Những đóng góp mới về mặt học thuật và luận văn Xây dựng khung được xây dựng luận văn. đã xác định rõ nội dung và bản chất của sự phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại bao gồm: (i) hiện đại các hoạt động phát triển trên vùng ven biển; (ii) hiện đại thức tổ chức kinh tế tiên tiến theo lãnh thổ, đô thị và (iii) hiện đại quản lý phát triển vùng ven biển; chỉ ra 06 hệ thống yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng hiện đại (trong đó, định hướng vai trò quan trọng của: (i) chủ trương phát triển kinh tế vùng ven biển và quản lý của nhà nước; (ii) khả năng mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư, lợi ích của nhà nước và của người dân). Luận án cũng được xác định 07 chỉ sử dụng chính để phân tích, đánh giá phát triển kinh tế hiện đại đối với vùng ven biển vận hành vào điều kiện Việt Nam. 2. The current development, the new entry output title is being from the results of, the view of the comment Luận án được xác định rõ chức năng, thế mạnh, lợi thế so sánh và những khó khăn đối với công ty phát triển kinh tế tại vùng ven biển; đồng thời, xác định trạng thái phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại diện, chỉ ra những hạn chế và nhân nguyên của những hạn chế. Trên cơ sở đó, đề xuất định hướng phát triển với những lĩnh vực trọng tâm, mũi nhọn, tổ chức hình thành những tổ hợp đa ngành, hiện đại tạo ra sức cạnh tranh cao; đồng thời, đề xuất 05 giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng hiện đại trong bối cảnh tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt . Luận án không cung cấp thêm cơ sở học cho UBND tỉnh Thanh Hóa, UBND các huyện,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRỊNH HÀ HOÀNG LINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRỊNH HÀ HOÀNG LINH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Ngô Thắng Lợi TS Cao Ngọc Lân HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án “Phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân Các tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu của tổ chức, cá nhân khác tham khảo, sử dụng, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc cách trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Trịnh Hà Hoàng Linh ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Ngô Thắng Lợi TS Cao Ngọc Lân trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, Ban Lãnh đạo Viện thầy, cô công tác Viện Chiến lược phát triển, Ban Lãnh đạo đồng nghiệp Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, nhà khoa học đơn vị liên quan, ủng hộ, giúp đỡ tơi mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn quan, đơn vị tỉnh Thanh Hóa ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, cổ vũ và giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận án Tác giả luận án Trịnh Hà Hoàng Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH x PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 12 1.1 Tổng quan phát triển đại kinh tế .12 1.2 Tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới phát triển đại kinh tế 21 1.3 Tổng quan đánh giá phát triển đại kinh tế 26 1.4 Tổng quan quản lý phát triển vùng 32 1.5 Đánh giá chung kết tổng quan 36 1.5.1 Những điểm kế thừa những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu của luận án 36 1.5.2 Định hướng nghiên cứu của luận án .36 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 37 2.1 Phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 37 2.1.1 Vùng ven biển 37 2.1.2 Phát triển kinh tế vùng ven biển của tỉnh theo hướng đại .38 2.1.3 Quản lý phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh 40 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 42 iv 2.2.1 Chủ trương phát triển vùng ven biển quản lý của nhà nước .43 2.2.2 Khả đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư, lợi ích của nhà nước của người dân .44 2.2.3 Công nghệ khả có cơng nghệ đại .45 2.2.4 Tổ chức sản xuất tiên tiến theo ngành theo lãnh thổ 46 2.2.5 Thị trường tồn cầu hóa đầu tư, cơng nghệ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm .47 2.2.6 Vị trí địa - kinh tế, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhân lực, ủng hộ của người dân yếu tố khác .48 2.3 Đánh giá phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 51 2.3.1 Ý nghĩa của việc đánh giá phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 51 2.3.2 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế đại vùng ven biển tỉnh 52 2.3.2.1 Phân tích phát triển kinh tế của vùng ven biển theo hướng đại: 52 2.3.2.2 Phân tích ngun nhân của tình trạng phát triển kinh tế theo hướng đại vùng ven biển 56 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 57 2.4.1 Thực tiễn phát triển kinh tế vùng ven biển Việt Nam 57 2.4.1.1 Phát triển kinh tế vùng ven biển biển tầm quốc gia 57 2.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế vùng ven biển của số địa phương Việt Nam .61 2.4.2 Thực tiễn phát triển kinh tế vùng ven biển số quốc gia 64 2.4.3 Bài học rút cho phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 v CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 68 3.1 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại 68 3.1.1 Khái quát vùng nghiên cứu 68 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế vùng ven biển Thanh Hóa theo hướng đại 69 3.1.2.1 Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa 69 3.1.2.2 Đánh giá theo yếu tố chủ yếu có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại 73 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại giai đoạn 2010 - 2020 75 3.2.1 Phát triển kinh tế .75 3.2.2 Thực trạng phát triển số ngành, lĩnh vực chủ yếu .77 3.2.2.1 Cơ cấu ngành, lĩnh vực 77 3.2.2.2 Lĩnh vực công nghiệp 80 3.2.2.3 Lĩnh vực dịch vụ 82 3.2.2.4 Lĩnh vực nông nghiệp 85 3.2.3 Thực trạng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 88 3.2.4 Thực trạng tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội 91 3.3 Đánh giá phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại 93 3.3.1 Kết hạn chế chủ yếu 93 3.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế .97 3.3.2.1 Quản lý nhà nước phát triển kinh tế vùng ven biển Thanh Hóa cịn chưa đại, hiệu 97 3.3.2.2 Đầu tư phát triển kinh tế vùng ven biển hạn chế 100 vi 3.3.2.3 Số doanh nghiệp chưa nhiều, doanh nghiệp hoạt động khoa học cơng nghệ cịn 102 3.3.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, cấu lao động chưa đại 103 3.3.2.5 Lĩnh vực khoa học công nghệ phát triển chậm, chưa có nhiều đổi 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG .106 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI ĐẾN NĂM 2030 .107 4.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại 107 4.1.1 Bối cảnh quốc tế và nước 107 4.1.1.1 Bối cảnh quốc tế .107 4.1.1.2 Bối cảnh nước 108 4.1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) 109 4.2 Định hướng phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại đến năm 2030 110 4.2.1 Quan điểm chủ đạo phát triển kinh tế vùng ven biển 110 4.2.2 Dự báo phát triển 111 4.2.3 Mục tiêu và định hướng chung .113 4.2.4 Định hướng cụ thể phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại đến 2030 114 4.2.4.1 Phát triển đại công nghiệp 114 4.2.4.2 Phát triển đại ngành dịch vụ, trọng tâm du lịch .120 4.2.4.3 Phát triển đại nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản 124 4.2.4.4 Phát triển đại hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 127 4.2.4.5 Phát triển đại tuyến đô thị ven biển phối kết hợp theo lãnh thổ 130 vii 4.2.4.6 Phát triển đại quản lý nhà nước vùng ven biển 135 4.3 Đánh giá triển vọng phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại đến năm 2030 137 4.4 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại đến năm 2030 138 4.4.1 Giải pháp số 1: Nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế vùng ven biển .139 4.4.2 Giải pháp số 2: Đầu tư mạnh mẽ và thu hút nhà đầu tư chiến lược đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 140 4.4.3 Giải pháp số 3: Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp .143 4.4.4 Giải pháp số 4: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại 145 4.4.5 Giải pháp số 5: Phát triển nâng cao hiệu ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 146 TIẾU KẾT CHƯƠNG .148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CNH Cơng nghiệp hóa CCN Cụm công nghiệp DN Doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất GINI Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập HĐH Hiện đại hóa HDI Chỉ số phát triển người ICD Cảng cạn KCN Khu công nghiệp NICs Các nước công nghiệp NCS Nghiên cứu sinh Meeting - Incentive - Convention - Exhibition: loại hình du lịch kết MICE hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng của công ty cho nhân viên, đối tác OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PAPI Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh PA Phương án QL Quốc lộ PHẦN 2: SỐ LIỆU CỦA TỈNH THANH HÓA Phụ lục 15: Một số tiêu chủ yếu tỉnh Thanh Hóa Đơn vị 2010 2015 2019 Km2 11.115 11.115 11.115 11.115 11.115 Dân số 1.000 ng 3.416 3.536 3.646 3.755 3.880 - Nhân thành thị 1.000 ng 368,9 562,2 758,4 1.314,3 1.552,0 % 10,8 15,9 20,8 35 40 Chỉ tiêu Diện tích tự nhiên % so dân số chung DB2025 DB2030 - Nhân nông thôn 1.000 ng 3.047,1 2.973,8 2.887,6 2.440,8 2.328,0 Lao động 15 tuổi 1.000 ng 2.147 2.239 2.327 2.526 2.731 - Lao động làm việc 1.000 ng 2.074 2.203 2.295 2.441 2.638 % so tổng dân số % 60,7 62,3 62,9 65,0 68,0 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 9,9 20,7 23,6 30 40 GRDP, giá hành Tỷ đ 50.258 107.408 195.853 376.524 590.145 GRDP, giá 2010 Tỷ đ 50.258 % - 8,1 12,6 11 9,2 Tỷ đ 11.919 13.307 14.580 17.383 19.850 % 23,7 18,0 12,3 8,2 6,0 Tỷ đ 18.268 31.669 % 36,3 42,7 47,5 54,7 57,8 Tỷ đ 20.071 29.143 47.898 78.768 119.384 % 39,9 39,3 40,3 37,1 36,2 GRDP/người, giá 2010 Tr đ 14,7 21,0 32,6 56,5 85,1 Năng suất lao động, giá 2010 Tr đ 24,2 33,6 51,8 87,0 125,1 Tốc độ tăng b/q năm 74.119 118.944 212.343 330.147 Trong đó: - Nông nghiệp, giá 2010 % so GRDP - Công nghiệp, giá 2010 % so GRDP - Dịch vụ, giá 2010 % so GRDP 56.466 116.192 190.913 Nguồn: - Niên giám Thống kê năm 2010, 2015, 2019 - Các năm 2025, 2030: theo Đề án Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025 tỉnh Thanh Hóa PHẦN 3: KHẢO SÁT CHUYÊN GIA Phụ lục 16: Phiếu khảo sát chuyên gia yếu tố ảnh hưởng tiêu đánh giá phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA Đánh giá nhân tố ảnh hưởng và đề xuất hệ thống tiêu đánh giá mức độ phát triển đại kinh tế vùng ven biển vấn đề cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đặc biệt để phân tích phát triển kinh tế vùng ven biển trình thực chiến lược biển Việt Nam đến 2020 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045 Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài “Phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại”, tác giả dự kiến số nhân tố ảnh hưởng tiêu để phân tích, đánh giá phát triển đại kinh tế vùng ven biển Tác giả mong muốn nhận ý kiến góp ý của nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý yếu tố tiêu Rất mong nhận quan tâm hỗ trợ của nhà khoa học, cán lãnh đạo quản lý của tỉnh Thanh Hóa để tác giả tham khảo, nghiên cứu hồn thiện luận án của A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………………… …………………… Nam ☐ Nữ ☐ Giới tính: Năm sinh:…………………………… Trình độ học vấn, học hàm: Đại học ☐ Thạc sỹ ☐ Phó Giáo sư ☐ Giáo sư ☐ Tiến sỹ ☐ Chức vụ, đơn vị công tác: ……………………………………… Ơng/bà thuộc nhóm sau đây? Cán lãnh đạo, quản lý ☐ Cả 02 nhóm ☐ Nhà nghiên cứu khoa học Khác (ghi rõ): ☐ B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu Ý kiến ông/bà yếu tố ảnh hưởng mà mức độ ảnh hưởng chúng đến đại hóa? (khoanh trịn vào phương án lựa chọn) Trung bình Yếu Không ảnh hưởng STT Yếu tố/Mức độ ảnh hưởng Lớn Khá lớn Chủ trương phát triển vùng ven biển quản lý của nhà nước 2 Khả đem lại lợi nhuận của doanh nghiệp lợi ích của nhà nước, người dân 3 Tiến khoa học cơng nghệ khả có cơng nghệ 4 Thị trường toàn cầu hóa đầu tư, cơng nghệ, sản x́t tiêu thụ sản phẩm 5 Tổ chức sản xuất theo ngành theo lãnh thổ Kết cấu hạ tầng kỹ thuật Nguồn nhân lực 10 Một số yếu tố khác (nếu có) Câu Ý kiến ơng/bà tiêu đánh giá phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng đại nào? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) STT Các tiêu Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Cân nhắc Khơng cần thiết Nhóm tiêu Tỷ trọng sản phẩm sử dụng công nghệ cao tổng GRDP 2 Đóng góp của lĩnh vực sử dụng công nghệ cao vào GRDP Cần thiết Bình thường Cân nhắc Không cần thiết STT Các tiêu Rất cần thiết Độ mở kinh tế (tỷ trọng giá trị xuất tổng GRDP) 4 Năng suất lao động xã hội 5 GRDP/người Hệ số tập trung hóa sản xuất (mức độ tập trung hóa sản x́t vùng ven biển so với tồn tỉnh) Nhóm tiêu bổ trợ Cơ cấu kinh tế theo ngành (tỷ lệ của ngành tổng GRDP) Tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất Cơ cấu đầu tư phát triển (tỷ trọng đầu tư ngành tổng đầu tư) * Ý kiến khác (Ơng/bà có bổ sung thêm tiêu khơng? Nếu có tiêu mức độ cần thiết nào?)………………….………………… Phụ lục 17: Tổng hợp kết khảo sát chuyên gia Tổng số chuyên gia hỏi ý kiến: 105 Trong đó: + Chuyên gia trung ương: 54 (3 GS, PGS, 28 TS, 14 ThS) + Chuyên gia địa phương và Trường ĐH Hồng Đức: 51 (2 PGS, 20 TS, 29 ThS) Vấn đề khảo sát Kết Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng ven biển theo hướng đại (1) Chủ trương phát triển vùng ven biển Điểm trung bình 4,8; hầu quản lý của nhà nước kiến đánh giá mức “Lớn” (2) Khả đem lại lợi nhuận của doanh Điểm trung bình 4,6; ý kiến đánh nghiệp lợi ích của nhà nước, người dân giá mức “Lớn” và “Khá lớn” (3) Tiến khoa học cơng nghệ khả Điểm trung bình 4,2; hầu có cơng nghệ kiến đánh giá mức “Khá lớn” (4) Thị trường toàn cầu hóa đầu tư, Điểm trung bình 4,0; hầu công nghệ, sản xuất tiêu thụ sản phẩm kiến đánh giá mức “Khá lớn” (5) Tổ chức sản xuất theo ngành theo Điểm trung bình 3,6; nhiều ý kiến lãnh thổ đánh giá mức “Khá lớn”; số ý kiến cho ảnh hưởng (6) Kết cấu hạ tầng kỹ thuật Điểm trung bình 4,1; hầu kiến đánh giá mức “Khá lớn” (7) Nguồn nhân lực Điểm trung bình 3,9; hầu kiến đánh giá mức “Khá lớn” (8) Sự ủng hộ của người dân 23 ý kiến đề nghị bổ sung yếu tố (9) Biến đổi khí hậu, nước biển dâng 18 ý kiến đề nghị bổ sung yếu tố (10) Vị trí địa lý, địa - kinh tế 29 ý kiến đề nghị bổ sung yếu tố Chỉ tiêu đánh giá phát triển vùng ven biển theo hướng đại (1) Tỷ trọng sản phẩm sử dụng công Điểm trung bình 4,6; ý kiến đánh nghệ cao tổng GRDP giá mức “rất cần thiết” và “cần thiết”, số ý kiến cho nên cân nhắc vì chưa có dữ liệu thống kê (2) Đóng góp của lĩnh vực sử dụng cơng Điểm trung bình 4,4; ý kiến đánh nghệ cao vào GRDP giá mức “rất cần thiết” và “cần thiết”, số ý kiến cho nên cân nhắc vì chưa có dữ liệu thống kê (3) Độ mở kinh tế (tỷ trọng giá trị xuất Điểm trung bình 4,5; ý kiến đánh tổng GRDP) giá mức “rất cần thiết” và “cần thiết” (4) Năng suất lao động xã hội Điểm trung bình 4,9; hầu kiến đánh giá mức “rất cần thiết” (5) GRDP/người Điểm trung bình 4,8; hầu kiến đánh giá mức “rất cần thiết” (6) Hệ số tập trung hóa sản x́t (mức độ Điểm trung bình 4,0; hầu tập trung hóa sản xuất vùng ven biển so kiến đánh giá mức “cần thiết” và đề với tồn tỉnh) nghị đưa cơng thức tính (7) Cơ cấu kinh tế theo ngành (tỷ lệ của Điểm trung bình 4,1; hầu ngành tổng GRDP) kiến đánh giá mức “cần thiết” (8) Tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá Điểm trung bình 4,2; hầu trị sản xuất kiến đánh giá mức “cần thiết” (9) Tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực công nghệ Điểm trung bình 3,9; hầu cao tổng đầu tư xã hội kiến đánh giá mức “cần thiết” (10) Tỷ lệ thị hóa 19 ý kiến đề nghị bổ sung tiêu (11) Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ 31 ý kiến đề nghị bổ sung tiêu cao Ghi chú: * Tác giả phát phiếu hỏi đến 105 nhà quản lý nhà khoa học địa phương (Lãnh đạo UBND huyện, thị xã, thành phố; UBND tỉnh Thanh Hóa; Sở: Kế hoạch Đầu tư, Cơng Thương, Xây dựng, Nơng nghiệp & PTNT, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Khoa học Công nghệ, Thông tin Truyền thông; Trường Đại học Hồng Đức ) Trung ương (Đại học Kinh tế quốc dân, Viện Chiến lược phát triển, Viện Kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội) * Tại thành phố Sầm Sơn vào ngày 13/8/2019 tác giả nhận giúp đỡ UBND thành phố Sầm Sơn tổ chức Hội nghị tọa đàm phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Tới dự có lãnh đạo huyện, thị xã, thành phố ven biển, Ban Quản lý khu kinh tế Nghi Sơn, Đại diện số sở, ban, ngành tỉnh Thanh Hóa số chuyên gia từ Trung ương PHẦN 4: PHỤ LỤC VỀ CĂN CỨ PHÁP LÝ Phụ lục 18: Các chủ trương, sách, định hướng phát triển cấp Trung ương Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII của Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Nghị số 36-NQ/TW ngày 17/7/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 08-NQ/TW ngày 17/01/2017 của Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Nghị số 43/NQ-CP ngày 09/5/2018 của Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Thanh Hóa; 10 Nghị số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025; 11 Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu; 12 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; 13 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 14 Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; 15 Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 16 Quyết định số 872/QĐ-TTg ngày 17/06/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 17 Quyết định số 1699/QĐ-TTg ngày 07/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, mở rộng Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050; 18 Quyết định số 950/QĐ-TTg ngày 01/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 2025 và định hướng đến năm 2030; 19 Quyết định số 1629/QĐ-TTg ngày 14/11/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045; 20 Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; 21 Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia Phụ lục 19: Một số chế, sách phát triển, thu hút đầu tư áp dụng địa bàn tỉnh Thanh Hóa Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao môi trường địa bàn tỉnh (quy định Quyết định số 4294/2011/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa) * Đối với lĩnh vực văn hóa, thể thao, mơi trường: Được miễn 100% tiền sử dụng đất, thuê đất * Đối với lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế: - Các sở thực xã hội hoá đầu tư vào lĩnh vực: Đông y, điều dưỡng phục hồi chức năng, bảo trợ xã hội, chăm sóc người tàn tật, trẻ em mồ côi, dạy nghề cho người tàn tật, dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: Được miễn 100% tiền sử dụng đất, thuê đất không phân biệt địa bàn đầu tư - Các sở thực xã hội hoá đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế lại: + Giảm 60% tiền sử dụng đất, thuê đất dự án đầu tư phường thuộc thành phố Thanh Hóa + Giảm 80% tiền sử dụng đất, thuê đất dự án đầu tư xã thuộc thành phố Thanh Hóa, phường thuộc thị xã Bỉm Sơn và thành phố Sầm Sơn + Được miễn tiền sử dụng đất, thuê đất dự án đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn, xã, thị trấn lại thuộc thành phố Sầm Sơn, thị xã Bỉm Sơn và huyện của tỉnh Thanh Hóa * Các sách khác thực theo quy định Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và mơi trường Chính sách xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030 (quy định Nghị số 82/2017/NQ-HĐND ngày 07/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa Quyết định số 03/2018/QĐ-UBND ngày 08/02/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa) * Hỗ trợ kinh phí cho chủ đầu tư của trường mầm non ngồi cơng lập để trả lương cho cán quản lý, giáo viên; thời gian hỗ trợ, mức hỗ trợ tùy theo vùng miền, khu vực * Hỗ trợ kinh phí cho chủ đầu tư của trường mầm non cơng lập để đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phí cơng đoàn (thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư đóng cho người lao động) cho cán quản lý, giáo viên; thời gian hỗ trợ, mức hỗ trợ tùy theo vùng miền, khu vực * Các nội dung hỗ trợ khác: Thực theo Quyết định số 60/2011/QĐTTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ và quy định hành của pháp luật Chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thương mại tỉnh Thanh Hóa (quy định Nghị số 29/2016/NQ-HĐND ngày 08/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa Quyết định số 832/2017/QĐ-UBND ngày 21/3/2017 UBND tỉnh Thanh Hóa) * Hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp: 07 - 2,3 tỷ đồng/ha tùy theo địa bàn (tối đa không 20 - 40 tỷ đồng/cụm công nghiệp) * Hỗ trợ dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vào huyện miền núi: + Hỗ trợ san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng giao thông, điện, nước, nhà xưởng xử lý chất thải: 01 - 02 tỷ đồng/ha tùy theo địa bàn + Hỗ trợ chi phí đào tạo lao động: 0,7 - 1,5 triệu đồng/người tùy theo địa bàn sử dụng lao động * Hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp: 300 triệu đồng/làng nghề * Hỗ trợ tiền thuê đất đầu tư chợ: 30 - 100% tiền thuê đất cho toàn thời gian thuê đất để thực dự án kinh doanh khai thác chợ, tùy theo địa bàn Chính sách hỗ trợ xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2020 - 2025 (quy định Nghị số 236/2019/NQ-HĐND ngày 12/12/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa) * Hỗ trợ đầu tư hạ tầng hàng rào dự án dự án đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt: - Đối tượng hỗ trợ: Chủ đầu tư có dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt đầu tư nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước có cơng śt xử lý từ 50 tấn/ngày trở lên, sử dụng công nghệ đốt (đốt triệt để, đốt phát điện) công nghệ hỗn hợp (sản xuất phân bón, tái chế phế liệu kết hợp đốt), đảm bảo tỷ lệ chôn lấp sau xử lý không 20% và UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư - Mức hỗ trợ: Hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến chân hàng rào dự án, gồm: Đường giao thông, hệ thống nước * Hỗ trợ chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt: - Đối tượng hỗ trợ mức hỗ trợ: Hỗ trợ 100% chi phí xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho hộ gia đình, cá nhân khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ - Cách tính hỗ trợ: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt dự kiến hỗ trợ chi phí xử lý tính tốn sở kết nghiệm thu thực tế tổng khối lượng rác thải xử lý theo hợp đồng giữa UBND cấp huyện với đơn vị xử lý rác thải, trừ lượng rác thải của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ thu gom, xử lý Chính sách khuyến khích thực tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 - 2020 (quy định Nghị số 151/2015/NQHĐND ngày 11/12/2015, bãi bỏ số nội dung Nghị số 124/2018/NQHĐND ngày 13/12/2018 Nghị số 191/2019/NQ-HĐND ngày 16/10/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa) * Hỗ trợ phát triển sản xuất rau an toàn tập trung: + Đối với sản xuất rau an toàn tập trung chuyên canh: hỗ trợ lần 170 triệu đồng/ha vùng đồng bằng, ven biển 200 triệu đồng/ha vùng miền núi để xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng của vùng sản xuất tập trung, nhà sơ chế, đóng gói sản phẩm rau an toàn để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP; hỗ trợ kinh phí thuê chứng nhận VietGAP cho rau an toàn triệu đồng/ha; hỗ trợ kinh phí th kiểm sốt chất lượng dán tem 16 triệu đồng/ha/năm vùng đồng bằng, ven biển 18 triệu đồng/ha/năm vùng miền núi + Đối với sản xuất rau an toàn nhà lưới: Hỗ trợ lần kinh phí đầu tư, xây dựng nhà lưới phục vụ sản xuất rau an toàn 50.000 đồng/m2 + Đối với tiêu thụ sản phẩm rau an tồn: Hỗ trợ kinh phí th xây cửa hàng kinh doanh rau an toàn 50 triệu đồng/cửa hàng đặt phường thuộc thị xã, thành phố 30 triệu đồng/cửa hàng đặt xã, thị trấn lại * Hỗ trợ mua máy thu hoạch mía hệ thống tưới mía mặt ruộng: + Hỗ trợ kinh phí mua máy thu hoạch mía: Quy mô sản xuất cứ 50 hỗ trợ mua 01 máy thua hoạch mía (máy mới) có cơng suất thu hoạch 120 tấn/ngày trở lên, với mức hỗ trợ 20% giá mua máy ghi hóa đơn bán hàng theo quy định, tối đa không 1.500 triệu đồng/máy + Hỗ trợ xây dựng hệ thống tưới mía mặt ruộng: Hỗ trợ 01 lần kinh phí xây dựng hệ thống tưới theo quy định, với mức hỗ trợ 15 triệu đồng/ha * Hỗ trợ phát triển vùng luồn thâm canh: Hỗ trợ phân bón năm thứ nhất năm thứ hai để thực thâm canh rừng luồng, mức hỗ trợ triệu đồng/ha/năm Chính sách khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 (quy định Nghị số 192/2019/NQ-HĐND ngày 16/10/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa) * Đối tượng hỗ trợ: Các tổ chức (doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác), hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân khác để tích tụ, tập trung đất đai, phát triển sản xuất nông nghiệp (trồng trọt nuôi trồng thủy sản) quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Thanh Hóa * Mức hỗ trợ: Tùy theo nhóm sản phẩm (gồm: (1) Nhóm: Cây rau, hoa, dưa tơm he chân trắng; (2) Nhóm: Cây ăn quả, dược liệu sản xuất quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao theo hướng công nghệ cao; (3) Nhóm: Cây lúa, mía, thức ăn chăn nuôi sản xuất quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao theo hướng công nghệ cao), nội dung mức hỗ trợ quy định cụ thể Khoản Điều Nghị số 192/2019/NQ-HĐND ngày 16/10/2019 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa Chính sách tín dụng, vốn cấp bù lãi suất mức vốn sử dụng ngân sách tỉnh để thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa (quy định Nghị số 193/2019/NQ-HĐND ngày 16/10/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa) * Mức hỗ trợ tín dụng thời gian hỗ trợ: - Đối với dự án nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư và dự án của doanh nghiệp nông nghiệp nhỏ vừa thành lập: Mức hỗ trợ tối đa 3%/năm; tổng số tiền hỗ trợ tối đa 03 tỷ đồng/dự án Thời gian hỗ trợ tối đa 08 năm - Đối với dự án nông nghiệp ưu đãi đầu tư: Mức hỗ trợ tối đa 2,5%/năm; tổng số tiền hỗ trợ tối đa 02 tỷ đồng/dự án Thời gian hỗ trợ tối đa 06 năm - Đối với dự án nơng nghiệp khuyến khích đầu tư: Mức hỗ trợ tối đa 2%/năm; tổng số tiền hỗ trợ tối đa 01 tỷ đồng/dự án Thời gian hỗ trợ tối đa 05 năm - Dự án mà doanh nghiệp tham gia liên kết chuỗi giá trị: Mức hỗ trợ tối đa từng dự án cụ thể không vượt mức hỗ trợ nêu Thời gian hỗ trợ lãi suất theo chu kỳ sản xuất của sản phẩm * Hạn mức vay vốn hỗ trợ lãi suất: Tối đa không 70% tổng mức đầu tư của dự án * Phương thức hỗ trợ đầu tư: Hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp sau dự án hoàn thành đầu tư Chính sách hỗ trợ hãng tàu biển mở tuyến vận chuyển container quốc tế qua Cảng Nghi Sơn, Thanh Hóa (quy định Nghị số 166/2019/NQ-HĐND ngày 04/4/2019 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thanh Hóa) * Đối tượng và điều kiện hỗ trợ: Các hãng tàu biển mở tuyến vận chuyển container quốc tế lần đầu qua cảng Nghi Sơn có đủ điều kiện sau: + Hãng tàu biển cấp phép hoạt động kinh doanh vận chuyển container theo quy định + Hãng tàu biển phải trả hàng bốc hàng cảng Nghi Sơn * Mức hỗ trợ: 200 triệu đồng/chuyến qua cảng Nghi Sơn * Thời gian hỗ trợ: Mỗi hãng tàu biển hỗ trợ thời gian 12 tháng kể từ ngày tàu biển container quốc tế trả hàng bốc hàng cảng Nghi Sơn Chính sách ưu đãi, đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Các khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa hưởng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư cao nhất theo quy định địa bàn đầu tư có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo Khoản Điều 16 Luật Đầu tư năm 2014 a) Ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước (không áp dụng khu công nghiệp thuộc địa bàn thành phố Thanh Hóa dự án thuê lại đất nhà đầu tư hạ tầng) - Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước thời gian xây dựng tối đa không 03 năm; miễn từ 07 - 15 năm kể từ dự án vào hoạt động tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề dự án - Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước suốt thời gian thực dự án dự án thuộc số lĩnh vực theo quy định của Chính phủ b) Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thuế xuất khẩu, thuế nhập Tùy theo ngành nghề và lĩnh vực, dự án đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định văn pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập 10 Chính sách ưu đãi, đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn Khu kinh tế Nghi Sơn hưởng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư cao nhất quy định địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Khoản Điều 16 Luật Đầu tư năm 2014 a) Ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước - Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước thời gian xây dựng bản; miễn từ 11 năm đến 15 năm kể từ dự án vào hoạt động tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề dự án - Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước suốt thời gian thực dự án dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư theo quy định của Chính phủ b) Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp - Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng 10% 15 năm, kể từ dự án đầu tư bắt đầu hoạt động kinh doanh; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 04 năm, kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp cho 09 năm - Dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao; dự án có quy mơ lớn và có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, khu vực thời gian áp dụng thuế śt ưu đãi kéo dài tối đa 30 năm c) Ưu đãi thuế nhập khẩu, thuế xuất - Miễn thuế nhập hàng hoá để tạo tài sản cố định, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm dây chuyền công nghệ phục vụ dự án đầu tư, phương tiện đưa đón cơng nhân, - Miễn thuế nhập thời hạn năm, kể từ dự án vào sản xuất nguyên liệu sản xuất, vật tư, linh kiện bán thành phẩm mà Việt Nam chưa sản xuất sản xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng d) Ưu đãi thuế thu nhập cá nhân Giảm 50% thuế thu nhập người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể người Việt Nam và người nước làm việc khu kinh tế PHẦN 5: Một số hình ảnh Hội nghị Tọa đàm Phát triển kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa theo hướng đại ... phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua với nhiều dự án công nghiệp, đô thị, du lịch của tập đoàn lớn và ngoài nước, thấy Thanh Hóa cần nhanh chóng có giải pháp đẩy nhanh phát... (USD 2004) 1.44 0-2 .880 2.88 0-5 .760 5.76 0-1 0.810 > 10.810 Cơ cấu ngành, % A>I Tỷ trọng công nghiệp chế tạo, % > 20 2 0-4 0 4 0-5 0 5 0-6 0 >60 Lao động nông nghiệp, % > 60 4 5-6 0 3 0-4 5 1 0-3 0