5 Oxy hoá học qua đợt nghiên cứu (mgO2/l) 33 Bảng 3.6 Oxy sinh học qua đợt nghiên cứu (mgO2/l) 34 Bảng 3.7 Hàm lượng amoni qua đợt nghiên cứu (mg/l) 36 Bảng 3.8 Hàm lượng nitrit qua đợt nghiên cứu (mg/l) 37 Bảng 3.9 Hàm lượng phôtphat qua đợt nghiên cứu (mg/l) 38 Bảng 3.10 Danh lục thành phần loài tảo Lục (Chlorophyta) và mật độ phân bố của chúng hồ Công viên Trung tâm Thành phố Vinh - Nghệ An 40 Bảng 3.11 Sự phân bố thành phần loài theo mức độ và họ 48 Bảng 3.12 Các taxon bậc chi đa dạng 49 Bảng 3.13 Sự biến động thành phần loài theo địa điểm nghiên cứu 50 Bảng 3.14 Mối quan hệ số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa với số lượng loài tảo Lục qua đợt nghiên cứu 54 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Biến động nhiệt độ nước qua đợt nghiên cứu (t0C) 27 Biểu đồ 3.2 Biến động độ qua đợt nghiên cứu (cm) 29 Biểu đồ 3.3 Biến động pH qua đợt nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.4 Biến động oxy hoà tan qua đợt nghiên cứu (mg/l) 32 Biểu đồ 3.5 Biến động oxy hoá học qua đợt nghiên cứu (mg/l) 33 Biểu đồ 3.6 Biến động oxy sinh học qua đợt thu mẫu 35 Biểu đồ 3.7 Biến động amoni qua đợt nghiên cứu (mg/l) 36 Biểu đồ 3.8 Biến động nitrit qua đợt nghiên cứu (mg/l) 37 Biểu đồ 3.9 Biến động phôtphat qua đợt nghiên cứu (mg/l) 38 Biểu đồ 3.10 So sánh % về loài tảo thuộc họ của ngành tảo Lục Chlorophyta 49 MỞ ĐẦU Vi tảo (Microalgae) là thực vật bậc thấp, có khả quang tự dưỡng, sống chủ yếu môi trường nước, là mắt xích phần lớn chuỗi thức ăn thủy vực Vì vậy, thành phần và sinh khối của chúng có vai trò quyết định suất sinh học quần xã thủy sinh vật Tảo Lục (Chlorophyta) là ngành tảo lớn với khoảng 8000 loài (Van den Hoek et all, 1995) [48] Ở Việt Nam cũng đã định loại được 539 loài (Dương Đức Tiến, 1982) [29] Tảo Lục có hình dạng, kích thước, sắc thể, môi trường sống, sinh sản, đa dạng và phong phú Nhiều loài thuộc Bộ Chlorococcales là thức ăn gián tiếp hoặc trực tiếp của nhiều loài động vật phù du và cá Mặt khác, nhờ có khả quang hợp nên chúng góp phần không nhỏ việc trì hàm lượng oxy hoà tan nước, nhiều loài tảo Lục còn có vai trò việc cải tạo chất lượng nước thủy vực và là sinh vật chỉ thị cho mức độ ô nhiễm Đối với đời sống người tảo Lục không trực tiếp mang lại lợi ích kinh tế thiếu chúng sản lượng cá và động vật thủy sinh là thực phẩm cho người sẽ bị suy giảm Như vậy, tảo Lục có tầm quan trọng lớn đối với hệ sinh thái trái đất và đời sống của người Việc nghiên cứu điều tra về thành phần loài tảo Lục là sở cho việc quy hoạch hợp lý khoa học cho sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm Hồ Công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An là địa điểm vui chơi giải trí của người dân thành phố Tuy nhiên phần lớn nước thải thành phố đổ trực tiếp vào hồ không xử lý thông qua cống cầu Nại và cống cầu Thông Vì vậy, muốn sử dụng hồ vào mục đích vui chơi, giải trí, cần có hiểu biết về chất lượng nước và số lượng thành phần loài tảo Lục tại địa điểm nghiên cứu Vì lý trên, chúng tiến hành chọn đề tài: “Một số dẫn liệu chất lượng nước và đa dạng thành phần tảo Lục (Chlorophyta) ở hồ Công viên Trung tâm -Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An”  Mục tiêu của đề tài nhằm: - Cung cấp số dẫn liệu về chất lượng nước - Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài của ngành tảo Lục (Chlorophyta) - Tìm hiểu mối liên quan yếu tố môi trường nước với sự phân bố của ngành tảo Lục (Chlorophyta)  Nội dung nghiên cứu của đề tài là: - Xác định số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa của hồ Công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An - Xác định thành phần loài và sự biến động của ngành Chlorophyta - Xem xét mối quan hệ thành phần loài với yếu tố sinh thái Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu vi tảo (Tảo Chlorophyta) giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vi tảo giới nói chung và tảo Lục nói riêng Vi tảo là thể quang tự dưỡng, có kích thước hiển vi sống chủ yếu môi trường nước Tuy chúng ý nghĩa to lớn mãi đến thế kỷ XVIII, người mới bắt đầu quan sát thấy hình dạng cấu trúc vi tảo nhờ sự phát triển về kính hiển vi của Robert Hooke (1665) Sự hiểu biết về tảo sau hàng thế kỷ so với kích thước về thực vật bậc cao, lẽ người bằng mắt thường không thể quan sát được cấu tạo tế bào vi tảo vì chúng có kích thước nhỏ Việc phát hiện " tế bào" đơn vị cấu trúc của thể sống đã hình thành tri thức về vi sinh vật và khởi đầu cho nghiên cứu về vi tảo [32] Nghiên cứu tảo được tiến hành theo nhiều hướng, là nghiên cứu điều tra phân loại, sau đó sâu nghiên cứu khả ứng dụng tảo sống thực tiễn nhằm phục vụ lợi ích của người [12] Sang thế kỷ XIX người ta bắt đầu viết sách về tảo và hiểu biết về chúng của tác giả: Agardh C (1785 - 1859) với tác phẩm Species algarum (1820 - 1828); Kuetzing F T (1845, 1871) [17] Cơ sở phân loại của tác giả chủ yếu dựa vào sự quan sát, mô tả đặc điểm hình thái bên ngoài Tuy nhiên, công trình này không có giá trị bản đối với phân loại tảo lúc mà đến ngày nhiều số liệu vẫn còn giá trị [17] Năm 1914, giáo sư Lindau G (1886 - 1923) người Đức đã cho cuốn "Tảo học" 16 năm sau cuốn sách được Mechior H (1930) sửa chữa, bổ sung và xuất bản, đó mô tả chi tiết và vẽ hình 467 loài tảo Lục [46] Từ thập kỷ 40 - 50 về sau của thế kỷ 20, sự phát triển chung của khoa học nên kiến thức về tảo ngày càng được nâng cao và phong phú, Địa điểm nghiên cứu TT Đợt I (01/02/2012 Tên taxon I II III IV Đợt II (25/03/2012) V I II III IV V protuberans 45 Scenedesmus quadricauda var abundans Kirchn + + 46 Scenedesmus quadricauda var granulata (Hortob.) Ergashev + + 47 Scenedesmus quadricauda var longispina (Chod.) Smith ++ + + 48 Scenedesmus quadricauda (Turp.) Brebis var quadricauda ++ ++ ++ 50 Ankistrodesmus angustus (Bern.) Korschik + 51 Ankistrodesmus arcuatus Korsch + ++ ++ + ++ + + + + +++ + + ++ + + ++ + +++ + ++ ++ + + +++ + + ++ + ++ ++ + + ++ + + +++ ++ +++ ++ ++ ++ + ++ + ++ + + + Họ Ankistrodesmaceae Chi Ankistrodesmus 49 Ankistrodesmus acicularis (A.Br.) Korsch var aciculari 52 Ankistrodesmus bibraianus (Reinsch.) Korschik 53 Ankistrodesmus longissimus (Lemm.) Wille var + 46 + + + + ++ + +++ + Địa điểm nghiên cứu TT Đợt I (01/02/2012 Tên taxon I II III IV Đợt II (25/03/2012) V I II III IV V +++ ++ acicularis (Chod.) Brunnth 54 Ankistrodesmus falcatus (Corda.) Ralfs ++ + + Chi Hyaloraphidium 55 Hyaloraphidium curvatum Korsch 56 Hyaloraphidium contortum var tenuissimum Korsch ++ + ++ + +++ + + + ++ + + ++ + ++ + + + Chi Didymogenes 57 Kirchneriella contorta (Schmidle.) Bohlin + Họ Elakatothrichaceae Chi Rhaphidonema 58 Rhaphidonema longiseta Vischer 59 Rhaphidonema spiculiformis Visch 60 Rhaphidonema spirataenia (G West.) Korschik ++ Rhaphidonema tatrae (Kol.in Gyort.) Kol in Vischer ++ 61 47 + + + + ++ + + +++ + + ++ ++ ++ + ++ + Qua bảng nghiên cứu trên, chúng nhận thấy rằng loài gặp phổ biến cả đợt nghiên cứu là: Pediastrum simplex var duoenarium (Bailey.) Rabenh., Pediastrum simplex var ovatum (Ehr.) Eraschev., Pediastrum boryanum (Turp.) Menegh var boryanum, Tetraedron gracile (Reinsch.) Hansg., Treubaria crassispina G.M Smith., Protococcus viridis Agardh., Cholorella pyrenoidosa Chick., Crucigenia fenestrata (Schmid.) Schmidle., Scenedesmus acuminatus (Lagerh.) Chod var acuminatus, Scenedesmus acuminatus var biseriatus Reinsch., Scenedesmus acuminatus var maximus (Uherk.) Ergashev., Scenedesmus quadricauda (Turp.) Brebis var quadricauda 3.2.2 Sự phân bố taxon thuộc ngành tảo Lục (Chlorophyta) Bảng 3.11 Sự phân bố thành phần loài theo mức độ và họ TT Bộ Họ Chi Chlorococcaceae Chlorosarcinaceae Characiaceae Hydrodictyaceae Treubariaceae Chlorococcales Protococcaceae Oocystaceae Scenedesmaceae Ankistrodesmaceae Tổng Elakatothrichaceae 10 Qua bảng 3.11 ta thấy: 48 Chlorococccum Chlorosarcina Dictyococcus Schroederia Pediastrum Tetraedron Treubaria Pachycladon Coenococcus Protococcus Cholorella Chodatella Crucigenia Actinastrum Scenedesmus Ankistrodesmus Hyaloraphidium Didymogenes Rhaphidonema 19 Sớ lượng lồi 1 1 1 18 61 Tỷ lệ % 1,64 1,64 1,64 4,92 14,75 6,56 1,64 1,64 1,64 1,64 3,28 1,64 4,92 1,64 29,51 9,84 3,28 1,64 6,56 100 Trong số 10 họ chúng gặp trình nghiên cứu họ có số lượng loài đa dạng là: họ Scenedesmaceae (22 loài: chiếm 36,07%), họ Hydrodictyaceae (13 loài: chiếm 21,31%), họ Ankistrodes maceae (9 loài: chiếm 14,75%) Họ có số lượng loài ít là: Chlorococcaceae (chỉ có loài chiếm 1,64%) 1.64 3.28 6.56 14.76 4.92 21.31 3.28 3.28 36.07 5.92 Chlorococcaceae Chlorosarcinaceae Characiaceae Hydrodictyaceae Treubariaceae Protococcaceae Oocystaceae Scenedesmaceae Ankistrodesmaceae Elakatothrichaceae Biểu đồ 3.10 So sánh % loài tảo thuộc họ của ngành tảo Lục Chlorophyta * Đánh giá tính đa dạng của ngành tảo Lục mức độ chi: Bảng 3.12 Các taxon bậc chi đa dạng TT Chi Sớ lượng lồi Tỷ lệ % Scenedesmus 18 29,51 Pediastrum 14,76 Ankistrodesmus 9,84 Tetraedron 6,56 Rhaphidonema 6,56 Qua bảng 3.12 cho thấy chi có số loài gặp nhiều chi Scenedesmus ( 18 loài chiếm 29,51%), chi Pediastrum (9 loài chiếm 14,76%), chi 49 Ankistrodesmus (6 loài chiếm 9,84%)… Những chi chiếm tỷ lệ cao về số lượng loài/dưới loài tại địa điểm nghiên cứu cũng chính là chi chủ đạo thường gặp thuỷ vực nước ngọt dạng hồ chứa Kết quả này cũng phù hợp với nhiều công trình nghiên cứu trước đó về vi tảo khu vực Bắc Trung Bộ 3.2.3 Sự phân bố thành phần loài theo địa điểm nghiên cứu Sự biến động thành phần của ngành tảo lục theo địa điểm nghiên cứu được thể hiện bảng 3.13 Bảng 3.13 Sự biến động thành phần loài theo địa điểm nghiên cứu Họ Chlorococcaceae Chlorosarcinaceae Characiaceae Hydrodictyoideae Treubariaceae Protococcaceae Oocystaceae Scenedesmaceae Ankistrodesmaceae Elakatothrichaceae Các điểm thu mẫu Chi Sớ lồi gặp I II III IV V Chlorococccum 1 0 0 Chlorosarcina 1 0 Dictyococcus 1 0 0 Schroederia 3 2 Pediastrum 9 Tetraedron 4 Treubaria 1 1 1 Pachycladon 1 1 1 Coenococcu 1 0 0 Protococcus 1 1 1 Cholorella 2 2 Chodatella 0 1 Crucigenia 3 3 Actinastrum 1 1 1 Scenedesmus 18 18 12 14 18 15 Ankistrodesmu 6 4 Hyaloraphidium 2 1 Didymogenes 1 0 Rhaphidonema 4 50 Theo kết quả nghiên cứu bảng 3.13 ta thấy: Trong cả đợt nghiên cứu, tại vị trí I (cống cầu Nại) tập trung số loài nhiều với 61 loài/dưới loài Tại vị trí này là nơi tiếp nhận phần nguồn nước thải sinh hoạt từ nơi khác thành phố đổ về, hàm lượng dinh dưỡng cao đã chi phối sự phát triển của vi tảo Vị trí II có số lượng là 36 loài/dưới loài Vị trí V có số lượng là 42 loài/dưới loài Tiếp đến là vị trí IV (cống cầu Thông) với 44 loài Địa điểm này chính là nơi thoát nước vì vậy sự lưu chuyển dòng nước cũng yếu tố sinh thái của môi trường nước không ổn định nên số lượng loài vi tảo giảm xuống Vị trí III (Giữa hồ) có số lượng loài vi tảo là ít với 35 loài Ở đây, ánh sáng mặt trời mùa hè thường xuyên chiếu vào với cường độ mạnh đã hạn chế quang hợp của vi tảo đó ảnh hưởng tới phân bố của chúng tại vị trí này 3.2.4 Sự biến động thành phần loài qua đợt thu mẫu Sự phân bố thành phần loài phụ thuộc vào yếu tố sinh thái của thủy vực được thể hiện qua đợt nghiên cứu, kết quả cho thấy: số loài phát hiện được đợt là nhiều nhất, với 61 loài Những loài xuất hiện nhiều đó là: Schroederia robusta Korschik., Pediastrum simplex var duoenarium (Bailey.) Rabenh., Pediastrum simplex var ovatum (Ehr.) Eraschev., Pediastrum duplex var danubiale, Tetraedron gracile (Reinsch.) Hansag., Treubaria crassispina G.M Smith., Cholorella pyrenoidosa Chick., Crucigenia fenestrata (Schmid.) Schmidle., Scenedesmus obliquus var Christ, Ở đợt còn lại thì số loài xác định được là tương đối ổn định (đợt là 45 loài) Sự khác về thành phần loài đợt thu mẫu nguyên nhân theo chúng là sự biến động yếu tố môi trường nước mà không phải loài nào cũng thích nghi được với biến đổi đó Từ đó buộc số ít loài phải biến đổi hoặc bị đào thải khỏi môi trường sống dẫn đến số lượng loài vi tảo hồ cũng có sự thay đổi Một số loài xuất hiện cả đợt thu mẫu như: Pediastrum tetras var tetraodon (Corda.) Hansag.; Pediastrum duplex Meyen var duplex; S 51 bijugatus (Turp.) Kuetz var bijugatus; S bicaudatus (Hanag.) Chod var bicaudatus; S quadricauda (Turp.) Brebis var quadricauda… Phần lớn là loài thường gặp thuỷ vực nước ngọt và có khả thích ứng cao với thay đổi của môi trường sống đặc biệt là với