1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN

27 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TƯỜNG MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG N TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHINH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Ngô Tuấn Nghĩa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hưng Yên nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Với 4/13 khu công nghiệp hoạt động đem lại tăng trưởng kinh tế nhanh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tiến Tuy nhiên, lĩnh vực nơng nghiệp, tỉnh cịn nhiều khó khăn chuyển đổi cấu vật ni, trồng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao gắn với phát triển bền vững Năm 2014 tỉnh Hưng Yên xây dựng Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” với mục tiêu: “… xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mơ lớn theo hình thức trang trại, gia trại, ” Qua năm thực vùng chuyên canh hình thành vào sản xuất cịn nhiều hạn chế Do nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị phù hợp với nhu cầu cấp bách địa phương mang tính thực tiễn cao Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018 để đưa phương hướng, giải pháp đảm bảo phát huy tối đa lợi tỉnh kết hợp với yếu tố đặc thù chuyên canh để nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng nơng sản từ nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo phát triển cân đối bền vững ngành nông nghiệp đến năm 2025 thực thành công mục tiêu tái cấu nông nghiệp Tỉnh đề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng khung lý thuyết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh theo hướng khai thác lợi so sánh địa phương ưu đặc thù vùng để phát triển bền vững vùng chuyên canh đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường điều kiện Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh để rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hưng Yên trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh theo mục tiêu Đề án tỉnh đề Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018 Đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo cho nông nghiệp tỉnh Hưng Yên phát triển cân đối, bền vững tới năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tiếp cận góc độ chế vận hành, quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế đặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế phát triển kinh tế vùng chuyên canh bao gồm: chế sách cho phát triển vùng chuyên canh; quan hệ sở hữu, tổ chức quản lý quan hệ phân phối gắn với hình thức tổ chức sản xuất; xác định rõ sản phẩm đóng vai trị động lực chủ yếu vùng chuyên canh để tập trung phát triển nhằm thực thành công mục tiêu tái cấu nông nghiệp nâng cao suất, chất lượng, hiệu bảo vệ môi trường Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế vùng chuyên canh nhãn, vải, có múi chuối phạm vi huyện Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, thành phố Hưng Yên thuộc tỉnh Hưng Yên Phạm vi thời gian: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014 - 2018 đề xuất giải pháp đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước để xem xét, đánh giá phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Luận án vận dụng lý thuyết kinh tế học đại chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, vai trò nhà nước địa phương, liên kết kinh doanh… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp chung, phổ biến nghiên cứu kinh tế trị gồm: phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp logic kết hợp với lịch sử; phương pháp hệ thống; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp vấn chuyên gia; phương pháp điều tra xã hội học để thu thập số liệu, ý kiến đánh giá hộ sản xuất vùng chuyên canh làm cở nghiên cứu - Đối tượng điều tra: Hộ sản xuất ăn vùng chuyên canh thuộc huyện thành phố Hưng Yên - Số lượng điều tra: số phiếu phát 300 phiếu, số phiếu thu 300 phiếu Trong đó: Huyện Khối Châu điều tra xã, tổng số 180 phiếu (xã Hàm Tử, Đơng Kết, Bình Kiều, Đại Tập, Tân Châu, Tứ Dân, Tân Dân, Đông Tảo, An Vĩ); huyện Kim Động điều tra 01 xã tổng số 20 phiếu (xã Đồng Thanh); thành phố Hưng Yên điều tra 02 xã, tổng số 40 phiếu (xã Hồng Nam, Tân Hưng); huyện Phù Cừ điều tra 02 xã, tổng số 60 phiếu (xã Phan Sào Nam, xã Tam Đa) - Thời gian điều tra: tháng 3/2019 - Phân tích kết điều tra: kết tổng hợp, xử lý bảng tính Excel Trên sở kết cho phép phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên quy mô sản xuất, suất, sản lượng, trình độ tay nghề lao động… Ý nghĩa khoa học luận án - Hệ thống làm rõ lý luận phát triển kinh tế vùng, phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp đặt điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018, rõ mặt tích cực, hạn chế, khó khăn vướng mắc trình thực nguyên nhân hạn chế, khó khăn - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 làm sở cho hoạch định chiến lược sách phát triển tỉnh Luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho quan tâm nghiên cứu phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nơng nghiệp, đặc biệt tỉnh có điều kiện kinh tế-xã hội tương đồng với Hưng Yên Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới kinh tế vùng phát triển kinh tế vùng Các cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan tới kinh tế vùng phát triển kinh tế vùng gồm: Thái Bá Cẩn (2016), “Phát triển bền vững kinh tế vùng, liên kết vùng”, Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế vùng: vấn đề đặt chế sách; P.P.Combes, T.Mayer, J.F.Thisse (2008), Economic Geography: The Integration of Regions and Nations1, Nxb Đại học Princeton, USA; Bùi Việt Cường (2013), Nghiên cứu sở lý luận lực cạnh tranh vùng theo hướng bền vững, Đề