1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP (DHAMMADĀYĀDA SUTTA)

218 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP KINH THỪA TỰ PHÁP (DHAMMADĀYĀDA SUTTA)  Mahāsī Sayādaw THERAVĀDA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY PHẬT LỊCH 2562 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP MỤC LỤC Giới thiệu BÀI GIẢNG VỀ KINH THỪA TỰ PHÁP 11 Mở đầu 11 Giới thiệu kinh 13 Kinh thừa tự pháp (dhammadàyàda sutta) 13 Phần giảng giải 20 So sánh việc thừa tự tài vật 21 Ví dụ hai vị tỳ-kheo 28 Câu hỏi trưởng lão xá-lợi-phất 30 Các chướng ngại (nīvāraṇas) đạo lộ 33 Tham sân (lobha dosa) 35 Định (samādhi) cần thiết cho tuệ minh sát 39 Thực hành theo trung đạo 43 Thực hành để giác ngộ 46 Chánh tinh 47 Chánh niệm 48 Chánh định 48 Makkha (vô ơn) palāsa (tự phụ) 53 Tự phụ, ganh tỵ bỏn xẻn 55 Xảo trá (māyā) đạo đức giả (sātheyya) 59 Mahāsī Sayādaw Cứng đầu (thambha) hợm hĩnh (sarambha) 61 Mạn (māna) tăng thượng mạn (atimāna) 62 Sự khiêm tốn trưởng lão xá-lợi-phất 64 Kiêu hãnh (mada) phóng dật (pamāda) 66 Đồ chúng, giàu sang, sắc đẹp, kiến thức thông minh 69 Thâm niên, khổ hạnh, sức chịu đựng danh tiếng 71 Các nguyên nhân khác mada (kiêu hãnh) 71 Pamāda hay phóng dật 73 Sáu loại phóng dật 75 Hai cách thực hành 78 Phụ lục 81 GIẢNG GIẢI KINH ĐẾ THÍCH VẤN ĐẠO 88 Giới thiệu kinh 90 Câu hỏi sakka câu trả lời đức phật 100 Bỏn xẻn (macchariya) 103 Thích ghét 106 Dục (chanda) nhân thích ghét 108 Chinh phục tham ái, v.v… 110 Thọ hỷ thững tư bất thiện 111 Hỷ thiện 113 Minh sát quán 116 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP Thọ ưu nên tầm cầu hay nên tránh 119 Xả (upekkhā) thiện xả bất thiện 126 Sự tái sanh đế thích (sakka) 130 Giới thu thúc theo giới bổn ba-la-đề-mộc xoa 132 Giới thu thúc lục 134 Chuyện trưởng lão mahātissa 137 Câu chuyện trưởng lão cittagutta 138 Sự tự chế ba vị trưởng lão 141 Sātipaṭṭhāna: đống lớn thiện nghiệp 142 Sự khác biệt quan kiến 143 Thường kiến đạo phật 145 Đại thừa thượng tọa 146 Mục đích tối hậu 150 Sự thực hành ứng viên cho chức vụ sakka 155 Sự hân hoan đế thích (sakka) 157 ĐỨC PHẬT Ở ĐÂU? 168 Lời dẫn 168 Đức Phật đâu ? 168 Về tác giả 186 Tôn giáo thời đại khoa học 188 Đạo Phật Khoa Học 190 Mahāsī Sayādaw Những Giới Hạn Khoa Học 191 Sự Ngu Dốt Thông Thái 193 Vượt Qua Khoa Học 195 Khoa Học Không Tôn Giáo 197 Sự Ngưỡng Mộ Đạo Phật 198 Bạn phải có tinh thần trách nhiệm 199 Nguyên Nhân Những khổ Não Của Bạn 200 Ai Phải Chịu Trách Nhiệm? 202 Những Cách Để Giảm Bớt Phiền Muộn 203 Đối Diện Với Những Vấn Đề Của Bạn : 204 Trách Nhiệm Đối Với Sự Bình Yên Tâm Hồn: 206 Cao Hơn, Ngang Bằng Thấp Hơn: 208 Không Hy Vọng, Bạn Sẽ Không Bao Giờ Thất Vọng: 208 Khoan Dung, Nhẫn Nại, Hiểu Biết: 210 Tha Thứ Quên: 212 DANH SÁCH HÙN PHƯỚC IN KINH 215 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP (DHAMMADĀYĀDA SUTTA) Mahāsī Sayādaw Giới Thiệu Bài Kinh Thừa Tự Pháp (Dhammadāyāda Sutta) thiền sư Mahāsī Sayādaw thuyết giảng nhân kỷ niệm ngày Đại Lễ Rằm Tháng Giêng (Ovāda Pūja) năm 1970 giảng lại dịp lễ tương tự vào năm sau Sự việc ngài Mahāsī Sayādaw thuyết pháp hai lần khiến ta chắn tầm quan trọng kinh Thực vậy, Kinh Thừa Tự Pháp (Dhammadāyāda Sutta) lời dạy quan trọng Đức Phật đáng người có lịng tơn trọng Phật Pháp lưu tâm cách nghiêm túc Vì cốt lõi kinh Đức Phật khuyên đệ tử ngài nên tránh theo đuổi tài sản vật chất tìm kiếm thừa tự pháp qua việc thực hành Bát Chánh Đạo Bức thông điệp kinh phù hợp với lời dạy Đức Phật Theo quan điểm đạo Phật nhân để khổ tham ái, muốn thành tựu giải thoát, thiết phải vượt qua tham mức cao Lời dạy đặc biệt liên quan đến vị tỳ-kheo đệ tử Phật cho lịng hướng đến Niết-bàn — giải khỏi khổ đau Đức Phật thành lập Tăng Đoàn (Saṇghā) cộng đồng người nam người nữ tìm kiếm bình yên nội giải Vơ Tham Lối sống Mahāsī Sayādaw vị tỳ-kheo dựa lý tưởng vô tham vốn quen thuộc với người nghiên cứu Luật Tạng (Vinaya Piṭaka), phận Tam Tạng Pāḷi đề cập đến điều luật dành cho vị tỳ-kheo đệ tử Phật Vị tỳ-kheo trông đợi chia xẻ vật thực xin ăn hàng ngày với vị tỳ-kheo khác Đức Phật dạy, “Cho dù chút đồ ăn cuối vị ấy, cho dù miếng ăn cuối vị ấy, vị tỳ-kheo khơng thọ hưởng mà khơng chia xẻ, có người thọ nhận (nó).” (Udāna) Sự tích trữ vật thực bị cấm việc sở hữu tài sản khác nhu cầu thiết yếu sống (tứ vật dụng) Theo Luật Tạng tài sản đặc biệt Trú Xứ (cốc liêu, chùa chiền, thiền viện), giường nằm, ghế ngồi, bình hay chậu đựng nước, dụng cụ nấu ăn, v.v… thuộc Tăng đem cho cá nhân quà hay chia chác Trong tất đối tượng lòng tham cám dỗ vàng, kim loại nô dịch hóa nhiều người Tất nhiên, vị tỳ-kheo bị cấm sở hữu vàng bạc cách nghiêm ngặt Luật Tạng cịn có hướng dẫn cụ thể cách xử lý trường hợp vi phạm Nếu vị tỳ-kheo có miếng vàng hay bạc nào, vị đòi hỏi phải thú tội trước tăng chúng xả bỏ Vật xả bỏ trao cho người cận nam (upāsakā) người quăng (dùng nó) để mua cho vị tỳ-kheo họ phép nhận Đương nhiên vị tỳ-kheo hưởng (những người cận nam mua) ngoại trừ vị tỳ-kheo phạm tội Nếu khơng có người cận nam để nhận vàng bạc ấy, vị tỳ-kheo đáng tin cậy thức định để quăng Vị tỳ-kheo phải quăng để thấy nơi vật nằm bị nhận dấu hiệu GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP Lời bình luận Giáo Sư Oldenberg việc cấm sở hữu vàng bạc Tăng Đồn đáng lưu ý Ơng nói: “Rõ ràng việc cấm tuân thủ nghiêm túc chư tăng mà nhận bảo đảm Tăng Đoàn thời Đức Phật cổ xưa thực giữ thoát khỏi khao khát quyền lực gian hưởng thụ vật chất đời thường Từ bỏ hồn tồn việc sở hữu vàng bạc điều chưa có kiện xảy tác động bên ngồi Nói cách xác liệu có thực điều đủ để tuyên xưng cộng đồng người tìm bình n giải khỏi điều trần tục không.” (‘The Buddha,’ tr.358) Dĩ nhiên Luật Tạng phản ánh cách sống Tăng Đoàn vào buổi đầu Khoảng 200 năm sau Đức Phật nhập vô dư Niết-bàn phân rẽ vấn đề thọ nhận vài loại cúng dường từ người gia cư sĩ xuất Người ta nói ngày Tích Lan có địa chủ số vị sư chí Miến, đất nước hãnh diện trì truyền thống Theravāda khiết nhất, Tăng Đồn nói chung khác xa với xã hội lý tưởng hình dung vào thời Đức Phật Ngày nhiều vị sư Phật Giáo có khuynh hướng tìm kiếm tài sản vật chất sống theo lời dạy Đức Phật Mối ưu tư việc vị xuất gia theo đuổi tài vật vấn đề quan trọng mà Thiền Sư Mahāsi Sayādaw bậc Trưởng Lão nam nữ Phật tử khác, người