Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
832,34 KB
Nội dung
MẪU 14/KHCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN ngày 24 tháng10 năm 2014 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA Tên đề tài: HÀNH VI XÃ HỘI HÓA NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRẺ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỪ PHÍA TỔ CHỨC Mã số đề tài: QG.16.42 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Bùi Thị Hồng Thái Hà Nội, 2018 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên đề tài: Hành vi xã hội hóa nghề nghiệp ngƣời lao động trẻ tác động từ phía tổ chức 1.2 Mã số: QG.16.42 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, học vị, họ tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài PGS.TS Bùi Thị Hồng Thái Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV Chủ nhiệm đề tài GS.TS Raymond Dupuy Khoa Tâm lý học, Trường ĐH Jeans Jaures, CH Pháp Cố vấn chuyên môn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV Thành viên PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Khoa Xã hội học, Trường ĐHKHXH&NV Thành viên Khoa Tâm lý học, Trường ĐHKHXH&NV Thư ký đề tài ThS.NCS Đặng Hoàng Ngân 1.4 Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 1.5 Thời gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2017 1.5.2 Gia hạn (nếu có): đến tháng 06 năm 2018 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 06 năm 2018 1.6 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có): Khơng có 1.7 Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt đề tài: 180 triệu đồng PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Viết theo cấu trúc báo khoa học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo đăng tạp chí khoa học ĐHQGHN sau đề tài nghiệm thu), nội dung gồm phần: Lý luận chung xã hội hóa nghề nghiệp Xã hội hóa nghề nghiệp nghiên cứu giới từ cuối năm 60 kỉ XX góc độ khác Từ quan điểm tổ chức định hành vi nghề nghiệp cá nhân, Maanen Schein (1968) cho rằng: “Xã hội hóa nghề nghiệp q trình tổ chức giảng dạy cho cá nhân, thơng qua cá nhân học hỏi vai trò nghề nghiệp Theo nghĩa rộng xã hội hóa nghề nghiệp trình cá nhân tiếp nhận kiến thức khả cần thiết để đảm nhận vai trị tổ chức” Ngược lại với quan điểm gán cho cá nhân vai trò tích cực, chủ động, theo Louis (1980): “Xã hội hóa nghề nghiệp trình cá nhân đánh giá giá trị, khả năng, hành vi mong đợi tổ chức kiến thức để thực vai trị tham gia vào tổ chức với tư cách thành viên nó” Hai hướng tiếp cận tạo quan điểm nghiên cứu khác xã hội hóa nghề nghiệp Theo hướng nghiên cứu giai đoạn xã hội hóa nghề nghiệp, tác giả cho rằng, người lao động phải trải qua giai đoạn xã hội hóa nghề nghiệp, giai đoạn “tiền xã hội hóa” - giai đoạn mà cá nhân chuẩn bị để bước chân vào tổ chức lao động Đây lúc cá nhân xem xét khả thực tế mong đợi mơi trường làm việc tương lai dựa kinh nghiệm nghề nghiệp thân giá trị cá nhân Hiệu giai đoạn phụ thuộc vào mức độ mong đợi cụ thể cá nhân môi trường làm việc tương lai, vào mức độ tương thích điều kiện tổ chức với nhu cầu lực cá nhân Giai đoạn thứ hai gọi “Giai đoạn điều tiết”, đánh dấu thay đổi từ vị trí “Người ngồi” thành “Người vào” cá nhân Đây giai đoạn “Bất ngờ”, “Sốc” “Ngạc nhiên” mà người lao động trải nghiệm từ chênh lệch mong đợi thân với thực tế công việc tổ chức Có nhiệm vụ mà họ phải hồn thành giai đoạn này: 1/ Làm chủ công việc giao (đôi nhận biết nhiệm vụ thân tổ chức); 2/ Đồng phát triển hành vi mà tổ chức mong đợi phù hợp với vị trí nghề nghiệp thân; 3/ Xây dựng nuôi dưỡng mối quan hệ hài hịa với đồng nghiệp 4/ Thích ứng với mục đích, giá trị cơng việc mà tổ chức hướng tới Trong q trình làm quen với mơi trường mới, cá nhân tổ chức trợ giúp chiến lược định hướng nghề, đào tạo nghề cụ thể Giai đoạn thứ ba gọi giai đoạn “Làm chủ vai trò”, hay giai đoạn “Chấp nhận lẫn nhau” Đây giai đoạn đánh dấu cho hoàn thiện việc gia nhập nghề nghiệp người lao động Cá nhân thực chuyển từ vị “Người ngoài” thành “Người cuộc” Lúc này, họ phải giải mâu thuẫn (nếu có) mong đợi thân điều kiện làm việc việc chứng tỏ đồng mặt nghề nghiệp phù hợp với chuẩn mực, yêu cầu tổ chức Giai đoạn nói lên thành cơng hay thất bại q trình xã hội nghề nghiệp Từ góc độ tổ chức, tác giả Maanen Schein (1979) với quan điểm cho xã hội hóa nghề nghiệp sách mà tổ chức sử dụng để tác động đến người lao động gia nhập tổ chức nhằm mục đích định hướng cho người lao động vai trò nghề nghiệp đặc thù Các tác giả đưa cặp chiến lược đối nghịch mà tổ chức thường sử dụng, : 1/ Chiến lược xã hội hóa cá nhân so với chiến lược xã hội hóa theo nhóm ; 2/ Chiến lược xã hội hóa thức so với chiến lược khơng thức ; 3/ Chiến lược xã hội hóa liên tục so với chiến lược ngắt quãng ; 4/ Chiến lược xã hội hóa cố định so với chiến lược thay đổi ; 5/ Chiến lược xã hội hóa đầu tư so với chiến lược không đầu tư 6/ Chiến lược xã hội hóa có trợ giúp so với chiến lược không trợ giúp Mỗi chiến lược cho phép phân tích cách thức mà tổ chức sử dụng để làm thuận lợi cho trình gia nhập vào sống nghề nghiệp người lao động vào Quan điểm Maanen Schein (1979) hình thành nên trường phái nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu cách thức khác tổ chức sử dụng để giúp đỡ người lao động Sau này, Jones (1980) nhóm lại thành nhóm chiến lược tổ chức, là: chiến lược nội dung, chiến lược bối cảnh chiến lược xã hội Dù có đóng góp nhiều lĩnh vực khác luật học, kinh tế học, hai