MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam có thêm nhiều cơ hội hơn để giao lưu quốc tế, mở cửa thị trường và đón nhận những thành tựu mới nhất. Vì thế, ngoại ngữ lại càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Việc hiểu biết ít nhất một ngoại ngữ (tiếng nước ngoài) là điều cần thiết đối với tất cả những ai muốn tìm tòi, học hỏi kiến thức mới. Tuy nhiên, nếu chỉ hiểu biết một ngoại ngữ mà không sử dụng thành thạo được ngoại ngữ đó cũng sẽ dẫn đến những hạn chế, tồn tại nhất định. Việc sử dụng thành thạo một ngoại ngữ có thể giúp sinh viên tìm được một việc làm ổn định sau khi tốt nghiệp. Điều này cũng dễ hiểu khi trong các yêu cầu việc làm hiện nay nhất định phải có yếu tố ngoại ngữ. Vai trò của ngoại ngữ vì thế được đề cao, và trong các chính sách đào tạo và phát triển ngoại ngữ của Nhà nước luôn đề cập đến vấn đề này. Tại Việt Nam, ngoài tiếng Anh là ngoại ngữ chính được đưa vào giảng dạy phổ thông bởi tính chất phổ biến toàn cầu của nó thì trong bối cảnh hiện nay việc biết thêm các ngoại ngữ mới khác đang có xu hướng tăng lên. Đặc biệt, sau khi có chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bên cạnh các doanh nghiệp châu Âu, châu Mỹ... vốn đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư từ rất lâu thì các doanh nghiệp của châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc... cũng đang triển khai mở rộng thị trường tại đây. Ngoài ra, các hiệp định và chính sách về giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt Nam và một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc... cũng khiến số lượng người Việt Nam học tiếng Nhật, tiếng Hàn... cũng ngày một đông hơn. Điều này đã dẫn đến nhu cầu tăng cường về chất lượng nguồn nhân lực thông thạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc, đặc biệt là năng lực đọc hiểu ngoại ngữ và năng lực giao tiếp bằng ngoại ngữ đóng vai trò rất quan trọng, tác động trực tiếp đến hiệu quả và năng suất công việc. Để đánh giá năng lực ngoại ngữ nói chung thì cần phải xét trên nhiều yếu tố như Kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp...); kiến thức văn hóa – xã hội; kĩ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và thái độ (ý thức, động lực) của người học ngoại ngữ. Trong đó, đọc hiểu ngoại ngữ được đánh giá là kỹ năng rất quan trọng đối với người học bởi chịu sự ảnh hưởng khá nhiều từ cách thức đọc hiểu bằng tiếng mẹ kết hợp với quá trình xử lý ngôn ngữ thứ hai để có thể lí giải nội dung văn bản đọc hiểu. 2 Vì thế, có thể xem đọc hiểu ngoại ngữ là năng lực quan trọng, là yếu tố không thể thiếu để học ngoại ngữ tốt. Có thể chứng minh tầm quan trọng của đọc hiểu qua hàng loạt công trình nghiên cứu về hoạt động đọc đặc biệt trong giai đoạn từ những thập niên 70 của thế kỉ XX trở lại đây như K.Goodman (1967), Smith (1971), Anderson & Cziko (1978), Stanovich (1980), Block (1986), Barnett (1988)...(dẫn theo [91]). Các công trình nghiên cứu này đều quan tâm và khẳng định đọc là hoạt động quan trọng của con người. Đọc để tiếp thu tri thức, để phát triển con người cả về tâm hồn và thể chất. Tại Việt Nam, các vấn đề về “đọc hiểu” và “đọc hiểu văn bản” cũng nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của các nhà nghiên cứu, nhất là khi coi chủ thể hoạt động trong dạy học là học sinh và hoạt động chủ đạo là đọc hiểu văn bản. Có thể kể tên những tác giả tiêu biểu cho nghiên cứu về vấn đề này như: Trần Đình Sử, Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Hòa Bình... Tác giả Trần Đình Sử khẳng định “Trong các khâu đọc đó, đọc hiểu là khâu cơ bản nhất, nó bắt đầu từ hiểu từ, hiểu câu, hiểu đoạn, hiểu liên kết, hiểu nghĩa toàn bài. Có hiểu đúng thì mới nói chuyện hiểu sáng tạo. Muốn hiểu đúng đầu tiên phải tôn trọng tính chỉnh thể toàn vẹn, tính liên kết, đích của văn bản.”[35] Dạy học đọc hiểu ngoại ngữ so với dạy học đọc hiểu tiếng Việt cho người Việt Nam có sự khác biệt lớn về đặc trưng loại hình ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc bài đọc hiểu... và điều này cũng gây không ít khó khăn cho người Việt Nam trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai. Ngoài ra, thực trạng dạy học phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ (NLĐHNN) hiện nay chưa được quan tâm đúng mức. Việc dạy học ngoại ngữ trình độ Đại học (ĐH) hiện nay vẫn mang nặng tính thông báo-tái hiện, duy trì cách dạy một chiều, áp đặt từ phía giảng viên (GV) đối với sinh viên (SV), không khí lớp học không sôi nổi và các hoạt động trong giờ đọc hiểu chủ yếu là hoạt động riêng lẻ từng cá nhân... Các điều kiện để SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài (gọi cách khác là những sinh viên chuyên ngữ) phát triển NLĐHNN chưa đảm bảo, chủ yếu vẫn còn lệ thuộc nhiều vào một số giáo trình cơ bản. Bên cạnh đó, Nhà trường cũng như đội ngũ GV dạy ngoại ngữ chưa xây dựng được các biện pháp dạy học có hiệu quả nhằm phát triển NLĐHNN cho SV. Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài” có tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận cũng như thực tiễn. 3 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên Đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển năng lực ngoại ngữ của sinh viên Đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên Đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài 4. Giả thuyết khoa học Các trường đại học ngoại ngữ hiện nay đã bước đầu quan tâm đến mục tiêu phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho SV, tuy nhiên quá trình thực hiện lại cho thấy nhiều hạn chế. Nếu đề xuất được biện pháp dạy học đọc hiểu ngoại ngữ theo các tiêu chí rõ ràng với qui trình hợp lý; kết hợp với sử dụng một số hoạt động đọc hiểu ngoại ngữ được thiết kế đa dạng gắn với mục tiêu chương trình đào tạo và các đặc điểm của sinh viên thì sẽ phát triển được năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài; góp phần phát triển lí luận dạy học ngoại ngữ và nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 5.1.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của dạy học đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 5.1.3. Đề xuất biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 5.1.4. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài và kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu Địa điểm khảo sát : Các trường Đại học đào tạo ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài gồm Trường Đại học Hà Nội, trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế. Số lượng khách thể khảo sát thực trạng : 283 SV năm thứ nhất và năm thứ hai ngành Ngôn ngữ Nhật ; 68 GV, cán bộ quản lý (CBQL) và các chuyên gia (Việt Nam và Nhật Bản). Địa điểm khảo nghiệm : Các khoa ngoại ngữ gồm tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Đức và tiếng Nhật thuộc 3 trường ĐH gồm Đại học Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế. Giới hạn nội dung nghiên cứu thực trạng và thực nghiệm : Luận án lựa chọn và tiến hành nghiên cứu trường hợp đối với ngành Ngôn ngữ Nhật. Địa điểm thực nghiệm tại Khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội với đối tượng SV năm thứ hai. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp tiếp cận 1.1. Tiếp cận hệ thống, tổng thể Đọc hiểu là một trong các phần không thể tách rời của học ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng gồm nghe, nói, đọc, viết. Vì vậy nghiên cứu đọc hiểu cần xem xét trong mối tương quan với các nội dung khác của ngôn ngữ. Quá trình dạy học đọc hiểu ngoại ngữ tại các trường đại học là một hệ thống các thành tố có quan hệ chặt chẽ với nhau như : mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, GV, SV, môi trường và kết quả đào tạo. Do đó, dạy học phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài phải được tiếp cận trong hệ thống các mối quan hệ của cấu trúc quá trình đào tạo. 1.2. Tiếp cận lịch sử - logic Nghiên cứu kế thừa những thành quả cũng như những hạn chế của các nghiên cứu đi trước về vấn đề đọc hiểu ngoại ngữ, dạy học phát triển NLĐHNN cho SV để đề xuất các biện pháp nhằm phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 1.3. Tiếp cận thực tiễn Tiếp cận theo những yêu cầu từ thực tiễn về NL ngoại ngữ của SV ĐH sau khi tốt nghiệp và thực tiễn dạy học nhằm phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn 5 ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. Thiết lập mối quan hệ gắn kết giữa thực tiễn dạy học phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài với yêu cầu của các cơ sở tiếp nhận SV sau khi tốt nghiệp. 6.1.4. Tiếp cận hoạt động Tiếp cận theo quan điểm dạy học hiện đại, cụ thể là lí luận dạy học phát triển NL. Nghiên cứu xác định hệ thống NL cần có ở mỗi SV, bám sát qui trình dạy học phát triển NLĐHNN, chú ý tới các giai đoạn dạy học để hình thành và phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 6.1.5. Tiếp cận liên ngành Phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đặc điểm tâm lí, chuyên ngành đào tạo, phương pháp dạy và học ngoại ngữ, môi trường... Do vậy, luận án chọn lựa, kết hợp kiến thức, phương pháp của các ngành Giáo dục học, Tâm lý học, Ngôn ngữ học, Văn hóa xã hội, Văn học để nghiên cứu vai trò của đọc hiểu trong việc hình thành và phát triển NLĐHNN. Trên cơ sở kế thừa những ưu điểm của các nghiên cứu đi trước, luận án sẽ đề xuất xây dựng các biện pháp phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra đối với lao động giỏi ngoại ngữ. 6.1.6. Tiếp cận năng lực Phát triển năng lực cho người học là yêu cầu chung hiện nay của xã hội đối với quá trình giáo dục và đào tạo. Phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài là hướng vào phát triển ở SV những NLĐHNN đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp của SV sau khi tốt nghiệp bằng cách chỉ rõ những NLĐHNN cần hình thành và đề xuất được những biện pháp dạy học, tổ chức các hoạt động đọc hiểu ngoại ngữ đa dạng... nhằm phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 6.2. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2.1. Hồi cứu tư liệu Tìm, tập hợp và phân loại các tư liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phân tích lịch sử - logic để tổng quan tư liệu lịch sử trong nghiên cứu về NLĐH, hệ thống hóa các quan điểm có liên quan đến NLĐHNN và phát triển NLĐHNN. 6 Tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về dạy học phát triển NLĐHNN cũng như cách xây dựng khung NLĐHNN, khung đánh giá NLĐHNN, so sánh và chọn lọc những thành tựu lí luận và kinh nghiệm giáo dục phù hợp với tư tưởng của đề tài. 6.2.2. Khái quát hóa lí thuyết Xác định hệ thống khái niệm và quan điểm, xây dựng khung lí thuyết, đường lối phương pháp luận liên quan đến phát triển NLĐHNN. 6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3.1. Sử dụng phiếu hỏi Xây dựng bộ phiếu hỏi để tiến hành khảo sát thực tế tại các trường có đào tạo ngoại ngữ nói chung và ngành Ngôn ngữ Nhật nói riêng với đối tượng là SV và GV. Mục đích của việc này là để tìm hiểu về thực trạng dạy học đọc hiểu ngoại ngữ và thực trạng phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài hiện nay. 6.3.2. Phương pháp chuyên gia Tổng hợp các ý kiến chuyên gia tâm lý, giáo dục, ngôn ngữ đặc biệt là liên quan đến giáo dục ngoại ngữ để xem xét, đánh giá, nhận định về tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng các biện pháp dạy học nhằm hướng tới phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. 6.3.3. Phương pháp đàm thoại Tiến hành trao đổi trực tiếp với các GV, SV ở một số trường Đại học Ngoại ngữ để tìm hiểu về thực trạng tiến hành tổ chức dạy học đọc hiểu ngoại ngữ hiện nay và các biện pháp nhằm phát triển NLĐHNN cho SV. 6.3.4. Phương pháp quan sát sư phạm Dự giờ các tiết giảng, đặc biệt là giờ học đọc hiểu ngoại ngữ để quan sát và tìm hiểu thực trạng dạy học đọc hiểu ngoại ngữ tại các trường ĐH có đào tạo Ngành ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài (nghiên cứu trường hợp đối với ngành Ngôn ngữ Nhật). 6.3.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính khả thi và sự cần thiết của việc áp dụng các biện pháp sư phạm nhằm phát triển NLĐHNN cho SV (nghiên cứu trường hợp đối với ngành Ngôn ngữ Nhật). 6.4. Sử dụng thống kê toán học Thu nhận thông tin và xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS. 7 Luận điểm bảo vệ 7.1. Cấu trúc năng lực đọc hiểu ngoại ngữ của SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài được xác định bởi bốn thành tố, đó là NL sử dụng kiến thức nền; NL sử dụng kiến thức ngoại ngữ; NL lí giải nội dung văn bản đọc hiểu và NL phản hồi. Mỗi thành tố lại được xác định bởi các tiêu chí và mức độ cụ thể . 7.2. Phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài thông qua tổ chức dạy học phát triển NLĐHNN ngay từ giai đoạn thực hành tiếng là con đường hiệu quả và ưu thế nhất. 7.3. Thực trạng phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài còn tồn tại những hạn chế nhất định như: Nhận thức về phát triển NLĐHNN của GV và SV chưa đầy đủ ; GV chưa thực hiện đúng theo qui trình dạy học phát triển năng lực đọc hiểu tiếng Nhật... 7.4. Các biện pháp phát triển NLĐHNN cho SV phải hướng tới khắc phục được những hạn chế đã chỉ ra ở thực trạng và phát triển tổng thể/đồng bộ những NL thành phần của NLĐHNN. Những đóng góp mới của luận án 1. Đóng góp về mặt lí luận Luận án đã bổ sung, làm sáng tỏ hơn khái niệm về NLĐHNN và phát triển NLĐHNN; xây dựng được khung lí luận về phát triển NLĐHNN (gồm cấu trúc NLĐHNN, khung NLĐHNN, khung đánh giá NLĐHNN, các con đường phát triển NLĐHNN...) cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. Góp phần làm phong phú thêm hệ thống lí luận về dạy học ngoại ngữ nói chung và phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài nói riêng. 2. Đóng góp về mặt thực tiễn Tổng hợp được kinh nghiệm quốc tế về dạy học phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngoại ngữ. Phân tích đưa ra thực trạng NLĐHNN và thực trạng phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài hiện nay, trên cơ sở đó xác định một số vấn đề trong phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. Đặc biệt, luận án đã tiến hành khảo sát thực trạng và tổ chức thực nghiệm với đối tượng SV ngành Ngôn ngữ Nhật - một trong 8 những ngoại ngữ Châu Á, có loại hình ngôn ngữ đặc biệt và được SV Việt Nam lựa chọn theo học nhiều nhất hiện nay. Đề xuất biện pháp phát triển NLĐHNN cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài có giá trị áp dụng thực tiễn cho các trường ĐH ngoại ngữ. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lí giáo dục, các GV, cán bộ nghiên cứu và SV ở các cơ sở giáo dục đại học khi tiến hành dạy học đọc hiểu ngoại ngữ theo hướng phát triển năng lực. 9. Cấu trúc của luận án. Ngoài phần mở đầu ; kết luận và khuyến nghị ; danh mục các công trình nghiên cứu ; tài liệu tham khảo và phụ lục ; nội dung luận án được gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài. Chương 2: Cơ sở thực tiễn về phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài Chương 3: Biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài và thực nghiệm Sư phạm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ HÀ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ HÀ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử giáo dục Mã số: 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 䍂u䍂䍂䍂䍂 䍂8 PGS.TS Nguyễn Đức Minh 䍂u䍂䍂䍂䍂 䍂9 TS Trần Văn Hùng HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Lê Hà Phương ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ tình cảm q trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Minh TS Trần Văn Hùng, cán hướng dẫn khoa học tận tình bảo, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Phịng Quản lí khoa học, Đào tạo Hợp tác quốc tế; nhà khoa học; chuyên gia cố vấn Nhật Bản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo, giảng viên sinh viên trường Đại học Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ hợp tác suốt trình khảo sát thực nghiệm đề tài luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa tiếng Nhật, Bộ môn Thực hành tiếng, thầy, cô anh chị em đồng nghiệp ủng hộ, chia sẻ công việc động viên tinh thần suốt trình viết luận án Lời sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người thân gia đình người bạn ln động viên, khích lệ, chia sẻ để giúp tơi có thêm niềm tin, động lực để vượt qua khó khăn hoàn thành luận án Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu này! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Lê Hà Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ X MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu Đọc hiểu Năng lực đọc hiểu 1.1.2 Một số nghiên cứu lực đọc hiểu ngoại ngữ 13 1.1.3 Nghiên cứu phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ 15 1.1.4 Một số nhận định 16 1.2 Năng lực đọc hiểu ngoại ngữ SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 18 1.2.1 Đặc điểm sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 18 1.2.2 Khái niệm lực đọc hiểu ngoại ngữ 18 1.2.3 Khung lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 20 iv 1.3 Phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học Ngành ngơn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 36 1.3.1 Khái niệm Phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ 36 1.3.2 Mục tiêu phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học Ngành ngơn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 37 1.3.3 Nguyên tắc phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngơn ngữ, văn học văn hóa nước 38 1.3.4 Nội dung phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 39 1.3.5 Các đường phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 40 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ 52 1.4.1 Yếu tố chủ quan 52 1.4.2 Yếu tố khách quan 53 Kết luận chương 55 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI 56 2.1 Kinh nghiệm quốc tế dạy học phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ 56 2.1.1 Ngôn ngữ thuộc hệ Ấn-Âu 56 2.1.2 Ngôn ngữ hệ Hán-Tạng 59 2.1.3 Ngôn ngữ hệ Nhật Bản 60 2.2 Thực trạng phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi - Nghiên cứu trường hợp sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ Nhật 61 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 61 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 68 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng 87 Kết luận chương 90 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 92 3.1.1 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu đại học chuyên ngữ 92 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với chương trình đào tạo, chương trình mơn học 92 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu khả thi 92 v 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển 93 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 93 3.2 Biện pháp phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngơn ngữ, văn học văn hóa nước 93 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng khung lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 93 3.2.2 Biện pháp 2: Thiết kế qui trình dạy học phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngơn ngữ, văn học văn hóa nước 97 3.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động đọc đa dạng nhằm phát huy lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 107 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 111 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 129 3.3 Thực nghiệm sư phạm 130 3.3.1 Khảo nghiệm biện pháp 130 3.3.2 Thực nghiệm biện pháp 133 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 160 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC 173 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BP Biện pháp CBQL Cán quản lí CEFR Common European Framework of Reference for Languages - Khung tham chiếu chung Châu Âu ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐHH Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế ĐHNN Đại học ngoại ngữ ĐHQGHN Đại học Quốc gia - Hà Nội 10 EJU Examination for Japanese University Admission Kì thi du học Nhật Bản 11 GV Giảng viên 12 JF Japan Foundation - Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản 13 JLPT Japan language proficiency test Kì thi lực tiếng Nhật 14 KNLNNVN Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 15 NL Năng lực 16 NLĐH Năng lực đọc hiểu 17 NLĐHNN Năng lực đọc hiểu ngoại ngữ 18 PP Phương pháp 19 PPDH Phương pháp dạy học 20 SV Sinh viên 21 TB Trung bình 22 TN Thực nghiệm 23 TT Thứ tự United Nations Educational Scientific and Cultural 24 UNESCO Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Các cấp độ lực đọc hiểu theo CEFR Trang 27 Bảng 1.2 Các hình thức đọc hiểu tiếng Nhật JLPT 28 Bảng 1.3 Các thành tố lực đọc hiểu theo EJU 30 Bảng 1.4 Đặc tả tổng quát cho kĩ đọc hiểu ngoại ngữ 31 Bảng 1.5 Phân loại theo chức năng/ nhiệm vụ đọc hiểu ngoại 32 ngữ Bảng 2.1 Thống kê thông tin khảo sát giảng viên giảng dạy tiếng 66 Nhật Bảng 2.2 Thống kê đối tượng sinh viên khảo sát theo trường 67 Bảng 2.3 Thống kê số lượng sinh viên năm theo trường 68 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức GV SV vai trò 68 NLĐH tiếng Nhật Bảng 2.5 Thực trạng mức độ cần thiết NLĐH tiếng Nhật đối 70 với SV ĐH ngành Ngôn ngữ Nhật Bảng 2.6 Thực trạng mức độ NLĐH tiếng Nhật SV ĐH 71 ngành Ngôn ngữ Nhật Bảng 2.7 Thực trạng mức độ NLĐH tiếng Nhật SV ĐH 72 ngành Ngôn ngữ Nhật (độ lệch chuẩn) Bảng 2.8 Nhận thức GV SV cần thiết phát triển 74 lực đọc hiểu tiếng Nhật cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ Nhật Bảng 2.9 Nhận thức GV SV chất phát triển 75 lực đọc hiểu tiếng Nhật cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ Nhật Bảng 2.10 Nhận thức GV SV mục tiêu phát triển 76 lực đọc hiểu tiếng Nhật cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ Nhật Bảng 2.11 Thực trạng việc thực nội dung phát triển lực đọc hiểu tiếng Nhật cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ 78 205 TT Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động Nội dung GV hôm Thời gian SV thông tin sau: - Chủ đề đọc - Giới thiệu mục tiêu học - Giới thiệu nội dung tổng quát đọc - Các bước thực Trong đọc: Khơi dậy kiến thức Đặt số câu Nghe, trả lời 10p Trước vào đọc hỏi cho SV như: câu hỏi, trao đổi, phản biện thức, GV đặt số câu hỏi có Em biết liên quan đến chủ đề đọc Giải hiểu nhằm làm nóng thưởng bầu Nobel? Ai cha khơng khí học tập đầu giờ, đẻ giải đồng thời đánh giá NL thưởng này? Giải sử dụng kiến thức SV thưởng Nobel có từ nào? Cá nhân đọc Yêu cầu SV đọc Đọc thầm, gạch Dựa vào thông tin trao đổi bài, phát kèm cho chân chữ Hán, trước đọc, GV cho SV tiến SV phiếu hành đọc cá nhân đọc hiểu câu hỏi liên quan đến đọc từ vựng, cấu trúc câu chưa biết nghĩa ghi lại câu trả lời vào phiếu Chia nhóm thực hành Chia nhóm GV chia SV lớp thành phân cơng nhiệm nhóm tùy theo số lượng SV vụ cho nhóm lớp, trung bình từ 4- câu hỏi Thảo luận, phản biện 10p 15p 206 TT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động GV SV Thời gian 6SV/nhóm Các nhóm có nhiệm vụ thảo luận nội dung đọc thống cho câu trả lời Chữa tập -Lắng nghe ý GV tiến hành giải đáp thắc mắc kiến SV Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ 10p nhóm sau thảo giải đáp thắc luận Đồng thời phương mắc án phiếu câu hỏi - Xác nhận đáp phát bước án cho phần câu hỏi Sau đọc: Bổ sung thông tin GV yêu cầu SV liên hệ nội dung Cung cấp nguồn SV tiến hành tra cứu thơng tin tìm lựa chọn 5p đọc hiểu với tình tình thực tế thông tin Việt Nam, Nhật Bản số lớp Ghi chép thông nước khác giới tin thu thập Tái lại học Phát giấy, bút Lắng nghe, GV áp dụng PP sư đồ tư màu cho quan sát (mind map) để SV tiến nhóm hành tái lại học dẫn thực Sơ 15p hướng thực đồ tư cho đọc Thuyết trình Lắng nghe SV Thuyết trình, Mỗi nhóm cử 01 đại diện thuyết trình lắng nghe nhóm phân cơng thành viên lên cho ý kiến nhận rút kinh nghiệm phát biểu trước lớp xét, góp ý hoàn thiện Đánh giá Phát phiếu nhận Ghi nhận xét 15p 207 TT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động GV SV GV phát phiếu nhận xét, đánh giá xét cho SV, Thời gian nộp lại cho GV 5p cho cá nhân (tự đánh giá), hướng dẫn cách nhóm (SV đánh giá lẫn nhau) D ghi nhận xét Hướng dẫn tự học - Tài liệu tham khảo: - Giới thiệu tài - Nghe, ghi chép - Hướng dẫn tự rèn luyện liệu tham khảo - Nghe, ghi chép 5p - Giao nhiệm vụ nhà III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Hà Nội, ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN Lê Hà Phương 208 PHỤ LỤC 14 PHIẾU THÔNG TIN CUỐI BUỔI HỌC CHỦ ĐỀ: GIẢI THƯỞNG NOBEL Ngày tháng: Họ tên: Lớp: Xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Với chủ đề học hôm nay, bạn có sử dụng vốn kiến thức để lí giải nội dung đọc khơng? Cụ thể kiến thức gì? Bạn vận dụng kiến thức tiếng Nhật (chữ Hán, từ vựng, ngữ pháp ) đọc hiểu vừa rồi? Bạn sử dụng chiến lược đọc hiểu để lí giải nội dung? Bạn đánh giá việc sử dụng sơ đồ tư để trình bày lại nội dung đọc? Để học đọc hiểu tiếng Nhật thêm hiệu quả, theo bạn cần có yếu tố nào? 209 PHỤ LỤC 15 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ NHẬT Kiểm tra đầu B2 (Bản dịch sang tiếng Việt) Thời gian làm bài: 60 phút Số báo danh: Họ tên: Lớp: Phòng thi: Mã số SV: Đọc đoạn văn sau lựa chọn phương án thích hợp số phương án a, b, c, d cho Dưới email anh Yamashita gửi cho anh Kawakami Người nhận火kawakami@iseisaku.co.jp Tiêu đề火V/v mời sử dụng thử sản phẩm Kính gửi Ơng Kawakami, phịng Kinh doanh, cơng ty TNHH Chế tác Ikebukuro Lời đầu tiên, Doanh nghiệp xin chân thành cảm ơn đồng hành hỗ trợ thường xuyên Q cơng ty! Chúng tơi vơ cảm kích buổi ghé thăm doanh nghiệp ý kiến góp ý Ông cho việc mắt sản phẩm công ty Hiện tại, hoàn thiện xong mẫu sản phẩm muốn gửi sản phẩm tới Quý công ty Theo gợi ý Ơng, chúng tơi định lựa chọn màu sắc đen hồng cho mẫu sản phẩm Chúng muốn nghe đánh giá Ông sản phẩm lần này, mong Ông cho biết thời điểm thích hợp tuần để chúng tơi mang mẫu sản phẩm đến Yamashita Ichiro Phịng Phát triển sản phẩm, Cơng ty TNHH Thương mại Shinjuku 火Nguồn: 火火火火火火火火火2011火火U-CAN 火火火火火火火火 N3 火火火火火火火火火火火火火火火火p61火 Câu R-4-2-14 Mục đích anh Yamashita gửi email cho anh Kawakami gì? Để nhận góp ý cho sản phẩm Để hỏi xem nên chọn màu sắc sản phẩm màu đen hay màu hồng Để nói lời cảm ơn buổi ghé thăm lần trước Để hỏi xem lúc mang mẫu sản phẩm đến cho anh Kawakami (2) [Trích thơng báo bảng tin] Do lớp A B có học vào thứ Tư tuần sau nên em tiến hành chuyển ghế tới lớp sau: Hạn đến trước ngày diễn buổi học, em phải xin phép thầy Yamada cho di chuyển ghế từ lớp B sang lớp A Sau thầy giáo cho phép, em dán tờ giấy có ghi chữ B vào sau lưng toàn ghế lớp học Vào buổi học sáng hơm đó, em mang tồn số ghế lớp B sang lớp A Trân trọng thông báo! 210 火Nguồn: 火火火火火火火2011火火火火火火火火火火火火火火火火火 N3火火火火火火火火火火p21火 Câu R-6-4-24 Câu sau với nội dung thông báo trên? Xin phép thầy Yamada cho chuyển ghế vào ngày Thứ tư Trong buổi sáng thứ Ba, chuyển ghế từ lớp A sang lớp B Dán tờ giấy có ghi chữ B vào sau lưng ghế lớp B Sau học lớp kết thúc, mang ghế trả lại lớp học ban đầu (3) Thông tin dành cho bệnh nhân khám lần đầu Trước hết, quý khách tới quầy dành cho bệnh nhân khám lần đầu xuất trình thẻ bảo hiểm y tế Sau đó, quý khách nhận thẻ khám bệnh Quý khách sử dụng thẻ để đăng kí khám bệnh qua hệ thống máy đăng ký tự động cách nhét thẻ vào máy, tìm Khoa khám bệnh theo yêu cầu quý khách ấn vào nút chọn.Máy tự động in giúp quý khách phiếu thơng tin có ghi số thứ tự Q khách cầm phiếu đến trước cửa phòng khám theo yêu cầu ngồi đợi Khi gọi tên số thứ tự, quý khách vào phòng khám Trong lúc đợi khám, quý khách kiểm tra đo thân nhiệt Sau khám xong, quý khách di chuyển đến quầy thu ngân để thực thủ tục tốn chi phí khám chữa bệnh Câu 火Nguồn: 火火火火火火火火火2010火火火火火火火火火火火火火火火火火火火 N3火火火火火p189火 R-6-3-24 Câu sau với nội dung thơng báo trên? Nhận đăng kí khám chữa bệnh cách nhét thẻ bảo hiểm vào máy tự động Sau ấn nút, máy tự động in phiếu có ghi tên khách hàng Khách hàng gọi tên sau ấn nút Khoa khám bệnh theo yêu cầu Bác sĩ tiến hành khám chữa bệnh sau khách hàng đo thân nhiệt (4) Bạn có biết ý nghĩa từ “Gia huy” ? Đây xem dấu hiệu riêng gia đình Nhật Bản Gia huy sử dụng lần vào khoảng cuối năm 1500 vẽ cờ chiến tranh Sau đó, đến thời kỳ Edo (1603-1868), gia huy sử dụng để in trang phục võ sĩ đạo làm dấu hiệu riêng cho gia đình Sau đó, gia huy phổ biến rộng rãi đến tầng lớp khác thương nhân cách in lên áo Kimonovà mặc dịp hiếu hỉ Hiện tại, trơng thấy hình ảnh gia huy in áo Kimono vào dịp cưới hỏi tang lễ 火Nguồn: 火火火火火火火火火火2010火火火火火火火火火火火火 N3 火火火火火火火火火 火火J 火火火火火p29火 Câu R-4-3-15 Câu sau với nội dung đoạn văn trên? 211 Nhà võ sĩ đạo có loại gia huy Gia huy sử dụng trước thời kì Edo Thương nhân đối tượng sử dụng gia huy Ngày xưa, gia huy sử dụng lễ cưới đám tang (5) Bạn có cảm giác hịa vào thiên nhiên chưa? Các bạn gửi cho ảnh ghi lại phong cảnh tự nhiên khiến bạn nhớ chuyến du lịch, ảnh chụp cảnh đẹp tự nhiên sống ngày Lưu ý gửi ảnh phong cảnh tự nhiên Ảnh màu ảnh đen trắng được, khơng có người ảnh Các ảnh tuyển chọn lồng khung ảnh đem trưng bày sảnh Trung tâm văn hóa Sau buổi triển lãm ảnh kết thúc, tặng lại khung ảnh cho bạn chụp Chúng gửi 01 catalog gồm toàn ảnh buổi triển lãm cho bạn có nhu cầu với chi phí 700 Yên Mỗi bạn đăng kí tham gia triển lãm gửi tối đa 03 ảnh có kích cỡ L Mặt sau ảnh ghi Họ tên địa người gửi, cho vào phong bì gửi đến Trung tâm văn hóa Chúng tơi mong nhận ảnh tuyệt vời từ bạn! 火Nguồn: 火火火火火2010火火火火火火火火火火火火火火火 N3 火火火火火火火火火火火 Câu UNICOM火p108火 R-5-2-18 Bức ảnh sau đủ điều kiện để gửi tới buổi triển lãm ảnh? Bức ảnh chụp người đàn ông cưỡi ngựa khung cảnh mặt trời lặn phía sau núi Bức ảnh chụp hoa nhỏ không rõ tên nở vườn Bức ảnh chụp bên chuyến tàu băng qua sông đen lúc nửa đêm Bức ảnh chụp tòa nhà đẹp đại vươn tranh giành bầu trời xanh Câu R-1-4-04 Lưu ý gửi ảnh gì? Trong phong bì gửi phải có ảnh Phải để ảnh vào phong bì riêng Phía sau ảnh phải ghi Họ tên địa người gửi Phía sau ảnh phải ghi ngày chụp tên địa danh Câu Những người có ảnh chọn làm gì? Sẽ mua khung ảnh catalog với giá 700 Yên Sẽ miến phí nhận khung ảnh catalog R-1-3-03 212 Được nhận khung ảnh, không nhận catalog Được mua khung ảnh với giá 700 Yên (6) Đang nấu ăn có điện thoại gọi đến lúc nói chuyện làm cháy nồi thịt nồi cá Đang học người nhà bắt chuyện sau nói chuyện xong qn điều mà lúc trước nghĩ Những tượng liên quan đến ký ức gọi “working memory” Theo “Khoa học não trái tim”, kí ức não có chức vừa “duy trì” trạng thái lúc nhớ thơng tin liên quan đến suy nghĩ nấu ăn học bài; vừa có chức “xử lý” thơng tin khác trị chuyện điện thoại hay nói chuyện với người nhà “Working memory” làm tốt lúc chức “duy trì” “xử lý” Tuy nhiên, khả “duy trì” có giới hạn, vượt giới hạn này, ẽ quên việc nấu ăn hay học Tơi nghĩ có nhiều người đến nhận điều bao gồm 火Nguồn: 火火火火火火火火火火2010火火火火火火火火火火火火 N3 火火火火火火火火火火火J 火火火火火p46火 Câu R-3-3-11 Trong câu chuyện điện thoại học trên, “Working memory” phát huy tác dụng, có tình cụ thể sau diễn ra? Dù chuông điện thoại có reo khơng nghe máy Có thể học nhanh Phát nồi thịt nồi cá bị cháy Sau nói chuyện xong nhớ suy nghĩ học lúc trước Câu R-2-4-08 Câu sau với nội dung giải thích “Working Memory” Nó có chức khiến cho người nhớ điều xảy khứ Nó có chức khiến cho người nhớ thơng tin có liên quan đến điều xảy trước Nó có chức sau kết thúc việc bắt đầu việc Nó có chức vừa làm cơng việc đó, vừa khơng qn chuyện khác Câu 10 R-7-2-26 Sự việc sau có liên quan đến “Working Memory”? Không thể nhớ tên người bạn học tiểu học sau 20 năm gặp lại Rất nhớ chuyến chơi trượt tuyết Hokkaido vào năm ngối Vừa đun nước bếp, vừa nói chuyện với người bên cạnh Có ký ức đầu chuyện có lần mẹ đưa công viên chơi 213 (7) Bây giờ, dạo vòng khu học xá trường đại học, bắt gặp sinh viên nước Tùy theo khoa trường, năm học đại học, sinh viên đăng kí du học lần Chính vậy, ①việc du học khơng cịn chuyện Tuy nhiên, có khơng bạn trẻ lúng túng, khơng biết phải chuẩn bị nên cuối từ bỏ giấc mơ du học Sau câu chuyện “Phòng tư vấn du học”, nơi tiếp nhận câu hỏi “Em muốn du học phải chuẩn bị thủ tục nào?” tư vấn nhiệt tình cho bạn sinh viên Các bạn đặt nhiều câu hỏi khác “Em khơng biết cách đăng kí học bổng nào?”, “Em xác định nước muốn chưa biết chọn trường đại học tốt ạ.” hay “Làm để sống sinh hoạt với gia đình người xứ?” , nhìn chung câu hỏi giống điểm “bất an” năm trước, Yuko có tâm trạng lo lắng đến gõ cửa văn phòng tư vấn du học Lúc đó, Yuko đa nghe tư vấn viên chia sẻ trải nghiệm du học biết trước du học có tâm trạng nên cảm thấy yên tâm chút Ngoài ra, Yuko làm quen với bạn Yoshiko có nguyện vọng trường du học Nhờ vậy, mà việc du học Yuko diễn suôn sẻ thực trải nghiệm vô tuyệt vời Yuko làm thêm “Phòng tư vấn du học” trường, chia sẻ nhìn thấy bạn sinh viên tới với tâm trạng lo lắng, bất an, ②bất giác lại muốn nói với bạn trẻ “hãy cố gắng lên” 火Nguồn: 火火火火火2010火火火火火火火火火火火火火火火 N3 火火火火火火火火火 火火UNICOM火p160火 Câu 11 R-3-3-11 ①việc du học khơng cịn chuyện có nghĩa gì? Nghĩa phố, bắt gặp nhiều người nước Nghĩa là thời đại mà cần muốn du học Nghĩa sinh viên đại học phải có nghĩa vụ du học lần Nghĩa nhiều người muốn du học phải làm thủ tục Câu 12 R-2-2-06 ②bất giác lại muốn nói với bạn trẻ “hãy cố gắng lên” có nghĩa gì? Vì cho bạn trẻ phân vân kinh nghiệm tốt Vì cho hơ to từ “cố gắng lên” giúp bạn thoải mái Vì thấy thật tốt tìm việc làm thêm Vì nghĩ du học làm việc tốt Câu 13 Điều sau giải thích “Phịng tư vấn du học” Là nơi trao đổi bạn sinh viên muốn nước Là nơi xếp tour du học cho sinh viên R-8-1-29 214 Là nơi trao đổi bạn sinh viên muốn du học Là nơi tìm kiếm việc làm thêm giúp cho sinh viên sau du học Câu 14 R-5-4-20 Điểm chung bạn sinh viên đến với “Phòng tư vấn du học”? Tất bạn có nỗi bất an, lo lắng Các bạn lo lắng bị gia đình phản đối chuyện du học Các bạn lo lắng không hịa hợp với gia đình homestay Các bạn mong muốn tìm bạn du học Câu 15 R-7-4-28 Điều mà tác giả muốn nói gì? Du học trải nghiệm tốt nên năm học đại học phải lần Du học sinh định phải đến Phòng tư vấn du học Du học có điểm tốt có điểm bất an, lo lắng Du học sinh nên đến Phòng tư vấn du học để nhận lời khuyên hữu ích Câu 16 R-8-4-32 Đối tượng sau nên đến phòng tư vấn học? Yamaguchi vừa thấp vừa béo nên muốn giảm cân Tanaka muốn tiết kiệm tiền tháng phải làm Ogawa muốn du học vào năm sau Yamada muốn đăng kí tham gia tình nguyện vào mùa hè năm chưa biết cách đăng ký Đáp án Bài kiểm tra NLĐH tiếng Nhật đầu B2 Câu Câu Câu Câu D C D B Câu Câu Câu Câu B C C D Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 D C B D Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C A C D 215 PHỤ LỤC 16 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên sau thực nghiệm) Bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào thích hợp Câu 1: Bạn cảm thấy tham gia thực nội dung phát triển NLĐHNN? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □Tương đối hứng thú □Ít thứng thú □Khơng hứng thú Câu 2: Bạn đồng ý mức độ nhận định trình áp dụng biện pháp Phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ Nhật? (5- Hoàn toàn đồng ý; 4-Đồng ý; 3- Phân vân; 2- Khơng đồng ý; 1- Hồn tồn khơng đồng ý) Mức độ nhận định TT Nội dung đánh giá Biện pháp Xây dựng khung lực đọc hiểu ngoại ngữ cho SV ĐH ngành NN, VH&VHNN Khung lực chi tiết, rõ ràng Khung lực áp dụng dễ dàng cho học phần Biện pháp Xây dựng qui trình dạy học đọc hiểu ngoại ngữ theo hướng phát triển NLĐHNN Mục tiêu học tập rõ ràng, có ý nghĩa thực tiễn Qui trình dạy học chi tiết, cụ thể giúp SV thực nhiệm vụ đọc hiểu tiếng Nhật PPDH tích cực giúp SV chủ động hoạt động nhiều đọc hiểu tiếng Nhật Phương tiện, điều kiện dạy học hỗ trợ hiệu cho hoạt động học tập SV thêm nhiều tri thức thông qua đọc hiểu tiếng Nhật vận dụng hiệu đọc hiểu tương tự tiếng Nhật để rút học cho thân trình học tập sống thực tiễn GV đưa nhiệm vụ học tập có phối hợp kiến thức, kĩ học trước GV ln khuyến khích SV bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân vấn đề liên quan đến đọc hiểu 216 Biện pháp Thiết kế hoạt động đọc đa dạng nhằm phát huy NLĐHNN Tài liệu đọc hiểu tiếng Nhật GV lựa chọn cho hoạt động đọc mở rộng phù hợp với trình độ SV, thể loại đa dạng, nội dung thú vị Thơng qua hình thức đọc mở rộng, SV có dịp giới thiệu sách đọc mong muốn đọc Việc GV tổ chức hoạt động đọc mở rộng lên lớp giúp SV phát triển NLĐH tiếng Nhật cách tự nhiên đọc hiểu trở thành niềm yêu thích SV tiến hành đọc hiểu tiếng Nhật với nhiều mục đích khác khơng đọc để thực nhiệm vụ học tập hình thức đánh giá khác giúp đánh giá kết đọc hiểu tiếng Nhật SV xác so với cách tính điểm thông thường Đánh giá theo NLĐHNN giúp SV nhận ưu, nhược điểm thân trình học tập Trên sở đó, định hướng cách sửa chữa phát huy điểm mạnh thân Câu 3: Khi thực hoạt động đọc hiểu ngoại ngữ theo tiếp cận lực, bạn thường gặp khó khăn sau đây? Mất nhiều thời gian việc tự đánh giá sau buổi học Mất nhiều thời gian để sửa lỗi sai cho bạn học Thiếu tích cực hoạt động nhóm 4.Khác: Câu 4: Bạn cho biết thêm vài ý kiến liên quan đến phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi _ _ Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 217 PHỤ LỤC 17 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU NGOẠI NGỮ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI (Dành cho chun gia) Để đánh giá biện pháp phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho SV đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi, trân trọng kính mời Thầy/cơ đọc mơ tả biện pháp (trong tài liệu đính kèm) cho biết đánh giá Thầy/ cô vào bảng Xin Thầy/ cô lựa chọn vào ô Đạt Không đạt tiêu chí tương ứng cách đánh dấu X TT Tiêu chí đánh giá Xây dựng khung lực đọc hiểu ngoại ngữ phù hợp với chuẩn đầu đào tạo SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi Qui trình dạy học đáp ứng mục tiêu phát triển NLĐHNN cho SV Tổ chức hoạt động đọc hiểu ngoại ngữ đa dạng giúp hình thành văn hóa đọc ngoại ngữ góp phần phát triển NLĐHNN cho SV Đánh giá kết đọc hiểu ngoại ngữ đảm bảo đánh giá phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi Các biện pháp đảm bảo cho phát triển NLĐHNN cho SV ĐH ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi Đạt Khơng đạt Ngày tháng năm 2019 Người đánh giá 218 PHỤ LỤC 18 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (1) Hoạt động chia nhóm học đọc hiểu tiếng Nhật 219 (2) Hoạt động phản hồi văn đọc hiểu tiếng Nhật ... triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 39 1.3.5 Các đường phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học. .. ngoại ngữ sinh viên Đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên Đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước. .. luận phát triển lực đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ, văn học văn hóa nước ngồi 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn dạy học đọc hiểu ngoại ngữ cho sinh viên đại học ngành Ngôn ngữ,