1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình gặp phản ứng bất lợi của thuốc trong điều trị tại bệnh viện phụ sản hà nội

43 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 819,66 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THANH HUYEN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GẶP PHẢN ỨNG BẤT l ợ i c ủ a THUỐC TRONG ĐlỂU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP Dươc s ĩ KHÓA 2000 - 2005) Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Kim Huyền ThS. Lê Thị Kim Thanh Nơi thực hiện: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Thời gian thực hiện: 01/11/2004-30/4/2005 ÜWI M Ờ ^ũcảM ơm £uận lùitt Hítự ỉtã (tiùìe Ítíừin thành- trtHiỊỊ í tí’ đềềtg, tìiễn giúp, ĩtẻ' eủa ạia ¿tình, thầỊỊ. eê ÜÍI bạn, bè. Ònt xiềt i lài cảm ú’tt chăn. tliànli lùi sâu Site tái: v q s , rJ 1/10 Thường gặp >1/100 < 1/10 (> 1% < 10%) gặp > 1/1,000 < 1/100 (>0.1% < %) Hiểm gặp > 1/10,000 0.01% 10%) 1.2.3. Phân loại theo mức độ nghiêm trọng ADR - Mức độ nhẹ\ không cần thuốc giải độc, điều trị kéo dài thời gian nằm viện. - Mức độ vừa: cần thay đổi thuốc điều trị, điều trị đặc biệt tăng thời gian nằm viện. - Nghiêm trọng: nguy nguy hiểm đến tính mạng gây tổn thương không hồi phục phải chăm sóc đặc biệt. - Tử vong: trực tiếp gián tiếp gây tử vong cho người bệnh. 1.2.4. Phân loại theo thời gian phản ứng: - Phản ứng cấp tính', thời gian phản ứng 0- 60 phút. - Phản ứng bán cấp: thời gian phản ứng 1-24 giờ. - Phản ứng chậm: thời gian phản ứng từ ngày đến vài tuần. - Thời gian phản ứng: định nghĩa khoảng thời gian từ lần dùng thuốc cuối đến xuất triệu chứng đầu tiên. 1.3. Nguyên nhân gây ADR [3] [15] 1.3.1. Nguyên nhân gây phản ứng type A * Nguyên nhân thuộc bào chế', nguyên nhân bào chế gây ADR type A cách làm thay đổi lượng thuốc giai đoạn hấp thu hệ thống ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng hoạt chất gây ADR chỗ toàn thân. Hàm lượng hoạt chất chế phẩm ảnh hưởng đến lượng hoạt chất hấp thu, kích thước tiểu phân, tính chất lượng tá dược ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng dược chất. Ví dụ: dạng viên giải phóng kéo dài có hàm lượng hoạt chất cao viên thường viên bị vỡ tạo nồng độ cao gây ADR toàn thân. * Nguyên nhân dược động học: Những thay đổi lượng trình dược động học bao gồm hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ thuốc làm tăng nồng độ thuốc vị trí tác dụng dẫn đến tăng mức tác dụng sinh học thuốc gây ADR type A. - Thay đổi giai đoạn hấp thu: yếu tố thức ăn đường tiêu hóa (đối với thuốc tăng hấp thu có mặt thức ăn), nhu động đường tiêu hóa giảm, bệnh niêm mạc ruột non giảm chuyển hóa bước đầu gan làm tăng lượng thuốc hấp thu vào vòng tuần hoàn chung gây ADR type A. - Thay đổi giai đoạn phân bố: Thuốc phát huy tác dụng sinh học dạng tự do. Những nguyên nhân làm giảm liên kết thuốc- protein huyết tương (ví dụ bệnh nhân giảm protein máu hội chứng thận hư, suy dinh dưỡng .) dẫn đến tăng nồng độ thuốc tự máu gây ADR type A. Ngoài ra, số thuốc liên kết mạnh với protein tổ chức tích lũy mô nguyên nhân gây ADR. Ví dụ Tetracyclin tạo chelat với mô xương gây ức chế phát triển xương trẻ nhỏ gây màu phá hủy men răng. - Thay đổi giai đoạn chuyển hóa: tốc độ chuyển hóa thuốc giảm dẫn đến tích lũy thuốc tăng nguy ADR type A. Ví dụ: thuốc chống trầm cảm vòng, chống động kinh, thuốc chống đông máu đường uống . chuyển hóa phản ứng oxy hóa microsome gan hệ enzym cyt P45. Ở người có bệnh lý gan, hoạt tính enzym giảm, giảm chức chuyển hóa thuốc dễ tăng nhạy cảm với ADR type A. - Thay đổi giai đoạn thải trừ: bệnh nhân bị bệnh thận, người già, trẻ sơ sinh, khả lọc cầu thận giảm làm giảm thải trừ thuốc thải trừ qua thận, dẫn đến tăng tích lũy thuốc tăng độc tính thuốc tăng nồng độ thuốc mô huyết tương. Do khả xuất ADR type A đối tượng tăng lên liều điều trị bình thường thuốc thải trừ phần lớn dạng hoạt tính qua thận. * Nguyên nhăn dược lực học - Liên quan đến thụ thể thuốc: thuốc gây tác dụng sinh học thông qua thụ thể. Giữa cá thể có khác số lượng tính nhạy cảm thụ thể đặc hiệu mô quan đích, tính nhạy cảm số ADR type A khác nhau. - Cơ chế điều hòa sinh lý: tác dụng thuốc xảy môi trường có hệ thống kiểm soát sinh lý phức tạp cường độ tác dụng thuốc phụ thuộc vào yếu tố sinh lý này. - Bệnh mắc kèm: bệnh nhân bị bệnh phổi nghẽn tắc bị co thắt phế quản thuốc chẹn ß- adrenergic không chọn lọc propranolol. 1.3.2. Nguyên nhân gây phản ứng type B * Các nguyên nhân bào chế - Sự phân hủy thành phần dược chất tạo sản phẩm có độc tính cao. Ví dụ sản phẩm phân hủy tetracyclin déméthylation gây hội chứng Fanconi. - Các tá dược polypropylen glycol, carboxymethylcellulose, tartrazine . gây mẫn người. * Các nguyên nhăn dược động học: chất chuyển hóa có hoạt tính thuốc gây độc. Ví dụ acethylhydrazine chất chuyển hóa isoniazid gây viêm gan. * Các nguyên nhân dược lực học: nguyên nhân dược lực học gây ADR type B bao gồm - Các nguyên nhân di truyền: khác biệt gen cá thể nguyên nhân gây đáp ứng bất thường, khác biệt tác dụng dược lý thuốc. Ví dụ: Thiếu máu tan máu người thiếu men Glucose-6 phosphat dehydrogenase (G6DP) hồng cầu khác biệt gen. Thiếu G6DP làm thiếu hụt glutathion khử, dễ bị tác nhân oxy hóa làm Bảng 3.4. Tỷ lệ ADR gặp phải theo đường dùng thuốc Số ADR Tỷ lệ (%) Uống 31 44,9 Tiêm bắp 20 29,0 Tiêm truyền tĩnh mạch 11 15,9 Dùng 10,1 Tổng số 69 100,0 Đường dùng thuốc 10.10% □ Uống Tiêm bắp □ Tiêm truyền tĩnh mạch □ Dùng Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ gặp phải ADR theo đường dùng thuốc Nhận xét: Đường dùng thuốc gây tai biến, ADR thuốc dùng đường uống chiếm tỷ lệ cao (44,93%), đường tiêm tiêm bắp (29,0%), tĩnh mạch (15,9%), dùng (15,9%). Không có ADR xảy trình thử test, nhiên có trường họp có kết test (-) xảy phản ứng. 24 3.1.6. Mức độ nghiêm trọng ADR Mức độ nghiêm trọng phản ứng bất lợi bao gồm mức độ : nhẹ, vừa, nặng tử vong, xác định quy ước nghiên cứu. Tỷ lệ mức độ trình bày bảng 3.5, minh họa hình 3.5. Bảng 3.5: Mức độ phản ứng bất lợi thuốc. Số ADR Tỷ lệ (%) Nhẹ 17 24.6 Vừa 46 66.7 Nặng 8.7 Tử vong 0.0 69 100 Mức độ ADR rp Ä Tông □ Nhẹ___________________□ Vưa__ El Nặng_□ Tử vong Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mức độ ADR 25 I Nhận xét: Theo kết bảng 3.5, phản ứng bất lợi thuốc gặp nghiên cứu có mức độ: nhẹ, vừa, nặng trường hợp tử vong. Trong ADR có mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (66,7%); mức độ nhẹ (24,6%); có trường hợp gặp phải ADR có mức độ nặng (8,7%). 3.1.7. Liên quan đường dùng mức độ ADR Tỷ lệ mức độ ADR gặp đường dùng thuốc trình bày bảng 3.6 minh họa hình 3.6. Bảng 3.6: Mối liên quan đường dùng mức độ ADR Uống Tiêm bắp Tĩnh mach • Dùng Mức độ ADR Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ SỐ Tỷ lệ ADR (%) ADR (%) ADR (%) ADR (%) Nhẹ 11 35.5 10.0 71.4 Vừa phải 18 58.1 15 75.0 10 90.9 28.6 Nặng 9.7 10.0 9.1 0.0 Tử vong 0.0 0.0 0.0 0.0 Tổng 31 100.0 20 100.0 11 100.0 100.0 26 lOOn 60 50 40 30 20 10 Uống Tiêm bắp Tĩnh mạch Dùng □ Nhẹ Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ mức độ ADR đường dùng thuốc Nhận xét: - ADR mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao đường tĩnh mạch (90,9%), tiêm bắp (75,0%), uống (58,1%), dùng (28,6%). - ADR mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ cao số ADR thuốc dùng (71,4%), đường uống (32,2%), tiêm bắp (10,0%) ADR mức độ nhẹ đường tiêm tĩnh mạch. - ADR mức độ nặng chiếm tỷ lệ cao ADR đường tiêm tĩnh bắp (10%), uống (9,7%), tĩnh mạch (91,1%), dùng trường hợp xảy nặng. 3.1.8. Thời gian phản ứng ADR Thời gian phản ứng xác định khoảng thời gian từ lần dùng thuốc cuối đến xuất triệu chứng đầu tiên. Thời gian phản ứng xác định theo quy ước nghiên cứu. 27 Bảng 3.7: Thời gian phản ứng ADR Thời gian Số ADR Tỷ lệ (%) Phản ứng cấp tính 17 24,6 Phản ứng bán cấp 40 58,0 Phản ứng chậm 10 14,5 69 100,0 rp A Tông Nhận xét: Phản ứng xảy vài phút xuất vài ngày sau dùng thuốc. Theo kết khảo sát bảng trên, ADR xảy chủ yếu khoảng thời gian từ 1-24 (58,0%), có 17 phản ứng xảy vòng (24,6%) 10 phản ứng xuất chậm sau 24 (14.5%). 3.1.9. ADR gặp phải theo type Chúng chia ADR gặp phải nghiên cứu thành type A (tăng nặng) type B (lạ) theo cách phân loại Rawlins and Thompson [11]. Kết trình bày bảng 3.8 số lượng tỷ lệ % gặp phải type ADR tổng số ADR mẫu khảo sát. Bảng 3.8: Các type ADR Số lượng Tỷ lệ (%) - ADR type A 10,1 - ADR type B 62 89,9 69 100.0 ADR gặp phải theo type rp A Tông 28 10.1 % 89.9% □ ADR type A □ ADR type B Hình 3.8: Biểu diễn tỷ lệ gặp phải phản ứng type A type B Nhận xét: - Theo bảng trên, hầu hết ADR mẫu khảo sát thuộc phân loại ADR type B (94,20%) tất phản ứng dị ứng thuốc. Chỉ có báo cáo ADR type A chiếm 10,1%, có trường hợp sử dụng vitamin liều cao gây rối loạn tiêu hóa. 29 3.1.10. Hướng xử trí thầy thuốc xuất ADR Bảng 3.9: Các cách xử trí xuất ADR Mức độ ADR Nhẹ Vừa nặng Số ADR Tỷ lệ % Số ADR Tỷ lệ % 10 58,8 Kháng histamin 11,8 12 23,1 Corticoid Kháng histamin 24 46,2 Corticoid 10 19,1 Thuốc khác 11,6 29,4 0,0 17 100 52 100 Điều trị phản ứng Ngừng thuốc gây phản ứng Ngừng thuốc gây phản ứng điều trị phản ứng thuốc Các thuốc khác Cộng Nhận xét'. Thái độ xử trí xuất phản ứng khác tùy theo mức độ ADR. + Các phản ứng nhẹ: biện pháp chủ yếu ngừng thuốc gây phản ứng (10/17 trường hợp) triệu chứng giảm dần. Có trường họp sử dụng thêm kháng histamin HI trường họp dùng thuốc khác vitamin c liều cao,seduxen. + Với phản ứng vừa nặng: có tổng số 52 bệnh nhân gặp phải ADR mức độ vừa nặng, phần lớn bệnh nhân điều trị corticoid (46,2%), corticoid phối họp kháng histamin (19,1%), corticoid phối hợp thuốc khác (adrenalin, uabain, ephedrin, diaphylin .) (11,6%). 30 3.2. BÀN LUẬN • Nghiên cứu tiến hành bệnh viện chuyên khoa Sản nên danh mục thuốc sử dụng phục vụ chuyên ngành Sản khoa. Chính phản ứng bất lợi gặp phải tập chung số nhóm thuốc định. Trong nghiên cứu chúng tôi, ADR gặp nhóm thuốc, nhóm vitamin tưởng vô hại gây 3/69 trường họp ADR. Tỷ lệ ADR nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (62,3%), tỷ lệ cao so với đề tài tác giả Lê Duy Nam đưa 51,4 % [10]. Kết nghiên cứu không phản ánh nhóm kháng sinh hay gây ADR nhất, mà đặc trưng cho thuốc sử dụng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện phụ sản Hà Nội. Theo kết nghiên cứu, ADR gặp nhóm kháng sinh, ß-lactam nhóm kháng sinh gây ADR nhiều (51,2%). Tỷ lệ phù hợp kết nghiên cứu tác giả M I Kingdon, Y See đưa 45%[17]. Tỷ lệ gặp phải ADR phối hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ cao có (30,2%), có 7/13 trường hợp phối hợp gentamicin+ ampicillin. Tuy nhiên từ phẫu thuật sản khoa áp dụng phác đồ điều trị kháng sinh dự phòng thay cho kháng sinh điều trị kết họp sau phẫu thuật (Ampicỉllin+ Gentamicin) tỷ lệ gặp phải ADR phối hợp kháng sinh giảm đáng kể. Qua khảo sát, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử dị ứng 39,1 % tổng số bệnh nhân gặp phải ADR, kết cao hon kết số nghiên cứu đưa tỷ lệ ADR bệnh nhân nhập viện mối quan hệ với tiền sử phản ứng 28,4% [19]. Có 13 trường hợp bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc tất dị ứng với kháng sinh, đặc biệt có trường hợp bệnh nhân có tiền sử phản ứng với penicillin mà lại dùng lại thuốc mà bị phản ứng. Để tránh tai biến xảy ra, thầy thuốc cần tìm hiểu kỹ 31 tiền sử phản ứng thuốc bệnh nhân trước bắt đầu điều trị với penicillin. Nếu tiền sử có tượng mẫn xuất hiệnh nhanh (mề đay, phù mạch, co thắt phế quản, phản vệ xuất vòng sau dùng thuốc) lý chống định dùng penicillin thận trọng dùng P" lactam. Nếu có phản ứng xuất muộn phải thận trọng tiếp tục dùng thuốc. Ngoài sử dụng thuốc có phản ứng dị ứng xảy ra, thầy thuốc cần phải xác định loại thuốc gây dị ứng, dù biểu lâm sàng nhẹ để thận trọng cho lần dùng sau [1] [2], Khảo sát 69 báo cáo thấy hình thức biểu chủ yếu ADR dị ứng da mức độ khác nhau. Ngoại ban biểu chiếm tỷ lệ cao nhất, có trường họp ngoại ban có kèm theo sốt nên dễ bị nhầm với sốt nguyên nhân khác. Do trình điều trị thấy bệnh nhân xuất ngoại ban, cần khám kỹ sau loại trừ nguyên nhân khác cần nghĩ đến thuốc để xử lý kịp thời ngừng thuốc gây phản ứng, thay thuốc cách hợp lý, dùng thuốc chống dị ứng . để tránh hậu xấu cho bệnh nhân ảnh hưởng đến kết điều trị. Uống đường sử dụng thuốc đơn giản sử dụng nhiều nên chiếm tỷ lệ cao báo cáo ADR (44,93%). Tuy nhiên tỷ lệ ADR gây đường tiêm cao. Có trường hợp trước tiêm penicillin có thử test kết âm tính xảy phản ứng. Thử test cần thiết nhằm hạn chế dị ứng thuốc trước tiêm kháng sinh, nhiên dự đoán chắn mẫn với kháng sinh trường hợp phản ứng tức với penicillin, kết âm tính với Test thử da làm ta yên tâm dị ứng nặng gây tử vong cần