Một số dẫn liệu về côn trùng nước tại suối tây thiên độ cao từ 178 351m thuộc xã đại đình, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

69 257 0
Một số dẫn liệu về côn trùng nước tại suối tây thiên độ cao từ 178   351m thuộc xã đại đình, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ DƢƠNG MỘT SỐ DẪN LIỆU VỀ CÔN TRÙNG NƢỚC TẠI SUỐI TÂY THIÊN ĐỘ CAO TỪ 178 - 351M THUỘC XÃ ĐẠI ĐÌNH, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIẾU HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiếu - cán giảng dạy tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Thầy ngƣời tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn đồng môn tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Dƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo,… khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Dƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu trùng nƣớc giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu côn trùng nƣớc Việt Nam 10 1.3 Một số đặc điểm tự nhiên xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 14 1.3.1 Vị trí địa lí 14 1.3.2 Khí hậu 14 1.3.3 Mạng lưới thủy văn 15 CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm nghiên cứu 17 2.3 Đối tƣợng phƣơng phápnghiên cứu 19 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.3 Chỉ số đa dạng sinh học số tương đồng 20 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thành phần lồi trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 23 3.1.1 Thành phần loài Phù du (Ephemeroptera) 30 3.1.2 Thành phần loài Chuồn chuồn (Odonata) 31 3.1.3 Thành phần loài Cánh úp (Plecoptera) 32 3.1.4 Thành phần loài Cánh nửa (Hemiptera) 32 3.1.5 Thành phần loài Cánh cứng (Coleoptera) 32 3.1.6 Thành phần loài Cánh rộng (Megaloptera) 33 3.1.7 Thành phần loài Hai cánh (Diptera) 33 3.1.8 Thành phần loài Cánh lông (Trichoptera) 33 3.1.9 Thành phần loài Cánh vảy (Lepidoptera) 34 3.2 So sánh số lƣợng mức độ tƣơng đồng thành phần loài điểm nghiên cứu 34 3.2.1 So sánh số lượng loài điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Mức độ tương đồng thành phần loài điểm nghiên cứu 37 3.3 Một số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 40 3.3.1 Mật độ côn trùng nước khu vực nghiên cứu 40 3.3.2 Loài ưu số đa dạng 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A1: Điểm thu mẫu A2: Điểm thu mẫu A3: Điểm thu mẫu A4: Điểm thu mẫu A5: Điểm thu mẫu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lƣợng taxon thuộc bậc phân loại côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 23 Bảng 3.2 Thành phần lồi trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.3 Số loài thu đƣợc côn trùng nƣớcở điểm nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Chỉ số Jacca - Sorensen điểm nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Số lƣợng cá thể côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu (trên đơn vị diện tích 1,5m2) 40 Bảng 3.6 Loài ƣu thế, số loài ƣu (DI) số đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí điểm thu mẫu suối Tây Thiên 17 Hình 3.1 Tỷ lệ % số loài theo khu vực nghiên cứu 24 Hình 3.2 Số lồi côn trùng nƣớc điểm nghiên cứu 35 Hình 3.3 Sơ đồ tƣơng đồng thành phần lồi điểm nghiên cứu 38 Hình 3.4 Sơ đồ MDS mức độ tƣơng đồng khu vực nghiên cứu 39 Hình 3.5 Số cá thể côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơn trùng nƣớc giữ vai trị quan trọng hệ sinh thái nƣớc có mặt hầu hết thủy vực nội địa, đặc biệt phổ biến hệ thống sông, suối thuộc vùng trung du, núi cao Mỗi mơi trƣờng thủy vực, nhóm sinh vật có đặc tính thích nghi phù hợp So với nhiều nhóm sinh vật khác, trùng nƣớc có nhiều đặc tính trội nhƣ số lƣợng loài, số lƣợng cá thể lớn… Đặc biệt chúng mắt xích khơng thể thiếu chuỗi lƣới thức ăn: vừa sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc vừa nguồn thức ăn của cá nhiều lồi động vật có xƣơng sống khác Vì chúng tham gia tích cực vai trò cân mối quan hệ dinh dƣỡng hệ sinh thái thủy vực Nhiều lồi trùng nƣớc có quan hệ mật thiết ngƣời Một số lồi trùng nƣớc gây hại tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh Đáng ý nhóm giữ vai trị quan trọng dịch tễ học nhƣ loài thuộc giống Anopheles, Aedes thuộc Hai cánh (Diptera)… Giai đoạn trƣởng thành chúng vector truyền bệnh sốt rét, sốt vàng da cho ngƣời Khác với nhóm trùng cạn, phần lớn lồi thuộc trùng nƣớc tồn môi trƣờng nƣớc môi trƣờng cạn Do vậy, chúng đối tƣợng lý tƣởng dùng nghiên cứu sinh thái học sinh học tiến hóa Đa phần lồi Cơn trùng nƣớc nhạy cảm với biến đổi mơi trƣờng nƣớc Vì nay, hƣớng nghiên cứu quan trọng nhóm trùng nƣớc dùng đối tƣợng làm thị chất lƣợng môi trƣờng Trên giới có nhiều thành tựu nghiên cứu đối tƣợng côn trùng nƣớc, từ việc phân loại nghiên cứu tập tính, sinh thái, sinh sản, di truyền, tiến hóa … Ở Việt Nam, năm gần côn trùng nƣớc đƣợc quan tâm nghiên cứu Xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nơi có hệ thống sơng, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng trùng nƣớc cao Tuy nhiên, việc nghiên cứu nhóm sinh vật chƣa đƣợc quan tâm nhiều Để góp phần tìm hiểu nhóm sinh vật có ý nghĩa này, tiến hành thực đề tài: “Một số dẫn liệu côn trùng nƣớc suối Tây Thiên độ cao từ 178 - 351m thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng nƣớc suối Tây Thiên độ cao từ 178 - 351m thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu nhƣ: mật độ, phân bố,chỉ số đa dạng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp dẫn liệu đa dạng bộ, họ lồi trùng nƣớc thu đƣợc suối Tây Thiên, tỉnh Vĩnh Phúc - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài góp phần cung cấp tƣ liệu phục vụ cho việc nghiên cứu côn trùng nƣớc sau địa phận suối Tây Thiên, tỉnh Vĩnh Phúc ... tài: ? ?Một số dẫn liệu côn trùng nƣớc suối Tây Thiên độ cao từ 178 - 351m thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần lồi côn trùng nƣớc suối Tây Thiên. .. suối Tây Thiên độ cao từ 178 - 351m thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu số đặc điểm quần xã côn trùng nƣớc khu vực nghiên cứu nhƣ: mật độ, phân bố,chỉ số đa dạng Ý nghĩa... LIỆU 1.1 Khái qt tình hình nghiên cứu trùng nƣớc giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu trùng nƣớc Việt Nam 10 1.3 Một số đặc điểm tự nhiên xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan