1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp

38 5K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 282 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế hiện đại, sẽ không thể phát triển nếu không tiến hành đầu tư, hoạt động đầu tư¬ đ¬ược coi là tiền đề của sự phát triển. Dự án đầu t¬ư là một hình thức cụ thể hoá các kế hoạch đầu t¬ư. Đầu t¬ư theo dự án đ¬ược xem nh¬ư là một hình thức đầu tư¬ có hiệu quả nhất. Dự án đầu t¬ư có vai trò quyết định việc thực hiện các hoạt động đầu tư. Và lập dự án đầu t¬ư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư¬. Sự thành bại của hoạt động đầu t¬ư chịu ảnh h¬ưởng rất lớn của các quyết định đầu t¬ư và giấy phép đầu t¬ư, trong khi đó hậu quả của việc ra quyết định đầu t¬ư hoặc cấp giấy phép đầu t¬ư phụ thuộc vào chất l¬ượng của công tác lập và thẩm định. Nh¬ư vậy chất lượng của công tác lập dự án sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tưTrong những năm quá, tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu tư ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư của nền kinh tế, đặng biệt phải kể đến những thất thoát lãng phí trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do sự yếu kém trong công tác chuẩn bị đầu tư đặc biệt là công tác lập dự án đầu tư. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác lập dự án đầu tư trong quá trình chuẩn bị đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự án đầu tư nói chung và các dự án đầu tư trong nông nghiệp nói riêng, chúng tôi đã chọn đề tài: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp.”Để hoàn thành chuyên đề này chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, ngư¬ời đã hư¬ớng dẫn chúng tôi thực hiện. Do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức chuyên môn còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Xin chân thành cảm ơn.

Trang 1

tư Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu

t-ư và giấy phép đầu tt-ư, trong khi đó hậu quả của việc ra quyết định đầu tt-ư hoặc cấpgiấy phép đầu tư phụ thuộc vào chất lượng của công tác lập và thẩm định Như vậychất lượng của công tác lập dự án sẽ trực tiếp tác động lên các quyết định đầu tư

Trong những năm quá, tình trạng thất thoát và lãng phí vốn đầu tư ảnh hưởng lớnđến hiệu quả đầu tư của nền kinh tế, đặng biệt phải kể đến những thất thoát lãng phítrong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước Một trong những nguyên nhângây nên tình trạng trên là do sự yếu kém trong công tác chuẩn bị đầu tư đặc biệt làcông tác lập dự án đầu tư Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác lập dự ánđầu tư trong quá trình chuẩn bị đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư của các dự

án đầu tư nói chung và các dự án đầu tư trong nông nghiệp nói riêng, chúng tôi đã

chọn đề tài: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư - tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp.”

Để hoàn thành chuyên đề này chúng tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS NguyễnBạch Nguyệt, người đã hướng dẫn chúng tôi thực hiện Do thời gian nghiên cứu cóhạn và kiến thức chuyên môn còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót Xinchân thành cảm ơn

Trang 2

CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về dự án đầu t VÀ

LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I Dự án đầu t và LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Dự án đầu t

1.1 Khái niệm về dự án đầu t.

Hoạt động đầu t là một hoạt động cần lợng vốn lớn, thời gian tiến hành đầu tcũng nh vận hành kết quả đầu t kéo dài và mang tính rủi ro cao Mặt khác, hoạt động

đầu t vừa phải mang lại lợi ích kinh tế cho nhà đầu t vừa phải phù hợp với mục tiêuphát triển kinh tế xã hội của đất nớc Do đó, để tiến hành một công cuộc đầu t phải có

sự chuẩn bị hết sức nghiêm túc Sự chuẩn bị đó biểu hiện bằng việc nghiên cứu, soạnthảo các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm tiến hành các hoạt động đầu t Kết quả củaviệc nghiên cứu và soạn thảo đó đợc thể hiện qua dự án Điều đó cũng đồng nghĩa vớiviệc mọi công cuộc đầu t đều phải tiến hành theo dự án

Dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau :

+ Trên góc độ quản lý : Dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật

t, lao động để tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính trong một thời gian dài

+ Về mặt hình thức : Dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chitiết và có hệ thống các hoạt động và chi phối theo một kế hoạch của một công cuộc

đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kết quả và thực hiện đợcnhững mục tiêu nhất định trong tơng lai lâu dài

+ Trên góc độ kế hoạch hoá : Dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chitiết của mỗi công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đềcho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏnhất, là khâu đầu tiên trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung

+ Về mặt nội dung : Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan vớinhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định trong việc tạo ra các kếtquả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác

định

Mặc dù dự án đầu t đợc xem xét trên nhiều góc độ khác nhau, song chúng ta cóthể khái quát bản chất và hình thức một dự án đầu t : Về bản chất, dự án đầu t là tậphợp những đề xuất về việc lỗ vốn để tạo mối mở rộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất

định nhằm đạt đợc sự tăng trởng Về số lợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sảnphẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định Về hình thức trình bày,

Trang 3

dự án đầu t là tài liệu do chủ đầu t chịu trách nhiệm lập, trong đó có thể hiện một cách

đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung Các vấn đề có liên quan đến côngtrình đầu t, nhằm giúp cho việc ra quyết định đầu t đợc đúng đắn và bảo đảm hiệu quảcủa vốn đầu t

Tóm lại, dự án đầu t bao gồm 4 phần chính

- Mục tiêu của dự án

- Các kết quả

- Các hoạt động

- Các nguồn lực

Trong 4 thành phần trên thì kết quả chính là thành phàn đánh dấu tiến độ của dự

án Kết quả có thể đợc biểu diễn dới dạng kết quả tài chính, kết quả kinh tế và kết quảxã hội Kết quả tài chính là các lợi ích về tài chính thu đợc từ dự án biểu hiện bằng giátrị, tính theo giá thị trờng Kết quả kinh tế là lợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị,tính theo giá kinh tế Giá kinh tế là giá trị chi phí các nguồn lực hoặc các khoản thunhập từ dự án xét trên góc độ chung của quốc gia Kết quả xã hội là kết quả đợc biểuhiện dới dạng các lợi ích xã hội (trình độ dân trí, khả năng phòng chống bệnh tật, bảo

đảm môi trờng…) Kết quả này biểu hiện rất phong phú và thờng không thể đo lờngmột cách chính xác

1.2 Vai trò của dự án đầu t

Dự án đầu t có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với chủ đầu t mà còn đốivới Nhà nớc và các bên liên quan, cụ thể là :

• Đối với chủ đầu tư:

- Dự ỏn đầu tư là một căn cứ quan trọng nhất để nhà đầu tư quyết định cú nờntiến hành đầu tư dự ỏn hay khụng

- Dự ỏn đầu tư là cụng cụ để tỡm đối tỏc trong và ngoài nước liờn doanh bỏvốn đầu tư cho dự ỏn

- Dự ỏn đầu tư là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục cỏc tổ chức tài chớnhtiền tệ trong và ngoài nước tài trợ hoặc cho vay vốn

- Dự ỏn đầu tư là cơ sở để xõy dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dừi, đụnđốc và kiểm tra quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn

Trang 4

- Dự ỏn đầu tư là căn cứ quan trọng để theo dừi đỏnh giỏ và cú điều chỉnh kịpthời những tồn tại, vướng mắc trong quỏ trỡnh thực hiện và khai thỏc cụngtrỡnh.

- Dự ỏn đầu tư là căn cứ quan trọng để soạn thảo hợp đồng liờn doanh cũngnhư để giải quyết cỏc mối quan hệ tranh chấp giữa cỏc đối tỏc trong quỏtrỡnh thực hiện dự ỏn

• Đối với nhà tài trợ:

- Dự ỏn đầu tư là căn cứ quan trọng để cỏc cơ quan này xem xột tớnh khả thicủa dự ỏn, từ đú sẽ đưa ra quyết định cú nờn tài trợ cho dự ỏn hay khụng vànếu tài trợ thỡ tài trợ đến mức độ nào để đảm bảo rủi ro ớt nhất cho nhà tàitrợ

• Đối với cỏc cơ quan quản lý Nhà nước:

- Dự ỏn đầu tư là tài liệu quan trọng để cỏc cấp cú thẩm quyền xột duyệt, cấpgiấy phộp đầu tư

- Là căn cứ phỏp lý để toà ỏn xem xột, giải quyết khi cú sự tranh chấp giữacỏc bờn tham gia đầu tư trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn sau này

* Yêu cầu cơ bản của dự án :

Với vai trò quan trọng của mình, dự án đầu t Khi đợc soạn thảo phải đảm bảonhững tính chất sau :

- Tính khoa học : Đợc thể hiện trên các mặt, thông tin, số liệu phải đảm bảo trungthực Hình thức phải đảm bảo rõ ràng, sạch đẹp Phơng pháp lý giải phải đảm bảo tínhlogic và chặt chẽ giữa các nội dung đã nêu trong dự án Phơng pháp tính toán phải đảmbảo độ chính xác

- Tính thực tiễn : Các nội dung của dự án phải đợc nghiên cứu và xác định trên cơ

sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể liên quantrực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu t (Về thời gian và không gian)

- Tính thống nhất : Đợc thể hiện từ những bớc tiến hành đến nội dung hình thức,cách trình bày của dự án cần tuân thủ những quy định chung mang tính quốc tế

1.3 Nội dung của dự án đầu t

Một dự án đầu t thông thờng bao gồm những nội dung chính sau :

Trang 5

+ Các căn cứ lập dự án, sự cần thiết phải đầu t xây dựng dự án Cần nêu căn cứ

pháp lý và căn cứ thực tiễn của toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện toàn bộ dự

án

+ Nghiên cứu về thị trờng của dự án, cần đề cập đến các vấn đề :

- Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đợc lựa chọn đa vào sản xuất kinh doanh theo dự

án

- Các luận cứ về thị trờng đối với sản phẩm đợc chọn

- Dự báo nhu cầu hiện tại, tơng lai của sản phẩm dịch vụ đó

- Xác định nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu đó

- Xem xét, xây dựng mạng lới để tổ chức tiêu thụ sản phẩm các dự án

+ Nghiên cứu về phơng diện kỹ thuật – công nghệ của dự án theo các nội dung sau :

- Xác định địa điểm xây dựng dự án

- Xác định quy mô chơng trình sản xuất

- Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, nguồn và phơng thức cungcấp

- Lựa chọn công nghệ và thiết bị

+ Nghiên cứu về tổ chức quản trị dự án Tuỳ theo từng dự án cụ thể để xác

định mô hình tổ chức bộ máy cho thích hợp, từ đó làm cơ sở cho việc tính toán nhu cầu nhân lực.

+ Nghiên cứu về phơng diện tài chính của dự án Cần giải quyết các nội dung chủ yếu sau đây :

- Xác định tổng vốn đầu t, cơ cấu các loại vốn và nguồn tài trợ

- Đánh giá khả năng sinh lời của dự án

- Xác định khả năng hoàn vốn của dự án

- Đánh giá mức độ rủi ro của dự án

+ Nghiên cứu mặt kinh tế - xã hội của dự án Cần đánh giá so sánh giữa lợi ích

do các dự án tạo ra và cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực trêncác mặt chủ yếu sau :

- Khả năng tạo ra nguồn thu cho ngân sách

- Tạo công ăn việc làm

- Nâng cao mức sống của nhân dân

- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ

Trang 6

+ Kết luận và kiến nghị Thông qua các nội dung nghiên cứu trên, cần kết luận

tổng quát về khả năng thực hiện của dự án, những khó khăn và những thuận lợi trongquá trình chuẩn bị và thực hiện dự án, đồng thời đề xuất những kiến nghị đối với các

tổ chức có liên quan đến dự án

1.4 Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu t.

Để hình thành và vận hành một dự án đầu t phải trải qua nhiều bớc, nhiều giai

đoạn kế tiếp nhau đợc gọi là chu trình của dự án

Có nhiều cách phân chia, xem xét liên quan đến quá trình hình thành và quản lý

dự án Để phù hợp với yêu cầu của công tác chuẩn bị đầu t và hoạt động chủ yếu trongquá trình hình thành và quản lý vận hành dự án, có thể phân chia chu trình dự án thànhcác giai đoạn đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ :

2 Lập dự ỏn đầu tư

2.1Những vấn đề chung về lập dự ỏn đầu tư

Lập một dự ỏn đầu tư là một bước trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, cụng tỏc chuẩn bịđàu tư cú tốt hay khụng hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng cụng tỏc lập và thẩm định

Nghiên cứu cơ hội đầu t Nghiên cứu tiền khả thi

Thực hiện dự án Nghiên cứu khả thi

Vận hành khai thác Đánh giá sau dự án

Kết thúc dự án

Trang 7

án được lập Ba cấp độ nghiên cứu đó bao gồm: Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư –Nghiên cứu tiền khả thi – Nghiên cứu khả thi.

Chất lượng Công tác lập dự án đầu tư cũng hoàn toàn bị quyết định bởi các công táctrong ba cấp độ nghiên cứu trên Cụ thể:

- Nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu tư:

Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác địnhtriển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến lược pháttriển kinh doanh của Doanh nghiệp, của ngành trong chiến lược phát triển kinh tế xãhội của vùng kinh tế, của đất nước Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu cơ hội đầu

tư là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành một công cuộc đầu tư, các kếtquả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư

Để phát hiện cơ hội đầu tư cần xuất phát từ những căn cứ sau đây:

+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của vùng, củ đất nước, hoặc chiến lược pháttriển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở Đây là định hướng lâu dài của

+ Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quan hệ quốc tế…

có thể khai thác để chiếm lĩnh đựoc chỗ trống trong sản xuất và tiến hành các hoạt

Trang 8

động dịch vụ trong nyứơc và thế giới Những lợi thế so sánh so với thị trường ngoàinước, so với câc địa phương và các đơn vị khác trong nước.

+ Những kết quả về tài chính, kinh tế xã hội sẽ đạt đựoc nếu thực hiện đầu tư

Mục tiêu của việc nghiên cứu cơ hội đầu tư là xác định một cách nhanh chóng và íttốn kém nhưng lại dễ thấy về các khả năng đầu tư trên cơ sở những thông tin cơ bảnđưa ra đủ đểlàm cho người khác có khả năng đầu tư phải cân nhắc, xem xét và đi đếnquyết định có triển khai tiếp sang giai đoạn nghiên cứu sau hay không

Việc nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư ở mọi cấp độ phải được tíên hànhthường xuyên để cung cấp các dự án sơ bộ cho nghiên cứu tiền khả thi và khả thi, từ

đó xác định được danh mục các dự án đầu tư cần thực hiện trong kỳ kế hoạch

- Nghiên cứu tiền khả thi

Đây là bước nghiên cứu tiếp theo đối với các cơ hội đầu tư có nhiều triển vọng đãđựoc lựa chọn Bước này nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn các khía cạnh mà khi xemxét cơ hội đầu tư còn thấy phân vân chưa chắc chắn, nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc

để khẳng định lại cơ hội đầu tư đã lựa chọn có đảm bảo tính khả thi hay không

Đối với các cơ hội đầu tư có quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triểnvọng đem lại hiệu quả là rõ rang thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.Khi nghiên cứu tiền khả thi cần nghiên cứu những vấn đề cụ thể sau đây:

+ Bối cảnh chung về kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hưởng đến quá trình thựchiện đầu tư và vận hành của Dự án như: điều kiện tự nhiên, tài nguyên, lao động,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, vùng ngành…để đưa ra được căn cứ đầu tư.+ Ngiên cứu thị trường: phân tích thị trường, dự báo khả năng thâm nhập thịtrường của sản phẩm dự án đầu tư

Trang 9

+ Nghiên cứu kỹ thuật: lựa chọn hình thức đầu tư, quy mô và phương án sản xuất,quy trình công nghệ, lựa chọn và dự tính nhu cầu, chi phí các yếu tố đầu vào….+ Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý nhân sự của dự án: Cơ cấu phong ban, quy

mô nhân sự, chi phí tuyển dụng, đào tạo…

+ Nghiên cứu khía cạnh tài chính: dự tính tổng vốn đầu tư, nguồn vốn và điều kiệnhuy động vốn, độ trễ…

+ Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội của dự án: Dự tính một số chỉ tiêu phản ánh

sự đóng góp của dự án cho nền kinh tế xã hội như: tạo công ăn việc làm, tăng thungân sách địa phương, tăng thu ngoại tệ…

Đặc điểm nghiên cứu những vấn đề trên ở giai đoạn này là chưa chi tiết, vẫn dừng lại

ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh Do đó độchính xác chưa cao

Nghiên cứu tiền khả thi là bước trung gian giữa nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiêncứu khả thi Do đó giai đoạn này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu sơ bộ về các yếu tố cơbản của dự án, Sở dĩ phải có bước nghiên cứu này vì nghiên cứu khả thi là công việctốn kém về tiền bạc và thời gian Vì vậy, chỉ khi có kết luận nghiên cứu tiền khả thi cóhiệu quả mới bắt đầu giai đoạn nghiên cứu khả thi Những nội dung này sẽ đựoc tiếptục xem xét ở giai đoạn nghiên cứu khả thi tuy nhiên ở mức độ chi tiết và sâu hơn

Sau khi đã nghiên cứu những vấn đề nêu trên, trong nội dung của Báo cáo tiền khả thi phải thể hiện được những chi tiết:

1 Định hướng đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn

2 Qui mô dự án và hình thức đầu tư

3 Khu vực và địa điểm đầu tư ( dự kiến các nhu cầu sử dụng đất, các vấn đề ảnh hưởng môi trường, xã hội, tái định cư ,nhân công ) được phân tích, đánh giá cụ thể

4 Phân tích, đánh giá sơ bộ về thiết bị, công nghệ ,kỹ thuật và điều kiện cung cấp các vật tư, nguyên vật liệu, dịch vụ, hạ tầng cơ sở …

5 Lựa chọn các phương án

6 Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vồn, khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ và thu lãi

Trang 10

7 Có các đánh giá về hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế - xã hội của dự án.

8 Thành phần, cơ cấu của dự án: tổng hợp hay chia nhỏ các hạng mục

- Nghiên cứu khả thi

Đây là bước sàng lọc cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu cho nhà đầu tư

Ở giai đoạn này cần khẳng định rõ ràng cơ hội đầu tư có khả thi không? Có vững chắc

và đem lại hiệu quả không?

