1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận so sánh thể chế chính trị thế giới MỹNga

12 85 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 220,76 KB

Nội dung

Từ những kiến thức về môn học Thể chế chính trị đương đại, anh chị hãy: 1 Lựa chọn và phân tích một thể chế chính trị tại một quốc gia cụ thể 2 Nhận xét đánh giá so sánh thể chế chính trị thực tiễn của quốc gia đó với một quốc gia khác theo thể chế chính trị tương tự 3 Đưa ra nhận xét hoặc quan điểm của bản thân anh chị về vấn đề trên. BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU Thế chế chính trị là một trong những vấn đề quan trọng của khoa học chính trị được nhiều các học giả quan tâm nghiên cứu. Qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển, cho đến nay thế chế chính trị của các quốc gia trở nên hoàn thiện hơn và đa dạng hơn so với các giai đoạn trước. Trong thời kỳ hiện tại này, trước xu thế phát triển mạnh mẽ của thế giới trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến chính trị, mỗi quốc gia luôn cố gắng xây dựng và hoàn thiện thể chế chính trị của mình để phát triển đất nước. PHẦN NỘI DUNG Thể chế chính trị là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn mực hợp thành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành của một chế độ chính trị, là hình thức thể hiện các thành tố của hệ thống chính trị thuộc thượng tầng kiến trúc, là cơ sở chính trị xã hội quy định tính chất, nội dung của chế độ xã hội nhằm bảo vệ quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền. Mỹ là quốc gia lớn thứ 4 về tổng diện tích 9.833.520 km²và thứ 3 về quy mô dân số 328,3 triệu dân (2019) trên thế giới. Hoa Kỳ không có sắc tộc chính thống hay đại diện mà hoàn toàn là quốc gia của người nhập cư, đây là quốc gia đa dạng chủng tộc và văn hóa vào bậc nhất thế giới. Mỹ là một xã hội đa dân tộc và đa chủng tộc, được phân chia thành đa số da trắng và thiểu số da đen, người Mỹ mốchxích và một số nhóm thiểu số khác. Hiến pháp Mỹ là một trong những bản hiến pháp thành công nhất thế giới. Với nội dung ngắn gọn, đơn giản, khái quát, nó tồn tại hơn hai thế kỷ và đến nay vẫn còn hiệu lực với những điều bổ sung mới. Hiến pháp tôn trọng nguyên tắc “tam quyền phân lập”, quy dịnh cơ chế phân quyền rõ ràng giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các cơ quan trên hoạt động độc lập, nhưng vẫn phụ thuộc vào nhau, kiềm chế nhau. Thể chế chính trị Mỹ điển hình cho mô hình cộng hòa tổng thống, thể hiện rõ nét cơ chế tập trung quyền hành pháp vào tay Tổng thống. Tuy nhiên, Tổng thống không nắm được quyền lực tuyệt đối, mà phải chia sẻ quyền lực với Quốc hội và Tòa án Tối cao. 1 Khác với hầu hết các nước khác, Hạ viện có quyền hơn Thượng viện, ở Mỹ duy trì chủ nghĩa lưỡng viên cần bằng hai viện Quốc hội có quyền lực ngang nhau, cơ chế bầu cử Quốc hội dung hoà lợi ích giữa các bang lớn và bang nhỏ: Hạ viện theo tỷ lệ dân cư, Thượng viện có đại diện các bang như nhau. Cơ cấu Quốc hội hai viện cũng giúp cho quá trình thông qua các quyết định kỹ càng, thận trọng hơn, làm giảm áp lực từ phía các đảng phái và cử tri Do không thể bị giải tán bởi Tổng thống, Quốc hội Mỹ hoạt động độc lập và được các nhà chính trị tư sản coi là Quốc hội có quyền lực nhất thế giới. Vì mặc dù mang danh đại nghị nhưng quốc hội các nước Anh, Đức... không có thực quyền, còn trong thể chế cộng hòa tổng thống, Quốc hội Mỹ nắm quyền thực sự và là cơ quan đổi trọng, kiềm chế Tổng thống Khác với thể chế cộng hòa đại nghị Quốc hội bầu ra và có quyền bãi miễn Chính phủ Tổng thống Mỹ do người dân bầu ra, có quyền lực bao trùm, là nguyên thủ quốc gia và nắm trọn quyền hành pháp. Tổng thống tự thành lập Chính phủ, các thành viên chính phủ thực chất là những cố vấn giúp việc cho Tổng thống và chỉ chịu trách nhiệm trước Tổng thống. Chính phủ Tổng thống không chịu trách nhiệm trước Quốc hội, tuy nhiên Tổng thống cũng không có quyền giải tán Quốc hội. Chính phủ Tổng thống là bộ máy hành pháp đơn nhất, khác với Chính phủ Nghị viện là bộ máy hành pháp tập thể. Chính phủ Tổng thống được bầu cho một nhiệm kỳ nắm quyền cố định, đảm bảo mức độ ổn định cao, khác với thể chế Nghị viện, do phụ thuộc vào các đảng, Chính phủ thường xuyên có khả năng bị lật đổ, nhất là trong các nghị viện đa đảng mà không có liên minh chặt chẽ, bền vững. Nét đặc trưng trong hệ thống tư pháp Mỹ là không có Tòa án Hiến pháp. Chức năng đó thuộc về Tòa án Tối cao. Các Thẩm phán Tòa án Tối cao được hưởng nhiều ưu đãi (nhiệm kỳ suốt đời, lương cao), được trao nhiều quyền lực: quyết định tính hợp hiến của các đạo luật liên bang các quyết định của Tổng thống, luật pháp của các bang, giải quyết những mâu thuẫn, xung đột xã hội. Vì vậy, nó là thành trì cuối cùng bảo vệ chế độ tư bản chủ nghĩa, quyền lợi của giai cấp tư sản. Hệ thống hai đảng ở Mỹ không gắn bó và kỷ luật chặt chẽ như các đảng Bảo thủ và Công đảng ở Anh, nhưng Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ vẫn thay nhau cầm quyền, mặc dù đó là các liên minh lợi ích hỗn tạp, lỏng lẻo nhất. Nội bộ các đảng không đồng nhất, thiếu sự gắn kết do nền tảng xã hội của mỗi đảng khác nhau, nhưng 2 cương lĩnh, chính sách chung của hai đảng tương tự như nhau. Sự khác biệt chủ yếu ở các vấn đề kinh tế xã hội và văn hóa dân tộc: Đảng Dân chủ theo truyền thống là đáng của tầng lớp dưới, những người lao động, dân tộc thiểu số, du den, những người miền Nam, Đảng Cộng hòa đại diện cho lợi ích của giới đại tư bản ngân hàng, công thương nghiệp, tầng lớp trên, những người miền Bắc. Trên thực tế, tổ chức và hoạt động của hai động giống như hai tổ chức bầu cử. Hiến pháp Mỹ trao quyền tự trị rộng rãi cho các bang, các bang có hiến pháp, bộ máy quản lý nhà nước riêng. Nhưng các bang phải nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định, nghĩa vụ chung của liên bang, luật pháp không được trái với hiến pháp và luật pháp liên bang Nguyễn tắc đó tạo nên sức mạnh cho liên bang, để chính quyền liên bang có đủ tiềm lực, khả năng thực hiện chức năng quản lý đất nước một cách thống nhất và mở rộng ảnh hưởng trong quan hệ đối ngoại. Các cuộc trưng cầu dân ý thường xuyên được tổ chức tại các bang, nhưng chưa bao giờ được tổ chức ở cấp toàn quốc.......

HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CƠ SỞ NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CƠ SỞ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI Sinh viên: Nguyễn Thị Tường Vi Mã số sinh viên: 182010051 Lớp: K03_CTH TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021 PHIẾU CHẤM ĐIỂM Giảng viên chấm vòng Giảng viên chấm vòng CÂU HỎI Từ kiến thức mơn học Thể chế trị đương đại, anh chị hãy: 1/ Lựa chọn phân tích thể chế trị quốc gia cụ thể 2/ Nhận xét đánh giá so sánh thể chế trị thực tiễn quốc gia với quốc gia khác theo thể chế trị tương tự 3/ Đưa nhận xét quan điểm thân anh chị vấn đề BÀI LÀM PHẦN MỞ ĐẦU Thế chế trị vấn đề quan trọng khoa học trị nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Qua nhiều giai đoạn hình thành phát triển, chế trị quốc gia trở nên hoàn thiện đa dạng so với giai đoạn trước Trong thời kỳ này, trước xu phát triển mạnh mẽ giới tất lĩnh vực từ kinh tế, xã hội, văn hóa đến trị, quốc gia ln cố gắng xây dựng hồn thiện thể chế trị để phát triển đất nước PHẦN NỘI DUNG Thể chế trị hệ thống định chế, giá trị, chuẩn mực hợp thành nguyên tắc tổ chức phương thức vận hành chế độ trị, hình thức thể thành tố hệ thống trị thuộc thượng tầng kiến trúc, sở trị - xã hội quy định tính chất, nội dung chế độ xã hội nhằm bảo vệ quyền lực lợi ích giai cấp cầm quyền Mỹ quốc gia lớn thứ tổng diện tích 9.833.520 km²và thứ quy mô dân số 328,3 triệu dân (2019) giới Hoa Kỳ khơng có sắc tộc thống hay đại diện mà hoàn toàn quốc gia người nhập cư, quốc gia đa dạng chủng tộc văn hóa vào bậc giới Mỹ xã hội đa dân tộc đa chủng tộc, phân chia thành đa số da trắng thiểu số da đen, người Mỹ mốchxích số nhóm thiểu số khác Hiến pháp Mỹ hiến pháp thành công giới Với nội dung ngắn gọn, đơn giản, khái quát, tồn hai kỷ đến hiệu lực với điều bổ sung Hiến pháp tôn trọng nguyên tắc “tam quyền phân lập”, quy dịnh chế phân quyền rõ ràng ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp Các quan hoạt động độc lập, phụ thuộc vào nhau, kiềm chế Thể chế trị Mỹ điển hình cho mơ hình cộng hịa tổng thống, thể rõ nét chế tập trung quyền hành pháp vào tay Tổng thống Tuy nhiên, Tổng thống không nắm quyền lực tuyệt đối, mà phải chia sẻ quyền lực với Quốc hội Tòa án Tối cao Khác với hầu khác, Hạ viện có quyền Thượng viện, Mỹ trì chủ nghĩa lưỡng viên cần - hai viện Quốc hội có quyền lực ngang nhau, chế bầu cử Quốc hội dung hồ lợi ích bang lớn bang nhỏ: Hạ viện theo tỷ lệ dân cư, Thượng viện có đại diện bang Cơ cấu Quốc hội hai viện giúp cho q trình thơng qua định kỹ càng, thận trọng hơn, làm giảm áp lực từ phía đảng phái cử tri Do bị giải tán Tổng thống, Quốc hội Mỹ hoạt động độc lập nhà trị tư sản coi Quốc hội có quyền lực giới Vì mang danh đại nghị quốc hội nước Anh, Đức khơng có thực quyền, thể chế cộng hòa tổng thống, Quốc hội Mỹ nắm quyền thực quan đổi trọng, kiềm chế Tổng thống Khác với thể chế cộng hòa đại nghị- Quốc hội bầu có quyền bãi miễn Chính phủ - Tổng thống Mỹ người dân bầu ra, có quyền lực bao trùm, nguyên thủ quốc gia nắm trọn quyền hành pháp Tổng thống tự thành lập Chính phủ, thành viên phủ thực chất cố vấn giúp việc cho Tổng thống chịu trách nhiệm trước Tổng thống Chính phủ Tổng thống khơng chịu trách nhiệm trước Quốc hội, nhiên Tổng thống khơng có quyền giải tán Quốc hội Chính phủ Tổng thống máy hành pháp đơn nhất, khác với Chính phủ Nghị viện máy hành pháp tập thể Chính phủ Tổng thống bầu cho nhiệm kỳ nắm quyền cố định, đảm bảo mức độ ổn định cao, khác với thể chế Nghị viện, phụ thuộc vào đảng, Chính phủ thường xun có khả bị lật đổ, nghị viện đa đảng mà khơng có liên minh chặt chẽ, bền vững Nét đặc trưng hệ thống tư pháp Mỹ Tịa án Hiến pháp Chức thuộc Tòa án Tối cao Các Thẩm phán Tòa án Tối cao hưởng nhiều ưu đãi (nhiệm kỳ suốt đời, lương cao), trao nhiều quyền lực: định tính hợp hiến đạo luật liên bang định Tổng thống, luật pháp bang, giải mâu thuẫn, xung đột xã hội Vì vậy, thành trì cuối bảo vệ chế độ tư chủ nghĩa, quyền lợi giai cấp tư sản Hệ thống hai đảng Mỹ khơng gắn bó kỷ luật chặt chẽ đảng Bảo thủ Cơng đảng Anh, Đảng Cộng hịa Đảng Dân chủ thay cầm quyền, liên minh lợi ích hỗn tạp, lỏng lẻo Nội đảng không đồng nhất, thiếu gắn kết tảng xã hội đảng khác nhau, cương lĩnh, sách chung hai đảng tương tự Sự khác biệt chủ yếu vấn đề kinh tế - xã hội văn hóa - dân tộc: Đảng Dân chủ theo truyền thống đáng tầng lớp dưới, người lao động, dân tộc thiểu số, du den, người miền Nam, Đảng Cộng hòa đại diện cho lợi ích giới đại tư ngân hàng, công thương nghiệp, tầng lớp trên, người miền Bắc Trên thực tế, tổ chức hoạt động hai động giống hai tổ chức bầu cử Hiến pháp Mỹ trao quyền tự trị rộng rãi cho bang, bang có hiến pháp, máy quản lý nhà nước riêng Nhưng bang phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định, nghĩa vụ chung liên bang, luật pháp không trái với hiến pháp luật pháp liên bang Nguyễn tắc tạo nên sức mạnh cho liên bang, để quyền liên bang có đủ tiềm lực, khả thực chức quản lý đất nước cách thống mở rộng ảnh hưởng quan hệ đối ngoại Các trưng cầu dân ý thường xuyên tổ chức bang, chưa tổ chức cấp toàn quốc Hệ thống bầu cử Mỹ phức tạp, theo nguyên tắc đa số tương đối, người chiến thắng tất Cơ chế ngăn cản đảng nhỏ người nghèo tham gia vào việ thống quyền lực, Các khu vực bầu cử thường xuyên thay đổi, luật bầu cử bang khác nhau, dễ dẫn đến nhằm lẫn, gian lận (điển hình bầu cử Tổng thống năm 2000 bang Phlorida) Cũng nước tư chủ nghĩa khác thể chế trị Mỹ xây dựng, phát triển ngày toàn thiện sở bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản, đối lập với quyền lợi đa số quần chúng nhân dân Những số mức độ tăng trưởng, GDP bình qn đầu người khơng thể che lấp tình trạng bị đát đơng đảo dân nghèo quốc gia Đằng sau chế độ dân chủ nhộn nhịp qua tranh cử đảng phái, xiết chặt trị hạn chế tự do; lực lượng đối lập (đặc biệt Đảng Cộng sản) bị kiểm sốt chặt chẽ Vì vậy, nghiên cứu khía cạnh cấu trúc, kỹ thuật, cần nhận rõ chất giai cấp tư sản thể chế trị Mỹ để từ có cách đánh giá khách quan Cùng quốc gia theo thể chế cộng hòa Tổng thống nhiên tổ chức máy nhà nước Nga có nhiều điểm khác biệt so với Mỹ số quốc gia khác Điều Quốc hội lưỡng viện: Thượng viện Hạ viện (Nga gọi hạ viện Đuma quốc gia) Đối với hạ viện Mỹ thành phần tham gia gồm 435 đại biểu thức khơng bị giới hạn nhiệm kỳ, đại biểu dự khuyết nhiệm kì năm, dân trực tiếp bầu Có 22 ủy ban, số lượng thành viên ủy ban không giống Nhiệm vụ, quyền hạng Hạ viện chịu trách nhiệm vấn đề đối nội, đối ngoại, ngân sách, thuế khóa Cịn với Đuma Nga thành phần tham gia gồm 450 đại biểu có nhiệm kỳ năm, bầu theo Đảng phái nửa nhân dân bầu Có 27 ủy ban, ủy ban khơng q 25 thành viên Quyền hạn Đuma thông qua đạo luật liên bang, kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành pháp, lập pháp, thông qua định tổng thống việc bổ nhiệm thủ tướng quyêt định vấn đề tín nhiệm phủ, lệnh ân xá , đưa luận tội tổng thống, để bãi nhiệm tổng thống, thẩm quyền đối ngoại Thượng viện Mỹ gồm 100 thành viên, thượng nghị sĩ có nhiệm kỳ năm (2 năm bầu lại 1/3) Có chức định đạo luật đối ngoại, phê chuẩn hiệp ước quốc tế, kiểm soát quan hành pháp tư pháp Quyền lực chủ tịch thượng viện phó Tổng thống Với Nga, Thượng viện có 178 thành viên người đứng đầu quan lập pháp hành pháp 89, chủ thể liên bang, chủ tịch phó chủ tịch liên bang, có thời gian khơng hạn chế Chức nghiên cứu, xem xét dự luật liên bang Đuma chuyển lên, thông qua chuyển lên cho tổng thống ; phê chuẩn việc bầu bãi nhiễm chức vụ thẩm phám toàn án hiến pháp, toàn án tối cao; bãi miễn tổng thống = 2/3 số phiếu Ngồi cịn phê chuẩn việc thay đổi biên giới chủ thể liên bang, phê chuẩn pháp lệnh Tổng thống tình trạng khẩn cấp, chiến tranh Chủ tịch Hội đồng Liên bang có quyền lực thứ sau Tổng thống Thủ tướng, người kế vị chức vụ Tổng thống thứ sau Thủ tướng Tổng thống Mỹ Nga nguyên thủ quốc gia tổng huy lực lượng vũ trang, có quyền hạn lớn, có quyền thành lập phủ bị truất quyền Mỹ Tổng thống người chịu trách nhiệm trước Quốc Hội làm không q nhiệm kỳ Khơng có quyền giải tán hạ viện có quyền bổ nhiệm trưởng, thẩm phán liên bang, hội đồng cố vấn, đại sứ Tổng thống Nga chịu trách nhiệm trước nhân dân khơng q nhiệm kỳ liên tiếp Có quyền đề cử nhân tòa án hành pháp, tối cao có quyền giải tán Đuma Đứng đầu phủ Mỹ Tổng thống, có quyền định trược tiếp trưởng trưởng chịu đạo trực tiếp Tổng Thống Cơ cấu có phận gồm văn phịng điều hành Tổng Thống, bộ, tổ chức độc lập - cơng ty phủ Nhưng Nga người đứng đầu phủ Thủ Tướng, điều khiển hoạt động phủ có quyền bổ nhiệm trưởng Cơ cấu tổ chức gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, trưởng Đối với Mỹ bang có hệ thống tịa án riêng, hệ thống tư pháp gồm có tối cao, phúc thẩm, sơ thẩm Thẩm phán tòa án cấp liêng bang bang Tổng thống bổ nhiệm, Thượng viện phê chuẩn Các thẩm phán cấp Liên bang có nhiệm kì suốt đời Hệ thống tư pháp Nga tổ chức theo chiều dọc Trung ương đạo, gồm có tịa Hiến pháp, tòa án tối cao, tòa án trọng tài tối cao, viện kiểm sát tối cao Thẩm phán Tòa án Tối cao, Tòa trọng tài tối cao Hội đồng liên Bang bổ nhiệm theo đề nghị Tổng thống Các thẩm phán khác Tổng Thống bổ nhiệm Các thẩm phán Tịa Án Hiến pháp có nhiệm kì 12 năm, không 70 tuổi Điểm đặc biệt thể chế trị Nga nhà nước đóng vai trị quan trọng việc hình thành chế độ đa đảng Đầu tiên định nhà nước cho phép thành lập nhóm, tổ chức trị, sau đăng ký ạt đảng Hệ thống đảng phái Liên bang Nga chưa ổn định, chưa chặt chẽ; nhiều đảng trình tìm tơi, lựa chọn đường phát triển Ranh giới đảng tổ chức, phong trào trị - xã hội khơng rõ ràng Chỉ có Đảng Cộng sản đảng lớn, có sở xã hội rộng rãi, đảng, tổ chức, phong trào khác có vai trị tổ chức trị - xã hội Hiện nay, sau đời Luật đảng trị, theo đó, đảng có số lượng từ 10 nghìn đảng viên trở lên tồn tại, Vì vậy, Liên bang Nga diễn trình liên kết đảng phái, phong trào có gần xu hướng trị, hình thành đảng phái lớn Sau gần 70 năm trì thể chế trị theo mơ hình Xơviết, chuyển sang chế độ tư chủ nghĩa, nước Nga trình tìm tịi, thử nghiệm để tìm mơ hình thể chế trị tối ưu, phù hợp với hồn cảnh đất nước xu phát triển Thể chế trị q trình đổi mới, hồn thiện dần, tiếp tục kế thừa số cấu thể chế trị Xơviết Thể chế cộng hòa Tổng Thống tồn ưu khuyết điểm: Ưu điểm chủ yếu chế độ tổng thống là: Thứ nhất, trách triệm trực tiếp trước dân, thời gian dài có sức mạnh; Thứ hai, tổng thống dân bầu nên ơng có uy quyền, không lệ thuộc vào thái độ đảng phái quốc hội; Thứ ba, hai nhánh quyền lực có thực quyền lí thuyết ngang nhau, chế độ tổng thống cố gắng làm cho lập pháp hành pháp mạnh, nhánh dân cử làm đối trọng kiểm sốt lẫn Khuyết điểm chỗ Tổng thống nghị sĩ bầu riêng rẽ, xảy tranh chấp, dẫn đến ngõ cụt Tổng thống không nhận đủ số phiếu ủng hộ quốc hội nên khơng thể thực sách đó, đồng thời, ơng sử dụng quyền phủ quyết, ngăn không cho quốc hội thông qua dự luật Do bầu trực tiếp nên tổng thống có quyền lực thủ tướng Nhưng tổng thống lại phải thỏa hiệp với quan lập pháp, dù có bị phe đối lập kiểm sốt hay khơng, quan dân trực tiếp bầu cách độc lập với tổng thống Kết kỉ luật đảng yếu so với chế độ đại nghị Khác với thủ tướng, tổng thống không cách chức hay thi hành kỉ luật đảng viên Thủ tướng, nắm đa số tuyệt đối, đảm bảo chương trình ông thông qua Gặp trường hợp thượng viện kiên bảo vệ ưu quyền tổng thống phải đàm phán lâu thơng qua tu Quyền hạn Tổng thống q lớn: Trong mơ hình cộng hòa Tổng thống, Tổng thống trao quyền hạn lớn nhận uỷ quyền trực tiếp từ người dân So với nhà lãnh đạo khác máy nhà nước, nhân vật toàn dân bầu Khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ có quyền bổ nhiệm khoảng 4.000 chức danh quyền lực, số chức vụ cao cấp cần phê chuẩn Thượng viện, lại Tổng thống định với tư cách cá nhân Ông ta người lựa chọn trưởng máy giúp việc cho thân Người ta gọi mơ hình cộng hịa Tổng thống “Chính phủ văn phịng”, trưởng xem người giúp việc, tư vấn, giúp Tổng thống theo dõi lĩnh vực cụ thể Còn Tổng thống người chịu trách nhiệm cuối với tư cách cá nhân trước định Chính phủ Mức độ quyền lực Tổng thống thể quyền phủ Theo hiến pháp Mỹ, Tổng thống phủ dự luật quốc hội thơng qua quốc hội vượt qua quyền phủ cách bỏ phiếu lại hai viện với 2/3 phiếu thuận trở lên Tuy nhiên, hai đảng Dân chủ Cộng hòa kiểm soát quốc hội với mức độ tương quan gần 50 - 50, để đạt 2/3 số phiếu không đơn giản Theo số liệu thống kê, dự luật bị Tổng thống phủ vượt qua cửa ải Như vậy, cần phiếu phủ Tổng thống vơ hiệu hóa quyền lực quốc hội với vài trăm người Khả gây bế tắc q trình sách: Một vấn đề khác khiến cho nhiều người quan ngại cho mơ hình cộng hồ tổng thống khả gây bế tắc q trình sách Tình thường xảy đa số quốc hội tổng thống thuộc hai đảng khác Quốc hội cản trở đề xuất sách tổng thống ngược lại Các ràng buộc đòi hỏi tổng thống quốc hội cần có thoả hiệp, tìm giải pháp mà hai bên chấp nhận được, làm cho q trình sách quốc gia vận hành cách thông suốt Mỗi thể chế có đặc điểm riêng, ưu điểm khuyết điểm Tồn tranh luận xung quanh việc thể chế tốt Nhưng việc quốc gia nên áp dụng thể chế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, số lịch sử, đặc điểm quốc gia, dân tộc văn hóa trị Vậy nên áp dụng vào quốc gia có thay đổi để phù hợp với trình phát triển, ổn định bền vững nước nhà bối cảnh đẩy mạnh hội nhập phát triển PHẦN KẾT LUẬN Thể chế trị giữ vai trị quan trọng, điều khiển mối quan hệ nội nhóm nhóm, phạm vi quốc gia toàn giới Một xã hội quản lý Nhà nước pháp quyền nghĩa nhà nước phải xây dựng cở sở pháp luật Nhà nước pháp quyền hoạt động có hiệu đóng góp vào phát triển kinh tế – xã hội cho quốc gia Xây dựng Nhà nước pháp quyền có nghĩa xã hội người dân đảm bảo quyền tự do, dân chủ theo pháp luật Thể chế trị cấu máy nhà nước quốc gia cịn có nhiều khác biệt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điểm khác biệt đó, có ngun nhân trình độ phát triển kinh tế, xã hội, khác biệt tôn giáo Tuy nhiên, theo xu chung xã hội, xây dựng thể chế trị máy nhà nước quốc gia giới hướng tới mục tiêu phục vụ phát triển đất nước, phục vụ nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An (2003), Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Quang Minh (2019), Giáo trình Thể chế trị giới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Đức - Trịnh Thị Xuyến (2008), Chính trị học so sánh - từ cách tiếp cận cấu trúc, chức năng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Phượng (2012), Câu hỏi trả lời mơn Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia Lưu Văn Quảng, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015 Viện nghiên cứu lập pháp: http://lapphap.vn/Pages/TrangChu.aspx Học viện hành quốc gia: https://www1.napa.vn/ ... môn học Thể chế trị đương đại, anh chị hãy: 1/ Lựa chọn phân tích thể chế trị quốc gia cụ thể 2/ Nhận xét đánh giá so sánh thể chế trị thực tiễn quốc gia với quốc gia khác theo thể chế trị tương... đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Quang Minh (2019), Giáo trình Thể chế trị giới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Đức - Trịnh Thị Xuyến (2008), Chính trị học so sánh - từ cách... trì thể chế trị theo mơ hình Xơviết, chuyển sang chế độ tư chủ nghĩa, nước Nga trình tìm tịi, thử nghiệm để tìm mơ hình thể chế trị tối ưu, phù hợp với hồn cảnh đất nước xu phát triển Thể chế trị

Ngày đăng: 20/10/2021, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w