Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông nguyễn thanh lịch, ba vì –thành phố hà nội

61 67 0
Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông nguyễn thanh lịch, ba vì –thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VY THỊ THƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, TP HÀ NỘI.” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành/ngành: Khoa học mơi trường Khoa: Mơi Trường Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VY THỊ THƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI TRANG TRẠI ÔNG NGUYỄN THANH LỊCH, XÃ BA TRẠI, HUYỆN BA VÌ, TP HÀ NỘI.” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành/ngành: Khoa học mơi trường Lớp: KHMT – K46- N01 Khoa: Mơi Trường Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên, 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu: người tận tình giúp đỡ, dẫn, động viên em suốt thời gian thực tập Và em xin chân thành cảm ơn Cô, chú, cán công – nhân viên Trang Trại Nguyễn Thanh Lịch tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Do thời gian hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý, chỉnh sửa từ quý thầy bạn đọc để khố luận em hoàn chỉnh Sau em xin chúc toàn thể thầy cô Khoa Môi Trường, lời chúc sức khỏe, thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên Vy Thị Thương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị C để làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi Bảng 2.2 Thành phần nước thải số trại lợn phía Bắc 13 Bảng 2.3 Đặc điểm khí sinh phân hủy kỵ khí 14 Bảng 3.1 Tọa độ, vị trí lấy mẫu nước thải Trang trại lợn ông Nguyễn Thanh Lịch,huyện Ba Vì - Tp Hà Nội 18 Bảng 3.2.Các phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 19 Bảng 4.1: Tình hình chăn ni trang trại qua năm 26 Bảng 4.2: Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trang trại 29 Bảng 4.3 : Lượng nước vệ sinh chuồng 31 Bảng 4.4 Kết phân tích hàm lượng số chất có nước thải chăn ni 33 Bảng 4.5: Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm xung quanh trang trại chăn ni Ơng Nguyễn Thanh Lịch 39 Bảng 4.6 Một số sản phẩm men bổ sung 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình cơng nghệ Biogas Hình 4.1: Vị trí địa lý trang trại ông Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 23 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chăn ni trại ơng Nguyễn Thanh Lịch, huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 30 Hình 4.3 Sơ đồ thu gom xử lý nước thải sinh hoạt 32 Hình 4.4: Biểu đồ biến động pH mẫu nước thải sau giai đoạn 33 Hình 4.5: Biểu đồ tiêu qua phân tích phòng thí ngiệm khoa Mơi Trường 34 Hình 4.6: Biểu đồ tiêu khác chất lượng nước thải chăn nuôi sau xử lý 35 Hình 4.7.Biểu đồ đánh giá người dân mức độ ô nhiễm xung quanh trang trại chăn nuôi 39 Hình 4.8 Biểu đồ đánh giá người dân chất lượng khơng khí 40 Hình 4.9 Biểu đồ kết điều tra chất lượng mùi khu vực trang trại 41 Hình 4.10: Biểu đồ đánh giá tiếng ồn phát từ trang trại 42 Hình 4.11 Biểu đồ kết khảo sát mức độ ô nhiễm nước mặt 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tên kí hiệu viết tắt BOD Nhu cầu oxy sinh học BVMT COD DEWATS DO Nồng độ oxy hòa tan FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liêp Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm thu nhập Quốc dân HDPE Vật liệu nhựa dẻo mật độ cao 19 LHQ Liên hiệp Quốc 10 PTN Phòng thí nghiệm 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 14 BTNMT Bảo vệ môi trường Nhu cầu oxy hóa học Hệ thống xử lý nước thải phi tập trung Bộ Tài Nguyên Môi Trường v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học môi trường 2.1.2 Nước thải chăn nuôi 2.1.3 Một số công nghệ sử dụng xử lý nước thải chăn nuôi 2.1.4 Công nghệ Biogas xử lý chất thải chăn nuôi 2.2 Cơ sở pháp lý đề tài 10 2.3 Cơ sở thực tiễn 12 2.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi 12 2.3.2 Tác động tiêu cực chất thải chăn nuôi 13 Phần III: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 16 vi 3.1.1 Đối tượng 16 3.1.2 Phạm vi 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 16 3.2.1 Địa điểm 16 3.2.2 Thời gian 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 17 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu, tài liệu 17 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu trường bảo quản mẫu 18 3.4.4 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 19 3.4.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 20 3.4.6 Phương pháp chuyên gia 20 3.4.7 Phương pháp tổng hợp kết quả, so sánh viết báo cáo 20 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 21 4.1 Khái quát địa bàn trang trại chăn nuôi lợn ông Nguyễn Thanh Lịch, Xã Ba Trại, Huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 25 4.1.3 Khái qt trang trại chăn ni Ơng Nguyễn Thanh Lịch,xã Ba Trại, Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 26 4.2 Đánh giá hiệu xử lý chất thải rắn trang trại Ông Nguyễn Thanh Lịch,xã Ba Trại, huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 28 4.3 Hiện trạng nước thải đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Thanh Lịch,xã Ba Trại, huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 30 vii 4.3.1 Giới thiệu hệ thống xử lý nước thải trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Thanh Lịch 30 4.3.2 Đánh giá hiệu xử lý nước thải trang trại ông Nguyễn Thanh Lịch 33 4.3.3 Đánh giá cơng trình xử lý nước thải trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Thanh Lịch, Ba Trại, Ba Vì – Thành phố Hà Nội 37 4.4 Đánh giá tác động tới môi trường 39 4.4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường người dân xung quanh 39 4.5 Đánh giá chung đề xuất số giải pháp giảm thiểu 43 4.5.1 Thuận lợi 43 4.5.2 Một số tồn 43 4.5.3 Đề xuất số giải pháp 44 Phần V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp cao,chiếm 70% tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Trước đây, nghề trồng lương thực đóng góp đa số cho ngành nơng nghiệp nước ta Và nay, việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc đem lại bước tiến nông nghiệp Tuy nhiên, việc phát triển hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát cách tràn lan, ạt điều kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ, thiếu quy hoạch, vùng dân cư đông đúc gây nhiễm mơi trường ngày trầm trọng Ơ nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp với sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy bùng phát dịch bệnh Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm), nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh môi trường cộng đồng, đặc biệt số bệnh có khả lây nhiễm cho người cao như: Cúm lợn, tai xanh, lở mồm long móng, tiêu chảy khơng xử lý quy trình vệ sinh đảm bảo an tồn [2] Chăn ni quy mơ trang trại đẩy mạnh, quy mơ hộ gia đình quan tâm Tuy nhiên, việc trọng vào lợi ích kinh tế mà ngành chăn nuôi mang lại khiến chủ trang trại, hộ kinh doanh… thờ với 38 đốt phục vụ cho đun nấu, thắp sáng hoạt động loại động đốt sử dụng khí sinh học Tiết kiệm chi phí lớn cho trang trại Với đặc điểm công nghệ trên, Biogas mơ hình cơng nghệ phù hợp cho việc xử lý nước chăn nuôi trang trại, hộ chăn ni gia đình Do Biogas công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt chăn nuôi phổ biến địa bàn Thái Nguyên nói riêng nước nói chung 4.3.3.2 Bể thủy sinh Kết phân tích cho thấy bể thủy sinh xử lý nước thải sau Biogas trang trại ông Nguyễn Thanh Lịch cho kết chưa thực tốt Nguyên nhân thời điểm lấy phân tích mẫu nên hiệu chưa cao Tuy nhiên kết phân tích với tiêu BOD5, COD, TSS, độ đục cho thấy bước đầu hoạt động bể cho thấy nhiều dấu hiệu khả quan xử lý nước thải Với ưu điểm như: + Hiệu xử lý chậm ổn định loại nước thải có nồng độ COD, BOD thấp, khơng có độc tố + Chi phí xử lý khơng cao + Q trình xử lý khơng đòi hỏi công nghệ phức tạp + Sinh khối tạo sau trình xử lý sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: làm ngun liệu cho thủ cơng mỹ nghệ, làm thực phẩm cho người gia súc, làm phân bón + Bộ rễ thân ngập nước giá thể tốt vi sinh vật, vận chuyển đưa vi sinh vật theo + Sử dụng thực vật xử lý nước nhiều trường hợp không cần cung cấp lượng, ứng dụng vùn hạn chế lượng Với ưu điểm bể thủy sinh mơ hình bể xử lý nước thải chăn nuôi phù hợp để xử lý sau Biogas: xử lý giai đoạn để làm giảm nồng độ chất gây ô nhiễm nước thải chăn nuôi trước đổ vào nguồn tiếp nhận 39 4.4 Đánh giá tác động tới môi trường 4.4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng chất thải chăn nuôi đến môi trường người dân xung quanh a) Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh trại Bảng 4.5: Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm xung quanh trang trại chăn nuôi Ơng Nguyễn Thanh Lịch Mức độ nhiễm Rất nhiễm Ơ nhiễm trung bình Ít nhiễm Khơng ô nhiễm Tổng Khi chưa có trại Số phiếu Tỉ lệ (%) Khi trại vào hoạt động Số phiếu Tỉ lệ (%) 0 0 13,33 18 60 21 70 23.3 16,66 16.7 30 100 30 100 (Nguồn: Phiếu điều tra thực tế) nhiễm, Khi chưa có trại, 70 Ơ nhiễm trung bình, Khi trại hoạt động, 60 Rất nhiễm khơng nhiễm, Khi Ơ nhiễm trung chưa có trại, bình, Khi chưa 16.7 có trại, 13.3 Rất nhiễm, Khi chưa có trại, nhiễmKhi trung bình Ơ nhiễm, trại hoạt động,ơ nhiễm, ơkhơng nhiễm 23.3Khi trại hoạt không ô nhiễm động, 16.7 Rất ô nhiễm, Khi trại hoạt động, Hình 4.7: Biểu đồ đánh giá người dân mức độ ô nhiễm xung quanh trang trại chăn nuôi + Qua kết phiếu điều tra cho thấy hoạt động trang trại có nhiều ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Số lương phiếu điều tra không nhiều cho thấy điều Cụ thể sau: Trong số 30 phiếu điều tra người dân xóm xã Ba Trại trang trại chưa vào hoạt động 40 có phiếu chiếm 13,33% đánh giá mơi trường có mức nhiễm trung bình; 21 phiếu đánh giá nhiễm chiếm 70%, phiếu đánh giá khơng nhiễm chiếm 16,66% Còn trại vào hoạt động tổng số 30 phiếu có tới 18 phiếu cho gây nhiễm trung bình chiếm 60%, gây nhiễm phiếu chiếm 23,3%, không gây ô nhiễm phiếu chiếm 16.7% tổng số phiếu điều tra Kết điều tra cho thấy trang trại vào hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh, làm tăng mức độ gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh trại ảnh hưởng mức đọ trung bình tầm kiểm soát Theo ý kiến khảo sát người dân quanh khu vực trại cho biết trang trại áp dụng biện pháp để xử lý chất thải phát sinh chăn nuôi chưa triệt để nên gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Thỉnh thoảng có mùi bốc từ khu vực trại ngày lượng phân thải từ trại lớn hiệu xử lý chưa cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường người b) Đánh giá người dân chất lượng khơng khí: Khơng khí 10 16.7 Rất nhiễm Ơ nhiễm trung bình 73.3 Ít nhiễm khơng ô nhiễm Hình 4.8: Biểu đồ đánh giá người dân chất lượng khơng khí + Theo kết phiếu điều tra khảo sát ý kiến người dân khu vực quanh trại cho thấy hoạt động trại có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường khơng khí 41 Kết phiếu điều tra cụ thể sau: khơng khí bị nhiễm mức trung bình chiếm tới 22 phiếu tổng 30 phiếu (chiếm 73,3%), khơng khí nhiễm chiếm phiếu (chiếm 16,7%), khơng khí khơng bị nhiễm phiếu (chiếm 10% tổng số phiếu) Từ kết cho thấy hoạt động trang trại ảnh hưởng lớn đến mơi trường khu vực xóm 6, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, mơi trường khơng khí bị ô nhiễm hoạt động sản xuất từ trại, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh c) Đánh giá mùi khu vực xung quanh trại: Qua kết điều tra cho thấy trang trại thải lượng lớn chất thải ngày nên gây mùi khó chịu chất thải chưa xử lý hiệu triệt để, chủ yếu chất thải rắn( phân thải) Kết phiếu điều tra khảo sát: khơng có mùi chiếm 0%, có mùi nhẹ chiếm tổng số 30 phiếu (chiếm 20%), có mùi khó chịu chiếm 13 tổng 30 phiếu (chiếm 433%), có mùi nặng chiếm 11 phiếu tổng số 30 phiếu (chiếm 36,7%) MÙI 20 Khơng có mùi 36.7 Mùi nhẹ Mùi khó chịu Mùi nặng 43.3 Hình 4.9: Biểu đồ kết điều tra chất lượng mùi khu vực trang trại 42 d) Đánh giá tiếng ồn trang trại Theo kết điều tra cho thấy tiếng ồn hoạt động sản xuất trang trại khơng có ảnh hưởng lớn đến sống người dân xung quanh Kết điều tra thực tế: Hoạt động trại có ồn chiếm 24 tổng số 30 phiếu điều tra ( chiếm 80%), ồn chiếm phiếu tổng 30 phiếu điều tra ( chiếm 13,3%), ồn chiếm tổng số 30 phiếu ( chiếm 6,7%) Tiếng ồn 6.7 13.3 khơng có Hơi ồn ồn 80 Rất ồn Hình 4.10: Biểu đồ đánh giá tiếng ồn phát từ trang trại e) Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm nước mặt trang trại Theo tình hình khảo sát thực tế lấy ý kiến khảo sát hộ dân khu vực xung quanh trang trại cho thấy nước mặt khu vực quanh trại bị ô nhiễm chất thải từ trang trại, nước thải theo đường ống dẫn nước chảy suối nhỏ khu vực gần trại gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt không khắc phục gây ảnh hưởng đến việc sản xuất người dân ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, khơng khí quanh khu vực 43 Kết thể qua biểu đồ sau : Ô nhiễm nước mặt 3.3 20 Ơnhiễm nặng Ơnhiễm trung bình nhiễm Khơng nhiẽm 76.7 Hình 4.11: Biểu đồ kết khảo sát mức độ ô nhiễm nước mặt + Theo kết điều tra cho thấy trang trại gây ô nhiễm nước mặt mức độ ô nhiễm trung bình 76,7% chiếm 23 phiếu tổng số 30 phiếu điều tra, mức độ gây ô nhiễm có 20% chiếm phiếu tổng số 30 phiếu điều tra, không gây ô nhiễm 3,3 % chiếm phiếu tổng số 30 phiếu điều tra 4.5 Đánh giá chung đề xuất số giải pháp giảm thiểu 4.5.1.Thuận lợi Trang trại có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển, có diện tích rộng để phát triển sản xuất Hệ thống chuồng trại xây dựng kiên cố, có đội ngũ công nhân lực lượng lao động mạnh trại, giúp trại phát triển tốt 4.5.2 Một số tồn + Qua điều tra đợt thực tập vừa em thấy trang trại xử lí nước thải chưa triệt để Trại có xây dựng khu xử lý nước thải hầm ủ Biogas với diện tích khoảng 40m2 thực tế hầm Biogas hoạt động chưa hiệu quả, chưa đạt yêu cầu 44 + Chỉ tập trung vào hiệu kinh tế mà chưa đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường 4.5.3 Đề xuất số giải pháp a) Xử lý nước thải chế phẩm sinh học * Xử lý môi trường men sinh học: Ban đầu chế phẩm sinh học nhập từ nước ngày chất men sản xuất nhiều nước Các men nghiên cứu sản xuất nước phong phú có ưu điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta Người ta sử dụng men sinh học đa dạng như: Dùng bổ sung vào nước thải, dùng phun vào chuồng nuôi, vào chất thải để giảm mùi hôi, dùng trộn vào thức ăn… Dưới vài số chất men bổ sung làm giảm ô nhiễm chăn nuôi sản xuất nhập Bảng 4.6: Một số sản phẩm men bổ sung TT Tên sản phẩm Deodorase DK, Sarsapomin 30 EM EMC Kemzym Pyrogreen Yeasac Lavedae Bản chất sản phẩm Chất tách từ thảo mộc Chất chiết từ thảo mộc Tổ hợp nhiều loại vi sinh vật Thảo mộc, khống chất thiên nhiên Enzym tiêu hóa Hóa sinh thiên nhiên Tế bào men Sacharomyces Hóa chất Tác dụng Xuất xứ Giảm khả sinh NH3 Giảm khả sinh NH3 Tăng hấp thụ TA, giảm tiết chất DD qua phân Giảm sinh NH3, H2S, SO2, giải độc đường pH Thái Lan, Đức Hoa Kỳ Tăng hấp thụ TA, giảm tiết chất DD qua phân Giảm khả sinh NH3 Tăng hấp thụ TA, giảm tiết chất DD qua phân Diệt dòi phân Nhật Bản Việt Nam Thái Lan, Đức Hàn Quốc Thái Lan, Đức Thái Lan, Đức (Cục chăn nuôi Việt Nam) 45 * Chăn ni đệm lót sinh học Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (Phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (Thân ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê…) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học đệm lót sử dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu” nghiên cứu tuyển chọn chọn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus… với mong muốn tạo lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đường ruột, tạo vi sinh vật sinh chất ức chế nhằm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh vật phân giải chất hữu từ phân gia súc gia cầm, nước giải giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trên sở nghiên cứu gốc chế phẩm EM Nhật Bản, tiến sĩ Lê Khắc Quảng nghiên cứu, chọn tạo cho sản phẩm EM chứa nhiều chủng loại vi sinh vật có mặt thị trường Ngồi nhiều sở khác nghiên cứu chọn tạo nhiều tổ hợp vi sinh vật (men)phù hợp với giá thể khác thị trường chấp nhận chế phẩm sinh học Balasa No1 sở Minh Tuấn; EMIC (Công ty CP Công nghệ vi sinh mơi trường); EMC (Cơng ty TNHH Hóa sinh Việt Nam); GEM, GEM-K, GEM-P1 (Trung tâm Tư vấn CTA)… Thực chất trình xử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường men sinh học Cơng nghệ đệm lót sinh học ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Nhật Bản từ đầu năm 1980 Ngày có nhiều nước ứng dụng như: Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc… Ở nước ta từ năm 2010 công nghệ bắt đầu du nhập vào phát triển Ngày 22 tháng năm 2014 thành phố Phủ Lý, Bộ Nông nghiệp Phát Triển Nông Thơn tổng kết năm ứng dụng đệm lót sinh học chăn ni 2011-2013 có thơng báo số 2560/TB-BNN-VP ngày 30 tháng 46 năm 2014 Cơng nghệ đệm lót sinh học ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Nhật Bản từ đầu năm 1980 Ngày có nhiều nước ứng dụng như: Trung Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc… Ở nước ta từ năm 2010 công nghệ bắt đầu du nhập vào phát triển Ý kiến kết luận Thứ trưởng Vũ Văn Tám: “…Cơng nghệ chăn ni đệm lót sinh học hướng thu kết bước đầu khẳng định không gây ô nhiễm môi trường, giảm chi phí, giảm bệnh tật, lợn tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt người ưa chuộng, giá bán cao hơn, mà hiệu hơn, phù hợp với quy mô chăn nuôi gà, lợn nơng hộ” Theo kết luận chăn ni đệm lót sinh học giảm gây nhiễm mơi trường phù hợp mơ hình chăn ni nông hộ Tuy nhiên điều đáng lưu ý đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên địa hình cao việc làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng cần phải quan tâm * Xử lý nước thải thủy sinh Nước thải từ trang trại chăn nuôi chứa nhiều chất hữu N, P hợp chất khơng thể hòa tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, cỏ muỗi nước xử lý nước thải vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trường Cây muỗi nước (còn gọi cần tây) loại địa vùng Đông Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trưởng tốt môi trường nước nông 20 cm Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trưởng phát triển nhanh, khỏe trôi mặt nước Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy qua bể lắng để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nước để nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm Cỏ 47 muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sông suối, hồ cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm Ngồi ra, thủy sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn Hồ sinh học kết hợp ni cá góp phẩn giảm diện tích tăng thêm nguồn thu nhập b) Giải pháp quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đẩy mạnh việc tra, kiểm tra giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở chăn nuôi - Xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường Thực biện pháp cưỡng chế hành vi cố ý vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhà nước địa phương - Đề xuất thực biện pháp khuyến khích triển khai áp dụng biện pháp khống chế nhiễm, sách ưu đãi trang trại tuân thủ việc bảo vệ mơi trường, ủng hộ trang trại có nguyện vọng áp dụng triển khai công nghệ xử lý vay vốn từ quỹ môi trường với lãi suất ưu đãi - Mở rộng quy mơ cơng trình xử lý chất thải chăn nuôi Tăng cường nguồn vốn đầu tư cơng trình xử lý chất thải (nước thải, phân thải… ) c) Biện pháp tuyên truyền giáo dục - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán thú y, người chăn nuôi lợn kiến thức mơi trường cơng tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi lợn, tháng/lần tháng/lần - Xây dựng mơ hình chăn ni “sạch” đạt hiệu kinh tế cao - Sử dụng nhiều kênh thông tin tuyên truyền đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi, áp phích, băng rơn, truyền thơng chéo truyền thông lồng ghép để tuyên truyền việc bảo vệ môi trường 48 Phần V KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình điều tra đánh giá trang trại chăn nuôi lợn ông Nguyễn Thanh Lịch xã Ba Trại, Ba Vì – Thành phố Hà Nội em đạt kết sau: Trang trại chăn nuôi heo ông Nguyễn Thanh Lịch có quy mô 12.068m2 với 1200 lợn nái, 23 lợn đực, 100 lợn hậu bị Vì nước thải chăn ni nước thải q trình vệ sinh chuồng trại nên nước thải có nhiều tạp chất…Lượng nước thải xả theo mương nhỏ dẫn thẳng đến hầm bioga tích khoảng 4000m3 lót bạt phủ bạt Về biện pháp xử lí nước thải: Trang trại có nhiều biện pháp xử lí nước thải bể lọc, bể lắng, hầm bioga, xử lí hóa chất đạt hiệu định, cần phải quan tâm nhiều đến việc xử lý nước thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi, xử lý triệt để khơng để nước chảy ngồi mơi trường làm nhiễm nguồn nước mặt, nhiễm khơng khí mơi trường đất Theo kết phân tích mẫu nước thải chăn ni số TSS, COD, BOD đạt yêu cầu theo QCVN-62/2016 Chỉ riêng số Tổng P chưa đạt, cao so với quy chuẩn 1.77 lần Kết phân tích có thiếu sót q trình phân tích phụ thuộc vào thời điểm lấy mẫu Nhưng theo thực tế điều tra quan sát thời gian thực tập trang trại e thấy nước thải chưa xử lý đạt hiệu cao, tình trạng nước thải xả ngồi mơi trường gây nhiễm Bể Bioga hoạt động chưa thực hiệu quả, nước sau qua xử lý Bioga màu tối, đục, có mùi; bể thủy sinh hoạt động chưa đem lại hiệu cao Đây ngun nhân gây nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng tới môi trưởng 49 Việc xử lý chất thải rắn trại chưa đạt hiệu quả, đặc biệt phân thải thu gom chứa bao dứa đem bán lượng phân thải từ trang trại ngày lớn lên đến 4,2 lượng phân khơng vận chuyển thường xun tồn lại bị bốc mùi hôi gây ô nhiễm mơi trường khơng khí quanh khu vực trang trại Qua thực tế khảo sát điều tra thu cho thấy biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi trang trại chưa đạt hiệu quả, hiệu suất xử lý bể bioga kém, nước thải chưa xử lý triệt để từ gây nhiễm mơi trường nước mặt (chiếm 76,6% ý kiến hộ dân xung quanh); nhiễm khơng khí (73,3% ý kiến hộ dân xung quanh) Từ kết thu em có số đề xuất trang trại để từ góp phần nâng cao hiệu cơng trình xử lý chất thải chăn ni trang trại nhằm đạt hiệu suất xử lý cao giúp bảo vệ môi trường đẹp nâng cao suất chăn nuôi: + Cải tạo, mở rộng hệ thống hầm bioga thay hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi (biện pháp sử dụng đệm lót sinh học, sử dụng chế phẩm sinh học…) + Thắt chặt công tác bảo vệ môi trường 5.2 Kiến nghị Dựa theo kết điều tra phân tích ta cần có giải pháp để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất trại gây ra, để khắc phục cần: + Chủ trại cần mở rộng quy mô hệ thống bioga bên cạnh thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý để đảm bảo hoạt động tốt, không gây ô nhiễm môi trường + Chủ trang trại nên thường xuyên kiểm tra hoạt động trại,giám sát chặt chẽ đề môi trường để hạn chế ô nhiễm, kiểm tra hệ 50 thống xử lý thường xuyên đảm bảo hiệu xử lý, không gây ô nhiễm môi trường + Trang trại nên đưa chất thải qua hệ thống ao sinh học, có thực vật thủy sinh để xử lý triệt để chất ô nhiễm trước thải môi trường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đơng Nam Bộ, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường, sách phát triển chăn ni Việt Nam – thực trạng, sách chiến lược đến năm 2020, Trung tâm phát triển nơng thơn Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Trương Thanh Cảnh cộng tác viên (2002), Mùi ô nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn ni, Đại học Khoa học tự nhiên Trương Thanh Cảnh (2010) , Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, Đại học Khoa học tự nhiên Hồng Kim Giao (2008), Ngành chăn ni Việt Nam phát triển xu hội nhập, Báo cáo tổng cục chăn nuôi Trần Thị Hiền Hoa (2005), phương pháp loại bỏ Ammoniac khỏi chất thải động vật vi khuẩn Anammox Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, Hà Nội Lê Công Nhất Phương (2007), nghiên cứu triển khai ứng dụng xử lý ammonium nước thải nuôi heo với công suất 20m3/ngày ni dưỡng sinh khối có nhóm vi khuẩn Anammox Lương Đức Phẩm (2009), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học , Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Thị Minh Sáng, Vũ Thị Mai (2010), giáo trình cơng nghệ mơi trường, Đại học tài ngun môi trường Hà Nội 52 11 Dư Ngọc Thành, Trương Thành Nam (2010), Bài giảng Công nghệ môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Lê Anh Tuấn ( 2008), Thủy văn môi trường, Cần Thơ 13 Viện khoa học nông nghiệp miền Nam (1999), Báo cáo kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí số xí nghiệp chăn ni quốc doanh năm 1999, TP.Hồ Chí Minh 14 QCVN 62 - MT:2016/BTNMT Tài liệu nước 15 Billeen Wolmarans and Gideon h de Villiers, Start – up of a UASB efuent treatment plan on distillery wastewater, Water South Afica Vol.28 No.1 Jannuary 2002 16 Sutton et al ( 1993), www.apis.ac.uk/overview/overview_NH3 17 The “Biogas Technology in China” (1998), ChenduBiogas Research Institute – Agricultural Publishing House Tài liệu Internet 18 Dương Hoàng Văn Bản, http://www.decc.com.vn/hoat-dong-trungtam/ung-dung-bon-biogas-bang-vat-lieu-composite-xu-ly-chat-thai-channuoi-va-thu-hoi-khi-sinh-học-phuc-vu-sinh-hoat.html, Sở khoa học công nghệ Đà Nẵng 19 Van Hao ( 2011), http://tailieu.vn/doc/chuong-1-cac-khai-niem-coban-ve-moi-truong-561689.html 20 http://dantoc.123doc.org/document/970896-1-dieu-kien-tu-nhienkinh-te-xa-hoi-huyen-ba-vi.html 21 Trang trại nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song/683529/trang-trai-nuoi-lon-gay-onhiem-moi-truong ... trường trang trại ông Nguyễn Thanh Lịch, Ba Vì – Thành phố Hà Nội - Đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi trước sau xử lý trang trại - Đánh giá hiệu xử lý nước thải cơng trình xử nước thải chăn nuôi. .. quát trang trại chăn ni Ơng Nguyễn Thanh Lịch,xã Ba Trại, Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 26 4.2 Đánh giá hiệu xử lý chất thải rắn trang trại Ông Nguyễn Thanh Lịch,xã Ba Trại, huyện Ba Vì. .. Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì – Tp Hà Nội - Hiện trạng nước thải đánh giá hiệu hệ thống xử lý nước thải trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Thanh Lịch, xã Ba Trại, huyện Ba Vì – Tp Hà Nội 17 - Đánh

Ngày đăng: 19/08/2019, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan