1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội

60 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội Đánh giá hiệu qua các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội

Trang 1

BỘ Y TÊ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP NHẰM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG KÊ ĐƠN VÀ HƯỚNG DAN

SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP I)ư ọ c SỸ KHO Ả 2002 - 20Ơ7

Giáo viên hướng (kill

Sinh viên thực lỉiẹiì Nơi thực hiện Thòi giun thụi' hiện

P G Ổ T ố H O Ả N G TOỊ KIM \w m

THỒ LÊ THỊ KỈM THANH

VŨ NỮ ANH ỒỆNíi VIỆN PHỤ ỐẢN HÀ NỘ I

01/2007 — 05/2007 . t ,>,

í " t ' i

Ị ĩ H Ị ^ V ị ^ i "

HÀ NỘI - 05/2007

Trang 2

&hju Mề < 3fhi 3 Cint Q'hjanhý trưởmi khoa G)ưổe hênh ũìen Sủn 'Xỉà Qtộif ntịiìđi đ ã th i dan OỈL tua íĩỉễii Ui en ttiiíảễi lúi ụiúft tỏi lưyatt thiên LỉỉOẩ luận

£7<f)/ eủnịi rỉtín hừịi trí tò n ụ biêl ổt ỉ itèí i :

káe 3Ậý nhãn úiĩ>n If tè tạ i phòiui Uháễn oủ eáa eồ, eltá ítưổa ằẬ tại Uhoa <ĩ)Uđ& - hênh mịn (J)k*L Sún 'J0CL Qlởi (tã n h iỉt tình giiifL ĩtđ tồi trmrti thòi ạiati thi te hiên Uhúă Luận,.

(Bcưi Ộ /V ÍM hit'll, aáe thầíp e& iretuj, bẠ tnêễt JIattL Siiết ụ eũiiíj như eáit

t h ầ y t ê ụ iá t) ỉviiđtup ĩtííỉ hũ(t <T)Uđ4L 1ỈÔỈL Q lộ i ĩtă tíỊở đ ĩề íi U ìẻn tịiú p đ ĩị tồ i tr ũ n ụ

Miết quá trì till họe tậft úỉí thưa hiền đ ề tài.

Tháng 05/2007 Sinh viên

Vũ Nữ Anh

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐẶT VẤN Đ Ể 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN 3

1.1 KÊ ĐƠN THUỐC 3

1.1.1 Nội dung của một đơn thuốc 3

1.1.2 Qui định về việc ghi tên thuốc 3

1.1.3 Về kê đơn tốt 4

1.2 HUỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ 5

1.2.1 Nội dung của một HDĐT 5

1.2.2 Vai trò và các kỹ năng cần có của dược sỹ lâm sàng trong HDĐT 6

1.3 MÔÌ QUAN HỆ GIỮA BÁC SỸ - DƯỢC SỸ - BỆNH NHÂN TRONG CÔNG TÁC SỬDỤNG THUỐC HỢP LÝ 7

1.4 CÁC CHỈ SỐ QUI ĐỊNH NHẰM ĐẢM BẢO SỬDỤNG THUỐC HỢP LÝ 8

1.4.1 Các chỉ số về kê đơn 9

1.4.2 Các chỉ số về chăm sóc bệnh nhân 9

1.4.3 Các chỉ số về cơ sở y tế 10

1.5 TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN, HUỐNG DAN v à SỬDỤNG THưỐ C 10

1.5.1 Tình hình kê đơn, hướng dẫn và sử dụng thuốc trên thế giói 10

1.5.2 Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc tại Việt Nam 13

1.5.3 Tình hình kê đơn, hướng dẫn và sử dụng thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trước can thiệp 15

1.6 CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP NHẰM TẢNG CUỒNG SỬDỤNG THƯÔC HỢP LÝ, AN TOÀN 16

1.6.1 Các biện pháp do Bộ Y Tế ban hành: 16

1.6.2 Các biện pháp do các bệnh viện ban hành: 17

PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 18

2.1 ĐÔÌ TUỢNG NGHIÊN c ú u 18

2.2 PHUƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư 19

Trang 4

2.2.1 Mẫu nghiên cứu trước can thiệp: 19

2.2.2 Các can thiệp BVPSHN đã thực hiện 20

2.2.3 Mẫu nghiên cứu sau can thiệp 20

2.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 22

2.4 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU = „ 23

2.5 THÒI GIAN THựC HIỆN 23

2.6 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN 23

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ NHẬN X É T 24

3.1 CHẤT LUỢNG k ê Đơ n v à HDSD t h u ố c c ủ a b á c SỸ 24

3.1.1 Tỷ lệ thuốc được kê tên gốc 24

3.1.2 Tỷ lệ thuốc có trong DMT thiết yếu của BYT và của BVPSHN 25

3.1.3 Các thông tin hướng dẫn về đường dùng và thời điểm dùng 27

3.1.4 Hướng dẫn tránh tương tác thuốc trong đơn 28

3.1.5 Thời gian bác sỹ khám bệnh và kê đơn 29

3.1.6 Thời gian bác sỹ HDSD thuốc trực tiếp cho bệnh nhân 30

3.2 CHẤT LƯỢNG HDSD THUỐC CỦA DƯỢC SỸ 31

3.2.1 Chất lượng HDSD thuốc của dược sỹ trong bán thuốc 31

3.2.2 Chất lượng HDSD thuốc của dược sỹ trong cấp thuốc 32

3.2.3 Mức độ chủ động của dược sỹ trong HDSD thuốc 33

3.3 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VỀ CÁCH s ử DỤNG THUỐC 35

3.3.1 Mức độ nhận thức của bệnh nhân về cách sử dụng thuốc 35

3.3.2 Mức độ nhận thức của bệnh nhân được cấp thuốc 37

3.3.3 Nguồn cung cấp thông tin HDSD thuốc cho bệnh nhân 38

3.4 MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÔÌ VỚI HDSD .39

3.4.1 Mức độ hài lòng của bệnh nhân đối vói HDSD của bác sỹ 39

3.4.2 Mức độ hài lòng của bệnh nhân đối với HDSD của dược sỹ 40

PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 42

4.1 KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT

ADR : Adverse drug reaction

BVPSHN : Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội BYT : bộ Y Tế

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỂ

Hiện nay tình trạng lạm dụng thuốc là một vấn đề hết sức nóng bỏng trên toàn thế giới Biện pháp để sử dụng thuốc sao cho an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh

tế là mối quan tâm không chỉ riêng quốc gia nào

Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý là một trong những mục tiêu quan trọng của ngành Y tế nước ta nói chung và lĩnh vực Dược lâm sàng nói riêng Nhiều khảo sát tại các cơ sở điều trị trong thành phố Hà Nội cũng như trên toàn quốc đã được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng sử dụng thuốc tại Việt Nam Qua điều tra đã phát hiện nhiều vấn đề bất hợp lý, từ đó tìm ra nguyên nhân và bước đầu có được một số giải pháp can thiệp kịp thời

Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là một trong những đơn vị đã triển khai hoạt động có hiệu quả trong công tác sử dụng thuốc hợp lý, an toàn của nghành y tế thủ đô Trong năm 2006, rất nhiều các biện pháp can thiệp đã được thực hiện, trong đó việc quản lý, giám sát công tác kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc được quan tâm chú trọng

Để góp phần tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tại bệnh viện Phụ sản

Hà Nội, hai đề tài nghiên cứu khảo sát đã được thực hiện:

- “Khảo sát kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc trong khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội”_ đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của Ths

Lê Thị Kim Thanh_ trưởng khoa Dược bệnh viện Phụ sản Hà Nội

- “Khảo sát mô hình thuốc sử dụng và chất lượng thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội”_ luận văn tốt nghiệp dược sỹ 2001-2006 của sinh viên Đỗ Thị Thuý Lan

Hai khảo sát trên đã phản ánh được thực trạng về kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội; từ đó tìm được nguyên nhân và đề ra phương pháp giải quyết Nhiều biện pháp can thiệp đã được đưa ra và áp dụng kịp thời

Trang 7

Để nhận định ý nghĩa thật sự của các biện pháp can thiệp mà bệnh viện đã

chú trọng thực hiện trong thời gian qua, chúng tôi tiến hành đề tài : “Đánh giá hiệu

quả các biện pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh việrt Phụ sản Hà Nội” vói các mục tiêu :

- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp lên chất lượng kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc của bác sỹ trong khám chữa bệnh

- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp lên chất lượng hướng dẫn sử dụng thuốc của dược sỹ cho bệnh nhân

- Đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp lên mức độ nhận thức của bệnh nhân đối với hướng dẫn sử dụng thuốc của các bác sỹ, dược sỹ

Trang 8

PHẦN 1 TỔNG QUAN1.1 KÊ ĐƠN THUỐC

Đơn thuốc là tài liệu chỉ định dùng thuốc của bác sỹ cho người bệnh; là cơ sở

pháp lý cho việc chỉ định dùng thuốc, bán thuốc và cấp thuốc theo đơn [8]