quan tâm đến hưng thịnh Phật Pháp (Buddha-Sāsanā) lo lắng Chính Ngài Mahāsi Sayādaw nhấn mạnh cần Mahāsī Sayādaw thiết việc thực hành hạnh xả ly hay vô tham nhiều pháp ngài Ví dụ giảng Kinh Đoạn Giảm ngài nói: “Một vị Tỳ-kheo khơng nên hỏi xin vật thực, y phục, trú xứ (cốc liêu) người hỏi quyến thuộc hay người mở lời với vị Vị hay vị Tỳkheo khác không nên sử dụng vật dụng thọ nhận cách (hỏi xin) Hỏi xin cúng dường thẳng thừng số vị Tỳ-kheo làm ngày thật điều khơng xứng đáng tí với vị Tỳ-kheo Một vị Tỳ-kheo không nên dấu hay thực lời nói gián tiếp thuyết phục người cư sĩ dâng cúng thức ăn hay y phục cho Tóm lại, vị tỳ-kheo có giới hạnh vị tỳ-kheo sống theo lời dạy Đức Phật, lấy việc thừa tự pháp (Dhammadāyāda) làm sở cho lối sống Một vị tỳ-kheo khơng cần phải lo lắng vật thực, y phục, nhu cầu thiết yếu sống khác vị chắn thoải mái vật chất xứ sở phần lớn Đao Phật giống Miến Điện Thực vậy, người biết người cư sĩ phật tử luôn tranh để cúng dường vật thực y áo tốt đến vị tỳ-kheo đồn giới đức chứng đắc tâm linh họ Chúng tin giảng thiền sư Mahāsi Sayādaw Kinh Thừa Tự Pháp nhận ý nghiêm túc người Phật tử, vị tỳ-kheo nam nữ cư sĩ, người quan tâm tới hưng thịnh Phật Pháp Nó nhận đồng cảm người muốn hiểu thông điệp Đức Phật thực hành theo lời dạy cao quý ngài để có bình n nội giải khỏi khổ đau 10 Mahāsī Sayādaw Đối Diện Với Những Vấn Đề Của Bạn : Bất có khó khăn vấn đề nảy sanh, bạn nên cố gắng hiểu chúng theo chất hữu Bạn trông đợi việc lúc hoàn hảo, điều kiện lúc thích hợp, lúc kế hoạch bạn diễn cách trơn tru, suôn sẻ; ngược lại điều bạn khao khát Sự thực cho thấy là, bạn mong muốn cho việc lúc tình trạng bất biến, tâm đắc, hồn hảo, nỗi thất vọng bạn lớn chúng xảy ngược lại Giống tròn khuyết mặt trăng, vạn vật thay đổi, thường khơng theo hướng mong muốn Tình trạng thay đổi vận mệnh, hoàn cảnh trạng thái tâm tượng trưng cho điều kiện gian. Đức Phật nói tám điều kiện gian (tám pháp gian hay bát phong) gây đau khổ cho phàm nhân: mất, vinh nhục, khen chê, hạnh phúc khổ đau Bản chất gian vốn vậy, người trông đợi lúc gặp điều kiện tốt đẹp ý mong muốn Khi điều kiện không thuận lợi, suốt thời kỳ bạn cảm thấy đến bước đường cùng, gian dường chống lại bạn Nhưng trước việc quanh bạn sụp đổ, so sánh mức độ đau khổ bạn chịu đựng với khổ đau mà người bất hạnh bạn phải nếm trải xem Nếu bạn thất vọng bị ví tiền vào tay tên móc túi, nghĩ đến khổ, mà người nhà  Đọc thêm điều kiện “Những Sự Thực Của Cuộc Đời” Trưởng Lão Narāda 204 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP cửa toàn tài sản hoả hoạn hay trận lụt phải chịu đựng xem Nếu bạn cảm thấy chán chường không sinh với khuôn mặt xinh đẹp, nghĩ đến nhiều người khác bị mù, điếc, câm, ngọng, dị tật, què quặt chậm phát triển mặt tinh thần bẩm sinh xem So với sầu khổ người khác, sầu khổ bạn chẳng nghĩa lý Nói cách khác, bạn thay đổi thái độ nhận thức bạn để biết tri ân bạn có thay sầu khổ, bạn thấy hạnh phúc người khác Tục ngữ Trung Hoa có nói: “Nếu bạn gặp vấn đề lớn, giảm xuống thành vấn đề nhỏ Nếu bạn gặp vấn đề nhỏ, xem khơng có vấn đề” Khi vấn đề thấy viễn cảnh thích hợp chúng, bạn ngạc nhiên để nhận lo âu, phiền muộn bạn tiêu tan Bạn nhớ lại kinh nghiệm trước bạn cách bạn vượt qua khó khăn mà đầu tưởng chừng vượt qua Nhờ làm vậy, bạn không bị vấn đề áp đảo, giải vấn đề với khả tinh thần thể xác bạn Chỉ cần nghĩ vấn đề bạn đương đầu không trầm trọng vấn đề xảy ra, trước bạn gặp vấn đề lớn lao Từ bạn đối đầu trực tiếp với vấn đề sử dụng tài tinh thần bạn để vượt qua, giải hay hoàn thành vấn đề Chắc chắn nhiều vấn đề bạn tan biến mây khói bạn có tâm Cho dù vấn đề rốt lại tệ bạn mong đợi, bạn vượt lên khỏi tự tin bạn tăng thêm với hiểu biết bạn thực mạnh bạn nghĩ trước 205 Mahāsī Sayādaw Mọi người phải đối diện với vấn đề, người phản ứng thích nghi với chúng cách khác Đưa loạt rắc rối tương tự, có số đối phó với chúng cách nhẹ nhàng Số khác mong đợi vấn đề, xem chúng “thách thức” để thúc đẩy họ biết vận dụng đầy đủ nghị lực sức mạnh thể chất Trái lại, có số người suy sụp tinh thần bị áp đảo bị rắc rối làm cho khả hoàn toàn Những vấn đề ln ln có Điểm mấu chốt vấn đề khơng phải làm để khỏi rắc rối mà làm để bạn giải chúng mà khơng tạo vấn đề khác Trách Nhiệm Đối Với Sự Bình Yên Tâm Hồn: Sự điềm tĩnh bình yên tâm người kéo dài hay tiêu tan tuỳ thuộc vào thái độ tinh thần người Sự bình yên nội trì thái độ biết hạ vứt bỏ ngã mạn Nếu bạn cố chấp vào không thực giữ thái độ tiêu cực, kết khơng khác ngồi tâm lúc phiền muộn bất ổn Trong nỗ lực để thực mục tiêu ích kỷ sở thích hẹp hịi bạn, bạn tự làm cho khơng thể chịu đựng người khác tự chuốc lấy hoạ vào thân Ngược lại, dù điều kiện bên ngồi có nào, người sống an vui, hạnh phúc nhờ giữ tâm trí quân bình thái độ tích cực Và trạng thái an vui họ điều kiện bên ngồi làm đảo lộn Chẳng hạn, cho người vừa trích bạn hay cơng việc bạn Thơng thường, tình bạn cảm thấy bị xúc phạm Cái 206 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP bạn bị tổn thương Nhưng trước bạn ý nghĩ nảy sanh, xem xét lời trích cách khách quan Nếu lời trích có hẳn hoi đưa với ý định tốt, bạn nên chấp nhận lời trích với thiện chí đến mức liền sử dụng cách xây dựng nhằm thăng tiến thân Ngược lại, lời trích khơng cơng bằng, khơng có sở đưa với ý đồ xấu xa, khơng có người để bạn phải bình tĩnh để trả đũa, việc phớt lờ lời trích khơng với thực bạn không bị bắt buộc phải chấp nhận Thái độ bạn lời trích – dù xây dựng hay tiêu cực, cần phải Nếu bạn hành động với động lực chân hành động bạn bậc trí khen ngợi, thời bạn khơng nên lời ác độc làm cản trở việc thực thiện bạn Hãy tìm nguồn an ủi cách sống thuận theo Pháp (Dhamma) vốn che chở bạn Đức Phật dạy: “ Ai hại người vô hại, người vô tội, hành động ngu si ác độc dội lại họ, bụi quăng ngược gió vậy.” Và bạn không cảm thấy bị xúc phạm bạn người khác thành công việc làm điều Ngồi ra, thái độ tinh thần bạn người khác định thái độ bạn nhận trở lại Nếu bạn thể lòng thương yêu nhân người khác, bạn thấy lịng thương u nhân dội ngược lại bạn Nhưng bạn lộ vẻ sân hận, phần thưởng bạn sân hận Đừng trơng đợi nhận lại tình u thương cho tâm sân hận, lịng khoan dung cho tính ích kỷ, đồng cảm cho thái độ vô tâm Bạn phải có trách nhiệm tạo thúc đẩy mối quan hệ 207 Mahāsī Sayādaw tốt đẹp người nhờ bình yên thay phiền muộn thắng lướt Cao Hơn, Ngang Bằng Thấp Hơn: Bạn tránh lo lắng phiền muộn không cần thiết bạn khơng so sánh với người khác Hành động so sánh tự khơng sai khích lệ bạn trở nên hiểu biết suy nghĩ cao thượng hành động Nhưng, thường thì, so sánh với người khác để thấy xem ‘cao hơn’ dẫn đến thói tự phụ lo lắng không cần thiết Nếu bạn nghĩ bạn người khác, bạn trở nên tự mãn đình đốn (khơng muốn vươn lên) Cịn bạn nghĩ thấp người khác, bạn trở nên tự ti, e dè bất lực Do đó, để tránh phải mang tâm trạng tiêu cực vậy, bạn khơng nên có so sánh với người Có lẽ hữu ích nhớ cao, bằng, thấp trạng thái tương đối vốn không ngừng thay đổi với thời gian, nơi chốn trường hợp Trong vòng luân lưu bất tận luân hồi (saṁsāra), cao hơn, ngang bằng, thấp vào thời điểm khác Một thời bạn kể ăn mày, thời khác bạn nhà tỷ phú Không Hy Vọng, Bạn Sẽ Không Bao Giờ Thất Vọng: Mọi người nuôi hy vọng ngày ước mơ thành tựu Chính hy vọng dịu dàng thuyết phục người cố gắng vươn lên không nao núng đối diện với khó khăn thất bại để họ đạt tới đỉnh cao mơ ước Niềm hy vọng thành tựu giấc mơ tương lai xa xơi 208 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP giữ cho họ yêu đời với thái độ lạc quan Tuy nhiên, người vượt qua hy vọng đơn bắt đầu trông đợi chuyện xảy theo ước muốn mình, tất gặp thất vọng Anh ta làm tốt trơng đợi phần thưởng mong có qua có lại lẫn Và phần thưởng khơng chịu xảy ra, trở nên vỡ mộng với việc làm điều tốt Nếu bạn làm tốt, làm điều muốn phục vụ đồng loại Hạnh phúc phát sanh tâm bạn với thực công việc tự phần thưởng lớn Để hạnh phúc, bạn nên vượt qua ước muốn người khác phải biết ơn cho việc bạn làm Trong xã hội nào, biết ơn đức tính thấy Đây lý bạn cần phải nhớ đến lịng tốt giúp đỡ mà người khác làm cho bạn Đức Phật xem biết ơn phúc lành cao thượng, phẩm chất tích cực đáng phát triển Tuy nhiên bạn tỏ lòng giúp đỡ người khác, cố gắng đừng trông đợi họ biết ơn để tránh thất vọng Nếu bạn trơng đợi, tức bạn phó mặc hạnh phúc bạn tay người khác vốn có khuynh hướng hay qn Nếu họ khơng biểu lộ biết ơn, học cách chấp nhận ‘tính hay quên’ tinh thần đạo đức Nếu họ nhớ đến lịng tốt bạn, xem quà bổ sung vào hội bạn phục vụ người khác Nếu bạn làm vậy, việc làm bạn có người khác nhớ hay khơng, bạn sống an vui 209 Mahāsī Sayādaw Khoan Dung, Nhẫn Nại, Hiểu Biết: Đơi người sống sống bình yên tốt đẹp than phiền họ trở thành nạn nhân thủ đoạn mưu mô kẻ khác Họ không gây rắc rối cho ai, song họ lại bị hại vô cớ Trong trường hợp vậy, nạn nhân vô tội cần phải nhận hiểu biết gian gồm nhiều hạng người với đặc tính cách cư xử khác họ - hạng người tốt hạng người không tốt lắm, hạng người xấu hạng người khơng xấu Do đó, bạn phải tự an ủi bạn thuộc hạng người ‘tốt’, người thích khuấy động bình n kẻ khác hạng người xấu Và vài trường hợp, bạn phải chịu đựng hành động sai trái kẻ ‘xấu’ Cũng giống trường hợp người lái xe có đạo đức, cẩn thận người lái xe bất cẩn, liều lĩnh Người lái xe có đạo đức thận trọng chút để tránh tai nạn Tuy nhiên, gặp phải tai nạn lỗi mình, mà cẩu thả người lái xe bất cẩn liều lĩnh Như vậy, người tốt đôi lúc phải chịu đựng có người xấu giống người lái xe xấu vừa kể Mặc dù nói thế, song hữu ích để nhớ người lái xe đàng hồng thực tránh gặp tai nạn nhờ họ biết hành động cách thơng minh đường dự đốn xác hành vi người lái xe khác Điều không khác với cách tránh vấn đề có khả xảy người ưa gây phiền phức người thích làm điều ác Một cách hiển nhiên tránh giao du với họ đến mức có thể, đặc biệt bạn không 210 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP chuyển hố cách sống họ Bạn không đủ sức mạnh để cưỡng lại việc bị kéo vào vịng xốy ốn hận báo thù Nhưng bạn có đủ sức mạnh để kháng lại ảnh hưởng ác họ, bạn phải vận dụng cố gắng để sửa đổi họ thay lập bỏ mặc Họ người bạn đưa vào nếp sống đạo đức Cách để khiến người ác hồn lương thơng qua việc thể khéo léo lòng khoan dung, nhẫn nại hiểu biết Sự hiểu biết chắn để bạn tự bảo vệ khỏi mưu mơ kẻ ác, lòng bi mẫn bạn lửa làm tan chảy trái tim Sở dĩ người hay làm điều trái với đạo lý họ si mê, khơng hiểu biết mình, tham muốn có hạnh phúc, cách để có hạnh phúc họ Nếu tình vậy, thời gian người phạm lầm lỗi bạn nên hành động cho thật phù hợp với giáo dục tu tập bạn Chính thời gian thử thách sức mạnh nhân cách, trí tuệ, lịng bi mẫn bạn có dịp thể Khi người khác làm điều sai trái với bạn, tức họ cho bạn hội để nhận phiền não đức hạnh bạn, với hiểu biết bạn loại trừ phiền não củng cố thêm cho đức hạnh Khoan dung, nhẫn nại hiểu biết – phẩm chất cao quý mà bạn cần thực hành lúc mà người khác hành động si mê Những phẩm chất giúp bạn vơi nhẹ ưu sầu, đau khổ, gánh nặng đời Tất nhiên bạn thực hành phẩm chất này, số người lợi dụng lịng tốt bạn Song bạn hành động cách sáng suốt, bạn không cảm thấy bị đe 211 Mahāsī Sayādaw doạ, phẩm chất có khả làm cho kẻ ác nhận lỗi lầm họ có sức mạnh để chuyển hố họ trở thành người biết làm điều tốt Tha Thứ Quên: Trả thù người gây rắc rối, phiền muộn cho bạn tạo thêm nhiều vấn đề khó khăn cho người Trong suy tính cách trả thù, bạn kích hoạt lửa sân hận tim bạn tiếp thêm nhiên liệu si mê cho bùng lên Ngọn lửa bùng lên lớn mạnh đến độ thiêu rụi hết thứ đường nó, trước tiên bạn sau tới người khác Sân hận giống liều thuốc độc bạn tự chích vào mạch máu bạn, trước chích vào kẻ thù Nó giống mém phân vào người khác: bạn làm bẩn tay trước, sau bạn làm nhơ người khác Khi người sân hận khuất phục, họ chẳng khác với người làm ác, đối tượng lòng hận thù họ Do chấp nhận sân hận, họ từ bỏ tự-chế không đến gần giải pháp cho vấn đề Họ trở thành người thua Khi người sân hận cố gắng kích động người khác lại nhận nụ cười khơng quan tâm thay vào đó, họ thường bị cảm giác thất vọng đánh bại Họ cảm thấy nản chí khơng thể hạ gục người khác làm cho họ sân (như mình) Đức Phật nói: “Vui thay sống, không hận thù hận Giữa người thù hận, ta sống không sân hận.” Bạn phải hành động sáng suốt người có học thức cách không tỏ thù ghét hay đánh trả lại kẻ sinh Bạn phải hiểu vào lúc đó, người gây hấn say máu với 212 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP tham lam, sân hận, ganh tỵ, vô minh Anh ta không khác với người say vào lúc khác Một hiểu biết đến với bạn qua việc thực hành chánh niệm Khi người thực hành chánh niệm, họ có hiểu biết sâu sắc động lực thúc đẩy tham muốn họ (khi làm việc gì), biết rõ điểm yếu chỗ mạnh Sự tự tri giúp họ loại bỏ tư tưởng bất thiện gia tăng tư thiện Khi họ hiểu biết rõ mình, họ nhận người khác bị mắc vào tình khó khăn tương tự Họ thấy đồng loại bị rập bẫy màng lưới ảo tưởng, bị vô minh làm cho mù mắt, cố gắng cách vô vọng để thoả mãn tham muốn Do vơ minh tham muốn thúc đẩy, họ thực hành động đem lại bất hạnh cho người khác cho thân họ Tuy nhiên, dù bị hạn chế nhược điểm này, người có tiềm để kinh nghiệm phát triển tâm linh Nhận điều này, người mở lòng bi mẫn tất chúng sinh, bao dung vấn đề họ tạo ra, học cách để tha thứ quên Đức Phật dạy: “Những người làm điều ác chất khơng ác Nhiều người làm điều ác si mê hay vơ minh Vì lẽ họ vơ minh, nên khơng trích nguyền rủa họ mãi Thay vào cố gắng để sửa sai giải thích cho họ hiểu lỗi lầm họ làm.” Sự hiểu biết lòng bi mẫn mà Đức Phật dạy giúp người ta đối xử với người ác tựa đối xử với bệnh nhân đau khổ bệnh hoạn Thay trích họ phải bị bệnh, bạn cố gắng loại trừ nhân sanh bệnh họ để họ trở nên khoẻ mạnh 213 Mahāsī Sayādaw an vui Bằng cách biểu lộ lòng từ bi mẫn người, bạn cho họ hội để nhận điên rồ từ bỏ thói quen xấu Lịng bi mẫn từ có sức mạnh chuyển hố người ưa quấy rối thành người hảo tâm, biến kẻ thù thành hữu Đức Phật có lần nói: “ Hận thù khơng diệt hận thù; có từ bi diệt hận thù Đây quy luật vĩnh hằng.” Nếu người tiếp tục làm điều sai trái bạn Cho dù phần bạn nên giúp đỡ họ sửa đổi vào lần Cố gắng noi theo gương cao quý mà Đức Phật, người luôn lấy điều thiện đáp lại điều ác, đặt Đức Phật nói: “Điều ác đến nhiều với ta, ta biểu lộ điều thiện nhiều hơn.” Có số người nghĩ lấy lòng tốt đáp trả điều ác không thực tiễn Thực lấy ác trả ác họ làm cho nguy hiểm tình trở nên trầm trọng thêm Vì thế, bạn nên cố gắng lấy thiện báo ác Khi nói “lấy thiện báo ác, lấy ân báo ốn” khơng thiết muốn nói điều theo nghĩa thể chất Đúng hơn, trọng phát triển trạng thái tâm từ tất chúng sanh cư ngụ gian Cố gắng phát triển tư từ để bạn luôn nghĩ tốt họ, cho dù họ có làm tổn thương đến bạn nhiều Có thể vào lúc bạn thấy điều khó thực hiện, song vào việc khơng lấy ác trả ác, bạn giúp đỡ lớn cho thân bạn cho người  214 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP Sabba Dānaṃ Dhamma Dānaṃ Jināti (Pháp Thí Thắng Mọi Thí) DANH SÁCH HÙN PHƯỚC IN KINH Tập Sách GĐ Diệu Tâm cháu ấn tống với đóng góp của: • • ĐĐ Thích Tâm Sỹ; Sư Minh Thơng Diệu Trí, Nhóm Tu Nữ Diệu Làng (chùa Bửu Quang), Cơ Như nguyện (Phịng Phát Hành Tổ Đình Chùa Bửu Long) • TP Hồ Chí Minh : SC Như Nguyện (Phịng Phát Hành chùa Bửu Long); GĐ Cơ Ngọc Châu; GĐ Nguyễn Hoàng Văn; GĐ Đặng Minh Ngọc; Tu Nữ Giác Tĩnh; GĐ PT Huệ Đức (Thanh Hạnh); GĐ Bà Phạm Thị Bền; GĐ Bà Đặng Thị Nhạn; GĐ Cơ Lê thị Tất (nhóm Thanh Hạnh); Cơ Huỳnh Thị Bích Liên (100 USD); GĐ Mã Liêu Trần; GĐ Hứa Cẩm Nhung; cô Nguyễn Ngọc Điệp; GĐ Diệu Phương (Anatta); Quý sư cô Thiền Viện Thường Chiếu; GĐ Trần Văn Thìn; GĐ Liêng Ngọc Ánh; ; Trần Ngọc Mai, Tùng, Lâm; Trần Thị Hoa; Lâm Thanh Thảo; Võ Văn