tài khoa học Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2013; Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (1998), Tác động xã hội cải cách kinh tế phát triển vùng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Nguyễn Tiến Dũng (2009), Kinh tế sách phát triển vùng, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009; Lê Anh Đức (2014), “Mấy vấn đề liên kết kinh tế vùng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (8); Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Lao động Xã hội, Tập 1, 2, Hà Nội 2007; Benjamin Higgins, Donal J.Savoie (1997), Regional Development Theories and Their Application2, Nxb Routledge, New York, USA, 1997; Nguyễn Thị Thanh Hoa (2014), “Phát triển kinh tế vùng Việt Nam”, Tạp chí Con số Sự kiện, (12); Nguyễn Văn Huân (2012), Liên kết vùng từ lý luận tới thực tiễn” Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân năm 2012; Hoàng Khắc Lịch, Nguyễn Quốc Việt (2014), “Phát triển kinh tế vùng Tây Bắc Việt Nam: học từ Trùng Khánh Vân Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (10); Hà Hữu Nga (2007), Nghiên cứu sở lý thuyết cho việc xác định ưu tiên phát triển bền vững vùng kinh tế, Đề tài khoa học cấp - Viện nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, 2007; Nguyễn Văn Phú (2005), “Chệnh lệch vùng phát triển vùng khó khăn Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, (5); A.Pike, A.R.Pose, J.Tomaney (2006), Local and Regional Tạm dịch: Địa lý kinh tế Sự hội nhập vùng quốc gia Tạm dịch: Các lý thuyết phát triển vùng ứng dụng chúng Development3, Nxb Routledge, London England, 2006; Nguyễn Đình Tài (2016), “Mở rộng liên kết vùng yếu tố cốt lõi phát triển kinh tế vùng”, Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế vùng: vấn đề đặt chế sách; Đặng Văn Thanh (2016) “Cần có sách đồng cho phát triển kinh tế vùng”, Hội thảo khoa học: Phát triển kinh tế vùng: vấn đề đặt chế sách, Viện chiến lược sách tài - Bộ tài chính; Dương Văn Thịnh (2011), “Những quan hệ cần giải để phát triển bền vững vùng bối cảnh quốc tế nay”, Hội thảo khoa học: Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội; Nguyễn Xuân Thu (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài khoa học cấp nhà nước - KX.02.06, 2006; Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2008), How Regions Grow Trends and Analysis4, Nxb OECD, Pari, France, 2008; Lê Thanh Tùng (2010), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng sách phát triển vùng Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài khoa học Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư; Nguyễn Trọng Xuân, Lê Văn Hùng (2011), “Phát triển kinh tế theo vùng Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (403); Nguyễn Trọng Xuân (2013), Phát triển kinh tế vùng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; M.M Fischer, G.J.D Hewings, P Nijkamp, F Snickars (2009), New Directions in Regional Economic Development5, Nxb Springer, Berlin, Germany, 2009 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới tái cấu nông nghiệp Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn (2011), “Đa dạng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo vùng kinh tế Việt Nam”, Hội thảo khoa học: Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội; Vũ Trọng Bình (2017), “Liên kết vùng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng”, Trang điện tử Báo Nhân dân, 16/4/2017; Đặng Hiếu (2019), “Tái cấu nông nghiệp vấn đề đặt ra”, Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 7/01/2019; Thu Hoa (2018), “Tăng cường tái cấu để nông nghiệp phát triển đại, bền vững”, Đài tiếng nói Việt Nam VOV5, 27/11/2018; La Hồn (2015), “Giải pháp tái cấu nơng nghiệp từ góc nhìn chuyên gia”, Tạp chí điện tử Tài chính, 27/01/2015; Võ Đại Lược (2011), Kinh tế Việt Nam lý luận thực tiễn Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2012) Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị gia tăng cao Nxb Chính trị quốc gia Tạm dịch: Sự phát triển địa phương vùng Tạm dịch: Vùng tăng trưởng nào, xu hướng phân tích Tạm dịch: Những định hướng phát triển kinh tế vùng - Sự thật, Hà Nội; Hoàng Thị Tư (2017), “Vai trò liên kết vùng tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng”, Tạp chí Tài chính, (1); Trần Văn Việt (2014), “Tái cấu ngành nông nghiệp: đâu nút thắt “nút thắt”?”, Chính phủ - cổng thơng tin điện tử, 04/3/2014; Đặng Hùng Võ (2017), “Con đường tái cấu trúc nông nghiệp Việt Nam: Ngữ cảnh học kinh nghiệm; Động lực cho phát triển kinh tế nơng nghiệp; Mơ hình quan hệ sản xuất nơng nghiệp phù hợp?”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 08/3/2017 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Nguyễn bá Dũng 2018), “Gây dựng vùng chuyên canh ăn đặc sản”, Báo Nhân dân điện tử, 20/8/2018; Minh Hồng (2017), “Hình thành vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp”, Báo điện tử Khánh Hịa, 25/7/2017; Vương Đình Huệ (2013), “Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay”, Tạp chí Tài điện tử, 23/12/2013; Minh Vân (2016), “Mở rộng vùng chuyên canh”, Báo Nhân dân điện tử, 13/10/2016; Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2013), “Tái cấu nông nghiệp nên đâu?”, Chính phủ - cổng thơng tin điện tử, 12/7/2013 1.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI VÀ KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu luận giải Về cơng trình nghiên cứu nước nêu rõ vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế vùng chuyên canh phát triển kinh tế - xã hội đất nước; nhiều cơng trình tiếp cận làm rõ số nội dung lý luận chung phát triển kinh tế vùng, tái cấu kinh tế cần thiết khách quan việc phát triển kinh tế vùng trình phát triển kinh tế đẩy mạnh CNH,HĐH; số cơng trình nghiên cứu mơ hình nước khu vực giới để rút học kinh nghiệm đưa khuyến nghị chế, sách, mơ hình kinh tế nông nghiệp vận dụng cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Việt Nam; cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu tiếp cận phương diện kinh tế học để đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế Tóm lại, phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp để phát triển nơng nghiệp bền vững có khả thích ứng với biến đổi khí hậu khoảng trống chưa nghiên cứu làm rõ đề tài luận án hồn tồn có khả khai thác mặt lý luận thực tiễn Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Vì vậy, đề tài “Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng n” hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học, luận án tiến sĩ công bố nước quốc tế 1.2.2 Những vấn đề cần tiếp tục luận giải Về lý luận: Khái niệm phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp? chất, đặc điểm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế vùng chuyên canh đặt bối cảnh tái cấu nơng nghiệp Trong làm rõ tiêu chí đánh giá để làm phân tích thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Về thực tiễn: Một là, đâu kinh nghiệm phát triển vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh để rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hưng Yên? Hai là, thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018 đạt thành tựu gì? vấn đề đặt cần có giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở CẤP TỈNH 2.1 KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP CẤP TỈNH 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp cấp tỉnh 2.1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu cơng bố, luận án rút khái niệm phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp sau: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp việc tổ chức lại hoạt động sản xuất cho phù hợp với điều kiện thực tế trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tổ chức theo hướng hỗ trợ cho ngành nông nghiệp chuyên canh gắn với ưu điều kiện tự nhiên vùng, từ khai thác tối đa lợi so sánh vùng nhằm nâng cao tính hiệu quả, bền vững sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển 2.1.1.2 Đặc điểm Phát triển kinh tế vùng chuyên canh có đặc điểm sau: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh đặt bối cảnh q trình tái cấu nơng nghiệp tái cấu trúc toàn kinh tế; phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp phải thể gắn kết sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm để tạo lập chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp; phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp nhằm phát huy tối đa lợi so sánh điều kiện tự nhiên vùng để sản xuất sản phẩm có tính đặc hữu, có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh lớn thị trường nước quốc tế 2.1.2 Sự cần thiết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Sự cần thiết phát triển kinh tế vùng chuyên canh thể chỗ: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh yếu cầu tất yếu để nâng cao suất lao động cho ngành nông nghiệp; phát triển kinh tế vùng chuyên canh phương thức tối ưu để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp điều kiện tái cấu nông nghiệp; phát triển kinh tế vùng chuyên canh giải pháp để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chuỗi giá trị sản phẩm cung ứng thị trường; phát triển kinh tế vùng chuyên canh để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm; phát triển kinh tế vùng chuyên canh để giúp cho ngành nơng nghiệp thích ứng tốt với biến đổi khí hậu phát triển bền vững: 2.2 NỘI DUNG, TIÊU CHÍ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở CẤP TỈNH 2.2.1 Nội dung phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp cấp tỉnh Một là: Xây dựng chế sách cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Cơ chế sách tạo lập khung pháp lý cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh; chế sách thể cụ thể hóa đường lối Đảng; chế sách sở để huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh Hai là: Xác định vai trò chủ thể tham gia vào trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp - Chủ thể thứ nhất, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ thể thứ hai, hộ nông dân, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất vùng chuyên canh 11 Thứ hai, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào vào sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ gien để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường Thứ ba, tăng cường áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Thứ tư, tích cực đẩy mạnh xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại Thứ năm, thực liên kết tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2014-2018 3.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN Qua phân tích ma trận SWOT cho ta đánh giá nguồn lực tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities) nguy (Threats) phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2014-2018 3.2.1 Về xây dựng chế, sách cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Tỉnh Hưng Yên ban hành Quyết định số 1854/QD-UBND, Ngày 12/11/2014 việc phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Để thực Đề án tái cấu nông nghiệp thúc đẩy kinh tế vùng chuyên canh phát triển, Tỉnh ban hành số văn sau: Quyết định số 438/QĐUBND ngày 03/02/2015 việc phê duyệt Kế hoạch khung chuyển đổi từ trồng lúa hiệu sang trồng hàng năm, kết hợp chăn nuôi nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa đến năm 2020; Quyết định số 34/2017/QĐ-UBND ngày 29/12/2017 Quyết định sửa đổi, bổ sung số điều Quy định số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 địa bàn tỉnh Hưng Yên; Quyết định số 142/QĐUBND, ngày 22/01/2018 phê duyệt Đề án khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất để sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo quy mơ lớn giai đoạn 2017-2020 12 3.2.2 Về phát huy vai trò chủ thể tham gia vào trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Chủ thể thứ nhất, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên Chủ thể thứ hai, hộ nông dân, trang trại, doanh nghiệp trực tiếp tham gia sản xuất vùng chuyên canh Chủ thể thứ ba, nhà khoa học, chuyên gia tư vấn Chủ thể thứ tư, doanh nghiệp cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản vùng chuyên canh Tóm lại, chủ thể phát huy vai trị mình, bật vai trị kiến tạo quyền tỉnh Hưng n vai trò tổ chức sản xuất hộ sản xuất, hợp tác xã 3.2.3 Kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế vùng chun canh tái cấu nông nghiệp Thứ nhất, xây dựng mô hình kinh tế gia trại, trang trại: Một là, kinh tế gia trại (hộ sản xuất cá thể): Tính đến năm 2018, tồn tỉnh có 110.919 hộ sản xuất cá thể tham gia sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni, thủy sản) Mơ hình kinh tế gia trại có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh, đặc biệt chuyển đổi mơ hình sản xuất từ sản xuất truyền thống sang ứng dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP… từ nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần thúc đẩy tái cấu nông nghiệp Hai là, kinh tế trang trại: Tính đến hết 31/12/2017 có tổng số 906 trang trại hình thành Các trang trại tạo 2500 việc làm tổng doanh thu đạt 2158 tỷ đồng/năm góp phần quan trọng vào q trình tái cấu nơng nghiệp tỉnh Thứ hai, xây dựng mơ hình kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp cổ phần: Một là, mô hình tổ hợp tác: thống kê cho thấy địa bàn nơng thơn có 1900 tổ hợp tác (có 1300 tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp) Tổ hợp tác phát huy tốt vai trị hỗ trợ sản xuất hộ nông dân: trao đổi công lao động phục vụ gieo trồng, thu hoạch; trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất hộ; tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm… Hai là, mơ hình hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp cổ phẩn: tính đến hết 2018 tồn tỉnh có 194 hợp tác xã (tăng hợp tác xã so với năm 2013), bao gồm: 13 152 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp; 21 hợp tác xã chuyên ngành; 15 hợp tác xã trồng trọt; hợp tác xã thủy sản; 02 hợp tác xã chăn ni Trong có 31 hợp tác xã hoạt động hình thức hợp tác xã nông nghiệp cổ phần Thứ ba, xây dựng mô hình liên kết sản xuất hộ nơng dân (trang trại, gia trại) với doanh nghiệp 3.2.4 Kết ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Trong giai đoạn 2012-2018, ngành khuyến nông xây dựng vùng sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP với diện tích 198 ha; 60 vùng sản xuất nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP với diện tích 647 ha; vùng sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP với diện tích 18 vùng mơ hình phát huy tốt hiệu 3.2.5 Kết xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp phát triển kinh tế vùng chuyên canh Thứ nhất, xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp: liên kết theo chuỗi giá trị nông nghiệp chưa thực tốt, có nhiều nguyên nhân ra, nguyên nhân chủ yếu ý thức chấp hành hợp bên tham gia liên kết thấp, chưa có chế tài hiệu để buộc chủ thể phải chịu trách nhiệm với cam kết Thứ hai, xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho sản phẩm vùng chuyên canh: Tính đến năm 2018, địa bàn tỉnh triển khai xây dựng đăng ký thương hiệu tập thể cho sản phẩm như: nhãn lồng Hưng Yên, chuối tiêu hồng, gà Đơng Tảo Ngồi ra, tỉnh tiếp tục triển khai xây dựng đề án sản xuất đăng ký thương hiệu cho sản phẩm như: tương Bần, nghệ Chí Tân, bưởi Dạ Trạch… 3.2.6 Kết tổ chức thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp phát triển kinh tế vùng chuyên canh Sau năm thực Đề án tái cấu nông nghiệp, Tỉnh chức hội chợ giới thiệu sản phẩm hàng năm địa phương địa bàn lớn Thủ đô Hà Nội, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc Các thương hiệu sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên, chuối tiêu hồng, gà Đông Tảo người tiêu dùng đón nhận, đặt niềm tin vào sản phẩm 3.2.7 Kết xây dựng hệ thống sở chế biến sản phẩm nông nghiệp phát triển kinh tế vùng chun canh Tính đến năm 2018, tồn tỉnh có 62 doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản như: chế biến rau quả, chế biến thịt, gạo, thực phẩm Tuy 14 nhiên, mức độ ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu thu hoạch bảo quản nông sản dừng lại mức sơ chế sản phẩm như: sấy khơ, đóng gói dạng bao bì đơn giản bảo quản kho khơ, contener để đưa tiêu thụ Chưa có công nghệ bảo quản đại 3.2.8 Kết giải quan hệ lợi ích chủ thể phát triển kinh tế vùng chuyên canh Thứ nhất, giải mối quan hệ lợi ích chủ thể sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh Thứ hai, mối quan hệ lợi ích kinh tế liên kết theo chuỗi giá trị nông nghiệp 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN 3.3.1 Những kết đạt 3.3.1.1 Những kết đạt kinh tế: Thứ nhất, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp xét quy mơ sản xuất Một là, diện tích đất sản xuất cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh: - Đối với vùng chuyên canh nhãn: Tính đến năm 2018, vùng chuyên canh hình thành huyện Khoái Châu 1527 ha, Tiên Lữ 385 ha, Kim Động 451 ha, Phù Cừ 423 thành phố Hưng Yên 873 Tổng diện tích vùng chuyên canh nhãn 3.653 ha, chiếm 84,17% diện tích nhãn 34,8 % diện tích ăn tồn tỉnh (diện tích ăn tồn tỉnh năm 2018 10.495 ha) - Đối với vùng chuyên canh có múi: Tính đến năm 2018 vùng chuyên canh tập trung huyện Khoái Châu 501 ha, Kim Động 430 ha, Phù Cừ 184 ha, Văn Giang 233 ha, Yên Mỹ 205 Tổng diện tích vùng chuyên canh có múi 1.553 ha, chiếm 93,95% diện tích có múi tỉnh chiếm 14,79% tổng diện tích ăn tồn tỉnh (diện tích ăn toàn tỉnh năm 2018 10.495 ha) - Đối với vùng chuyên canh chuối: Tính đến năm 2018, vùng chuyên canh tập trung huyện Khoái Châu 871 ha, thành phố Hưng Yên 321 ha, huyện Kim Động 377ha, huyện Ân Thi 243 ha, huyện Yên Mỹ 163 Tổng diện tích vùng chuyên canh 1.975 chiếm 91,47% diện tích trồng chuối tồn tỉnh chiếm 18,81% tổng diện tích ăn tỉnh (diện tích ăn tồn tỉnh năm 2018 10.495 ha) - Đối với vùng chuyên canh vải: Tính đến năm 2018, vùng chuyên canh tập trung huyện Phù Cừ 521,2 ha, thành phố Hưng Yên 103 Diện 15 tích vùng chuyên canh 624,2 chiếm 65,7% diện tích trồng vải tỉnh 5,94% diện tích ăn tỉnh (diện tích ăn tồn tỉnh năm 2018 10.495 ha) Hai là, quy vốn đầu tư cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh: Thực tế điều tra cho thấy: Hộ sản xuất có vốn đầu tư 100 triệu VNĐ 79 hộ, chiếm 26,33%; hộ sản xuất có vốn đầu tư từ 100-500 triệu VNĐ 170 hộ, chiếm 56,67%; hộ có vốn đầu tư từ 500 triệu-1 tỷ VNĐ 49 hộ, chiếm 16,33%; hộ có vốn đầu tư tỷ VNĐ hộ, chiếm 0,67% Thứ hai, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp xét suất trồng: - Đối với suất vùng chuyên canh nhãn: Cây nhãn quyền tỉnh xác định chủ lực đóng góp lớn vào giá trị ngành nơng nghiệp tỉnh Hưng n q trình tái cấu nơng nghiệp Năng suất nhãn thể qua bảng [Phụ lục 1, bảng 2] - Đối với suất có múi: Các loại chủ yếu cam đường canh, cam Vinh, bưởi Diễn, bưởi Hoàng cho thu nhập trung bình 300 triệu đồng/1ha/1 năm Đặt biệt cam đường canh đặc sản Hưng Yên cho chất lượng cao với giá bán trung bình thị trường mức 70 - 100 nghìn đồng/1kg Năng suất vùng chuyên canh có múi thể qua bảng sau: [Phụ lục 1, bảng 3] - Đối với suất chuối: Chuối ăn có chu kỳ sinh trưởng ngắn, đưa vào sản xuất chuyên canh chuối đem lại hiệu kinh tế cao, vùng đất trũng đất bãi bồi ven sông Năng suất vùng chuyên canh chuối thể qua bảng sau: [Phụ lục 1, bảng 4] - Đối với suất vải: Qua điều tra thực tế: Ông Mai Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT hợp tác xã nông nghiệp Quyết Tiến, xã Phan Sào Nam cho biết: vải lai trứng chín sớm cho suất tốt, trung bình 18-25 đạt 1kg (vải Thanh Hà, vải Lục Ngạn khoảng 30-35 quả/1kg), suất trung bình đạt 13,5 tấn/1 Thứ ba, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nơng nghiệp xét sản lượng hàng hóa cung cấp thị trường: - Đối với vùng chuyên canh nhãn: Năm 2018, vùng chuyên canh nhãn sản xuất sản lượng ước đạt 44.200 tấn, chiếm 91,51% sản lượng nhãn toàn tỉnh (sản lượng nhãn toàn tỉnh năm 2018 ước đạt 48.300 tấn) - Đối với vùng chuyên canh có múi: Năm 2018 vùng chuyên canh có múi cung cấp cho thị trường sản lượng ước đạt 30.800 tấn, chiếm 83,29% sản lượng có múi tồn tỉnh (sản lượng có múi tồn tỉnh đạt 36.976 tấn) - Đối với vùng chuyên canh chuối: Năm 2018 sản lượng chuối vùng chuyên canh cung cấp cho thị trường ước đạt 42.200 tấn, chiếm 91,37% (sản lượng chuối toàn tỉnh ước đạt 46.181 tấn) 16 - Đối với vùng chuyên canh vải: Năm 2018 sản lượng vải toàn vùng chuyên canh ước đạt 8.400 (tổng diện tích vùng chun canh vải tồn tỉnh 624,2 ha/ tổng diện tích tồn tỉnh 950 ha) Thứ tư, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp xét hiệu sử dụng vốn cho canh tác nông nghiệp Một là, tất loại hình sản xuất chuyên canh vùng chun canh ăn có hiệu kinh tế cao cả, cụ thể: vùng chuyên canh nhãn, vải cho hiệu kinh tế cao nhất, số hiệu sử dụng vốn đạt 7,4 lần Loại hình sản xuất chuyên canh lúa cho hiệu kinh tế thấp nhất, số vùng sản xuất chuyên canh lúa đạt 1,1 lần Hai là, vùng sản xuất chuyên canh rau - màu việc kết hợp sản xuất loại rau khác sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao so với sản xuất loại rau Ba là, so sánh khu vực chuyên canh khu vực truyền thống cho ta thấy: khu vực chuyên canh cho hiệu kinh tế cao nhiều so với khu vực sản xuất truyền thống Thứ năm, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp xét chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sau năm thực Đề án tái cấu nông nghiệp Tỉnh, cấu ngành nơng nghiệp có số chuyển biến tích cực Tỷ trọng ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần từ 53,9% năm 2013 xuống cịn 48,1% năm 2017 Trong ngành chăn ni có tỷ trọng tăng dần từ 44,4% năm 2013 lên 49,7% năm 2017, 3.3.1.2 Những kết đạt xã hội Thứ nhất, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp xét nâng cao thu nhập cho người lao động: Qua điều tra cho thấy: khơng có hộ tổng số 300 hộ điều tra có mức thu nhập trung bình 50 triệu VNĐ/người/năm; số hộ có mức thu nhập từ 50-70 triệu VNĐ/người/năm chiếm 2,67% số hộ điều tra; số hộ có mức thu nhập đạt từ 70-100 triệu VNĐ/người/năm chiếm 80,33% số hộ điều tra; số hộ có mức thu nhập đạt 100-150 triệu VNĐ/người/năm chiếm 15,67%; số hộ có mức thu nhập đạt 150-200 triệu VNĐ/người/năm 1,33% Như vậy, thu nhập bình quân đầu người vùng chuyên canh có xu hướng đạt cao mức thu nhập bình quân đầu người tỉnh (thu nhập bình quân đầu người tỉnh Hưng Yên năm 2018 ước đạt 62 triệu VNĐ/người/năm mức thu nhập bình quân đầu người nước năm 2018 (thu nhập bình quân đầu người nước năm 2018 ước đạt 58,5 triệu VNĐ/người/năm Thứ hai, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp xét nâng cao chất lượng đời sống, giúp cho người dân tiếp cận với phúc lợi xã hội: Phát triển giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ học vấn 17 trình độ tay nghề cho lực lượng lao động vùng chuyên canh [Phụ lục 1, bảng 10]; chăm sóc sức khỏe nâng cao thể chất cho người lao động; tiếp cận với dịch vụ để nâng cao chất lượng sống người dân vùng chuyên canh (sử dụng điện, nước sạch, tivi, điện thoại, mạng Internet…) 3.3.1.3 Những kết đạt phát triển kinh tế vùng chuyên canh gắn với bảo vệ môi trường Thứ nhất, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh xét xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tạo tảng cho phát triển bền vững: kết xây dựng hệ thống thủy lợi; kết phát triển hệ thống giao thông Thứ hai, kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh xét bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần xây dựng nơng nghiệp xanh, thân thiện với môi trường 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.3.2.1 Hạn chế Qua đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên cho ta thấy hạn chế cụ thể sau: Hạn chế chế sách cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp; hạn chế xây dựng mơ hình cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh; hạn chế phương thức tổ chức thực hiện; tác động phát triển kinh tế vùng chuyên canh tới tăng trưởng kinh tế tỉnh tái cấu ngành nơng nghiệp cịn thấp, chưa bền vững; sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND cấp huyện chưa phát huy vai trò việc hỗ trợ cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh 3.3.2.2 Nguyên nhân Về nguyên nhân khách quan: Do biến đổi khí hậu; diện tích đất bình qn đầu người tỉnh thấp việc tập trung sản xuất để mở rộng quy mơ loại hình kinh tế sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn; tác động hiệp định thương mại biến động thị trường giới Về nguyên nhân chủ quan: Việc quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp quy hoạch chi tiết cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp chưa đồng bộ, phù hợp với thực tiễn phát triển sản xuất; phương thức tổ chức mơ hình sản xuất chưa hiệu quả; trình độ học vấn trình độ tay nghề của nơng dân cịn hạn chế nên chưa đủ khả tiếp thu hết tiến khoa học công nghệ chuyển giao; thiếu nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp để thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp; hệ thống kết cấu hạ tầng như: thủy lợi, điện, đường giao thông chưa quy hoạch xây dựng đồng bộ; thiếu thông tin dự báo thị trường có độ tin cậy cao mang tính kịp thời phục vụ sản xuất nông nghiệp 18 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2025 4.1 DỰ BÁO VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2025 4.1.1 Dự báo nhân tố tác động tới phát triển nông nghiệp, phát triển kinh tế vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 4.1.1.1 Dự báo tình hình nước có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Căn dự báo ngân hàng giới tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2018-2025 cam kết lộ trình hội nhập quốc tế Việt Nam cho thấy có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, nhiều cam kết thuận lợi cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường lớn giới Bên cạnh có thách thức đặt sản phẩm nông nghiệp chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 4.1.1.2 Dự báo yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên gồm: quy mô tăng dân số tỉnh mặt tạo lực lượng lao động bổ sung cho phát triển kinh tế, mặt tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam, đặc biệt thành phố Hà Nội có tác động mạnh tới phát triển kinh tế vùng chuyên canh Hưng Yên; thị trường xuất nông sản có xu hướng mở rộng nhờ hiệp định thương mại ký kết vào thực tiễn Tóm lại, tình hình nước giai đoạn 2018-2025 có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nước nói chung cho tỉnh Hưng Yên nói riêng, hội tốt để đẩy mạnh trình tái cấu ngành nơng nghiệp phát triển vùng chuyên canh Thông qua đánh giá bối cảnh quốc tế nước, tỉnh Hưng Yên đề phương hướng mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn sau 4.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 4.1.2.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp hướng tới khai thác sử dụng hiệu tài nguyên đất đai gắn với 19 bảo vệ môi trường sinh thái; tập trung ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao vào sản xuất, đổi tổ chức sản xuất, đẩy mạnh liên kết, phát triển thương mại - dịch vụ nông sản nhằm phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp đại có giá trị gia tăng cao, an tồn, bền vững khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, thủy sản; đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng xuất Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn; quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ mơi trường sinh thái ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể: Căn tình hình kinh tế nước dự báo yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, mục tiêu phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp giai đoạn 2018-2025 sau: Về diện tích trồng: Tiếp tục mở rộng diện tích trồng ăn chủ lực Nhãn, vải, có múi, cải tạo trồng thay có giá trị kinh tế thấp Đến năm 2025 diện tích ăn đạt 14.000 ha, đó: Nhãn trồng chủ lực đạt 5.000 ha, vải 1.400 ha, có múi đạt 3.800 ha, chuối 2.000 Về giá trị sản xuất: Phấn đấu tới năm 2025 giá trị sản xuất vùng chuyên canh đóng góp cho kinh tế tỉnh đạt 5.502,2 tỷ VND, đạt tỷ lệ đóng góp vào tổng giá trị sản xuất địa tỉnh 6,2% 4.1.2.2 Phương hướng Để thực mục tiêu đề ra, nghiên cứu sinh đưa phương hướng cụ thể sau: Một là, phát triển kinh tế vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên phải gắn bó mật thiết với tái cấu nông nghiệp Hai là, phát triển kinh tế vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên phải hướng tới mục tiêu tham gia vào chuỗi giá trị nơng nghiệp tồn cầu Ba là, phát triển kinh tế vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên phải hướng tới mục tiêu sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thích ứng tốt với biến