1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng lạm phát tại VN giai đoạn 2016 2020

32 428 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 283,67 KB

Nội dung

Mục tiêu chung. Tiểu luận tìm hiểu và phân tích lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 và các chính sách ổn định lạm phát trong giai đoạn này. Mục tiêu cụ thể. Tiểu luận nghiên cứ sâu về thực trạng lạm phát, các nguyên nhân tác động, các chỉ số đo lường lạm phát ở Việt Nam năm 20162020. Từ đó, đánh giá những giải pháp các chính sách mà Đảng và Nhà nước đưa ra để ổn định lạm phát trong thời gian này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ CHỦ ĐỀ 2: Tìm hiểu phân tích lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 sách ổn định lạm phát giai đoạn Họ tên sinh viên: Trần Quang Vịnh MSSV: 0750090149 Lớp: 07_QTBĐ GV giảng dạy : ThS Nguyễn Châu Thoại MỤC LỤC Mục lục………………………………………… ……………………… ………… Phần mở đầu…………………………………………… …………………………….4 Lý chọn đề tài……………………………………………… ………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… ………4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………….5 3.1 Phạm vi…………………………………………………………………………….5 3.2 Đối tượng………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 5 Bố cục tiểu luận…………… ……………………………………………………….5 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………………… …6 1.1 Khái niệm………………………………………………………………………… 1.1.1 Lam phát…….………………………………………………………………… 1.1.2 Thước đo…… ………………………………………………………………… 1.2 Phân loại lạm phát……………………………………………………………… 1.2.1 Lạm phát … phi mã … …………………………………………………………… 1.2.2 Lạm phát …………………………………………………………… 1.2.3 Siêu lạm phát…… ……………………………………………………………… 1.3 Đo lường lạm phát…………………………………………………………………9 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dung CPI………………………………………………………… 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP……………………………………………………… 1.3.3 Chỉ số giá sản xuất……………………………………………………………… 10 1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt…………………………………………………………… 11 1.3.5 Chỉ số giá buôn…………………………………………………………………13 1.4 Các nguyên nhân gây lạm phát……………………………………………….14 1.4.1 Do cầu kéo…………………………………………………………………… 14 1.4.2 Do chi phí đẩy………………………………………………………………… 15 1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ………………………………………….16 1.5 Tác động lạm phát…………………………………………………………… 17 1.5.1 Tác động tiêu cực……………………………………………………………….17 1.5.2 Tác động tích cực……………………………………………………………….17 II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020………… 18 2.1 Năm 2016………………………………………………………………………….18 2.2 Năm 2017………………………………………………………………………….19 2.3 Năm 2018………………………………………………………………………….21 2.4 Năm 2019………………………………………………………………………….22 2.5 Năm 2020………………………………………………………………………….22 III CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2016-2020…………… 24 3.1 Các giải pháp phủ…………………………………………………… 24 3.1.1 Ngắn hạn ……………………………………………………………………… 24 3.1.2 Dài hạn………………………………………………………………………….25 3.2 Giải pháp sách tiền tệ………………………………………………… 26 3.3 Chính sách thắt chặt tài khóa…………………………………………………… 27 3.4 Cân cung cầu kinh tế…………………………………………… 28 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 31 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lạm phát Việt Nam lên vấn đề đáng quan tâm vai trò tăng trưởng kinh tế Sau thập kỷ lạm phát mức vừa phải, lạm phát nước ta mức cao Nó vừa “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến hoạt động kinh tế vừa chất xúc tác để phát triển kinh tế ta có sách kiểm sốt điều tiết tốt Đây vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết quan Cùng với phát triển đa dạng phong phú kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp Trong nghiệp phát triển thị trường Ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết nhà nước, việc nghiên cứu lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp chống lạm phát có vai trị to lớn góp phần vào phát triển đất nước Cùng với nước khác giới, Việt Nam tìm kiếm giải pháp phù hợp với kinh tế đất nước để kìm hãm điều tiết lạm phát giúp phát triển, đẩy mạnh kinh tế quốc dân nước nhà Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tiểu luận tìm hiểu phân tích lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 sách ổn định lạm phát giai đoạn Mục tiêu cụ thể Tiểu luận nghiên sâu thực trạng lạm phát, nguyên nhân tác động, số đo lường lạm phát Việt Nam năm 2016-2020 Từ đó, đánh giá giải pháp sách mà Đảng Nhà nước đưa để ổn định lạm phát thời gian Phạm vi đối tượng nghiên nghiên cứu 3.1 Phạm vi Do hạn chế thời gian khuôn khổ giới hạn tiểu luận lạm phát Việt Nam từ 2016-2020, đề án thực khuôn khổ lạm phát Việt Nam sách ổn định lạm phát giai đoạn 3.2 Đối tượng Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp để làm rõ thực trạng : phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thu thập, xử lý phân tích liệu, phương pháp tổng hợp phân tích, … Bố cục đề tài Để đạt mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu đề tài chia thành chương sau: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN 2016-2020 CÁC GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lạm phát Lạm phát tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá đồng tiền nội tệ so với loại tiền tệ khác 1.1.2 Thước đo Các nhà kinh tế thường dùng hai tiêu để đánh giá lạm phát kinh tế: số giá tiêu dùng (CPI) số giảm phát tổng sản phẩm nước CPI biểu thị biến động mức giá chung rổ hàng hóa dịch vụ cố định dùng cho tiêu dùng cuối hộ gia đình Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nước biểu thị biến động mặt giá chung tồn hàng hóa dịch vụ lãnh thổ CPI nhằm giúp theo dõi mức tăng giảm giá hàng hóa tiêu dùng, nhóm hàng quan trọng có ảnh hưởng đến đời sống tâm lý dân chúng CPI đo lường tháng CPI thường theo sát số giảm phát GDP tiêu dùng chiếm tỷ lệ lớn GDP Vì CPI coi thước đo lạm phát, nước giới sử dụng tiêu để xác định tỷ lệ lạm phát Lạm phát hay tăng giá nhà kinh tế đồng nghĩa Cơng thức tính tỷ lệ lạm phát (CPI) thời gian t: Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời CPIt = 100 x kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hố kỳ sở 1.2 Phân loại lạm phát Lạm phát thể mức độ nghiêm trọng khác Chúng phân thành ba cấp: lạm phát bản, lạm phát phi mã siêu lạm phát 1.2.1 Lạm phát Lạm phát thay đổi chi phí hàng hóa dịch vụ khơng bao gồm chi phí từ ngành thực phẩm lượng giá chúng thường xuyên biến động Cũng hiểu rằng, lạm phát tỉ lệ lạm phát phản ánh thay đổi mức giá mang tính chất lâu dài mà loại bỏ thay đổi mang tính chất tạm thời 1.2.2 Lạm phát phi mã Loại lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm mức phi mã Lạm phát làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế, hợp đồng số hóa Lúc này, đồng tiền giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm, không muốn giữ tiền mặt người giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cần thiết cho việc toán ngày Mọi người thích giữ hàng hóa, vàng hay ngoại tệ không cho vay tiền mức lãi suất bình thường Thị trường tài khơng ổn định ( vốn chạy nước ngoài) Loại trở nên vững gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng 1.2.3 Siêu lạm phát Loại lạm phát xảy giá hàng hóa tăng với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã mức độ số trở lên vòng năm Siêu lạm phát gọi lạm phát siêu tốc Siêu lạm phát gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế, ví bệnh chết người Trong tình hình đó, sản xuất kinh doanh bị hạn chế, giá tăng nhanh không ổn định, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn Đồng tiền gần giá hoàn toàn Các giao dịch diễn sở hàng đổi hàng tiền khơng cịn làm chức trao đổi 1.3 Đo lường lạm phát 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Để đo lường mức độ lạm phát mà kinh tế trải qua thời kỳ định, nhà thống kê kinh tế sử dụng tiêu tỷ lệ lạm phát tính phần trăm thay đổi mức giá chung Chỉ số CPI thước đo xem xét mức giá bình qn gia quyền rổ hàng hóa dịch vụ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Chúng bao gồm vận chuyển, thực phẩm chăm sóc y tế CPI tính cách lấy thay đổi giá mặt hàng giỏ hàng hóa xác định trước tính trung bình dựa trọng lượng tương đối chúng giỏ hàng Giá xem xét giá bán lẻ mặt hàng, có sẵn để mua cho công dân Những thay đổi số CPI sử dụng để đánh giá thay đổi giá liên quan đến chi phí sinh hoạt , làm cho trở thành số liệu thống kê sử dụng thường xuyên để xác định giai đoạn lạm phát giảm phát Tỷ lệ lạm phát tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt mức giá chung kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Lựa chọn thời kỳ gốc để làm sở so sánh tính số giá tiêu dùng công thức sau: Chi phí để mua giỏ hàng hố thời CPIt = 100 x kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hố kỳ sở Thời kỳ gốc thay đổi vòng đến năm tùy nước CPI dùng để tính số lạm phát theo thời kỳ: CPI năm sau - CPI năm trước CPI = 100 x CPI năm trước Do sử dụng giỏ hàng hố cố định nên tính tốn CPI có ba vấn đề dẫn đến hạn chế CPI sau - CPI không phản ánh độ lệch thay sử dụng giỏ hàng hố cố định Khi giá mặt hàng tăng nhanh so với mặt hàng khác người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng mặt hàng trở nên đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều hàng hoá đỡ đắt đỏ Yếu tố làm CPI đánh giá cao thực tế mức giá - CPI không phản ánh xuất hàng hố sử dụng giỏ hàng hố cố định có hàng hố xuất đơn vị tiền tệ mua sản phẩm đa dạng CPI không phản ánh gia tăng sức mua đồng tiền nên lại đánh giá mức giá cao thực tế - Không phản ánh thay đổi chất lượng hàng hoá mức giá hàng hố cụ thể tăng chất lượng tăng tương ứng chí tăng thực tế mức giá khơng tăng Chất lượng hàng hố dịch vụ nhìn chung có xu hướng nâng cao nên CPI phóng đại mức giá 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP Chỉ số điều chỉnh GDP thường ký hiệu DGDP, số tính theo phần trăm phản ánh mức giá chung tất loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết đơn vị GDP điển hình kỳ nghiên cứu có mức giá phần trăm so với mức giá năm sở Người ta tính số giảm phát GDP theo công thức sau: GDP danh nghĩa Chỉ số giảm phát GDP = 100 x GDP thực tế 10 1.5 Tác động lạm phát Lạm phát có ảnh hưởng ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế-xã hội tùy theo mức độ 1.5.1 Tác động tiêu cực Phân phối lại thu nhập cải: Khi lạm phát xảy người có tài sản ,vay nợ có lợi giá tài sản nói chung tăng lên giá trị đồng tiền bị giảm xuống Ngược lại người làm công ăn lương, cho vay, gửi tiền bị thiệt hại Tác động đến kinh tế việc làm: Lạm phát mức cao làm kinh tế bị bất ổn, hàng hóa chở nên đắt đỏ dẫn đến tình trạng đầu tích trữ tăng tỉ giá hối đối, hoạt động tín dụng rơi vào khủng hoảng nguồn tiền gửi sụt giảm nhanh chóng Khi lạm phát mức độ vừa phải có tác dụng thúc đẩy kinh tế Lạm phát mức thường phủ trì chất xúc tác cho kinh tế 1.5.2 Tác động tích cực Lạm phát gây nên tác hại cho kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải từ 2-5% nước phát triển 10% nước phát triển mang lại số lợi ích cho kinh tế sau: Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp xã hội Cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thơng qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Tuy nhiên, cơng việc khó đầy mạo hiểm khơng chủ động gây nên hậu xấu 18 II THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1 Năm 2016 Năm 2016 coi thành cơng việc kiểm sốt lạm phát điều kiện giá số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại nhờ lạm phát thấp nên Nhà nước có dư địa điều chỉnh giá số mặt hàng Nhà nước quản lý tiệm cận dần theo giá thị trường Lạm phát tháng 12/2016 tăng 1,87% so với kỳ năm trước (lạm phát sau loại trừ giá lương thực-thực phẩm, giá lượng giá mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục), tăng nhẹ so với mức 1,69% năm 2015 Một thước đo khác lạm phát GDP mức 1,1% (cao so với mức -0,2% năm 2015), năm 2016 GDP thực tăng 6,2%, GDP danh nghĩa tăng 7,3% (từ 4192 nghìn tỷ đồng lên 4502 nghìn tỷ đồng) Như vậy, thấy rằng, loại trừ yếu tố làm tăng giá mang tính ngắn hạn, lạm phát Việt Nam vào khoảng 1-2% mức tương đối thấp Hơn nữa, mức lạm phát thấp trì tương đối ổn định kể từ năm 2016, lạm phát dao động xoay quanh mức 0,1%/tháng 19 Về nguyên nhân: Xu hướng lạm phát thấp chủ yếu tình hình tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc Tốc độ tăng trưởng GDP 6,21% năm 2016 thấp tương đối nhiều so với mục tiêu 6,7%, chí thấp so với mức dự báo gần 6,3-6,5% Mặc dù có nguyên nhân mang tính khách quan thời tiết khơng thuận lợi dẫn đến ngành Nông nghiệp tăng trưởng chậm với mức 1,36% ngành Khai khoáng bị sụt giảm 4% giá nguyên liệu giới mức thấp, song tổng cầu thấp 2.2 Năm 2017 CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với năm 2016 tăng 2,6% so với tháng 12/2016 Như vậy, mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ mức CPI bình quân năm 2017 4% đạt bối cảnh điều chỉnh gần hết giá mặt hàng Nhà nước quản lý đặt năm 2017 Giải thích số yếu tố gây tăng giá năm 2017, giá dịch vụ y tế tăng bước theo Thông tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 29/10/2015 Bộ Y tế Bộ Tài 27 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư số 02/2017/TTBYT ngày 15/3/2017 Bộ Y tế quy định mức khung tối đa giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người khơng có thẻ bảo hiểm y tế thuộc bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I Bộ Y tế bộ, ngành quản lý Tính đến ngày 20/12/2017, có 45 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương điều chỉnh giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh 20 người khơng có thẻ bảo hiểm y tế Vì vậy, giá mặt hàng dịch vụ y tế tăng 37,3% so với cuối năm 2016 bình quân năm 2017 tăng 57,91% so với năm 2016 làm cho CPI năm 2017 tăng khoảng 1,35% so với tháng 12/2016 CPI bình quân năm 2017 tăng khoảng 2,04% so với năm 2016 Bên cạnh đó, thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ, tỉnh tăng học phí cấp học Điều làm cho số giá nhóm giáo dục năm 2017 tăng 7,29% so với tháng 12/2016 bình quân năm 2017 tăng 9,1% so với bình quân năm 2016, tác động làm cho CPI năm 2017 tăng khoảng 0,41% so với tháng 12/2016 CPI bình quân năm 2017 tăng khoảng 0,5% so với năm 2016 Đồng thời, mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho người lao động doanh nghiệp tăng từ ngày 01/01/2017 Mức lương sở áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang từ ngày 01/7/2017 tăng 90.000 đồng/tháng làm cho giá số loại dịch vụ như: dịch vụ sửa chữa đồ dùng gia đình, dịch vụ bảo dưỡng nhà ở, dịch vụ điện, nước; dịch vụ thuê người giúp việc gia đình tăng giá từ - 8% so với năm 2016 Bên cạnh đó, giá mặt hàng đồ uống, thuốc giá loại quần áo may sẵn tăng cao dịp Tết Nguyên đán nhu cầu tăng Bình quân năm 2017, số giá nhóm tăng 1,52% 1,07% so với năm 2016 Giá gas sinh hoạt điều chỉnh theo giá gas giới Cụ thể, năm 2017 giá gas tăng 15,91% so với năm 2016 Ngoài ra, giá nhiên liệu thị trường giới năm 2017 tăng mạnh, bình quân giá dầu Brent từ thời điểm ngày 01/01/2017 đến thời điểm ngày 20/12/2017 mức 54,49 USD/thùng, cao nhiều so với mức 45,13 USD/thùng bình quân năm 2016 Trong nước, giá xăng dầu tính đến ngày 10/12/2017 điều chỉnh 10 đợt tăng đợt giảm, hai đợt không đổi, tổng cộng giá xăng tăng 1.040 đồng/lít; dầu diezel tăng 1.260 đồng/lít, làm cho giá xăng dầu bình quân năm 2017 tăng 15,49% so với năm 2016, góp phần tăng CPI chung 0,64% Giá vật liệu xây dựng tăng 5,23% giá cát xây dựng tăng mạnh vào tháng 21 5, tháng tháng 7/2017 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương siết chặt việc quản lý khai thác cát quan chức không cho phép khai thác mỏ Giá sắt thép tăng giá nguyên liệu đầu vào phôi thép, than điện tăng mạnh từ tháng nên nhà máy sản xuất thép tăng giá bán từ - 10% Giá mặt hàng thiết yếu giới có xu hướng tăng trở lại giá nhiên liệu, chất đốt, sắt thép… nên số giá nhập năm 2017 so năm 2016 tăng 2,57%, số giá xuất tăng 2,93%; số giá sản xuất công nghiệp (PPI) tăng 2,82% Năm 2017 đánh giá năm kỷ lục số lượng bão, áp thấp nhiệt đới biển đơng, có 16 bão áp thấp nhiệt đới Riêng bão số 12 (Damrey) gây thiệt hại lớn người vật chất cho tỉnh miền Trung làm cho số giá nhóm lương thực, thực phẩm tỉnh có mức tăng tháng 11/2017 cao tỉnh khác 2.3 Năm 2018 Theo thống kê Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2018 Chính phủ kiểm sốt lạm phát thành cơng theo yêu cầu Quốc hội 4% Cụ thể, tính chung quý 4/2018, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,6% so với quý trước tăng 3,44% so với quý 4/2017 CPI bình quân năm 2018 tăng 3,54% so với bình quân năm 2017, mục tiêu Quốc hội đề CPI tháng 12/2018 tăng 2,98% so với tháng 12/2017, bình quân tháng tăng 0,25% CPI tháng 12/2018 giảm 0,25% so với tháng trước, nhóm giao thơng giảm nhiều với 4,88% ảnh hưởng từ đợt điều chỉnh giảm giá xăng, dầu vào thời điểm 6/12/2018 21/12/2018 làm giá xăng, dầu giảm 10,77% (tác động CPI chung giảm 0,45%) Nhóm nhà vật liệu xây dựng giảm 0,89% giá gas tháng giảm 9,64% 22 Có 8/11 nhóm hàng hóa dịch vụ chủ yếu có CPI tháng 12 tăng so với tháng trước, nhóm thuốc dịch vụ y tế tăng cao 5,76% (dịch vụ y tế tăng 7,53%) giá dịch vụ y tế điều chỉnh tăng theo Thông tư số 39/2018/TT/BYT ngày 30/11/2018 (làm CPI chung tăng 0,29%); may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,43%; đồ uống thuốc tăng 0,22%; thiết bị đồ dùng gia đình tăng 0,16%; hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 0,05% (lương thực tăng 0,17%; thực phẩm giảm 0,02%); nhóm bưu viễn thơng nhóm văn hóa, giải trí du lịch tăng 0,02%; hàng hóa dịch vụ khác tăng 0,24% Lạm phát tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước tăng 1,7% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017 2.4 Năm 2019 Số liệu Tổng cục Thống kê thức công bố, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019 tăng tới 1,4% so với tháng trước Đây mức tăng cao tháng 12 vòng năm qua Nguyên nhân đẩy CPI tăng cao chủ yếu tăng giá nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống, tăng tới 3,42% Và lý khiến nhóm hàng tăng cao, giá thịt lợn tăng mạnh Theo Tổng cục Thống kê, dịch tả lợn châu Phi, nguồn cung thịt lợn giảm mạnh, khiến giá thịt lợn tháng 12/2019 tăng 19,7% so với tháng trước, làm CPI chung tăng 0,83% Giá thực phẩm tăng làm cho nhóm ăn uống ngồi gia đình tăng 2,44% so với tháng trước, khiến CPI chung tăng khoảng 0,22% Ngoài ra, việc giá xăng, dầu điều chỉnh tăng ngày 30/11/2019 giảm vào ngày 16/12/2019, bình quân tháng 12/2019 giá xăng dầu tăng 1,27% so với tháng trước, làm CPI chung tăng khoảng 0,05% 2.5 Năm 2020 23 Năm 2020, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường làm tăng trưởng hầu hết ngành, lĩnh vực chậm lại Tình hình đứt gãy thương mại quốc tế gây hệ lụy tới hoạt động sản xuất xuất, nhập Việt Nam Tuy nhiên, kết thúc năm 2020, kinh tế Việt Nam có điểm sáng với tốc độ tăng trưởng khả quan, số vĩ mơ đảm bảo Trong đó, mục tiêu kiềm chế lạm phát khống chế mức tăng 4% Quốc hội đề từ đầu năm GDP năm 2020 tăng 2,91% Tại buổi họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 diễn chiều 27-12, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 ước tính tăng 2,91% so với năm trước, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020, bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành công lớn Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao giới GDP quý IV/2020 ước tính tăng 4,48% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp quý IV năm giai đoạn 2011-2020 Dịch COVID-19 kiểm soát chặt chẽ, kinh tế bước hoạt động trở lại điều kiện bình thường mới, Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 tạo động lực cho kinh tế nên GDP quý IV/2020 tăng trưởng khởi sắc so với q III/2020, khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng cao 5,60% Về sử dụng GDP quý IV/2020, tiêu dùng cuối tăng 1,48% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,29%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 15,25%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 14,83% GDP năm 2020 tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%) bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế – xã hội thành công lớn Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12, tăng 0,1% so với tháng trước tăng 0,19% so với kỳ năm trước Bình quân năm 2020, số giá tiêu 24 dùng tăng 3,23% so với năm 2019 Tính chung quý IV/2020, CPI tăng 0,22% so với quý trước tăng 1,38% so với quý IV/2019 Lý giải số CPI tháng 12 tăng, bà Đỗ Thị Ngọc, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê) cho rằng, giá xăng dầu, giá gas nước tăng theo giá nhiên liệu giới; giá gạo tăng theo giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng vào dịp cuối năm tăng yếu tố làm cho số CPI tăng 0,1% Lạm phát bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019, đạt mục tiêu Quốc hội đề 4% Ở góc độ điều hành vĩ mơ, Chính phủ ln đạo đắn, kịp thời nhằm khống chế đà tăng CPI từ đầu năm III Các sách ổn định lạm phát phủ giai đoạn 2016-2020 3.1 Các giải pháp phủ 3.1.1 Ngắn hạn Giải pháp ngắn hạn: thực sách tiền tệ thắt chặt, tầng dự trữ bắt buộc, giảm số nhân tiền tệ, tăng lãi suất chiết khấu - tái chiết khấu, tái cấp vốn, giảm cung tiền , kiểm sốt dư nợ tín dụng, giảm giá USD theo tín hiệu thị trường quốc tế để hạn chế phần tác động lạm phát quốc tế, cắt giảm kiểm sốt chi tiêu cơng cách hiệu quả, phủ phải thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu thường xuyên, giảm chi phí lại, kiểm sốt dịng vốn quốc tế, kiểm sốt nợ ngắn hạn, trợ cấp hộ nghèo khó