Kết quả về thành phần và hàm l-ợng axít béo của dầu lạc

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương nghệ an (Trang 31 - 38)

Khi nghiên cứu về thành phần chất béo ng-ời ta quan tâm nhiều thành phần các axit béo. Axít béo có thể no hoặc không no trong đó axit béo không no đ-ợc đánh giá cao về mặt dinh d-ỡng. Do đó thành phần và hàm l-ợng axít béo là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l-ợng dầu của các giống lạc. Kết quả nghiên cứu về thành phần và hàm l-ợng axít béo đ-ợc thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8: Thành phần và hàm l-ợng axít béo trong các giống lạc

(Đơn vị: %)

Thành phần axít béo của dầu lạc ở các giống có 6 - 8 axít béo, các axít béo có số l-ợng cacbon từ C16 đến C24. Thành phần các axít béo chính gồm: axít 11-Octadecenoic (45,609-46,382%), axít 9-Octadecenoic (45,304%) axít linoleic biến thiên (35,323 – 37,141%) cao nhất ở lạc L14, thấp nhất ở lạc Cúc, axít palmitic (11,115- 12,423%).

TT axít Béo Tên khoa học Tên th-ờng gọi Hàm l-ợng Sán Dầu 30 Lạc cúc L14 1 C 16:0 Hexadecanoic Palmitic 11,115 12,423 12,001 2 C 18:0 Octadecanoic Stearic 2,867 2,761 1,523 3 C 18:1n-7 11-Octadecenoic - 0 45,609 46,382 4 C 18:1n-9 9-Octadecenoic - 45,304 0 0 5 C 18:2n-6-c 9,12- Octadecadienoic Linoleic 35,323 36,447 37,141 6 C 20:0 sEicosanoic Arachidic 0,862 0,871 0,894 7 C 20:1n-9 11-eicosenoic - 0,525 0,348 0,531 8 C 22:0 Docosanoic Behenic 0,003 1,408 1,361 9 C 24:0 Tetracosanoic Lignoceric 0 0,133 0,166

Bảng 3.9: Hàm l-ợng axít béo không no của các giống lạc (Đơn vị: %) Tên Hàm l-ợng Sán dầu 30 Cúc L14 9- Octadecenoic 45,304 0 0 9,12- Octadecadienoic 35,323 36.447 37,141 11- Eicosenoic 0,525 0,348 0,531 11- Octadecenoic 0 45,609 46,382 tổng 81,14 82,39 84,05 81.14 82.39 84.05 79 80 81 82 83 84 85 Sán Dầu 30 Cúc L14 Giống Hàm l-ợng

Biểu đồ 3.3. Hàm l-ợng axít béo không no của các giống lạc

Từ bảng 3.9 cho thấy có sự khác nhau về thành phần axít béo không no giữa các giống lạc. Axít khụng no 9-Octadecenoic chỉ tìm thấy ở lạc Sán Dầu 30 không tìm thấy ở lạc Cúc và lạc L14. Ng-ợc lại axít 11- Octadecenoic lại chỉ có ở lạc Cúc và L14. Khi so sánh với h-ớng d-ơng và vừng thì ở hai đối t-ợng này không thấy axít này.Về hàm l-ợng thỡ axít 9,12- Octadecadienoic thấp hơn so với h-ớng d-ơng (66,2%) và ở vừng (46,2%). Nh-ng hàm l-ợng 11- eicosenoic lại cao hơn so với h-ớng d-ơng (0,1%) và ở vừng (0,2%).

Nh- vậy hàm l-ợng axít béo không no dao độ t 81,14- 84,05%, cao nhất ở lạc L14 và thấp nhất ở lạc Sán dầu 30. Hàm l ợ này th p hơn so với ở dầ h ớ d ơng (87,7%) và ở v (84,6%) [13].

Kết luận và đề nghị

Kết luận:

Từ những kết quả nghiên cứu thu đ-ợc đã trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. ở Thanh Ch-ơng có 3 giống lạc đang đ-ợc gieo trồng phổ biến là Sán Dầu 30, L14 và lạc Cúc. Sán Dầu 30 và L14 là giống mới nhập nội. Còn lạc

cúc là giống truyền thống địa ph-ơng. Có thể dễ dàng phân biệt 3 giống căn cứ vào dạng thân, dạng quả hoặc màu hạt. Trong 3 giống lạc này, Sán Dầu 30 là giống có trọng l-ợng quả và hạt, kích th-ớc quả và hạt cao nhất, trong khi đó Cúc là giống có tỷ lệ nhân (hạt/quả) cao nhất.