trí, Nguyễn Văn Bảy, Đức; Nguyễn Thị Ngọc; Nguyễn thị Tươi; Nguyễn thị Bích Thảo; Nhóm PT Thành Phồ HCM; Hoa Sen Trắng; Vân Anh; Hồng Hà; Việt Chương; Nguyễn Thị Linh (thuốc Bắc); Nhóm PT An Giang; GĐ Diệu phương, Tịnh Giới (Nhi); Nguyên Giang, GĐ Giác Ngọc, GĐ Ngọc Châu, GĐ Tín Thành; GĐ Diệu Phương, Hải Đăng, Việt Hà, 215 Mahāsī Sayādaw Nguyên Giang, Ý Nhi, Hà Diễm, Tống Phước Vinh, Nguyễn Hoàng Huy, Nguyễn Thị Diễm, Lê Chi Bảo Châu, Nghiêm Xuân Thành, Nguyễn Thị Bích Hạnh (HH Nguyễn Thị Kim Hoàn, Cửu Huyền Thất Tổ); Cô Tăng Thị Hồng; GĐ cô giáo Lan; GĐ Trung + Tiên; GĐ Erik (Samsung) • GĐ Hồng Thị Nhơn, Trần Thị Hoa, GĐ Nguyễn Hồng Đức, GĐ Nguyễn Hồng Tâm, Nguyễn Hồng Hạnh, Trần Thị Hoa, GĐ Lê Thị Phiếu, GĐ Ma Văn Bi, Bé Ti, GĐ Ma Bản, GĐ Ma Hoàng Thắng, GĐ Nguyễn Thị Thu Hằng, GĐ Ma Văn Lợi, GĐ Ma Văn Thạnh, GĐ Nguyễn Ngọc Lương, GĐ Ma Thị Hòa, GĐ Ma Thị Nhung, Ma Văn Thạnh, Tâm Chơn, GĐ Nguyễn Thị Ngôn, Phan Ngọc Hiền, Nguyễn Ngọc Như, Võ Thị Hòa, GĐ Nguyễn Kim Phượng, Linh Trang, Ngô Thanh, Lê Thị Thanh Hằng, Phạm Thị Bạch Liên, GĐ Đặng Thị Ngọc, Lê Ngọc Uyên, Nguyễn Thị Đấu, Huỳnh Công Quốc, Triệu Tiết, GĐ Phan Binh, GĐ Đức Hạnh Tâm, GĐ TRần Thị Hy, Nguyễn thị Tuyết Sương, GĐ Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn thị Kim Cương, Nguyễn Thị Thúy Nhị, Phạm Ngọc Diệp, Trần Thị Hải, Nguyễn thị Hoa Quế, Nguyễn Ngọc Hương, Tiêu Tú Hà, Trần Thị Liễu, Trần Thị Bảo Ngọc, Yến huỳnh, Nguyễn thị Thanh Mai, Tăng Mỹ Ngọc, GĐ Võ Thị Bé, Nguyễn Ngọc Phước, GĐ Tiêu Lợi minh, GĐ Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Phi Sương, Lệ Thủy Tiên, Huỳnh Thị Ánh Sương, Sư Cô Tông Kiên GĐ Bà Phạm Thị Bền, GĐ Diệu Nguyệt, GĐ Diệu Trí, GĐ Nguyễn Thị Bảy, Cô Tu Nữ Giác Tĩnh, Tu Nữ Quang Cúc, Tu Nữ Huệ Đức (Thanh Hạnh) Nhóm Phật Tử, GĐ Trần Thị Mai, Đặng Minh Ngọc, Lê Đức Trung, Nguyễn Thị 216 GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP Thanh Thảo, Nhóm Lý Thu Linh, Nhóm Vũ Mỹ; GĐ Khantī, GĐ Saddhā, GĐ Linh Trang Cô Thi Thơ bạn Khôi Cô Hằng (HH cô Liễu Vân), số Phật tử tín tâm khác • Cơ Cúc (Thủ Đức); Lê Thị Thu Thủy; Cô Diệu Lành; Thu Vân (nhóm PT Chùa Bửu Quang); GĐ TN Nguyễn Phương Dung; Nhóm Trang (Biên Hịa) Hồ Thảo Ngun, Nguyễn Hồng Việt, Nguyễn Hồ Nguyệt Minh (An Giang) • Bà Rịa-Vũng Tàu: - Út Dung, Kim Tiếng, Anh Tuấn (Sơng Xồi); GĐ Minh Huyền (Hà-Giang), GĐ Tâm Bổn • Hải Ngoại: PT Ing Sokry (Campuchia); GĐ Lê thị Huệ (HH Lê Trung Thành); GĐ Bạch Thiên Giang, Bạch Hải Triều, Yennhu Huỳnh; 217 Mahāsī Sayādaw GIẢNG GIẢI KINH THỪA TỰ PHÁP Tỳ-kheo Pháp Thông Dịch  HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 024.39260024 Fax: (024) 39260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: GĐ BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: TBT LÝ BÁ TOÀN Biên tập: Sửa in: Tỳ-kheo Pháp Thơng Bìa: Sumanā Kim Lan Đối tác Liên Kết: Cao Hữu Trung In 3.000 cuốn, 14,5cm x 20,5cm Xí nghiệp in Fahasa Số đăng ký KHXB:….Số QĐXB:… In xong nộp lưu chiểu: 2018 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế ISBN: … 218

Ngày đăng: 20/10/2021, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w