1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam

38 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 404,85 KB

Nội dung

Mục đích của bài viết này nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch sản xuất, rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng miền. Mời các bạn cùng tham khảo!

Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cấu nơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Quang Dũng, Ngô Huy Kiên, Hà Văn Định, Lưu Bá Hùng, Trần Thị Loan Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT ĐẶT VẤN ĐỀ Sau 30 năm đổi mới, đến nông nghiệp đạt thành tựu quan trọng Báo cáo tổng kết Đại hội thi đua yêu nước lần thứ V kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 14/11/2020 đưa nhận định, đánh giá: vòng 10 năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp liên tục đạt từ 2,8-3%, hàng năm, Việt Nam sản xuất khối lượng lương thực 45 triệu thóc triệu ngơ, sản xuất 5,8 triệu thịt loại triệu thủy sản (kể khai thác nuôi trồng), 20 triệu m3 gỗ rừng trồng Cây công nghiệp mang lại giá trị lớn: sản lượng cà phê đứng thứ giới, hạt tiêu đứng đầu, cao su đứng vị trí thứ Nhiều mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn doanh nghiệp - hợp tác xã - hộ nông dân hình thành nhân rộng Đến nay, nước có 7.500 sở chế biến nơng, lâm, thủy sản quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu; chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (OCOP) triển khai đạt nhiều kết tích cực, có tốc độ phát triển mạnh mẽ, có 3.200 sản phẩm OCOP công nhận Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp Việt Nam không cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực ổn định kinh tế - xã hội mà phục vụ đắc lực cho xuất Nếu năm 1986, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 486 triệu USD, sau 35 năm đổi hội nhập, Việt Nam trở thành nước xuất nông - lâm - thủy sản hàng đầu giới với tổng kim ngạch xuất toàn ngành năm 2020 đạt 41,25 tỷ USD, gấp 85 lần so với năm 1986 Đặc biệt, có 65 số mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, như: cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ sản phẩm gỗ… Nông sản Việt Nam đến 196 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc… Về định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới, với định hướng Nghị Trung ương Khóa X kết luận Bộ Chính trị: số 97-KL/TW ngày 15/5/2014, số 54-KL/TW ngày 07/8/2019 số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị Trung ương Khóa X, phát triển nơng nghiệp giai đoạn địi hỏi: Phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp xanh, thơng minh, thích ứng với biến đổi khí hậu Mục tiêu tiếp tục phát triển bền vững theo trụ cột “kinh tế, xã hội môi trường”, hướng tới thực mục tiêu tổng quát “Phát triển nông nghiệp thông minh, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; nông thôn phồn vinh văn minh, nơng dân giàu có” Tuy nhiên, trước yêu cầu sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh người dân với chất lượng tốt hơn, an toàn trước sức ép cạnh tranh gay gắt Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam trở nên cấp thiết, đòi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả; đổi quy hoạch, tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng quy mơ lớn, có tính cạnh tranh quốc tế, đạt đến hiệu cao, đem lại thu nhập cao cho nông dân; phải đại hóa nơng nghiệp, phát triển nơng nghiệp theo hướng công nghệ cao Cụ thể là: - Cơ cấu lại nơng nghiệp gắn với mơ hình tăng trưởng nhằm tạo đột phá phát triển nông nghiệp đại, bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh, thích ứng với biến đổi khí hậu - Định hướng tổ chức lại xuất nơng nghiệp theo chuỗi giá trị nhóm sản phẩm chủ lực (nhóm sản phẩm chủ lực Quốc gia, cấp tỉnh, cấp địa phương) 66 - Cân đối nguồn lực lớn cho phát triển nông nghiệp đại, bền vững: (i) Tài nguyên đất cân đối dựa lợi so sánh, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi diện tích đất trồng lúa hiệu sang đất trồng hàng năm khác (như rau, đậu, ngô…), ăn ni trồng thủy sản; giảm diện tích lâu năm, tăng diện tích lâm nghiệp; (ii) Tài nguyên nước cân đối dựa mục tiêu tiết kiệm nước phát triển thủy lợi đa chức năng; (iii) nguồn lực lao động cân đối dựa tảng chun mơn hóa lao động nơng nghiệp, tăng quy mô sản xuất, phát triển công nghiệp - dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp ngành nghề nông thôn Như vậy, để thực thành công chủ trương, định hướng quan trọng Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn tới, hai nhiệm vụ trọng tâm là: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch sản xuất, rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) sở phát huy lợi sản phẩm lợi vùng miền; kiểm soát chặt chẽ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đất quy hoạch cho sản xuất mặt hàng nông sản chiến lược, mặt hàng xuất chủ lực, cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Triển khai thực Quy hoạch ngành quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng quy hoạch kỹ thuật chuyên ngành phục vụ công tác quản lý, phát triển ngành Tái cấu ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Tiếp tục thực cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nông sản; bảo vệ môi trường, sinh thái; nâng cao thu nhập cho người dân khu vực nông thôn; đảm bảo an ninh lương thực an ninh quốc phòng Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, gắn với phát triển công nghiệp chế biến nơng sản, thích ứng với biến đổi khí hậu kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 67 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1 Kết đạt 2.1.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp 2.1.1.1 Tăng trưởng ngành nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) tồn ngành nơng nghiệp giai đoạn 2006 - 2019 đạt 4,1%/năm, giai đoạn 2006 - 2010 đạt 5,1%/năm giai đoạn 2011 - 2019 tăng 3,4%/năm Giai đoạn 2011 - 2019 giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,5%/năm; lâm nghiệp tăng 5,4%/năm thủy sản tăng 6%/năm Theo giá hành, giá trị sản xuất nông lâm thủy sản năm 2017 đạt 1.306 nghìn tỷ đồng, nơng nghiệp 844 nghìn tỷ; lâm nghiệp 50,6 nghìn tỷ; thủy sản 211,8 nghìn tỷ Bảng Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp 2006 - 2019 (giá SS 2010) Đơn vị: 1.000 tỷ đồng, % Hạng mục GTSX nông lâm thủy sản Nông nghiệp 2006 2010 2019 TĐ tăng bình quân/năm 2006 2011 2006 2010 2019 2019 554,62 712,03 898,6 5,1 3,4 4,1 433,86 540,15 658,3 4,5 2,9 3,5 - Trồng trọt 331,42 396,73 470,1 3,7 2,5 3,0 - Chăn nuôi 95,25 135,13 176,2 7,2 3,9 5,3 - Dịch vụ 7,19 8,29 12,0 2,9 5,4 4,4 Lâm nghiệp - Trồng chăm sóc rừng - Khai thác gỗ lâm sản khác - Dịch vụ lâm nghiệp 15,89 18,72 30,0 3,3 7,0 5,4 2,32 2,71 3,8 3,2 4,9 4,2 12,70 14,95 24,6 3,3 7,4 5,7 0,87 1,06 1,6 4,0 6,1 5,2 Thủy sản 104,87 153,16 211,0 7,9 4,7 6,0 - Khai thác 47,65 58,86 86,0 4,3 5,6 5,0 - Nuôi trồng 57,22 94,30 125,0 10,5 4,1 6,7 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 68 2.1.1.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp * Chuyển dịch cấu nông lâm thủy sản Cơ cấu sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp ngành thủy sản, tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp, nhiên dấu hiệu chuyển dịch không rõ nét - Về cấu: Tỷ trọng nông nghiệp trì mức cao (trên 70%), giảm nhẹ vào năm 2006, 2007 sau tăng lên 77,5% vào năm 2011 79,9% vào năm 2017; lâm nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ (trên 3%) có xu hướng giảm (thấp 2,3% năm 2011); thủy sản tỷ trọng từ 21% đến 24%, có xu hướng giảm, thấp từ 2007 đến 2012, tăng nhẹ vào năm 2015 (24,22%) Nông nghiệp Việt Nam nặng nông nghiệp mà chưa khai thác lợi tự nhiên rừng, đất rừng, mặt nước sông, hồ, biển để phát triển mạnh chuyên ngành lâm nghiệp thủy sản để tạo cấu hợp lý Bảng Chuyển dịch cấu nông lâm thủy sản (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cấu: % Năm Giá trị sản xuất (giá thực tế) Nông Lâm Thủy Tổng số nghiệp nghiệp sản Tổng số Cơ cấu GTSX Nông Lâm nghiệp nghiệp Thủy sản 2005 256,38 183,20 9,50 63,68 100,0 71,46 3,70 24,84 2010 712,04 540,16 18,71 153,17 100,0 75,86 2,63 21,51 2011 1.016,08 787,20 23,02 205,86 100,0 77,47 2,27 20,26 2012 999,30 748,24 26,80 224,26 100,0 74,88 2,68 22,44 2013 1.037,84 763,20 29,04 245,60 100,0 73,54 2,80 23,66 2014 1.128,81 817,60 35,71 275,50 100,0 72,43 3,16 24,41 2015 1.166,15 843,40 40,35 282,40 100,0 72,32 3,46 24,22 2017 1.306,10 1.043,70 50,60 211,80 100,0 79,91 3,87 16,22 2019 2.032,09 1.491,77 60,48 479,84 100,0 73,41 2,98 23,61 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 69 * Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp Chuyển dịch giá trị sản xuất: giai đoạn 2005 - 2019 giá trị sản xuất chuyên ngành nông nghiệp tăng 4,7 lần, từ 183,2 ngàn tỷ lên 863,5 ngàn tỷ Trong trồng trọt tăng 4,6 lần, từ 134,5 ngàn tỷ lên 620,2 ngàn tỷ; chăn nuôi tăng lần từ 45,1 ngàn tỷ lên 223,8 ngàn tỷ; dịch vụ tăng 5,8 lần, từ 3,39 ngàn tỷ lên gần 19,5 ngàn tỷ đồng Tốc độ tăng chăn nuôi dịch vụ xấp xỉ cao so với trồng trọt, giá trị thấp nên chưa làm thay đổi vị trí so với trồng trọt Chuyển dịch cấu: Cơ cấu giá trị trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ giai đoạn 2005 - 2017 thay đổi, tỷ trọng trồng trọt trì mức cao từ 71 - 73%, chăn nuôi từ 24,3 - 28,8% dịch vụ thấp 1,3% đến 2,2% Tỷ trọng dịch vụ thấp phản ánh tính chất sản xuất truyền thống, thủ cơng cao, chưa phát triển mạnh hoạt động dịch vụ cần thiết như: giống mới, khoa học kỹ thuật, khuyến nông, bảo vệ trồng, thú ý, tiếp thị, tín dụng… để nâng cao suất trồng, vật nuôi giá trị gia tăng sản phẩm Chăn nuôi chưa trở thành ngành sản xuất chính, mức độ áp dụng khoa học công nghệ phương pháp sản xuất tiên tiến cịn nên chưa khai thác đầy đủ tiềm đất đai, nguồn nước, khí hậu điều kiện tự nhiên vùng sản xuất Bảng Chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cấu: % Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2017 2019 Giá trị sản xuất (giá thực tế) Tổng số Trồng trọt 183,20 540,16 787,20 748,24 763,20 817,60 843,40 863,50 1.491,77 134,75 396,73 577,75 533,20 547,10 572,60 581,60 620,20 1046,03 Chăn nuôi Cơ cấu GTSX Dịch vụ nông nghiệp 45,09 135,14 199,17 200,85 199,40 227,20 242,90 223,80 397,26 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 70 3,36 8,29 10,28 14,19 16,70 17,80 18,90 19,50 48,48 Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 73,55 73,45 73,39 71,26 71,69 70,03 68,96 71,82 70,12 24,61 25,02 25,30 26,84 26,13 27,79 28,80 25,92 26,63 Dịch vụ nông nghiệp 1,83 1,53 1,31 1,90 2,19 2,18 2,24 2,26 3,25 * Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp - Về giá trị: giai đoạn 2005 - 2019 GTSX lâm nghiệp tăng 5,3 lần, từ 9,5 ngàn tỷ lên 50,6 ngàn tỷ đồng Giá trị sản xuất trồng chăm sóc rừng tăng 4,5 lần từ 1,4 ngàn tỷ lên 6,33 ngàn tỷ; khai thác gỗ lâm sản tăng 5,65 lần, từ gần 7,55 ngàn tỷ lên 42,63 ngàn tỷ; dịch vụ lâm nghiệp tăng lần, từ 542,4 tỷ lên 2.243 tỷ đồng, cho thấy tốc độ tăng GTSX tiểu ngành khai thác gỗ lâm sản cao nhất, sau đến dịch vụ lâm nghiệp thấp trồng chăm sóc rừng Tiểu ngành khai thác gỗ lâm sản thể mạnh vượt trội so sánh với tiểu ngành lại chuyên ngành lâm nghiệp - Về cấu: Cơ cấu GTSX lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng chăm sóc rừng (từ 14,8% xuống 12,5%), tăng tỷ trọng khai thác gỗ lâm sản (từ 79,5% lên 84,2%), chiếm ưu gần tuyệt đối chuyên ngành này; dịch vụ lâm nghiệp giảm từ 5,7% xuống 3,3%, phản ánh xu hướng tích cực giảm khai thác gỗ để giữ rừng đầu nguồn, tăng khai thác lâm sản gỗ mạnh nghề rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới Bảng Chuyển dịch cấu nội ngành lâm nghiệp (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: tỷ đồng; cấu: % Năm Giá trị sản xuất (giá thực tế) Tổng số 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2017 2019 9.496,2 18.714,7 23.016,7 26.800,4 29.043,1 35.709,5 40.351,2 50.600,0 60.480,0 Trồng chăm sóc rừng Khai thác gỗ lâm sản khác 1.403,5 2.711,1 2.943,0 2.764,7 2.949,4 3.348,1 4.147,8 6.325,0 7.408,8 7.550,3 14.948,0 18.844,3 22.611,1 24.555,5 30.565,6 34.135,0 42.625,4 50.827,4 Cơ cấu GTSX Dịch vụ lâm nghiệp 542,4 1.055,6 1.229,4 1.424,6 1.538,2 1.795,8 2.068,4 1.649,6 2.243,8 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 71 Tổng số Trồn Khai Dịch g thác vụ chăm gỗ lâm sóc lâm nghiệ rừng sản p khác 100,0 14,78 79,51 5,71 100,0 14,49 79,87 5,64 100,0 12,79 81,87 5,34 100,0 10,32 84,37 5,32 100,0 10,16 84,55 5,30 100,0 9,38 85,60 5,03 100,0 10,28 84,59 5,13 100,0 12,50 84,24 3,26 100,0 12,82 84,04 3,71 * Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản - Về giá trị: giai đoạn 2005 - 2019 GTSX thủy sản tăng 3,3 lần từ 63,7 ngàn tỷ lên 211,8 ngàn tỷ Trong đó, giá trị ni trồng tăng 3,2 lần, từ 40,9 ngàn tỷ lên 130,2 ngàn tỷ; giá trị khai thác tăng 3,6 lần, từ 22,8 ngàn tỷ lên 81,6 ngàn tỷ đồng Việc gia tăng khối lượng giá trị nuôi trồng hướng, phát huy mạnh mặt nước sông, hồ, đầm ven biển Tiểu ngành khai thác tập trung vào đánh bắt xa bờ để hạn chế sụt giảm nguồn lợi thủy sản ven bờ, theo sách đầu tư cho ngư dân đóng tàu lớn để đánh bắt xa bờ kỳ vọng đem lại thay đổi tích cực cho ngành thủy sản thời gian tới - Về cấu: tiểu ngành nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng cao khai thác, dao động khoảng 58,71- 64,24% tổng giá trị sản xuất, có xu hướng giảm Tiểu ngành khai thác chiếm tỷ trọng thấp hơn, có xu hướng tăng từ 35,8% lên 40,72%, chương trình hỗ trợ ngư dân đóng tàu đánh bắt xa bờ thành cơng khả tỷ trọng khai thác tăng lên năm tới Bảng Chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cấu: % Năm Giá trị sản xuất (giá thực tế) Cơ cấu GTSX 2005 2010 Tổng số 63,68 153,17 Khai thác 22,77 58,86 Nuôi trồng 40,91 94,31 Tổng số 100,0 100,0 Khai thác 35,76 38,43 Nuôi trồng 64,24 61,57 2011 2012 2013 2014 2015 2017 2019 205,86 224,26 245,60 275,50 282,40 211,80 479,84 78,20 91,31 101,40 104,50 107,80 81,58 183,06 127,66 132,95 144,20 171,00 174,60 130,22 296,78 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 37,99 40,72 41,29 37,93 38,17 38,52 38,15 62,01 59,28 58,71 62,07 61,83 61,48 61,85 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 2.2 Những thành tố tác động đến q trình phát triển nơng nghiệp bền vững giai đoạn tới Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu thách thức trực tiếp lâu dài đến sản xuất nông nghiệp tác động 72 biến đổi khí hậu - Việt Nam đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu Nếu mực nước biển dâng cao thêm 1m mà Việt Nam khơng có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu, khoảng 40% diện tích Đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích Đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập Mặt khác, biến động thời tiết ngày cực đoan, bất thường, khó kiểm sốt; nhà khoa học dự báo tỉnh Tây Nguyên miền Trung bị hạn nhiều hơn; số đợt khơng khí lạnh, rét đậm, rét hại xuất nhiều tỉnh phía Bắc Bắc trung BĐKH tác động tới tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, đời sống, y tế sức khỏe cộng đồng Trong lĩnh vực nông nghiệp, BĐKH ảnh hưởng tới sản lượng gây thay đổi thời tiết, trực tiếp tác động tới mùa vụ (thay đổi dần tập quán canh tác ) BĐKH cho nguyên nhân phát sinh virus virus đột biến gây bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp sức khỏe cộng đồng Tác động đến q trình phát triển nơng nghiệp bền vững giai đoạn tới đề cập hai nội dung 2.2.1 Phát triển, nâng cao sức mạnh hợp tác xã nơng nghiệp Trong năm gần đây, có tham gia