1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 267,65 KB

Nội dung

84 Quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay Trần Thái Dương Nhận ngày 3 tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tóm tắt Lần đầu tiên, Nghị quyết Đại hộ.

Quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh Việt Nam Trần Thái Dương* Nhận ngày tháng 10 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 11 năm 2021 Tóm tắt: Lần đầu tiên, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng đưa chủ trương lớn đổi quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh hiệu Quan điểm mang tính đột phá chiến lược Đảng nhìn nhận từ chiều cạnh, góc độ khác Bài viết nhận diện bước đầu quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh giá trị, ý nghĩa quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh với bốn yêu cầu hợp hiến, gồm: nhân quyền, chủ quyền, phân quyền pháp quyền Các yêu cầu hợp hiến phản ánh mặt pháp lý quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh, quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hợp hiến xét tầm nhìn bao quát, hài hòa tổng thể mối quan hệ nhà nước xã hội Từ khóa: Cạnh tranh, đại, quản trị quốc gia, Việt Nam Phân loại ngành: Luật học Abstract: The Resolution of the 13th National Congress of the Communist Party of Vietnam, for the first time, sets forth a major policy of renewing national governance towards modernity and effective competition This strategic breakthrough viewpoint of the Party can be viewed from different dimensions and perspectives The article initially explores the steps of national governance in the direction of modernity and competition, and its values and meanings with four constitutional requirements, namely human rights, sovereignty, decentralization, and rule of law The constitutional requirements reflect the legal aspects of national governance towards the modernity and competition, while the modern and competitive national governance meets the constitutional requirements in terms of a comprehensive and harmonious vision in the overall relationship between the state and the society Keywords: Competition, modernity, national governance, Vietnam Subject classification: Jurisprudence Đại học Luật Hà Nội Email: duonghlu@gmail.com * 84 Trần Thái Dương Mở đầu Trước đây, quản trị hay quản trị quốc gia nhắc đến Thật ra, tư tưởng quản trị quốc gia hình thành xa xưa lịch sử, trở thành học thuyết từ cuối kỉ XX ngày phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới Ở Việt Nam, đến năm gần đây, khoảng thời gian trước sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng diễn có số cơng trình, viết đề cập vấn đề quản trị quốc gia Trong đó, chủ nghĩa hợp hiến (cịn gọi chủ nghĩa hiến pháp hay chủ nghĩa lập hiến), từ lâu giới nghiên cứu trị học, luật học nước Việt Nam bàn luận sâu sắc Mặc dù vậy, vấn đề quản trị quốc gia dựa yêu cầu hợp hiến lại chưa có quan tâm thích đáng Câu hỏi đặt phải đáp ứng yêu cầu hợp hiến đem lại giá trị, ý nghĩa quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh? Quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh yêu cầu hợp hiến 2.1 Quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh Trên giới, khái niệm “quản trị quốc gia” quan tâm đặc biệt thảo luận nhiều từ năm cuối kỉ XX, đầu kỷ XXI đến thay cho việc sử dụng khái niệm “cai trị” Hầu hết học giả cho rằng, chuyển đổi từ cai trị sang quản trị quốc gia thể xu hướng kỷ XXI, phản ánh thay đổi lớn nhận thức cách thức thực quyền lực trị quốc gia vị trí độc tơn máy nhà nước bị thách thức thiết chế chủ thể dân chủ Xét chất, tái phân bổ quyền lực từ giới tinh hoa trị máy nhà nước sang người dân, thơng qua hình thành, phát triển phong trào, tổ chức xã hội phân quyền, phân cấp từ Trung ương xuống địa phương (Nguyễn Chiến Thắng cộng sự, 2019) Tư quản trị xu ngày phổ biến giới (Hiền Anh, 2021) Từ năm cuối thập niên 80 kỉ XX, định chế kinh tế, tài chính, phát triển quốc tế tiến hành nghiên cứu, xây dựng khái niệm có tầm bao quát phạm vi rộng lớn “quản trị” “quản trị tốt” (World Bank, 1992) Nếu so sánh “quản trị quốc gia” với “quản lý nhà nước” điểm khác biệt khái niệm là: (1) chủ thể yếu tố tham gia hệ thống, quản trị quốc gia có tham gia nhiều chủ thể như: quyền, tư nhân, tổ chức phi lợi nhuận, người dân với lợi ích khác nhau, quản lý nhà nước chủ yếu thể vai trò quan nhà nước với hệ thống pháp luật nhà nước ban hành, nguyên tắc, quy định hành chính, lợi ích cơng đề cao Trong quản trị quốc gia, sách hay định quản lý có xu hướng bị chi phối nhiều lợi ích đa dạng, khơng phải có lợi ích cơng; (2) khoảng cách cơng - tư giảm bớt, thu hẹp Quản trị quốc gia 85 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 tích hợp máy hành với chế thị trường phi lợi nhuận, qua thu hẹp làm mờ ranh giới nhà nước xã hội; (3) quan hệ hợp tác đối tác dần thay quan hệ áp đặt theo trật tự thứ bậc mơ hình quản trị truyền thống Do có tham gia chủ thể đa dạng vào quan hệ quản trị nên hình thức quan hệ chuyển dần sang quan hệ theo chiều ngang, mang tính chất đối tác, hợp tác bình đẳng hơn; (4) hoạt động quản trị có tính liên thơng - khn mẫu, mô thức quản trị bao gồm thể chế người tất cấp độ quyền lĩnh vực sách khác nhau, không bị giới hạn ranh giới lãnh thổ địa phương Trong quản lý nhà nước tồn trung tâm có vai trị chi phối, kiểm sốt tồn hệ thống, cịn quản trị quốc gia khơng chủ thể giữ vai trị độc tơn việc đưa định tập thể Ghi nhận quản trị quốc gia khơng có nghĩa xóa bỏ vai trò quản lý nhà nước, ngược lại quản trị quốc gia bao hàm quyền làm chủ nhân dân vai trò quản lý nhà nước Trong Nghị Đảng, thuật ngữ “quản trị quốc gia” xuất có lần, cịn “quản lý” “nhà nước quản lý” xuất đến 10 lần Điều chứng tỏ rằng, quan điểm Đảng thay đổi từ quản lý nhà nước sang quản trị quốc gia cách hiểu số người (Mỹ Hà, 2021) Trước đây, khái niệm “quản trị quốc gia” chưa thức ghi nhận nhận thức chúng ta, quản trị quốc gia thừa nhận theo cách truyền thống vai trò quản lý nhà nước thường đề cập trước, có tính cách yếu tố quan trọng, đầu tiên, nhấn mạnh so với vai trò (quyền) làm chủ nhân dân Ngày nay, tiếp cận dựa quyền người, quyền công dân, nêu cao vai trò làm chủ nhân dân phải yếu tố coi trọng hàng đầu, có ý nghĩa tiên quản trị đất nước quốc gia dân chủ Đó tinh thần đổi quan điểm Đảng vị trí, vai trị chủ thể tham gia quản trị quốc gia mối quan hệ Nhà nước người dân Vì thế, cần hiểu khơng phải lấy quản trị quốc gia thay cho quản lý nhà nước mà điểm có xác định lại vai trò chủ thể tham gia quản trị quốc gia, đề cao quyền làm chủ đất nước nhân dân quyền tham gia chủ động, tích cực chủ thể xã hội Quản trị quốc gia theo hướng đại chắn phải quản trị dựa sở ứng dụng thành tựu, phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ Tuy nhiên, điều yếu tố mang tính vật chất, kỹ thuật Điều quan trọng hơn, quản trị phải hướng đến mục tiêu người, cho người, phát triển đất nước bền vững, khơng bỏ lại phía sau thông qua phương thức tổ chức thực bảo đảm quyền dân chủ, tạo điều kiện phát huy nhân tố người Quản trị quốc gia xây dựng, phát triển đất nước mặt, nói đến tính đại quản trị quốc gia phải xuất phát từ quan điểm phát triển đại - phát triển bền vững, bao trùm nhằm bảo đảm cho nhân dân có