2. Hàm l-ợng tinh bột của các giống lạc nghiên cứu biến thiên từ 6,39 – 8,02% trong đó cao nhất ở lạc Cúc và thấp nhất ở lạc Sán Dầu 30. Hàm l-ợng chất béo dao động từ 28,39- 30,49%, cao nhất ở lạc Sán Dầu 30 và thấp nhất ở Cúc. Không phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa về chỉ số chất béo của các giống lạc đ-ợc nghiên cứu.

3. Cả 3 giống lạc đều có chứa 6 axít béo: Hexadecanoic, Octadecanoic, 9,12-octadecadienoic, Eicosanoic, 11-eicosenoic, Docosanoic với hàm l-ợng khác nhau. Riêng axít béo không no Tetracosanoic và 11- Octadecenoic chỉ tìm thấy ở lạc Cúc và L14. ở giống Sán Dầu 30, axit béo có hàm l-ợng cao nhất là 9-Octadecenoic (45,304%), trong khi đó ở giống L14 và Cúc thì axit béo có hàm l-ợng cao nhất là 11-Octadecenoic (46,390% ở L14 và 45,609 ở Cúc). Hàm l-ợng axít béo không no biến thiên từ 81,14%- 84,05%, cao nhất ở lạc L14 (84,05%) và th p nh ở lạc Sán Dầu 30 (81,14%).

Kiến nghị

1. Do thời gian không nhiều nên tôi mới chỉ chọn một số chỉ tiêu cơ bản để nghiên cứu. Do đó đề tài này cần đ-ợc nghiên cứu thêm các chỉ tiêu khác trên nhiều giống khác nhau. Để từ đó có đ-ợc kết luận đầy đủ hơn trên các giống lạc.

2. Giống lạc Sỏn Dầ 30 có năng suất và hàm l ợ dầ cao nên cần đ-ợc khảo nghiệm để trồng trên diện tích lớn để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự (1997). Giáo trình cây lạc. Nxb Nông

nghiệp.

2. Phạm thị Trân Châu (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tr-ờng (1993). Th-c hành hoá sinh học. Nxb Giáo dục, trang 71,73.

3. Võ Văn Chi (2003). Từ điển thực vật thông dụng tập 1. Nxb Khoa học

kỹ thuật, trang 324 -325

4. Lê Minh Dụ (1993). Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. Nxb

Khoa học kỹ thuật.

5. Ngô Thế Dân (1991). Tiến bộ về trồng lạc và dầu ở Việt Nam. Nxb

Nông nghiệp.

6. Nguyễn Danh Đông (1984). Cây lạc. Nxb Nông nghiệp

7. Nguyễn Lân Dũng (1997). Vi sinh vật đất và sự chuyển hoá các hợp chất cacbon nitơ. Nxb Khoa học kỹ thuật.

8. Lê Song Dự, Đào Văn Huynh, Ngô Đức D-ơng (1998). 265 giống cây

trồng mới. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

9. Hoàng Thị Thái Hoà (2000). ảnh h-ởng của phân lân vôi cho lạc trên vùng đất đồi nghèo dinh d-ỡng của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí nông

nghiệp công nghệ thực phẩm số 10, trang 433,435.

10. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995). Cây Lạc. Nxb

Thành phố Hồ Chí Minh.

11. Trần Văn Lài và cộng sự (1993). Kỹ thuật gieo trồng lac, đậu, vừng.

Nxb nông nghiệp Hà nội.

12. Trần Thị Mỹ Lý (1996). Giáo trình cây lạc. Nxb nông nghiệp

13. Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh (2004). Lipit và các axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên. Nxb Khoa học kỹ thuật, trang 75-78

14. Nguyễn Văn Mùi (2001). Thực hành hoá sinh học. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 57-59, 63-65.

15. Chu Văn Mẫn (2001). ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb Đại Học

Quốc Gia Hà Nội.

16. Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (1999). Giáo trình thống kê toán sinh học. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

17. Đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự (1996). Giáo trình cây công nghiệp.

Nxb Nông nghiệp

18. Tạ Quốc Tuấn (2006). Cây đậu phộng – Kỹ thuật trồng và thâm canh. Nxb nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

19. Vũ Văn Vụ (chủ biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2003). Sinh

lý thực vật. Nxb Giáo dục.

Tài liệu n-ớc ngoài

20. FAO (1976). Hand book on Human Requiements in Food Stuffs.Genevo.

Một phần của tài liệu Một số dẫn liệu về quả và hạt của 3 giống lạc (sán dầu 30, cúc và l14) trồng ở huyện thanh chương nghệ an (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)