Phát triển kinh tế vùng chuyên canh trong tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên

188 108 0
Phát triển kinh tế vùng chuyên canh trong tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TƯỜNG MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TƯỜNG MẠNH DŨNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGÔ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu luận án hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Tường Mạnh Dũng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến phạm vi đề tài 1.2 Khái quát kết công trình cơng bố có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài khoảng trống nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở CẤP TỈNH 2.1 Khái niệm cần thiết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp cấp tỉnh 2.2 Nội dung, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp cấp tỉnh 2.3 Kinh nghiệm học kinh nghiệm phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2014-2018 3.1 Phân tích ma trận SWOT điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 3.2 Tình hình phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018 3.3 Đánh giá kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN ĐẾN NĂM 2025 4.1 Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 28 30 30 39 69 76 76 79 94 121 121 127 149 151 152 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC ASEAN CPTPP EFTA EU FDI FTA GlobalGAP GMP ISO IUCN NN&PTNT OECD RCEF SWOT UBND UNEP VietGap ASEAN Economic Community - Cộng đồng kinh tế nước Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương European Free Trade Association - Khối thương mai tự châu Âu bao gồm 28 nước thuộc Liên minh châu Âu European Union - Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước Free trade agreement - Hiệp định thương mại tự Global Good Agricultural Practice - Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt giới Good Manufacturing Practices - Hệ thống tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt International Organization for Standardization - Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Nông nghiệp Phát triển nông thôn Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Regional Comprehensive Economic Partnership - Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực Strengths (điểm mạnh); Weaknesses (điểm yếu); Opportunities (cơ hội); Threats (thách thức) Ủy ban nhân dân United Nations Environment Programme - Chương trình mơi trường Liên hợp quốc Vietnamese Good Agricultural Practices - Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số trang trại thuộc vùng chuyên canh tỉnh Hưng Yên tính đến 31/12/2018 85 Biểu đồ 3.1: Quy mô vùng chuyên canh nhãn tỉnh Hưng Yên tính đến ngày 31/12/2018 95 Biểu đồ 3.2: Quy mơ vùng chun canh có múi tỉnh Hưng Yên tính đến ngày 31/12/2018 96 Biểu đồ 3.3: Quy mô vùng chuyên canh chuối tỉnh Hưng Yên tính đến ngày 31/12/2018 97 Biểu đồ 3.4: Quy mô vùng chuyên canh vải tỉnh Hưng Yên tính đến ngày 31/12/2018 97 Biểu đồ 3.5: Tổng hợp kết điều tra diện tích trồng theo mơ hình chun canh hộ sản xuất tính đến ngày 31/12/2018 98 Biểu đồ 3.6: Tổng hợp kết điều tra quy mô vốn đầu tư sản xuất theo mơ hình chun canh hộ sản xuất tính đến ngày 31/12/2018 100 Biểu đồ 3.7: Tổng hợp kết điều tra thu nhập bình quân đầu người/năm vùng chuyên canh tính đến hết 31/12/2018 107 Biểu đồ 3.8: Tổng hợp kết điều tra trình độ tay nghề người lao động vùng chuyên canh tính đến 31/12/2018 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tái cấu nông nghiệp u cầu mang tính sống Việt Nam nói chung Hưng Yên nói riêng giai đoạn Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt Hiệp định thương mại tự (FTA) có tham gia nước ta thực thi toàn diện biến đổi khí hậu có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam, việc xây dựng nơng nghiệp bền vững, có khả thích nghi tốt với biết đổi khí hậu có lực canh tranh cao trở nên cấp thiết Q trình tái cấu nơng nghiệp có nhiều cách thức thực khác phù hợp với địa phương Trong đó, việc hình thành vùng chuyên canh phương thức kỳ vọng đem lại lợi ích kinh tế - xã hội tổng thể lớn Nhận thức tầm quan trọng tái cấu nông nghiệp nghiệp đổi đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII rõ: “đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững” [18, tr.93] Thực chủ trương Đảng, ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Trong nêu rõ: “Tập trung khai thác tận dụng tốt lợi nông nghiệp nhiệt đới; xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mơ lớn theo hình thức trang trại, gia trại,… đạt tiêu chuẩn quốc tế phổ biến an toàn vệ sinh thực phẩm, kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu…” [5] Mục tiêu Đề án tái cấu nông nghiệp là: Nâng cao hiệu khả cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp thông qua tăng suất, chất lượng giá trị gia tăng; nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho cư dân nơng thơn, góp phần thực xóa đói, giảm nghèo thực tiêu chí xây dựng nơng thôn mới; nâng cao hiệu quản lý khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường góp phần thực chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia Hưng Yên tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, nằm trục kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Với lợi mặt địa lý, năm qua Đảng Chính quyền tỉnh Hưng Yên có nhiều chế thơng thống nhằm thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với 13 cụm khu cơng nghiệp phủ phê duyệt khu công nghiệp vào hoạt động đem lại tăng trưởng mạnh kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tiến Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, tỉnh gặp nhiều khó khăn việc chuyển đổi cấu vật ni, trồng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao gắn với phát triển bền vững Văn kiện Đại hội lần thứ XVIII Đảng tỉnh Hưng Yên rõ hạn chế: “Sản xuất nơng nghiệp quy mơ nhỏ, chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập chung… ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ chậm” [19, tr.22] Đồng thời đề mục tiêu trọng tâm là: “Đẩy mạnh thực đề án tái cấu ngành nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững;… hình thành vùng chuyên canh, thâm canh theo hướng phát triển sản xuất quy mô lớn, tập chung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ theo chuỗi giá trị” [19, tr.31-32] Thực Nghị Đại hội lần thứ XVIII Đảng tỉnh Hưng Yên, Ủy Ban nhân dân tỉnh Hưng Yên xây dựng Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Ban hành kèm theo Quyết định số 1854/QĐ-UBND, ngày 12/11/2014 Mục tiêu Đề án rõ: “Tập trung khai thác phát huy tốt lợi tỉnh; xây dựng phát triển vùng chuyên canh quy mô lớn theo hình thức trang trại, gia trại, kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm”, đồng thời nêu rõ: “Áp dụng quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) thâm canh ăn quả; trước mắt ưu tiên triển khai diện tích trồng nhãn, có múi…nhằm cấp giấy chứng nhận đưa thị trường” [65, tr.4] Với diện tích 10.495 ăn quả, có: 4.340 Nhãn; 1553 có múi; 2.159 chuối; 950 vải… [65, tr.5], việc xác định mục tiêu tái cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng hình thành vùng chuyên canh ăn quả, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm hướng tới đẩy mạnh xuất hoàn toàn phù hợp với xu phát triển chung giới mục tiêu xây dựng nông nghiệp đại, phát triển bền vững địa phương Tuy nhiên, qua năm thực Đề án nhiều vấn đề đặt như: Chưa tạo chuyển biến rõ rệt mơ hình sản xuất kinh doanh vùng chuyên canh; Việc đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất nơng nghiệp hạn chế, quy trình sản xuất nơng nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chậm áp dụng; Tính bền vững sản xuất hàng hóa thiếu ổn định, nơng dân chưa chủ động việc chiếm lĩnh thị trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chưa đồng bộ; đặc biệt chưa hình thành vùng sản xuất chuyên canh quy mô lớn để trở thành động lực thúc đẩy trình tái cấu nông nghiệp theo hướng tiến mà Nghị Đảng tỉnh Khóa XVIII đề Từ thực tiễn nêu đặt yêu cầu phải nghiên cứu bản, có hệ thống lý luận thực tiễn phát triển kinh tế vùng chuyên canh q trình tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh, từ đề giải pháp góp phần giải khó khăn địa phương q trình phát triển vùng chuyên canh để tái cấu lại ngành nơng nghiệp Để góp phần giải vấn đề này, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh niên khóa 2016 - 2019 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018 góc độ kinh tế trị nhằm hồn thiện phương hướng, giải pháp đảm bảo phát huy tối đa lợi so sánh tỉnh kết hợp với yếu tố đặc thù chuyên canh để nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng khả cạnh tranh nơng sản từ nâng cao thu nhập cho nơng dân, tạo phát triển cân đối bền vững ngành nông nghiệp đến năm 2025 thực thành công mục tiêu tái cấu nông nghiệp mà tỉnh đề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ: Một là, xây dựng khung lý thuyết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp theo hướng khai thác tốt lợi so sánh địa phương ưu đặc thù vùng chuyên canh, tạo tảng để tăng trưởng phát triển bền vững vùng chuyên canh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường điều kiện Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp số tỉnh để rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hưng Yên trình phát triển kinh tế vùng chuyên canh để thực tái cấu nông nghiệp theo mục tiêu Đề án tỉnh đề Ba là, phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2014-2018 Bốn là, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy tối đa lợi địa phương yếu tố đặc thù cho phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp Đảm bảo cho nông nghiệp tỉnh phát triển cân đối, bền vững đáp ứng điều kiện kinh tế thị trường tỉnh Hưng Yên tới năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nội dung phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tiếp cận góc độ chế vận hành, quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế đặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... kết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG... nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên 3.2 Tình hình phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai... 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG CHUYÊN CANH TRONG TÁI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở CẤP TỈNH 2.1 Khái niệm cần thiết phát triển kinh tế vùng chuyên canh tái cấu nông

Ngày đăng: 01/10/2019, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan