Phát triển năng lực tư vấn của người giáo viên THPT

237 7 0
Phát triển năng lực tư vấn của người giáo viên THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẨU 1. Lý do chọn đề tài Trong tiến trình phát triển, con người luôn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Đặc biệt là trong giai đoạn đổi mới và hội nhập ngày càng sâu rộng, những khó khăn, thách thức đó càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Chính vì vậy, nhu cầu được trợ giúp để giải quyết khoa khăn của mình ngày càng trở nên rõ rệt hơn. Đối với HS THPT, bên cạnh những khó khăn, thách thức kể trên, các em còn gặp phải những khó khăn do sự thay đổi tâm – sinh lí của lứa tuổi mang lại, nên việc gặp những khó khăn trong cuộc sống và trong quá trình học tập là điều không thể tránh khỏi. Xã hội càng phát triển thì những khó khăn, thách thức đó càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Chính vì vậy, ngày càng có nhiều HS gặp phải những khó khăn trong cuộc sống và trong quá trình học tập của mình. Những vấn đề các em gặp phải là rất rộng, bao gồm các vấn đề về: tâm lí, sinh lí; học tập; định hướng nghề nghiệp; giải quyết các mối quan hệ xã hội, bạn bè, thầy cô, gia đình; định hướng giá trị sống và kỹ năng sống; pháp luật ... Tất cả những vấn đề này HS vẫn thường xuyên gặp phải và chúng có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình học tập của các em. Vai trò của người GV ngày nay không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ HS lĩnh hội kiến thức môn học, mà còn có trách nhiệm hỗ trợ HS giải quyết được những khó khăn gặp phải trong học tập và trong cuộc sống để các em có thể phát triển toàn diện, góp phần hoàn thành tốt vai trò giáo dục của người GV. Thực vậy, GV chính là những người có điều kiện gần gũi, hiểu biết HS về mọi mặt, nhất là những vấn đề các em gặp phải trong quá trình học tập ở trường. Không những thế, GV còn là người có điều kiện tiếp cận thông tin chính thống và có chức năng GD, hỗ trợ HS trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Chính vì thế, vai trò TV của người GV đã được khẳng định tại nhiều văn bản chỉ đạo như: Luật Giáo dục (đã sửa đổi năm 2005 và 2009), tại Điều 72 đã khẳng định: “Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây: ..., tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của người học”. Theo tinh thần đó, mỗi người GV có thể trợ giúp HS dưới các hình thức TV thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ được quy định ở trên; 2 Công văn số 9971/BGD&ĐT-HSSV ngày 28/10/2005 của Bộ GD&ĐT về việc triển khai công tác TV cho HS-SV, trong đó đã chỉ rõ: “TV cho HS-SV là phương pháp tác động mang tính định hướng GD tới những HS-SV đang có những khó khăn tâm lí, tình cảm, bức xúc của lứa tuổi cần được giải đáp, những vướng mắc trong học tập, sinh hoạt, trong hướng nghiệp, trong tìm kiếm việc làm, ...”; Chỉ thị số1537/CT-BGDĐT, ban hành 05/05/2014,về “Tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động GD cho HS-SV trong các cơ sở giáo dục, đào tạo” đã nêu cụ thể là: “...Các cơ sở giáo dục, đào tạo cần tăng cường vai trò GV chủ nhiệm, GV tổng phụ trách đội, cố vấn học tập và các tổ chức đoàn thể trong công tác GD đạo đức, lối sống, TV tâm lí, hướng nghiệp cho HS...”. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đã quy định một số nội dung chuẩn liên quan đến NLTV của GV trường trung học (Cụ thể: Điều 5 – tiêu chuẩn 2. NL tìm hiểu đối tượng và môi trường GD; Điều 7 – tiêu chuẩn 4. NL GD) Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT về “Hướng dẫn thực hiện công tác TV tâm lí cho HS trong nhà trường phổ thông” đã quy định rất cụ thể về mục đích, nguyên tắc, nội dung, hình thức, điều kiện đảm bảo và tổ chức thực hiện công tác TV tâm lí cho HS trong trường phổ thông. Trong thực tế, các thầy – cô giáo đã chủ động TV, hỗ trợ cho các em khi có các “vấn đề” nảy sinh hoặc các em đã chủ động đề đạt nhu cầu với họ. Tuy nhiên, hầu hết các GV mới chỉ cùng HS giải quyết các vấn đề dựa trên kinh nghiệm cá nhân là chủ yếu, còn những kiến thức và KN cơ bản về vấn đề tư vấn cho HS thì còn hạn chế do ít được trang bị. Vì vậy, NLTV của người GV cần được bồi dưỡng, phát triển thường xuyên trong quá trình hoạt động nghề nghiệp để góp phần đưa cơ sở khoa học vào thực tiễn nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt động tư vấn học đường đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Xuất phát từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài "Phát triển năng lực tư vấn của người giáo viên THPT" làm đề tài luận án của mình. 3 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, xây dựng các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT nhằm nâng cao NLGD của họ, đáp ứng xu thế đổi mới GD. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển NLGD của người GV trong nhà trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển NLTV của người GV trong nhà trường THPT. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được khung NLTV của người GV THPT; đồng thời xây dựng và triển khai chương trình bồi dưỡng nhằm phát triển NLTV của người GV THPT; và phát triển NL tự học, tự bồi dưỡng NLTV cho GV theo khung NLTV đã xây dựng thì sẽ góp phần nâng cao NLTV cho họ đáp ứng yêu cầu GD HS hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển NLTV của người GV THPT. Đánh giá thực trạng NLTV của GV THPT và thực trạng phát triển NLTV của người GV ở các trường THPT. Đề xuất các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT. Thực nghiệm các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Mặc dù trong nhà trường THPT, đối tượng có nhu cầu TV là nhiều, nhưng trong phạm vi luận án này, chúng tôi chỉ giới hạn đối tượng TV là HS. NLTV được hiểu là một NLGD mà bất kì người GV nào cũng cần phải có để thực hiện được chức năng GD của mình, ở đây luận án không bàn đến NLTV của các nhà tham vấn chuyên nghiệp hay của những GV kiêm nhiệm phụ trách tổ TVHĐ. Các biện pháp nhằm phát triển NLTV của người GV THPT mà luận án xây dựng chủ yếu theo hướng bồi dưỡng NLTV của người GV. Về địa bàn nghiên cứu: 4 + Trong phạm vi luận án này, việc khảo sát thực trạng NLTV của người GV THPT được giới hạn ở 6 trường THPT tại Hà Nội, Thanh Hóa và thành phố Hồ Chí Minh, đại diện cho khu vực nội thành và ngoại thành của 3 miền: Bắc, Trung, Nam. Các biện pháp đề xuất được thực nghiệm tại 2 trường THPT đại diện cho khu vực nội thành và ngoại thành tại Hà Nội. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Tiếp cận giá trị Năng lực TV của người GV THPT như là một giá trị cần thiết để họ phát triển, hội nhập với sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Theo một trong bốn trụ cột của GD mà UNESCO đã đưa ra là “học để tự khẳng định mình”, người GV THPT rèn luyện NLTV của mình chính là để nâng cao trình độ nghiệp vụ SP, góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ GD của mình, đồng thời để tự khẳng định mình trước tập thể Hội đồng SP nhà trường và trước xã hội. Vì vậy, phát triển NLTV là một yêu cầu thiết thực đối với mỗi GV THPT. 7.1.2. Tiếp cận hoạt động Tiếp cận hoạt động là sự vận dụng lý thuyết hoạt động vào việc nghiên cứu đối tượng đang được xem xét. Với quan điểm này, chúng tôi coi phát triển NLTV của người GV THPT như một quá trình hoạt động thực tiễn. Muốn tổ chức quá trình này có hiệu quả phải phân tích bản chất và cấu trúc của nó. Lý thuyết hoạt động đã chỉ ra rằng, mọi hoạt động đều có cấu trúc vòng tròn: Điểm dẫn vào ban đầu, quá trình thực hiện, sự tiếp xúc với môi trường vật thể, sự điều chỉnh và làm phong phú thêm nhờ những mối liên hệ ngược của hình tượng dẫn vào lúc đầu. Vì vậy, cấu trúc tổ chức mỗi hoạt động trên cơ sở vận dụng lý thuyết hoạt động gồm các khâu: Thiết kế hoạt động, thực hiện hoạt động, đánh giá hoạt động. Đây chính là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình tổ chức các hoạt động bồi dưỡng nhằm phát triển NLTV cho người GV THPT. 7.1.3. Tiếp cận năng lực Bồi dưỡng GV phải chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận mục tiêu, hướng tới việc hình thành những NL cần thiết cho GV, trong đó có NLTV, để sau 5 khi được bồi dưỡng, người GV không chỉ dừng lại ở mức nâng cao nhận thức mà còn phải hình thành và phát triển NLTV cho HS THPT để có thể thực hiện được nhiệm vụ GD của mình. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Hồi cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu, các công trình nghiên cứu về TV và TV cho HS THPT ở trong và ngoài nước được sử dụng trong nghiên cứu tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn cho luận án: Thu thập các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Hồi cứu, phân tích kết quả của các nghiên cứu đó; Tổng hợp, khái quát hóa các thông tin thu thập được liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lí luận của luận án. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát hoạt động GD và hoạt động TV của GV ở trường THPT, biểu hiện NLTV của người GV nhằm thu thập những thông tin thực tiễn để bổ sung cho các dữ liệu thu được từ các phương pháp nghiên cứu khác. Việc ghi chép, nhận xét, đánh giá những kết quả thu được luôn được chú ý trong quá trình quan sát. 7.2.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi được sử dụng nhằm thu thập thông tin về thực trạng của vấn đề nghiên cứu, như: thực trạng nhận thức về TV trong nhà trường và về NLTV của người GV; thực trạng TV trong trường THPT; thực trạng NLTV của người GV THPT; nhu cầu TV của HS THPT; những yếu tố ảnh hưởng đến TV và NLTV của người GV THPT. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi được thực hiện thông qua phiếu hỏi – là những câu hỏi đóng hoặc mở về TV trong nhà trường và NLTV của người GV THPT với mẫu phiếu dành cho CBQL/GV và mẫu phiếu dành cho HS THPT. 7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn Trò chuyện, trao đổi, phỏng vấn sâu với GV và HS THPT được sử dụng để nhằm làm rõ hơn những thông tin thu được về NLTV và việc phát triển NLTV của người GV trong nhà trường THPT mà các phương pháp khác chưa khai thác được hết 6 những thông tin cần thiết. Nội dung trao đổi được chuẩn bị một cách cẩn thận, chi tiết, rõ ràng theo từng mảng nội dung nghiên cứu. 7.2.2.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu một số trường hợp điển hình là một số GV được đánh giá là đã TV hiệu quả cho các em HS. Chúng tôi sẽ mô tả một cách cụ thể về nội dung TV, mối quan tâm của HS, cách thức TV của người GV, sự hiểu biết của người GV về vấn đề HS cần TV cũng như những kiến thức, KN, thái độ của người GV về hoạt động TV. 7.2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Luận án tiến hành thực nghiệm một số biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất. 7.2.3. Các phương pháp khác 7.2.3.1. Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực Tâm lí học và Giáo dục học về các vấn đề có liên quan đến NLTV của người GV THPT, để xây dựng khung lí luận cũng như việc xử lí và phân tích các dữ liệu thu được. Tác giả luận án đã tổ chức các buổi seminar khoa học và trao đổi trực tiếp cũng như xin thông qua các phiếu đánh giá về các nội dung cần được xin ý kiến chuyên gia. 7.2.3.2. Phương pháp thống kê Các dữ liệu thu được sẽ được xử lí bởi các ứng dụng thống kê toán học (SPSS và Excel) trên cơ sở đó sẽ phân tích và rút ra những nhận định về kết quả nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm của luận án. Những luận điểm cần bảo vệ 8.1. NLTV cần phát triển ở người GV THPT là năng lực GD, phải được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động nghề nghiệp ở nhà trường THPT. NL này được cấu thành bởi hệ thống kiến thức về TV; hệ thống các KNTV và thái độ TV trong quá trình hoạt động, trong đó, hệ thống KNTV được coi là cốt lõi của NLTV. Các thành tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện một hoạt động cụ thể. 7 8.2. NLTV của người GV THPT có thể được phát triển thông qua hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, kết hợp với tự rèn luyện của bản thân bằng một số biện pháp thích hợp được xây dựng theo hướng linh hoạt, phù hợp với điều kiện công tác của người GV, huy động tối đa vốn hiểu biết, kinh nghiệm đã có của người GV 8.3. Việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT được đề xuất trong luận án sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TV trong nhà trường phổ thông, giúp HS giải quyết vấn đề để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập của mình và phát triển bản thân một cách hài hòa, giúp bản thân người GV hoàn thành nhiệm vụ GD của mình, đáp ứng yêu cầu của nền GD trong bối cảnh xã hội luôn thay đổi. Những đóng góp mới của luận án Xây dựng được mô hình lí thuyết về khung NLTV và phát triển NLTV làm cơ sở lí luận cho việc xây dựng các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT. Đánh giá thực trạng NLTV của người GV ở một số trường THPT, thực trạng phát triển NLTV của người GV THPT hiện nay cũng như thực trạng nhu cầu được bồi dưỡng NLTV của người GV để thấy rõ những ưu và nhược điểm trong quá trình phát triển NLTV của người GV THPT hiện nay. Xác định khung NLTV của người GV THPT bao gồm hệ thống kiến thức, KN, thái độ TV cơ bản cần trang bị, làm cơ sở cho việc phát triển NLTV của người GV THPT. Xây dựng các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT theo hướng linh hoạt, phù hợp với đặc thù lao động nghề nghiệp của người GV THPT và khai thác được tối đa tri thức và vốn kinh nghiệm thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động của người GV. Khẳng định được tính hợp lí và tính khả thi của các biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT qua khảo nghiệm ý kiến của các chuyên gia và qua thực nghiệp SP. Cấu trúc luận án Ngoài các phần Mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án được cấu trúc gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận của việc phát triển NLTV của người GV THPT Chương 2: Thực trạng NLTV của người GV THPT Chương 3: Biện pháp phát triển NLTV của người GV THPT Chương 4: Thực nghiệm sư phạm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM  - - LÊ THỊ QUỲNH NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM  - - LÊ THỊ QUỲNH NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Mã số: Lí luận Lịch sử giáo dục 9140102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Hữu Châu TS Nguyễn Anh Dũng Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Quỳnh Nga ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lí ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ Hoạt động HS Học sinh KN Kĩ KNTV Kĩ tư vấn NL Năng lực NLGD Năng lực giáo dục NLTV Năng lực tư vấn PHHS Phụ huynh học sinh SP Sư phạm SV Sinh viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Tư vấn TVHĐ Tư vấn học đường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẨU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu tư vấn học đường 1.1.2 Nghiên cứu lực tư vấn giáo viên 10 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực tư vấn người giáo viên .14 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Tư vấn 17 1.2.2 Năng lực 21 1.2.3 Năng lực tư vấn người giáo viên 24 1.2.4 Phát triển lực tư vấn người giáo viên 25 1.3 Nhu cầu tư vấn học sinh Trung học phổ thông 26 1.3.1 Đặc điểm đặc trưng lứa tuổi HS THPT 26 1.3.2 Nhu cầu TV HS THPT 28 1.4 Phát triển lực tư vấn người giáo viên Trung học phổ thông 31 1.4.1 Cấu trúc NLTV người GV THPT 31 1.4.2 Nội dung phát triển NLTV cho GV THPT 38 1.4.3 Cơ sở khoa học việc hình thành phát triển NLTV GV THPT 39 1.4.4 Các đường phát triển lực tư vấn người giáo viên 41 1.4.5 Đánh giá NLTV GV THPT 43 1.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NLTV người GV 48 Kết luận chương 51 iv CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 52 2.1 Mục đích khảo sát 52 2.2 Đối tượng khảo sát 52 2.3 Nội dung khảo sát 53 2.4 Nội dung công cụ khảo sát 53 2.5 Phương pháp khảo sát 56 2.5.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 56 2.5.2 Phương pháp vấn 57 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 57 2.6 Kết khảo sát 58 2.6.1 Thực trạng nhu cầu TV HS THPT 58 2.6.2 Thực trạng nhận thức NLTV phát triển NLTV người GV THPT 70 2.6.3 Thực trạng NLTV GV THPT 76 2.6.4 Thực trạng phát triển NLTV GV THPT 91 Kết luận chương 98 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 99 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 99 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục 99 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính liên tục 99 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 100 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 100 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo kinh nghiệm GV .100 3.2 Các biện pháp phát triển lực tư vấn người giáo viên Trung học phổ thông 101 3.2.1 Đề xuất khung NLTV cho GV THPT 101 3.2.2 Thiết kế tổ chức seminar chuyên đề NLTV người GV THPT 109 3.2.3 Hướng dẫn thực hành, phân tích ca TV người GV THPT 114 3.2.4 Rèn luyện KN tự học, tự bồi dưỡng NLTV cho GV THPT .120 3.3 Mối liên hệ biện pháp 125 Kết luận chương 127 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 128 4.1 Khảo nghiệm ý kiến chuyên gia 128 4.1.1 Mục đích 128 4.1.2 Nội dung 128 4.1.3 Phương pháp tiến hành 128 4.1.4 Kết 128 4.2 Thực nghiệm sư phạm 134 v 4.2.1 Khái quát trình thực nghiệm .134 4.2.2 Tiến trình thực nghiệm 135 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm .140 4.2.3 Nhận định chung thực nghiệm 152 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 Kết luận 155 Khuyến nghị 156 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sự khác Consultancy Counseling 18 Bảng 1.2: Sự khác Tư vấn Tham vấn 20 Bảng 2.1: Đối tượng khảo sát 52 Bảng 2.2: Nội dung công cụ khảo sát 53 Bảng 2.3: Thang đo đánh giá 56 Bảng 2.4: Mức độ thường xuyên HS gặp phải khó khăn học tập sống 59 Bảng 2.5: Mức độ nhu cầu cần tư vấn học sinh 63 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng cách thức giải khó khăn 66 Bảng 2.7: Mức độ kì vọng HS tìm đến TV GV 70 Bảng 2.8: Mức độ cần thiết phải phát triển NLTV GV THPT 74 Bảng 2.9: So sánh mức độ đánh giá nhận thức vai trò tư vấn GV HS 76 Bảng 2.10: Thực trạng KNTV GV THPT 78 Bảng 2.11: Mức độ hài lòng HS việc TV GV THPT 87 Bảng 2.12: Kết phân tích nhân tố khám phá 88 Bảng 4.1: Tính hợp lí tính khả thi nội dung đề xuất NLTV GV THPT Bảng 4.2: 129 Bảng chọn mẫu thực nghiệm 136 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mức độ thường xun gặp phải khó khăn nhu cầu TV HS theo đánh giá HS Hình 2.2: 64 Mức độ thường xuyên gặp phải khó khăn nhu cầu TV HS theo đánh giá GV 65 Hình 2.3: Tỉ lệ thể quan điểm đồng ý với khái niệm NLTV GV THPT 71 Hình 2.4: Tỉ lệ thể quan điểm đồng ý HS với biểu NLTV GV THPT Hình 2.5: 72 Tỉ lệ thể quan điểm đồng ý GV với biểu NLTV GV THPT 73 Hình 2.6: Các đường phát triển NLTV GV 75 Hình 2.7: Mức độ biểu tri thức tư vấn GV 77 Hình 2.8: Mức độ biểu KNTV GV THPT theo đánh giá HS 83 Hình 2.9: Mức độ biểu KNTV GV THPT theo đánh giá GV 84 Hình 2.10: Mức độ biểu thái độ TV GV THPT 86 Hình 2.11: Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định 90 Hình 2.12: Nhu cầu phát triển NLTV GV THPT 92 Hình 2.13: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan tới phát triển NLTV GV Hình 2.14: 95 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan tới phát triển NLTV GV 97 Sơ đồ 3.1: Cấu trúc khung lực tư vấn người giáo viên THPT 109 Hình 4.1: Đường tích lũy điểm kiểm tra kiến thức TV nhóm TN nhóm ĐC trước TN 140 Hình 4.2: Đường tích lũy điểm kiểm tra kiến thức TV nhóm TN nhóm ĐC sau TN Hình 4.3: 142 Đường tích lũy điểm kiểm tra kiến thức TV nhóm TN trước sau TN 143 viii Hình 4.4: Biểu đồ phân phối kết quan sát KNTV nhóm TN nhóm ĐC trước TN 144 Hình 4.5: Biểu đồ phân phối kết quan sát KNTV nhóm TN nhóm ĐC sau TN Hình 4.6: Biểu đồ phân phối kết quan sát KNTV nhóm TN trước sau TN Hình 4.7: 146 147 Biểu đồ phân phối kết quan sát TĐTV nhóm TN nhóm ĐC trước TN 148 Hình 4.8: Biểu đồ phân phối kết quan sát TĐTV nhóm TN nhóm ĐC sau TN Hình 4.9: 149 Biểu đồ phân phối kết quan sát KNTV nhóm TN trước sau TN 151 P42 PHỤ LỤC 14 BẢNG PHÂN PHỐI ĐIỂM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ TV CỦA NHÓM TN VÀ NHÓM ĐC SAU TN Điểm Kém Yếu Trung bình Khá 10 Giỏi Trung bình SD Giá trị p SMD Nhóm TN sau TN Số lượng % 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 16,7% 23,3% 12 40,0% 20,0% 20,0% 12 40,0% 16,7% 3,3% 20,0% 7,07 4,36 Nhóm ĐC sau TN Số lượng % 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 15,6% 21,9% 12 37,5% 21,9% 18,8% 13 40,6% 12,5% 6,3% 18,8% 3,1% 0,0% 3,1% 5,22 4,35 0,038 4,02 P43 PHỤ LỤC 15 BẢNG PHÂN PHỐI ĐIỂM KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ TV CỦA NHÓM TN TRƯỚC VÀ SAU TN Điểm Kém Yếu Trung bình Khá 10 Giỏi Trung bình Chỉ số p SD SDM Nhóm TN trước Số lượng % 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 20,0% 23,3% 13 43,3% 16,7% 16,7% 10 33,3% 13,3% 6,7% 20,0% 3,3% 0,0% 3,3% 5,13 2,72 Nhóm TN sau TN Số lượng % 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 16,7% 23,3% 12 40,0% 20,0% 20,0% 12 40,0% 16,7% 3,3% 20,0% 7,07 0,018 3,00 3,79 P44 PHỤ LỤC 16 KẾT QUẢ QUAN SÁT KNTV CỦA NHÓM TN VÀ NHÓM ĐC TRƯỚC TN Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Các KN Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số % % % % 0% 0% 0% 0% % % lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng KN lắng nghe 17 53,1% 17 56,7% 12 37,5% 10 33,3% 6,3% 6,7% 3,1% 3,3% 0,0% 0,0% KN đặt câu hỏi 11 34,4% 12 40,0% 11 34,4% 11 36,7% 25,0% 16,7% 3,1% 3,3% 3,1% 3,3% KN thấu cảm 18 56,3% 17 56,7% 11 34,4% 10 33,3% 6,3% 6,7% 3,1% 3,3% 0,0% 0,0% KN phản hồi 13 40,6% 13 43,3% 12 37,5% 12 40,0% 12,5% 10,0% 6,3% 3,3% 3,1% 3,3% KN cung cấp thông tin 10 31,3% 11 36,7% 14 43,8% 12 40,0% 18,8% 16,7% 3,1% 3,3% 3,1% 3,3% 25,0% 30,0% 12 37,5% 12 40,0% 25,0% 23,3% 6,3% 3,3% 6,3% 3,3% KN phát sớm STT Các KN KN lắng nghe KN đặt câu hỏi KN thấu cảm KN phản hồi KN cung cấp thơng KN phát sớm Trung bình p tin Mức độ đánh giá Nhóm ĐC Nhóm TN Điểm TB Mức độ Điểm TB Mức độ 1,59 1,57 2,06 1,93 1,56 1,57 1,94 1,83 3 2,03 1,97 2,31 2,10 3 1,92 1,83 0,28 P45 PHỤ LỤC 17 KẾT QUẢ QUAN SÁT KNTV CỦA NHÓM TN VÀ NHÓM ĐC SAU TN Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Các KN Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số % % % % % % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng KN lắng nghe 17 53,1% 3,3% 12 37,5% 6,7% 6,3% 11 36,7% 3,1% 11 36,7% 0,0% 16,7% KN đặt câu hỏi 14 43,8% 6,7% 13 40,6% 6,7% 9,4% 10 33,3% 3,1% 10 33,3% 3,1% 20,0% KN thấu cảm 18 56,3% 10,0% 12 37,5% 13,3% 3,1% 10 33,3% 3,1% 10 33,3% 0,0% 10,0% KN phản hồi 12 37,5% 6,7% 15 46,9% 10,0% 6,3% 26,7% 6,3% 12 40,0% 3,1% 16,7% KN cung cấp thông tin 12 37,5% 3,3% 13 40,6% 6,7% 12,5% 12 40,0% 6,3% 30,0% 3,1% 20,0% 11 34,4% 0,0% 28,1% 3,3% 21,9% 12 40,0% 9,4% 12 40,0% 6,3% 16,7% KN phát sớm STT Mức độ đánh giá Các KN Nhóm ĐC Nhóm TN Điểm TB Mức độ Điểm TB Mức độ KN lắng nghe 1,59 3,57 KN đặt câu hỏi 1,81 3,53 KN thấu cảm 1,53 3,20 KN phản hồi 1,91 3,50 KN cung cấp thông tin 1,97 3,57 KN phát sớm 2,25 3,70 p Trung bình 1,84 3,51 SD 0,26 SMD 6,34 P46 PHỤ LỤC 18 KẾT QUẢ QUAN SÁT KNTV CỦA NHÓM TN TRƯỚC VÀ SAU TN Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Trước TN Sau TN Các KN Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số % % % % % % % % % % lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng lượng KN lắng nghe 17 56,7% 3,3% 10 33,3% 6,7% 6,7% 11 36,7% 3,3% 11 36,7% 0,0% 16,7% KN đặt câu hỏi 12 40,0% 6,7% 11 36,7% 6,7% 16,7% 10 33,3% 3,3% 10 33,3% 3,3% 20,0% KN thấu cảm 17 56,7% 10,0% 10 33,3% 13,3% 6,7% 10 33,3% 3,3% 10 33,3% 0,0% 10,0% KN phản hồi 13 43,3% 6,7% 12 40,0% 10,0% 10,0% 26,7% 3,3% 12 40,0% 3,3% 16,7% KN cung cấp thông tin 11 36,7% 3,3% 12 40,0% 6,7% 16,7% 12 40,0% 3,3% 30,0% 3,3% 20,0% 12 23,3% 12 40,0% 3,3% 12 40,0% 3,3% 16,7% KN phát sớm 30,0% 0,0% 40,0% 3,3% STT Các KN KN lắng nghe KN đặt câu hỏi KN thấu cảm KN phản hồi KN cung cấp thơng KN phát sớm p Trung bình SD SMD Mức độ đánh giá Nhóm trước TN Nhóm sau TN Điểm TB Mức độ Điểm TB Mức độ 1,57 1,93 1,57 1,83 1,97 2,10 3 3 3,57 3,53 3,20 3,50 3,57 3,70 5 5 5 1,83 3,51 0,22 7,67 P47 PHỤ LỤC 19 KẾT QUẢ QUAN SÁT THÁI ĐỘ TV CỦA NHÓM ĐC VÀ NHÓM TN TRƯỚC TN Mức độ Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Thái độ TV Số Số Số Số % % % % lượng lượng lượng lượng Tình cảm TV Động TV Ý chí TV 12 37,5% 15 46,9% 18 56,3% 12 14 17 40,0% 46,7% 56,7% 15 11 11 46,9% 34,4% 34,4% 14 10 10 STT Thái độ Tình cảm TV Động TV Ý chí TV Điểm trung 46,7% 33,3% 33,3% Mức độ Mức độ Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Số Số Số Số Số Số 0% 0% 0% 0% % % lượng lượng lượng lượng lượng lượng 9,4% 12,5% 6,3% 1 3,1% 3,1% 3,1% Mức độ đánh giá Nhóm ĐC Nhóm TN Điểm TB Mức độ Điểm TB Mức độ 1,88 1,83 1,81 1,83 1,56 1,57 1,75 1,74 bình p 6,7% 13,3% 6,7% 0,484 1 3,3% 3,3% 3,3% 1 3,1% 3,1% 0,0% 1 3,3% 3,3% 0,0% P48 PHỤ LỤC 20 KẾT QUẢ QUAN SÁT THÁI ĐỘ TV CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG VÀ NHĨM TN SAU TN Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Các KN Tình cảm TV Động TV Ý chí TV Số lượng % 13 40,6% 14 43,8% 18 56,3% Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Mức độ Mức độ Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 3,3% 6,7% 13,3% 12 13 12 37,5% 40,6% 37,5% 2 6,7% 6,7% 16,7% 15,6% 9,4% 3,1% 11 10 10 36,7% 33,3% 33,3% 1 3,1% 3,1% 3,1% STT Thái độ Tình cảm TV Động TV Ý chí TV Điểm trung Mức độ đánh giá Nhóm ĐC Nhóm TN Điểm TB Mức độ Điểm TB Mức độ 1,91 3,57 1,81 3,53 1,53 3,03 1,75 3,38 bình p SD SMD 0,00 0,20 8,34 Số lượng % 11 36,7% 10 33,3% 26,7% Số lượng % Số lượng % 1 3,1% 3,1% 0,0% 16,7% 20,0% 10,0% P49 PHỤ LỤC 21 KẾT QUẢ QUAN SÁT THÁI ĐỘ TV CỦA NHÓM TN TRƯỚC VÀ SAU TN Mức độ Trước TN Sau TN Các KN Số lượng % Tình cảm TV 12 40,0% Động TV 14 46,7% Ý chí TV 17 56,7% Số lượng % Mức độ Trước TN Sau TN Số lượng 3,3% 14 6,7% 10 13,3% 10 STT Mức độ Trước TN Sau TN % Số lượng % Số lượng 46,7% 33,3% 33,3% 2 6,7% 6,7% 16,7% % Số lượng 6,7% 11 13,3% 10 6,7% 10 Mức độ Trước TN Sau TN % Số lượng % Số lượng 36,7% 33,3% 33,3% 1 3,3% 3,3% 3,3% 11 10 Mức độ đánh giá Thái độ Trước TN Sau TN Điểm TB Mức độ Điểm TB Mức độ Tình cảm TV 1,83 3,57 Động TV 1,83 3,53 Ý chí TV 1,57 3,03 1,74 3,38 Điểm trung bình p SD SMD 0,00 0,15 10,61 % Mức độ Trước TN Sau TN Số % lượng 36,7% 33,3% 26,7% 3,3% 3,3% 0,0% Số lượng % 16,7% 20,0% 10,0% P50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CÁC NHĨM ĐANG THẢO LUẬN P51 P52 ĐẠI DIỆN CÁC NHĨM TRÌNH BÀY KẾT QUẢ SEMINAR P53 P54 P55 CÁC NHÓM ĐÓNG VAI THỰC HÀNH CA TV P56 ... Năng lực tư vấn người giáo viên 24 1.2.4 Phát triển lực tư vấn người giáo viên 25 1.3 Nhu cầu tư vấn học sinh Trung học phổ thông 26 1.3.1 Đặc điểm đặc trưng lứa tuổi HS THPT. .. vấn giáo viên 10 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực tư vấn người giáo viên .14 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Tư vấn 17 1.2.2 Năng lực 21 1.2.3 Năng. .. CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .8 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu tư vấn học đường 1.1.2 Nghiên cứu lực tư

Ngày đăng: 20/10/2021, 16:55