1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giá trị cơ bản của các tư tưởng chính trị triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại

40 209 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 97,15 KB

Nội dung

Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Triết học được xem là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học Phương Tây nói chung và Triết học Phương Tây từ cổ đại đến cận đại là một bộ phận quan trọng trong hệ thống triết học thế giới. Đối tượng của triết học phương Tây nói chung ngoài phần siêu hình học bàn về những ý niệm trừu tượng như bản thể, ý thức, hư vô... còn lại là những hành trình vào các vấn đề cụ thể có liên quan tới con người như cảm giác, nhận thức, ký ức, hạnh phúc, đạo đức…. Các vấn đề về con người như con người tri thức thế giới xung quanh như thế nào, vai trò của con người trong quá trình nhận thức như thế nào… hay những vấn đề và xã hội như quan hệ giữa cá nhân và xã hội, ai quan trọng hơn, đạo đức là vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ giữa cá nhân và nhà nước… là trọng tâm trong quan điểm của các triết gia phương Tây.

[1] HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI TIỂU LUẬN NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA CÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ HY LẠP – LA MÃ CỔ ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: Công Thị Phương Nga Sinh viên: Nguyễn Thị Tường Vi Lớp : K03.CTH MSSV: 182010051 [2] Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu đề tài “ Những giá trị tư tưởng trị triết học Hy Lạp La Mã cổ đại”, em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy Học viện cán thành phố Hồ Chí Minh để hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn GVBM: Công Thị Phương Nga, giúp đỡ hướng dẫn emtận tình suốt thời gian viết tiểu luận, tạo cho em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề Nhờ mà em hồn thành tiểu luận tốt Em xin cảm ơncác bạn bè, anh chị tận tình bảo, giúp đỡ em [3] q trình hồn thành tiểu luận, tạo cho em hiểu biết thêm kiến thức thực tế Mặc dù có cố gắng suốt trình thức đề tài, song cịn mặt hạn chế thiết sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giảng viên bạn bè tháng 01 năm 2020 Nguyễn Thị Tường Vi NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN • Đánh giá:……………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… [4] …………………………………………………………………… • Nhận xét:……………………………………………………… ……………… ……………… Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TS Công Thị Phương Nga [5] PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII – VI trước công nguyên Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác Triết học xem hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Triết học Phương Tây nói chung Triết học Phương Tây từ cổ đại đến cận đại phận quan trọng hệ thống triết học giới Đối tượng triết học phương Tây nói chung ngồi phần siêu hình học bàn ý niệm trừu tượng thể, ý thức, hư vơ cịn lại hành trình vào vấn đề cụ thể có liên quan tới người cảm giác, nhận thức, ký ức, hạnh phúc, đạo đức… Các vấn đề người người tri thức giới xung quanh nào, vai trị người q trình nhận thức [6] nào… hay vấn đề xã hội quan hệ cá nhân xã hội, quan trọng hơn, đạo đức vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ cá nhân nhà nước… trọng tâm quan điểm triết gia phương Tây Tìm hiểu bối cảnh lịch sử đặc điểm giai đoạn phát triển triết học phương Tây sở để làm rõ thành tựu giá trị tư tưởng mà triết học phương Tây đóng góp cho phát triển nhân loại Từ vấn đề cần nghiên cứu nói trên, tác giả nghiên cứu đề tài : “ Những giá trị tư tưởng trị triết học Hy Lạp La Mã cổ đại ” Trong trình làm tiểu luận, em kết hợp kiến thức học qua trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên kiến thức em có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để làm em tốt Mục đích nghiên cứu đề tài : [7] Về mặt lý luận : Đề tài nhằm góp phần tổng kết, đưa quan điểm chung triết học Hy Lạp La Mã cổ đại, đồng thời đánh giá giá trị tích cực hạn chế triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Về mặt thực tiễn : Đề tài góp phần tổng hợp đưa đến giá trị lịch sử qua trình nghiên cứu, nhằm xem xét vấn đề nhất, nguồn gốc cho triết học tồn giới nói chung qua thời kì, đặc biệt Hy Lạp La Mã cổ đại nói riêng Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : Lấy sở từ kiến thức chung đặc điểm triết học Hy Lạp La Mã cổ đại vấn đề trình hình thành phát triển triết học phương Tây, vấn đề khác để nghiên cứu vấn đề đánh giá giá trị hạn chế triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp : phân tích, tổng hợp, đánh giá , tiểu luận sử dụng phương pháp để tìm kiếm, phân tích vấn đề Bố cục tiểu luận gồm chương [8] • Chương I : Khái quát lịch sử triết học Hy Lạp Và La Mã cổ đại • Chương II : Những giá trị tích cực- hạn chế triết học Hy Lạp La Mã cổ đại • Chương III : Đánh giá tổng quát triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại [9] CHƯƠNG I/ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY- LA CỔ ĐẠI 1: Điều kiện kinh tế- văn hóa -xã hội Hy-La cổ đại Hy Lạp quốc gia có lịch sử phát triển lâu dài, song lịch sử Hi Lạp cổ đại thật kỉ thứ VIII trước công nguyên Về dân cư, Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người, có bốn tộc người chử đạo: Người Eolieng chủ yếu cư bán đảo Ban căng phần Trung vùng đồng Bêoxi; người Ionieng cư trú vùng đồng Attich vùng ven biển phía tây Tiểu Á; người Akeang vùng bán đảo Penoponedo người Doniengo Bắc bán đảo Penoponedo, đảo Gret đảo khác Nam biển Êgie Xã hội Hy Lap cổ đại phát triển điển hình với phương thức sản xuất CHNL Khỏng kỷ VI-IV trước công nguyên, xã hội CHNL Hy Lạp [10] phát triển đến mức hoàn thiện với hai trung tâm kinh tếchính trị bang Aten thành bang Spas Tại thành bang Aten, với thể chế trị Chủ nơ dân chủ điển hình, tầng lớp chủ nơ dân chủ chiếm ưu thế, nề kinh tế phát triển, đặt biệt văn hóa Aten phát triển Cịn lại thành bang Spas lại tổ chức theo mơ hình thể chế trị chủ nơ q tộc điển hình, tầng lớp chủ nơ q tộc chiếm đa số, nên Spas thành bang bảo thủ trị, lạc hậu kinh tế phát triển văn hóa Chính có khác thể chế trị vây, nên nội chiến tương tàn xảy kéo dày hàng thể kỷ Sự xân lược Hy Lạp đế chế Maxedoan dã làm cho chế độ trị- nhà nước chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc bị sụp đổ, để đến kỷ thứ II trước công [26] lược đồ "tự nhiên - cá nhân - cộng đồng có lý tính" II.1.4 : Arixtốt ( 384 – 332 tr.CN) : Những tích cực triết học Arixtốt :Giá trị triết học Arixtot thể quan điểm giới tự nhiên: học thuyết tồn coi vật chất hình dạng tạo nên vật Tuy cịn nhiều quan điểm tâm học thuyết nhìn chung có giá trị định.Giá trị triết học ơng cịn thể quan điểm biện chứng thừa nhận toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi thông qua vận động mà giới tự nhiên biểu ra, vận động không tách rời tự nhiên Ở quan điểm này, ông tiến gần với quan niệm vận động tự thân vật chất, quan điểm mà sau nhà triết học Macxit chứng minh Ngoài ông có quan điểm biện chứng thể giải thích riêng chung Khi phê phán Platôn tách rời ý niệm chung khỏi vật cảm biết riêng, Arixtot cố gắng khảo sát chung thống không tách rời riêng Theo ông, nhận thức chung đơn lẻ thực chất nhận thức cảm tính Lý luận nhận thức [27] ơng thành tựu đóng góp cho triết học nhân loại Trong lý luận nhận thức ông chứa đựng yếu tố vật cảm giác luận kinh nghiệm luận, quan điểm có giá trị Ngồi nhiều quan điểm khác ơng đóng góp vào tri thức nhân loại giá trị định: học thuyết linh hồn, vật lý học vũ trụ học Những hạn chế triết học Arixtốt : Giống nhà triết học trước hạn chế ông ngây thơ, chất phác quan niệm tư trực quan cảm tính Hạn chế ơng cịn thể học thuyết tồn tại: ông cho rằng, giới tự nhiên vừa vật chất đầu tiên, sở sinh tồn, vừa hình dáng (cái đưa từ bên vật chất) nhận thức người thu nhận hình dáng khơng phải vật Ngồi ơng cịn thừa nhận hình dáng hình dáng thần thánh , xuất phát từ thần thánh.Hạn chế ơng cịn thể chỗ quan niệm vận động vật chất, ông cho thần thánh nguồn gốc vận động.Trong lý luận nhận thức, sai lầm có tính chất tâm Arixtot thần [28] thánh hố nhận thức lý tính coi chức linh hồn, thượng đế II.1.4 Tư tưởng trị La Mã cổ đại II.1.4.1: Pơlybe (201-120 TCN) Pơlybe, khơng phải nhà trị học đích thực, song cơng trình nghiên cứu ông nỗi tiếng nên tư tưởng quan trọng thể chế trị, đặt biệt thể chế tri hỗn hợp Trên sở kế thừ phân chia thể chế trị Aritot, Pơlybe đề xuất thể chế trị mà kết hợp tất nguyên tắc thể quân chủ, quí tộc dân chủ Thể chế hỗn hợp biểu rõ ràng hiến pháp La Mã Trong thể chế hỗn hợp La Mã, quan chấp tối cao vua, nguyên lão nghị viện q tộc, cịn hội đồng ‘các quan bảo dân’ dân chủ Sự phân [29] bố kết hợp quan quyền lực làm cho chúng không phụ thuộc khống chế lẫn Như vậy, vơia việc thực nguyên tắc phân công phối hợp chặc chẽ quyền lực chủ yếu thể chế trị Nhà nước La Mã đạt kết tốt hoạt động đối nội, đối ngoại, mở rộng thành đé quốc hùng mạnh II.1.4.2: Xixeroon (106-43 TCN) Ông luật sư, nhà trị hùng biện, người tiêu biểu trí tuệ La Mã Hai tác phẩm ông Nước cộng hòa quy luật thể thơng qua hình thức đối thoại Mặc dù quan điểm xuyên suốt ông bảo vệ quyền lợi tầng lớp quý tộc chủ nô, song qua tác phẩm ơng, số tư tưởng trị tiêu biểu ông đề cập sắc sảo [30] Trước hết tư tưởng người trị Theo ơng, người làm trị phải xem xét từ nghĩa vụ đạo đức Chính trị cơng việc người có thống tài quyền quy; có ‘uy tinh thần’ có ‘tâm hồn hướng thượng’ ; biết hi sinh lợi ích chung, bỏ qua lợi ích tiền bạc khơng đáng II.2: Tóm tắt giá trị hạn chế triết học Hy-La cổ đại II.2.1 : Những giá trị triết học Hy Lạp cổ đại : - Giá trị triết học thời kì khuynh hướng vật việc giải thích chất giới, với đỉnh cao học thuyết nguyên tử Đêmôcrit - Giá trị triết học thời kì cịn thể tư tưởng biện chứng : học thuyết Hêraclit, Đêmôcrit, Arixtot Các quan điểm biện chứng nhà triết học sau kế thừa phát triển Nhận thức luận giá trị nhà triết học vật, mà đỉnh cao [31] nhận thức Đêmơcrít, Arixtot - Triết học thời kì tóm gọn theo chủ đề : tìm hiểu tự nhiên, hai nhận thức, cuối người - Đặc điểm triết học thời kì thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người tương đối thấp, tri thức mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận nhất, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể - Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Tính chất chịu chi phối điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, q trình giao lưu với văn hóa phương Đơng, phong cách phóng khống, u chuộng tự kết hợp với khôn ngoan tinh tế người Hy Lạp, La Mã…Trong tranh muôn vẻ triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng tất hình thái [32] phương thức tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau - “Con người - thước đo vạn vật”; lời tuyên bố Protagoras chứng tỏ dù chủ trương hướng vũ trụ, giải thích khao khát chinh phục nó, người Hy Lạp dành nhiều tâm huyết tìm hiểu vấn đề nhân sinh, xã hội Quá trình nhân hóa chủ đề nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn, khai sáng sâu sắc II.2.2 : Những hạn chế triết học Hy Lạp cổ đại : - Hạn chế trước tiên triết học phương Tây cổ đại, triết học Hy Lạp kỷ đầu tiên, tính chất phác, sơ khai nó, mối liên hệ với thần thoại tôn giáo nguyên thủy, đan xen với mầm mống tri thức khoa học, phản ánh trình độ nhận thức chung xã hội - Triết học xem “khoa học khoa học”, triết gia tơn vinh thành nhà thơng thái, đại diện cho trí tuệ xã hội Song điều lại đưa đến chỗ nhà triết học nhận thức lý luận vượt lên hoạt động thực tiễn, biến thành “nhận thức tự thân”, “nhận [33] thức để nhận thức” Triết lý trở thành đặc quyền số nhà thơng thái, “nhận thức tự thân” đối lập với thực tiễn, với ý thức đời thường - Ở phần lớn học thuyết triết học thể tính biện chứng tự phát, sơ khai việc giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, gợi mở tinh thần khám phá cho thời đại sau