Ở giai đoạn nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự như giai đoạnnghiên cứu tiền khả thi nhưng ở mức độ chi tiết hơn, chính xác hơn Mọi khía cạnhđược nghiên cứu đều trong trạng thái động, nghĩa là có tính đến các yếu bất định cóthể xảy ra, gây ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến quá trình thực thi dự án, hiệu quả

dự án đầu tư Đồng thời xét đến các giải pháp đề xuất để hạn chế và dự phòng khi cácđiều kiện xảy ra gây bất lợi cho dự án Sau khi nghiên cứu, tiến hành lập báo cáo khảthi

Có thể khái quát báo cáo khả thi là tập hợp các số liệu,dữ liệu phân tích, đánhgiá, đề xuất chính thức về nội dung của dự án theo phương án đã được chủ đầu tư lựachọn Và như đã nói ở trên nó cũng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền thẩm tra vàquyết định đầu tư

Nội dung của Báo cáo khả thi :

• Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư: đánh giá nhu cầu thị trường, khả năng tiêu thụsản phẩm đối với dự án kinh doanh Các hình thức đầu tư xây dựng đối với dự

án dân dụng, công trình, điều kiện cung cấp nguyên nhiên liệu và các yếu tốđầu vào khác

• Địa điểm đầu tư

Trang 11

• Qui mô dự án

• Vốn đầu tư, khả năng cung ứng vốn theo các giai đoạn của dự án, phương ánhoàn trả vốn, các chỉ tiêu tài chính khác

• Thời gian, tiến độ thực hiện dự án

• Các giải pháp về kiến trúc, xây dựng, công nghệ, môi trường

• Phương án sử dụng lao động, quản lý, khai thác dự án

• Các hình thức quản lí dự án

• Hiệu quả đầu tư

• Xác định các mốc thời gian chính thực hiện dự án

• Tính chất tham gia, mối quan hệ cũng như trách nhiệm của các cơ quan liênquan

Nhìn chung thì nội dung của báo cáo khả thi cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản như:Tính hợp pháp, tính hợp lí , tính khả thi, tính hiệu quả ,tính tối ưu

Như vậy công tác lập dự án đầu tư là bước đầu tiên trong công tác chuẩn bị đầu

tư, đóng vai trò vô cùng quan trọng xuyên suốt dự án Là cơ sở tạo dựng lòng tin xin cấp phép đầu tư cũng như các hình thức huy động vốn của các bên tham gia khác (nhà tài trợ).

Việc lập dự án và viết báo cáo mang tính chuyên nghiệp rất cao, do vậy một sự chú

ý dành cho các chủ đầu tư trong quá trình lập báo cáo nên có sự hỗ trợ của các cơ quan chuyên môn, các tổ chức và các chuyên gia từng tham gia thẩm định các dự

Trang 12

án Đặc biệt, nếu dự án sử dụng nguồn vốn vay nên mời cả người cho vay (tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư ) tham gia ngay từ khâu lập dự án

CH Ư ƠNG II: CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CÁC

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1Chất lượng công tác lập dự án đầu tư

Chất lượng công tác lập dự án đầu tư được quyết định bởi chất lượng cácnghiên cứu và báo cáo thành phần: nghiên cứu cơ hội đầu tư, nghiên cứu tiền khả thi,nghiên cứu khả thi Theo các chuyên gia thì muốn có một báo cáo khả thi có chấtlượng thì chủ đầu tư phải dành thời gian và chi phí thỏa đáng cho việc khảo sát và lậpbáo cáo (Theo một nghiên cứu của UNDP thì chi phí lập báo cáo thường chiếm 5%kinh phí dự án , có khi lên tới 15 - 20% đối với các dự án đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao,phức tạp )

Sau khi hoàn thành Báo cáo tiền khả thi và Báo cáo khả thi nhà đầu tư phảitrình các báo cáo trên đến cơ quan có thẩm quyền để thẩm tra đầu tư (với các dự ánphải thẩm tra đầu tư) Đồng thời, gửi đến tổ chức cho vay vốn đầu tư (với dự án sửdụng nguồn vốn vay) Như vậy, việc lập xong báo cáo đồng nghĩa với việc nhà đầu tư

đã hoàn thành dự án đầu tư về mặt kế hoạch và cũng kết thúc giai đoạn chuẩn bị đầu

tư chuyển sang giai đoạn làm các thủ tục đầu tư, triển khai đầu tư trên thực tế

Như vậy, việc Lập một dự án đầu tư, mà quan trọng hơn là Báo cáo tiền khả thi

và Báo cáo khả thi là rất quan trọng, nó quyết định đến sự thành công cũng như đảmbảo được tính pháp lý của dự án Các nhà đầu tư, sau khi lựa chọn phương án kinhdoanh thì thường cần đễn sự hỗ trợ của các chuyên gia Lập dự án để hoàn thành 2 Báocáo này Tùy những phương án kinh doanh cụ thể khác nhau mà nhà đầu tư trên cơ sởquy trình, lý thuyết chung về công tác lập dự án mà đưa ra những phương án viết báocáo chi tiết khác nhau để mang lại tính khả thi và đảm bảo được tính pháp lý cao nhấtcho dự án

Trang 13

2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng của công tác lập dự án đầu tư

Trên thực tế để đánh giá chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư, cụ thể là công táclập dự án đầu tư có đạt chất lượng hay không là tương đối phức tạp, do kết quả vàhiệu quả của công cuộc đầu tư không chỉ phụ thuộc vào công tác chuẩn bị đầu tư mà

cả công tác thực hiện, công tác quản lý và công tác vận hành

Đối với công tác lập dự án là khâu đầu tiên của công tác chuẩn bị đầu tiw thìtiêu chí đầy đủ, chính xác của các nội dung phân tích khi soạn thảo dự án là vô cùngquan trọng Bởi lẽ dự án chỉ mang lại hiệu quả khi quá trình soạn thảo chúng đã tínhtoán, cân nhắc đến tất cả các khía cạnh, bao gồm: Nghiên cứu điều kiện vĩ mô có ảnhhưởng đến sự hình thành cà thực hiện dự á, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kỹthuật, nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án, nghiên cứu khíacạnh tài chính, nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội.Tronng mỗi nội dung phân tíchnày lại đảm bảo các nội dung phân tích cụ thể như:

- Trong nghiên cứu vĩ mô có ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án,

phải nghiên cứu các yếu tố môi trường vĩ mô có liên quan như môi trường tự nhiên,

xã hội… xem xé các quy hoạch, kế hoạch phát triển các dự án đầu tư của ngành,vùng,đất nước Nội dung phân tích giúp cho việc đánh giá khái quát những thuận lợi

và những khó khăn khi thực hiện đàu tư có thể khai thác hoặc đề ra các biện phápkhắc phục trong quá trình thực hiện dự án đầu tư

- Trong nghiên cứu thị trường phải đảm bảo các công việc đầy đủ như: phân tích

và đánh giá khái quát thị trường tổng thể, phân đoạn thị trường và xác định thị trườngmục tiêu, xác định sản phẩm của dự án, dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm dự ántrong tương lai và nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm của dự án và khả năng cạnh

Trang 14

tranh chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm dự án Nội dung này đánh giá tính khả thi vềthị trường về sản phẩm của dự án để lựa chọn các giải pháp kỹ thuật phù hợp.

- Trong nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật,cần phải nghiên cứu lựa chọn hình thức

đầu tư,quy mô và phương án sản xuất, quy trình công nghệ, lựa chọn và dự tính cungcầu, chi phí đầu vào,các giải pháp cung cấp đầu vào,địa điểm thực hiện dự án ,các giảipháp thi công xây dựng công trình của dự án… đảm bảo cho dự án có thể thực hiện vàđem lại hiệu quả

- Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lý và nhân sự của dự án phải xem xét các

vấn đề về tổ chức phòng ban, số lượng lao động trực tiếp, gián tiếp,chi phí đào tạotuyển dụng, chi phí hàng năm để đảm bảo vận hành các tài sản cố định đã được tạo ra

và thực hiện các mục tiêu của dự án

- Nghiên cứu khía cạnh tài chính phải đảm bảo các nội dung dự tính tổng mức

vốn đầu tư, nguồn vốn và điều kiện huy động vốn; dự tính một số chỉ tiêu phản ánhkhía cạnh tài chính của dự án như lợi nhuận thuần, thu nhập thuần, thời gian hoànvốn của dự án, tỷ suất hoàn vốn nội bộ Nội dung này đánh giá tính khả thi tài chínhcủa dự án : Dự án có khả năng thực hiện về mặt tài chính và đem lại hiệu quả tài chínhchắc chắn

- Nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội, phải dự tính được một số chỉ tiêu phản

ánh sự đóng góp của dự án cho nền kinh tế xã hội như: gia tăng số lao động có việclàm, tăng thu ngân sách, tăng thu ngoại tệ

Các nội dung phân tích trong quá trình soạn thảo dự án phải được đảm bảo đầy

đủ thì dự án được lập mới có thể là căn cứ vững chắc cho việc thực hiện và thực hiện

Trang 15

đầu tư có hiệu quả Bên cạnh tính đầy đủ, cần phải đảm bảo tính chính xác cho tất cả

số liệu, các dự báo, cac tính toán khi soạn thảo các nội dung phân tích của dự án Mức

độ đầy đủ, chính xác của các phân tích càng cao bao nhiêu thì dự án đầu tư được lậpcàng có khả năng thành công bấy nhiêu

Sự đầy đủ và toàn diện về nội dung đòi hỏi cần thiết phải có đủ lượng thông tin

để phân tích và đánh giá dự án Với những thông tin thu thật nhiều nguồn, cần có sựchọn lọc, lựa chọn những thông tin hữu ích cho công việc Tính đầy đủ và toàn diệnthể hiện tại các giai đoạn khác nhau của quá trình đầu tư là khác nhau

Tính đầy đủ còn được thể hiện ở số lượng trang trong bản dự án,chi tiết, phùhợp, đáp ứng yêu cầu, ở những nhận xét,đánh giá trong bản báo cáo thẩm định để là

cơ sở lựa chọn dự án

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác Lập dự án đầu tư

Trong quá trình thực hiện bài viết này, tác giả cũng nhận thấy để đánh giá đượccác nhân tố ảnh hưởng cũng như các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác lập dự ánkhông phải là vấn đề đơn giản Vì suy cho cùng, để lập dự án thành công đòi hỏi rấtnhiều yếu tố Và để đánh giá Công tác này cũng cần một quá trình lâu dài để nhậnđịnh Cũng có thể coi, khi công tác lập dự án đầu tư thuyết phục được các nhà tài trợđồng ý bỏ vốn, cho vay để đầu tư, thuyết phục được các cơ quan chức năng chấpthuận về mặt pháp lý của dự án để từ kế hoạch đề xuất trên giấy đi vào thực tiễn thìcũng có thê coi công tác lập dự án đã thành công Một số nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng công tác lập dự án cụ thể được nhóm tác giả đúc kết như sau:

a- Cơ chế quản lý, các chính sách, quy định của nhà nước.

Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cùng các chính sách, quy định của nhà nước cóliên quan có ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện dự án nói chung

Trang 16

và công tác lập dự án đầu tư nói riêng Một cơ chế quản lý phù hợp, tiến bộ, thôngminh sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các chủ đầu tư, trongquá trình tìm kiếm, lựa chọn đầu tư Vận hành theo cơ chế thị trường với những cảicách trong công tác quản lý, đặc biệt là các hoạt động đầu tư, xây dựng sẽ là nhân tốtích cực tác động mạnh mẽ đến định hướng, chiến lược phát triển của Doanh Nghiệp,tạo tiền đề cho DN, Chủ đầu tư thuận lợi trong công tác lập dự án đầu tư Đây đượcxem là nhân tố mang tính khách quan, có ảnh hưởng đến từng công đoạn có trongcông tác lập dự án đầu tư, chẳng hạn như quy định rõ trách nhiệm cũng như có nhữngchế tài xử lý đặc biệt đối với những nhà tư vấn lập dự án đầu t, các cơ quan có thẩmquyền phê duyệt dự án là yếu tố quyết định ảnh hưởng đến chất lượng công tác lập dự

án đầu tư

b- Đội ngũ cán bộ thực hiện công tác lập dự án đầu tư.

Đây là nhân tố đóng vai trò quyết định đến chất lượng công tác lập dự án đầu

tư Trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc, kinh nghiệm trong nghề, tư chất, phẩmcách đạo đức của cán bộ thực hiện và cấp quản lý quyết định trực tiếp tới chất lượngbản báo cáo Với đội ngũ đồng đểu về chất lượng, đảm bảo các yêu cầu trong côngviệc liên quan dự án đầu tư là yếu tố đầu tiên quyết định yếu tố thành công trong côngviệc Khách với các giai đoạn khác trong suốt quá trình đầu tư, giai đoạn lập dự ánđầu tư đòi hỏi trình độ phân tích nhạy bén, tu duy tổng hợp cao Đồng thời, cán bộthực hiện phải có chuyên môn nghiệp vụ cao, kinh nghiệm trong nghề để đưa ranhững nhận xét chĩnh xác nhất, làm nền móng vững trãi cho cả công tác lập dự án đầu

tư nói riêng, công tác chuẩn bị đầu tư và đi vào thực hiện đầu tư nói chung Bên cạnh

đó, yếu tố về tổ chức trong công tác lập dự án cũng rất quan trọng Các công việcđược phân chia hiệu quả, hợp lý sẽ nâng cao trách nhiệm trong công việc của nhânviên, hướng đến mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ khi góp phần nâng cao chất lượngcông tác lập dự án đầu tư

Trang 17

c- Thông tin và cách xử lý, quản lý thông tin.

Chất lượng nguồn dữ liệu đầu vào là cơ sở đánh giá chất lượng công tác lập dự

án Công tác lập dự án là động thái đầu tiên khởi nguồn cho toàn bộ dự án đầu tư Do

đó, nguồn tin không chính xác, số liệu không cập nhật, tin tức không rõ nguồn gốc sẽdẫn đến sai làm hàng loạt thậm chí là sụp đổ toàn bộ dự án Ngay cả khi bộ số liệu đã

có cơ sở thẩm định đáng tin cậy, thì để đánh giá triển vọng, tính khả thi của dự án vàcăn cứ để các cấp phê duyệt và cấp giấy phép, các bên tham gia dự án chịu bỏ vốn, thì

độ chính xác của thông tin phải càng cao

Trong kỷ nguyên số, nguồn thông tin ồ ạt đòi hỏi cán bộ chuyên trách phải biết sànglọc những thông tin hữu ích, thậm chí mua thông tin để đạt được ý đồ của Dự án

d- Các phương tiện hỗ trợ trong quá trình lập dự án đầu tư.

Công tác lập dự án đầu tư mang tính “tư vấn” và chất xám cao Để thu thập và phântích thông tin rồi lại tổng hợp lại để có kết quả tinh túy nhất, không chỉ đòi hỏi bộ óctài tình, kinh nghiệm và chuyên môn cao, còn cần có hệ thống trang thiết bị hỗ trợ đầy

đủ, đồng bộ và hiện đại

e- Đặc thù ngành.

Công tác lập dự án thành công hay không còn phụ thuộc tương đối nhiều vào đặcthù ngành hoạt động đầu tư Nếu nhà đầu tư đầu tư vào xây dựng khác với việc ông tađịnh hướng đầu tư cho Nông nghiệp hay công nghệ Mỗi ngành có đặc thù riêng vềvốn, về công nghệ áp dụng, về các lợi ích kinh tế, xã hội cũng như tính rủi ro Trongtừng lĩnh vực, cán bộ lập dự án đầu tư cần có chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh nghềnghiệp để nhận định rõ những đặc thù trong lĩh vực của mình vad có bản báo cáo lập

dự án đầu tư chất lượng, tính thuyết phục cao

Trang 18

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU QUẢ MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG NÔNG

NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

3.1 Một số vấn đề liên quan đến công tác lập dự án đầu tư trong nông nghiệp

3.1.1 Đặc trưng của các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp

a Các dự án đầu tư trong nông nghiệp có mức độ rủi ro cao

Do nông nghiệp là ngành sản xuất sinh học nên các dự án đầu tư trong lĩnh vực nôngnghiệp Thường chịu sự tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên như khí hậu, thờitiết,thổ nhưỡng, cây trồng, vật nuôi.các yếu tố bất định và rủi ro tiềm tang trong quátrình triển khai và vận hành kết quả đầu tư Hơn thế,sản phẩm đầu ra của nghành nôngnghiệp thường mang tính thời vụ nên tại một số thời điểm yêu cầu bảo quản và tíchtrữ là rất lớn

b Các dự án đầu tư trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thường có thời gian hoàn vốn dài

Các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp thường có thời gian hoàn vốn dài

Tỷ suất lợi nhuận trong lĩnh vực này thường cũng không cao So với sản xuất nôngnghiệp và dịch vụ, các dự án trong lĩnh vực nông nghiệp thường kém hấp dẫn hơn

c Các điều kiện về kinh tế- xã hội-hạ tầng tại các khu công nghiệp thường ít thuận lợi cho việc triển khai các dự án đầu tư

Đây là dự án sẽ triển khai và vận hành tại khu vực nông thôn Nhưng do điềukiện đặc thù của các vùng nông thôn là kinh tế vẫn còn khó khăn, điều kiện xã hội vàtập quán sinh hoạt còn lạc hậu cơ sở hạ tầng còn thấp nên những khó khăn xảy ra với

Trang 19

dự án trong lĩnh vực nông nghiệp thường là cũng cao hơn so với dự án thuộc các khuvực khác

d Chất lượng lao động và công nghệ trong các dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp thường là thấp

Do các dự án này thường ra đời và vận hành tại các khu vực nông thôn nênnguồn nhân lực cung cấp cho dự án chủ yếu từ các khu vực này Chính vì vậy chấtlượng nguồn nhân lực thường không cao Lao động chủ yếu vẫn là lao động thủ công.Công nghệ sử dụng thường là công nghệ sử dụng nhiều lao động và không quá phứctạp

e Nguồn tài chính có thể huy động thực hiện lập các dự án đầu tư phát triển nông nghiệp thường là nước ngoài

Nguồn vốn tích lũy từ nội bộ các hộ gia đình và các nhà sản xuất nông nghiệpthường là mức thấp Chính vì vậy, nguồn vốn và chủ đầu tư các dự án sản xuất nôngnghiệp thường chủ yếu là từ bên ngoại và do đó các chỉ tiêu hiệu quả xã hội của dự ánnhiều khi chưa được nhà đầu tư quan tâm đúng mức Hiện nay VIỆT NAM vốn đầu tưtrong nông nghiệp thường từ các nguồn; vốn đầu tư ngân sách, vốn tín dụng của nhànước cho đầu tư, vốn tín dụng kinh doanh, vốn đầu tư của khu vực dân doanh và vốnFDI Trong đó vốn nhà nước là chủ yếu

3.1.2 Thực trạng chất lượng công tác lập dự án đầu tư trong nông nghiệp_

Ở Việt nam, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, việc xây dựng vàthự hiện dự án chủ yếu mới được tiến hành trong thời gian gần đây, thực tế đã chứngminh tính ưu việt của các hình thức đầu tư qua dự án Nhưng trong lĩnh vực nôngnghiệp nông thôn là rất phức tạp vì công tác lập dự án nông nghiệp có một số đặcđiểm sau:

Ngày đăng: 27/08/2014, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  : - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư  tác động của công tác lập dự án đến các dự án đầu tư trong nông nghiệp
Sơ đồ : (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w