tích cực nhiều doanh nghiệp, có tập đồn hàng đầu Việt Nam vào lĩnh vực nông nghiệp, hứa hẹn đem lại đột phá lớn chuỗi cung ứng, nông nghiệp công nghệ cao, quy mơ sản xuất lớn để có sức cạnh tranh khu vực toàn cầu Tuy nhiên, Covid-19 khiến chuỗi giá trị nông sản bị đứt gãy, rủi ro thị trường phi thị trường gia tăng Để nông nghiệp thực trụ cột kinh tế, tảng cho phát triển bền vững cịn nhiều vấn đề cần giải Trong đó, thay đổi thực trạng nơng nghiệp dựa quy mô nhỏ lẻ vừa thách thức, vừa nguyên nhân khiến hiệu sản xuất giá trị gia tăng thấp vấn đề đặt bối cảnh hội nhập sâu rộng 73 Nền nông nghiệp nước ta sản xuất thô sản phẩm, thấp đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN giới hóa nơng nghiệp cịn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực giới chưa cao; chí, số lĩnh vực cịn sau giới xa Các nguyên nhân tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, suất lao động thấp mà giá thành nông sản lại cao, thiếu tính liên kết nội ngành nơng nghiệp ngành nông nghiệp với ngành kinh tế khác công nghiệp dịch vụ (như công nghiệp hỗ trợ ngành nông nghiệp chẳng hạn), tạo nhiều tầng nấc trung gian chuỗi giá trị; nghiên cứu cho thấy, quốc gia khác có chừng 2-4 tác nhân trung gian Việt Nam số 5-7 Trên toàn quốc có khoảng 8,6 triệu hộ nơng dân sản xuất với quy mơ nhỏ lẻ với 80% số hộ có quy mô sản xuất 1ha, phân tán chủ yếu mua bán qua thương lái, phần “vướng” then chốt để áp dụng giải pháp khoa học cơng nghệ nhằm có nơng nghiệp phát triển theo chiều hướng đại, tập trung hiệu Tích tụ, tập trung ruộng đất làm gia tăng quy mô sử dụng đất trang trại để có lợi kinh tế theo quy mơ Tích tụ ruộng đất cách trang trại dùng vốn (vốn tích lũy hay vốn vay) để mua thêm ruộng đất Còn tập trung ruộng đất vài trang trại sáp nhập tạo trang trại lớn cách tự nguyện hay mua bán Đó sở tạo lập vùng sản xuất tập trung, chun mơn hóa phát triển bền vững hiệu cao, nhờ ứng dụng công nghệ đại Phát triển cánh đồng lớn số địa phương tích tụ hay tập trung ruộng đất, mà thực chất tập trung sản xuất, theo nguyên tắc “liền đồng, trà giống, khác chủ” Những chủ ruộng nông dân nhỏ nên không bền vững khó quản lí việc thực tiêu chuẩn kĩ thuật VietGAP…, quy định khác sản xuất theo hợp đồng Liên kết nhà mối quan hệ hợp tác nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học Nhà nước nhằm tạo thuận lợi mang lại lợi ích cho bên tham gia Đây mối liên kết xét cấu trúc bản, xây dựng nguyên tắc có tham gia đầy đủ bên: sản xuất (người nông dân); cung cấp vật tư đầu vào/tiêu thụ sản phẩm đầu 74 chứng nhận hữu bao gồm: Sữa, sản phẩm mật ong, sản phẩm yến sào, thịt gia súc gia cầm… 4.3.2.3 Lĩnh vực lâm nghiệp - Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân khoảng - 5,5%/năm, giá trị gia tăng bình quân 4,5 - 5%/năm - Xây dựng ngành lâm nghiệp thực trở thành ngành kinh tế kỹ thuật; thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững rừng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp; đảm bảo tham gia rộng rãi, bình đẳng thành phần kinh tế vào hoạt động lâm nghiệp, huy động tối đa nguồn lực xã hội; ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại Phát huy tiềm năng, vai trò tác dụng rừng để lâm nghiệp đóng góp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh nguồn nước, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó chủ động hiệu với biến đổi khí hậu, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học, cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ mơi trường rừng, tạo việc làm thu nhập cho người dân, giữ vững quốc phòng an ninh, thực thành công mục tiêu quốc gia phát triển bền vững Hệ thống quan quản lý nhà nước lâm nghiệp tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu - Giá trị xuất đồ gỗ lâm sản đạt khoảng 23 - 25 tỷ USD; giá trị tiêu thụ lâm sản thị trường nước đạt tỷ USD - Đối với sản phẩm dược liệu lâm sản gỗ từ tự nhiên tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 95 - 98%, hình thức thâm canh (sử dụng môi trường rừng để sản xuất) tỷ lệ sản lượng hữu tổng sản lượng đạt khoảng 80 - 85% - Trồng rừng sản xuất khoảng 340.000 ha/năm, trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng với lồi địa, q, bình quân 4.000 - 6.000 ha/năm, phục hồi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng bình quân 15.000 ha/năm Sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng khoảng 50 triệu m3, tổng thu tiền dịch vụ mơi trường rừng tăng bình qn 5%/năm 88 - Nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, suất hiệu rừng trồng hệ thống nơng lâm kết hợp; diện tích rừng có chứng quản lý rừng bền vững đạt trên 01 triệu giai đoạn 2026 - 2030 - Giá trị thu nhập từ rừng trồng sản xuất tăng lần/đơn vị diện tích so với năm 2020 - Tỉ lệ che phủ rừng ổn định 42 - 43% nâng cao chất lượng rừng, đóng góp hiệu vào việc thực cam kết giảm phát thải khí nhà kính quốc gia tự định; xây dựng Việt Nam xanh - 100% diện tích rừng chủ rừng tổ chức quản lý bền vững; 10 - 20% diện tích rừng tự nhiên nâng cấp chất lượng; nâng cao hiệu bảo tồn đa dạng sinh học lực phòng hộ rừng; giảm thiểu tối đa vụ vi phạm pháp luật lâm nghiệp, đảm bảo an ninh môi trường 4.3.2.4 Lĩnh vực thủy sản - Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân khoảng - 4%/năm, giá trị gia tăng bình quân 3,3 - 3,8%/năm - Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với cơng nghiệp hóa - đại hóa, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, suất, chất lượng, hiệu cao; có thương hiệu uy tín, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo Tổ quốc - Phát triển nuôi trồng khai thác thủy sản hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, bảo vệ quốc phòng, an ninh vùng biển, hải đảo Đẩy mạnh nuôi biển xa bờ, tập trung vào đối tượng có giá trị kinh tế cao; phát triển nuôi trồng thủy sản hữu Tăng cường khai thác thủy sản vùng khơi hiệu quả, bền vững sở trữ lượng nguồn lợi thủy sản; xây dựng cấu tàu thuyền, nghề nghiệp, xác định phân bổ hạn ngạch khai thác thủy sản phù hợp với tình hình thực tế khả cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản Tổ 89 chức lại hoạt động khai thác hải sản vùng lộng, ven bờ khai thác nội địa hợp lý, gắn phát triển sinh kế cộng đồng ngư dân với nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái - Cơ cấu lại sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản lượng nuôi trồng, giảm tỷ trọng sản lượng khai thác Tổng sản lượng thủy sản sản xuất nước đạt 9,8 triệu tấn; sản lượng nuôi trồng thủy sản 7,0 triệu tấn, sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu - Diện tích ni trồng thủy sản hữu đạt khoảng - 3% tổng diện tích ni trồng thủy sản, số lồi thủy đặc sản có giá trị kinh tế: tơm nước lợ, tơm xanh, lồi thuỷ sản địa… - Giá trị kim ngạch xuất thủy sản đạt 14 - 16 tỷ USD - Giá trị sản phẩm thu mặt nước nuôi trồng thủy sản đạt 260 - 300 triệu đồng - Giải việc làm cho 3,5 triệu lao động, có thu nhập bình qn đầu người lao động thủy sản tương đương thu nhập bình quân chung lao động nước Xây dựng làng cá ven biển, đảo thành cộng đồng dân cư văn minh, có đời sống văn hóa tinh thần đậm đà sắc riêng gắn với xây dựng nông thôn 4.3.2.5 Lĩnh vực diêm nghiệp - Cải tạo, nâng cấp đại hóa hạ tầng, ứng dụng tiến kỹ thuật để tăng sản lượng muối cơng nghiệp, muối sạch; hình thành vùng trọng điểm sản xuất muối quy mô công nghiệp tỉnh Nam Trung Bộ; giảm mạnh diện tích sản xuất muối thủ công, hiệu thấp; chuyển đổi diện tích sản xuất muối hiệu sang lĩnh vực khác có hiệu kinh tế cao Chú trọng sản xuất, chế biến muối chứa nhiều khoáng chất, vi chất dinh dưỡng tự nhiên với hàm lượng NaCl thấp, có lợi cho sức khỏe Tổng diện tích sản xuất muối trì khoảng 14.500 ha, sản lượng đạt 1,5 triệu tấn/năm, diện tích muối sản xuất cơng nghiệp đạt khoảng 4.805 - Diện tích sản xuất muối dinh dưỡng hữu đạt khoảng 10% tổng diện tích sản xuất muối dinh dưỡng 90 4.3.3 Định hướng theo nhóm sản phẩm 4.3.3.1 Nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia Tập trung đầu tư, phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mơ lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến nơng sản theo hình thức liên kết chuỗi giá trị bền vững Ưu tiên nguồn lực đầu tư để thúc đẩy giới hóa đồng bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng chuỗi giá trị gắn với hệ thống quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc phát triển thương hiệu quốc gia Tăng cường liên kết vùng, liên kết ngành để đầu tư phát triển sản phẩm chủ lực quốc gia; đẩy mạnh hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường nhằm tháo gỡ rào cản thương mại, thúc đẩy xuất Định hướng phát triển nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia: - Lúa gạo: Nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa, giữ ổn định từ 3,4 - 3,5 triệu đất trồng lúa; diện tích gieo trồng từ 7,2 - 7,3 triệu ha, sản lượng đạt khoảng 42 triệu thóc/năm, đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất từ 4,0 - 5,0 triệu gạo/năm Nâng tỷ lệ diện tích gieo trồng lúa chất lượng cao tổng diện tích gieo trồng lúa lên từ 70 - 75%; tỷ lệ sử dụng giống xác nhận lên khoảng 90% Đẩy mạnh phát triển sản xuất gạo hữu đa dạng sản phẩm chế biến từ gạo phụ phẩm lúa gạo (rơm, rạ, trấu, cám) để tăng giá trị gia tăng Phát triển vùng sản xuất trọng điểm lúa gạo đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng - Cà phê: Giảm diện tích xuống cịn 670 nghìn ha, sản lượng khoảng - 2,5 triệu tấn/năm; phát triển vùng sản xuất trọng điểm Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đẩy mạnh tái canh ghép cải tạo vườn cà phê già cỗi; sử dụng 100% giống cà phê có suất, chất lượng cao; thực trồng xen công nghiệp, ăn lâu năm với vùng cà phê tái canh có đủ điều kiện Tăng cường đầu tư chế biến sâu để nâng cao chất lượng cà phê xuất tiêu thụ nước - Cao su: Tiếp tục giảm diện tích cao su địa bàn khơng phù hợp, trì diện tích khoảng 900 nghìn ha, sản lượng khoảng 1,5 1,8 triệu tấn/năm, tập trung vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Đẩy mạnh tái canh vườn hết tuổi khai thác thâm canh vườn 91 có để nâng cao suất, chất lượng Hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiên sơ chế Việt Nam - Điều: Duy trì phát triển ổn định khoảng 300 nghìn ha, sản lượng hạt điều thơ đạt khoảng 360 - 400 nghìn tấn/năm, tập trung vùng Đông Nam Bộ Tây Nguyên Đẩy mạnh nghiên cứu, chọn tạo, sản