khăn, trợ cấp hộ chăn nuôi, đảm bảo an ninh lương thực, kiểm sát nhập nhiều giải pháp sắc với phối hợp với hệ thống NHTM với quan thuế Bộ Công thương, giảm thuế nhập mặt hàng chiến lược mặt hàng thực phẩm nước thiếu, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng cần thiết (kiểm sốt tín dụng thương mại quốc tế, mua hàng trả chậm), Chính phủ ban hành sắc lệnh mang tính cấp bách giai đoạn khó khăn (khơng tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu, dịch vụ giao thông lại tình hình kiểm sốt), chống đến nhóm đầu găm hàng làm giá, buôn lậu (tội phá hoại kinh tế) 25 Trong điều hành kinh tế vĩ mơ, Chính phủ cần lưu ý đến ba cỏ (Trinity Impossible): tỷ giá ổn định, tự di chuyển vốn, sách tiền tệ độc lập Biện pháp: Điều cốt lõi nước ta phải tập trung tăng lực sản xuất nước mà trọng tâm hàng đầu phải tăng cung đầu tư để nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế Muốn vậy, sách Nhà nước phải hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho khoa học công nghệ; ngân hàng thu vui phải dành ưu tiên cho khoản vay để nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp phải coi hoạt động vấn đề sống cịn minh, phải ln ln trì phối, kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ tài khoản điều hành kinh tế Trước mắt, hai sách cần tập trung vào mục tiêu cắt giảm lạm phát Trong thời gian tới, cần xây dựng lộ trình thực sách lạm phát mục tiêu nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách 3.1.2 Dài hạn Giải pháp dài hạn: việc làm thường xun, kiểm sốt chi tiêu cơng cách hiệu quả, cải cách thủ tục hành chính, chống tham nhũng thường xuyên tích cực, sách tiền tệ theo hướng hỗ trợ vốn cho tăng trưởng sở kiểm sốt tín dụng lành mạnh, điều hành tỷ giá linh hoạt theo hướng mở rộng biên độ theo tín hiệu thị trường, tiến tới hạn chế tối đa tình trạng la hỏa VN, sử dụng có hiệu cơng cụ sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường nước quốc tế (dự trữ bắt buộc, công cụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở ), kiểm soát nhập siêu, đầu tư cho lĩnh vực sản xuất có chất lượng hàng thay hàng nhập khẩu: nhà máy lọc dầu, xi măng, phơi thép, phân bón, chất liệu, thức ăn gia súc, vải, giấy, (đầu tư dài hạn có sách hỗ trợ đặc biệt để đẩy nhanh tiến độ), hỗ trợ xuất thông qua nhiều giải pháp đồng sách tỷ giả (chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại hàng, hạ giá thành xuất khẩu, tài trợ tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thương mại, chiến lược marketing quốc tế, chất lượng chế biến, uy tín đm vị xuất ), cải tiến kỹ thuật tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, đảm bảo an ninh lương thực, khuyến khích hỗ trợ tích cực 26 cho việc phát triển nơng nghiệp - nơng thơn, phịng trừ dịch họa thiên tai, tăng cường công tác dự báo để có sách kịp thời, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia Biện pháp: Tăng cường vai trò Ngân hàng Nhà nước hai lý do: Trong điều kiện kinh tế mở tỷ giá ngày nới lỏng theo chế thị trường, sách tiền tệ ngày cung có tác động mạnh mẽ đến số kinh tế vĩ mô kinh tế; Để tiến tới thực sách lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Nhà nước phải thực có quyền hạn độc lập việc điều hành sách tiền tệ quốc gia, sách Nhà nước, sách tiền lương phải cần nghiên cứu kỹ lưỡng để đưa cách thực phù hợp, nhằm định hướng cho dân chúng có kỳ vọng hợp lý, vấn đề giá 3.2 Giải pháp sách tiền tệ Chính sách tiền tệ thường chủ yếu hướng vào kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng nội tệ Ngân hàng trung ương chủ yếu thực thi sách tiền tệ cách đặt mục tiêu cho lãi suất qua đêm thị trường tiền tệ liên ngân hàng điều chỉnh lượng cung tiền Ngân hàng trung ương Để giảm thiểu tối đa rủi ro bảng cân đối Ngân hàng trung ương, tất nghiệp vụ cung cấp khoản diễn hình thức giao dịch đối ứng sở tài sản chấp đủ tiêu chuẩn Có thể hiểu, điều kiện bình thường, Ngân hàng trung ương khơng có quan hệ cho vay trực tiếp với Chính phủ khu vực tư nhân (Ngân hàng trung ương không tiến hành việc mua đứt trái phiếu phủ hay nợ doanh nghiệp công cụ nợ khác) cách điều chỉnh mức lãi suất sách, Ngân hàng trung ương có khả kiểm soát khả khoản thị trường tiện tệ cách có hiệu Biện pháp giúp Ngân hàng trung ương đưa sách tiền tệ mở rộng phù hợp với kinh tế giai đoạn suy thối, qua giúp thúc đẩy kinh tế phát triển động Cần lưu ý sách tiền tệ chủ yếu phát huy tác động tích cực ngắn hạn, sử dụng kéo dài gây tình trạng 27 lạm phát gia tăng thực chất sách tiền tệ khơng tác động trực tiếp vào tổng cầu Năm 2019, lạm phát bình quân Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề Lạm phát kiểm soát năm 2019 nhờ giá hàng hóa giới giảm, sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định giá dịch vụ y tế không tăng nhiều Tuy nhiên, sang năm 2020, mục tiêu lạm phát bình quân 4% thách thức giá hàng hóa giới dự báo phục hồi cầu nước tiếp tục có xu hướng tăng Để kiểm sốt lạm phát năm 2020, sách vĩ mơ cần phối hợp, quán hướng tới mục tiêu “tập trung ổn định kinh tế vĩ mô” Tuy nhiên, việc mục tiêu lạm phát năm 2020 có đạt hay khơng cịn phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ giảm giá thịt lợn thời gian tới đáng ý sau cú sốc giá thịt lợn tăng 50% quý IV/2019, triển vọng kiềm chế lạm phát 4% năm 2020 khơng cịn chắn CPI tháng 12/2019 tăng 5,23% so với kỳ năm trước Để hồn thiện sách tiền tệ phải biết hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ phối hợp điều hành cơng cụ Trong hệ thống cơng cụ điều tiết vĩ mơ Nhà nước sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ khác sách tài khóa, sách thu nhập, sách kinh tế đối ngoại Đối với Ngân hàng Trung ương, việc hoạch định thực thi sách tiền tệ hoạt động nhất, hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia thực hiệu 3.3 Chính sách thắt chặt tài khóa Điều hành sách tài khóa góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm soát lạm phát: Tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa từ khâu xây dựng hoạch định sách Theo đó, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ cho giai đoạn 2020 - 2025, đó, 28 vấn đề cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ (gồm tổng phương tiện tốn tăng tưởng tín dụng) Phối hợp đồng triển khai lịch đấu thầu trái phiếu phủ tiến độ giải ngân vốn đầu tư công Lãi suất phát hành trái phiếu cần nghiên cứu, tính tốn phù hợp với mặt lãi suất huy động chung hệ thống ngân hàng thương mại, hạn chế ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động để mua trái phiếu phủ Phối hợp phát triển thị trường tiền tệ thị trường trái phiếu: Các quan quản lý cần phát triển đa dạng sản phẩm, tạo thêm chế khuyến khích, hỗ trợ chủ thể đầu tư gia tăng chế phịng ngừa rủi ro Ngồi ra, cần có biện pháp hỗ trợ thị trường, như: Phát triển hệ thống đại lý cấp I đảm bảo quyền lợi thành viên hệ thống; Xây dựng chế hỗ trợ khoản hỗ trợ chứng khoán dành riêng cho đại lý cấp I để thực chức năng, nghĩa vụ tạo lập thị trường; Đưa đường cong lãi suất chuẩn vào thực tế, sở thông tin phát hành trái phiếu sơ cấp, thông tin giao dịch trái phiếu thứ cấp yết giá thành viên hệ thống đại lý cấp I; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu phủ làm sở cho việc định giá loại trái phiếu, giúp điều hành, quản lý Nhà nước ngày chặt chẽ hiệu 3.4 Cân cung cầu kinh tế Theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hoá, mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu cao có biến động tăng giá cao địa bàn thời gian qua để chủ động có phương án đề xuất với quan chức biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường, khơng để xảy tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến dịp cuối năm Tết Nguyên đán trường hợp dịch bệnh bùng phát Chủ động tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh phương án chuẩn bị nguồn hàng, dự trữ hàng hoá thiết yếu phục vụ tiêu dùng người dân trường hợp có dịch bệnh Tết, thực biện pháp bình ổn thị trường theo quy định pháp luật; phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố hỗ trợ, kết nối doanh 29 nghiệp sản xuất, phân phối hàng thiết yếu phục vụ Tết với tổ chức tín dụng địa bàn để tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi, dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường dịp trước, sau Tết Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đơn vị chức theo dõi sát tình hình sản xuất, diễn biến dịch bệnh, thời tiết, dịch tả lợn Châu Phi, đánh giá lực cung ứng nguồn hàng thịt lợn mặt hàng thực phẩm thiết yếu khác cho thị trường dịp cuối năm Tết Nguyên đán, chủ động có phương án đề xuất phương án để bảo đảm nguồn cung, ổn định thị trường mặt hàng nơng sản thực phẩm thiết yếu nói chung mặt hàng thịt lợn nói riêng dịp cuối năm Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, bảo đảm sản xuất theo quy hoạch theo khuyến cáo bộ, ngành hữu quan, tránh tình trạng dư thừa thiếu hụt cục bộ, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường hàng hóa nước nói chung thị trường thực phẩm nói riêng, chủ động có phương án nhập cần thiết Chủ trì phối hợp với Sở, Ban, ngành liên quan, tổ chức hoạt động kết nối doanh nghiệp phân phối nhà cung cấp thực phẩm thiết yếu, tạo nguồn hàng bình ổn thị trường phục vụ Tết; phối hợp với địa phương khác nước tổ chức tham gia Chương trình kết nối cung cầu nhằm giới thiệu sản phẩm thực phẩm an toàn, đặc sản vùng, miền, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm địa phương, tạo nguồn hàng phục vụ Tết Đẩy mạnh triển khai hoạt động thực Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm hỗ trợ sản xuất nước thúc đẩy lưu thông hàng hóa kết hợp cung ứng hàng hóa bình ổn thị trường dịp Tết cho địa bàn dân cư vùng sâu, vùng xa Tổ chức chuyến bán hàng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, chuẩn bị tốt nguồn hàng sách, hàng hỗ trợ mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, mặt hàng phục vụ Tết để cung ứng sớm đầy đủ cho nhân dân vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo đặc biệt trọng công tác cung ứng hàng hóa cho vùng bị thiệt hại bão, lũ thời gian vừa qua với lượng đủ, giá hợp lý, chất lượng bảo đảm 30 KẾT LUẬN Kiềm chế lạm phát tốn khơng có lời giải, vấn đề cần chấp nhận thiệt hại định cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cho ti gian sách nước nhà Vì vậy, cần có đồng thuận chia sẻ Chính phủ, doanh nghiệp nhân dân Cần đặt nước ta kinh tế giới để có nhìn tổng hợp bình tĩnh Các Bộ, ban ngành từ trung ương đến địa phương cần làm mình, kế hoạch cụ thể để triển khai đạo thủ Thủ tướng Chính phủ ban hành Những kết tốt đẹp đến với kinh tế Việt Nam Tiếu đoàn kết có tâm cao theo đường lối thống Đảng Nhà nước ta Chính sách tiền tệ sách quan trọng hệ thống sách kinh tế tài vĩ mơ Nhà nước bao gồm: Chính sách tài khóa, sách phân phối thu nhập, sách kinh tế đối ngoại,…Do vậy, ln ln tương tác qua lại với sách kinh tế vĩ mơ khác Vì thế, để sách tiền tệ phát huy hiệu cao nhất, khơng thể triển khai cách đơn lẻ mà phải triển khai đồng bộ, có phối hợp nhịp nhàng với sách kinh tế vĩ mơ khác, đặc biệt với sách tài khóa việc kiểm soát lạm phát giai đoạn Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phát triển hồn thiện thị trường tiền tệ nói chung thị trường mở nói riêng Cụ thể, nghiên cứu điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với thực tế quy định giao dịch thị trường liên ngân hàng, quy định việc sử dụng tiền gửi Kho bạc Nhà nước sử dụng vốn huy động thị trường ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tham gia thị trường mở 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://nhandan.vn/baothoinay-kinhte/binh-on-thi-truong-kiem-che-lam-phat646626/ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kiem-soat-thanhcong-lam-phat-nam-2020-dat-muc-tieu-quoc-hoi-de-ra-duoi-4/ http://baokiemtoannhanuoc.vn/goc-nhin-chuyen-gia/lam-phat-2020-the-nao-vatai-sao-146943 32 ... tìm hiểu phân tích lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 sách ổn định lạm phát giai đoạn Mục tiêu cụ thể Tiểu luận nghiên sâu thực trạng lạm phát, nguyên nhân tác động, số đo lường lạm phát Việt... hạn tiểu luận lạm phát Việt Nam từ 2016- 2020, đề án thực khuôn khổ lạm phát Việt Nam sách ổn định lạm phát giai đoạn 3.2 Đối tượng Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 Phương pháp... 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016- 2020 CHƯƠNG 3: CÁC CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 CÁC GIẢI PHÁP I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Lạm phát

Ngày đăng: 21/10/2021, 21:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về nguyên nhân: Xu hướng lạm phát thấp chủ yếu là do tình hình tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc - Phân tích thực trạng lạm phát tại VN giai đoạn 2016 2020
nguy ên nhân: Xu hướng lạm phát thấp chủ yếu là do tình hình tăng trưởng kinh tế chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w