1.1.1 Nội dung của một đơn thuốc

Trên thế giới không có tiêu chuẩn thống nhất nào về kê đơn thuốc, mỗi quốc gia có quy định riêng phù hợp với điều kiện của nước mình Tuy nhiên, yêu cầu quan trọng nhất với một đơn thuốc đó là phải thật rõ ràng Đơn thuốc phải hợp lệ và chỉ định chính xác thuốc phải sử dụng Theo khuyến cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới [34] thì nội dung đơn thuốc phải có đầy đủ:

1 Tên, địa chỉ của người kê đơn, số điện thoại (nếu có)

2 Ngày kê đơn

3 Tên và hàm lượng thuốc

4 Dạng dùng và tổng lượng thuốc

5 Hướng dẫn sử dụng, cảnh báo

6 Tên, địa chỉ, tuổi của bệnh nhân

7 Chữ kí của bác sỹ

1.1.2 Qui định về việc ghi tên thuốc

Theo qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn được ban hành kèm theo quyết định

số 1847/2003/QĐ-BYT ngày 28/05/2003 [4] [8] qui định về ghi tên thuốc như sau:

1 Ghi đủ các mục ghi trong đơn Đơn thuốc viết bằng bút mực hoặc bút bi Viết

rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu

2 Với trẻ bệnh dưới 24 tháng tuổi: Ghi số tháng tuổi và ghi tên bố hoặc mẹ

3 Địa chỉ người bệnh phải được ghi chính xác số nhà, đường phố hoặc thôn, xã

4 Viết tên thuốc theo tên quốc tế (INN) với thuốc có một thành phần; viết đúng tên biệt dược với thuốc nhiều thành phần

5 Ghi tên thuốc, hàm lượng, liều dùng 1 lần và liều dùng 24 giờ, cách dùng mỗi thứ thuốc

6 Số lượng thuốc độc A và thuốc gây nghiện phải viết bằng chữ, chữ đầu viết hoa

Trang 9

7 Số lượng thuốc độc B và thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc viết thêm số 0 ở phía trước nếu số lượng thuốc chỉ có một con số

8 Ký tên bên cạnh nếu kê đơn dùng cho thuốc quá liều tối đa hoặc sửa chữa đơn

9 Thuốc gây nghiện phải kê đơn riêng, một đơn hai bản để người bệnh giữ 01 bản, nơi bán thuốc lưu 01 bản, cơ sở khám chữa bệnh lưu phần gốc của đơn

10 Gạch chéo phần đơn còn giấy trắng Ký tên, ghi rõ học vị, họ tên người kê đơn và có dấu phòng khám hoặc dấu bệnh viện (nếu là phòng khám và bệnh viện có dấu riêng)

1.1.3 Về kê đơn tốt

Kê đơn tốt là sự chỉ định thuốc cho điều trị dựa vào quá trình suy luận logic trên những thông tin chính xác và khách quan Kê đơn tốt phải đảm bảo sự cân bằng giữa các yếu tố hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế và tôn trọng sự lựa chọn của bệnh nhân

1.1.3.1 Đơn thuốc tốt

Một đơn thuốc tốt phải đáp ứng đầy đủ các thông tin tiêu chuẩn yêu cầu cho một đơn thuốc, gồm có:

- Nội dung của một đơn thuốc

- Cách ghi nội dung một đơn thuốc và cách bố trí các mục ghi trong đơn theo qui định của từng quốc gia [31]

1.1.3.2 Những yêu cầu vê kê đơn tốt

Để thực hiện quá trình kê đơn thuốc tốt người thầy thuốc phải tuân theo quá trình điều trị hợp lý gồm 6 bước như sau: [34]

> Bước 1: Xác định vấn đề bệnh lý của bệnh nhân Quá trình này cần được thực hiện một cách thận trọng dựa trên sự quan sát kỹ lưỡng của bác sỹ, mô tả bệnh của bản thân bệnh nhân, tiền sử bệnh, X- quang, kết quả xét nghiệm và các nghiên cứu khác

> Bước 2: Chỉ rõ mục tiêu điều trị Việc xác định mục tiêu điều trị giúp người thầy thuốc tránh được việc sử dụng nhiều thuốc không cần thiết, tập trung vào vấn đề chính

> Bước 3: Xác định phương pháp điều trị đã được chứng minh hiệu quả, an toàn, kinh tế và phù hợp với bệnh nhân nhất trong số các phương án điều trị khác nhau, kể cả phương án không dùng thuốc Thẩm định lại sự phù hợp của thuốc đã lựa chọn cho bệnh nhân Sự phù hợp được đánh giá trên 3 khía cạnh: (1) Sự phù hợp giữa tác dụng và dạng dùng của thuốc với bệnh nhân; (2) Sự phù hợp của liều dùng

Trang 10

hằng ngày; (3) Sự phù hợp của quá trình điều trị Đối với mỗi khía cạnh cần phải kiểm tra tính đảm bảo của mục đích điều trị, hiệu quả (chỉ định và sự liên quan tới liều dùng) và an toàn (chống chỉ định, tương tác thuốc, nhóm thuốc có nguy cơ cao).

> Bước 4: Kê đơn thuốc: Cần đưa ra những chỉ dẫn cho bệnh nhân Ví dụ như viết một đơn thuốc rõ ràng cẩn thận, ngắn gọn nhưng dễ hiểu cho bệnh nhân

> Bước 5: Cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng, và cảnh báo cho bệnh nhân Cần phải cung cấp cho bệnh nhân ít nhất các thông tin sau: Các tác dụng của thuốc; các tác dụng phụ; hướng dẫn sử dụng (cách dùng, thời gian dùng, bảo quản ); cảnh báo (không nên dùng khi nào, liều dùng tối đa, thòi gian điều tiị đầy đủ); hẹn gặp lần tói, xác minh mọi thông tin rõ ràng với bệnh nhân

> Bước 6: Giám sát điều trị Nếu như bệnh được chữa khỏi thì ngừng quá trình điều trị, hoặc nếu phương pháp điều trị này có hiệu quả nhưng bệnh vẫn chưa khỏi hẳn thì cần xét lại xem có tác dụng phụ nào nghiêm trọng hay không Nếu có thì cân nhắc lại liều dùng hoặc chọn thuốc khác, nếu không thì tiếp tục điều trị Trường hợp bệnh không được chữa khỏi thì phải nghiên cứu lại tất cả các bước trên

1.2 HƯỚNG DẪN ĐIỂU TRỊ

Đơn thuốc hay bệnh án chứa đựng những thông tin trên giấy của bác sỹ điều trị đối với bệnh nhân Triển khai những thông tin này chính là hướng dẫn điều trị (HDĐT) [10]

1.2.1 Nội dung của một HDĐT [10][34]

Hướng dẫn điều trị gồm 2 nội dung:

> Hướng dẫn dùng thuốc

• Giải thích cho bệnh nhân tác dụng của các thuốc có trong đơn

• Cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng và cảnh báo cho bệnh nhân Trongtrường hợp khi mà việc điều trị do bệnh nhân tự làm hoặc người nhà bệnh nhân trợ giúp thì phải giải thích cẩn thận cách thực hiện, giải thích tầm quan trọng: nếukhông làm thì sẽ có nguy cơ gì? để họ hiểu và tự giác tuân thủ

• Sau khi dặn dò phải kiểm tra xem người nghe đã hiểu chưa bằng cách bắt họ nhắc lại

> Hướng dẫn theo dõi điều trị (giám sát điều trị)

Đây là bước giải thích và chỉ dẫn cho bệnh nhân hoặc cho người nhà bệnhnhân (trong trường hợp này là bệnh nhân nhi nhỏ tuổi)

Trang 11

• Hướng dẫn điều trị không bằng thuốc.

• Theo dõi sát để kịp thời phát hiện bệnh nặng thêm

• Nếu khỏi thì ngừng điều tộ và căn dặn bệnh nhân các biện pháp để tránh tái phát

• Nếu bệnh đỡ thì phải tái khám để thay đổi cách thức điều trị

• Nếu bệnh không đỡ hoặc chuyển biến nặng thêm thì phải kiểm tra lại các khả năng sau:

- Liều có đủ hay không?

- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị? (ngừng quá sớm khi chưa khỏi hẳn nên tái phát?)

- Thuốc chọn không thích hợp? (gây tác dụng phụ nên bệnh nhân tự ý bỏ điều tộ?)

- Phác đồ lựa chọn quá phức tạp? (làm bệnh nhân khó tuân thủ)

1.2.2 Vai trò và các kỹ năng cần có của dược sỹ lâm sàng trong HDĐT

Sử dụng thuốc hợp lý là mục tiêu đặt ra với cả ngành y tế, trong đó vai trò của dược sỹ lâm sàng (DSLS) là rất quan trọng Vai trò của người DSLS xuyên suốt từ khâu đầu- khâu lựa chọn thuốc, đến khâu cuối- khâu hướng dẫn sử dụng và theo dõi điều trị DSLS vừa là người tư vấn cho thầy thuốc kê đơn, vừa là người hướng dẫn cho y tá điều trị và người bệnh thực hiện y lệnh Ngoài ra DSLS còn phải cùng với khoa dược có nhiệm vụ cung cấp những thuốc đạt yêu cầu điều trị, giám sát việc kê đơn và tư vấn cho hội đồng thuốc thiết lập danh mục thuốc hợp lý cho cơ sở

Muốn quá trình điều trị thành công thì ngoài yếu tố nắm vững thuốc và bệnh còn phải biết rõ về bệnh nhân và tạo được sự hợp tác của họ trong điều tĩị Để hướng dẫn điều trị tốt, người DSLS cần phải có các kỹ năng sau :

i Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân

Để thực hiện được kỹ năng này, DSLS phải tạo lập mối quan hệ gần gũi với bệnh nhân bởi vì để điều trị tốt không thể không có sự hợp tác từ phía bệnh nhân Muốn làm được như vậy phải làm cho bệnh nhân hiểu được lý do điều trị, phương thức điều trị và những việc cần làm để tham gia vào điều trị thành công

ii Kỹ năng thu thập thông tin

Các thông tin cần thu thập liên quan đến đặc điểm của bệnh nhân (tuổi, giới, thói quen, nghề nghiệp ) Thông tin thu thập phải tỷ mỷ và chính xác Thường thì quá trình này được làm từ lần khám bệnh đầu tiên trước khi bắt đầu thiết lập chế độ

Trang 12

điều trị nhưng cũng có thể chưa khai thác hết hoặc lại xuất hiện những tình huống mới liên quan đến bệnh.

iii Kỹ năng đánh giá thông tin

Phải đánh giá được các thông tin liên quan đến việc dùng thuốc trong quá trình điều trị để tìm ra nguyên nhân thất bại (nếu gặp)

iv Kỹ năng truyền đạt thông tin

Các thông tin cần truyền đạt là thông tin có liên quan đến hướng dẫn dùng thuốc và theo dõi điều trị

Để thực hiện mục đích hướng dẫn điều trị tốt, DSLS phải giải thích chính xác và

tỷ mỷ cách thức thực hiện y lệnh bao gồm việc dùng thuốc và các dấu hiệu cần nhận biết về tiến triển theo chiều hướng xấu của bệnh Muốn làm tốt việc này, DSLS phải tạo lập được lòng tin từ phía bệnh nhân và phương pháp kiểm tra khả năng nhận thức của bệnh nhân vói các thông tin được truyền đạt: thường thì nên đề nghị bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân nhắc lại (vói bệnh nhân nhỏ tuổi hoặc bị bệnh tâm thần).[10]

1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁC SỸ - DƯỢC SỸ - BỆNH NHÂN TRONG CÔNG TÁC SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ

Sử dụng thuốc hợp lý là cải thiện hiệu quả sử dụng, nâng cao độ an toàn và bảo đảm tính kinh tế khi dùng thuốc cho từng cá thể bệnh nhân Tính hợp lý phải cân nhắc sao cho chỉ số Hiệu quả/ Rủi ro (không an toàn) và Hiệu quả/ Kinh tế đạt cao nhất [10]

Sử dụng thuốc hợp lý là mục tiêu quan trọng của môn Dược Lâm Sàng Để đạt mục tiêu này trách nhiệm thuộc về 3 đối tượng: người kê đơn (bác sỹ điều trị), dược sỹ lâm sàng và người sử dụng thuốc trong đó dược sỹ lâm sàng đóng vai trò là cầu nối giữa bác sỹ - người đưa ra y lệnh và người sử dụng - người phải thực hiện y lệnh [10] Ba chủ thể trong mối quan hệ Bác sỹ - Dược sỹ - Bệnh nhân phải gắn bó mật thiết tương hỗ lẫn nhau Bác sỹ là người trực tiếp thăm khám cho bệnh nhân, chuẩn đoán bệnh và giữ vai trò quan trọng là chỉ định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh Dược sỹ là người có nhiệm vụ cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng và cung cấp các thuốc mà bác sỹ đã chỉ định cho bệnh nhân Việc còn lại của bệnh nhân là tuân thủ nghiêm túc phác đồ điều trị

Chẩn đoán bệnh tốt và chỉ định sử dụng thuốc hợp lý là tiền đề để giải quyết vấn đề bệnh tật của bệnh nhân Trước khi kê đơn cho bệnh nhân, bác sỹ cần tham

Trang 13

khảo ý kiến của các dược sỹ lâm sàng về các thuốc có trong đơn (về liều dùng, thời điểm dùng thuốc, tương tác thuốc ) xác định sự phù hợp của đơn thuốc đối với bệnh nhân (hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế) Chỉ định dùng thuốc của bác SV thể hiện bằng đơn thuốc Thông qua đơn thuốc người bán thuốc biết được các thuốc được chỉ định và phải cung cấp đầy đủ các thông tin hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc sao cho an toàn, hợp lý Và việc bệnh nhân có tuân thủ phác đồ điều trị một cách nghiêm túc hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc hướng dẫn sử dụng thuốc của dược sỹ có đầy đủ và rõ ràng hay không Trách nhiệm của người bán thuốc được quy định trong quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn [4] [8] như sau:

- Người bán thuốc phải bán đúng theo đơn thuốc Nếu đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thì hỏi lại người kê đơn Người bán thuốc được phép từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ; có sai sót hoặc nghi vấn; kê đơn không nhằm mục đích chữa bệnh

- Người bán thuốc phải bán đúng thuốc trong đơn Nếu đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thì phải hỏi lại người kê đơn Người bán thuốc được phép từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, có sai sót hoặc nghi vấn; kê đơn không nhằm mục đích chữa bệnh

- Người bán thuốc phải bán đúng thuốc kê trong đơn; không được tự ý thay thuốc Trường hợp thuốc có cùng thành phần dược chất, cùng hàm lượng, nồng độ, cùng dàng bào chế, chỉ khác tên biệt dược thì có thể thay thế khi được sự đồng ý của người mua hoặc người kê đơn và ghi tên thuốc, hàm lượng, số lượng đã thay thế vào đơn

1.4 CÁC CHỈ SỐ QUI ĐỊNH NHAM đ ả m b ả o s ử d ụ n g t h u ố c h ợ p l ý

Các chỉ số sử dụng thuốc có thể mô tả tình trạng sử dụng thuốc ở một quốc gia, một khu vực hay mỗi cơ sở y tế Những chỉ số này cho phép các nhà lập kế hoạch, nhà quản lý và nghiên cứu về sức khoẻ có sự so sánh cơ bản tình trạng giữa

các khu vực khác nhau hoặc ở những thời điểm khác nhau Khi cần thiết có sự can

thiệp để nâng cao việc sử dụng thuốc, có thể sử dụng các chỉ số này để đánh giá mức

độ tác động của các can thiệp

Các chỉ số sử dụng thuốc này được xây dựng để sử dụng như là các phương pháp đo lường việc thực hiện 3 lĩnh vực nói chung liên quan tới vấn đề sử dụng thuốc hợp lý trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu:

- Thực hành kê đơn thuốc của người cung cấp dịch vụ y tế

Trang 14

- Những yếu tố cơ bản trong việc chăm sóc người bệnh, bao gồm cả thăm khám lâm sàng và cấp phát thuốc.

- Các yếu tố đặc trưng của cơ sở để hỗ trợ cho việc sử dụng thuốc hợp lý như các thuốc thiết yếu và thông tin tối thiểu về thuốc.[3] [10] [20]

1.4.1 Các chỉ sô về kê đơn [3][10][20]

Chỉ số kê đơn đánh giá việc thực hiện kê đơn của thầy thuốc tại các cơ sở y tế

về một số vấn đề quan trọng liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý an toàn Các chỉ số dựa trên cơ sở quan sát một mẫu nghiên cứu các bệnh nhân ngoại trú đến khám bệnh

ở các cơ sở y tế để điều trị các bệnh cấp hoặc mãn tính Các lần khám chữa bệnh này

cũng có thể được quan sát thông qua những dữ liệu lưu trong các bệnh án hoặc trực tiếp từ một nhóm bệnh nhân đang chờ khám trong ngày thu thập dữ liệu

Các chỉ số kê đơn bao gồm:

- Số thuốc trung bình cho mỗi đơn: theo khuyến cáo nên từ 1-2 thuốc

- Tỷ lệ % các thuốc được kê theo tên gốc (generic): 100%.

- Tỷ lệ % các đơn thuốc có kê kháng sinh uống: 20-30%.

- Tỷ lệ % các đơn thuốc có kê thuốc tiêm: khoảng 20%.

