1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Phản ứng bất lợi của thuốc BG ADR son k64

80 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Mục tiêu học Trình bày định nghĩa WHO, ASHP, phân biệt ADE ADR ADR Trình bày cách phân loại ADR, lấy ví dụ minh họa Trình bày nhóm nguyên nhân gây ADR typ A B Lấy ví dụ minh họa Trình bày nhóm yếu tố liên quan đến phát sinh ADR biện pháp hạn chế ADR Trình bày loại ADR cần báo cáo cách báo cáo ADR Tài liệu học tập Sách giáo khoa Dược lâm sàng Tài liệu tham khảo Roger walker (2007) Clinical pharmacy and therapeutics 4th edition Patrick M Malone (2012) Drug information: A guide for pharmacists 4th edition ADR – MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊM TRỌNG Thảm họa Thalidomid (những năm 60) DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR  Nguyên nhân đứng hàng thứ – thứ gây tử vong BN nội trú  6,7% ADR nặng JAMA 1998; 279: 1200 -1205 Nat Rev Drug Disc 2007; 904 Tốn phí 5-7 tỷ USD $/năm Sau ADR, bệnh nhân phải nằm viện thêm trung bình tơi 12 ngày, tăng chi phí nằm viện từ 16 000 tới 24 000 USD Drug Information 4th Edition DỊCH TỄ HỌC CỦA ADR Tỷ lệ nhập viện ADR VIỆT NAM ? ? Nguồn: Expert Opin Pharmacother 2002; 3: 1289-1300 ADR có hay gặp khơng? • Một nghiên cứu gần tiến hành BV Anh • Ít 1/7 (14.7%) số BN nội trú có ADR • Các thuốc hay gây ADR: giảm đau opioid, lợi tiểu, corticoid, chng ụng v khỏng sinh ã Hn ẵ s ADR tránh * Davies EC et al PLoS ONE 2009; 4(2): e4439 [www.plosone.org] PHẢN ỨNG BẤT LỢI CỦA THUỐC LÀ GÌ ? Nhiều cách định nghĩa ADR Mục tiêu khác dựa thực hành lâm sàng TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI ADR “phản ứng độc hại, không định trước xuất liều thường dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn, điều trị bệnh làm thay đổi chức sinh lý thể” Không bao gồm  Dùng liều (overdose)  Lạm dụng thuốc (drug abuse)  Thất bại điều trị (therapeutic failures) Chú trọng nhiều đáp ứng cá thể WHO-Geneva-2002 HIỆP HỘI DƯỢC SỸ MỸ ADR đáp ứng với thuốc không lường trước , không chủ định, không mong muốn vượt mức cần thiết mà gây ra: Ngừng thuốc Thay đổi thuốc Thay đổi liều dùng (trừ hiệu chỉnh liều) BN phải nhập viện Kéo dài thời gian nằm viện (American Society of Health-System Pharmacist ASHP guideline on ADR monitoring and reporting Am J Health – Syst Pharm.1995; 52: 417-9) Thảm họa Thalidomid (những năm 60) VAI TRÒ CỦA CÁC BÁO CÁO ADR Giúp thu hồi thuốc có độc tính cao ngăn ngừa nguy ADR Tªn qc tÕ (BiƯt dược) Lý thu hồi Nm lưu hành Nm thu hồi ADR nặng gan 1997 1998 Temafloxacin (Omniflox) Gây thiếu máu tan máu 1992 1992 Benoxaprofen (Oraflex) Gây hoại tư gan 1982 1982 Mibefradin (Posicor) NhiỊu TTT 1997 1998 Terfenadin (Seldane) TT với KS Macrolid kháng nấm 1985 1998 Rofecoxib (Vioxx) Tai biến tim mạch 1999 9/2004 Bromfenac (Duract) VAI TRÒ CỦA CÁC BÁO CÁO ADR Thay đổi thông tin nhãn sản phẩm Những ADR (hoặc nghi ngờ ADR) cần báo cáo - Thuốc (

Ngày đăng: 21/10/2021, 02:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w