hướng nghiên cứu bị phê phán hạn chế cách nhìn nhận Theo đó, hai hướng nghiên cứu xuất phát từ thuyết định luận xã hội cá nhân theo quan điểm Dubar (1998), đó, người lao động nhìn nhận yếu tố thụ động, biết đón nhận chấp nhận đến từ tổ chức mà khơng có khả làm thay đổi hồn cảnh Hướng nghiên cứu tham gia người lao động vào trình xã hội hóa nghề nghiệp thân tác giả Reichers (1987), Bell Staw (1989) Ashford Black (1996) khởi xướng Xuất phát từ quan điểm không tổ chức áp đặt lên người lao động quy định, chuẩn mực, vai trò mà thân người lao động tham gia cách tích cực vào q trình xã hội hóa nghề nghiệp họ, tác giả cho cần nhìn nhận vai trị tổ chức người lao động tương đồng với Điểm tiếp cận tác giả nhìn nhận người lao động tác nhân xã hội, người có khả xây dựng đồng mặt nghề nghiệp thông qua mối quan hệ với đồng nghiệp, với tổ chức Từ quan điểm này, tác giả tập trung vào nghiên cứu khía cạnh Thứ q trình nhận thức xã hội hóa nghề nghiệp người lao động (Louis, 1980) Quá trình bao gồm nhiệm vụ người lao động là: quy gán ý nghĩa cho công việc xây dựng chiến lược quản lý thân Sự quy gán ý nghĩa cho công việc đòi hỏi người lao động cần tập trung vào mong đợi thân trước bước chân vào tổ chức Sự tương đồng họ mong đợi họ đạt cơng việc giúp trình hội nhập nghề nghiệp thành cơng Trên thực tế, cá nhân hình thành hình ảnh sống nghề nghiệp trước bước chân vào tổ chức Nếu mong đợi họ thỏa mãn, họ làm việc hiệu hơn, động lực làm việc tăng cao, mức độ tự đánh giá lực thân họ tích cực họ gắn kết với tổ chức (dẫn theo Perrot, 2009) Ngược lại, mong đợi người lao động khơng thỏa mãn, q trình xã hội hóa nghề nghiệp khơng thành cơng người lao động có nguy rời bỏ tổ chức (Wanous cộng sự, 1992).Việc xây dựng chiến lược quản lý thân hiểu cách thức người lao động nhìn nhận hồn cảnh theo cách khác, mang tính tích cực Theo Ashford Black (1996), cách người lao động nhìn hồn cảnh lao động hội thách thức vấn đề hay đe dọa đến thân họ Điều cho phép người lao động, người bước chân vào sống nghề nghiệp gặp hoàn cảnh gây stress tăng mức độ tự tin vào thân mức độ tự đánh giá lực nghề nghiệp thân, đó, họ có khả tăng hiệu cơng việc Khía cạnh thứ hai hướng nghiên cứu tập trung vào trình xây dựng mối quan hệ với người khác người lao động (Reichers, 1987) Đó việc người lao động (đặc biệt người tuyển dụng) nắm bắt hội để tương tác với thành viên khác tổ chức lao động thiết lập nên mạng lưới quan hệ xã hội nghề nghiệp Quá trình bao gồm nhiệm vụ người lao động Đầu tiên chiến lược tìm kiếm thơng tin Morrison (1993) cho có loại thơng tin mà người lao động phải tìm kiếm, là: 1/ Thơng tin liên quan đến mong đợi đồng nghiệp cấp hành vi thái độ họ; 2/ Thông tin liên quan đến cách thức giải nhiệm vụ công việc giao; 3/ Thông tin liên quan đến vai trò nghề nghiệp mà tổ chức mong đợi họ; 4/ Thông tin phản hồi lực nghề nghiệp họ 5/ Thông tin phản hồi cách ứng xử họ tổ chức Những thơng tin lấy từ nhiều nguồn khác từ người quản lý trực tiếp, từ đồng nghiệp chí từ người ngồi tổ chức Nhiệm vụ thứ hai nhắc đến chuyển đổi vai trò nghề nghiệp Theo Nicholson (1984), người lao động có hai cách thức để thực nhiệm vụ Hoặc họ thay đổi chuẩn mực, niềm tin, giá trị thân để đáp ứng cho yêu cầu môi trường làm việc mà Nicholson gọi “sự phát triển thân” Hoặc họ tìm cách thay đổi yêu cầu công việc môi trường lao động cách thức làm việc, giấc làm việc hay mối quan hệ công việc cho phù hợp với chờ đợi thân Cách thức gọi “sự phát triển vai trò” Như vậy, hướng nghiên cứu tham gia người lao động vào q trình xã hội hóa nghề nghiệp thân cách thức mà người lao động đóng góp vào thành cơng hay thất bại đời sống nghề nghiệp họ Hướng nghiên cứu khía cạnh đời sống người lao động, tác Depolo đồng nghiệp (1994), Almudever (1998) cho nghiên cứu người lao động, thiếu xót quan tâm đến đời sống cơng việc mà qn khía cạnh đời sống khác đời sống gia đình, đời sống xã hội đời sống cá nhân họ Vì thực tế, người lao động khơng có cơng việc mối bận tâm gắn với công việc mà họ cịn có gia đình, bạn bè, nhu cầu cá nhân Do đó, họ trải nghiệm đơi nâng đỡ xung đột khía cạnh đời sống với Khi đánh giá hành vi nghề nghiệp người lao động, nhà nghiên cứu cần quan tâm đến cách người lao động nhìn nhận cơng việc mối quan hệ với khía cạnh khác, mà khơng tập trung cách đơn giản vào sống nghề nghiệp họ Điều cho phép nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện cách thức xây dựng hành vi nghề nghiệp họ Các tác giả hướng tiếp cận nhấn mạnh vào hai yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nghề nghiệp người lao động Yếu tố tập trung vào khía cạnh thời gian Theo Dubar (2000), Trotier đồng nghiệp (1998) xã hội hóa nghề nghiệp cá nhân liên quan đến cách thức mà cá nhân trải nghiệm khứ, tương lai (dẫn theo Croity-Belz, 2000) Boutinet (1990) nhấn mạnh khứ vừa gắn với trải nghiệm sống riêng cá nhân đồng thời gắn với điều kiện xã hội nhóm xã hội mà cá nhân thuộc Có nghĩa số người lao động có chiến lược cho nghề nghiệp hoàn toàn giống với mà hệ cha, anh họ qua Nhưng ngược lại, khứ hiểu việc người lao động lựa chọn hướng mới, hồn tồn khác với cha, anh họ làm Hiện hiểu cách đơn giản mong đợi người lao động tương lai thân, mà mong đợi nhiều xuất phát từ khứ Cuối cùng, ông nhận định tương lai mà người lao động hướng tới, gắn với nỗ lực mà xây dựng thời điểm Yếu tố thứ hai tập trung vào khía cạnh mối quan hệ cá nhân tham gia Baubion-Broye le Blanc (1995) cho người từ sinh xã hội hóa vào nhiều nhóm xã hội khác gia đình, nhà trường, bạn bè… Tùy theo mục đích cá nhân cách cá nhân đánh giá ý nghĩa mơi trường xã hội hóa mà mức độ tích cực cá nhân chúng khác Khi nghiên cứu hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động, số tác giả phân chia đời sống người lao động thành hai mảng riêng biệt đời sống công việc đời sống việc Guilbert Lancry (2005) hay Queinnec, Teiger Terssac (1992) Tuy nhiên, tác Curie Hajjar (1987), Curie Dupuy (1994) nhận định, việc phân chia nói đơn giản Đời sống ngồi cơng việc người lao động bao hàm nhiều khía cạnh khác cần làm sáng tỏ Các tác giả phát triển mơ hình hệ thống hoạt động với quan điểm môi trường xã hội hóa người lao động gồm tiểu hệ thống cơng việc, gia đình, xã hội đời sống cá nhân Các tiểu hệ thống có mối tương tác qua lại Do đó, việc thực vai trị hệ thống khơng thể tách rời với hệ thống khác Chỉ nhà nghiên cứu hiểu giá trị mà người lao động quy gán cho tiểu hệ thống họ lí giải cách cặn kẽ hành vi nghề nghiệp người lao động Như vậy, hướng tiếp cận khía cạnh đời sống người lao động nhấn mạnh đến ảnh hưởng từ trải nghiệm khứ cá nhân, từ mong đợi tương lai nghề nghiệp cá nhân đến hành vi nghề nghiệp họ Bên cạnh đó, tiếp cận cụ thể hóa khía cạnh đời sống ngồi cơng việc người lao động lí giải hành vi nghề nghiệp họ dựa tìm hiểu đánh giá người lao động ý nghĩa khía cạnh đời sống thân Tóm lại, từ hướng nghiên cứu lý thuyết trình bày trên, nhận thấy xã hội hóa nghề nghiệp vấn đề thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Các tiếp cận lý thuyết theo thời gian có tiến triển bổ sung điểm thiếu cho Điều cho thấy, việc nghiên cứu hành vi nghề nghiệp người lao động trẻ cần có nhìn đa chiều, phía ảnh hưởng tổ chức lẫn phía người lao động Ngay thân người lao động, yếu tố nhân xã hội đặc điểm tâm lý, khía cạnh đời sống người lao động quy gán mức độ quan trọng cho khía cạnh đóng vai trị ảnh hưởng đến hành vi nghề nghiệp họ Tuy chủ đề nghiên cứu lớn nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Khoa học Quản lý, Kinh tế học Tâm lý học Việt Nam, nghiên cứu xã hội hóa nghề nghiệp cịn hạn chế mang tính chất nhỏ lẻ Các nghiên cứu tập trung vào khía cạnh cụ thể hành vi xin việc người lao động, gắn kết công việc người lao động, đánh giá công tổ chức người lao động, v.v… mà chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống nhằm tìm hiểu hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động yếu tố ảnh hưởng Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung tìm hiểu hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động trẻ - người có trình độ đào tạo từ Cao đẳng, Đại học Chúng kết hợp ưu điểm ba hướng tiếp cận lý thuyết nêu để phân tích hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động trẻ yếu tố tác động từ phía tổ chức lẫn từ phía người lao động nhằm phân tích rõ hành vi họ Các hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động trẻ nghiên cứu nhìn nhận hành vi tích cực người lao động vào tổ chức theo quan điểm Crant (2000): Hành vi tích cực lao động việc người lao động chủ động cải thiện tình trạng làm việc tạo hành vi nhằm thách thức lại tình trạng làm việc chưa phù hợp với thân họ thích ứng cách thụ động với điều kiện làm việc mà tổ chức mang lại Thực tế, có nhiều quan điểm lý luận hành vi tích cực lao động nên báo để đo vấn đề đa dạng Đó việc người lao động chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến công việc cách đồng nghiệp đánh giá thân (Morrison, 1993), việc tìm kiếm mối quan hệ cố vấn cho phát triển nghề nghiệp (Chao cộng sự, 1994), tham gia cách có ý thức vào hoạt động liên quan đến công việc (Griffin cộng sự, 2000), v.v… Trong nghiên cứu này, chúng tơi tập trung làm sáng tỏ hành vi tích cực người lao động từ sáu nhóm biểu là: 1/ Nhìn nhận hồn cảnh theo hướng tích cực, 2/ Tìm hiểu u cầu chun mơn, 3/ Quản lý thân, 4/ Xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp, 5/ Tìm hiểu giá trị văn hóa tổ chức 6/ Tìm hiểu phản hồi thân Đây nhóm hành vi đánh giá người lao động nhận vào tổ chức Về chiến lược tổ chức, nghiên cứu dựa vào lý luận Van Maanen Schein cặp chiến lược mà tổ chức thường sử dụng nhằm làm thuận lợi cho trình hội nhập người lao động tuyển Sau này, Jones (1986) gộp sáu nhóm chiến lược thành nhóm chính, bao gồm: 1/ Nhóm chiến lược bối cảnh - Tổ chức tạo hội cho người lao động học tập u cầu cơng việc nhóm làm việc toàn người tuyển đào tạo thức trước bắt đầu cơng việc, 2/ Nhóm chiến lược nội dung - Tổ chức thơng báo rõ ràng bước trình đào tạo người lao động mới, đồng thời cung cấp kế hoạch cụ thể giúp người lao động điều chỉnh vai trị thân tổ chức; 3/ Nhóm chiến lược xã hội - Tổ chức tạo hội cho người lao động nhận phản hồi tích cực cử người có chun mơn nghề nghiệp để hướng dẫn họ tổ chức Về tác động từ phía người lao động, nghiên cứu tập trung vào nhóm yếu tố, là: 1/Sự phù hợp mong muốn công việc thực tế, 2/ Sự gắn kết với công việc 3/ Cảm nhận hạnh phúc công việc Mục tiêu Trên sở làm rõ lý luận thực trạng xã hội hóa nghề nghiệp người lao động, đề tài đưa số kiến nghị từ phía tổ chức người lao động nhằm làm thuận lợi cho trình gia nhập nghề nghiệp người lao động trẻ tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng đề tài phương pháp điều tra bảng hỏi kết hợp với phương pháp vấn sâu Khách thể nghiên cứu đề tài gồm 675 người lao động có trình độ đào tạo từ Đại học trở lên, với tuổi đời không 30 tuổi Các đặc điểm khách thể nghiên cứu thể bảng Bảng Đặc điểm khách thể nghiên cứu (N = 675) Giới tính Tuổi Trình độ đào tạo Lĩnh vực cơng việc Loại hình tổ chức Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ Nam 219 32,4 Nữ 456 67,6 Min = 21, Max = 30, Mean = 25,66 (SD = 2,55) Cao đẳng 65 9,6 Đại học 513 76,0 Thạc sỹ 97 14,4 Tài chính, kinh tế 222 32,9 Giáo dục đào tạo 114 16,9 Kỹ thuật 95 14,1 Quản lý hành 66 9,8 Y tế 35 5,2 Ngành khác 143 21,2 Nhà nước 150 22,2 Tư nhân 454 67,3 Liên doanh 71 10,5 Bảng hỏi thiết kế gồm phần với nội dung sau: 1/ Phần A - Thông tin cá nhân khách thể nghiên cứu: giới tính, tuổi, tình trạng nhân, trình độ đào tạo, xuất thân; 2/ Phần B - Qúa trình tìm kiếm việc làm: Các câu hỏi liên quan đến thời điểm, cách thức, thời gian, nguồn thơng tin, khó khăn yếu tố xem quan trọng trình tìm kiếm việc làm; 3/ Phần C - Thông tin công việc: Các câu hỏi liên quan đến phù hợp công việc mong muốn, đặc điểm tổ chức lao động, thời gian làm việc, lĩnh vực nghề nghiệp, loại hợp đồng lao động, thời gian làm việc ngày, vị trí cơng việc, mức lương, v.v…; 4/ Phần D - Đánh giá công việc tại: Cảm nhận công việc, hành vi thuận lợi cho công việc (xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp, nhìn nhận cơng việc theo hướng tích cực, quản lý thân, tìm hiểu thơng tin cơng việc), gắn kết với công việc, cảm nhận hạnh phúc công việc, thời gian để làm chủ công việc; 5/ Phần E - Đánh giá mối liên hệ sống công việc sống cá nhân; 6/ Phần F - Nhận định tổ chức lao động: Sự trợ giúp lãnh đạo, chiến lược tổ chức nhằm giúp đỡ người 7/ Phần G - Dự định nghề nghiệp tương lai Trước đưa bảng hỏi vào điều tra thức, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra thử 50 người lao động Kết điều tra thử cho thấy thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn 0,7, khẳng định cơng cụ đưa vào nghiên cứu lượng khách thể lớn Phương pháp vấn sâu tiến hành 10 người lao động 10 nhà tuyển dụng, quản lý Nội dung vấn sâu người lao động tập trung vào giải thích người lao động khía cạnh nghiên cứu bảng hỏi Nội dung vấn sâu nhà tuyển dụng, quản lý tập trung vào đánh giá, nhận xét, quan điểm đại diện tổ chức lao động hành vi nghề nghiệp người lao động trẻ hiệu chiến lược mà tổ chức sử dụng nhằm thúc đẩy hành vi lao động nhóm người trẻ tham gia vào tổ chức Các số liệu định lượng xử lý phần mềm thống kê toán học SPSS 23.0, bao gồm phép tốn thống kê mơ tả (tỉ lệ phần trăm, giá trị trung bình, tương quan chéo) phép thống kê suy luận (so sánh giá trị trung bình, tìm mối tương quan, hồi quy) Ngồi ra, phép phân tích nhân tố khám phá phân tích nhân tố khẳng định sử dụng nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng biến số liên quan đến đề tài Để đánh giá hành vi xã hội hóa nghề nghiệp, ngồi câu hỏi định danh, nghiên cứu sử dụng thang đo với nội dung trình bày bảng Bảng 2: Nội dung thang đo nghiên cứu Thang đo Tác giả B5 Chuẩn bị trước xin việc B6 Đánh giá khó khăn xin việc B7 Cách khắc phục khó khăn xin việc B9 Đánh giá tầm quan trọng tiêu chí chọn công việc C1 Đánh giá phù hợp mong đợi thực tế công việc D3.1 Hành vi tích cực cơng việc (D3.1 đến D3.13) D3.2 Hành vi tìm kiếm thơng tin (D3.14 đến D3.25) Nhóm nghiên cứu (dựa theo lý luận Van Maanen, 1975; Schein, 1978) sở tham khảo có chọn lọc bổ sung từ thang đo chuẩn bị cho trình xin việc Jonte (2014) đánh giá khó khăn xin việc Othman (2011) Số item 16 18 Cronbach’s Mục tiêu Alpha 0,789 Tìm hiểu hành vi giai đoạn “tiền xã hội hóa 0,872 nghề nghiệp” 0,71 13 0,807 13 0,783 Ashford Black (1996); Manz (1983) 13 0,827 Nhóm nghiên cứu (dựa theo lý luận Reichers, 1987) 12 0,882 D2 Đánh giá tính chất Nhóm nghiên cứu (dựa cơng việc theo lý luận Van Maanen, 1975; Schein, 1978) D4 Sự gắn kết với công Schaufeli cộng việc (2002) D5 Cảm nhận hạnh phúc Paschoal Tamayo công việc (2008) E2 Mối liên hệ Geurts (2000) sống công việc sống cá nhân F1 Các chiến lược tổ Cable Parson (2001) chức lao động F2 Sự trợ giúp người Greenhaus, Parasurman quản lý trực tiếp Wormley (1990) 11 0,865 17 0,929 29 0,818 22 0,790 12 0,765 0,929 Tìm hiểu hành vi xã hội hóa nghề nghiệp: - Xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp - Nhìn nhận hồn cảnh theo hướng tích cực - Quản lý thân - Tìm kiếm thông tin cách làm việc phản hồi đồng nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ phía cá nhân cơng việc, tổ chức đến hành vi xã hội hóa nghề nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ phía tổ chức đến hành vi xã hội hóa nghề nghiệp 27 Porter, L.W & Steers, R.M (1975) Organization work and personal factors in employee turnover and absenteisme Psychological Bulletin, 80, p 151-176 28 Queinnec, Y., Teiger, C & Terssac, G (1992) Repères pour négocier le travail posté Toulouse: Octarès Editions 29 Reichers, A.E (1987) An interactionist perspective on newcomer socialization rates Academy of Management Review, 2, 278-287 30 Schaufeli, W., Salanova, M., González-Roma, V., & Bakker, A.B (2002) The measurement of engagement and burnout: A two sample confirmatory factor analytic approach The Journal of Happiness Studies, 3, 71-92 31 Schein, E.H (1978) Career dynamics: Matching individual and organizational needs AddisonWesley Pub Co 32 Van Maanen, J (1975) Police Socialization: A longitudinal Examination of Job Attitudes In An Urban police department Administrative science Quaterly, 20, p.207-228 33 Wanous, J.P, Poland, T.D., Premack, S.L., & Davis, K.S (1992) The effects of met expectations on newcomer attitudes and behavior: a review and a meta-analysis Journal of Applied Psychology, 77, 288-297 27 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Anh/Chị kính mến! Chúng tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề lao động người trẻ tuổi Để hoàn thành nghiên cứu này, tha thiết mong nhận giúp đỡ Anh/Chị cách trả lời đầy đủ xác vào câu hỏi Khơng có câu trả lời tốt hay xấu, điều quan trọng câu trả lời phù hợp với suy nghĩ, hành động Anh/Chị Chúng cam kết thông tin mà Anh/Chị cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Các thông tin cá nhân Anh/Chị bảo mật Xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị! A MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính Anh/Chị? a Nam b Nữ c Khác Tuổi Anh/Chị? ……………………tuổi Tình trạng nhân Anh/Chị? a Độc thân b Đã kết hôn c Ly Số Anh/Chị?: ……………………con Trình độ đào tạo Anh/Chị: a Trung cấp b Cao đẳng c Đại học d Sau đại học Chuyên ngành đào tạo Anh/Chị: …………………………………………… Anh/Chị xuất thân từ: a Nông thôn b Thành phố Xin Anh/Chị cho biết đôi điều bố mẹ cách viết thơng tin vào sau Các thơng tin Bố Mẹ Trình độ học vấn Nghề nghiệp Loại hình đơn vị lao động (Nhà nước, tư nhân, liên doanh, tổ chức xã hội?) B QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VIỆC LÀM Từ Anh/Chị bắt đầu tìm kiếm thơng tin cơng việc tại? a Từ sinh viên b Sau tốt nghiệp c Trong trình làm công việc trước d Sau thời gian thất nghiệp/bỏ việc Anh/Chị biết đến thông tin tuyển dụng công việc từ nguồn nào? (Anh/Chị lựa chọn nhiều phương án trả lời) a Trên website quan b Trên báo, đài, tờ rơi quảng cáo c Các hội chợ việc làm d Bạn bè, người quen giới thiệu Anh/Chị thời gian từ lúc bắt đầu tìm kiếm cơng việc tuyển dụng vào công việc tại?……………… Trước tuyển vào công việc tại, Anh/Chị nộp hồ sơ xin việc lần? lần Trước gửi hồ sơ xin việc, Anh/Chị thực công việc mức độ (xin khoanh tròn vào số phù hợp với Anh/Chị) Những chuẩn bị trƣớc xin việc Thƣờn Không Thi Liên g thoảng tục xuyên Ấn định khoảng thời gian dành cho tìm kiếm việc làm Lên danh sách người giúp đỡ đề nghị trợ giúp từ họ 28 Lên danh sách công việc phù hợp với khả thân Lên danh sách đơn vị tuyển dụng phù hợp với Anh/Chị Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Xác định mong muốn thân sống nghề nghiệp Liệt kê điểm mạnh thân để thuyết phục nhà tuyển dụng Thiết lập mối liên hệ với người tìm kiếm việc làm Hình dung việc cần phải làm cho trình xin việc 10 Chuẩn bị tâm lý việc thất bại để tránh thất vọng bị từ chối 11 Hỏi kinh nghiệm tìm việc người trước 12 Chuẩn bị lúc nhiều hồ sơ xin việc 13 Tìm kiếm thơng tin chi tiết tổ chức Anh/Chị dự định xin việc 14 Tìm kiếm thơng tin chi tiết cơng việc Anh/Chị dự định xin 15 Học thêm văn bằng, chứng cho phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng 16 Liên hệ với người làm tổ chức Anh/Chị dự định xin việc để hiểu rõ công việc tổ chức 4 1 2 3 4 4 4 1 2 3 4 4 Những yếu tố sau gây khó khăn cho Anh/Chị q trình tìm kiếm việc làm? (xin khoanh trịn vào số phù hợp với Anh/Chị) Những yếu tố gây khó khăn xin việc Khó Khó Khó Khơng khăn khăn khăn khó khăn mức mức vừa mức cao thấp Sự phù hợp chuyên ngành đào tạo với tính chất cơng việc Anh/Chị dự tuyển Danh tiếng sở đào tạo Trình độ đào tạo 4 Chất lượng đào tạo Kinh nghiệm làm việc Khả đáp ứng thân so với yêu cầu công việc Nhu cầu thị trường lao động liên quan đến chuyên ngành đào tạo Mạng lưới mối quan hệ xã hội Các kỹ mềm 10 Các cấp bổ trợ (ngoại ngữ, tin học…) 11 Kỹ viết CV xin việc 29 12 Các kỹ trả lời vấn 13 Sự tích cực Anh/Chị việc tìm kiếm việc làm 14 Mức độ am hiểu Anh/Chị công việc/tổ chức mà Anh/Chị xin việc 15 Ngoại hình 16 Giới tính thân 17 Cơng tác định hướng nghề nghiệp Nhà trường gia đình 18 Sự hỗ trợ trung tâm thông tin việc làm 1 2 3 4 1 2 3 4 4 Anh/Chị làm để khắc phục khó khăn q trình xin việc? Cách khắc phục khó khăn xin việc Một Hoàn Phần lớn chút toàn sai đúng Hạ bớt tiêu chuẩn thân tổ chức (những tiêu chuẩn lương, điều kiện làm việc, danh tiếng tổ chức, v.v…) Chấp nhận công việc không gắn với chuyên ngành đào tạo Chấp nhận công việc không liên quan đến lực, sở thích thân Tiếp tục học lên cao tìm kiếm hội xin việc thời gian học Nhờ tới hỗ trợ mối quan hệ Học bổ sung chứng (ngoại ngữ, tin học, lớp kỹ mềm) Chấp nhận làm không lương thời gian đầu với vai trò người thực tập để chờ đợi việc tuyển dụng Học văn chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Hoàn toàn 4 4 4 4 Anh/Chị nhận vào làm việc nào? a Cơ quan mời Anh/Chị đến làm việc b Anh/Chị nộp hồ sơ ứng cử thi đỗ đợt tuyển dụng quan c Anh/Chị nhận làm việc thông qua mối quan hệ gia đình, xã hội d Anh/Chị nhận làm việc sau thực tập quan Những yếu tố có mức độ quan trọng Anh/Chị định lựa chọn công việc? Các yếu tố quan trọng lựa chọn công việc Một Không Phần lớn Rất chút quan quan quan quan trọng trọng trọng trọng Sự phù hợp công việc lực Sự phù hợp cơng việc sở thích Danh tiếng đơn vị lao động 30 Uy tín xã hội cơng việc Mức thu nhập công việc mang lại Cơ hội thăng tiến công việc mang lại Bầu không khí tâm lý đơn vị lao động Khả phát triển chuyên môn Cơ sở vật chất đơn vị lao động 10 Chế độ đãi ngộ nhân viên đơn vị lao động 11 Sự phù hợp công việc với mong muốn cha mẹ, người thân 12 Cơng việc cho phép trì truyền thống nghề nghiệp gia đình 13 Sự phù hợp cơng việc giới tính thân 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 4 C THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠNG VIỆC HIỆN TẠI Cơng việc có phù hợp mức độ với mong muốn Anh/Chị? Sự phù hợp mong muốn Một Hồn Khơng Phần lớn thực tế cơng việc chút toàn phù phù hợp phù hợp phù hợp hợp Sự phù hợp công việc lực Sự phù hợp cơng việc sở thích Danh tiếng đơn vị lao động 4 Uy tín xã hội cơng việc Mức thu nhập công việc mang lại Vị trí quyền lực công việc mang lại Bầu khơng khí tâm lý đơn vị lao động Khả phát triển chuyên môn Cơ sở vật chất đơn vị lao động 10 Chế độ đãi ngộ nhân viên đơn vị lao động 11 Sự phù hợp công việc với mong muốn cha mẹ, người thân 12 Công việc cho phép trì truyền thống nghề nghiệp gia đình 13 Sự phù hợp cơng việc giới tính thân Cơ quan nơi Anh/Chị làm việc là: a Nhà nước b Tư nhân c Liên kết Nhà nước tư nhân d Tổ chức xã hội/ tổ chức phi phủ Cơ quan Anh/Chị làm việc thuộc: a Việt Nam b Tổ chức nước c Liên kết Việt Nam nước Anh/Chị làm việc quan thời gian? ………………… Trước làm công việc tại, Anh/Chị làm cho tổ chức lao động khác? a Đây công việc b Đã làm cho tổ chức khác 31 c Đã làm cho tổ chức khác d Đã làm cho tổ chức khác trở lên Lĩnh vực nghề nghiệp Anh/Chị là: a Quản lý hành b Giáo dục - Đào tạo c Y tế d Văn hóa, nghệ thuật e An ninh quốc phòng f Tài chính, kinh tế g Kỹ thuật h Nghiên cứu i Khác (xin nêu rõ):…… Loại hợp đồng lao động Anh/Chị là: a Thử việc b Hợp đồng có thời hạn c Hợp đồng không thời hạn Từ thử việc kí hợp đồng thức, Anh/Chị thời gian? Một ngày, Anh/Chị thực dành tiếng cho công việc (tính thời gian làm việc quan nhà có)? ………………tiếng 10 Vị trí công việc Anh/Chị là: a Nhân viên b Phó phịng tương đương c Trưởng phòng tương đương 11 Cần thời gian để Anh/Chị từ vị trí nhân viên lên vị trí quản lý? 12 Mức lương Anh/Chị là: …………………triệu/tháng 13 Anh/Chị có làm thêm cơng việc bên ngồi quan khơng? a Có b Khơng 14 Nếu Anh/Chị có làm thêm, xin nói đơi điều cơng việc thứ hai mình: a Cơng việc thứ hai có liên quan đến chun mơn cơng việc b Công việc thứ hai không liên quan đến chuyên mơn cơng việc 15 Nếu Anh/Chị có làm thêm, xin cho biết lý khiến Anh/Chị làm thêm? (Anh/Chị lựa chọn nhiều phương án trả lời) a Tăng thu nhập b Tận dụng thời gian rảnh c Tăng uy tín chun mơn d Tìm hội phát triển nghề nghiệp e Lí khác (xin nêu rõ):………… 16 Anh/Chị có người dìu dắt, đào tạo cho cơng việc khơng? a Có b Khơng 17 Nếu có, xin Anh/Chị cho biết, người là: a Đồng nghiệp đơn vị b Người quản lý đơn vị c Đồng nghiệp đơn vị khác d Người thân, quen 18 Hiện tại, Anh/Chị có theo học chương trình đào tạo đây? - Các lớp học nâng cao trình độ đào tạo (Thạc sỹ, Tiến sĩ, …) a Có b Không - Các lớp nâng cao chuyên môn quan tổ chức a Có b Không - Các lớp nâng cao chuyên môn thân tự tìm kiếm a Có b Khơng D ĐÁNH GIÁ VỀ CƠNG VIỆC HIỆN TẠI Cơng việc cụ thể Anh/Chị là: …………………………………………… Xin Anh/Chị miêu tả tính chất cơng việc cách khoanh trịn vào chữ số thể đặc điểm công việc Anh/Chị làm a Đơn giản _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Phức tạp b Nhẹ nhàng _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Nặng nhọc c Nhàm chán _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Thú vị d Nhàn nhã _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Vất vả f Đơn điệu _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Sáng tạo g Thoải mái _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Áp lực h Bó buộc _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Tự i Lặp lại _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Đa dạng j Dễ _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Khó k Thảnh thơi _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Bận rộn l Có kế hoạch _2 _3 _4 _5 _6 _7 _8 _9 _10 Không có kế hoạch Xin Anh/Chị nhớ lại thời gian đầu Anh/Chị bước vào tổ chức cho biết Anh/Chị thực việc sau mức độ nào? 32 Các việc làm bƣớc vào tổ chức 1 Thi thoản g 2 Thƣờn g xuyên 3 4 4 4 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 1 2 2 3 3 4 4 4 4 Không Dành nhiều thời gian với đồng nghiệp Cố gắng xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp Làm việc chăm để có thừa nhận đồng nghiệp Trò chuyện với đồng nghiệp phận tổ chức Tham dự vào kiện tổ chức để gặp gỡ người Nhìn nhận hồn cảnh cơng việc hội trở ngại Nhìn nhận điều cơng việc theo khía cạnh tích cực Nhìn nhận hồn cảnh cơng việc thử thách cần chinh phục vấn đề Theo dõi cách thức thân hồn thành cơng việc tốt trình làm việc 10 Hướng đến mục tiêu công việc cụ thể đặt cho thân 11 Tự thưởng cho thân thích hồn thành cơng việc cách hiệu 12 Tự xoay sở chưa đáp ứng cho công việc 13 Thử nhiệm vụ công việc quan trọng trước thức thực chúng 14 Tìm hiểu hành vi nghề nghiệp mà tổ chức đồng nghiệp chờ đợi tơi 15 Tìm hiểu chuẩn mực văn hóa, giá trị tổ chức 16 Tìm hiểu cách thức thực cơng việc giao 17 Tìm hiểu lực, kỹ cần có cho cơng việc 18 Tìm hiểu cách xếp cơng việc 19 Tìm hiểu vận hành cơng việc tổ chức 20 Tìm hiểu vai trị thân nhóm làm việc 21 Tìm hiểu xem người đánh giá lực làm việc 22 Tìm hiểu xem người nhìn nhận công sức bỏ cho công việc phù hợp chưa 23 Tìm hiểu xem cách làm việc tơi có người chấp nhận Tìm hiểu xem người nhìn nhận tơi người 24 Tìm hiểu xem tơi có người yêu mến Xin Anh/Chị mô tả thân làm việc Mô tả thân làm việc Hoàn toàn Một chút Phần lớn Liên tục 4 Hồn tồn 33 Khi tơi làm việc, tơi qn điều quanh Thời gian trơi qua nhanh chóng tơi làm việc Khi làm việc, tơi bị cơng việc chiếm tâm trí Thật khó khăn để tách tơi khỏi cơng việc Tơi thường đắm cơng việc Tơi hài lịng cơng việc hút Công việc thực thách thức Công việc thu hút Tôi bị hút hoạt động nghề nghiệp 10 Tơi tự hào cơng việc làm 11 Tơi nghĩ cơng việc có ý nghĩa, có ích 12 Mỗi sáng thức dậy, mong muốn đến quan 13 Tôi tràn đầy lượng cho công việc 14 Tơi ln kiên trì với cơng việc mình, việc diễn khơng thuận lợi 15 Tơi làm việc liên tục thời gian dài mà không cần nghỉ ngơi 16 Tơi khơng thất vọng cơng việc 17 Tơi có đủ lực để làm cơng việc sai đúng 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 1 2 3 4 4 4 Xin Anh/Chị cho biết cảm nhận Anh/Chị công việc Cảm nhận cơng việc Hồn tồn sai Trong sáu tháng qua, công việc khiến vui vẻ Trong sáu tháng qua, công việc khiến lo lắng Trong sáu tháng qua, thấy sẵn sàng làm việc Trong sáu tháng qua, tơi hạnh phúc công việc Trong sáu tháng qua, công việc khiến buồn phiền Trong sáu tháng qua, công việc khiến chán nản Tôi thể lực thân công việc Trong sáu tháng qua, công việc khiến trở nên tích cực Trong sáu tháng qua, cơng việc khiến tơi khó chịu 10 Trong sáu tháng qua, công việc khiến kiên nhẫn 11 Trong sáu tháng qua, tơi cảm thấy phấn khích công việc 12 Trong sáu tháng qua, công việc khiến lo âu 13 Trong sáu tháng qua, công việc khiến hạnh phúc 14 Trong sáu tháng qua, công việc khiến thất vọng Một chút 2 2 Phần lớn 3 3 Hoàn toàn 4 4 2 3 4 2 3 4 2 3 4 34 15 Trong sáu tháng qua, công việc khiến đau khổ 16 Trong sáu tháng qua, công việc khiến căng thẳng 17 Trong sáu tháng qua, công việc khiến phấn khởi 18 Trong sáu tháng qua, công việc khiến bồn chồn 19 Trong sáu tháng qua, công việc khiến tự hào 20 Trong sáu tháng qua, công việc khiến tức giận 21 Trong sáu tháng qua, tơi thấy bình tĩnh nghĩ cơng việc 22 Trong cơng việc, tơi làm tơi thực thích làm 23 Trong cơng việc, tơi phát triển tiềm thân 24 Trong công việc, phát triển lực quan trọng 26 Trong công việc, tham gia vào hoạt động thể kỹ 27 Trong cơng việc, tơi vượt qua thách thức 28 Trong công việc, đạt kết mà tơi cho có giá trị 29 Trong công việc, bày tỏ tốt cho tơi 30 Trong cơng việc, phát triển mục tiêu đặt cho sống 1 2 3 4 4 1 2 3 4 4 4 4 4 Từ bắt đầu vào làm việc thực tự giải công việc, Anh/Chị thời gian? …………………………………………………… Khi có khó khăn cơng việc, Anh/Chị thường tìm kiếm giúp đỡ từ ai? (Anh/Chị lựa chọn nhiều phương án trả lời) a Từ người quản lý b Từ đồng nghiệp c Bạn bè, người thân d Tự tìm cách giải E ĐÁNH GIÁ VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA CUỘC SỐNG NGHỀ NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN Một cách chung nhất, Anh/Chị nhận định mối quan hệ sống nghề nghiệp sống riêng tư mình? (Anh/Chị lựa chọn nhiều phương án) a Nhìn chung, cơng việc ảnh hưởng tích cực đến sống riêng tơi b Nhìn chung, cơng việc ảnh hưởng tiêu cực đến sống riêng tơi c Nhìn chung, sống riêng ảnh hưởng tích cực đến cơng việc tơi d Nhìn chung, sống riêng ảnh hưởng tiêu cực đến công việc Xin Anh/Chị cho biết nhận định với điều mối quan hệ công việc đời sống cá nhân Mối quan hệ công việc sống cá nhân Thi Thƣờn Không Liên thoản g tục g xun Tơi cáu kỉnh nhà cơng việc áp lực Tơi khó hồn thành trách nhiệm gia đình kế hoạch cá nhân nghĩ đến công việc 35 Tôi phải bỏ buổi hẹn với gia đình, bạn bè để hồn thành nhiệm vụ cơng việc Tơi khó thực kế hoạch riêng tư công việc gia đình lịch làm việc Tơi khơng đủ sức khỏe để thực hoạt động giải trí với gia đình, bạn bè phải làm việc nhiều Tơi phải làm việc nhiều đến mức khơng cịn thời gian để giải trí Tơi khó cảm thấy thư giãn nhà trách nhiệm nghề nghiệp Công việc chiếm thời gian mà lẽ muốn dành cho gia đình, bạn bè Cuộc sống gia đình/cá nhân khiến tơi căng thẳng đến mức tơi cáu kỉnh với đồng nghiệp 10 Tơi khó lịng tập trung vào cơng việc bận tâm vấn đề từ sống riêng tư 11 Những vấn đề với gia đình, bạn bè ảnh hưởng đến hiệu làm việc tơi 12 Tơi khơng có hứng thú làm việc vấn đề gặp phải với gia đình, bạn bè 13 Sau ngày/một tuần làm việc dễ chịu, cảm thấy hào hứng bên gia đình, bạn bè 14 Tơi thực tốt trách nhiệm gia đình nhờ vào tơi học công việc 15 Tôi giữ cam kết đời sống gia đình, cá nhân tốt nhờ vào địi hỏi cơng việc 16 Tơi quản lý hiệu thời gian nhà nhờ vào cách thức làm việc quan 17 Mối quan hệ tơi với gia đình/bạn bè trở nên tốt nhờ vào tơi học công việc 18 Sau cuối tuần vui vẻ gia đình/bạn bè, tơi lại tiếp tục cảm thấy vui vẻ đến quan 19 Tôi thực trách nhiệm công việc cách nghiêm túc người yêu cầu mối quan hệ gia đình/bạn bè 20 Tơi giữ cam kết công việc tốt người yêu cầu cam kết việc gia đình/bạn bè 21 Tơi quản lý hiệu thời gian làm việc phải quản lý tốt thời gian nhà 22 Tơi có tự tin vào thân cơng việc sống riêng tổ chức tốt 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 F ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG Xin Anh/Chị nhớ lại năm Anh/Chị bước chân vào tổ chức lao động nêu nhận định Anh/Chị điều Nhận định tổ chức Một Phần Hoàn Hoàn chút lớn toàn toàn sai đúng Tơi đặt chung nhóm người tuyển để thực hoạt động 36 liên quan đến công việc Tổ chức làm việc cho người tuyển dụng vào nhóm để học tập kinh nghiệm làm việc Tôi trải qua loạt khóa đào tạo thiết kế riêng nhằm cung cấp cho người tuyển dụng lực công việc Tôi không làm nhiệm vụ công việc cảm thấy hiểu cách thức phương pháp làm việc Có mơ hình rõ ràng cách thức mà vai trị cơng việc hay nhiệm vụ cơng việc chuyển từ người sang người khác tổ chức Các bước bậc thang nghề nghiệp nêu rõ tổ chức Tơi dự đốn tương lai nghề nghiệp tổ chức thơng qua việc quan sát kinh nghiệm đồng nghiệp trước Tôi thơng báo rõ ràng lịch trình liên quan đến tiến triển chuyên môn thân tổ chức Gần đồng nghiệp giúp đỡ công việc 10 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp tơi thích ứng với tổ chức 11 Tơi nhận lời khuyên người làm tổ chức trước cách thức thực cơng việc 12 Tơi hiểu rõ vai trị tổ chức thơng qua việc quan sát đồng nghiệp cấp 4 4 4 4 4 Xin Anh/Chị cho biết nhận định thân trợ giúp từ cấp tổ chức cho phát triển nghề nghiệp Anh/Chị Sự trợ giúp từ cấp Không Thi Thƣờng Liên tục thoảng xuyên Cấp dành thời gian để tìm hiểu mục tiêu nguyện vọng cho công việc Cấp quan tâm đến việc tơi có đạt mục tiêu cơng việc hay không Cấp cho biết hội khác cho công việc tổ chức Cấp thể thừa nhận nỗ lực tơi hồn thành nhiệm vụ đáng kể công việc Cấp cho phản hồi hữu ích lực chuyên môn Cấp cho lời khuyên hữu ích để cải thiện lực làm việc tơi cần Cấp ủng hộ cho tham gia vào việc 37 học tập, đào tạo bổ sung cho công việc Cấp giao cho nhiệm vụ mang lại cho hội phát triển thúc đẩy lực cho công việc Cấp giao cho dự án đặc biệt cho phép tơi thể tổ chức 4 G DỰ ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP TRONG TƢƠNG LAI Thời gian tới, Anh/Chị có ý định thay đổi cơng việc khơng? a Có b Khơng c Chưa biết Nếu Anh/Chị có dự định chuyển việc, xin Anh/Chị cho biết lí ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thời gian tới, Anh/Chị có định học thêm lớp đào tạo chun mơn khơng? a Có, cần học thêm để nâng cao lực chuyên môn b Không, không cần học thêm lớp chun mơn 38 PHẦN III SẢN PHẨM, CƠNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Kết nghiên cứu TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học hoặc/và tiêu kinh tế - kỹ thuật Đăng ký Đạt đƣợc Bài báo khoa học nước 02 03 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 01 01 (thuộc hệ thống ISI) 3.2 Hình thức, cấp độ cơng bố kết TT 1.1 2.1 2.2 2.3 Ghi địa Đánh giá cảm ơn chung (Đạt, tài trợ Sản phẩm khơng đạt) ĐHQGHN quy định Cơng trình cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus Bui Thi Hong Thai & Tran Thị Đã in X Vượt Minh Duc (2017) Vietnamese (đăng kí employee work engagement quốc Influence of organizational tế không socialization tactics and workxếp hạng) home interaction, The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences, ISSN: 2357-1330 Bài báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Đã in X Đạt Hồng Thái (2017) Thích ứng thang đo gắn kết với công việc người lao động trẻ Việt Nam Tạp chí Tâm lý học, 8/2017, 17-28 Trần Thị Minh Đức Bùi Thị Đã in X Đạt Hồng Thái (2017) Gắn kết với công việc người lao động trẻ nhìn từ đặc điểm nhân - nghề nghiệp Tạp chí Tâm lý học, 10/2017, 1-12 Bùi Thị Hồng Thái Nguyễn Thị Đã in X Vượt Như Trang (2017) Hành vi tích cực cơng việc nữ lao động trẻ Vai trò mối liên hệ sống công việc sống cá nhân Tạp chí Tâm lý học, 11/2017, 73-86 Tình trạng (Đã in/ chấp nhận in/ nộp đơn/ chấp nhận đơn hợp lệ/ cấp giấy xác nhận SHTT/ xác nhận sử dụng sản phẩm) 39 3.3 Kết đào tạo Thời gian kinh phí TT Họ tên tham gia đề tài (số tháng/số tiền) Học viên cao học Trịnh Thanh Hương Cơng trình cơng bố liên quan (Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn) Đã bảo vệ Luận văn Cao học “Chiến lược gia X nhập sống nghề nghiệp người lao động trẻ” PHẦN IV TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI TT Sản phẩm Số lƣợng Số lƣợng đăng ký hoàn thành Bài báo cơng bớ tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống 01 ISI/Scopus Sách chuyên khảo xuất ký hợp đồng xuất 0 Đăng ký sở hữu trí tuệ 0 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus 01 Số lượng báo tạp chí khoa học ĐHQGHN, 02 03 tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn sách theo đặt 0 hàng đơn vị sử dụng Kết dự kiến ứng dụng quan hoạch định 0 sách sở ứng dụng KH&CN Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS 0 Đào tạo thạc sĩ 01 01 PHẦN V TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ TT A B Nội dung chi Chi phí trực tiếp Th khốn chun môn Nguyên, nhiên vật liệu, Thiết bị, dụng cụ Công tác phí Dịch vụ th ngồi Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm thu In ấn, Văn phòng phẩm Chi phí khác Chi phí gián tiếp Quản lý phí Chi phí điện, nước Tổng số Kinh phí đƣợc duyệt (triệu đồng) Kinh phí thực (triệu đồng) 76,668,0 70,0 20,0 76,668,0 70,0 20,0 4,332,0 9,0 180,0 4,332,0 9,0 180,0 Ghi 40 PHẦN V KIẾN NGHỊ (về phát triển kết nghiên cứu đề tài; quản lý, tổ chức thực cấp) Đề tài sử dụng nguồn tài liệu tham khảo tổ chức lao động lĩnh vực đào tạo nhân tuyển dụng PHẦN VI PHỤ LỤC (minh chứng sản phẩm nêu Phần III) Hà Nội, ngày tháng năm Đơn vị chủ trì đề tài (Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) 41 ... nghiệp người lao động trẻ yếu tố tác động từ phía tổ chức lẫn từ phía người lao động nhằm phân tích rõ hành vi họ Các hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động trẻ nghiên cứu nhìn nhận hành vi. .. hành vi xã hội hóa nghề nghiệp người lao động trẻ Với mong muốn tìm hiểu người lao động trẻ nghiên cứu có kiểu hành vi xã hội hóa nghề nghiệp nào, gộp kiểu hành vi giai đoạn xã hội hóa nghề nghiệp. .. làm vi? ??c phản hồi đồng nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ phía cá nhân cơng vi? ??c, tổ chức đến hành vi xã hội hóa nghề nghiệp Đánh giá ảnh hưởng từ phía tổ chức đến hành vi xã hội hóa nghề nghiệp Tổng