- Tỷ lệ % thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu hoặc trong phác đồ

chuẩn: 100%

1.4.2 Các chỉ sô về chăm sóc bệnh nhân [3] [10] [20]

Để hiểu được các cơ sở y tế đã sử dụng thuốc như thế nào là việc rất quantrọng liên quan đến những gì diễn ra cả đối với bác sỹ, dược sỹ và bệnh nhân Cácchỉ số chăm sóc bệnh nhân thể hiện các yếu tố quan trọng về những gì mà người bệnh trải qua tại cơ sỏ y tế và họ đã được chuẩn bị tốt như thế nào để sử dụng thuốc

đã được kê đơn và cấp phát

Các chỉ số chăm sóc bệnh nhân bao gồm:

- Thời gian khám bệnh cho một bệnh nhân

- Thời gian phát thuốc trung bình cho một bệnh nhân

- Tỷ lệ % thuốc được cấp thực tế so với tổng số thuốc được kê: 100%

- Tỷ lệ % thuốc được có ghi nhãn và hướng dẫn sử dụng: 100%.

- Kiến thức của bệnh nhân hiểu đúng về liều lượng: 100%

Trang 15

1.4.3 Các chỉ số về cơ sở y tê [3][10][20]

Việc kê đơn hợp lý phụ thuộc rất nhiều yếu tố liên quan đến môi trường làm việc Hai yếu tố đặc biệt quan trọng là cung ứng đầy đủ thuốc thiết yếu và tiếp cậnthông tin đầy đủ, tin cậy về những thuốc này Thiếu hai yếu tố này các nhân viên y

tế rất khó khăn để thực hiện chức trách của họ một cách có hiệu quả

Các chỉ số về cơ sở y tế bao gồm:

- Khả năng sẵn có danh mục thuốc thiết yếu: 100%

- Khả năng sẵn có thuốc thiết yếu tại cơ sở: 100%

1.5 TÌNH HÌNH KÊ ĐƠN, HƯỚNG DAN v à s ử d ụ n g t h u ố c

1.5.1 Tình hình kê đơn, hướng dẫn và sử dụng thuốc trên thế giới

Vì mục tiêu sức khoẻ con người, tất cả mọi thành viên trong cộng đồng đều phải nỗ lực thực hiện việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, nhất là các bác

sỹ, dược sỹ - những người cung cấp dịch vụ y tế và cả bệnh nhân - những người trực tiếp liên quan, ảnh hưởng tới vấn đề này

Bác sỹ là những người trực tiếp khám bệnh và chỉ định dùng thuốc cho bệnh nhân Kê đơn thuốc là kỹ năng cả cuộc đời nghề nghiệp của thầy thuốc, kỹ năng này không chỉ để lựa chọn thuốc hợp lý mà còn hiểu và sử dụng được các phác đồ điều trị có sẵn một cách thông minh, để khi cần thiết có thể áp dụng cho đúng từng người bệnh [19]

Trách nhiệm của những thầy thuốc là phải chẩn đoán chính xác và chỉ định dùng thuốc hợp lý, bắt đầu từ một yêu cầu đơn giản là ghi đơn thuốc cho bệnh nhân một cách rõ ràng đúng qui định Ví dụ như khi kê đơn thuốc có một thành phần thì phải ghi tên thuốc theo tên gốc Thế nhưng, hiện nay tình trạng lạm dụng tên biệt dược, tên thuốc quảng cáo khi kê đơn trở nên phổ biến nhiều đến mức các thầy thuốc không biết tên gốc của thuốc mình vừa kê là gì Việc kê đơn của bác sỹ cho bệnh nhân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có một yếu tố từ phía các công

ty dược phẩm Nghiên cứu từ nhiều nước đã chỉ ra trên 90% bác sỹ đều quan tâm tới việc chào hàng do các công ty dược phẩm thực hiện và phần lớn họ coi đó là nguồn thông tin điều trị [34] Chính điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc các thầy thuốc gần như chỉ kê tên biệt dược chứ không quan tâm đến tên gốc của thuốc Hãng truyền thông nổi tiếng CNN mói đây đã đưa ra danh sách 25 sự kiện y

tế trong vòng 1/4 thập kỷ vừa qua, trong đó tình trạng kê đơn thuốc theo quảng cáo

Trang 16

được xếp ở vị trí thứ 17 Chính vì chạy theo đơn thuốc quảng cáo mà năm 1982 ở

Mỹ đã xảy ra sự kiện thuốc giả Tylenol (một biệt dược của parcetamol) với hậu quả đáng tiếc làm 7 người chết [18]

Một nghiên cứu về tình hình kê đơn tại Goa (ấn Độ) cho kết quả như sau: vói

990 đơn thuốc khảo sát thì có tới hơn 90% đơn thuốc chỉ kê tên biệt dược Hơn 1/3 trong tổng số đơn thuốc có thông tin xác định của bác sỹ điều trị là không rõ ràng, hơn một nửa số đơn thuốc không ghi đầy đủ các thông tin về bệnh nhân (tình trạng, địa chỉ, tên, tuổi )- Phần lớn các đơn thuốc chữ viết và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân không rõ ràng [33] Một nghiên cứu trên 2953 đơn thuốc từ những trung tâm y tế công cộng ở Nam ấn Độ cho biết bệnh nhân nhận được trung bình 2,71 thuốc trên một đơn, trong đó vitamin, kháng sinh, thuốc giảm đau và thuốc kháng histamin là chủ yếu chiếm >80% thuốc được kê [33]

Một nghiên cứu về tình hình sử dụng thuốc tại Indonesia cho kết quả: Hơn 70% bệnh nhân trên 5 tuổi nhận được ít nhất một thuốc tiêm Các lý do giải thích cho việc sử dụng thuốc tiêm nhiều như vậy rất phức tạp Các bác sỹ thì có xu hướng tin rằng bệnh nhân mong muốn điều trị bằng thuốc tiêm Một số bệnh nhân đòi sử dụng thuốc tiêm, một số khác không thích sử dụng thuốc tiêm nhưng chấp nhận vì

họ tin rằng “bác sỹ là người biết nhiều nhất” 88% bệnh nhân dưới 5 tuổi tại Indonesia được kê kháng sinh trong đơn thuốc và tỷ lệ này ở bệnh nhân trên 5 tuổi là 65% [27] Cũng một nghiên cứu về tình hình kê đơn tại Indonesia cho biết trung bình bệnh nhân nhận 3,5 thuốc trên một đơn, tỷ lệ này khá cao so với khuyến cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới [27]

Cùng vói bác sỹ, dược sỹ là những người cung ứng thuốc giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với việc đảm bảo cho bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Người dược sỹ có trách nhiệm hướng dẫn cho bệnh nhân sử dụng thuốc một cách đúng đắn, tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu điều trị Khi nhận thấy có vấn đề như tương tác thuốc, tác dụng phụ gây nguy hại tới người bệnh, hay là vấn đề về liều lượng thuốc cho bệnh nhân trong đơn kê dược sỹ hoặc người bán thuốc phải liên lạc với bác sỹ điều trị để thống nhất sử dụng thuốc Trong trường hợp không liên lạc được cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi cung cấp thuốc cho bệnh nhân và hướng dẫn cụ thể

rõ ràng Chính sự kém hiểu biết, thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc chạy theo lợi

Trang 17

nhuận của những người bán thuốc góp phần tạo nên tình trạng sử dụng thuốc không

an toàn, không hợp lý, tốn kém tiền của bệnh nhân

Một nghiên cứu ở 100 điểm bán lẻ tại Kathmandu, Nepal cho thấy 97% bán thuốc kháng sinh không cần thiết cho bệnh ỉa chảy, 44% bán kháng sinh cùng Oresol [2], Kết quả từ một cuộc điều tra về các cơ sở bán thuốc tại cộng đồng người Bolivia cho biết: 91% cơ sở khảo sát bán thuốc kháng sinh không cần đơn cho bệnh nhân bị sốt và đau họng [32] Những người bán thuốc ở Nairobi, Kenya sẵn sàng bán liều kháng sinh nhỏ hơn chỉ định theo yêu cầu của bệnh nhân [32] Tương tự tại

ấn Độ, kháng sinh được các bác sỹ cung cấp ngay tại nơi kê đơn, thậm chí là không cần cả đơn [32]

Để đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý và an toàn, bên cạnh vai trò của người thầy thuốc, người cung ứng thuốc phải đặc biệt quan tâm đến người bệnh - người trực tiếp sử dụng thuốc Việc bệnh nhân có tuân thủ đầy đủ quá trình điều trị hay không quyết định lớn tới hiệu quả của phương pháp điều trị Theo báo cáo của tổ chức Y Tế Thế Giói trung bình 50% bệnh nhân không sử dụng đúng các thuốc đã được chỉ định, dùng thuốc không đều đặn, hoặc không sử dụng chút nào Từ một vài nghiên cứu cho thấy chỉ có dưới 60% bệnh nhân hiểu đúng cách dùng thuốc như đơn

đã kê [34] Theo một nghiên cứu tại cộng đồng người Mexico thì có 64,4% bệnh nhân sử dụng kháng sinh sai liều và 53,1% bệnh nhân chỉ sử dụng trong thời gian ngắn thì dừng (có sự giám sát của bác sỹ) Tỷ lệ này còn cao hơn là 82,6% và 95,6% khi không có sự giám sát của bác sỹ [32] Kết quả từ một nghiên cứu về vấn đề tự sử

dụng thuốc ở Sudan cho biết 73,9% người bệnh tự sử dụng kháng sinh và thuốc

chống sốt rét để điều trị mà không có đơn 39% trong số đó sử dụng thuốc không đúng liều hoặc không thực hiện đúng quá trình điều trị [28], Việc sử dụng thuốc không an toàn, hợp lý không chỉ xảy ra phổ biến ở nước đang phát triển mà còn xảy

ra ở cả những nước phát triển Bao gồm các vấn đề: không tuân thủ sự chỉ định điều trị, tự ý sử dụng những thuốc phải kê đơn, lạm dụng kháng sinh và thuốc tiêm, lạm dụng những thuốc tương đối an toàn, sử dụng những thuốc đắt tiền không cần thiết Theo một nghiên cứu về tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn tại úc cho biết tỷ

lệ Streptococcus pneumoniae kháng lại penicillin tăng từ 2% - 4,2% chỉ từ 1992-

1993 Năm 1995, Chery Johns đã viết trên tờ Canberra Times ngày 2/10: “Vi khuẩn đang lấn át thuốc Có một số loài vi khuẩn hiện nay không có phương pháp điều trị”

Trang 18

Còn tại Mỹ, trong giai đoạn 1992-1994 tỷ lệ kháng penicillin của Streptococcus

pneumoniae là 20%, đặt vấn đề này càng thêm vào tình trạng báo động [30].

1.5.2 Tình hình kê đơn và sử dụng thuốc tại Yiệt Nam

Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội với toàn thế giới Ngành y tế cũng như các ngành khác những năm gần đây phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng và chiều sâu Các cơ sở chăm sóc sức khoẻ liên tục hình thành và phát triển, chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ y dược cũng không ngừng được nâng cao [2] Bên cạnh những thành quả đã đạt được thì chúng ta không thể không nhắc đến những bất cập đã và đang tồn tại trong ngành y tế liên quan đến tình hình kê đơn, hướng dẫn và sử dụng thuốc hiện nay Những nét bất cập này tại Việt Nam cũng tương đồng với tình hình trên thế giới

Hiện tượng bác sỹ kê tên thuốc bằng tên biệt dược đang rất phổ biến Hiện tượng này có nguyên nhân chủ yếu từ việc bác sỹ được hưởng hoa hồng khi kê tên thuốc của một hãng hoặc công ty nào đó Việc này dẫn đến tình trạng các bác sỹ kê thuốc không cần thiết hoặc gây tốn kém, có khi còn gây hại cho bệnh nhân Theo nghiên cứu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn của bộ Y Tế năm 1997, thuốc được chỉ định dưới dạng tên gốc ở khu vực nội trú là 55,2% và ở ngoại trú là 44,5% [24], Bên cạnh đó là tình trạng lạm dụng kháng sinh, vitamin, kê quá nhiều thuốc trong một đơn; thực hiện không đúng qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn của bộ Y Tế qui định [8] Từ một nghiên cứu tìm hiểu tình hình kê đơn thuốc trên địa bàn Hà Nội cho kết quả: Trung bình số thuốc kê trong đơn là 4,38, số thuốc nhiều nhất có trong một đơn lên đến 9 loại thuốc Tỷ lệ đơn thuốc có kháng sinh trung bình là 71,72%

và có đến gần 50% đơn có dùng kết hợp từ 2 loại kháng sinh trở lên Số đơn viết không rõ tên thuốc, viết thiếu nét khó đọc là 41,92% [16], Một nghiên cứu khác về thực hành kê đơn của các thầy thuốc tại phòng khám bệnh viện huyện, cho thấy trung bình một đơn thuốc có 4,2 loại thuốc và chỉ có 38,0% số thuốc được kê nằm trong danh mục thuốc thiết yếu [1] Kết quả một nghiên cứu về kiến thức và thực hành kê đơn kháng sinh cho trẻ dưới 5 tuổi mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại Vĩnh Phúc cho biết một số thông tin như sau: Tỷ lệ dùng kháng sinh là 97,7%, tỷ

lệ kê kháng sinh đúng chỉ định là 49,4%, chỉ có 38,6% số đơn kê đúng liều trong ngày, 60,2% số đơn kê đủ số ngày, 59% số đơn kê đúng loại thuốc [15]

Trang 19

Theo điều hai của bộ Y Tế qui định về đạo đức hành nghề dược, người dược

sỹ phải có trách nhiệm hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và tiết kiệm cho người dân [6] Tuy nhiên thực trạng này ở nước ta đang còn nhiều bất cập Kết quả một cuộc điều tra về kiến thức và thực hành của người bán thuốc trong điều trị các

bệnh lây qua đường sinh dục tại 60 nhà thuốc tư nhân ở Hà Nội cho biết: 74% dược

sỹ và người bán thuốc biết rằng họ không nên tự ý điều trị cho bệnh nhân nhiễm bệnh lây qua đường sinh dục nhưng 84% bệnh nhân vẫn được điều trị bằng kháng sinh, 80% bệnh nhân không được nắm được cách sử dụng thuốc, 55% bệnh nhân không tham khảo thông tin từ người bán thuốc, 61% trường hợp bệnh nhân không nhận được bất kỳ lời tư vấn nào [29]

Vấn đề bệnh nhân không tuân thủ đầy đủ quá trình điều trị hoặc tự sử dụng thuốc không hợp lý đã gây tác hại nghiêm trọng, gây tốn kém tiền của, ảnh hưởng đến sức khỏe, có khi còn nguy hại đến tính mạng của người bệnh và tăng áp lực với ngành Y Tế Một nghiên cứu về việc sử dụng kháng sinh tại các nhà thuốc ở quận

Ba Đình, Hà Nội cho thấy 54,1% người bệnh tự mua kháng sinh để điều trị theo

kinh nghiệm bản thân mà không cần đi khám ở bác sỹ, 35,7% người bệnh cho rằng

họ có thể hỏi dược sỹ ở các hiệu thuốc Một nghiên cứu tiến hành trên 1345 trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp của trẻ dưới 5 tuổi cho thấy 90% trường hợp dùng kháng sinh trong 3 ngày hoặc ít hơn, chỉ có 2,7% số trường hợp dùng đúng liều [2] Cũng trên địa bàn Hà Nội, một nghiên cứu khác cho thấy có đến 32,05% người mua thuốc không nhắc lại được liều dùng và cách sử dụng của thuốc mình vừa mua [25],

Sử dụng thuốc như con dao hai lưỡi, nếu sử dụng đúng cách thì sẽ rất hiệu quả, nếu không thì hậu quả khôn lường Bởi vì ngoài tác dụng điều trị bất kỳ thuốc nào cũng

có tác dụng không mong muốn Thêm vào đó những tương tác giữa các loại thuốc khi sử dụng cùng nhau hoặc giữa thuốc với rượu, thức ăn có thể gây nguy hiểm cho người tự sử dụng nếu họ thiếu những thông tin cần thiết hoặc không có sự hướng dẫn, tham khảo ý kiến của những nhà chuyên môn Một nghiên cứu của nhóm dược

sỹ bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, từ cuối năm 1999 đến tháng 5/2004, đã có 467 trường hợp bị phản ứng thuốc Theo dược sỹ Phạm Hồng Châu trên 90% bệnh nhân phản ứng thuốc là do tự dùng thuốc để điều trị [2]

Tóm lại, thực trạng kê đơn hướng dẫn và sử dụng thuốc có nhiều bất cập như vậy do chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố, song những yếu tố quyết định chính là 3 chủ thể

Trang 20

bác sỹ, dược sỹ và bệnh nhân Để khắc phục tình trạng trên nên bắt đầu từ ý thức của mỗi thành viên trực tiếp liên quan và ảnh hưởng tói vân đề này Có như vậy chúng ta mới có thể thực hiện được mục tiêu vì sức khoẻ con người cũng như mong muốn chế ngự được bệnh tật.

1.5.3 Tình hình kê đơn, hưổng dẫn và sử dụng thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội trước can thiệp

Hai khảo sát trước can thiệp [17][21] đã phản ánh được thực trạng về kê đơn và hướng dẫn sử dụng thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội (BVPSHN)

Về kê đơn: Các bác sỹ còn chưa có ý thức trong việc kê thuốc theo tên gốc Tỷ lệ đơn kê đúng theo tên gốc chỉ chiếm 15%

- Số thuốc trang bình trên 1 đơn của bệnh viện là 1,87 Theo tổ chức Y Tế Thế Giói khuyến cáo thì trị số tối ưu của một lần kê đơn là từ 1 đến 2 thuốc, như vậy kết quả đạt được là hợp lý

- Hai nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất tong kê đơn là kháng sinh và vitamin (53,2% và 53,0%), thuốc nội tiết (trừ nhóm tránh thai) chỉ chiêm 4.6% Điều này phù hợp vói thực tiễn và mô hình bệnh tật của một bệnh viện chuyên khoa như bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

- Thuốc ngoài danh mục thuốc thiết yếu của bộ Y Tế và bệnh viện Phụ Sản Hà Nội được sử dụng khá phổ biến, chiếm 35,8% và 43,4%, chủ yếu tập trung vào đơn kê tại phòng khám, trong đó nhiều nhất là cho đối tượng bệnh nhân sau làm thủ thuật

- Đối với chất lượng thông tin hướng dãn sử dụng thuốc: Các hướng dẫn về liều dùng một lần, số lần dùng một ngày trên đơn là đầy đủ, đạt 100% Hướng dẫn về đường dùng

là một hướng dẫn căn bản nhưng tỷ lệ hướng dẫn này mói đạt 98,6% Tỷ lệ hướng dẫn thời điểm dùng đầy đủ là rất thấp, đạt 8% Chưa có hướng dẫn tránh tương tác thuốc trong đơn

Về hướng dẫn sử dụng thuốc trong cấp và bán thuốc: Tỷ lệ các trường hợp có hướng dẫn đường dùng, liều dùng một lần, số lần dùng một ngày đầy đủ mói đạt 31 -*33% đối vói trường hợp bán thuốc và chỉ đạt 21 -+24% đối với cấp thuốc Tỷ lệ hướng dẫn thời điểm dùng đầy đủ chỉ đạt 8-> 12% Chưa có trường hợp nào có hướng dẫn bệnh nhân tránh tương tác thuốc và theo dõi, xử trí các ADR thường gặp Chỉ có 2 trường hợp có hướng dẫn bảo quản thuốc trong bán thuốc và không có trường hợp nào trong cấp thuốc

Mức độ nhận thức của bệnh nhân về cách sử dụng thuốc đúng: Có 94% bệnh nhân biết đường dùng đúng các thuốc, 92% bệnh nhân biết số lần dùng trong ngày đúng, 88% biết liều dùng một lần đúng, 74% biết thời điểm dùng của các thuốc Chỉ có 2% bệnh nhân biết cách tránh tương tác và biết cách bảo quản thuốc tốt

Trang 21

- Bệnh nhân thu thập thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc từ đọc đơn kê chiếm 60%,

từ bác sỹ khám điều ttị là 13% và đặc biệt từ dược sỹ bán (cấp) phát thuốc chỉ đạt 38%

- Vói hướng dẫn sử dụng thuốc của bác sỹ, trang bình có 48% bệnh nhân hài lòng, 29% chấp nhận được và 23% bệnh nhân không hài lòng Vói dược sỹ, trang bình chỉ có 26% bệnh nhân hài lòng, 51% chấp nhận được và 23% bệnh nhân không hài lòng

Tóm lại: Thực trạng kê đơn, hướng dẫn và sử dụng thuốc tại BVPSHN bên cạnh những mặt đã thực hiện tốt như: số thuốc trung bình trong 1 đơn phù hợp với khuyến cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới, tình hình sử dụng kháng sinh và vitamin phù hợp với phác đồ điều trị chung của bệnh viện; thì vẫn còn rất nhiều bất cập tồn tại như: tỷ lệ kê thuốc theo tên gốc rất thấp, tỷ lệ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu của bộ Y Tế và bệnh viện Phụ Sản Hà Nội còn thấp, hướng dẫn sử dụng thuốc trên đơn kê, của bác sỹ và của dược sỹ bán, cấp thuốc còn hạn chế, đặc biệt về các hướng dẫn thời điểm dùng tránh tương tác, theo dõi và xử lý ADR Điều đó dẫn đến mức

độ nhận thức của bệnh nhân về cách sử dụng thuốc đúng và sự hài lòng của bệnh nhân đối vói các nhân viên y tế là không cao

1.6 CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP NHAM t ă n g c ư ờ n g s ử d ụ n g

THUỐC HỢP LÝ, AN TOÀN

1.6.1 Các biện pháp do Bộ Y Tê ban hành:

- Các văn bản quản lý được bộ Y Tế ban hành nhằm tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn bao gồm:

+ Chỉ thị 03/1997/BYT-CT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện

+ Chỉ thị 05/2004/CT-BYT về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc tại bệnh viện

+ Qui chế kê đơn và bán thuốc theo đơn

+ Qui chế quản lý thuốc độc, danh mục thuốc độc và danh mục thuốc giảm độc.+ Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V

+ Qui chế quản lý thuốc hướng tâm thần, danh mục thuốc hướng tâm thần, tiền

chất dùng làm thuốc ở dạng phối hợp.

+ Danh mục thuốc và bổ sung danh mục thuốc dùng cho bệnh nhân bảo hiểm y tế

- Bộ Y Tế đã ban hành thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 hướng dẫn về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện Điều này đã

Trang 22

giúp các bệnh viện xây dựng hội đồng thuốc và điều trị hoạt động hiệu quả, đặc biệt trong công tác hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý [5].

- Ngoài văn bản, bộ Y Tế còn qui định tăng cường giám sát, kiểm tra và chấm điểm thi đua của các bệnh viện Đưa vấn đề nâng cao chất lượng kê đơn và hướng dẫn

sử dụng thuốc vào bảng chấm điểm thi đua công tác hằng năm của các cơ sở y tế

- Bộ Y Tế đã triển khai các dự án nhằm mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp

lý Trong đó, hai dự án quan trọng nhất là: dự án Quản lý dược và dự án sử dụng thuốc an toàn hợp lý thuộc chương trình hợp tác y tế Việt Nam- Thuỵ Điển [13]

1.6.2 Các biện pháp do các bệnh viện ban hành:

Tuỳ theo tình hình thực tế, đặc thù của đơn vị mà mỗi bệnh viện đề ra những biện pháp can thiệp riêng nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc hợp lý tại cơ sở mình Sau đây là một số can thiệp mà một số bệnh viện đã thực hiện :

- Tổ chức bình bệnh án cho từng khoa phòng, với sự tham gia của các cán bộ

y tế có chuyên môn và uy tín cao [22] [23]

- Sinh hoạt chuyên môn toàn bệnh viện, các vấn đề bất cập trong công tác sử dụng thuốc được chú trọng giải quyết [14] [22] [23]

- Tổ chức các buổi tập huấn nâng cao kiến thức về thông tin dược lâm sàng cho các cán bộ y tế Ví dụ về việc sử dụng kháng sinh hợp lý, nâng cao kiến thức về

Trang 23

PHẦN 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u

3 đối tượng được chọn để nghiên cứu là : Bác sỹ, dược sỹ, bệnh nhân Các đối tượng được nghiên cứu sau khi các biện pháp can thiệp đã thực hiện, từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2007,

2.1.1 Bác sĩ:

a Khảo sát chất lượng kê đơn của bác s ĩ

Chúng tôi lấy 500 đơn thuốc khảo sát từ các khoa và xếp theo 5 nhóm điều trị:

Bảng 2.1: Phân nhóm điều trị các đơn thuốc khảo sát.

III Các đơn ra viện sau thủ thuật (nạo hút thai, đốt điện, bơm hơi 100

(Ký hiệu nhóm I, II, III, IV, V sẽ dùng để chỉ loại đơn ở các nhóm điều trị tương ứng ở cột 2 và được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu Do mỗi nhóm lấy 100 đơn nên kết quả thu được chính là tỷ lệ %.)

b Khảo sát thòi gian khám bệnh và thời gian HDSD thuốc của bác sỹ

> 1 0 0 trường hợp bác sĩ khám bệnh và kê đơn thuốc tại phòng khám phụ khoa trong tuần 1 và tuần 2 tháng 01/2007

> 1 0 0 trường hợp bác sỹ khám bệnh và kê đơn thuốc tại phòng khám thai trong tuần 3 và tuần 4 tháng 01/2007

Trang 24

b Khảo sát chất lượng thông tin HDSD thuốc của dược sĩ cấp thuốc tại phòng

^ Tiêu chuẩn loại trừ : Bệnh nhân sau khi mua thuốc còn quay trở lại phòng khám

để được bác sỹ HDSD thuốc hoặc bệnh nhân đến mua thuốc nhưng không qua khám

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Nghiên cứu can thiệp không đối chứng

2.2.1 Mẫu nghiên cứu trước can thiệp:

Toàn bộ kết quả nghiên cứu trước can thiệp được hồi cứu qua 2 tài liệu :

1 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “ Khảo sát thực hiện kê đơn - Hướng dẫn sử dụng thuốc trong khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội”

của thạc sỹ Lê Thị Kim Thanh - Trưởng khoa Dược bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.[21]

Trang 25

2 Luận văn : “ Khảo sát mô hình thuốc sử dụng và chất lượng thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện phụ sản Hà Nội” _

khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 2001-2006 của Đỗ Thị Thuý Lan [17]

Qua hai nghiên cứu khảo sát đã đánh giá được thực trạng, những ưu, nhược

điểm trong vấn đề kê đơn, hướng dẫn và sử dụng thuốc tại BVPSHN Từ đó tìm ra

nguyên nhân và đề xuất các giải pháp Trên cơ sở đó, trong năm 2006 BVPSHN đã

kịp thời tiến hành các biện pháp can thiệp để khắc phục những vấn đề bất cập còn

tồn tại

2.2.2 Các can thiệp BVPSHN đã thực hiện:

Thòi gian thực hiện các biện pháp can thiệp : 01/04/2006 - 31/03/2007

Toàn bộ các biện pháp can thiệp BVPSHN đã thực hiện được trình bày cụ thể

tại phụ lục 1

2.2.3 Mẫu nghiên cứu sau can thiệp:

Sau khi BVPSHN tiến hành các biện pháp can thiệp, chúng tôi tiến hành khảo

sát trên 3 đối tượng nghiên cứu nêu trên với phương pháp thu thập số liệu và cách

lấy mẫu như sau:

2.2.3.1 Phương pháp thu thập sô liệu

- Phương pháp sử dụng tài liệu_ hồi cứu đơn kê của các bác sỹ cho bệnh nhân

ngoại trú lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp Các thông tin cần thiết được ghi vào

phiếu điều tra in sẵn (phụ lục 2 và 3)

- Phương pháp quan sát trực tiếp, không can thiệp các bác sỹ trong phòng

khám Ghi thông tin thu được vào phiếu điều tra (phụ lục 4)

- Phương pháp quan sát trực tiếp, không can thiệp các trường hợp dược sỹ

bán, cấp phát thuốc Ghi lại thông tin cần thiết vào phiếu điều tra (phụ lục 5)

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp và đánh giá mức độ nhận thức của bệnh

nhân về cách sử dụng thuốc đã được bán (cấp) theo bộ câu hỏi (phụ lục 6) và ghi

thông tin cần thiết vào phiếu điều tra (phụ lục 7)

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp mức độ hài lòng của bệnh nhân đối với

HDSD thuốc của bác sỹ, dược sỹ theo 3 mức: hài lòng, chấp nhận được, không hài

lòng và ghi thông tin thu được vào phiếu điều tra (phụ lục 8)

Trang 26

2.23.2 Cách lấy mẫu

*í> Lấy mẫu trong hồi cứu đơn kê của bác sỹ:

Chúng tôi lấy mẫu theo phương pháp hệ thống

Bảng 2.2: Cách lấy mẫu trong hồi cứu đơn kê của bác sỹ.

Nhóm

Số đơn cầnlấy

Sô đơn lưu của tháng 01/2007

Cách lấy mẫu

Cách 4 đơn lấy 1 đơn đến khi đủ số lượng

Cách 3 đơn lấy 1 đơn đến khi đủ số lượng

Cách 4 đơn lấy 1 đơn đến khi đủ số lượng

Cách 3 đơn lấy 1 đơn đến khi đủ số lượng

Cách 6 đơn lấy 1 đơn đến khi đủ số lượng

Lấy mẫu trong trường hợp quan sát, phỏng vấn trực tiếp:

> Trong khảo sát thời gian bác sỹ khám bệnh và thời gian HDSD :

- Theo dõi liên tiếp các trường hợp bác sĩ khám bệnh và kê đơn thuốc tại phòng khám phụ khoa trong tuần 1, tuần 2 tháng 01/2007 đến đủ 100 trường hợp

- Theo dõi liên tiếp các trường hợp bác sĩ khám bệnh và kê đơn thuốc tại phòng khám thai trong tuần 3, tuần 4 tháng 01/2007 đến đủ 100 trường hợp

> Trong khảo sát chất lượng thông tin HDSD thuốc của dược sĩ:

- Theo dõi liên tiếp các trường hợp bán thuốc của dược sỹ tại nhà thuốc bệnh viện trong tuần 1, tuần 2 tháng 02/2007 đến khi đủ 100 trường hợp

- Theo dõi liên tiếp các trường hợp cấp thuốc của dược sỹ tại phòng phát thuốc bệnh viện trong tuần 3, tuần 4 tháng 02/2007 đến khi đủ 100 trường hợp

> Để đánh giá mức độ nhận thức của bệnh nhân về cách sử dụng thuốc: Phỏng vấn liên tiếp tiếp bệnh nhân mua thuốc trong các buổi sáng tuần 1, tuần 2

Trang 27

tháng 03/2007; bệnh nhân nhận thuốc cấp trong các buổi sáng tuần 3, tuần 4 tháng

03/2006 đến khi đủ 100 lượt bệnh nhân mỗi nhóm

> Để đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân về HDSD thuốc của bác sỹ, dược sỹ: Phỏng vấn liên tiếp bệnh nhân mua thuốc trong các buổi chiều tuần 1, tuần

2 tháng 03/2007; bệnh nhân nhận thuốc cấp trong các buổi chiều tuần 3, tuần 4

tháng 03/2006 đến khi đủ 100 lượt bệnh nhân mỗi nhóm

2.3 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

2.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá đơn thuốc

Một đơn được đánh giá là :

- Kê đúng theo qui chế kê đơn thuốc theo tên gốc nếu tất cả các thuốc đơn

thành phần trong đơn đều được kê tên gốc

- Hướng dẫn đường dùng, liều dùng một lần, số lần dùng trong ngày, thời

điểm dùng đầy đủ nếu có hướng dãn đúng các nội dung đó cho tất cả các thuốc

trong đơn Chúng tôi lấy căn cứ là Dược thư quốc gia Việt Nam [7], nếu thuốc đó

chưa được giói thiệu trong Dược thư quốc gia thì căn cứ theo AHFS -Drug

Information [26], nếu là thuốc đa thành phần thì căn cứ theo hướng dẫn của nhà sản

xuất

+ Nếu liều dùng một lần (hoặc số lần dùng một ngày) trong đơn không phù

hợp với khuyến cáo trong các tài liệu trên thì phải có giải thích của bác sỹ ghi trong

đơn, nếu không có giải thích thì đơn được coi là không có hướng dẫn liều dùng một

lần (hoặc số lần dùng một ngày) đầy đủ

+ Thời điểm dùng phải được ghi cụ thể vào giờ nào trong ngày, hoặc trước

hay sau khi ăn; nếu hướng dẫn không cụ thể ví dụ như: “uống 2 lần sáng - chiều” thì

coi là không đạt yêu cầu

2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá HDSD của cán bộ y tê

Hướng dẫn của bác sỹ trong khi khám và hướng dẫn của dược sỹ trong bán

(cấp) thuốc phải bao gồm các mục sau:

- Đường dùng

- Liều dùng một lần

- Liều dùng một ngày

Trang 28

- Thời điểm dùng.

- Cách tránh tương tác

- Nhận biết và theo dõi các phản ứng bất lợi của thuốc (tỷ lệ lớn hơn 1/100)

- Bảo quản thuốc

Chúng tôi lấy căn cứ là Dược thư quốc gia Việt Nam [7], nếu thuốc đó chưa được giới thiệu trong Dược thư quốc gia thì căn cứ theo AHFS -Drug Information [26], nếu là thuốc đa thành phần thì căn cứ theo hướng dẫn của nhà sản xuất

2.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nhận thức của bệnh nhân về cách sử dụng thuốc đã được bán (cấp)

- Chúng tôi đánh giá nhận thức của bệnh nhân theo các nội dung như nội dung hướng dẫn của dược sỹ bán (cấp) thuốc Bệnh nhân được coi là biết cách sử dụng đúng các thuốc đã mua hoặc được cấp phát nếu:

+ Nội dung câu trả lời của bệnh nhân đối với các câu hỏi của người phỏng vấn phù hợp với các hướng dẫn ghi trên đơn thuốc hoặc hướng dẫn của dược sỹ trong bán (cấp) thuốc

+ Nếu trên đơn và dược sỹ đều không hướng dẫn một nội dung nào đó thì bệnh nhân được coi là biết nội dung đó nếu câu trả lời của bệnh nhân đúng theo căn

cứ là Dược thư quốc gia Việt Nam [7], nếu thuốc đó chưa được giói thiệu trong Dược thư quốc gia thì căn cứ theo AHFS -Drug Information [26], nếu là thuốc đa thành phần thì căn cứ theo hướng dẫn của nhà sản xuất

2.4 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Dùng phần mềm MIMS INTERACTIVE (2001) để tìm tương tác và hướng dẫn thời điểm uống tránh tương tác

Tổng hợp và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0

So sánh sự khác biệt về giá trị trung bình của các mẫu sử dụng test T_student

So sánh sự khác biệt về giá trị tỷ lệ sử dụng test %2

2.5 THỜI GIAN TH ựC HIỆN

Từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2007

2.6 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN

Trang 29

PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ NHẬN XÉT

3.1 CHẤT LƯỢNG KÊ ĐƠN VÀ HDSD THUỐC CỦA BÁC SỸ

Hai nghiên cứu khảo sát trước đã đưa ra những bất cập còn tồn tại trong đơn

kê của bác sỹ tại BVPSHN Vì vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ đánh giá hiệu

quả các biện pháp can thiệp dựa trên các thông số:

- Tỷ lệ thuốc kê tên gốc

- Tỷ lệ thuốc có trong danh mục thuốc thiết yếu của Bộ Y Tế và của BVPSHN

- Thông tin hướng dẫn về đường dùng và thời điểm dùng

- Thông tin hướng dãn cách tránh tương tác thuốc

3.1.1 Tỷ lệ thuốc được kê tên gốc

Qua khảo sát trước can thiệp, kết quả cho thấy các bác sỹ của bệnh viện chưa

có thói quen kê thuốc theo tên gốc với thuốc đơn thành phần theo qui chế kê đơn Tỷ

lệ nhóm thuốc kê tên gốc cao nhất ở nhóm I chỉ đạt 33%, tỷ lệ thấp nhất ở nhóm III

là 2% và trung bình chỉ có 15% thuốc được kê tên gốc mà chủ yếu lại do các thuốc

này vốn đã mang tên gốc (ví dụ: Amoxicyllin, vitamin E .)•

Kết quả sau can thiệp so với trước can thiệp được thể hiện qua biểu đồ 3.1

□ Trước can thiệp DDSau can thiệp

Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ % đơn đúng qui chế kê tên gốc.

Nhận xét

- Sau can thiệp, kết quả khả quan hơn nhiều Tỷ lệ nhóm thuốc kê tên gốc cao

nhất vẫn ở nhóm I đạt 45%, thấp nhất vẫn ồ nhóm III là 11%; tỷ lệ trung bình cả 5

Trang 30

nhóm tăng lên 26,4% Với p<0,01, sự khác biệt về tỷ lệ thuốc được kê tên gốc trước

và sau can thiệp của trung bình 5 nhóm là có ý nghĩa thống kê Như vậy, các can thiệp đã tiến hành là có hiệu quả đối với việc thực hiện kê thuốc theo tên gốc theo đúng qui chế kê đơn và chỉ thị 05 của bộ Y Tế

- Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng, còn có đến 73,6% đơn thuốc không được

kê theo tên gốc Con số trung bình 26,4% đơn kê đúng qui chế còn thấp, vì vậy bệnh viện cần đẩy mạnh hơn các biện pháp can thiệp nhằm tăng tỷ lệ thuốc kê tên gốc

3.1.2 Tỷ lệ thuốc có trong DMT thiết yếu của BYT và của BVPSHN

Chúng tôi phân các đơn thuốc thành 3 loại: loại I có 100% thuốc nằm trong DMT thiết yếu, loại II có từ 50% đến dưới 100% thuốc nằm trong DMT thiết yếu và loại III có ít hơn 50% thuốc nằm trong DMT thiết yếu

3.1.2.1 Tỷ lệ thuốc có trong DMT thiết yếu của BYT [9]

Chúng tôi tiến hành khảo sát sau can thiệp và so sánh với tỷ lệ trung bình của

5 nhóm trước can thiệp, kết quả được thể hiện trong bảng 3.2

Bảng 3.2 : Tỷ lệ đơn có thuốc thuộc DMT thiết yếu của BYT.

Phân loại đơn

Nghiên cứu Nhóm I Nhóm n Nhóm III Nhóm IV Nhóm V

% TB

11=500

Loai I

Loại II

Loai III

Nhận xét:

- Theo nghiên cứu trước can thiệp, trung bình chỉ có 64.2% đơn loại I, 30.6%

đơn loại II, 5,2% đơn loại III, trong đó cao nhất ở nhóm I và nhóm II (77% và 74%

đơn loại I)

- Sau can thiệp, hai nhóm này vẫn có số thuốc được kê nằm trong DMT thiết yếu BYT nhiều nhất, lý do là hai nhóm này chủ yếu điều trị tiếp theo phác đồ của

»"> nội trú Tỷ lệ trung bình đơn loại I đã tăng lên 76,6%; đơn loại II và loại III giảm rõ

Ngày đăng: 28/08/2015, 12:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoà Bình, Lê Văn Bào (2001), “Tìm hiểu tình hình kê đơn thuốc ở một số phòng khám chữa bệnh tư”, Tạp chí Y học thực hành, số 16, bài 14, tr.21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình kê đơn thuốc "ở" một số phòng khám chữa bệnh tư”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Hoà Bình, Lê Văn Bào
Năm: 2001
2. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc bất hợp lý- an toàn hiện nay”, Tạp chí Thông tin Y Dược, số 11, tr. 17- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc bất hợp lý- an toàn hiện nay”, "Tạp chí Thông tin Y Dược
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Bộ môn Quản Lý Kinh Tê (2001), Dịch tễ học, Trường đại học Dược Hà Nội, tr. 113- 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học
Tác giả: Bộ môn Quản Lý Kinh Tê
Năm: 2001
4. Bộ môn Quản Lý Kinh Tế (2003), Pháp chế hành nghề dược, Trường đại học Dược Hà Nội, tr.216- 218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp chế hành nghề dược
Tác giả: Bộ môn Quản Lý Kinh Tế
Năm: 2003
5. Bộ Y Tê (1997), Thông tư 08ỈBYT-TT về việc Hướng dẫn việc tổ chức, chức năng nhiệm vị của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, Bộ Y Tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 08ỈBYT-TT về việc Hướng dẫn việc tổ chức, chức năng nhiệm vị của Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện
Tác giả: Bộ Y Tê
Năm: 1997
6. Bộ Y Tế (1999), “Đạo đức hành nghề Dược ” (Ban hành kèm theo quyết định số 2397/1999/QĐ-BYT ngày 10/08/1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đạo đức hành nghề Dược ”
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 1999
7. Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Bộ Y Tế, lần xuất bản thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2002
8. Bộ Y tê (2003), Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn (ban hành kèm quyết định số 1847/2003/QĐ-BYT ngày 28/05/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế kê đơn và bán thuốc theo đơn
Tác giả: Bộ Y tê
Năm: 2003
9. Bộ Y Tê (2005), Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh (ban hành kèm quyết định 03/2005/QĐ-BYT ngày 24/01/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y Tê
Năm: 2005
11. Bộ Y Tế, Chương trình hợp tác Y Tê Việt Nam- Thuỵ Điển (2006), Tập huấn hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện, Bộ Y Tế, tr.43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập huấn hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện
Tác giả: Bộ Y Tế, Chương trình hợp tác Y Tê Việt Nam- Thuỵ Điển
Năm: 2006
12. Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2006), Danh mục thuốc bệnh viện, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục thuốc bệnh viện
Tác giả: Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Năm: 2006
13. Chương trình hợp tác y tế Việt Nam- Thuỵ Điển: Hơn 30 năm một chặng đường, http://www.moh.gov.vn/homebyt/vn/portal/InfoDetaiLisp (lOh: 30 ngày10/05/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hợp tác y tế Việt Nam- Thuỵ Điển: Hơn 30 năm một chặng đường
14. Nguyễn Trung Hằng (2006), Báo cáo tình hình hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị tại bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2006, Bệnh viện Nhi Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị tại bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2006
Tác giả: Nguyễn Trung Hằng
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Minh Hiếu (2003), Thực trạng và sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại huyện Bình Xuyên- tĩnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Tế Cộng Đồng, tr.87- 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính tại huyện Bình Xuyên- tĩnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Năm: 2003
16. Phạm Thanh Hoa (2005), Đánh giá việc thực hiện qui chế kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện Xanh-Pôn Hà Nội_ Giai đoạn 2003-2005, Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 2001 - 2006, trường đại học Dược Hà Nội, tr.9 ,13,19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc thực hiện qui chế kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện Xanh-Pôn Hà Nội_ Giai đoạn 2003-2005
Tác giả: Phạm Thanh Hoa
Năm: 2005
17. Đỗ Thị Thuý Lan (2006), Khảo sát mô hình thuốc sử dụng và chất lượng thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện phụ sản Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ khoá 2001 - 2006, trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mô hình thuốc sử dụng và chất lượng thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện phụ sản Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Thuý Lan
Năm: 2006
18. Minh Ngọc (2005), “Bùng nổ hiện tượng kê đơn thuốc theo quảng cáo”, Tạp chí Thông tin Dược lâm sàng, Số 6, tr.14- 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùng nổ hiện tượng kê đơn thuốc theo quảng cáo”, "Tạp chí Thông tin Dược lâm sàng, Số 6
Tác giả: Minh Ngọc
Năm: 2005
19. Văn Quý (1995), “Kê đơn, chỉ định dùng thuốc và bán thuốc theo đơn”, Tạp chí Thuốc và sức khoẻ, số 24, tháng 4, tr.l 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kê đơn, chỉ định dùng thuốc và bán thuốc theo đơn”, "Tạp chí Thuốc và sức khoẻ
Tác giả: Văn Quý
Năm: 1995
20. Tổ chức Y Tê Thế Giới (2003), Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc tại cơ sở khám chữa bệnh — Một số chỉ số chọn lọc về sử dụng thuốc, Vụ thuốc thiết yếu và chính sách về thuốc, tr.7- 26, 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc tại cơ sở khám chữa bệnh" — "Một số chỉ số chọn lọc về sử dụng thuốc
Tác giả: Tổ chức Y Tê Thế Giới
Năm: 2003
21. Lê Thị Kim Thanh (2005), Khảo sát kê đơn - hướng dẫn sử dụng thuốc trong khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kê đơn - hướng dẫn sử dụng thuốc trong khám chữa bệnh ngoại trú tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Kim Thanh
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w