Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH TRẦN VĂN QUANG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI PHỊNG LÂY NHIỄM HIV CHO NHĨM NAM TIÊM CHÍCH MA TUÝ TẠI BA HUYỆN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 61 72 76 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng ma tuý, đặc biệt tiêm chích ma tuý (TCMT) nguy làm lan truyền HIV/ AIDS khu vực Châu Á Với khoảng 60% dân số chiếm phần đông 13,2 triệu người tiêm chích ma tuý trờn Thế giới, Chõu Á tồn khu vực sản xuất thuốc phiện bất hợp pháp lớn [11], [22] Với gia tăng dân số di biến động, đan xen hành vi nguy với quy mô lớn - chủ yếu sử dụng ma tuý, mại dâm quan hệ tình dục đồng giới nam, Châu Á đối mặt với phát triển nhanh chóng đại dịch HIV/AIDS Đó đe doạ không với người sử dụng ma tuý, bạn tỡnh gia đỡnh họ, mà cũn ảnh hưởng tới sức khoẻ thịnh vượng cộng đồng rộng lớn Quốc gia bị tác động khu vực [21], [44] Ở Việt Nam, theo báo cáo Cục Phòng chống HIV/ AIDS đến cuối năm 2009 nước ghi nhận có 156.802 người chung sống với HIV/AIDS, có 34.391 bệnh nhân AIDS từ đầu vụ dịch đến cú 44.232 người tử vong AIDS [6] Cũng thời điểm trên, có khoảng 150.000 người sử dụng ma tuý thống kê Việt Nam Trong số người sử dụng ma tuý, đa phần nam giới [4] Một điều quan ngại số người sống chung với HIV, người nghiện chích ma t chiếm tới 57,5% [95], [104] Để giảm lan truyền HIV/AIDS nhóm người sử dụng ma tuý, đũi hỏi phải cải thiện mở rộng cỏc dịch vụ chăm sóc y tế xó hội cho họ, song song với việc tăng cường phối hợp mạnh mẽ nhà hoạch định sách, quan Chính phủ, phi Chính phủ, cán y tế, người sử dụng ma tuý cộng đồng dân cư Triển khai chương trỡnh can thiệp giảm thiểu tỏc hại nhúm nghiện chớch ma tuý cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bảo vệ cho cá nhân người nghiện chích ma tuý, gia đỡnh họ, mà cũn bảo vệ cho cộng đồng trước ảnh hưởng to lớn đại dịch HIV/ AIDS [3] Cỏc can thiệp giảm tỏc hại phũng chống lõy nhiễm HIV/ AIDS nhúm nghiện chớch ma tuý coi ưu tiên công tác Phũng chống HIV/ AIDS Việt Nam “Chiến lược Quốc gia phũng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhỡn 2020” Thủ tướng Chính phủ định số 36/ 2004/ QĐ - TTg ngày 17/ 3/ 2004 đưa chương trỡnh can thiệp giảm thiểu tỏc hại chớn chương trỡnh hành động chủ yếu [8] Trong thời gian gần đây, số địa phương bước đầu triển khai hoạt động chương trỡnh can thiệp giảm tỏc hại phũng lõy nhiễm HIV cho cỏc nhúm cú hành vi nguy cao có nghiện chích ma t Tuy nhiờn, việc đánh giá hiệu mặt khoa học thực tiễn công tác phũng chống HIV/AIDS cộng đồng chưa triển khai có hệ thống vùng miền nước Do vậy, việc tổ chức nghiên cứu đánh giá để rút kết luận giúp cho nhà khoa học, nhà chun mơn, nhà hoạch định sách xây dựng can thiệp dự phũng chăm sóc HIV/AIDS hiệu thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương cần thiết [22], [44] Nam Định tỉnh trung tâm đồng Nam sông Hồng với 10 đơn vị hành chính, gồm thành phố huyện, 230 xó/phường, dân số gần triệu người Từ 01 ca nhiễm HIV phát năm 1992 đến nay, dịch HIV phát 10/10 huyện/thành phố, 201/230 xó/phường Tính đến 31/05/2010 cú luỹ tớch 3853 trường hợp nhiễm HIV, 1674 bệnh nhân AIDS 978 ca tử vong AIDS Trong số nhiễm HIV, người nghiện ma tuý chiếm tỷ lệ cao (55%) [46], [47] Đó cú số hoạt động phũng chống HIV/AIDS triển khai tỉnh Truyền thơng, Giám sát HIV/AIDS/STIs, Tư vấn, chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV, Khám chữa bệnh lây truyền qua đường tỡnh dục,… chương trỡnh Can thiệp giảm tỏc hại toàn diện dự phũng lõy nhiễm HIV cho nhúm nghiện chớch ma tuý cộng đồng đánh giá hiệu thỡ chưa triển khai Do đó, đề tài “Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp giảm tác hại phũng lõy nhiễm HIV cho nam tiờm chớch ma tuý ba huyện tỉnh Nam Định” triển khai nhằm mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, hành vi nguy lây nhiễm HIV số yếu tố liên quan nam giới tiờm chớch ma tuý ba huyện tỉnh Nam Định Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp giảm tác hại phũng lõy nhiễm HIV cho nam tiờm chớch ma tuý sau năm triển khai giai đoạn 2007-2009 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 1.1.1 Khỏi niệm HIV/AIDS AIDS (Acquired Immuno Deficieny Syndrome) lần mô tả vào năm 1981 Los Angeles, Mỹ với trường hợp viêm phổi Pneumocistis Carinii người tỡnh dục đồng giới nam khỏe mạnh Đây tượng bất thường vỡ viờm phổi Pneumocistis Carinii thường xảy bệnh nhân ung thư già mà hệ thống miễn dịch họ bị suy giảm kết việc điều trị thuốc ức chế miễn dịch Cũng thời gian này, người ta phát xuất bệnh ung thư gặp – Sarcoma Kaposi – người tỡnh dục đồng giới Đây ung thư da tiến triển chậm, thường xảy người già với xác suất nam nữ Chính vỡ vậy, ban đầu HIV/AIDS biết đến bệnh ung thư người đồng tính nam sau rối loạn miễn dịch liên quan đến người đồng tính nam (Gay Related Immuno Disorder) [25], [29] Những trường hợp bệnh cảnh bỏo hội chứng mới, tập hợp cỏc dấu hiệu triệu chứng bệnh Do hệ thống miễn dịch bị tổn thương, thể không tự bảo vệ chống lại nhiễm trùng mà người bỡnh thường chống đỡ Các nhiễm trùng phổ biến mà bệnh nhân AIDS thường mắc phải lao, viêm phổi, ỉa chảy, bệnh nấm, zona, v.v (các nhiễm trùng xuất nhân lúc thể bị suy yếu miễn dịch nên cũn gọi nhiễm trựng mắc phải) Trong người bỡnh thường, hệ thống miễn dịch, mỡnh với hỗ trợ dược phẩm, tiêu diệt mầm bệnh nờu trờn thỡ bệnh nhõn AIDS, dự cú hỗ trợ thuốc, thể không chống đỡ tiêu diệt mầm bệnh Chính bệnh kéo dài dai dẳng dẫn đến suy kiệt gây tử vong Cho đến chưa có thuốc đặc trị hay vacxin phũng AIDS cú hiệu [29] HIV (Human Immunodeficiency Virus ) thuộc nhóm virus có tên Retroviridae Tất Retrovirus thể đặc tính chung đặc trưng cho nhóm, là: có hai sợi ARN, có lớp vỏ bao phủ bên ngoài, sử dụng ADN để tái sinh sản hay nhân lên ẩn ADN tế bào chủ Các Retrovirus phải chuyển ARN chúng thành ADN để tái sinh hay nhân lên, trỡnh gọi quỏ trỡnh mó ngược Thông qua trỡnh này, HIV gắn vật liệu di truyền mỡnh vào ADN tế bào chủ Nhờ đó, tế bào chủ tái tạo vật liệu di truyền mỡnh, nú đồng thời tái tạo vật liệu di truyền virus Bằng cách này, virus sử dụng tế bào chủ nhà máy để sản xuất vật liệu di truyền cho nó, cho phép tạo nhiều virus [55] 1.1.2 Các phƣơng thức lây truyền HIV Người ta phõn lập HIV từ máu, tinh dịch, dịch tiết từ âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu dịch khác thể Mặc dù có phân bố rộng lớn HIV thể, nhiều nghiên cứu dịch tễ học cho thấy có máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo sữa mẹ đóng vai trũ quan trọng việc làm lõy truyền HIV Cú phương thức lây truyền HIV chủ yếu [29], [44]: Lây truyền theo đường tỡnh dục Đây phương thức lây truyền HIV quan trọng phổ biến trờn giới Cú ba hỡnh thức quan hệ tỡnh dục cú xõm nhập chủ yếu là: đường miệng, đường âm đạo đường hậu mơn HIV có nhiều máu, tinh dịch hay âm đạo người nhiễm Máu máu kinh nguyệt, máu từ vết thương hở hay vết loột chảy mỏu quan hệ tỡnh dục (QHTD), quan hệ tỡnh dục thụ bạo Sự lõy truyền xảy cỏc dịch thể nhiễm HIV tỡm “đường vào” da “Đường vào” không thiết phải vết thương hở hay vết loét da Niêm mạc hốc tự nhiên thể đường âm đạo, lỗ niệu đạo đầu dương vật, trực tràng chí niêm mạc mắt cuống họng có lỗ nhỏ để virus xâm nhập Thực tế, niêm mạc hậu môn, niệu đạo, âm đạo cuống họng có tế bào biểu mơ hỡnh trụ mà virus gắn vào Khi âm đạo hay dương vật có vết ban hay vết loét, HIV dễ xâm nhập vào thể [32] Bởi lý trờn, tất cỏc hỡnh thức quan hệ tỡnh dục cú xõm nhập với người nhiễm có nguy lây nhiễm HIV Tuy nhiên, mức nguy khác nhau, xếp theo thứ tự từ cao đến thấp là: quan hệ tỡnh dục xõm nhập qua đường hậu môn, âm đạo cuối đường miệng [71] Quan hệ tỡnh dục đường hậu môn hỡnh thức cú nguy lây truyền HIV cao vỡ hai lý do: Thứ nhất, trực tràng không cấu tạo để quan hệ tỡnh dục Nú khụng thể co gión âm đạo Vỡ thế, nú dễ bị xước chảy máu Các vết xước tạo đường vào cho HIV.Thứ hai, ruột già trực tràng môi trường không vệ sinh Để ngăn ngừa vi khuẩn từ môi trường xâm nhập vào thể, ruột già trực tràng có lớp tế bào bạch cầu để khống chế nhiễm khuẩn Các bạch cầu tế bào TCD4, tế bào TCD4 loại tế bào dễ dàng bị HIV gắn vào từ khắp thể Việc xảy khơng có vết xước chảy máu suốt trỡnh quan hệ tỡnh dục đường hậu môn [71] Quan hệ tỡnh dục đường âm đạo kiểu QHTD có nguy hỡnh thức quan hệ tỡnh dục phổ biến HIV gắn xõm nhập vào tinh trựng, tồn tinh dịch dịch âm đạo Ngay thành âm đạo không bị tổn thương, lỗ nhỏ niêm mạc chất lót tế bào biểu mô cho phép HIV xâm nhập vào thể HIV lây nhiễm sang người nam qua niệu đạo [32] [71] Nguy lây nhiễm HIV qua lần giao hợp với người nhiễm HIV từ 1‰ đến 1% [100] Người nhận tinh dịch giao hợp thỡ người có nguy nhiễm HIV nhiều Nhỡn chung, quan hệ tỡnh dục khỏc giới, nam truyền HIV cho nữ nhiều gấp lần [44], [100] Đó vỡ diện tớch bề mặt niờm mạc õm đạo lớn nhiều so với niệu đạo dương vật Quan trọng hơn, tinh dịch lại lâu âm đạo tạo thời gian phơi nhiễm lâu Ngoài ra, tinh dịch người nam nhiễm HIV chứa nhiều HIV dịch âm đạo người nữ nhiễm HIV Tuy nhiên, việc quan hệ tỡnh dục với nhiều phụ nữ nhiễm HIV tạo nờn nguy tổng cộng lớn người nam [70] Lây truyền HIV theo đường máu HIV cú mỏu toàn phần cỏc thành phần mỏu huyết tương Do đó, HIV lây truyền qua máu hay sản phẩm có máu nhiễm HIV Nguy lây truyền HIV qua đường máu có tỷ lệ cao, 90% [55] Kể từ năm 1985, sau đời xét nghiệm sàng lọc phát kháng thể kháng HIV, nguy lây truyền theo đường máu nhiều nước giảm rừ rệt Tuy nhiờn, xột nghiệm mỏu cú kết õm tớnh, khả lây nhiễm HIV xảy Người cho máu cho máu sau nhiễm HIV, chưa phát xét nghiệm thông thường Người “thời kỳ cửa sổ” trỡnh nhiễm HIV Nguy xảy nhiều nơi có tỷ lệ nhiễm HIV cao Đặc biệt nơi mà tỷ lệ người cho máu chuyên nghiệp cao, họ thường di chuyển thay đổi địa điểm cho máu Do đó, việc vấn sâu, khám sức khỏe xét nghiệm sàng lọc HIV cần phải tiến hành để làm giảm nguy [56] HIV lây truyền qua sử dụng chung bơm kim tiêm bị nhiễm HIV mà không tiệt trùng cẩn thận, đặc biệt người nghiện chích ma túy theo đường tĩnh mạch Khi tiêm, người tiêm chích ma túy thường hút máu vào bơm tiêm trước tiêm Sau đó, bơm kim tiêm dùng chung với người khác thỡ mỏu cú nhiễm HIV thẳng vào máu người Ngay có lượng mỏu nhỏ cũn sút lại bơm kim tiêm tiêm vào máu làm lây truyền HIV Bởi máu thường sót lại ống rỗng kim tiêm, nơi khơng có khơng khí vỡ virus cú thể tồn lõu sau [44] Lõy truyền từ mẹ sang Cỏc nghiờn cứu cho thấy HIV phân lập tế bào bánh rau máu bào thai lúc tuần tuổi HIV phân lập nhiều tuần sau Một nghiên cứu nhiễm HIV trẻ sinh đôi cho thấy rằng, trẻ sinh trước có nguy nhiễm HIV cao Điều gợi ý khả lây truyền từ mẹ sang đẻ [25], [29], [44] Sự lây truyền HIV xảy lúc mang thai, trước thời gian ngắn sau đẻ Nguy lây truyền từ mẹ sang khác tùy nước, từ 12 – 32% nước công nghiệp phát triển, 25 – 48% nước phát triển Những lý giải thớch cho khỏc do: nước phát triển thiếu điều kiện phân lập hay phát kháng nguyên; chẩn đoán lâm sàng AIDS trẻ em khơng xác; nhiều trẻ chết trước khẳng định HIV; nhiều bà mẹ trẻ em bỏ hay chết trỡnh theo dừi; mẹ cú tỷ lệ bệnh cú liờn quan đến HIV cao hơn; tỷ lệ lây truyền qua đường sinh dục cao hơn; tỷ lệ mẹ cho bú cao [25], [29], [44] Những yếu tố nguy làm tăng lây truyền HIV từ mẹ sang là: Phụ nữ có thai mắc bệnh có liên quan với HIV có nguy làm lây truyền cho cao 10 phụ nữ có thai nhiễm HIV khơng có triệu chứng Nhiều nghiên cứu cho thấy lây truyền từ mẹ sang có liên quan tới xuất kháng nguyên p24 máu mẹ, tế bào T4 thấp 700/ml Trẻ đẻ non 34 tuần có nguy lây nhiễm HIV từ mẹ cao HIV dễ dàng qua bánh rau bánh rau bị nhiễm HIV Hiện nay, không đủ chứng mổ đẻ bảo vệ cho đứa trẻ khỏi bị nhiễm HIV Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, tỷ lệ lây truyền trẻ đẻ theo đường âm đạo mổ đẻ Thậm chí mổ đẻ hại cho bà mẹ bị nhiễm HIV [25], [29], [46] 1.1.3 Những phƣơng thức không làm lây truyền HIV Ngồi phương thức lây truyền nờu trờn, chỳng ta khụng cú chứng phương thức lây truyền khác HIV không lây truyền cách dễ dàng Nó khơng lây qua đường hô hấp ho, hắt hơi; không lây truyền qua tiếp xúc sinh hoạt thông thường nơi công cộng nơi làm việc, trường học, rạp hát, bể bơi, nơi chơi thể thao; không lây truyền qua bắt tay, ôm hôn, sử dụng điện thoại nơi công cộng, mặc chung quần áo, dùng chung dụng cụ ăn uống bát đĩa, cốc chén [56] Trong trường hợp người cho máu: HIV không lây truyền áp dụng biện pháp an toàn như: sử dụng kim tiêm để lấy máu Do đó, người hiến máu khơng phải người nhận máu, thỡ khụng cú nguy lây nhiễm loại vi khuẩn HIV Vỡ vậy, khụng nờn sợ hói cho mỏu [55] Bởi lý nờu trờn, sống chung với người nhiễm HIV không bị lây không tiếp xúc với đường lây nờu trờn Chỳng ta khụng nờn quỏ sợ hói, xa lỏnh phõn biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS Họ cần an ủi, nâng đỡ mặt tinh thần vật chất gia đỡnh, bạn bố cộng đồng 1.2 Tỡnh hỡnh dịch HIV/AIDS 1.2.1.Trờn giới 118 năm gần đây, đại dịch HIV/AIDS lan tràn toàn cầu, việc phũng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tỡnh dục lại trở nờn cấp bỏch hơn, vỡ nhiễm khuẩn lõy truyền qua đường tỡnh dục HIV/AIDS cú mối quan hệ mật thiết với Virut HIV lõy truyền từ người sang người khác dễ dàng hơn, hai người hai bị mắc nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tỡnh dục, đặc biệt giang mai, hạ cam, lậu, herpes sinh dục Khi bị mắc STIs, phần lớn không khám phát kịp thời, số nhỏ khám sở y tế, phần lớn khám sở y tế tư nhân, vỡ việc kiểm soỏt BLTQĐTD gặp nhiều khó khăn hầu hết tỉnh thành nước Điều thể kết nghiên cứu đề tài: năm 2007, với 411 đối tượng tham gia có 90 người có biết dấu hiệu STIs (chiếm tỷ lệ 21,9%) Đến năm 2009 kết có khả quan với 240 số 400 người hỏi có biết STIs (chiếm tỷ lệ 60%) với p