sống hạnh phúc, đất nước hùng cường Để có quản trị quốc gia đại, cạnh tranh hiệu trình phấn đấu xây dựng với lộ trình, bước hợp lý, mục tiêu phát triển cụ thể, khả thi xác định theo mốc thời gian khác 86 Trần Thái Dương Quản trị quốc gia nói chung, có việc tổ chức, hoạt động máy nhà nước ngày phải lấy tinh thần, cách thức, phương pháp quản trị doanh nghiệp làm gương soi chiếu, ngược lại với thời thường có xu hướng hành hóa, nhà nước hóa doanh nghiệp Một mặt, nguyên tắc bình đẳng thành phần kinh tế, chủ thể kinh doanh, nhà nước tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền tự cạnh tranh tất lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, điều tạo động lực, môi trường ổn định, thuận lợi để trì củng cố, phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, tinh thần, phương thức quản trị doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh khuếch tán, lan tỏa sang lĩnh vực hoạt động xã hội khác, chí chừng mực định lĩnh vực tổ chức thực quyền lực nhà nước hay hành cơng Ngày nay, coi trọng yếu tố cạnh tranh, tính hợp lý, hiệu quả, lợi ích vật chất, tinh thần khơng địi hỏi riêng có tổ chức quản trị doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh mà yêu cầu quan trọng quản trị lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội Cả nhà nước xã hội tồn tại, phát triển, thể vai trị, trách nhiệm dựa tảng chung kinh tế thị trường, dân chủ, tự do, bình đẳng, cạnh tranh xác định giá trị chung cho toàn xã hội Quản trị quốc gia theo hướng đại dựa sở thống giá trị chung xã hội 2.2 Các yêu cầu hợp hiến Với tư cách luật nước (quốc gia), hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội cách tổng thể nguyên tắc chung mang tính định hướng Từ nguyên tắc cho hình thành, tồn phát triển dân chủ tất yếu đời, nguyên tắc hợp hiến Từ điển pháp luật Black định nghĩa “hiến pháp” hợp đồng quyền người dân theo quyền cai trị quyền người dân trao cho (Black’s Law Dictionary, 2009) Jay M Shafritz nhấn mạnh: “Những biểu đặc trưng hiến pháp khái niệm phủ hữu hạn mà thẩm quyền tối hậu luôn phải tuân thủ đồng ý người bị cai trị” (Nguyễn Đăng Dung, 2013) Thomas Paine - triết gia người Mỹ tác phẩm The Right of Man (Quyền người) cho rằng: “Hiến pháp đạo luật quyền, mà nhân dân, người cấu thành nên quyền”; “Hiến pháp tài sản quốc dân, người điều hành quyền hiến pháp thứ có trước quyền” (Thomas Paine, 1792, tr.125) Chính quyền tạo vật hiến pháp thay điều ngược lại Khi đó, nhà lãnh đạo quyền bị ràng buộc điều khoản khách quan đến từ bên họ (Bùi Ngọc Sơn, 2011) Nếu pháp luật nhà nước ban hành đặt xã hội (gồm cá nhân, tổ chức xã hội) kiểm sốt hợp pháp từ hiến pháp đời, toàn hoạt động xã hội với phạm vi chủ thể rộng lớn hơn, gồm máy nhà nước đặt kiểm soát hợp hiến Lần lịch sử xã hội 87 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 kể từ có nhà nước, với chủ nghĩa hợp hiến, quyền lực nhà nước khơng cịn vô hạn mà giới hạn mối quan hệ bình đẳng với quyền nguời, quyền cơng dân Đồng thời, với yêu cầu nguyên tắc hợp hiến, kiểm sốt xã hội mang tính bao trùm, tồn diện sở bảo đảm vững cho quyền, tự do, hạnh phúc người Tuy có phạm vi rộng lớn kiểm soát hợp hiến chủ yếu nhằm vào tổ chức, hoạt động máy nhà nước - trung tâm hệ thống trị, tổ chức nắm giữ, thực quyền lực nhà nước Từ góc nhìn thấy điểm khác chủ thể kiểm soát hợp hiến kiểm soát hợp pháp: chủ thể kiểm soát hợp hiến trước hết cao tồn thể nhân dân, cịn chủ thể kiểm soát hợp pháp nhà nước Yêu cầu trọng tâm nguyên tắc hợp hiến giới hạn quyền lực nhà nước, chống lại độc quyền để bảo vệ quyền lợi đáng phải có người dân (Minh Cường, 2010), không ràng buộc quyền mà hiến pháp ràng buộc nhân dân Thông qua hiến pháp, nhân dân cam kết tuân theo cách thức quản trị công việc chung giải xung đột xã hội, tuân theo kiểm soát quy định, ngăn ngừa cảm xúc thất thường cơng chúng (Nhóm Tinh Thần Khai Minh, 2016) Theo Thái Vĩnh Thắng Hoàng Văn Nghĩa (2020), nội dung cốt lõi nguyên tắc hợp hiến bao gồm bảy yếu tố: chủ quyền nhân dân (quyền lực nhà nước thuộc nhân dân), phân quyền, pháp quyền, bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo hiến, tư pháp độc lập Nhìn chung, góc độ tiếp cận, với mục đích nghiên cứu khơng hồn tồn giống nên nhà khoa học có quan niệm khác yêu cầu hợp hiến (Nguyễn Đăng Dung, 2013; Bùi Ngọc Sơn, 2008; Nguyễn Đăng Dung, 2009; Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Mai Văn Thắng - đồng chủ biên, 2019) Từ góc nhìn khác, hợp hiến khơng phải cốt yếu chỗ yêu cầu phải có hiến pháp thành văn tư tưởng giới hạn quyền lực nhà nước mà cần nhìn nhận từ hai khía cạnh tiêu cực tích cực tính người quyền Theo Leslie Lipson, Nhà nước phải hình dung kênh, quyền lực trị chảy phát lực để phụng loài người, đập để ngăn cản lại Yêu cầu hợp hiến cần việc ngăn ngừa, loại bỏ hành vi vi hiến việc xúc tiến, khuyến khích, định hướng hành vi hợp hiến (Bùi Ngọc Sơn, 2013) Như vậy, nội dung kiểm soát hợp hiến sau có phạm vi rộng lớn giai đoạn đầu hiến pháp xuất lịch sử dân chủ giới Tuy cách quan niệm nội dung phân loại yêu cầu hợp hiến phong phú, đa dạng khái quát thành bốn yếu tố dựa theo dấu hiệu quyền quyền lực, gồm: nhân quyền, chủ quyền, phân quyền, pháp quyền Về mặt nguyên tắc, yêu cầu hợp hiến xác định toàn nội dung điều khoản hiến pháp, theo tất hiến định địi hỏi phải có phù hợp hiến pháp hệ thống pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật tổ chức hoạt động nhà nước xã hội Bốn yếu tố nêu yêu cầu bản, có tính bao trùm 88 Trần Thái Dương Ý nghĩa quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh 3.1 Chủ quyền Nhân dân khái niệm hình thành sở tập hợp đông đảo, thống tất người xã hội phạm vi cộng đồng quốc gia, dân tộc Không phải cá nhân riêng biệt, nhân dân tập thể người rộng lớn xã hội, chủ thể quan trọng quan hệ pháp luật luật hiến pháp Tuy cá nhân tập thể nhỏ không gọi nhân dân họ lại soi rọi thấy quyền, lợi ích ý chí, nguyện vọng tập thể cực đại nhân dân Nói cách khác, nhân dân gồm người dân xã hội, người dân bình thường người làm việc ngành nghề, lĩnh vực, khu vực cơng tư, nguyện vọng, lợi ích nhân dân mẫu số chung xã hội lợi ích quốc gia, dân tộc mà nhà nước người đại diện thức Tuy nhiên, cho dù chế độ đại diện có hồn thiện phổ biến đến chủ quyền quốc gia không trao hết cho quan nhà nước Nhân dân chủ thể nắm chủ quyền quốc gia, chủ nhân đất nước, nhân dân lập nên thiết chế nhà nước thông qua hiến pháp trao quyền cho máy nhà nước thay mặt thực quyền lực nhân dân Nhưng sở hiến định, nhân dân trực tiếp thực quyền lực mình, đưa sách quan trọng phạm vi quốc gia địa phương Nội dung yêu cầu chủ nghĩa hợp hiến khơng có giá trị, ý nghĩa tầm vĩ mô, quản trị quốc gia mặt trị mà cịn ngun tắc chung bảo đảm tính dân chủ lĩnh vực hoạt động hay cấp độ, phạm vi chủ thể xã hội Như vậy, yêu cầu chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân chủ nghĩa hợp hiến mang giá trị, ý nghĩa rộng lớn, phổ biến xã hội giá trị, ý nghĩa lợi ích chung tập thể hình thành sở thống lợi ích cá nhân, thành viên tập thể tập thể nhỏ thành viên tập thể lớn Về nguyên tắc chung, nguyện vọng, ý chí, lợi ích chủ thể khác xã hội đại không loại trừ mà tồn phụ thuộc vào nhau, gắn bó chặt chẽ, thống với 3.2 Nhân quyền Xã hội văn minh, tiến loài người trước hết cấu trúc cá nhân (những người chủ thể có quyền tự do, bình đẳng với nhau) Công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân tất lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội nguyên tắc ghi nhận phổ biến hiến pháp nhà nước dân chủ, đại Từ đây, quan điểm tiếp cận dựa quyền hình thành, xác định cho dù xuất phát từ góc độ nào, với tư cách chủ thể bảo đảm quyền người, quyền công dân, hạnh phúc người dân coi vừa điểm khởi đầu vừa động lực, mục tiêu cao Vì người, cho người cách tiếp cận xuyên suốt chủ trương thực tiễn tổ chức, hoạt động chủ thể xã hội Đây sở bảo đảm tính thống cấu trúc xã hội đại 89 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Quản trị đại dù tầm mức, phạm vi phải xuất phát từ vấn đề có tính tiên - từ quyền người dân Ở khía cạnh tổ chức thực quyền lực nhà nước, yêu cầu xác định rõ vị trí, mối quan hệ người dân với nhà nước Quyền giá trị mang tính tự nhiên, khơng phải ban phát từ lực nào, thể nhân phẩm, quyền làm người cá nhân xã hội Nhưng có dân có nước nhà nước, dân trường tồn, vĩnh cửu, xuất phát điểm hình thành nên cấu trúc thực thể khác xã hội Quyền người dân công nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm xã hội tồn phát triển Quyền lằn ranh giới hạn phạm vi quyền lực nhà nước, cảnh báo nguy hà lạm quyền lực nhà nước Hơn nữa, hành vi chủ thể xâm phạm quyền người dân hay quyền chủ thể khác bị coi bất hợp hiến, bất hợp pháp bị vạch trần, lên án, xử lý nghiêm minh Mỗi cá nhân xã hội có quyền thể lực, vai trị việc tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội, nhà nước xã hội có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo đảm thực quyền người dân Từ đó, quan máy nhà nước, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh, cung ứng dịch vụ khác tổ chức xã hội phi lợi nhuận hình thành cách đáng Khơng vậy, quyền người dân có thực hình thành bảo đảm tính đắn tổ chức hoạt động máy nhà nước thiết chế xã hội người lập nên Tất chủ trương, sách hành động thực tiễn chủ thể xã hội mà không riêng nhà nước phải phù hợp với nguyên tắc hiến định nêu 3.3 Phân quyền Nếu yêu cầu chủ quyền nhân dân trả lời cho câu hỏi chủ nhân đất nước phân quyền trả lời cho câu hỏi quyền lực nhà nước tổ chức thực theo cách Nhìn chung, quyền lực xã hội, quyền lực nhà nước có xu hướng tự nhiên thể bành trướng, tha hóa khơng giới hạn, kiểm sốt chặt chẽ Nếu quyền lực tập trung hết vào tay chủ thể dẫn đến độc đốn, chun quyền lạm quyền Kết quyền người, quyền công dân không bảo vệ, bảo đảm, chủ quyền nhân dân trở thành thực Yêu cầu đặt tổ chức quyền lực nhà nước cần phải có phân quyền, khơng có chủ thể nắm giữ toàn hay nhiều phạm vi quyền lực Nghĩa quyền lực nhà nước người dân ủy quyền phân công cho hệ thống quan khác đảm trách thời hạn định Phân quyền khơng có nghĩa tách rời quyền lực cho chủ thể biệt lập mà đặt yêu cầu chủ thể phải hoạt động mối quan hệ phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn nhau, bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Theo tính nhánh quyền lực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp biểu tính ràng buộc lẫn mối quan hệ phân cơng, phối hợp nhánh quyền lực khác Xu hướng tất yếu chủ nghĩa hợp hiến giới ngày đề cao tính độc lập quyền tư pháp Thực quyền tư pháp khơng có ý nghĩa kiểm sốt xã hội 90 Trần Thái Dương mà quan trọng kiểm soát máy nhà nước việc thực thi quyền lực thiết chế lập pháp, hành pháp Do vậy, quyền tư pháp quan niệm yêu cầu hợp hiến ngày phải bao gồm bảo vệ hiến pháp, tức bảo vệ quyền người dân trước hoạt động máy nhà nước Tịa án ngày khơng thực vai trị cơng cụ trừng trị tội phạm, bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo vệ chế độ trị mà quan trọng bảo vệ cơng lý, lẽ cơng giá trị chung tồn xã hội Đề cao vị trí, vai trị thiết chế chuyên nghiệp việc phân xử, giải tranh chấp đem lại công bằng, công lý cho xã hội xu quản trị quốc gia xã hội dân chủ đại Tịa án khơng có quyền từ chối xét xử có yêu cầu người dân, mặt khác, để đưa phán tịa án khơng pháp luật nhà nước mà hợp đồng bên, án lệ, phong tục, tập quán đặc biệt hiến pháp - khế ước xã hội, đạo luật toàn dân Yêu cầu quyền lực phải kiểm sốt để bảo đảm tính đắn, chân nguyên tắc xã hội đại Do vậy, không quan trọng quyền lực nhà nước phân chia làm quyền, tổ chức thực tế mà quyền lực cần kiểm soát cách chặt chẽ, đa diện, đa chiều, hiệu Khơng nhấn mạnh kiểm sốt lẫn nội nhà nước, quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà cịn phải coi trọng kiểm sốt từ thiết chế độc lập với cấu trúc quyền lực truyền thống (lập pháp, hành pháp, tư pháp) với tính cách thiết chế chuyên môn, chuyên nghiệp kiểm sốt quyền lực Khơng phân quyền để kiểm soát quyền lực theo chiều ngang sở phân công chức nhà nước trung ương mà phân quyền theo chiều dọc sở ghi nhận, tôn trọng, ngày đề cao quyền tự chủ, tự quản cộng đồng dân cư mối quan hệ trung ương địa phương Hơn nữa, giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngồi khu vực cơng (của người dân, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế) ngày có ý nghĩa, vai trị to lớn Cách thức giá trị chung có ý nghĩa thiết thực tổ chức, hoạt động chủ thể xã hội hệ thống cấu trúc định Phân công lao động quyền lực nhà nước gần với ý nghĩa phân công lao động kinh tế xã hội, tạo điều kiện chuyên môn, chuyên nghiệp hóa, nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, hướng đến phục vụ cho đông đảo người dân Phân công lao động điều kiện thực quyền tự cạnh tranh chủ thể xã hội không riêng chủ thể hoạt động kinh tế, kinh doanh, lẽ cạnh tranh động lực phát triển chung hoạt động xã hội đại Phân công lao động không tạo điều kiện chun mơn, chun nghiệp hóa, hình thành môi trường cạnh tranh để nâng cao hiệu suất lao động, hiệu kinh tế - xã hội quan trọng hơn, tạo phạm vi, giới hạn quyền lực, qua quyền lực kiểm sốt bảo vệ, bảo đảm quyền cá nhân, thành viên tập thể xã hội 3.4 Pháp quyền Yêu cầu có nội dung nhà nước tôn trọng pháp luật, quản lý xã hội pháp luật Tất nhiên, phải pháp luật tốt với tiêu chuẩn rõ ràng, minh bạch, 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 công bằng, ổn định, bảo đảm quyền người, quyền công dân Các quan nhà nước phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật, án độc lập có nhiệm vụ bảo vệ cơng bằng, cơng lý (Thái Vĩnh Thắng, Hoàng Văn Nghĩa, 2020) Từ tư tưởng, học thuyết vào thực tế, pháp quyền trở thành nguyên tắc phổ biến tổ chức hoạt động nhà nước đại Ở Việt Nam, tư tưởng pháp quyền vận dụng thể nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), lần Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định Hiến pháp hành (năm 2013) thể yêu cầu khía cạnh: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định nhiệm vụ trọng tâm hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm phát huy mạnh mẽ dân chủ XHCN, quyền làm chủ nhân dân; đồng thời xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam sạch, vững mạnh; cải cách tư pháp, tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết gương mẫu tuân theo pháp luật, thực hành dân chủ XHCN cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp, cán bộ, đảng viên (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021) Nội dung yêu cầu hợp hiến pháp quyền khẳng định vị trí, quyền lực tối thượng Hiến pháp, thượng tơn pháp luật Hiến pháp ý chí, nguyện vọng toàn dân Pháp luật cho dù sản phẩm nhà nước thể ý chí chung xã hội (nhà nước đại diện), không quan nhà nước, cán công chức nhà nước đứng hay đứng pháp luật Trái lại, quan, nhân viên nhà nước phải gương chấp hành, tuân thủ pháp luật Đồng thời, chế độ pháp quyền đặt yêu cầu tuân thủ, chấp hành pháp luật nghiêm chỉnh chủ thể xã hội sở nguyên tắc: người dân làm tất pháp luật không cấm, quan, cán bộ, công chức nhà nước làm pháp luật cho phép Ở toát lên tinh thần chung quyền lực phải chịu giới hạn pháp luật Nói cách khác, pháp luật cơng cụ chung để giới hạn quyền lực thiết chế xã hội nào, sở để thiết lập, bảo vệ giá trị dân chủ, tự do, bình đẳng, cơng xã hội Trong hệ thống quản trị quốc gia đại, vị trí, vai trị tối thượng, thượng tôn Hiến pháp pháp luật ngày đề cao Yêu cầu hợp hiến khía cạnh pháp quyền khơng có giá trị, ý nghĩa tổ chức, hoạt động máy nhà nước mà cịn trải rộng phạm vi tồn xã hội Nhà nước thiết chế trung tâm để thực quyền lực trị nên vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền có ý nghĩa tiên quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, pháp quyền chế độ chung nên cần phải xây dựng áp dụng chủ thể xã hội Trong xã hội đại, pháp luật quan niệm theo nghĩa rộng, khơng có quy phạm nhà nước ban hành mà cịn có hợp đồng bên, phong tục, tập quán, án lệ, lẽ phải, công theo quan niệm chung xã hội Song, tất hình thức pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc hiến định, không trái với tinh thần, lời văn Hiến pháp Để quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh, buộc cá nhân, tổ chức, công tư phải tuân thủ pháp luật 92 Trần Thái Dương pháp luật phải xây dựng cách minh bạch, cơng bố cơng khai, áp dụng bình đẳng Ngun tắc thượng tơn pháp luật địi hỏi chủ thể có liên quan chịu trách nhiệm trước pháp luật trách nhiệm giải trình, từ tạo lập tin cậy, tính cơng áp dụng pháp luật, ngăn ngừa tùy tiện xây dựng tổ chức thực pháp luật (Phan Trung Lý, Nguyễn Trung Thành, 2020) Kết luận Qua nghiên cứu trên, khẳng định tính đắn, khoa học sâu sắc quan điểm đường lối phát triển đất nước nêu Nghị Đại hội XIII Đảng Các yêu cầu hợp hiến quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh có nhiều điểm chung, gắn bó chặt chẽ Trong xã hội dân chủ, pháp quyền, vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng, thể mối quan hệ ràng buộc, gắn kết, tính tương hợp, thống nhà nước xã hội, thể vai trị tích cực khơng nhà nước mà tất chủ thể xã hội hướng đến mục tiêu chung phát triển đất nước cách bền vững bao trùm Đổi quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh hiệu đổi tư mang tính cách mạng Xây dựng, phát triển đất nước dựa tảng hiến pháp dân chủ, pháp quyền có nghĩa quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh Đồng thời, quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh hàm nghĩa khẳng định vị trí, vai trị người dân với quyền bản, chủ quyền nhân dân, phân quyền sở thống quyền lực nhân dân, pháp quyền nội dung yêu cầu chủ nghĩa hợp hiến đại Các tư tưởng, học thuyết quản trị quốc gia hợp hiến có nguồn gốc từ mơi trường văn hóa trị, pháp lý phương Tây, ngày thành phổ biến áp dụng chủ yếu quốc gia phát triển Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nay, cần có tiếp thu vận dụng tư tưởng, học thuyết cách hợp lý thể hai phương diện: vừa tiếp thu, vận dụng giá trị chung nhân loại vừa gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa đồn kết, nhân ái, hài hòa dân tộc Việt Nam Thật sự, thách thức không nhỏ giới nghiên cứu khoa học vấn đề quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh dựa yêu cầu hợp hiến Việt Nam Tài liệu tham khảo Nguyễn Đăng Dung (2009), “Bàn lập hiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2-3 Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Mai Văn Thắng (đồng chủ biên) (2019), Thi hành Hiến pháp năm 2013 - Thực trạng vấn đề đặt (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 10 11 12 13 14 15 16 17 94 Phan Trung Lý, Nguyễn Trung Thành (2020), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề đặt việc thực công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 (415) Bùi Ngọc Sơn (2013), “Chủ nghĩa hợp hiến tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-3 Nguyễn Chiến Thắng, Lý Hoàng Mai, Nguyễn Thu Hằng (2019), “Quản trị quốc gia bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 Thái Vĩnh Thắng, Hoàng Văn Nghĩa (2020), “Chủ nghĩa hiến pháp - chất, yếu tố cấu thành”, Tạp chí Luật học, số Hiền Anh, “Khi văn kiện Đại hội nêu khái niệm “quản trị quốc gia””, https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/caybut/khi-van-kien-dai-hoi-neu-khai-niem-quan-tri-quoc-gia721611.html, truy cập ngày 02/7/2021 Minh Cường (2010), “Cần thiết lập “chủ nghĩa hiến pháp””, https://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/can-thietlap-chu-nghia-hien-phap-180706.html, truy cập ngày 02/7/2021 Nguyễn Đăng Dung (2013), “Từ chủ nghĩa hiến pháp đến hiến pháp”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/407-tu-chu-nghia-hien-phap-den-hienphap.html, truy cập ngày 02/7/2021 Mỹ Hà (2021), “Chuyển từ tư quản lý nhà nước sang quản trị quốc gia”, https://vovworld.vn/viVN/viet-nam-kien-dinh-con-duong-da-chon/chuyen-tu-tu-duy-quan-ly-nha-nuoc-sang-quan-tri-quocgia-938758.vov, truy cập ngày 4/7/2021 Nhóm Tinh Thần Khai Minh (2016), “Luật, Hiến pháp, Pháp quyền”, Minh Anh - Vi Yên (biên soạn), http://2xjs7y10oiyz26vqxu2hok6y-wpengine.netdna-ssl.com/wpcontent/uploads/2016/08/KhaiMinhQuyen4-LuatHienPhapPhapQuyen.pdf, tr.49, truy cập ngày 02/7/2021 Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một số vấn đề chủ nghĩa hợp hiến”, http://www.nclp.org.vn/kinh_nghiem_quoc_te/mot-so-van-111e-ve-chu-nghia-hop-hien-1, truy cập ngày 3/7/2021 Bùi Ngọc Sơn (2011), “Hiến pháp dân chủ - yêu cầu bản”, https://tiasang.com.vn/-diendan/hien-phap-dan-chu-nhung-yeu-cau-co-ban-4031, truy cập ngày 02/7/2021 Black’s Law Dictionary (2009), https://tienganhchuyennganhluat.files.wordpress.com/2014/03/black s_law_dictionary_9th_ed.pdf, truy cập ngày 02/7/2021 Thomas Paine (1792), “Rights of Man” (Meneola, New York: Dover Publications, INC, 1999), p.125 https://socialpolicy.ucc.ie/Paine_Rights_of_Man.pdf, truy cập ngày 02/7/2021 World Bank, “Governance and Development” (Washington, D.C: World Bank 1992), http://documents1.worldbank.org/curated/en/604951468739447676/pdf/multi-page.pdf, truy cập ngày 3/7/2021 ... hiến đem lại giá trị, ý nghĩa quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh? Quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh yêu cầu hợp hiến 2.1 Quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh Trên giới,... dân chủ, pháp quyền có nghĩa quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh Đồng thời, quản trị quốc gia theo hướng đại, cạnh tranh hàm nghĩa khẳng định vị trí, vai trị người dân với quyền bản,... đổi từ quản lý nhà nước sang quản trị quốc gia cách hiểu số người (Mỹ Hà, 2021) Trước đây, khái niệm ? ?quản trị quốc gia? ?? chưa thức ghi nhận nhận thức chúng ta, quản trị quốc gia thừa nhận theo

Ngày đăng: 31/10/2022, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w