1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học chính trị chuyên đề Bộ giáo dục Việt Nam

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 33,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I. Tóm lược Lịch sử phát triển Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, giáo dục đã tồn tại, phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của dân tộc và luôn đóng vai trò quan trọng như một trụ cột cơ bản của việc xây dựng và vun đắp cho nền văn hiến lâu đời của đất nước. Trải qua các thời kỳ: thời tiền sử, thời trước Bắc thuộc, thời Bắc thuộc, thời độc lập trung đại và cận đại, thời thuộc Pháp và thời độc lập hiện đại, nền giáo dục đã từng phải đương đầu với âm mưu xâm lược và đồng hóa của các thế lực phong kiến, thực dân, song vẫn giữ được những truyền thống dân tộc tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc những gì tinh túy nhất của các trào lưu văn minh nhân loại để hình thành một nền giáo dục đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ và xây dựng đất nước, vừa có khả năng hội nhập vừa bảo toàn bản sắc dân tộc của riêng mình. 1.Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nền giáo dục Nho học của nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XI trải qua các thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn. Sự ra đời và sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ theo bảng chữ La tinh trong nhà trường từ cuối năm 1919 đã báo hiệu sự chấm dứt nền cựu học truyền thống Nho giáo để thay thế bằng hệ thống tân học của chủ nghĩa thực dân Pháp. Cũng trong thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trào lưu giáo dục Duy Tân yêu nước của Phan Bội Châu và Lương Văn Can, Nguyễn Quyền đã khởi xướng cho khuynh hướng thực học, sử dụng chữ quốc ngữ trong dạy và học, tiếp cận với các khoa học tự nhiên và kỹ nghệ, từ bỏ lối học từ chương khoa cử. 2.Giai đoạn 19451954 Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, lịch sử giáo dục nước nhà sang một trang mới. Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ thành viên Chính phủ được thành lập ngay từ những ngày đầu. Bộ trưởng đầu tiên là ông Vũ Đình Hòe. Ngày 0231946 trong kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ông Đặng Thai Mai được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục (thay ông Vũ Đình Hòe sang làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp). Chính phủ đã ký sắc lệnh quan trọng thành lập Nha bình dân học vụ, chống nạn mù chữ. Cùng với việc chống nạn mù chữ, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có những chủ trương cải tổ và xây dựng bước đầu đối với toàn bộ hệ thống giáo dục quốc gia. Tháng 111946, trong kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 1, ông Nguyễn Văn Huyên được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục. Bộ Quốc gia giáo dục gồm Văn phòng Bộ và các nha: Đại học vụ, Trung học vụ, Tiểu học vụ và Nha Bình dân học vụ. Trong kháng chiến toàn quốc, Bộ đã sơ tán và di chuyển cơ quan từ Thủ đô về nông thôn, từ Hà Đông, Phú Thọ đến Tuyên Quang và An toàn khu. Năm 1950, Trung ương Đảng và Chính phủ đã quyết định tiến hành cuộc cải cách giáo dục. Cuộc cải cách này quyết định thực hiện hệ thống trường phổ thông 9 năm và chương trình giảng dạy mới. Giai đoạn này cũng đánh dấu việc thành lập Công đoàn Giáo dục Việt Nam (tháng 71951). Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, sự nghiệp giáo dục từ phổ thông đến đại học không những được duy trì và không ngừng phát triển mà còn có sự biến đổi về chất. Các trường từ giáo dục phổ thông đến đại học đều giảng dạy bằng tiếng Việt. Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 đến 1954 dù có mặt còn hạn chế, nhưng đã thay đổi cơ bản nền giáo dục thực dân cũ, xây dựng nền tảng cho một nền giáo dục mới: dân tộc, khoa học, đại chúng. 3.Giai đoạn 19541975 Giữa năm 1954, cơ quan Bộ Giáo dục chuyển từ xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang về huyện Đại Từ, Thái Nguyên để chuẩn bị về Hà Nội. Bộ đã chỉ đạo các trường trực thuộc và các địa phương có vùng mới giải phóng chuẩn bị các điều kiện cần thiết ban đầu để nhanh chóng phục hồi trường lớp............... IV. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG: Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và các cơ sở giáo dục khác về: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; cơ sở vật chất và thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước các dịch vụ sự nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. V. II. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN: Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 1232016NĐCP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO I Tóm lược Lịch sử phát triển Giáo dục Đào tạo Việt Nam Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giáo dục tồn tại, phát triển với tồn phát triển dân tộc ln đóng vai trị quan trọng trụ cột việc xây dựng vun đắp cho văn hiến lâu đời đất nước Trải qua thời kỳ: thời tiền sử, thời trước Bắc thuộc, thời Bắc thuộc, thời độc lập trung đại cận đại, thời thuộc Pháp thời độc lập đại, giáo dục phải đương đầu với âm mưu xâm lược đồng hóa lực phong kiến, thực dân, song giữ truyền thống dân tộc tốt đẹp, tiếp thu có chọn lọc tinh túy trào lưu văn minh nhân loại để hình thành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ xây dựng đất nước, vừa có khả hội nhập vừa bảo toàn sắc dân tộc riêng Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nền giáo dục Nho học nhà nước phong kiến Việt Nam từ kỷ XI trải qua thời Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Tây Sơn, Nguyễn Sự đời sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ theo bảng chữ La tinh nhà trường từ cuối năm 1919 báo hiệu chấm dứt cựu học truyền thống Nho giáo để thay hệ thống tân học chủ nghĩa thực dân Pháp Cũng thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, trào lưu giáo dục Duy Tân yêu nước Phan Bội Châu Lương Văn Can, Nguyễn Quyền khởi xướng cho khuynh hướng thực học, sử dụng chữ quốc ngữ dạy học, tiếp cận với khoa học tự nhiên kỹ nghệ, từ bỏ lối học từ chương khoa cử Giai đoạn 1945-1954 Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, lịch sử giáo dục nước nhà sang trang Bộ Quốc gia giáo dục Bộ - thành viên Chính phủ - thành lập từ ngày đầu Bộ trưởng ơng Vũ Đình Hịe Ngày 02/3/1946 kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I, ông Đặng Thai Mai cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục (thay ơng Vũ Đình Hịe sang làm Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Chính phủ ký sắc lệnh quan trọng thành lập Nha bình dân học vụ, chống nạn mù chữ Cùng với việc chống nạn mù chữ, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có chủ trương cải tổ xây dựng bước đầu toàn hệ thống giáo dục quốc gia Tháng 11/1946, kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa 1, ơng Nguyễn Văn Hun cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc gia giáo dục Bộ Quốc gia giáo dục gồm Văn phòng Bộ nha: Đại học vụ, Trung học vụ, Tiểu học vụ Nha Bình dân học vụ Trong kháng chiến tồn quốc, Bộ sơ tán di chuyển quan từ Thủ đô nông thôn, từ Hà Đông, Phú Thọ đến Tuyên Quang An toàn khu Năm 1950, Trung ương Đảng Chính phủ định tiến hành cải cách giáo dục Cuộc cải cách định thực hệ thống trường phổ thông năm chương trình giảng dạy Giai đoạn đánh dấu việc thành lập Cơng đồn Giáo dục Việt Nam (tháng 7/1951) Trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, nghiệp giáo dục từ phổ thông đến đại học khơng trì khơng ngừng phát triển mà cịn có biến đổi chất Các trường từ giáo dục phổ thông đến đại học giảng dạy tiếng Việt Cuộc cải cách giáo dục năm 1950 đến 1954 dù có mặt cịn hạn chế, thay đổi giáo dục thực dân cũ, xây dựng tảng cho giáo dục mới: dân tộc, khoa học, đại chúng Giai đoạn 1954-1975 Giữa năm 1954, quan Bộ Giáo dục chuyển từ xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang huyện Đại Từ, Thái Nguyên để chuẩn bị Hà Nội Bộ đạo trường trực thuộc địa phương có vùng giải phóng chuẩn bị điều kiện cần thiết ban đầu để nhanh chóng phục hồi trường lớp Nhiều cơng việc Bộ trọng triển khai thực giai đoạn này: Mở trường học sinh miền Nam đất Bắc để đón nhận em học sinh miền Nam Bắc học tập; tiến hành cải cách giáo dục năm 1956 đặt sở cho việc hình thành Hệ thống giáo dục phổ thơng 10 năm gồm cấp học Tháng 10/1965, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định phê chuẩn việc thành lập Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, tách khỏi Bộ Giáo dục bổ nhiệm đồng chí Tạ Quang Bửu làm Bộ trưởng Sau năm phát triển giáo dục điều kiện hịa bình, lúc tồn miền Bắc nạn mù chữ toán Cũng giai đoạn này, phong trào thi đua “Hai tốt” phát triển rộng rãi với mơ hình tiêu biểu trường Phổ thông cấp II Bắc Lý (Hà Nam), trường Tiểu học Cẩm Bình (Hà Tĩnh), phong trào giáo dục xã Ngổ Luống (Hà Đông, Hà Nội) Hệ thống trường bổ túc công nông, trường phổ thông lao động phát triển mạnh Ở miền Bắc, ngày hàng triệu học sinh, sinh viên, thầy cô giáo đội mũ rơm, khắc phục mn vàn khó khăn đến trường học tập, giảng dạy Hàng loạt trường trung học chuyên nghiệp mở trung ương địa phương Mạng lưới trường đại học quy mô đào tạo không ngừng mở rộng Tháng 10/1962, Tiểu ban Giáo dục thuộc Trung ương cục miền Nam thành lập Miền Bắc chi viện 3000 cán nhiều tài liệu sách giáo khoa, tạo điều kiện để phong trào giáo dục miền Nam lúc có nhiều bước chuyển biến Hàng vạn niên tiêu biểu nước thời kỳ cử nước ngồi học tập trở thành trí thức, nhà khoa học nguồn lực to lớn, góp phần phụng kháng chiến thắng lợi, xây dựng Tổ quốc Giai đoạn 1975-1986 Sau Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên qua đời (10/1975), Thứ trưởng Hồ Trúc kiêm Bí thư Đảng đồn phụ trách cơng việc chung Bộ Tháng 7/1976 bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Cộng hịa miền Nam Việt Nam cử làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Năm 1976, GS.TS Nguyễn Đình Tứ, Thứ trưởng, Ủy viên dự khuyết TW Đảng khóa IV cử làm Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp thay Bộ trưởng Tạ Quang Bửu nghỉ hưu Tháng 1/1979, Bộ Chính trị ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị cải cách giáo dục Việc cải cách giáo dục phổ thông, song song với việc tiến hành bồi dưỡng giáo viên, theo hướng cải cách giáo dục, bước cải cách sư phạm Trong thời kỳ đánh dấu việc thực nhiệm vụ quốc tế với hai nước bạn Lào, Campuchia; mở rộng quan hệ hợp tác, đối ngoại đa dạng với Liên Xô, nước XHCN Đông Âu… Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi đến  Giai đoạn 1986-1995: Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 mở đầu cho cơng đổi tồn diện Việt Nam Chủ trương ngành thời kỳ đa dạng hóa loại hình trường, lớp, hình thức đào tạo, quy chế trường, lớp dân lập, tư thục ban hành Năm 1987, theo định Nhà nước, Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Trung ương sáp nhập vào Bộ Giáo dục; nhà trẻ, mẫu giáo hợp lại thành ngành học Mầm non, gọi bậc học Mầm non Bộ trưởng Bộ Giáo dục thời kỳ GS, Viện sĩ Phạm Minh Hạc Năm 1988: sáp nhập Tổng cục Dạy nghề vào Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Năm 1990 Chính phủ định thành lập Bộ Giáo dục Đào tạo sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý thống hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến giáo dục đại học sau đại học GS.TS Trần Hồng Quân, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII bầu giữ chức trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo  Giai đoạn 1996 đến nay: Từ năm 1997 đến nay, Bộ Giáo dục Đào tạo qua thời kỳ lãnh đạo Bộ trưởng: Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận từ 4/2016 đến Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ Giáo dục giai đoạn đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân Thực mục tiêu lớn Chiến lược phát triển giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế thành công Trong giai đoạn đổi mới, đặc biệt sau triển khai thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Hệ thống trường lớp quy mô giáo dục phát triển nhanh, thực giáo dục toàn dân, đáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân nâng cao trình độ đào tạo, trình độ kỹ nghề nghiệp cho người lao động Cơng xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, người dân tộc thiểu số, lao động nơng thơn, đối tượng sách người có hồn cảnh khó khăn, bình đẳng giới bảo đảm Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác phát triển đội ngũ đặc biệt trọng để củng cố đổi Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống giáo dục đào tạo tăng thêm bước đại hóa Xã hội hóa giáo dục hợp tác quốc tế đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng II Cở cấu tổ chức Lãnh đạo bộ: Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ Cơ quan bộ: (23)  Văn phòng  Văn phòng Ban cán Đảng  Văn phòng Đảng - Đoàn thể  Vụ Tổ chức cán  Vụ Kế hoạch - Tài  Vụ Giáo dục Mầm non  Vụ Giáo dục Tiểu học  Vụ Giáo dục Trung học  Vụ Giáo dục Đại học  Vụ Giáo dục thường xuyên  Vụ Giáo dục dân tộc  Vụ Giáo dục Quốc phòng An ninh Các đơn vị trực thuộc  Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam    Viện Nghiên cứu Thiết kế Trường học Viện nghiên cứu cao cấp Toán Nhà Xuất Bản Giáo dục Việt Nam                 Vụ Giáo dục Chính trị Cơng tác học sinh, sinh viên Vụ Giáo dục thể chất Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường Vụ Pháp chế Vụ Thi đua - Khen thưởng Thanh tra Cục Quản lý chất lượng Cục Hợp tác quốc tế Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Cục Công nghệ thông tin Cục Cơ sở vật chất Trung tâm Hỗ trợ Đào tạo Cung ứng nhân lực Báo Giáo dục Thời đại Tạp chí Giáo dục Học viện Quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị hữu quan  Cơng đồn Giáo dục Việt Nam  Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước  Văn phòng Hội đồng Quốc Gia Giáo dục Phát triển Nhân lực  Hội Khuyến học Việt Nam  Hội Cựu Giáo chức Việt Nam  Hiệp hội trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam Dự án trực thuộc  Ban Quản lý dự án   Dự án Nâng cao chất lượng giáo dục đại học( SAHEP) Dự án hỗ trợ đổi Giáo dục phổ thơng Chương trình phát triển Giáo dục trung học giai đoạn Ban Quản lý Dự án xây dựng trường Đại học Việt Đức        Dự án Phát triển Giáo dục THPT giai đoạn Dự án giáo dục THCS khu vực khó khăn giai đoạn Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia Chương trình phát triển trường sư phạm (ETEP) 10 Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Quốc gia Khoa học giáo dục Cơ cấu tổ chức gồm có: Vụ Giáo dục Mầm non 14 Vụ Thi đua - Khen thưởng Vụ Giáo dục Tiểu học 15 Văn phòng Vụ Giáo dục Trung học 16 Thanh tra Vụ Giáo dục Đại học 17 Cục Quản lý chất lượng Vụ Giáo dục dân tộc 18 Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Vụ Giáo dục thường xuyên Vụ Giáo dục Quốc phòng An ninh Vụ Giáo dục Chính trị Cơng tác học sinh, sinh viên 19 Cục Công nghệ thông tin 20 Cục Hợp tác quốc tế 21 Cục Cơ sở vật chất Vụ Giáo dục thể chất 22 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 10 Vụ Tổ chức Cán 23 Học viện Quản lý giáo dục 11 Vụ Kế hoạch - Tài 24 Trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 12 Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường 13 Vụ Pháp chế 25 Báo Giáo dục Thời đại 26 Tạp chí Giáo dục Các đơn vị quy định từ khoản đến khoản 21 Điều đơn vị giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước; đơn vị quy định từ khoản 22 đến khoản 26 Điều đơn vị nghiệp trực thuộc phục vụ chức quản lý nhà nước Bộ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng, đơn vị nghiệp công lập đơn vị khác thuộc Bộ theo quy định pháp luật Văn phịng có 06 phịng Thanh tra, Cục Quản lý chất lượng, Cục Hợp tác quốc tế có 04 phịng Cục Công nghệ thông tin, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Cục Cơ sở vật chất có 03 phịng IV VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG: Bộ Giáo dục Đào tạo quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học sở giáo dục khác về: mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi, tuyển sinh văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; sở vật chất thiết bị trường học; bảo đảm chất lượng, kiểm định chất lượng giáo dục; quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ V II NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN: Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định Chính phủ theo chương trình xây dựng pháp luật hàng năm Bộ phê duyệt nghị quyết, dự án, đề án theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; chế, sách huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, đào tạo, xây dựng xã hội học tập phân luồng giáo dục Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia, chương trình hành động quốc gia văn khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ban hành thông tư văn khác lĩnh vực thuộc phạm vi quản nhà nước Bộ Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia, chương trình hành động quốc gia, dự án, cơng trình quan trọng quốc gia sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục, đào tạo Về mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục: a) Quy định mục tiêu giáo dục, đào tạo phù hợp với cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Ban hành chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên; c) Ban hành, cập nhật hướng dẫn danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy chế đào tạo liên kết đào tạo; d) Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; mơn học bắt buộc chương trình đào tạo trình độ đào tạo sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi Về sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu: a) Quy định việc biên soạn, thẩm định, phê duyệt tài liệu phép sử dụng; hướng dẫn việc lựa chọn tài liệu sở giáo dục mầm non; b) Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thông; c) Quy định việc tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng tài liệu giảng dạy, giáo trình đào tạo trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; tổ chức biên soạn giáo trình mơn lý luận trị, quốc phịng an ninh để làm tài liệu sử dụng thống giảng dạy, học tập trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; d) Chỉ đạo tổ chức biên soạn tài liệu xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau biết chữ tài liệu giáo dục thường xuyên khác Về quy chế thi, tuyển sinh văn bằng, chứng chỉ: a) Chủ trì xây dựng, trình quan có thẩm quyền ký hiệp định tương đương văn công nhận lẫn văn với nước, tổ chức quốc tế; b) Ban hành quy chế thi, tuyển sinh; quy định kiểm tra đánh giá người học; c) Quy định mẫu văn bằng, chứng chỉ; việc in quản lý, cấp phát, thu hồi, hủy bỏ văn bằng, chứng chỉ; d) Quy định việc công nhận văn sở giáo dục nước cấp cho người Việt Nam; quy định văn cơng nhận trình độ kỹ thực hành, ứng dụng cho người đào tạo chuyên sâu sau tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc thù; đ) Quy định trách nhiệm thẩm quyền cấp văn sở giáo dục đại học Việt Nam liên kết đào tạo với sở giáo dục đại học nước ngoài; quy định trách nhiệm sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước thực việc cấp văn giáo dục đại học Việt Nam Về phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục: a) Quy định chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục, đào tạo; b) Quy định tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm; xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục đại học; hướng dẫn tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Trưởng phịng, Phó trưởng phịng Giáo dục Đào tạo; quy định chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; c) Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành quy chế thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; đ) Quản lý, hướng dẫn thực sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ nhà giáo cán quản lý giáo dục; theo dõi, giám sát tình hình thực tuyển dụng, sử dụng nhà giáo cán quản lý giáo dục bộ, ngành địa phương 10 Quản lý sở vật chất thiết bị trường học: a) Xây dựng công bố theo thẩm quyền đề nghị quan có thẩm quyền cơng bố tiêu chuẩn, quy chuẩn sở vật chất, thiết bị trường học vệ sinh học đường; b) Quản lý sở vật chất, thiết bị trường học lĩnh vực giáo dục, đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 11 Quản lý tài chính, tài sản đầu tư cơng: a) Lập dự tốn ngân sách hàng năm, kế hoạch tài – ngân sách nhà nước năm Bộ; quản lý tài sản quan, đơn vị trực thuộc Bộ theo quy định pháp luật; b) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo; chế thu, sử dụng giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục, đào tạo loại hình trường thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; c) Theo dõi, kiểm tra tình hình thực ngân sách thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo bộ, ngành địa phương; d) Ban hành, hướng dẫn việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực giáo dục, đào tạo; đ) Lập kế hoạch đầu tư công Bộ, định chủ trương đầu tư, định đầu tư chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý theo quy định Luật đầu tư công; quản lý, triển khai dự án đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo quy định pháp luật; theo dõi, đánh giá, giám sát tình hình thực kế hoạch, chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý thực nhiệm vụ, quyền hạn khác lĩnh vực đầu tư cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành sách học bổng Phối hợp với Bộ Tài xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành sách tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên, gia đình sách sách khác người học 12 Bảo đảm chất lượng giáo dục: a) Ban hành chuẩn quốc gia sở giáo dục, đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân khung trình độ quốc gia Việt Nam; hướng dẫn chi tiết thực phân tầng, xếp hạng sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu, định hướng ứng dụng; điều kiện đảm bảo chất lượng tối thiểu để thực chương trình đào tạo; b) Xây dựng, trình Chính phủ quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục cấp, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm; điều kiện thủ tục cho phép hoạt động đào tạo, đình hoạt động đào tạo trường đại học, học viện, đại học sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài; c) Quyết định cho phép hoạt động đào tạo, đình hoạt động đào tạo trường đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngồi Quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục mở đình hoạt động ngành đào tạo trình độ đại học ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; định cho phép mở đình hoạt động ngành đào tạo trình độ đại học, ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; d) Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; đ) Chỉ đạo, hướng dẫn công tác đảm bảo chất lượng giáo dục sở giáo dục, đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 13 Kiểm định chất lượng giáo dục: a) Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Xây dựng, trình Chính phủ quy định điều kiện thành lập, giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; c) Quy định việc cấp thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục; d) Chỉ đạo, hướng dẫn công tác kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo, chương trình giáo dục, đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 14 Quản lý sở giáo dục, đào tạo: a) Ban hành điều lệ, quy chế trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, sở giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm sở giáo dục khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học mạng lưới sở đào tạo giáo viên; c) Xây dựng trình Chính phủ quy định điều kiện thủ tục thành lập cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách giải thể sở giáo dục, đào tạo thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại học quốc gia Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế tổ chức hoạt động đại học quốc gia sở giáo dục đại học thành viên 15 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 16 Hợp tác quốc tế: a) Quản lý, hướng dẫn sở giáo dục đào tạo thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước thực hợp tác quốc tế giảng dạy, đào tạo, xây dựng sở vật chất kỹ thuật, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành quy định quản lý hoạt động sở giáo dục nước Việt Nam; b) Ban hành quy chế quản lý người nước học tập sở giáo dục Việt Nam Hướng dẫn việc dạy học tiếng Việt cho người nước người Việt Nam nước 17 Về hoạt động khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường: a) Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành sách phát triển khoa học công nghệ, giáo dục bảo vệ môi trường sở giáo dục, đào tạo; b) Phê duyệt tổ chức thực đề án, dự án phát triển khoa học công nghệ, giáo dục bảo vệ môi trường sở giáo dục,đào tạo trực thuộc Bộ 18 Về dịch vụ nghiệp cơng: a) Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ nghiệp công; chế giám sát, đánh giá hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lĩnh vực giáo dục, đào tạo; b) Hướng dẫn thực sách, pháp luật hỗ trợ tổ chức thực hoạt động nghiệp dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 19 Về công tác thống kê, xây dựng liệu ngành: a) Tổ chức, đạo thực công tác thống kê; thu thập, tổng hợp, phân tích, quản lý lưu trữ thông tin thống kê; xây dựng, ban hành hệ thống tiêu thống kê chế độ báo cáo thống kê ngành giáo dục, đào tạo; b) Xây dựng sở liệu ngành giáo dục, đào tạo 20 Về cơng nghệ thơng tin: a) Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành sách ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực giáo dục, đào tạo; b) Phê duyệt tổ chức thực đề án, dự án tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sở giáo dục, đào tạo 21 Quản lý tổ chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức người lao động; thực sách tiền lương chế độ, sách khác cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật 22 Thanh tra; kiểm tra; giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 23 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật ... Đại học Trung học chuyên nghiệp thành Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề Năm 1990 Chính phủ định thành lập Bộ Giáo dục Đào tạo sở sáp nhập Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp... học  Vụ Giáo dục Trung học  Vụ Giáo dục Đại học  Vụ Giáo dục thường xuyên  Vụ Giáo dục dân tộc  Vụ Giáo dục Quốc phòng An ninh Các đơn vị trực thuộc  Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam  ... thưởng Vụ Giáo dục Tiểu học 15 Văn phòng Vụ Giáo dục Trung học 16 Thanh tra Vụ Giáo dục Đại học 17 Cục Quản lý chất lượng Vụ Giáo dục dân tộc 18 Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục Vụ Giáo dục thường

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w