II.3: Những giá trị tư tưởng trị HyLa cổ đại Tóm lại, lịch sử tư tưởng trị Hy La cổ đại có nhiều tư tưởng đặc sắc, làm sở cho phát triển trị tư tưởng thực tế Có thể khái quát giá trị , tiêu biểu sau: Thứ nhất: tư tưởng trị Hy – La cổ đại phản ánh q trình tiến hóa xã hội nhà nước Hy – La chiếm hữu nơ lệ, có chịu tác động văn hóa phương đơng thời kỳ Trong trình hình thành phát triển tư tưởng trị Hy – La cổ đại trải qua ba thời kỳ: • Thời kỳ thứ nhất: thời kỳ phát sinh quan niệm nhà nước gắn liền [34] với việc hình thành thể chế nhà nước • Thời kỳ thứ hai: Thời kỳ phát triển cao tổng kết phát triển nhà nước • Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ khủng hoảng suy vong hệ thống quốc gia thành thị, suy vong chế độ dân chủ cộng hịa Thứ hai: Tư tưởng chín trị Hy – La cổ đại chủ yếu phản ánh ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị (chủ nơ dân chủ hay chủ nơ q tộc) Mâu thuẩn chủ yếu xã hội Hy – La cổ đại mâu thuẩn chủ nô nô lệ Những khát vọng giai cấp nô lệ phản án câu chuyện kể, câu truyện thần thoại, ước mơ thời hoàng kim qua tư tưởng tiêu biểu Trái lại với việc thiết lập nhà nước chiếm hữu nơ lệ, tư tưởng phản ánh lợi ích giai cấp chủ nơ (dù dân chủ hay q tộc) Vẫn tư tưởng thống [35] Thứ ba: Tư tưởng trị thời cổ đại đề cập cách toàn diện đến nội dung phong phú phạm trù chín trị, từ quan niệm trị, chất trị, thể chế chín trị, người trị với tư cách giới tinh hoa, thủ lĩnh trị; vai trị trị quản lý xã hội Điều đó, mặt phản ánh đấu tranh giai cấp chủ nô với nô lệ tầng lớp thi dân tự ngày gay gắt, mặt khác phản ánh tư người phương Đông, trước hết tri thức khoa học tự nhiên, xã hội người Ai Cập, Babilon phần tri thức người Ấn Độ cổ đại [36] CHƯƠNG III/ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học phương Tây để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển tư triết học nhân loại, tạo nên thời đại sôi động bi kịch nhất, thể khát vọng người vươn lên làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội thân Có thể thâu tóm ba chủ đề triết học phương Tây cổ đại, từ thời kỳ hình thành thị quốc đến trường phái triết học cuối bị đóng cửa vào đầu kỷ VI Trước hết tìm hiểu tự nhiên Câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?”, “bản tính giới gì?” cho thấy nỗ lực triết gia mong muốn vượt qua Ảnh hưởng giới quan thần thoại, đem đến lời giải đáp hợp lý giới xung quanh tác động đến đời sống người Chủ đề nhận thức Bắt đầu từ Thales Pithagoras người không xem thành viên vũ trụ, mà cịn ln chứng tỏ vị trước vũ trụ Bản thân thuật ngữ “philosophia” nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm khám phá chân lý Triết học - đường hướng tới chân lý Các nhà triết học từ cổ đại tập trung tranh luận khả giới hạn nhận thức, phương pháp phương tiện nhận thức, nguồn gốc, sở tiêu chuẩn chân lý Bên cạnh việc đề cao lý trí, óc khám phá sáng tạo người, số triết gia đứng trước diễn biến phức tạp, phi tất định của đời [37] sống xã hội, chủ trương “treo lửng phán quyết”, rơi vào chủ nghĩa hoài nghi Chủ đề thứ ba người, xã hội loài người với tất biểu phong phú phức tạp Từ Socrates trở người trở thành điểm nóng tranh luận triết học Con người vừa chủ thể, vừa đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm thứ triết học phương Tây cổ đại, triết học Hy Lạp kỷ đầu tiên, tính chất phác, sơ khai nó, mối liên hệ với thần thoại tơn giáo ngun thủy, đan xen với mầm mống tri thức khoa học, phản ánh trình độ nhận thức chung xã hội Sự đời triết học khơng có nghĩa kỷ nguyên thần thoại hoàn toàn kết thúc Ở mức độ định, xét theo cội nguồn, triết học đời nỗ lực “tái thiết lại thần thoại phương tiện lý trí” Với thời gian, với phát triển xã hội, phổ biến tri thức khoa học, câu chuyện thần thoại sử dụng vào mục đích thể nhân sinh quan, triết lý sống Những khái niệm triết học có nguồn gốc thần thọai cải biến, lý hóa để àm sáng tỏ thêm tư tưởng triết gia, Trong thời kỳ nhà triết học cần đến giá đỡ thần linh để chuyển tải ý tưởng lạ mà khơng q xa cách với trình độ nhận thức chung thời đại.1 - Đặc điểm thứ hai thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức [38] Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người tương đối thấp, tri thức mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học đóng vai trị dạng nhận t hức lý luận nhất, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể mà vào thời kỳ nằm tình trạng tản mạn, sơ khai, mang nặng tính chất trực quan, thực nghiệm Triết học xem “khoa học khoa học”, triết gia tơn vinh thành nhữn nhà thơng thái, đại diện cho trí tuệ xã hội Song điều lại đưa đến chỗ nhà triết học nhận thức lý luận vượt lên hoạt động thực tiễn, biến thành “nhận thức tự thân”, “nhậnt hức để nhận thức” Triết lý trở thành đặc quyền số nhà thơng thái, “nhận thức tự thân” đối lập với thực tiễn, với ý thức đời thường - Đặc điểm thứ ba Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học phương Tây cổ đại suốt 10 kỷ, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Tính chất chịu chi phối điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, q trình giao lưu với văn hóa phương Đơng, phong cách phóng khống, u chuộng tự kết hợp với khôn ngoan tinh tế người Hy Lạp, La Mã…Trong tranh muôn vẻ triết học phương Tây cổ đại chứa đựng tất hình thái phương thức tư nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau - Đặc điểm thứ tư phần lớn học thuyết triết học thể tính biện chứng tự phát, sơ khai việc [39] giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, gợi mở tinh thần khám phá cho thời đại sau Heraclitus – ông tổ phép biện chừng theo cách hiểu đại; tư tưởng ông gợi nguồn cảm hứng gặp gỡ Tây – Đơng (qua Phật tổ Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Heraclitos) - Đặc điểm thứ năm vấn đề nhân “Con người thước đo vạn vật”; lời tuyên bố Protagoras “hãy tự biết lấy mình” Socrates chứng tỏ dù chủ trương hướng vũ trụ, giải thích khao khát chinh phục nó, người Hy Lạp dành nhiều tâm huyết tìm hiểu vấn đề nhân sinh, xã hội Quá trình nhân hóa chủ đề nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn, khai sáng sâu sắc [40] Tài liệu tham khảo : - Bộ GD – ĐT, Triết Học, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 Bộ GD – ĐT, Giáo trình Triết Học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 - Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, Nxb Tổng Hợp TP.HCM, 2006 - Nguyễn Hòa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Thanh Niên, 2002 - Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa, Giáo Trình Đại Cương Lịch Sử Triết Học, nxb Tổng Hợp TP.HCM, 2002 - PGS.TS Lương Minh Cừ ctg, Giáo trình triết học chương trình sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2015 - http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news2324/Cac-Truong-Phai-Triet-Hoc-Hy-Lap-co-daicuoc-doiva-cai-chet-cua-triet-gia-Socrate-.html - https://s3-ap-southeast1.amazonaws.com/nonghocbucket/UploadDocument_se rver07_id190496_229274/TIEU%20LUAN%20-TU %20TUONG%20CON%20NGUOI%20-%20XA%20HOI %20TRONG%20THPT%20CO%20DAI%20TOI%20CAN %20DAI.pdf - http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:KXLUKqIwZtoJ:www.vbu.edu.vn/application/upl oads/Daotaotuxa/Khoa2/Hoc%2520Ky %25204/TrietHocPhuongTay/TrietHocHyLapCoDai.docx+ &cd=4&hl=vi&ct=clnk ... quý tộc chủ nô, song qua tác phẩm ông, số tư tưởng trị tiêu biểu ơng đề cập sắc sảo [30] Trước hết tư tưởng người trị Theo ơng, người làm trị phải xem xét từ nghĩa vụ đạo đức Chính trị cơng việc... chủ nô với nô lệ tầng lớp thi dân tự ngày gay gắt, mặt khác phản ánh tư người phương Đông, trước hết tri thức khoa học tự nhiên, xã hội người Ai Cập, Babilon phần tri thức người Ấn Độ cổ đại [36]... đại, từ thời kỳ hình thành thị quốc đến trường phái triết học cuối bị đóng cửa vào đầu kỷ VI Trước hết tìm hiểu tự nhiên Câu hỏi “thế giới đâu quay đâu?”, “bản tính giới gì?” cho thấy nỗ lực triết

Ngày đăng: 15/05/2021, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w