đổi khí hậu Bốn là, phát triển kinh tế vùng chuyên canh Hưng Yên phải gắn với thị trường quốc tế 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2025 Xuất phát từ thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018, từ hạn chế trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh việc nguyên nhân hạn chế Để kinh tế vùng chuyên canh phát triển trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh theo hướng 20 nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp giai đoạn 2018-2025, mà mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đặt ra, nghiên cứu sinh đưa số nhóm giải pháp cụ thể sau: 4.2.1 Giải pháp chế sách cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp 4.2.1.1 Về nâng cao chất lượng công tác quy hoạch giải dứt điểm chồng chéo quy hoạch hành Để thực giải pháp cần xác định rõ nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: Chính quyền tỉnh Hưng n với vai trị chủ thể quản lý nhà nước chủ thể thực công tác quy hoạch Thứ hai, giao cho quan chức phối hợp xây dựng quy hoạch vùng chuyên canh phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh 4.2.1.2 Về thực tốt sách đất đai Thứ nhất, chủ thể thực hiện: quan quản lý nhà nước đất đai; hộ sản xuất, trang trại, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: quan quản lý nhà nước; nguồn lực tài 4.2.1.3 Về thực tốt sách thu hút đầu tư Để huy động nguồn vốn nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp cần thực nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: thực tốt Quyết định số 26/2016/QĐUBND, ngày 26/12/2016 Ủy Ban nhân dân tỉnh Hưng Yên việc ban hành quy định số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Giao cho quan chức phối hợp tổ chức thực sách nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào vùng chuyên canh 4.2.1.4 Thực sách hỗ trợ chuyển đổi từ mơ hình sản xuất truyền thống sang sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Để thực chuyển đổi từ mơ hình sản xuất truyền thống sang mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP cần thực nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên; hộ sản xuất, trang trại, doanh nghiệp tham gia sản xuất nông nghiệp Thứ hai, nguồn lực cách thức tổ chức thực hiện: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài tham mưu cho 21 UBND tỉnh khung định mức hỗ trợ; xây dựng kế hoạch huy động vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho hộ sản xuất, trang trại, doanh nghiệp vay có nhu cầu 4.2.2 Giải pháp xây dựng mô hình kinh tế phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp 4.2.2.1 Xây dựng mơ hình kinh tế gia trại, trang trại vùng chun canh Để mơ hình kinh tế gia trại, trang trại phát triển cần thực tốt nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên quan chủ trì; hộ kinh tế cá thể, trang trại chủ thể trực tiếp mơ hình kinh tế Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đạo Sở Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với UBND huyện xây dựng mơ hình thí điểm kinh tế gia trại, trang trại vùng chuyên canh với tiêu chí cụ thể Khi mơ hình thí điểm đạt kết tốt tiến hành tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng toàn vùng chuyên canh 4.2.2.2 Xây dựng mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã vùng chuyên canh Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên quan chủ trì; hộ sản xuất (gia trại, trang trại) chủ thể trực tiếp Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn phối hợp với UBND cấp huyện đánh giá thực tế vùng chuyên canh, củng cố phát triển mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã theo nhu cầu thực tiễnvà quy định pháp luật 4.2.2.3 Xây dựng mơ hình doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp vùng chuyên canh Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên chủ thể quản lý nhà nước địa bàn tỉnh; doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Sở Kế hoạch Đầu tư với tư cách quan quản lý cấp phép đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động cần chủ động tham mưu cho UBND tỉnh Hưng Yên ban hành tổ chức thực tốt sách thu hút đầu tư, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp 4.2.2.4 Mơ hình liên kết theo chuỗi sản xuất - chế biến - tiêu thụ Để kinh tế vùng chuyên canh phát triển bền vững cần tập trung thực nội dung sau: 22 Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên giữ vai trò người kiến tạo môi trường để đảm bảo cho bên tham gia bình đẳng quyền nghĩa vụ; nhà khoa học, nhà tư vấn giữ vai trò cung cấp sản phẩm khoa học cho sản xuất nông nghiệp; hộ nông dân tiếp nhận cây, giống tiến hành sản xuất theo quy trình VietGAP giám sát nhà khoa học, doanh nghiệp hợp tác xã; hợp tác xã nông nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh lĩnh phân phối tiêu thụ sản phẩm Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Để thực mơ hình cần giải số vấn đề sau: Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên cần giao cho quan chức xây dựng hợp đồng chặt chẽ đảm bảo tính pháp lý, quy định rõ quyền nghĩa vụ bên tham gia, có chế tài xử lý nghiêm khắc đảm bảo lợi ích bên tham gia chuỗi giá trị 4.2.3 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ cho phát triển vùng chuyên canh nhãn, vải, chuối có múi tỉnh Hưng Yên Thực giải pháp gồm nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Khoa học công nghệ quan quản lý nhà nước địa phương; viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu ứng dụng, nhà khoa học; nhà tư vấn; hộ sản xuất Thứ hai, nội dung chuyển giao tiến khoa học công nghệ: giải pháp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất; giải pháp ứng dụng công nghệ cao vào chế biến, bảo quản nông sản: Thứ ba, nguồn lực tổ chức thực hiện: Sở Khoa học công nghệ xây dựng hệ thống tiêu chí chung cho chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ máy móc thiết bị cho sản xuất nơng nghiệp Tổ chức giám sát trình chuyển giao KHCN tổ chức vào sản xuất vùng chuyên canh địa bàn tỉnh Viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu ứng dụng, nhà khoa học thực chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho sản xuất nơng nghiệp dựa tiêu chí quy định chung tỉnh hợp đồng ký kết với đơn vị sản xuất Doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp nhận chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp để nâng cao hiệu phát triển kinh tế vùng chuyên canh thực tái cấu nông nghiệp 4.2.4 Giải pháp xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường cho sản phẩm vùng chuyên canh nhãn, vải, chuối có múi tỉnh Hưng Yên Giải pháp phát triển thị trường bao gồm số nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp chủ 23 thể trực tiếp thực việc xây dựng thương hiệu dẫn địa lý, đăng ký bảo hộ độc quyền thương hiệu nhà sản xuất thương hiệu sản phẩm Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên giữ vai trò người quản lý, giao cho Sở Khoa học công nghệ phối hợp với chủ thể phát triển kinh tế vùng chuyên canh xây dựng kế hoạch đăng ký thương hiệu cho sản phẩm Hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp xây dựng lộ trình đăng ký bảo hộ thương hiệu nhà sản xuất thương hiệu cho sản phẩm 4.2.5 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động cho phát triển vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; người lao động độ tuổi tham gia lao động sản xuất vùng chuyên canh chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo, bổi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho nông dân vùng chuyên canh; Người nông dân tham gia học tập nâng cao trình độ tay nghề, trao đổi kinh nghiệm để tiếp thu kỹ thuật sản xuất tiến bộ, đặc biệt quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 4.2.6 Giải pháp giải mối quan hệ lợi ích chủ thể phát triển kinh tế vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên Để giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể liên kết theo chuỗi sản phẩm nông nghiệp cần thực nội dung sau: Thứ nhất, chủ thể thực hiện: UBND tỉnh Hưng Yên, Sở Công Thương, Sở Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn; chủ thể sản xuất vùng chuyên canh, doanh nghiệp cung ứng yếu tố đầu vào cho sản xuất, ngân hàng thương mại, chủ thể chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ cho sản xuất, chủ thể chế biến tiêu thụ nông sản vùng chuyên canh Thứ hai, nguồn lực cách thức thực hiện: Đối với UBND tỉnh Hưng Yên Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tạo lập chế giám sát trình thực liên kết để đảm lợi ích kinh tế cho chủ thể; chủ thể tham gia liên kết thực quyền nghĩa vụ để đảm bảo lợi ích chủ thể khác liên kết 24 KẾT LUẬN Tái cấu ngành nông nghiệp chủ chương lớn Đảng nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu ngành nông nghiệp nước ta để vừa nâng cao giá trị gia tăng lực cạnh tranh cho sản phẩm, vừa góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái từ xây dựng nơng nghiệp bền vững, có khả thích ứng với biến đổi khí hậu Hưng n tỉnh có điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Nhờ có chủ trương, sách phù hợp quyền tỉnh năm qua nên vùng chuyên canh tỉnh bước đầu hình thành có đóng góp quan trọng cho tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp theo hướng tiến Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy bên cạnh kết đạt được, phát triển kinh tế vùng chuyên canh cịn nhiều hạn chế như: chưa hình thành mơ hình sản xuất hàng hóa tập mơ lớn; việc ứng dụng quy trình sản xuất tiến chậm nhận rộng; liên kết sản xuất nông nghiệp cịn hạn chế chưa mang tính bền vững, mơ hình tổ chức sản xuất tiến chưa khẳng định vai trị hỗ trợ nơng dân Các hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mặt khách quan chủ quan, có nguyên nhân cần nhanh chóng khắc phục để kinh tế vùng chuyên canh phát triển ổn định, bền vững Giải dứt điểm hạn chế tạo điều kiện cho kinh tế vùng chuyên canh phát triển mạnh mẽ thực thành công mục tiêu tái cấu nông nghiệp tỉnh đề Trên sở phương hướng, mục tiêu tái cấu nông nghiệp Tỉnh đến năm 2025, nghiên cứu sinh xây dựng nhóm giải pháp tập chung giải hạn chế đánh giá phần thực trạng Thông qua giải pháp, nghiên cứu sinh tin triển khai đồng hiệu trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đạt tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững, góp phần thực thành cơng mục tiêu tái cấu nông nghiệp tỉnh đề DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tường Mạnh Dũng (2018), “phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp: Bài học từ kinh nghiệm Bắc Giang”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (529), tr.37-39 Tường Mạnh Dũng (2019), “Phát triển kinh tế vùng chuyên canh Hưng Yên: Một số vấn đề đặt ra”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (02), tr.49-51 Tường Mạnh Dũng (2019), “Phát triển vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung, (01), tr.11-18 ... điểm Phát triển kinh tế vùng chuyên canh có đặc điểm sau: Phát triển kinh tế vùng chuyên canh đặt bối cảnh q trình tái cấu nơng nghiệp tái cấu trúc toàn kinh tế; phát triển kinh tế vùng chuyên canh. .. PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP CẤP TỈNH 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp cấp tỉnh 2.1.1.1 Khái niệm phát triển kinh. .. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở CẤP TỈNH 2.2.1 Nội dung phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp cấp tỉnh Một là: Xây

Ngày đăng: 22/12/2021, 12:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w