thận trọng test (-) nhằm đảm bảo an toàn cho bệnh nhân [1 ]. Hầu hết ADR nghiên cứu ADR type B (90%) 32 ADR type A chiếm 10 %. Theo nhiều nghiên cứu tỷ lệ gặp phải ADR type A cao, chiếm 80% phản ứng bất lợi thuốc [15]. Như kết khác biệt nghiên cứu biểu phản ứng loại thường nhẹ hay bị bỏ qua, không theo dõi báo cáo. Hầu hết phản ứng bất lợi thuốc theo dõi xử trí kịp thời. Tuy nhiên có trường họp xử trí ADR chưa hợp lý, thay thuốc nhóm với thuốc gây ADR làm cho biểu ADR tăng nặng: + Bệnh nhân có biểu dị ứng uống amoxicilin (sốt nhẹ mẩn ngứa toàn thân) nên thay Cefuroxim (uống). Sau toàn thân bệnh nhân đỏ mọng, sốt, phù chân, khó thở phải hồi sức tích cực. + Bệnh nhân bị dị ứng tiêm ampicilin (mẩn ngứa) nên thay Cefuroxim (uống), sau 10 phút bệnh nhân bị mẩn ngứa nặng hơn. Vì việc khai thác tiền sử phản ứng bệnh nhân cần quan tâm đến mẫn chéo, kháng sinh thuộc nhóm ß- lactam. Từ kết khảo sát thấy phản ứng bất lợi gặp nghiên cứu ghi y văn nước, phản ứng lạ. 33 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 4.1. Kết luận Từ kết thu trên, rút số kết luận sơ sau: 1- Đặc điểm mẫu nghiên cứu: - Đặc điểm tuổi: bệnh nhân mẫu khảo sát hầu hết độ tuổi lac/từ^O- 60, lứa tuổi từ 20- 30 chiếm tỷ lệ cao (40,5%). - Tiền sử dị ứng: tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử dị ứng thuốc 18,8%, bệnh nhân có tiền sử dị ứng với dị nguyên khác 20,3%. 2- Tình hình gặp phải ADR nhóm thuốc: nhóm thuốc chủ yếu gây ADR mẫu khảo sát kháng sinh (62,3%), nhóm thuốc chống viêm phi steroid (18,8%), nhóm thuốc sát trùng (8,7%) nhóm thuốc khác (10,2%). 3- Biểu ADR mẫu khảo sát: hình thức biểu chủ yếu phản ứng dị ứng da, ban đỏ chiếm tỷ lệ cao (26,6%), mày đay (26,6%), phù Quincke (10,1%), sưng mọng đỏ quanh mắt (11,6%), biểu khác hồng ban đa dạng, đỏ da toàn thân, xuất huyết tiêu hóa, phù mạch . chiếm tỷ lệ nhỏ. 4- ADR gặp phải nhổm kháng sinh: ADR nhóm Ị3- lactam chiếm tỷ lệ cao (51,2%), ADR gây phối hợp kháng sinh (30,2%) ADR kháng sinh khác (18,6%). 5- ADR gặp phải theo đường đưa thuổc\ ADR thuốc dùng đường uống chiếm tỷ lệ cao (44,9%), đường tiêm bắp (29,0%), 34 đường tĩnh mạch dùng (15.9%). 6- Mức độ ADR: ADR mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao (66,7%), ADR mức độ nhẹ (24,6%), ADR mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ nhỏ (8,7%) trường hợp tử vong. 7- Liên quan mức độ đường đưa thuốc: thuốc dùng đường tiêm chủ yếu gây ADR mức độ vừa nặng, thuốc dùng hầu hết gây ADR mức độ nhẹ. 8- Thời gian phản ứng ADR: phản ứng xảy chủ yếu khảng thời gian từ 1-24 chiếm 58,0%, phản ứng cấp tính (24,6%) phản ứng chậm (14,5%). 9- Các type ADR: ADR gặp phải chủ yếu thuộc type B (89,9%), ADR type A chiếm tỷ lệ nhỏ (10,1%). 10- Hướng xử trí thầy thuốc xảy ADR: với ADR mức độ nhẹ cách xử trí chủ yếu ngừng dùng thuốc gây phản ứng, ADR mức độ vừa nặng việc ngừng thuốc dùng thuốc kháng histamin, corticoid corticoid phối hợp với thuốc khác. 4.2. Đe xuất - Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn công tác theo dõi, xử lý báo cáo ADR cho bác sĩ điều dưỡng viên khoa điều trị. - Cần theo dõi phản ứng bất lợi thuốc quan khác tiêu hóa, gan, thận, thần kinh . ADR gặp phải nhóm thuốc khác. - Các báo cáo cần quan tâm đề cập đến ’’tương tác thuốc có hại”, vấn đề thực tế trị liệu báo cáo khuyết tật thuốc. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT: 1. Nguyễn Năng An (1998), Chuyên đề dị ứng học, tập 1, NXB Y học, tr 70 - 89. 2. Đàm Trung Bảo (2004), ”Tác dụng phụ thuốc tính mẫn chéo ”, Thông tin dược lâm sàng, số 1, tr 2- 5. 3. Bộ môn dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 91-121 4. Bộ môn dược lý trường đại học Y khoa Hà Nội (2001), Dược lý học, NXB Y học, tr 3-7 5. Bộ Y tế (2000), Dược thư Quốc gia Việt Nam,, Hội đồng dược điển Việt Nam. 6. Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn cảnh giác dược (Traimng matericd o f pharmacovigilance), Chương trình họp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển (DMCI) 7. Đào Văn Chinh (1991), Bách khoa thư bệnh học, tập 1, NXB Y học 8. Hoàng Tích Huyền (2001), Thông báo phản ứng có hại thuốc, Thông tin Dược lâm sàng, số 1, trl8. 9. Hoàng Tích Huyền, Vũ Ngọc Thanh (1997), Sự cần thiết phải theo dõi ADR, Hướng dẫn theo dõi ADR - Trung tâm ADR quốc gia. 10. Lê Duy Nam (2004), Khảo sát phản ứng có hại thuốc bệnh viện đa khoa Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dược học. 11. Cao Thị Phượng (2001), “Một số nhận xét phản ứng có hại thuốc (ADR) trung tâm chống lao bệnh phổi Quảng Ninh”, Thông tin Dược lâm sàng, số 2, tr 19-21. 12. Trương Tuấn Vy (2001), “Theo dõi phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 1996-2000”, Thông tin Dược lâm sàng, số 1, tr 18-21. TIẾNG ANH 13. American Society of Health System Pharmacists (2002), AHFS Drug Imformation, Maryland. 14. Anne Lee ( 2001), Adverse Drug Reactions, Pharmaceutical Press. 15. D.M Davies (1998), Davies’s Textbook o f Adverse Drug Reactions, fifth Edition, Chapman & Hall Medical, pp 6-15, pp 790- 810. 16. James M Ritter (1999), A Textbook o f Clinical Pharmacology, fourth Edition, Oxford University Press, pp 83-87. 17. Pirmohamed M, Breckenridge AM, Kitteringham NR, Park Bk (1998), “Fortnightly review: adverse drug reactions”, B M J 1998; 316: 1295-8. 18. M I Kingdon, Y See (2004), “Adverse Drug Reaction in Singaporean hospital”, Singapore Med J Vol 45(12): 574 19. Shumock GT, Thornton JP (1992), “Focusing on the preventability of adverse drug reactions, Hosp Pharm; 27: 538. 20. WHO (2005), WHO collaborating Centre fo r international drug Monitoring, Uppsala. Sweden. PHỤ LỤC Sô thứ tự BV: Số thứ tự ADR: 1. BÁO CÁO VỂ TÁC DỤNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) Ngày báo cáo: / /200 Họ tên bệnh nhân: . Tuổi . nam, nữ Địa chỉ: Dân tộc: Cân nặng: Tiền sử dị ứng: Chiều cao: . - Thuốc: + có □ + không □ - Thức ăn: 4- có □ + không □ - Khác 2. Chẩn đoán: - Bệnh (Lý dùng thuốc): . - Biểu phản ứng có hại (ADR) Nơi gửi báo cáo: Bệnh viện, phòng khám tư, cửa hàng dược, bác sỹ, dược sĩ, cá nhân (ghi rõ) . 3. Mồ tả chi tiết diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng (nếu có) (sau dùng thuốc lâu xảy phản ứng thuốc? Mô tả thứ tự diễn biến triệu chứng ADR theo thời gian). 4. Thuốc sử dụng: (ghi đầy đủ thuốc sử dụng, ghi thuốc ghi ngờ gây ADR) Liều dùng Tên thuốc sử Thuốc dụng (Ghi tên gốc tên thương gây phản lượng mại ứng nồng độ 5. Lần phản ứng thứ: Hàm Số lần dùng Đường Liều dùng dùng ngày lần (tuần, tháng Xảy phản ứng lúc Thời gian sử dụng Ngày Ngày bắt đầu kết thóc ngày - Nơi cung Lý ứng sản xuất - Lô số - Hạn dùng định thuốc tháng năm 6. Đã đỉều trị phản ứng bằng: . T A. Khi ngừng thuốc: Mối liên quan đến phản ứng thuốc: ° 1. Có tiến ® 2. Không tiến ® 3. Phải điều trị tích cực B. Nếu tái sử dụng thuốc: (Sử dụng lại thuốc gây ADR lần trước) 1. Chắc chắn (Certain): 2. Có khả (Probable): 3. Có thể (Possible): 4. Không chắn (Unlikely): ý kiến Đ.vi o o o o ý kiến c.gia ® 1. Các triệu chứng cũ nhắc lại ® 2. Triệu chứng xảy Hậu quả: c. ® 1. Khỏi không di chứng ® 2. Khỏi có di chứng Ý kiến chuyên gỉa thẩm định (Phần dành riêng cho chuyên gia thẩm định Trung tâm ADR) ®3. Chưa khỏi ®4. Chết phản ứng Ngày chết: ®5. Chết thuốc ®6. Chết không liên quan đến thuốc ° 7. Không biết: 7. Bình luận: Người báo cáo Tên: . Chức vụ nghề nghiệp: Nơi làm việc: . Số điện thoại: . Chữ ký Báo cáo xin gửi về: Hội đồng Dược điển VN- Ban biên soạn ĐTQG VN - Bộ Y tế _____________ 48 Hai Bà Trưng - Hà Nội - Điện thoại: (04) 8.256.905___________ o o o o [...]... Báo cáo về phản ứng bất lợi của thuốc ADR đã được Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện Phụ sản Hà Nội thẩm định từ tháng 1/1997 đến tháng 4/2005 - Tiêu chuẩn lựa chọn: các báo cáo về biến cố bất lợi của thuốc đã được Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện thẩm định và kết luận là ADR - Tiêu chuẩn loại trừ các báo cáo về biến cố bất lợi của thuốc, sau khi được Hội đồng thuốc và điều trị thẩm định... theo nội dung nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát về đặc điểm liên quan đến người bị phản ứng bao gồm các đặc điểm về tuổi và trạng thái mẫn cảm - Khảo sát về tình hình gặp phải ADR theo nhóm thuốc - ADR gặp trong nhóm kháng sinh - Khảo sát và phân tích các đặc điểm của phản ứng 15 + Biểu hiện lâm sàng của phản ứng gặp phải trong mẫu khảo sát và trong nhóm kháng sinh + Mức độ của phản ứng; ... 100 52 100 Điều trị phản ứng Ngừng thuốc gây phản ứng Ngừng thuốc gây phản ứng và điều trị phản ứng bằng thuốc Các thuốc khác Cộng Nhận xét' Thái độ xử trí khi xuất hiện phản ứng khác nhau tùy theo mức độ của ADR + Các phản ứng nhẹ: biện pháp chủ yếu là ngừng thuốc gây phản ứng (10/17 trường hợp) và triệu chứng giảm dần Có 2 trường họp sử dụng thêm kháng histamin HI và 5 trường họp dùng các thuốc khác... 3.1.8 Thời gian phản ứng của ADR Thời gian phản ứng được xác định là khoảng thời gian từ lần dùng thuốc cuối cùng đến khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên Thời gian phản ứng được xác định theo quy ước của nghiên cứu 27 Bảng 3.7: Thời gian phản ứng của ADR Thời gian Số ADR Tỷ lệ (%) Phản ứng cấp tính 17 24,6 Phản ứng bán cấp 40 58,0 Phản ứng chậm 10 14,5 69 100,0 7 rp A Tông Nhận xét: Phản ứng có thể xảy... với thực tế sử dụng thuốc vì kháng sinh chiếm khoảng 45% tổng số thuốc được sử dụng trong bệnh viện 3.1.3 Biểu hiện của các ADR đã gặp trong mẫu khảo sát Các biểu hiện ADR gặp trong mẫu khảo sát và tỷ lệ gặp phải các ADR đó so với tổng số trường họp khảo sát được trình bày trong bảng 3.4 9 Bảng 3.4: Các biêu hiện ADR gặp trong mâu khảo sát STT Biểu hiện lâm sàng Số ADR Tỷ lệ (%) 1 Ngoại ban 17 26,6... đưa thuốc + Thời gian phản ứng + Các type ADR gặp phải - Các biện pháp xử trí khi có phản ứng xảy ra 2.4 Một số quy ước trong nghiên cửu [20] * Quy ước về thời gian phản ứng: - Phản ứng cấp tính: xảy ra trong khoảng thời gian 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng - Phản ứng bán cấp: xảy ra trong khoảng thời gian từ 1-24 giờ - Phản ứng chậm', xảy ra sau 24 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng - Thời gian phản. .. nào xảy ra trong quá trình thử test, tuy nhiên có 7 trường họp có kết quả test (-) nhưng vẫn xảy ra phản ứng 24 3.1.6 Mức độ nghiêm trọng của ADR Mức độ nghiêm trọng của phản ứng bất lợi bao gồm 4 mức độ : nhẹ, vừa, nặng và tử vong, được xác định như trong quy ước của nghiên cứu Tỷ lệ của mỗi mức độ được trình bày trong bảng 3.5, minh họa trên hình 3.5 Bảng 3.5: Mức độ của phản ứng bất lợi do thuốc Số... tiền sử phản ứng là 28,4% [19] Có 13 trường hợp bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thuốc và tất cả đều là dị ứng với kháng sinh, đặc biệt có 5 trường hợp bệnh nhân có tiền sử phản ứng với penicillin mà lại dùng lại thuốc mà đã từng bị phản ứng Để tránh những tai biến như vậy có thể xảy ra, thầy thuốc cần tìm hiểu kỹ 31 càng về tiền sử những phản ứng đối với thuốc ở bệnh nhân trước khi bắt đầu điều trị với... sử dị ứng thuốc Ó □ Không có tiền sử dị ứng o Có tiền sử dị ứng khác Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ bệnh nhân cổ tiền sử dị ứng Nhận xét: Kết quả khảo sát trình bày trong bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân được báo cáo có tiền sử dị ứng với thuốc là 18,8%, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử dị ứng khác (như dị ứng với thời tiết, thức ăn, hen phế quản ) là 20,3 %, bệnh nhân không có tiền sử bệnh dị ứng chiếm... học của thuốc dẫn đến phát sinh ADR, ví dụ các bệnh nhân mắc các bệnh về gan, thận có nguy cơ cao bị các ADR của những thuốc thải trừ ở dạng còn nguyên hoạt tính qua cơ quan này 8 * Tiền sử dị ứng hoặc phản ứng với thuốc: Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với một thuốc cũng có thể gặp dị ứng với một thuốc khác có cấu trúc tương tự, ví dụ các tường họp dị ứng với kháng sinh penicillin cũng có thể dị ứng . phản ứng bất lợi của thuốc và hàng năm đều có báo cáo về Trung tâm ADR Quốc gia và Sở Y tế Hà Nội. Vì vậy chúng tôi tiến hành Khảo sát tình hình gặp phản ứng bất lợi của thuốc trong điều trị. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI PHẠM THANH HUYEN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GẶP PHẢN ỨNG BẤT lợ i của THUỐC TRONG ĐlỂU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP Dươc sĩ KHÓA. bất lợi của thuốc trong điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội với mục tiêu cụ thể sau: 1. Khảo sát và đánh giá tình hình gặp phải ADR tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 1/1997 đến tháng 4/2005. 2.

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w