xuất giống điều để tiếp tục phục vụ tái canh, thay vườn điều già cỗi, lẫn tạp, suất thấp, chất lượng - Hồ tiêu: Phát triển ổn định khoảng 100 - 120 nghìn ha, sản lượng 250 - 300 nghìn tấn/năm, tập trung vùng Đơng Nam Bộ Tây Nguyên Tăng diện tích hồ tiêu trồng xen, giảm diện tích hồ tiêu trồng để giảm áp lực sinh vật gây hại Xây dựng vùng sản xuất hồ tiêu tập trung, an toàn chất lượng gắn với đầu tư sở chế biến - Chè: Tiếp tục trì ổn định diện tích từ 120 - 125 nghìn ha, sản lượng 1,2 - 1,5 triệu tấn/năm, tập trung trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Nâng tỷ lệ diện tích chè chất lượng cao lên khoảng 30 - 40%; diện tích chè chứng nhận an toàn thực phẩm lên 55 - 60% Kiểm soát chặt chẽ chất lượng vật tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) Tăng cường áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến trồng chè; xây dựng quy trình sản xuất chè an toàn, ứng dụng kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp chè - Cây ăn quả: Tăng diện tích ăn nước lên khoảng 1,2 triệu ha, sản lượng 14 - 16 triệu tấn/năm Tập trung phát triển vùng sản xuất trọng điểm ăn khu vực miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Mở rộng liên kết vùng, rải vụ thu hoạch; phát triển mạnh vùng sản xuất ăn tập trung gắn với phát triển nhà máy chế biến - Rau: Tăng diện tích gieo trồng lên khoảng 1,1 triệu ha, sản lượng 21 - 25 triệu tấn/năm Đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất rau tập trung, áp dụng công nghệ cao, áp dụng quy trình sản xuất tốt, hữu cơ, đảm bảo an toàn thực phẩm gắn với nhà máy chế biến - Sắn: Ổn định diện tích khoảng 500 nghìn ha, sản lượng 12 - 14 triệu tấn/năm, tập trung miền núi phía Bắc, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ 92 thuật giống, quy trình canh tác bền vững; áp dụng giới hóa, tăng hiệu kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển cơng nghệ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm từ sắn phục vụ cho công nghiệp chế biến tinh bột, sản xuất thức ăn chăn nuôi nhiên liệu sinh học - Thịt lợn: Phát triển chăn nuôi lợn với giống cao sản theo hướng trang trại công nghiệp; tăng đàn lợn chăn nuôi theo hướng hữu cơ, an toàn sinh học; phát triển giống lợn địa có giá trị kinh tế cao Tổng đàn lợn khoảng 28 - 28,5 triệu con, đàn lợn nái từ 2,8 - 2,9 triệu con, thịt lợn khoảng triệu tấn; đàn lợn nuôi trang trại, công nghiệp chiếm 50% Phát triển hệ thống quản lý đàn chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, hệ thống giết mổ công nghiệp đại, bảo đảm an toàn dịch bệnh an toàn thực phẩm gắn với vùng chăn nuôi tập trung - Thịt trứng gia cầm: Phát triển chăn nuôi gia cầm theo phương thức trang trại, cơng nghiệp, khoảng 50% đàn gà 30% đàn thủy cầm nuôi theo phương thức công nghiệp Đầu tư, cải tạo giống chất lượng, phát triển giống gia cầm lơng màu, địa, có hiệu kinh tế cao; tổng sản lượng thịt gia cầm đạt từ 2,1 - 2,2 triệu tấn, khoảng 20 - 25 tỷ trứng - Cá tra: Phát triển nuôi cá tra bền vững, tăng diện tích sản lượng phù hợp với nhu cầu thị trường; trì diện tích ni khoảng 5.500 - 6.000 ha, sản lượng đạt khoảng triệu tấn/năm Tăng cường chế biến sâu, đa dạng sản phẩm chế biến, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ cá tra - Tôm: Phát triển ngành tôm theo quy mô lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, an tồn sinh học Tổng diện tích nuôi tôm nước lợ đạt khoảng 660.000 ha, sản lượng đạt khoảng 1,1 - 1,3 triệu tấn/năm Tăng cường chế biến sâu, đa dạng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất - Gỗ, sản phẩm từ gỗ, lâm sản gỗ: Tập trung phát triển rừng gỗ lớn, lâm sản gỗ, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ thị trường lâm sản; sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng khoảng 50 triệu m3 Phát triển khu công nghiệp chế biến gỗ lâm sản công nghệ cao gắn với vùng trồng rừng tập trung Phát triển lâm sản gỗ, tập trung vào 93 nhóm sản phẩm mạnh mây tre, dược liệu, dầu nhựa, thực phẩm 4.3.3.2 Nhóm sản phẩm chủ lực cấp tỉnh Các địa phương lợi thế, điều kiện cụ thể nhu cầu thị trường, có chế sách ưu tiên nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh Đẩy mạnh sản xuất theo quy trình sản xuất tốt tương đương, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường; tăng cường chế biến để đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm có dẫn địa lý, truy xuất nguồn gốc rõ ràng Đối với sản phẩm chủ lực cấp tỉnh có tiềm phát triển quy mô lớn, tăng cường liên kết địa phương để tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, áp dụng giới hóa gắn với phát triển cơng nghiệp chế biến nơng sản; có sách, giải pháp nguồn lực để mở rộng quy mô, chất lượng thương hiệu sản phẩm để bổ sung vào nhóm sản phẩm chủ lực quốc gia đủ điều kiện 4.3.3.3 Nhóm sản phẩm đặc sản địa phương Tập trung triển khai chế, sách, giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, lực tổ chức sản xuất, bước tiếp cận thị trường bền vững theo chuỗi giá trị sản phẩm gắn với Chương trình xã sản phẩm (OCOP); ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi nhằm phát huy sắc, khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo niềm tự hào người dân, thúc đẩy tổ chức đảm bảo giá trị cộng đồng phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới, đặc biệt phát triển mơ hình du lịch cộng đồng nơng thơn Hồn thiện sản phẩm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, bao bì, nhãn mác gắn với truy xuất nguồn gốc, thương hiệu địa phương nhãn hiệu hàng hóa; tăng cường áp dụng cơng nghệ số quản lý thương mại sản phẩm để bước đẩy mạnh thương hiệu OCOP Việt Nam thị trường nước hướng đến thị trường xuất 4.3.4 Định hướng phát triển theo vùng 4.3.4.1 Vùng trung du miền núi phía Bắc 94 Phát huy lợi tài nguyên rừng, tập trung bảo vệ, khôi phục rừng, rừng đầu nguồn Đẩy mạnh trồng rừng, phát triển lâm nghiệp bền vững, công nghiệp, ăn quả, đặc sản, dược liệu, chăn nuôi gia súc gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm sản Phát triển vùng sản xuất trồng chủ lực có lợi ăn quả, chè, dược liệu, lúa đặc sản, ngô, sắn, rau hoa; phát triển sản phẩm đặc sản gắn với du lịch sinh thái Đẩy mạnh phát triển chăn ni, trọng chăn ni gia súc ăn cỏ (trâu, bò, dê, ngựa) gắn với vùng trồng cỏ, lợn gia cầm; phục tráng giống phát triển vật ni đặc sản, địa có giá trị kinh tế cao Bảo vệ phát triển rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng để trì nguồn nước, bảo vệ đất, đặc biệt khu vực có nguy xói mịn cao Phát triển rừng trồng sản xuất, lâm sản gỗ với quy mô lớn gắn với phát triển công nghiệp chế biến gỗ lâm sản Phát triển ni lồi thủy sản nước lạnh (cá hồi, cá tầm ), cá truyền thống; đẩy mạnh nuôi thủy sản hồ thủy lợi, thủy điện vùng nước ven sông, suối gắn với bảo tồn phát triển nguồn lợi quý 4.3.4.2 Vùng đồng sông Hồng Vùng đầu nước phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, kinh tế số xã hội số Mở rộng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp Phát triển sản xuất thâm canh, cơng nghệ cao; mở rộng diện tích lúa chất lượng; phát triển rau, hoa, cảnh, ăn quả; rà sốt, chuyển đổi diện tích trồng lúa hiệu sang trồng loại trồng, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản có hiệu kinh tế cao Phát triển chăn nuôi áp dụng công nghệ cao, tập trung vào đối tượng nuôi chủ lực lợn, gia cầm, bò; đầu tư trọng điểm xây dựng số sở sản xuất, kinh doanh giống có chất lượng hiệu kinh tế cao 95 Bảo vệ chặt chẽ nâng cao chất lượng khu rừng đặc dụng, phịng hộ thị, phịng hộ ven biển Đẩy mạnh trồng phân tán, cải tạo cảnh quan môi trường đáp ứng phần nhu cầu gỗ gia dụng Phát triển nuôi trồng thủy sản tập trung vùng ven biển với đối tượng cá biển, tôm, nhuyễn thể (ngán, ngao, hàu, tu hài, sá sùng, bào ngư, ngọc trai), rong biển; ni lồi thủy sản nước (cá rô phi, cá truyền thống) Đổi cấu nghề khai thác hải sản, phát triển hiệu nghề khai thác gắn với ngư trường vịnh Bắc Bộ vùng cửa vịnh 4.3.4.3 Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ Chuyển dịch cấu mùa vụ để tránh tác động thiên tai; hình thành vùng sản xuất tập trung ăn có múi, lạc, mía, phát triển sản phẩm nơng nghiệp đặc sản, dược liệu gắn với dẫn địa lý địa phương Phát triển chăn ni bị sữa, lợn gia cầm theo hướng công nghệ cao chuỗi giá trị khép kín Phát triển trồng rừng nguyên liệu có chứng quản lý rừng bền vững; gắn khai thác với chế biến sâu sản phẩm từ gỗ lâm sản gỗ Bảo vệ, nâng cao chất lượng rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng ven biển chống cát bay, sóng, xói lở; bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển; nuôi thâm canh, cơng nghệ cao, an tồn sinh học đất cát ven biển; phát triển nghề nuôi biển nuôi nước hồ thủy lợi, thủy điện Các đối tượng ni tơm, nhuyễn thể, lồi cá biển, rong biển, cá song, cá giò, cá hồng, cá chim Tổ chức hợp lý khai thác vùng lộng, vùng ven bờ, chuyển đổi cấu thuyền, nghề, lao động phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi hải sản 4.3.4.4 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tập trung phát triển đánh bắt nuôi trồng hải sản xa bờ Cơ cấu lại nông, lâm nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy, hải sản gắn với công nghiệp chế biến, bảo đảm bền vững hiệu cao 96 Phát triển loại trồng chịu hạn ăn vùng (nho, long, xoài, táo, dưa hấu) Hình thành vùng tập trung sản xuất giống lúa chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ (bị thịt, dê, cừu), lợn gà lơng màu địa bàn phù hợp, theo tiềm lợi vùng; phát triển nuôi yến số địa phương có lợi nhằm tạo sản phẩm đặc sản, có giá trị kinh tế cao Xây dựng vùng trồng rừng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến gỗ trọng điểm quốc gia; tận dụng lợi có nhiều cảng biển, giao thơng thuận lợi để phát triển ngành chế biến gỗ xuất khẩu; bảo vệ phát triển hệ thống rừng phòng hộ ven biển; phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử Phát triển ni thủy sản nước lợ khu vực cửa sông, ven biển, nuôi tôm cát, vùng trọng điểm sản xuất tôm giống Tổ chức hợp lý khai thác vùng lộng, vùng khơi, nghề câu cá ngừ đại dương nghề vây; chuyển đổi cấu thuyền, nghề, lao động phù hợp với điều kiện tự nhiên, nguồn lợi hải sản 4.3.4.5 Vùng Tây Nguyên Nâng cao hiệu diện tích cơng nghiệp, dược liệu, hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản phân phối, xây dựng thương hiệu sản phẩm thị trường quốc tế Chú trọng khôi phục phát triển kinh tế rừng Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp chủ lực cà phê, hồ tiêu, cao su, chè; hình thành vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất hoa, rau, ăn Phát triển chăn ni lợn, gà, bị theo hình thức trang trại quy mơ lớn, chuỗi giá trị khép kín, ứng dụng công nghệ cao; đẩy mạnh chăn nuôi hữu Bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, đảm bảo trì đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, phòng chống thiên tai; phát triển trồng rừng thâm canh, lâm sản gỗ (sâm Ngọc Linh, mắc ca ) 97 Phát triển nuôi thủy sản hồ chứa, lưu vực sông, suối với đối tượng nuôi truyền thống cá, tơm nước lồi cá nước lạnh có giá trị kinh tế cao 4.3.4.6 Vùng Đông Nam Bộ Phát triển mạnh công nghiệp lợi thế, chủ lực cao su, điều, hồ tiêu, cà phê, mía, sắn loại ăn tập trung, ứng dụng công nghệ cao kết hợp du lịch sinh thái Tập trung phát triển chăn nuôi lợn giống cao sản theo hình thức trang trại, cơng nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi lợn hữu cơ; cải tiến đàn bò sữa chất lượng cao cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Phát triển chế biến gỗ lâm sản đại, tiếp tục trì mạnh trung tâm chế biến gỗ phục vụ xuất nước Phát triển lâm nghiệp gắn với du lịch sinh thái, lâm nghiệp đô thị, cảnh quan môi trường Phát triển đối tượng ni cá biển, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, nhuyễn thể, cá rô phi, cá da trơn, cá cảnh Nâng cấp đội tàu khai thác hải sản vùng khơi; chuyển đổi cấu thuyền, nghề phù hợp 4.3.4.7 Vùng đồng sông Cửu Long Tập trung vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa, đại, quy mơ lớn; nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp hiệu cao, tối ưu hóa giá trị nông nghiệp; phát triển công nghệ giống, công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản, thủy sản; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ xây dựng thương hiệu sản phẩm Thúc đẩy chuyển đổi cấu nông nghiệp phù hợp với vùng sinh thái, chủ động thích ứng, thực hiệu dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Phát triển vùng ăn tập trung, quy mô lớn, chất lượng cao loại rau, màu có hiệu kinh tế cao khu vực có địa hình cao, cù lao màu mỡ chuyển đổi vùng đất hiệu khu vực bị xâm nhập mặn Phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, thâm canh quy mô lớn vùng thượng đồng vùng Đối với vùng bị nhiễm mặn thiếu nước ngọt, cần chuyển sang trồng chịu mặn nuôi trồng thủy sản 98 ... sạch, nông nghiệp hữu cơ, gắn với phát triển công nghiệp chế biến nơng sản, thích ứng với biến đổi khí hậu kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu QUY HOẠCH NƠNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030, TẦM... mạnh phát triển nông nghiệp đại, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, gắn với phát triển công nghiệp chế biến nơng sản, thích ứng với biến đổi khí hậu kết nối bền vững với chuỗi giá trị nơng sản. .. 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng quy hoạch kỹ thuật chuyên ngành phục vụ công tác quản lý, phát triển ngành Tái cấu ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Tiếp tục thực cấu

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp 2006 - 2019 (giá SS 2010) Đơn vị: 1.000 tỷ đồng, %  - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
Bảng 1. Tăng trưởng GTSX ngành nông nghiệp 2006 - 2019 (giá SS 2010) Đơn vị: 1.000 tỷ đồng, % (Trang 4)
2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1. Kết quả đạt được   - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1. Kết quả đạt được (Trang 4)
Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm thủy sản (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cơ cấu: %  - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
Bảng 2. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm thủy sản (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cơ cấu: % (Trang 5)
Bảng 3. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cơ cấu: %  - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
Bảng 3. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cơ cấu: % (Trang 6)
Bảng 4. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành lâm nghiệp (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: tỷ đồng; cơ cấu: %  - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
Bảng 4. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành lâm nghiệp (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: tỷ đồng; cơ cấu: % (Trang 7)
Bảng 5. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thủy sản (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cơ cấu: %  - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
Bảng 5. Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thủy sản (giá thực tế) Đơn vị: GTSX: 1.000 tỷ đồng; cơ cấu: % (Trang 8)
- Tỷ lệ giá trị sản phẩm nông sản chủ lực được sản xuất dưới các hình thức hợp tác, liên kết theo NĐ98 đạt trên 50% - Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam
l ệ giá trị sản phẩm nông sản chủ lực được sản xuất dưới các hình thức hợp tác, liên kết theo NĐ98 đạt trên 50% (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN