Những thuận lợi và thách thức đặt ra cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập APEC

13 34 0
Những thuận lợi và thách thức đặt ra cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập APEC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thuận lợi và thách thức đặt ra cho Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã được Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định phù hợp thời kỳ phát triển rất quan trọng của kinh tế thế giới. Vì vậy cần gắn chặt quá trình thực hiện đường lối này với xu thế chung, đồng thời ra sức lợi dụng những mặt thuận lợi, tích cực của quá trình hội nhập phục vụ cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Theo nghĩa đó, việc ta tham gia ASEAN AFTA, rồi tiến tới gia nhập APEC, WTO là vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển của Việt Nam. Có thể nói hội nhập khu vực, hội nhập thế giới vừa là mục tiêu chiến lược, vừa là phương tiện, động lực để thực hiện thắng lợi đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đại hội VIII. THUẬN LỢI: Quá trình hội nhập nói chung và hội nhập vào APEC nói riêng đang và sẽ tạo nên nhiều thuận lợi và cơ hội đối với Việt Nam. Thứ nhất, cần xác định rằng tham gia vào APEC (và WTO) không phải là để hưởng ưu đãi đặc biệt. Trên thực tế, những ưu đãi dành cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, không nhiều và không mấy hiệu quả (trong trường hợp APEC, các nước đang phát triển được phép hoàn thành tự do hoá thương mại và đầu tư chậm hơn 10 năm so với các nước phát triển). Tham gia vào APEC là tham gia vào thuận lợi chung của cả khu vực, tránh bị phân biệt đối xử. Nếu đứng ngoài xu thế hội nhập thì hậu quả khó mà lường hết được : nền kinh tế sẽ mất sức cạnh tranh, tiếp tục tụt hậu và bị gạt ra ngoài lề nền kinh tế thế giới. Thứ hai, hội nhập từng bước vào nền kinh tế khu vực AFTAAPEC và thế giới (WTO) là vấn đề rất quan trọng liên quan đến cuộc đấu tranh cho một môi trường chiến lược thuận lợi phục vụ cho phát triển kinh tế ở trong nước. Tham gia APEC còn có ý nghĩa chính trị to lớn vì nó mở ra các cơ hội cho các nhà lãnh đạo cấp cao của khu vực gặp gỡ nhau, trao đổi với nhau về các vấn đề kinh tế và thậm chí về vấn đề chính trị nữa. Do đó tham gia và hội nhập vào APEC không chỉ có ý nghĩa về kinh tế với Việt Nam, mà còn giúp nâng cao uy tín chính trị, tạo vị thế tốt hơn cho Việt Nam trong đàm phán đa phương và song phương. Thứ ba, như đã phân tích APEC giống WTO ở chỗ đều nhằm thúc đẩy tự do thương mại, nhưng khác ở chỗ hoạt động của APEC mang tính tự nguyện, không có cơ chế giải quyết tranh chấp, phạm vi hợp tác rộng và sâu hơn bao gồm cả hợp tác kinh tế và kỹ thuật; có mục tiêu là tự do hoá thương mại và đầu tư… Chính vì vậy tham gia APEC là bước đi cơ bản để hội nhập WTO. Mỹ triệt để vận dụng cơ chế WTO và APEC để thực hiện mục tiêu của mình : những gì khó đạt được ở APEC thì Mỹ đưa ra WTO ; ngược lại, những gì gặp cản trở ở WTO thì Mỹ sử dụng APEC để thúc đẩy đi đến kết quả. Trung Quốc chưa phải là thành viên WTO nhưng tham gia tích cực trong APEC, và dùng APEC để thúc đẩy việc được chấp nhận vào WTO trong thời gian tới. Đối với Việt Nam, việc tham gia AFTA, APEC, WTO cần phải đặt trong tổng thể liên quan và thúc đẩy lẫn nhau, nhưng lấy các qui định của WTO là cơ sở và định hướng. Thứ tư, tham gia APEC, Việt Nam có điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập khu vực, đồng thời kiến tạo được một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao động quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác trong APEC, các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận được các thị trường lớn trong APEC như Mỹ, Nhật,… một cách bình đẳng hơn, đồng thời cũng có vị trí tốt hơn để mở rộng buôn bán với EU và các khu vực khác. Nhờ đó, các doanh nghiệp Việt Nam có thể nâng cao sức cạnh tranh ngay ở thị trường trong các nước ĐNA. Thứ năm, so với WTO và AFTA, APEC có ưu thế riêng, đó là : APEC bao gồm cả nội dung hợp tác khoa học kỹ thuật. Trung Quốc triệt để lợi dụng nội dung hợp tác này và thậm chí còn đưa ra đề nghị đẩy mạnh hợp tác về phát triển nguồn lực, mạng thông tin, tiêu chuẩn hoá và nghiên cứu khoa học,… Tham gia vào APEC, Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các nước có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, kể cả những nước tiên tiến nhất. Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận định của ta là nếu muốn rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước láng giềng ASEAN, Việt Nam không thể chỉ đi một cách tuần tự, mà phải biết “đi tắt, đón đầu” nữa. Như vậy, tham gia và hội nhập vào APEC, Việt Nam sẽ có được nhiều thuận lợi cơ bản. Tuy nhiên, do xuất phát từ một nền kinh tế lạc hậu, lại mới thực sự thoát khỏi tình trạng cô lập từ năm 1995, cho nên Việt Nam cũng sẽ gặp phải những thách thức to lớn. Ngay những nước phát triển như Canada cũng phải trả giá cho việc tham gia vào NAFTA, APEC và WTO. Họ phải liên tục điều chỉnh trong nhiều năm và cho đến nay vẫn phải tiếp tục điều chỉnh về cơ cấu và thể chế kinh tế cho phù hợp với tiến trình của các thể chế đa phương mà Canada là một thành viên. Các nước ASEAN đều như vậy khi hội nhập vào APEC. Đảng ta cũng nhận thức rõ : “… Các nước đều đứng trước những cơ hội để phát triển. Nhưng do ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, v.v… thuộc về các nước tư bản chủ nghĩa phát triển và các công ty đa quốc gia, cho nên các nước chậm phát triển đứng trước những thách thức to lớn. Chênh lệch giàu nghèo giữa các nước ngày càng mở rộng. Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ diễn ra gay gắt”. THÁCH THỨC: Dưới đây xin nêu khái quát một số thách thức mà Việt Nam sẽ phải vượt qua trong quá trình hội nhập vào APEC nói riêng và thế giới nói chung. Thứ nhất, hiện nay Việt Nam có khoảng cách khá xa về trình độ phát triển so với các nước trong khu vực nên dễ bị rơi vào thế yếu và phải chịu nhiều thua thiệt trong cạnh tranh. Rõ ràng đây là cái giá phải trả, nếu chúng ta không muốn tụt hậu xa hơn nữa về mặt kinh tế.

Những thuận lợi thách thức đặt cho Việt Nam tiến trình hội nhập Đường lối cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định phù hợp thời kỳ phát triển quan trọng kinh tế giới Vì cần gắn chặt trình thực đường lối với xu chung, đồng thời sức lợi dụng mặt thuận lợi, tích cực trình hội nhập phục vụ cho cơng đổi phát triển đất nước Theo nghĩa đó, việc ta tham gia ASEAN / AFTA, tiến tới gia nhập APEC, WTO vấn đề có ý nghĩa chiến lược phát triển Việt Nam Có thể nói hội nhập khu vực, hội nhập giới vừa mục tiêu chiến lược, vừa phương tiện, động lực để thực thắng lợi đường lối công nghiệp hoá, đại hoá Đại hội VIII THUẬN LỢI: Q trình hội nhập nói chung hội nhập vào APEC nói riêng tạo nên nhiều thuận lợi hội Việt Nam  Thứ nhất, cần xác định tham gia vào APEC (và WTO) để hưởng ưu đãi đặc biệt Trên thực tế, ưu đãi dành cho nước phát triển, có Việt Nam, khơng nhiều không hiệu (trong trường hợp APEC, nước phát triển phép hoàn thành tự hoá thương mại đầu tư chậm 10 năm so với nước phát triển) Tham gia vào APEC tham gia vào thuận lợi chung khu vực, tránh bị phân biệt đối xử Nếu đứng xu hội nhập hậu khó mà lường hết : kinh tế sức cạnh tranh, tiếp tục tụt hậu bị gạt lề kinh tế giới  Thứ hai, hội nhập bước vào kinh tế khu vực AFTA/APEC giới (WTO) vấn đề quan trọng liên quan đến đấu tranh cho môi trường chiến lược thuận lợi phục vụ cho phát triển kinh tế nước Tham gia APEC cịn có ý nghĩa trị to lớn mở hội cho nhà lãnh đạo cấp cao khu vực gặp gỡ nhau, trao đổi với vấn đề kinh tế chí vấn đề trị Do tham gia hội nhập vào APEC khơng có ý nghĩa kinh tế với Việt Nam, mà giúp nâng cao uy tín trị, tạo vị tốt cho Việt Nam đàm phán đa phương song phương  Thứ ba, phân tích APEC giống WTO chỗ nhằm thúc đẩy tự thương mại, khác chỗ hoạt động APEC mang tính tự nguyện, khơng có chế giải tranh chấp, phạm vi hợp tác rộng sâu bao gồm hợp tác kinh tế kỹ thuật; có mục tiêu tự hố thương mại đầu tư… Chính tham gia APEC bước để hội nhập WTO Mỹ triệt để vận dụng chế WTO APEC để thực mục tiêu : khó đạt APEC Mỹ đưa WTO ; ngược lại, gặp cản trở WTO Mỹ sử dụng APEC để thúc đẩy đến kết Trung Quốc chưa phải thành viên WTO tham gia tích cực APEC, dùng APEC để thúc đẩy việc chấp nhận vào WTO thời gian tới Đối với Việt Nam, việc tham gia AFTA, APEC, WTO cần phải đặt tổng thể liên quan thúc đẩy lẫn nhau, lấy qui định WTO sở định hướng  Thứ tư, tham gia APEC, Việt Nam có điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập khu vực, đồng thời kiến tạo vị trí thuận lợi q trình phân công lao động quốc tế Đẩy mạnh hợp tác APEC, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường lớn APEC Mỹ, Nhật, … cách bình đẳng hơn, đồng thời có vị trí tốt để mở rộng bn bán với EU khu vực khác Nhờ đó, doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước ĐNA  Thứ năm, so với WTO AFTA, APEC có ưu riêng, : APEC bao gồm nội dung hợp tác khoa học kỹ thuật Trung Quốc triệt để lợi dụng nội dung hợp tác chí cịn đưa đề nghị đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn lực, mạng thông tin, tiêu chuẩn hoá nghiên cứu khoa học,… Tham gia vào APEC, Việt Nam có điều kiện tranh thủ vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nước có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, kể nước tiên tiến Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định ta muốn rút ngắn khoảng cách phát triển với nước láng giềng ASEAN, Việt Nam cách tuần tự, mà phải biết “đi tắt, đón đầu” Như vậy, tham gia hội nhập vào APEC, Việt Nam có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, xuất phát từ kinh tế lạc hậu, lại thực khỏi tình trạng lập từ năm 1995, Việt Nam gặp phải thách thức to lớn Ngay nước phát triển Canada phải trả giá cho việc tham gia vào NAFTA, APEC WTO Họ phải liên tục điều chỉnh nhiều năm phải tiếp tục điều chỉnh cấu thể chế kinh tế cho phù hợp với tiến trình thể chế đa phương mà Canada thành viên Các nước ASEAN hội nhập vào APEC Đảng ta nhận thức rõ : “… Các nước đứng trước hội để phát triển Nhưng ưu vốn, công nghệ, thị trường, v.v… thuộc nước tư chủ nghĩa phát triển công ty đa quốc gia, nước chậm phát triển đứng trước thách thức to lớn Chênh lệch giàu nghèo nước ngày mở rộng Cuộc cạnh tranh kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ diễn gay gắt” THÁCH THỨC: Dưới xin nêu khái quát số thách thức mà Việt Nam phải vượt qua trình hội nhập vào APEC nói riêng giới nói chung  Thứ nhất, Việt Nam có khoảng cách xa trình độ phát triển so với nước khu vực nên dễ bị rơi vào yếu phải chịu nhiều thua thiệt cạnh tranh Rõ ràng giá phải trả, không muốn tụt hậu xa mặt kinh tế  Thứ hai, chế thị trường hầu APEC khu vực CA-TBD hình thành từ nhiều thập kỷ (ngay Trung Quốc chuyển sang kinh tế thị trường từ 1978), Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường thời gian ngắn, chế thị trường sơ khai, thị trường thiếu đồng (ta chưa có thị trường chứng khốn), hệ thống sách kinh tế chưa ổn định, mơi trường pháp luật chưa hồn thiện Trong trình thực cam kết AFTA CEPT, Việt Nam phải cố gắng nhiều; đương nhiên vào APEC, ta phải nỗ lực nhiều đáp ứng yêu cầu APEC đề  Thứ ba, vào APEC khơng phải có hợp tác mà cịn cạnh tranh với liệt Trình độ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế Việt Nam thấp, sức cạnh tranh hạn chế, nên Việt Nam chưa thể thích ứng với tập quán kinh doanh khu vực giới Hơn nữa, cấu kinh tế thương mại hầu ASEAN tương đối giống nhau, coi trọng việc đẩy mạnh xuất giành giật thị trường nước ngoài, nên Việt Nam gặp khó khăn lớn việc giành giữ thị phần lẫn ngồi nước  Thứ tư, khả tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp cơng nghệ Việt Nam cịn yếu có chuẩn bị từ trước Tình hình dẫn đến việc Việt Nam dễ bị thua thiệt, lấn át làm ăn có nguy rơi vào nợ chồng chất trở thành thị trường “xuất ô nhiễm môi trường” nước phát triển  Thứ năm, trình tham gia thực cam kết ASEAN AFTA cho thấy Việt Nam thiếu nhiều cán giỏi tiếng Anh, có trình độ kinh tế nghiệp vụ tương xứng với đồng nghiệp khu vực, phần hạn chế hội thuận lợi mà trình hội nhập mang lại Sắp tới tham gia vào APEC, có nghĩa ta phải có người tham gia vào nhóm làm việc, Uỷ ban, họp định kỳ APEC để thảo luận triển khai định Hội nghị cấp cao Hội nghị Bộ trưởng APEC Đây thực thách thức lớn số cán thiếu phải căng mỏng Thêm vào đó, vấn đề tài khó khăn Khi tham gia ASEAN, hàng năm ta phải tham dự khoảng 200 họp cấp Tham gia vào APEC, ta phải tham gia số lượng họp gần ngang ASEAN hoàn toàn ta tự túc Việc lựa chọn tham gia họp nào, không tham gia họp vấn đề quan trọng để vừa giảm bớt căng thẳng người tham gia, lại vừa giảm bớt chi phí tài Qua tham gia ASEAN ta bước đầu có kinh nghiệm vấn đề Trên thách thức thực to lớn, đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng có biện pháp đồng cấp vĩ mơ vi mơ nhằm đẩy nhanh q trình hội nhập tận dụng hội mà đem lại cho đất nước Điều quan trọng trước tiên cần xây dựng nhận thức thống nội vấn đề hội nhập có tâm trị tất cấp lãnh đạo trình hội nhập vào khu vực giới, hội nhập trở thành dịng thác trào lưu chung, khơng nước đứng ngồi khơng muốn tụt hậu bị gạt ngồi kinh tế giới Đồng thời phải để giới kinh doanh nhận thức ủng hộ nghiệp họ người thực định thành bại hội nhập./ Đánh giá tác động apec Vị APEC giới: Từ thành lập vào năm 1989, khu vực APEC khu vực phát triển kinh tế động giới Trong 10 năm đầu tiên, kinh tế APEC chiếm gần 70% tỷ lệ tăng trưởng toàn giới ln trước phần cịn lại giới bất chấp khủng hoảng kinh tế tài Châu Á năm 1997.So với tồn giới, APEC có vị trí quan trọng, với 21 kinh tế thành viên có khoảng 2,5 tỷ dân; diện tích chiếm 52%, dân số chiếm 41,2%, mật độ dân số 89,8%, GDP chiếm 57,7%, GDP bình quân đầu người 140,1%, xuất chiếm 50,1%, xuất bình quân đầu người 121,7% Đóng góp khoảng 19.000 tỷ USD GDP năm, chiếm 50% thương mại giới, APEC bao gồm hai khu vực kinh tế mạnh động giới: khu vực Bắc Mỹ (Mỹ, Canada Mêhicô) khu vực Đông Á Trong số 14 kinh tế lớn giới có GDP lớn 500 tỷ USD (Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Trung Quốc, Italia, Canada, Tây Ban Nha, Mexico, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, Hà Lan), có thành viên APEC, có kinh tế lớn giới Mỹ, Nhật Bản Đặc biệt, Trung Quốc với tốc độ tăng cao, tăng liên tục, tăng thời gian dài kỷ lục chẳng năm vượt Pháp, Anh, Đức theo nhiều dự đoán đến năm 2020 vượt qua Nhật Bản đến năm 2040 vượt Mỹ để đứng đầu giới Vị trí nước đứng đầu giới Trong nước đứng đầu giới Apec có tới nước giữ vị trí Đặc biệt vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc, giữ vị trí thứ sau Mỹ APEC tổ chức hợp tác kinh tế liên châu lục có thành phần đa dạng, bao gồm nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Canađa, New Zealand, Australia; kinh tế cơng nghiệp hố Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore, kinh tế phát triển với tiềm lớn nưóc ASEAN, Trung Quốc Về thực lực kinh tế, APEC có số trung tâm kinh tế hùng mạnh giới Mỹ Nhật Bản; có kinh tế Đông Á Đông Nam Á phát triển động giới "Với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) chiếm khoảng 1/2 tổng sản phẩm tồn giới, tổng kim ngạch mậu dịch hàng hố chiếm tới 46% tổng kim ngạch mậu dịch toàn cầu APEC đối tác quan trọng hệ thống kinh tế - thương mại giới" Một số nước thành viên APEC giữ vai trò trụ cột tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF Bốn số tám thành viên tổ chức nước công nghiệp phát triển G8 thuộc APEC Thực tế cho thấy, APEC có vị trí vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị an ninh giới Vai trò APEC kinh tế giới: APEC diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác APEC đóng vai trị diễn đàn đối thoại, trao đổi, hợp tác, hỗ trợ sở tự nguyện Các cam kết không mang tính ràng buộc, khơng gây sức ép mà mang tích khuyến khích, thúc đẩy Các diễn đàn APEC hội để nước phát triển kêu gọi trợ giúp linh hoạt trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Đồng thời, trình hợp tác APEC góp phần đáng kể nâng cao lực kinh tế đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế động khu vực Hợp tác APEC, với ba trụ cột tự hóa, thuận lợi hóa thương mại đầu tư hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTEC), giành nhiều thành tựu to lớn Ngày APEC trở thành diễn đàn liên khu vực quan trọng, kết nối nhiều kinh tế động đóng góp cho phồn vinh phát triển bền vững khu vực giới Mặc dù phải ứng phó với tác động sâu sắc tồn cầu hóa, phải đối mặt với hai khủng hoảng tài năm 1997-1998 khủng hoảng kinh tế tài 2008, APEC đứng vững thể rõ sức sống khu vực phát triển động giới Hơn 60% GDP, 50% thương mại 70% tăng trưởng tồn cầu có đóng góp hai mươi mốt thành viên APEC Khơng thế, APEC tiếp tục đánh giá nơi có nhiều kinh tế động giới, có khả phục hồi mạnh mẽ sau khủng hoảng, kỳ vọng động lực kinh tế toàn cầu thời gian tới Trong bối cảnh chủ nghĩa khủng bố gia tăng mối đe dọa an ninh phi truyền thống đặt thách thức cho khu vực, quan tâm APEC không giới hạn hợp tác kinh tế mà mở rộng sang vấn đề an ninh trị khu vực Lãnh đạo APEC hai tuyên bố riêng chống khủng bố năm 2001, 2002 tuyên bố biến đổi khí hậu năm 2007 Cho tới APEC thông qua hàng loạt sáng kiến lĩnh vực an ninh hàng không, đường sắt, hàng hải, an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh, thiên tai…Là chế đối thoại mở dựa nguyên tắc đồng thuận, tự nguyện, không ràng buộc linh hoạt, APEC chứng tỏ chế hợp tác quan trọng Châu Á – Thái Bình Dương, bổ sung cách hiệu cho chế hợp tác khu vực khác ASEAN, ASEAN+3 (10 nước ASEAN ba nước đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Cấp cao Đông Á (EAS) Các nước ASEAN đóng vai trị quan trọng hợp tác APEC, đồng thời tìm thấy APEC diễn đàn hiệu để khẳng định vị tích cực đóng góp cho phát triển chung Châu Á – Thái Bình Dương Khơng dừng lại thành tựu khu vực, APEC hai mươi năm qua cịn có nhiều đóng góp mang ý nghĩa toàn cầu Ngay từ Hội nghị Bộ trưởng Canbera, APEC kêu gọi hồn thành Vịng đàm phán Uruguay thương mại đa phương; góp phần tích cực vào việc kết thúc thành cơng vịng đàm phán này, đặt móng cho đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việc APEC đạt thỏa thuận xóa bỏ thuế quan sản phẩm cơng nghệ thơng tin sở để WTO đạt Thỏa thuận Công nghệ Thông tin (ITA) Trong nhiều năm qua, APEC góp tiếng nói quan trọng vào q trình củng cố hệ thống thương mại đa phương khuôn khổ WTO kiên trì thúc đẩy Vịng đàm phán Doha Các nhà lãnh đạo APEC lần tuyên bố khẳng định trí APEC việc ủng hộ Vịng đàm phán Doha, có tun bố riêng Nghị trình Phát triển Doha thơng qua Hội nghị Cấp cao APEC 2006 Hà Nội Ngồi APEC cịn đóng vai trị trì tăng trưởng phát triển khu vực, phát huy ảnh hưởng tích cực khu vực giới, khuyến khích luồng hàng hóa, dịch vụ, cơng nghệ vốn, tăng cường hệ thống thương mại đa phương, hạn chế dần hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư Vai trò APEC Việt Nam Việt Nam sớm nhận APEC có vị trí địa - kinh tế địa trị quan trọng giới Việt Nam mở cửa hội nhập nói chung tham gia APEC nói riêng Đầu tư: APEC khu vực đầu tư trực tiếp lớn vào Việt Nam, với 65,6% tổng số vốn đầu tư Trong 14 nước lãnh thổ đầu tư lớn (trên tỷ USD) vào Việt Nam APEC có 10, nước vùng lãnh thổ đứng đầu Chỉ 10 nước vùng lãnh thổ có 39,5 tỷ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu tư trực tiếp APEC chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp tất nước vào Việt Nam APEC khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam, Nhật Bản nước có số vốn lớn tất nước tổ chức giới Hạ tầng sở Việt Nam cải thiện đáng kể phần quan trọng nhờ vào nguồn vốn Xuất Việt Nam vào nước thành viên APEC chiếm tỷ trọng lớn khu vực giới Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam xuất vào thành viên APEC chiếm 58%, có năm chiếm tới 72,8% năm 2003 APEC trở thành thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm xuất khẩu: khoảng 98% kim ngạch xuất thiếc, 93% cao su, 55,3% than, 54% gạo, 61% cà phê, 70,4% hạt tiêu, 72,5% tôm đông lạnh 32,7% chè xuất Về nhập khẩu, mặt hàng sắt thép, phân bón, hàng cơng nghiệp nặng trước nhập từ Liên Xô nước XHCN Đông Âu, chủ yếu nhập từ nước thuộc APEC: 97,8% xăng dầu, 80% thép, 70,3% phân hố học, 58% bơng, 84,5% động cơ, 65% săm lốp, 20,5% thuốc chữa bệnh kinh tế thành viên APEC trở thành đối tác chủ yếu Việt Nam kinh tế, thương mại đầu tư, chiếm tới 80% kim ngạch ngoại thương Việt Nam, 75% tổng số vốn đầu tư nước nguồn cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Nhập khẩu: Trong nước vùng lãnh thổ nhập lớn (trên tỷ USD) Việt Nam APEC có tới "đại gia" đứng đầu từ thứ đến thứ năm Đó là: Mỹ: 4.992,3 triệu USD; Nhật Bản: 3.502,4 triệu USD; Trung Quốc: 2.735,5 triệu USD; Australia: 1.821,7 triệu USD; Singapore: 1.370,0 triệu USD Chỉ với nước kim ngạch nhập từ Việt Nam lên tới 9.429,6 triệu USD, chiếm 35,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hàng nhập Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn so với khu vực: năm 1995 6.493,6 triệu USD, chiếm 79,6%; năm 2000 12.998 triệu USD, chiếm 83,1%; năm 2001 13.185,9 triệu USD, chiếm 81,3%; năm 2002 15.792,7 triệu USD, chiếm 80%; năm 2003 20.057,1 triệu USD, chiếm 79,4%; năm 2004 ước 25,3 tỷ USD, chiếm 79,2% Cả đại gia mà Việt Nam nhập tỷ USD thành viên APEC, là: Trung Quốc: 4.456,5 triệu USD; Đài Loan 3.698,0 triệu USD; Singapore: 3.618,5 triệu USD; Nhật Bản: 3.552,6 triệu USD; Hàn Quốc: 3.328,4 triệu USD; Thái Lan: 1.858,1 triệu USD; Malaysia: 1.214,7 triệu USD; Mỹ 1.127,4: triệu USD; Hồng Kông: 1.074,7 triệu USD Chỉ thị trường xuất sang Việt Nam 23.928,9 triệu USD, chiếm 90,3% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Du lịch: Trong 2.927,9 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2004 APEC có 2,2 triệu lượt khách, chiếm 75,7% Trong 14 nước vùng lãnh thổ có số khách đơng (trên 50 nghìn lượt người) giới APEC có 10, là: Trung Quốc: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhật Bản: 267,2 nghìn; Đài Loan: 256,9 nghìn; Hàn Quốc: 233,0 nghìn; Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Canada: 53,8 nghìn; Thái Lan: 53,7 nghìn; Singapore: 50,9 nghìn Với phát triển động có quy mơ lớn, APEC khu vực mà Việt Nam cần nâng tầm quan hệ lên mức cao nữa.Trong số 10 bạn hàng lớn Việt Nam thời kỳ 1991-1995 có nước thành viên APEC, nước chiếm tỷ trọng xuất nhập lớn danh sách bạn hàng Việt Nam; nhà đầu tư nước lớn vào Việt Nam nước thành viên APEC Nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nước thành viên APEC có vai trò quan trọng vốn việc chuyển giao công nghệ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam Khu vực châu Á - Thái Bình Dương khơng có vị trí quan trọng địa - kinh tế mà cịn có ý nghĩa lớn địa - trị an ninh nước ta Đây khu vực nhạy cảm trị an ninh, nơi tập trung quyền lợi nước lớn, nơi tiềm ẩn nguy tranh chấp lãnh thổ lãnh hải Vì vậy, việc thiết lập mở rộng quan hệ với APEC góp phần xây dựng mơi trường hồ bình, ổn định hữu nghị châu Á - Thái Bình Dương, tạo điều kiện tập trung phát triển đất nước, đồng thời nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế ... thấy Việt Nam thiếu nhiều cán giỏi tiếng Anh, có trình độ kinh tế nghiệp vụ tương xứng với đồng nghiệp khu vực, phần hạn chế hội thuận lợi mà trình hội nhập mang lại Sắp tới tham gia vào APEC, ... trở việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư Vai trò APEC Việt Nam Việt Nam sớm nhận APEC có vị trí địa - kinh tế địa trị quan trọng giới Việt Nam mở cửa hội nhập nói chung tham gia APEC nói riêng... sở Việt Nam cải thiện đáng kể phần quan trọng nhờ vào nguồn vốn Xuất Việt Nam vào nước thành viên APEC chiếm tỷ trọng lớn khu vực giới Trong tổng kim ngạch xuất Việt Nam xuất vào thành viên APEC

Ngày đăng: 20/10/2021, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan