1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2018

107 134 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LẠI VIỆT HÀ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LẠI VIỆT HÀ PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 62720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Lại Việt Hà LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Đỗ Xuân Thắng, Thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ bước suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Quản lý kinh tế dược - Trường Đại học Dược Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cám ơn Lãnh đạo Bệnh viện khoa Dược bệnh viện Phụ Sản Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ, động viên để yên tâm học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2020 HỌC VIÊN Lại Việt Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… Chương TỔNG QUAN ……………………………………………… 1.1 DANH MỤC THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DMT … 1.1.1 Danh mục thuốc 1.1.2 Phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2 THỰC TRẠNG CƠ CẤU DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN …… 1.2.1 Thực trạng phân tích danh mục thuốc giới 1.2.2 Thực trạng phân tích danh mục thuốc Việt Nam 1.3 CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH 16 VIỆN 1.3.1 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh …………… 16 1.3.2 Vấn đề thuốc mua theo hình thức đấu thầu 18 1.3.3 Vấn đề thuốc trúng thầu sử dụng 19 1.3.4 Vấn đề sử dụng thuốc sản xuất nước 21 1.3.5 Vấn đề sử dụng thuốc BDG 22 1.4 MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 23 1.4.1 Tổng quan bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 23 1.4.2 Cơ cấu tổ chức bệnh viện 24 1.4.3 Mô hình bệnh tật bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 24 1.5 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Biến số nghiên cứu 27 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 33 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 34 2.2.6 Các vấn đề liên quan đến đạo đức nghiên cứu biện pháp làm tăng 38 độ tin cậy số liệu thu thập Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 CƠ CẤU DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI 39 NĂM 2018 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BHYT chi trả 39 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 40 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng, thành phần, 43 nguồn gốc xuất xứ 3.1.4 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất thuộc Thông tư 03 44 3.1.5 Cơ cấu thuốc BDG thuốc generic 46 3.1.6 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC 46 3.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN 48 3.1.8 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC/VEN 49 3.1.9 Cơ cấu mua thuốc theo hình thức mua sắm 50 3.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TỒN 53 TẠI TRONG DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN… 3.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh …… 53 3.2.2 Thuốc mua hình thức mua sắm khác 58 3.2.3 Vấn đề thuốc trúng thầu sử dụng 60 3.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc nhập thuộc Thông tư 03 65 3.2.5 Vấn đề sử dụng thuốc BDG 71 Chương BÀN LUẬN 76 4.1 CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ 76 SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 4.1.1 Kinh phí sử dụng thuốc 76 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 76 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo đường dùng 77 4.1.4 Cơ cấu thuốc theo thành phần 77 4.1.5 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 78 4.1.6 Cơ cấu thuốc BDG thuốc generic 79 4.1.7 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ABC/VEN 79 4.1.8 Thuốc mua hình thức đấu thầu 80 4.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TỒN 81 TẠI TRONG DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 4.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh………………………………… 81 4.2.2 Thuốc mua hình thức mua sắm………………………… 81 4.2.3 Vấn đề thuốc trúng thầu sử dụng…………………………… 82 4.2.4 Vấn đề thuốc nhập thuộc Thông tư 03……………………… 83 4.2.5 Vấn đề sử dụng thuốc BDG……………………………………… 84 4.3 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI …………………………… 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ABC Tiếng Anh Activiti Based Costing Tiếng Việt Phân bổ chi phí theo hoạt động BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BYT Bộ Y tế CĐT Chỉ định thầu rút gọn DMT Danh mục thuốc ĐTRR Đấu thầu rộng rãi GT Giá trị GTDK Giá trị dự kiến GTSD Giá trị sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KM Khoản mục MSTT Mua sắm trực tiếp NK Nhập ICD International Classification Diseases Hệ thống phân loại bệnh tật PVS Phỏng vấn sâu QLD Quản lý dược SLSD Số lượng sử dụng SXTN Sản xuất nước TDDL Tác dụng dược lý Viết tắt Thông tư 03 Tiếng Anh Tiếng Việt Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Thông tư 10 Thông tư 10/2016/TT-BYT ngày 5/5/2016 Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Thông tư 11 Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập Thông tư 21 Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 Quy định tổ chức hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Thông tư 23 Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 11/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Thơng tư 30 Thơng tư 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia BHYT VEN USD WHO Vital - Essential Sống cịn - thiết yếu - khơng thiết yếu - Non Essential United States Đô la Mỹ dollar World Health Tổ chức Y tế giới Organization DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Bảng 1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm TDDL số bệnh viện Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng thuốc theo thành phần, đường dùng 10 Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng thuốc SXTN, thuốc NK số bệnh viện … 11 Bảng 1.4 Cơ cấu sử dụng thuốc BDG, thuốc generic số bệnh viện 12 Bảng 1.5 Cơ cấu DMT theo phân tích ABC số bệnh viện 13 Bảng 1.6 Cơ cấu DMT theo phân tích VEN số bệnh viện 14 Bảng 1.7 Số lượng bệnh nhân khám, điều trị bệnh viện Phụ Sản Hà 23 Nội Bảng 1.8 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 24 Bảng 2.9 Các biến số nghiên cứu 27 Bảng 2.10 Bảng phân tích ma trận ABC/VEN 37 Bảng 3.11 Tiền thuốc sử dụng tổng kinh phí bệnh viện 39 Bảng 3.12 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BHYT chi trả 39 Bảng 3.13 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm TDDL 40 Bảng 3.14 Cơ cấu theo xuất xứ nhóm TDDL có giá trị sử dụng lớn 42 Bảng 3.15 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn 42 Bảng 3.16 Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng thành phần nguồn gốc 43 xuất xứ Bảng 3.17 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất thuộc Thơng tư 03 44 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc nhập có hoạt chất thuộc Thơng tư 03 theo 45 nhóm tác dụng dược lý Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc BDG thuốc generic 46 Bảng 3.20 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân loại ABC 46 Bảng 3.21 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 47 Bảng 3.22 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN 48 4.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG DMT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 4.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh Do mô hình bệnh tật tập trung vào đối tượng mổ đẻ lấy thai (chiếm 32,54% bệnh nhân điều trị nội trú) nên nhu cầu dùng kháng sinh dự phòng bệnh viện cao, tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm, tiêm truyền chiếm 89,86% cấu kháng sinh bệnh viện ban hành “Thơng tin thuốc” số 10 hướng dẫn việc chuyển đổi kháng sinh đường tiêm, tiêm truyền sang đường uống nhằm hạn chế sử dụng kháng sinh tiêm, tiêm truyền Bệnh viện sử dụng cefotaxim cephalosporin hệ làm kháng sinh dự phịng kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng dùng định nhiễm khuẩn nặng có tác dụng lên vi khuẩn gram âm tốt so với cephalosporin hệ Mổ lấy thai đa số coi phẫu thuật nhiễm nên dùng cefotaxim làm giảm lựa chọn thuốc trường hợp bệnh nhân nặng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật cần sử dụng kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng Bệnh viện hạn chế sử dụng cefotaxime làm kháng sinh dự phòng nghiên cứu bổ sung phác đồ dùng cefazolin cephalosporin hệ làm kháng sinh dự phòng để tăng lựa chọn cho bác sỹ trường hợp bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng 4.2.2 Thuốc mua hình thức mua sắm Năm 2018 có 103 khoản có giá trị 12,8 tỷ phát sinh cần mua trình điều trị đề tài xác định nhóm nguyên nhân gây việc phải mua sắm đấu thầu rộng rãi chủ yếu sau: - “Thuốc không lựa chọn nhà thầu cung ứng” tháng năm 2017 trung tâm mua sắm quốc gia tổ chức đấu thầu tập trung lần cho hoạt chất thuộc danh mục đấu thầu tập trung quốc gia, giá trị trúng thầu 2.269 tỷ đồng so với giá kế hoạch 2.746 tỷ đồng, tiết kiệm 477 tỷ đồng chiếm tỷ lệ khoảng 17% [40] Đó áp lực sở y tế việc xây 81 dựng giá kế hoạch cho phù hợp làm tăng tỷ lệ trượt thầu khơng có nhà thầu tham dự giá dự thầu vượt giá kế hoạch - “Nhu cầu sử dụng điều trị” định hướng phát triển bệnh viện nhu cầu khám sàng lọc, chẩn đoán điều trị ung thư phụ khoa, tháng năm 2017 bệnh viện thành lập phận điều trị ung thư phụ khoa, việc thành lập khoa hồn tồn có mơ hình bệnh tật khác biệt so với mơ hình chung nên gây khó khăn vấn đề xây dựng kế hoạch vừa đáp ứng nhu cầu điều trị dự trù số lượng sát với số lượng bệnh nhân điều trị So với bệnh viện sản nhi tỷ lệ mua thuốc ngồi đấu thầu rộng rãi bệnh viện cao Sản Nhi Bắc Ninh có 5% thuốc mua ngồi đấu thầu rộng rãi [32] Có thể thấy việc phải mua thuốc hình thức mua sắm khác điều tránh khỏi sở y tế điều gây khó khăn, vất vả cho cán cung ứng thuốc để đảm bảo có đủ thuốc phục vụ nhu cầu điều trị 4.2.3 Vấn đề thuốc trúng thầu sử dụng Năm 2017 năm triển khai đấu thầu tập trung cấp quốc gia, đấu thầu BHYT đứng tổ chức ngồi cịn có đấu thầu cấp địa phương đấu thầu sở, năm 2018 bệnh viện sử dụng kết đấu thầu rộng rãi hoàn thành tháng 12/2017 Trong 276 khoản mục trúng thầu có 82 khoản tương ứng 29,71% khoản có giá trị mua 80% có 38 khoản tương ứng 13,77% khoản không mua, tỷ lệ thực so với kết trúng thầu đạt 77,23% So với nghiên cứu Sở Y tế Hà Nội việc thực kết đấu thầu tập trung đạt 90,4% giá trị trúng thầu kết thực thầu bệnh viện thấp so với kết trung bình [18] thấp so với bệnh viện Phụ Sản Trung ương, bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh tỷ lệ thuốc trúng thầu sử dụng nằm khoảng 77,66% - 83,45% [23], [32], bệnh viện 354 có 76,51% thuốc trúng thầu mua [22] Trong 38 khoản khơng mua đề tài xác định có 17 khoản khơng sử 82 dụng năm 2018 thông tin giúp HĐT&ĐT loại 17 hoạt chất khỏi danh mục thuốc đấu thầu năm 2019 Đề tài xác định nguyên nhân dẫn đến việc thực 80% kết trúng thầu “Do khơng có nhu cầu sử dụng” (41 khoản), Thuốc dùng cho khoa thành lập, đề tài nghiên cứu” (11 khoản), nguyên nhân khách quan năm 2018 BHYT giới hạn tỷ lệ toán bệnh nhân đến khám ngoại trú hay khuyến cáo sử dụng Bộ Y tế, thay đổi phác đồ điều trị điều ảnh hưởng đến việc thực kết đấu thầu So với nghiên cứu Sở Y tế Hà Nội thấy lý dẫn đến việc mua không đạt 80% chủ yếu từ sở y tế 46% nhà thầu 12% tương tự nghiên cứu bệnh viện [18] 4.2.4 Vấn đề thuốc nhập thuộc Thông tư 03 Năm 2012 Bộ Y tế phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” với mục đích tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước đặc biệt sở y tế để giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả chi trả người bệnh đồng thời khuyến khích sản xuất nước phát triển Việc đời Thông tư 10 năm 2014 Thông tư 03 năm 2019 thay để đánh giá tính hợp lý việc ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước Tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tỷ lệ thuốc nhập có hoạt chất thuộc Thơng tư 03 chiếm 27,23% giá trị nhóm kháng sinh chiếm 88,0% nhóm điều chỉnh nước điện giải nhóm giảm đau hạ sốt Các nhóm thuốc thơng thường, dạng bào chế đơn giản có nhiều thuốc sản xuất nước có thị trường đáp ứng yêu cầu điều trị Nếu thay thuốc nhập có hoạt chất thuộc Thơng tư 03 thuốc sản xuất nước có danh mục sử dụng bệnh viện thay 11 thuốc (trên tổng 56 thuốc) với giá trị 2,5 tỷ, dự kiến bệnh viện tiết kiệm 1,4 tỷ tiền thuốc Điều hồn tồn khả thi thuốc dự kiến thay trúng thầu sử dụng bệnh viện năm 2018 So 83 với nghiên cứu bệnh viện 354 thuốc nhập chiếm 80% giá trị sử dụng có 65 thuốc thuộc Thơng tư 10 thay 28 thuốc thuốc sản xuất nước, dự kiến tiết kiệm 8,4 tỷ tiền thuốc Có thể thấy danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội có thuốc nhập có hoạt chất thuộc Thơng tư 03 có thuốc sản xuất nước thay so với bệnh viện 354 [22] Nếu thay thuốc sản xuất nước có mặt thị trường thay 53 thuốc (tổng 56 thuốc) bệnh viện tiết kiệm 8,4 tỷ Theo tác dụng nhóm chống nhiễm khuẩn có nhiều thuốc nhập có số khoản mục giá trị có khả thay nhiều 4.2.5 Vấn đề sử dụng thuốc BDG Năm 2018 tỷ lệ sử dụng BDG bệnh viện Phụ Sản Hà Nội chiếm 20,07% số khoản mục tương ứng 35,77% giá trị, thuốc BDG chủ yếu thuốc tiêm, tiêm truyền thuộc nhóm tác dụng đường hơ hấp nhóm thuốc gây tê gây mê Tại số bệnh viện sản nhi tỷ lệ nằm khoảng 12,5%16,83% [25], [29], [32], riêng bệnh viện Phụ Sản Trung ương tỷ lệ sử dụng BDG chiếm 45,48% [23], Như tỷ lệ sử dụng BDG bệnh viện cao so với bệnh viện tuyến tỉnh cần hạn chế việc sử dụng thuốc BDG có kế hoạch chuyển sang thuốc generic nhóm phù hợp để giảm chi phí điều trị phù hợp với lộ trình tự chủ tài bệnh viện Nếu thay thuốc BDG thuốc generic nhóm có danh mục thuốc sử dụng bệnh viện thay 10 thuốc (trên tổng 54 thuốc) với giá trị 3,2 tỷ, bệnh viện tiếp kiệm 900 triệu tiền thuốc Điều hoàn toàn khả thi thuốc dự kiến thay trúng thầu sử dụng bệnh viện năm 2018 So với bệnh viện 354 thay 17 thuốc tổng số 107 thuốc BDG thuốc generic nhóm thấy danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội có nhiều thuốc BDG thay thuốc generic so với bệnh viện 354 [22] Nếu thay thuốc generic nhóm có mặt thị trường thay 30 thuốc bệnh 84 viện tiết kiệm 1,4 tỷ tiền Theo nhóm tác dụng nhóm kháng sinh nhóm có số khoản mục giá trị có khả thay nhiều nhóm thuốc thơng thường khơng cần u cầu đặc biệt sản xuất thuốc generic nhóm hồn tồn đáp ứng nhu cầu sử dụng bệnh viện 4.3 ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Ưu điểm đề tài: Đề tài phân tích rõ, chi tiết tiêu nghiên cứu đặt nhằm hoàn thiện công tác cung ứng quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Đề tài sử dụng phối hợp định tính định lượng để phân tích cấu danh mục thuốc để xác định vấn đề yếu tố ảnh hưởng đến danh mục thuốc sử dụng bệnh viện - Hạn chế đề tài: Thời gian nghiên cứu ngắn nên số mẫu tham gia vấn nghiên cứu định tính chưa nhiều chưa phân bố đầy đủ tất khoa phòng, vị trí làm việc để có nhìn đầy đủ, khách quan Nghiên cứu viên chưa có kinh nghiệm thực vấn nên nội dung khai thác vấn đề bất cập hạn chế Việc phân loại V, E, N chưa thống HĐT&ĐT bác sỹ khoa lâm sàng mà dược sỹ xếp loại nên chưa xác với lâm sàng 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: 1.1 Cơ cấu DMT sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 - Tiền thuốc sử dụng 49,7 tỷ chiếm 21,34% tổng kinh phí hoạt động bệnh viện Trong 269 thuốc sử dụng phân vào 23 nhóm tác dụng dược lý, nhóm thuốc kháng sinh đứng thứ giá trị, nhóm thuốc gây tê, gây mê nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp - Thuốc đường tiêm gồm 183 khoản chiếm 68,03% khoản mục 89,37% giá trị sử dụng Thuốc đơn thành phần gồm 232 khoản ứng với 86,25% khoản mục 92,53% giá trị - Thuốc nhập gồm 196 khoản chiếm 72,86% khoản mục 90,99% giá trị, nhóm thuốc kháng sinh, nhóm gây tê gây mê, nhóm thuốc đường hơ hấp chiếm tỷ lệ lớn tỷ lệ thuốc nhập lên đến 99% Thuốc BDG gồm 54 khoản chiếm 35,77% giá trị sử dụng tương ứng 20,07% khoản mục - Kết phân tích ABC cho thấy: Thuốc hạng A gồm 34 khoản chiếm 12,64% khoản mục, nhóm thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ nhiều cấu thuốc hạng A; Thuốc hạng B gồm 43 khoản chiếm 15,99% khoản mục; hạng C gồm 192 khoản chiếm 71,37% khoản mục Phân tích ABC/VEN nhóm AE gồm 29 khoản chiếm 68,73% giá trị, thuốc nhóm AN, BN có hai thuốc chiếm tỷ lệ 5,99% 0,56% giá trị sử dụng Nhìn chung cấu danh mục thuốc bệnh viện phù hợp với mơ hình bệnh tật tương tự với cấu bệnh viện chuyên khoa sản nhi, bệnh viện quản lý danh mục thuốc tốt khơng có nhiều thuốc AN, BN danh mục sử dụng 86 1.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tồn danh mục thuốc sử dụng bệnh viện - Còn lạm dụng kháng sinh đường tiêm, tiêm truyền khoa dược đề xuất ý kiến ban hành thông tin thuốc hướng dẫn bác sỹ vấn đề chuyển đổi kháng sinh đường tiêm, tiêm truyền sang đường uống Bệnh viện sử dụng cefotaxim cephalosporin hệ làm kháng sinh dự phòng chưa phù hợp, khoa dược triển khai đề tài nghiên cứu sử dụng cefazolin (cephalosporin hệ 1) làm kháng sinh dự phòng - Trong 103 thuốc phải mua hình thức mua sắm khác có lý chủ yếu khoa lâm sàng không xác định nhu cầu điều trị, tỷ lệ thuốc không lựa chọn nhà thầu cung ứng cao dẫn đến việc mua sắm không chủ động, kế hoạch đấu thầu khơng phù hợp gây khó khăn cho cơng tác cung ứng thuốc - Tỷ lệ thực mua so với kết trúng thầu thấp, 276 thuốc trúng thầu có 38 khoản khơng mua 17 khoản không sử dụng Đây thông tin làm để HĐT&ĐT loại 17 hoạt chất khỏi danh mục thuốc đấu thầu - Trong 56 thuốc nhập thuộc Thông tư 03, thay thể thuốc sản xuất danh mục sử dụng bệnh viện thay 11 thuốc dự kiến tiết kiệm 1,4 tỷ; thay thuốc có thị trường thay 53 thuốc dự kiến tiết kiệm 8,4 tỷ - Trong 54 thuốc BDG thay thuốc generic nhóm sử dụng bệnh viện thay 10 thuốc dự kiến tiết kiệm 900 triệu, thay thuốc thị trường thay 30 thuốc tiết kiệm gần 1,4 tỷ 87 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng sử dụng thuốc, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý đề xuất số kiến nghị với HĐT&ĐT bệnh viện Phụ Sản Hà Nội sau: - HĐT&ĐT cần thông tin, hướng dẫn bác sỹ vấn đề chuyển đổi kháng sinh đường tiêm, tiêm truyền sang đường uống phù hợp Nghiên cứu sử dụng cefazolin thay cefotaxim làm kháng sinh dự phịng - Cải tiến cơng tác đấu thầu từ thẩm định, phê duyệt kết rút ngắn thời gian để đảm bảo hạn chế việc phải mua thuốc hình thức khác thời gian chờ kết đấu thầu rộng rãi - HĐT&ĐT cần xây dựng danh mục, số lượng kế hoạch đấu thầu sát với nhu cầu sử dụng, thực quy trình thêm thuốc loại thuốc khơng có nhu cầu Xem xét loại bỏ 17 thuốc nằm danh mục đấu thầu không sử dụng khỏi danh mục thuốc đấu thầu năm sau - HĐT&ĐT bệnh viện cần có kế hoạch, giải pháp cụ thể để tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước đặc biệt thuốc có hoạt chất thuộc Thơng tư 03 cân nhắc thay BDG thuốc generic nhóm đảm bảo hiệu điều trị; Đối với thuốc nhập thuộc Thơng tư 03, thuốc BDG thay thuốc danh mục bệnh viện loại khỏi danh mục, thuốc thay thuốc có thị trường cân nhắc xây dựng danh mục kế hoạch năm 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Thị Lan Anh (2017), Nghiên cứu hoạt động báo cáo phản ứng có hại thc (ADR) số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), Công văn 3794/BHXH-DVT ngày 28 tháng năm 2017 việc thống tỷ lệ sử dụng BDG tuyến điều trị theo đạo phủ, Hà Nội Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội (2017, 2018), “Báo cáo Tổng kết công tác bệnh viện”, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Hà Nội Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội (2018), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Hà Nội Bệnh viện Từ Dũ (2019), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, Nhà xuất niên, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế 2015, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2016), “Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày tháng năm 2016 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3970/QĐ-BYT ngày 24 tháng năm 2015 Về việc ban hành “Bảng phân loại thống kê quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD10)”, Tập tập 2, Bộ Y tế, Hà Nội 10.Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng năm 2015 Về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”, Hà Nội 11.Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Hà Nội 12.Bộ Y tế (2019), Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28 tháng năm 2019 Ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Hà Nội 13.Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018 Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia BHYT, Hà Nội 14.Bộ Y tế (2018), Thông tư 19/2018/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2018 Ban hành danh mục thuốc thiết yếu, Hà Nội 15.Bộ Y tế (2016), Thông tư 11/2016/TT-BYT ngày 11 tháng năm 2016 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội 16.Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày tháng năm 2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội 17.Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội 18.Nguyễn Thị Hồng Hà (2018), Phân tích kết việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung Sở y tế Hà Nội năm 2016, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19.Nguyễn Trung Hà (2014), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20.Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014, Luận án chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 21.Hồ Thị Hiền (2012), Phương pháp nghiên cứu định tính, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội, tr 1-75 22.Lê Ngọc Hiếu (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Quân Y 354 năm 2017, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23.Lưu Thị Huyên (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2017, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 24.Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động HĐT&ĐT xây dựng thực DMT số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học dược Hà Nội, Hà Nội 25.Chu Thị Nguyệt Giao (2018), Phân tích thực trạng sử dụng bệnh viện Sản nhi Nghệ An năm 2016, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26.Nguyễn Văn Kính cộng (2010), “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009” 27.Nguyễn Anh Phương (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014, Luận án dược sỹ chuyên khoa II, Đại học dược Hà Nội, Hà Nội 28.Cao Minh Quang (2011), “Tổng quan công nghiệp Dược Việt Nam: Cơ hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn năm 2011-2020 tầm nhìn 2030, Tạp chí Dược học”, pp 29.Hà Ngọc Sơn (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Sản Nhi tỉnh Ninh Bình năm 2016, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 30.Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho sở Bảo hiểm Y tế cho sở khám, chữa bệnh công lập Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Đại học Dược Hà Nội 31.Đỗ Thị Bích Thủy (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội năm 2017, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 32.Bùi Thị Thúy Tình (2019), Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh năm 2017, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 33.Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 34.Tổ chức Y tế Thế giới (2004), Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành, Bản dịch Tiếng Anh: 35.Alfaro Lara (2010), Analysis of the selection process for new drugs in a testiary hospital 2004-2007, Farm hosp, pp 34(2):76-84 36.Chaudhury RR, Parameswar R, and Gupta U (2005), “Quality medianes for the poor: experience of the Dethi programme on rational use of drugs”, Health Policy Plan, 20: p 124-136 37.Devnani M., et al (2010), “ABC and VED analysis of the pharmacy store of a tertiary care teaching, Research and referral healthcare institute of India”, J Young Pharm, Apr-Jun 2(2), pp.201-205 38.Management Sciences for Health (2007), “Drug and therapeutics committee training course 2007”, World health organization, pp 39.Yevstigneey SV, et al (2015), “Towards the rational use of medicines”, The international journal of risk and safery in medicine, Vol 27, pp.59-60 Tài liệu tham khảo online 40.Bảo hiểm xã hội Việt Nam, WHO (2017), “Kiểm soát việc sử dụng chi tiêu thuốc quỹ BHYT chi trả”, website Thời báo tài chính, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-10-17/kiemsoat-chi-phi-thuoc-phu-hop-kha-nang-chi-tra-cua-quy-bhyt-49238.aspx 41.Bộ Y tế - Cục quản lý dược (2015, 2016, 2017, 2018), “Danh mục thuốc BDG” công bố website www.dav.gov.vn từ đợt – đợt 19, Cục quản lý Dược, Hà Nội 42.Tạp chí tài (2018), “Cần kiểm sốt chi phí thuốc bảo hiểm y tế”, Website Tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/nghien-cuu-dieu-tra/can-kiem-soat-chi-phi-thuoc-bao-hiem-y-te141751.html Phụ lục ST T Tên hoạt chất (1) (2) Nồng Tên độ/hàm thuốc lượng (3) Dạng bào chế, đường dùng Nước sản xuất Đơn vị tính SLSD (n) Đơn giá (g) GTSD= SLSD*Đ ơn giá TT30 (1= có; = khơng) Thành phần (1= Đơn TP; 2= Đa TP) Đường dùng (1= tiêm; = uống; = khác) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (4) Nguồn gốc (1=SXTN 2=NK) NK thuộc TT03 (1=Nk thay 2=NK không thay thế) Chênh lệch dự kiến thay thuốc NK BDG generic (1 = Generic; = BDG) BDG (1=BDG thay 2=BDG không thay thế) Chênh lệch dự kiến thay thuốc BDG Thơng tư 19 (1 = có; = khơng) Phân loại V,E,N (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) Phụ lục STT Tên gói thầu Tên nhà thầu trúng thầu Tên thuốc Hoạt chất Nồng độ/hàm lượng (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nước SX (7) SĐK/GPNK Đơn vị tính Nhóm tác dụng (8) (10) (9) Giá trúng thầu Số lượng trúng thầu Giá trị kế hoạch Số lượng cung ứng thực tế Giá trị thực hợp đồng Tỷ lệ thực hiện/ hợp đồng Lý không mua Lý MSTT, CDT (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) Phụ lục CÂU HỎI BÁN CẤU TRÚC Vấn đề danh mục thuốc bệnh viện BHYT chi trả - Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện có đáp ứng nhu cầu - Khó khăn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện trình kê đơn định thuốc BHYT Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh - Lạm dụng kháng sinh dùng đường tiêm, tiêm truyền? - Kháng sinh nhóm, hệ cephalosporine sử dụng làm kháng sinh dự phòng Vấn đề sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc BDG, thay thuốc - Năm 2018 bệnh viện sử dụng 99,09% thuốc nhập khẩu: Giải pháp để giảm sử dụng thuốc nhập khẩu; Dùng thuốc SXTN có chấp thuận? - Thay BDG thuốc generic nhóm 1? Đấu thầu mua thuốc: Thuận lợi; Khó khăn; Giải pháp? Vấn đề sử dụng thuốc trúng thầu: Sử dụng thuốc trúng thầu; Giải pháp Phụ lục MÃ HÓA TRONG PHỎNG VẤN SÂU Họ tên STT Mã hóa Khoa phịng PVS1 Vương Ngọc Đ HĐT&ĐT PVS2 Trần Văn C Phòng mổ PVS3 Nguyễn Thanh H Khoa Dược PVS4 Nguyễn Thị N Khoa Sơ sinh PVS5 Nguyễn Thu P Phòng khám cấp cứu PVS6 Phạm Tiến Đ Phụ khoa PVS7 Xa Thị Minh H Sản khoa PVS8 Nguyễn Thu T Khoa đẻ ... dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018? ?? với mục tiêu: Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tồn danh mục thuốc sử dụng bệnh. .. DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2018 3.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng BHYT chi trả Bảng 3.11 Tiền thuốc sử dụng tổng kinh phí bệnh viện Nội dung STT Tiền thuốc sử dụng. .. biến Phân loại Kỹ thuật biến thu thập Mục tiêu 1: Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018 Thuốc sử dụng so với danh mục BHYT chi trả Các thuốc sử dụng thuộc danh mục

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN