1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận “Thực trạng hàng giả ở Việt Nam. Biện pháp phòng chống hàng giả”

32 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 56,05 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Tính cấp thiết của đề tài: 3 2. Lý do chọn đề tài: 3 3. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4 5. Mục đích nghiên cứu: 4 6. Kết cấu của tiểu luận: 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ 5 1.1. Định nghĩa, hình thức của hàng giả 5 1.2. Sự cần thiết phòng chống hàng giả trên thị trường Việt Nam: 7 1.3. Lý luận pháp luật về phòng chống hàng giả: 7 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HÀNG GIẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 9 2.1. Tác hại của hàng giả 9 2.2. Thực trạng về hàng giả 10 2.3. Nguyên nhân tồn tại và phát triển của hàng giả 12 2.4. Pháp luật Việt Nam quy định xử phạt 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ THỰC HIỆN PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ 17 3.1. Những giải pháp phòng chống hàng giả 17 3.2. Giải pháp nâng cao hiểu quả thực hiện phòng chống hàng giả 19 PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 24 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, thực trạng hàng giả xuất hiện rất nhiều trên thị trường Việt Nam. Hàng giả không chỉ có mặt ở trong các cửa hàng tạp hóa nhỏ mà còn len lỏi vào cả các trung tâm thương mại, các siêu thị cao cấp ở các thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với các kỹ thuật làm giả tinh vi, đa dạng mẫu mã, đặt biệt là linh động về giá cả. Nạn hàng giả là một trong những vấn đề bức xúc với các cơ quan nhà nước, nhức nhối của toàn xã hội. Hệ lụy tiêu cực mà nó mang lại cho xã hội là không nhỏ như gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp sản xuất, sức khỏe, tài chính của người tiêu dùng, làm giảm uy tín của các nhà sản xuất chân chính. 2.Lý do chọn đề tài: Tình hình vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại giai đoạn hiện nay ngày càng tinh vi, phức tạp trong đó tình hình sản xuất, buôn bán đang có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp trên thị trường Việt Nam. Trước tình hình đó, pháp luật thực thi nhiều biện pháp phòng chống hàng giả đạt được hiệu quả cao góp phần duy trì, củng cố cạnh tranh lành mạnh bảo vện quyền lợi của doanh nghiệp. Xuất phát những yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực trạng hàng giả ở Việt Nam. Biện pháp phòng chống hàng giả” để làm tiểu luận hết môn phương pháp nghiên cứu khoa học. 3.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 3.1.Cơ sở phương pháp luận: Đề tài dựa trên nguyên lý Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về phòng chống hàng giả trong hoạt động thương mại, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp. 3.2.Phương pháp nghiên cứu: Sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với tính chất, yêu cầu của đề tài: Phương pháp phân tích. Phương pháp thống kê. Phương pháp quy nạp. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hàng giả, cơ sở thực tiễn về hàng giả, biện pháp phòng chống hàng giả và hệ thống quy định pháp luật về hàng giả trong hoạt động thương mại. 4.2.Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu về thực trạng hàng giả, vì vậy phạm vi nghiên cứu trên thị trường Việt Nam và quy định của pháp luật về nhận diện hàng giả, quy định xử phạt vi phạm. 5.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của tiểu luận là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phòng chống hàng giả, đưa các giải pháp và nâng cao hiểu quả thực hiện phòng chống hiệu quả trên thị trường Việt Nam. 6.Kết cấu của tiểu luận: Chương 1: Những cơ sở lý luận về phòng chống hàng giả. Chương 2: Thực tiễn về hàng giả trên thị trường Việt Nam. Chương 3: Giải pháp phòng chống hàng giả và giải pháp nâng cao hiểu quả thực hiện phòng chống hàng giả. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ 1.1.Định nghĩa, hình thức của hàng giả Theo quy định tại Nghị định số 1852013NĐ CP hàng giả bao gồm: Hàng hóa không có giá trị sử dụng, công dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên, tên gọi của hàng hóa; có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với giá trị sử dụng, công dụng đã công bố hoặc đăng ký; Hàng hóa có hàm lượng định lượng chất chính hoặc trong các chất dinh dưỡng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ bản khác chỉ đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng hoặc quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ký, công bố áp dụng hoặc ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa; Thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người, vật nuôi không có dược chất; có dược chất nhưng không đúng với hàm lượng đã đăng ký; không đủ loại dược chất đã đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa Thuốc bảo vệ thực vật không có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đã đăng ký, công bố áp dụng; không đủ loại hoạt chất đã đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi trên nhãn, bao bì hàng hóa; Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa chỉ của thương nhân khác; giả mạo tên thương mại hoặc tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch hoặc giả mạo bao bì hàng hóa của thương nhân khác; Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi chỉ dẫn giả mạo về nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa; Hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ quy định tại Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; Tem, nhãn, bao bì giả. Hàng giả đã được định nghĩa rõ ràng, các cơ quan chức năng thực thi và áp dụng một cách hiệu quả phòng chống hàng giả. Hình thức của hàng giả: Ngày 15112013. Chính phủ ban hành Nghị định số 1852013NĐCP quy định xử phạt hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng thay thế một loạt văn bản ban hành trước đó về xử phạt hành chính , trong đó bao gồm Nghị định số 082013NĐCP. Theo quy định tại khoản 8 điều 3 Nghị định số 1852013NĐCP theo hình thức liệt kê, từ điểm a đến điểm h. Theo 2 văn bản trên, hàng giả có 4 trường hợp:......

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: Thành phố Hồ Chí ngày ,tháng ,năm 2021 Minh, Giáo viên chấm tiểu luận PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện nay, thực trạng hàng giả xuất nhiều thị trường Việt Nam Hàng giả khơng có mặt cửa hàng tạp hóa nhỏ mà cịn len lỏi vào trung tâm thương mại, siêu thị cao cấp thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với kỹ thuật làm giả tinh vi, đa dạng mẫu mã, đặt biệt linh động giá Nạn hàng giả vấn đề xúc với quan nhà nước, nhức nhối toàn xã hội Hệ lụy tiêu cực mà mang lại cho xã hội không nhỏ gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp sản xuất, sức khỏe, tài người tiêu dùng, làm giảm uy tín nhà sản xuất chân Lý chọn đề tài: Tình hình vi phạm pháp luật hoạt động thương mại giai đoạn ngày tinh vi, phức tạp tình hình sản xuất, bn bán có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp thị trường Việt Nam Trước tình hình đó, pháp luật thực thi nhiều biện pháp phòng chống hàng giả đạt hiệu cao góp phần trì, củng cố cạnh tranh lành mạnh bảo vện quyền lợi doanh nghiệp Xuất phát yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài “Thực trạng hàng giả Việt Nam Biện pháp phòng chống hàng giả” để làm tiểu luận hết môn phương pháp nghiên cứu khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 3.1 Cơ sở phương pháp luận: Đề tài dựa nguyên lý Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước phòng chống hàng giả hoạt động thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Sử dung phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với tính chất, yêu cầu đề tài: - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp quy nạp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu số vấn đề lý luận hàng giả, sở thực tiễn hàng giả, biện pháp phòng chống hàng giả hệ thống quy định pháp luật hàng giả hoạt động thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu thực trạng hàng giả, phạm vi nghiên cứu thị trường Việt Nam quy định pháp luật nhận diện hàng giả, quy định xử phạt vi phạm Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu tiểu luận làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phòng chống hàng giả, đưa giải pháp nâng cao hiểu thực phòng chống hiệu thị trường Việt Nam Kết cấu tiểu luận: Chương 1: Những sở lý luận phòng chống hàng giả Chương 2: Thực tiễn hàng giả thị trường Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng chống hàng giả giải pháp nâng cao hiểu thực phòng chống hàng giả PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ 1.1 Định nghĩa, hình thức hàng giả * Theo quy định Nghị định số 185/2013/NĐ- CP hàng giả bao gồm: - Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, cơng dụng khơng với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, cơng dụng khơng với giá trị sử dụng, công dụng công bố đăng ký; - Hàng hóa có hàm lượng định lượng chất chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa; - Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất; có dược chất khơng với hàm lượng đăng ký; không đủ loại dược chất đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa - Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng; không đủ loại hoạt chất đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; - Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch giả mạo bao bì hàng hóa thương nhân khác; - Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa; - Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005; - Tem, nhãn, bao bì giả Hàng giả định nghĩa rõ ràng, quan chức thực thi áp dụng cách hiệu phịng chống hàng giả *Hình thức hàng giả: Ngày 15/11/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng thay loạt văn ban hành trước xử phạt hành , bao gồm Nghị định số 08/2013/NĐCP Theo quy định khoản điều Nghị định số 185/2013/NĐCP theo hình thức liệt kê, từ điểm a đến điểm h Theo văn trên, hàng giả có trường hợp: -Trường hợp giả nội dung; - Trường hợp giả hình thức; - Trường hợp giả mạo sở hữu trí tuệ; - Trường hợp sản phẩm tem, nhãn, bao bì giả * Bản chất sản xuất buôn bán hàng giả: - Bản chất sản xuất buôn bán hàng giả hình vi cướp đoạt giá trị vật chất giá trị tinh thần người khác, lừa dối người tiêu dùng để thu lợi bất - Sản xuất buôn bán hàng giả hành vi cướp đoạt giá trị vật chất, giá trị tinh thần người khác điều thể rõ loại hàng giả Đã hàng giả chất lượng so với hàng thật, chí số loại hàng giả có độc tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng - Chính số tiền mà người tiêu dùng bỏ giá trị sử dụng, công dụng hàng giả không tương xứng với Chúng dựa vào thiếu hiểu biết khách hàng để lừa dối, dùng thủ đoạn để che mắt người tiêu dùng để thu lại lợi nhuận bất 1.2 Sự cần thiết phịng chống hàng giả thị trường Việt Nam: - Hàng giả hành vi vi phạm pháp luật có tính chất nghiêm trọng tồn xã hội Hàng giả cịn ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách Nhà nước - Đảng Nhà nước ta xác định, hàng gian lận thương mại nói chung mặt trái kinh tế thị trường đẻ lại hậu nguy hại kinh tế - xã hội như: +Kìm hãm sản xuất, kinh doanh nước; + Gây thất thu ngân sách Nhà nước; + Ảnh hưởng mơi trường đầu tư nước ngồi; + Nhũng tệ nạn xã hội xảy ( tham nhũng, hối lộ, ) 1.3 Lý luận pháp luật phòng chống hàng giả: 1.3.1 Khái niệm hàng giả: Văn pháp luật đưa khái niệm hàng giả Nghị định số 140/HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định việc kiểm tra, xử lý hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả Điều Nghị định quy định “Hàng giả theo Nghị định này, sản phẩm, hàng hóa sản xuất trái pháp luật có hình dáng giống sản phẩm, hàng hóa Nhà nước cho phép sản xuất; nhập tiêu thụ thị trường; sản phẩm, hàng hóa khơng có giá trị sử dụng với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi cơng dụng nó" 1.3.2 Đặc điểm hàng giả: - Hàng giả vật phẩm hàng hóa sản xuất, nhập khẩu, tiêu thụ trái pháp luật; - Hàng giả dựa hàng hóa có thị trường, có đặc điểm, tính chất, kiểu dáng thông tin dấu hiệu hàng thật không đủ tiêu chuẩn chất lượng qut định gây nhầm lẫn với hàng hóa bảo hộ; - Hàng giả tạo nhằm mục đích lừa dối người tiêu dùng 1.3.3 Kinh nghiệm chống hàng giả số nước giới: * Kinh nghiệm EU: 10 giả khó phân biệt đâu hàng thật, đâu hàng giả có khơng người tiêu dùng biết mua bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng khơng có động thái phù hợp để giúp quan chức năng, doanh nghiệp kịp thời xử lý đơi cịn chấp nhận loại hàng hóa phù hợp với túi tiền họ Nhiều người gián tiếp tiếp tay cho hàng giả, hàng nhái việc phân phối tiêu thụ để ngày chiếm thị phần thị trường 2.3.3 Do chưa ý thức tự bảo vệ từ phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng trước nguy bị làm giả hàng hóa lúc quan chức chưa thể hết vai trị Các doanh nghiệp chưa triển khai câu nối xác thực hàng hóa với người tiêu dùng để đưa đầy đủ thông tin doanh nghiệp lên hàng hóa, ghi nhận phản ánh người tiêu dùng doanh nghiệp Doanh nghiệp chân cầu cứu quan chức có thẩm quyền mà chưa có nhiều biên pháp giúp khách hàng phân biệt hàng hóa sản xuất hàng hóa bị làm giả Chưa có nhiều giải pháp giảm chi phí nguồn lực để giải vấn đề liên quan đến hàng giả, hàng nhái dẫn đến tính cạnh tranh sản phẩm Trên hàng hóa doanh nghiệp chưa thể cung cấp đầy đủ thơng tin hàng hóa với doanh nghiệp sản xuất cách bảo mật chống sai lệch 2.3.4 Người tiêu dùng ngại đến việc kiện cáo 18 Thứ nhất: Do thói quen sử dụng tình cảm, niềm tin giao dịch nên phần nhiều người dân Việt Nam tiến hành giao mua bán hàng hóa theo kiểu thấy ưng mặc cả, mặc xong mua Mua xong là… xong Với phương thức giao dịch kiểu “tiền trao cháo múc” trên, người tiêu dùng khơng có giấy tờ, hóa đơn để chứng minh trình giao dịch Thứ hai: Do xuất phát từ gốc văn minh nông nghiệp văn hóa trọng tình truyền thống nên người Việt Nam có quan niệm “Một bồ lý khơng tý tình” Bởi mà người “cầm cân nảy mực” nhiều nơi có tư tưởng thiên khuyến khích đương “tự dàn xếp” Và cuối họ tự giải mâu thuẫn hịa bình cách “tự thỏa thuận, hịa giải” Thứ ba: Do mang nặng tâm lý tiểu nơng thấy lợi ích trước mắt, khơng thấy lợi ích lâu dài Chỉ thấy lợi ích cá nhân, không thấy lợi ích tập thể, cộng đồng nên người tiêu dùng dễ bị “bịt miệng” vật chất, vũ lực kẻ sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Chính điều gây khó khăn lớn q trình xử lý hành vi vi phạm đối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Thứ tư: Do phần đông người dân hiểu nắm luật hạn chế nên có muốn kiện họ nên đâu, thủ tục nào, không tư vấn pháp lý đến nười tiêu dùng Thứ năm: Đi khiếu nại đồng nghĩa với cơng, buổi, chi phí lại, cơng việc tồn đọng… Do đó, mặt hàng có giá trị khơng lớn (vài trăm ngàn) dù có thắng kiện có vẫn… lỗ 19 Thứ sáu: Những người thực có tâm huyết, muốn “chiến đấu” đến với vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng bị cản trở nhiều nạn tham ô, tham nhũng; từ lực “xã hội đen” đe dọa đặc biệt từ khó khăn nguồn tài để thuê dịch vụ pháp lý, thuê luật sư, theo đuổi vụ kiện 2.4 Pháp luật Việt Nam quy định xử phạt Pháp luật Việt Nam quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: *Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi 185/2013/NĐ-CP xử phạt hành sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm thay Nghị định số 98/2020/NĐ-CP xử phạt hành hoạt động sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm áp dụng kể từ ngày 15/10/2020 : -Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; -Căn Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012; -Căn Luật Thương mại ngày 14 tháng năm 2005; -Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; -Căn Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005; -Căn Luật Phòng, chống tác hại thuốc ngày 18 tháng năm 2012; -Căn Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày17 tháng 11 năm 2011; -Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương 20 * Việc mua bán, kinh doanh hàng giả, hàng nhái hay hàng chất lượng tuỳ theo trường hợp mức độ mà đối tượng thực bị xử lý hàng hình - Xử lý hành chính: + Đối với hành vi bn bán, sản xuất hàng giả khơng có giá trị sử dụng, công dụng quy định điểm a, b, c d khoản Điều Nghị định này, mức phạt tiền từ 500.000 đồng đến 60.000.000 đồng Riêng với hành vi buôn bán, sản xuất hàng giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa quy định điểm đ e khoản Điều Nghị định này, mức phạt tiền từ 200.000 đồng đến 45.000.000 đồng + Ngồi ra, cịn có mức phạt tăng thêm hành vi buôn bán sản xuất hàng giả trường hợp hàng hoá lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh cho người mà khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự; thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, giống vật nuôi mà khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự; phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, chất tẩy rửa, diệt côn trùng, trang thiết bị y tế, xi măng, sắt thép xây dựng, mũ bảo hiểm Kèm theo biện pháp áp dụng hình thức phạt bổ sung khắc phục hậu - Xử lý hình sự: + Việc sản xuất, bn bán hàng giả bị truy cứu trách nhiệm hình phạm tội thuộc trường hợp quy định Điều 192 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Cụ thể cá nhân có hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả bị phạt tiền 21 từ 100.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 15 năm Bên cạnh cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung như: • • • Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Cấm đảm nhiệm chức vụ Cấm hành nghề làm công việc định từ 01năm đến05 năm • Tịch thu phần toàn tài sản + Riêng với chủ thể thực hành vi pháp nhân thương mại mức phạt tiền bị truy cứu hình tội danh từ 1.000.000.000 đồng đến 9.000.000.000 đồng; đình hoạt động có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm bị đình hoạt động vĩnh viễn Hình thức xử phạt bổ sung chủ thể này: • • • • Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng Cấm kinh doanh Cấm hoạt động số lĩnh vực định Cấm huy động vốn từ 01 năm đến 03 năm CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ THỰC HIỆN PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ 3.1 Những giải pháp phòng chống hàng giả 3.1.1 Nâng cao nhận thức người tiêu dùng doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp Tăng cường cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn thực quy định Nhà nước hàng giả, sở hữu trí tuệ, tác hại nhiều mặt tệ nạn sản xuất, buôn bán hàng giả hàng chất lượng đến tận người dân nhiều hình thức; nội dung phong phú, phương pháp đơn giản phù hợp với đối tượng người tiêu dùng doanh nghiệp Đặc biệt, phối hợp với đài truyền hình làm chương trình hàng thật -hàng giả phát định kỳ truyền hình 22 3.1.2 Quyền người tiêu dùng Để thực phòng chống hàng giả hiểu cao, người tiêu dùng phải biết quyền mình: - Được bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch - vụ cung cấp (bên bán) Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ bên bán; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan thông tin cần - thiết khác Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, bên bán theo nhu cầu, điều kiện thực tế Quyết định tham gia không - tham gia giao dịch nội dung thỏa thuận Góp ý kiến với bên bán giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung - khác liên quan đến giao dịch Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo - vệ quyền lợi người tiêu dùng Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, công dụng, giá Hoặc nội dung khác mà bên - bán công bố, niêm yết, quảng cáo cam kết Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi - kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 3.1.3 Quyền doanh nghiệp Doanh nghiệp nên tìm hiểu rõ quyền để phát triển, đa dạng sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu thẩm định: 23 - Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không - cấm Tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mơ ngành nghề - kinh doanh Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử - dụng vốn Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp - đồng Kinh doanh xuất khẩu, nhập Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh - doanh Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao - hiệu kinh doanh khả cạnh tranh Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp Từ chối yêu cầu cung cấp nguồn lực không theo quy định - pháp luật Khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, - tố cáo Tham gia tố tụng theo quy định pháp luật Quyền khác theo quy định Luật doanh nghiệp luật có liên quan 3.1.4 Tuyên truyền, giáo dục, vận động tồn xã hội phịng chống hàng giả Xuất phát từ thực trạng sản xuất buôn bán hàng giả trở thành tệ nạn xã hội, diễn phổ biến miền đất nước điều kiện sản xuất hàng hoá chuyển đổi nước ta, tệ nạn có xu hướng ngày phát triển địi hỏi công tác chống hàng giả phải khơi dậy quan tâm huy động tham gia lực lượng, ngành, cấp từ trung ương đến địa phương, sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế quần chúng nhân dân, người tiêu dùng nạn nhân hàng ngày nạn sản 24 xuất buôn bán hàng giả Chính vậy, thời gian qua cơng tác tun truyền, giáo dục, vận động toàn xã hội tham gia cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả triển khai với nhiều hình thức phong phú, thiết thực Tuyên truyền, phổ biến Nghị 41/NQ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đẩy mạnh cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới; Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 24/4/2017 Thủ tướng Chính phủ mội số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách quản lý thị trường vật tư nông nghiệp, Công điện Ban Chỉ đạo 389 Bộ Thông tin Truyền thông công tác tuyên truyền, hướng dẫn pháp luật; văn đạo, điều hành tỉnh địa phương cơng tác đấu tranh phịng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình Tuyên truyền vận động tổ chức, doanh nghiệp, người dân tích cực hưởng ứng tham gia Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Thông tin kịp thời việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý vụ buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội 3.2 Giải pháp nâng cao hiểu thực phòng chống hàng giả 3.2.1 Định hướng phòng chống hàng giả nhằm bảo vệ người tiêu dùng Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải vận động quần chúng tự nguyện tham gia đấu tranh chống tượng tiêu cực, chống tượng sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, phổ biến rộng rãi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phối hợp với quan tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng tổ chức tọa đàm, hội 25 thảo, tuyên truyền phổ biến cho hội viên người tiêu dùng Phối hợp với quan thông tin đại chúng hướng dẫn người tiêu dùng kiến thức chất lượng hàng hoá, nhận biết hàng thật, hàng giả, hàng chất lượng Trước mắt Hội thành lập Văn phòng tư vấn tiếp nhận khiếu nại người tiêu dùng; xây dựng quy chế Hội với quan quản lý nhà nước để kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật phịng chống hành vi bn bán sản xuất hàng giả Theo quy định Khoản Điều Nghị định 185/2013/NĐCP, hàng giả bao gồm hàng giả mạo nội dung (hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, công dụng không với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa giá trị sử dụng, công dụng công bố đăng ký; hàng hóa có hàm lượng định lượng chất tổng chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa…), hàng giả mạo hình thức (hàng hóa có nhãn, bao bì giả mạo tên thương nhân, địa chỉ, tên thương mại tên thương phẩm thương nhân khác…), hàng giả mạo sở hữu trí tuệ tem, nhãn, bao bì giả Trên thực tế, có số hàng hóa mỹ phẩm giả, sản xuất theo tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hành không đảm bảo an tồn, có khả gây thiệt hại đến người tiêu dùng, trường hợp gọi hàng hóa khuyết tật theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 hàng giả Do đó, việc phân biệt hàng giả hàng hóa khuyết tật có ý nghĩa quan trọng cách ứng xử người tiêu dùng gặp hàng hóa cách xử lý quan nhà nước đơn vị sản 26 xuất, kinh doanh Bởi vì, hành vi sản xuất, kinh doanh hàng hóa khuyết tật khơng bị coi hành vi bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Do vậy, cần đưa hướng khắc phục, nhằm tránh tình trạng lách luật, từ hàng giả sang hàng khuyết tật cách cố ý 3.2.3 Tăng cường phối hợp quan thực thi pháp luật Hiện nay, việc kiểm tra giám sát chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm, sở hữu trí tuệ, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại giao cho nhiều lực lượng khác nhau: Ở cửa biên giới, cảng biển, sân bay gồm: Lực lượng Hải quan giữ vai trò chủ chốt, đội biên phòng; kiểm tra, kiểm soát thị trường nội địa gồm: Quản lý thị trường, công an, tra chuyên ngành y tế, khoa học công nghệ, bảo vệ thực vật, thú y… 3.2.4 Tăng cường lực thực thi, chế sách hỗ trợ cho quan thực thi Xây dựng tổ chức hoạt động cấp cao, có đủ thẩm quyền điều hành việc phối kết hợp, hoạch định phương án chiến lược theo chế phối hợp cách đồng đấu tranh chống hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng hành vi khác xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời đóng vai trị lề việc liên kết quan thực thi việc kiểm tra, xử lý vi phạm 3.2.5.Tăng cường hợp tác quốc tế công tác phối hợp đấu tranh phòng chống hàng giả Việt Nam nước giới 27 Mở rộng hợp tác quốc tế, cập nhật thơng tin tình hình kinh tế giới; tình hình sản xuất bn bán hàng giả khu vực giới để từ có dự báo sớm lĩnh vực, thủ đoạn vi phạm, để từ có biện pháp phịng ngừa chống việc buôn bán hàng giả biên giới thị trường nội địa hiệu Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ để tranh thủ trợ giúp kỹ thuật, tổ chức kinh nghiệm nhằm nâng cao lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chủ động tích cực tìm kiếm chương trình tài trợ, hỗ trợ tổ chức nước việc chống hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ 28 PHẦN KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội nhập phát triển khoa học, công nghệ thông tin để giúp tiếp cận với văn minh nước phát triển giới Để đất nước phát triển pháp luật phải nghiêm minh, công Đối với hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, pháp luật Việt Nam tạo sở pháp lý cho việc đấu tranh chống hành vi sản xuất, buôn bán nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, xã hội, Nhà nước ; căm pháp lý để quan nhà nước kiểm tra, kiểm soát thị trường, phát xử lý vi phamh hàng giả Trong năm qua, Chính phủ quan chức có nhiều biện pháp ngăn chặn, hạn chế tình trạng sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, từ hồn thiện khung pháp lý, chế sách, tổ chức thực hiện, kiểm tra xử lý vi phạm gắn với phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ diễn phức tạp có xu hướng gia tăng.Hàng giả ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ, tiền bạc người tiêu dùng, làm thiệt hại uy tín, vật chất cho doanh nghiệp Hơn nữa, hàng giả cịn ảnh hưởng đến uy tín quốc gia, vi phạm điều quy ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, khơng ảnh hưởng đến kinh tế đất nước mà cịn kìm hãm tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, chống hàng giả, đặc biệt kinh doanh có hiệu góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế, giữ vững an ninh thị trường bảo vệ lợi ích đáng nhà sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng.Tuy nhiên thực tế, hàng giả chưa giảm hành vi thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt Để lý giải cho thực trạng có 29 nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu luật pháp ta chưa nghiêm, chưa đồng thiếu tính thống Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác như: Cơng tác giáo dục, tuyên truyền hàng giả chưa coi trọng nên trình độ nhận thức tầng lớp nhân dân tác hại hàng giả chưa đầy đủ, trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra kiểm sốt cịn thiếu thốn, thơ sơ Vì vậy, để cơng tác chống hàng giả có hiệu quả, địi hỏi phải có nỗ lực cố gắng phối hợp thống Bộ, ngành có liên quan, nhà sản xuất kinh doanh người tiêu dung, cần tranh thủ đồng tình ủng hộ tầng lớp nhân dân hợp tác quốc tế công tác đấu tranh chống hàng giả 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Pháp lệnh số 07/LCT/HDNN7 ngày 10/7/1982 Trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép năm 1982 Xem Điểm đ, khoản điều Nghị định 06/2008/NĐ- CP ngày 16/1/2008 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 27 tháng năm 1999 bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Điều Thông tư liên tịch Bộ tài Bộ khoa học cơng nghệ 129 /2004/TTLT/BTC-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2004 Hướng dẫn thi hành biện pháp kiểm soát biên giới sở hữu cơng nghiệp hàng hố xuất, nhập Khoản điều Thông tư số 44/2011/TT- BTC ngày 1/4/2011 Bộ Tài hướng dẫn cơng tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan Chỉ thị số 28/2008/CT-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Về số biện pháp cấp bách, chống hàng giả, hàng chất lượng Trần Ngọc Việt, Hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hàng giả đấu tranh phòng, chống sản xuất bn bán hàng giả, Tạp chí NN&PL số 8/2001 31 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015, Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Xem Điều 192 Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo quy định BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) 10 https://stttt.phutho.gov.vn/ 32 ... tài “Thực trạng hàng giả Việt Nam Biện pháp phòng chống hàng giả? ?? để làm tiểu luận hết môn phương pháp nghiên cứu khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: 3.1 Cơ sở phương pháp luận: ... Tiểu luận nghiên cứu số vấn đề lý luận hàng giả, sở thực tiễn hàng giả, biện pháp phòng chống hàng giả hệ thống quy định pháp luật hàng giả hoạt động thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận. .. tiễn phòng chống hàng giả, đưa giải pháp nâng cao hiểu thực phòng chống hiệu thị trường Việt Nam Kết cấu tiểu luận: Chương 1: Những sở lý luận phòng chống hàng giả Chương 2: Thực tiễn hàng giả

Ngày đăng: 20/10/2021, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w