nhiệt độ từ đó giúp chúng trở thành loài ưu thế thuỷ vực 3.2.5 Đánh giá sơ thành phần tảo Lục ở hồ Công viên Trung tâm Thành phố Vinh - Nghệ An Qua kết quả nghiên cứu thành phần loài tảo Lục (Chlorophyta) hồ công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An chúng thấy: số loài tảo Lục hồ Công viên Trung tâm, đã xác định được 61 taxon bậc loài và dưới loài thuộc 10 họ, 19 chi của ngành tảo Lục (Chlorophyta) Trogn 10 họ chúng nghiên cứu được có họ có số lượng loài đa dạng là: họ Scenedesmaceae (22 loài: chiếm 36,07%), họ Hydrodictyaceae (13 loài: chiếm 21,31%), họ Ankistrodes maceae (9 loài: chiếm 14,75%) và họ có số lượng loài ít là: Chlorococcaceae (chỉ có loài chiếm 1,64%) Nhìn chung chúng thấy mức độ đa dạng loài tảo Lục hồ Công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An tương đối đa dạng về thành phần loài So sánh với kết quả nghiên thành phần loài tảo Lục của hồ công viên Trung tâm của Tống Thị Minh Thuyết (12/2007) với đề tài: Chất lượng nước, thành phần vi tảo ở hồ công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An: chúng thấy ngành Chlorophyta có 62 loài và dưới loài thuộc bộ, 15 họ, 24 chi với chi chủ đạo thuộc về chi Scenedesmus, Pediastrum, Tetraedron, Merismopedia Tại vị trí cống cầu Nại cũng tập trung số loài nhiều với 65 loài/dưới loài Những loài xuất hiện nhiều: Pediastrum tetras var tetraodon (Corda.) Hansig.; Pediastrum duplex Meyen var duplex; S bijugatus (Turp.) Kuetz var bijugatus; S bicaudatus (Hanag.) Chod var bicaudatus; S quadricauda (Turp.) Brebis var Quadricauda 52 Như vậy, theo kết quả nghiên cứu và kết quả so sánh ta thấy rằng thành phần loài tảo Lục phát triển môi trường ô nhiễm càng ngày càng gia tăng 3.3 Mối quan hệ thành phần loài tảo Lục với chỉ tiêu chất lượng nước công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An Sự thay đổi về thành phần loài điểm thu mẫu rõ: Ở vị trí hồ tại xuất hiện loài tảo thuộc chi Ankistrodesmus như: Ankistrodesmus acicularis (A.Br.) Korsch var aciculari, Ankistrodesmus angustus (Bern.) Korschik., Ankistrodesmus angustus Korsch., và số loài thuộc chi Pediastrum Ở điểm gần phía Đông và phía Tây của hồ, đặc biệt, gần cống thải xuất hiện nhiều loài thuộc chi Pediastrum, Scendesmus, Tetraedron như: Scendesmus acuminatus (Lagerh.) Chod var acuminatus, Scenedesmus quadricauda (Turp.) Brebis var quadricauda, Ở đợt 1, số loài và mật độ phân bố loài tảo Lục thấp so với đợt Nguyên nhân theo chúng là đợt thu mẫu thu mẫu được tiến hành vào cuối mùa đông thời tiết thường hay mưa nên tảo thường theo dòng chảy Ở đợt thu mẫu lần nước hồ ổn định nên số lượng loài cũng mật độ phân bố của loài tảo tăng lên Đợt thu mẫu được tiến hành vào đầu mùa xuân nên chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa thích hợp cho sự phát triển của tảo Lục Ở đợt 2, lượng mưa ít, lượng nước thải vào hồ cũng gia tăng nên bên cạnh loài giống đợt thì còn xuất hiện loài ưa sống môi trường ô nhiễm 53 Bảng 3.14 Mối quan hệ số chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa với số lượng lồi tảo Lục qua đợt nghiên cứu Thời gian Chỉ tiêu Đợt Đợt Nhiệt độ (0C) 14,66 15,10 pH 6,64 7,18 Độ (cm) 40,76 40,02 DO(mg/l) 4,88 4,65 BOD5 (mg/l) 7,80 7,56 COD (mg/l) 26,10 26,08 NH4+ (mg/l) 0,31 0,27 NO2- (mg/l) 0,08 0,07 PO43- (mg/l) 0,13 0,12 Số lượng loài/dưới loài 45 61 Như vậy, sự thay đổi về nhiệt độ, mức độ chiếu sáng theo thời gian ngày, mức độ xả thải của cống thải đã ảnh hưởng tới sự phân bố, đa dạng thành phần loài và số lượng của loài thuộc ngành tảo Lục (Chlorophyta) 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết quả thu được trình nghiên cứu, chúng rút được số kết luận sau: Tại thời điểm nghiên cứu thông số thủy lý, thủy hóa hồ Công viên Trung tâm - thành phố Vinh - Nghệ An như: DO, COD, BOD, chất rắn lơ lửng vượt giới hạn A2 chất lượng nước mặt (theo QCVN 08: 2008) Qua kết quả phân tích chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa chúng nhận thấy mức độ ô nhiễm của nước hồ công viên Trung tâm nhiễm bẩn tăng dần về phía cầu: cống cầu Thông và cống cầu Nại thể hiện sự tăng lên của chỉ số COD, BOD, NH4+, NO3-, và sự suy giảm hàm lượng oxi hòa tan nước Thành phần của ngành tảo Lục hồ Công viên Trung tâm phong phú Đã xác định được tổng số 61 loài và dưới loài thuộc 19 chi, 10 họ, Trong đó họ chiếm ưu thế là họ Scenedesmaceae (22 loài: chiếm 36,07%), họ Hydrodictyaceae (13 loài: 21,31%), họ Ankistrodesmaceae (9 loài: chiếm 14,75%); họ có số lượng loài ít là: Chlorococcaceae (chỉ có loài chiếm 1,64) Chi chủ đạo thuộc về Scenedesmus, Pediastrum, Tetraedron, Cholorella, Crucigenia Ankistrodesmus Có sự khác rõ rệt về phân bố của loài theo địa điểm thu mẫu Số lượng loài tập trung nhiều vị trí cống cầu Nại - nơi có hàm lượng muối dinh dưỡng tương đối nhiều so với vị trí còn lại Thành phần loài có sự sai khác đợt thu mẫu: số loài phát hiện được đợt 61 loài và đợt 45loài Sự thay đổi về thành phần loài, số lượng tế bào vi tảo địa điểm thu mẫu cũng đợt nghiên cứu có liên quan chặt chẽ đến sự thay đổi yếu tố môi trường nước (nhiệt độ, pH, muối dinh dưỡng…) và sự lưu 55 chuyển dòng nước hồ Như vậy cho ta thấy, yếu tố môi trường có ý nghĩa lớn tới sự sinh trưởng và đa dạng của thành phần loài của tảo Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên chúng chỉ mới điều tra được mùa năm Vì vậy, cần có nghiên cứu tiếp theo để có nhận định đầy đủ và chính xác về chất lượng nước và thành phần tảo Lục cũng theo dõi sự biến động số lượng của chúng theo thời gian mối quan hệ với chất lượng nước hồ Công viên Trung tâm - thành phố Vinh Nghệ An 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường Việt Nam (2008) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Lê Hoàng Anh, Dương Đức Tiến (1997), "Vi tảo (Microalgae) ở sông Nhuệ", Tạp chí Sinh học, 19(2), trang 121 - 132 Lê Hoàng Anh, Dương Đức Tiến (1998), "Sử dụng quần xã thực vật ở sông Nhuệ" Tạp chí Khoa học và Công nghệ XXXVI (63) - 1998, trang 142 - 417 Nguyễn Đức Diện (2004), Phát số loài vi tảo nước thải nhiễm kim loại nặng từ môi trường nước vi tảo, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Đại học Vinh Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2002) Kỹ thuật môi trường NXB Giáo dục Lê Thị Thuý Hà (2004), Khu hệ thực vật ở vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An - Hà Tĩnh) Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Vinh Lê Thị Thuý Hà, Võ Hành (1999) "Chất lượng nước thành phần loài vi tảo (Microalgae) ở sông La - Hà Tĩnh", Tạp chí Sinh học, 21(2), trang - 16 Lê Thu Hà, Nguyễn Thùy Liên (2005), "Chất lượng môi trường nước, thành phần lồi tảo vi khuẩn lam hồ Thành Cơng, Hai Bà Trưng, Thuyền Quang, Hà Nội", Những vấn đề nghiên cứu bản khoa học sự sống NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội Võ Hành (1994), " Nghiên cứu Protococcales thuỷ vực nước ngọt ở tỉnh Bình Trị Thiên" Thơng báo khoa học của trường Đại học, chuyên đề sinh học nông nghiệp, Hà Nội - 1994 10 Võ Hành (1995) Một số kết nghiên cứu tảo nguyên cầu (Protocococales) ở thủy vực Bắc Trường Sơn Tuyển tập công trình nghiên cứu của Hội thảo khoa học đa dạng Bắc Trường Sơn (lần thứ nhất) Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội 57 11 Võ Hành (1996) Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo Trường Đại học Vinh 12 Võ Hành (1996) Tảo học Trường Đại học Vinh 13 Võ Hành (2007), Tảo học (Phân loại sinh thái) , Trường Đại học Vinh 14 Võ Hành, Nguyễn Đình San (1995), " Vi tảo thuỷ vực ô nhiễm Bắc Trung Bộ" Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, mã số B 94 - 27 - 29 15 Lê Huy Hoàng (1991) Chuyên đề ô nhiễm nước Tạp chí Khoa học và Bảo vệ Tổ quốc 16 Phạm Hoàng Hộ (1967), Tảo học, NXB Giáo dục, 274 trang 17 Phạm Hoàng Hộ (1972) Tảo học Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục 18 “Hướng dẫn phân tích thủy hóa” của Tổng cục khí tượng thủy văn (1979), 76 trang 19 Nguyễn Đắc Hy, Ngô Ngọc Cát (1989) " Bảo vệ nguồn nước - vấn đề cấp bách cần làm ngay", Tạp chí Thủy lợi, số 268 20 Đặng Đình Kim, Đặng Diễm Hồng, Cao Văn Sung (1996), "Sinh trưởng số chủng vi tảo nguồn nước thu từ vùng ngâm đay Hải Hưng" Thông báo Khoa học ngành khoa học tự nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội, số 1, trang 71 - 76 21 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục 22 Sơn Ngọc (2004), "Ninh Thuận: Ô nhiễm môi trường nước phía hạ nguồn", Theo VNN, 23/5/2004 23 Nguyễn Đình San (2001) Vi tảo số thủy vực bị ô nhiễm ở tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vai trò chúng trình làm sạch nước thải Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 24 Hoàng Thị Sản (2003) Phân loại học thực vật NXBGD 25 Vũ Thị Tám (1989) Phân loại thực vật NXB Nông nghiệp Hà Nội 58 26 Vũ Trung Tạng - Khoa sau đào tạo (1995) Tiếp cận sinh thái với việc phát triển tào nguyên quản lý đất đánh giá tác động môi trường Trường Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội 27 Lê Hiền Thảo (1997) "Sử dụng tảo Chlorella pyrenoidosa xử lí ô nhiễm nước ở số hồ ở Hà Nội" Tạp chí sinh học 6, trang 155 - 157 28 Tống Thị Minh Thuyết (2007) Chất lượng nước, thành phần vi tảo ở hồ công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Sinh học Trường Đại học Vinh 29 Dương Đức Tiến (1982) Khu hệ tảo thủy vực nước ngọt Việt Nam Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, Taken (Tiếng Nga) 30 Dương Đức Tiến (1989) " Ni trồng tảo Spilulina có hàm lượng protein cao từ nước thải nhà máy phân đạm hóa học Hà Bắc" Tạp chí cơng nghệ hóa chất, 2(102) 31 Dương Đức Tiến, Võ Hành (1997), Tảo nước ngọt Việt Nam, Phân loại tảo lục Chlorococcales, NXB nông nghiệp, 503 trang 32 Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978) Phân loại Thực vật bậc thấp Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 33 Lê Trình, Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Quốc Bình, Phan Văn Vĩnh (1992) Các phương pháp giám sát xử lý ô nhiễm môi trường Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ môi trường 34 Nguyễn Văn Tuyên (1980), Khu hệ tảo nước ngọt miền Bắc Việt Nam Luận án PTS, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1980 35 Nguyễn Văn Tuyên (2002) Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam NXB Nông nghiệp , Thành phố Hồ Chí Minh 36 Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội (2002), " Báo cáo thuyết trình về tình trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nước ta", Báo Nhân dân ngày 14/11/2002 37 Mai Đình Yên (1998), Quan trắc đánh giá chất lượng nước thị sinh học, Bài giảng cho lớp học " Quan trắc và đánh giá chất lượng 59 nước bằng chỉ thị sinh học” trường Đại Học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN Internet: 38 www.ces.com.vn 39 www.sinhhocvietnam.com/ /1125863735_algae.gif 40 www.ykhoanet.com Tài liệu nước 41 American public health association (1985), Standard methos for examination of water and waste - water, Sixteenth edition, 1260 p 42 Dawason E Y (1954) Marine plants of Nha Trang - Việt Nam Pac, Sci, S 43 Hellawell J M (1989) Biological indicotors of freshwater pollution and environmental management Elsevier science, Publishers Ltd, 546p 44 Palmer C M (1969), A composite rating of algae tolerafing organic pollution, J Phyol, 5/1969, p 78- 82 45 M T Philipose (1967) Chlorococcales Indian council of agricultural research New Delhi 46 Lee, CD Wang, SD (1973) Benthir macroinver tebratre and Fishas biological indicators of water quality with referenca to community diversity index 47 Lindau G., Melchior H (1930) Die algen Verley Von Julius Springer, Berlin, 301p 48 Van den Hoek C., Mann D G., Janh M H (1995) Algae Cambridge University Press 60 ... cứu chất lượng nước của hồ công viên Trung tâm của Tống Thị Minh Thuyết (2007) với đề tài: Chất lượng nước, thành phần vi tảo ở hồ công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An: chúng... Đánh giá sơ chất lượng nước ở hồ Công viên Trung tâm - Thành phố Vinh - Nghệ An Phân tích chỉ tiêu thuỷ lý, thủy hóa hồ Công viên Trung tâm Thành phố Vinh - Nghệ An cho thấy: chất lượng... tiến hành chọn đề tài: ? ?Một số dẫn liệu chất lượng nước và đa dạng thành phần tảo Lục (Chlorophyta) ở hồ Công viên Trung tâm -Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An? ??  Mục tiêu của đề tài

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan