Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 492 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
492
Dung lượng
4,96 MB
Nội dung
GIẢNG GIẢI KINH ĐOẠN GIẢM -HT Hộ Tông -HT Hộ Nhẫn Cùng Bậc Trưởng Lão PGNT Namo Tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa (Thành kính đảnh lễ Đức Thế Tơn, bậc A-la-hán, đấng Chánh Biến Tri.) Giảng Giải Kinh Đoạn Giảm Thiền Sư Mahāsi Sayādaw TK Pháp Thông dịch Namo Tassa, Thành Kính Đảnh Lễ Bhagavato, Đức Thế Tơn, Arahato, Bậc A-La-Hán, Sammāsambuddhassa Đấng Chánh Biến Tri Giảng Giải Kinh Đoạn Giảm Người đệ tử Phật chân phải người có ham muốn (thiểu dục) Người phải biết vừa lịng với có cố gắng để giảm bớt phiền não Không ham muốn cải vật chất, người cịn muốn nói hay chí khơng muốn nói thành tựu phương diện nghiên cứu kinh điển hành thiền Người ln giữ kín sở học sở đắc tâm linh Một vị Thánh đích thực khơng tiết lộ sở đắc tâm linh dù vị muốn chia xẻ với người khác Chỉ kẻ lừa đảo hay giả tu tự nhận bậc Thánh hay bậc A-lahán Tri túc đức cần thiết cho phát triển tâm linh Bạn phải biết vừa lịng với có, dù vật tốt hay xấu Cần thiết không nỗ lực để làm giảm bớt phiền não (kilesa) bạn Việc rèn luyện thân để đạt đến mục tiêu tạo thành chủ đề Kinh Đoạn Giảm (Sallekha Sutta) Bài kinh hữu ích cho người hành thiền khơng hành thiền; nói hữu ích cho tất mong muốn vượt qua dục vọng bất thiện trau dồi ước mơ tốt đẹp Mahāsi Sayādaw Những Câu Hỏi Trưởng Lão Cunda Một thời Đức Phật ngụ Kỳ Viên tịnh xá, lúc Trưởng lão Mahā Cunda, bậc Thánh A-la-hán em trai ngài Xá-lợi-phất, nhập vào trạng thái tâm siêu việt gọi Thánh Quả Định (phala samāpatti) Thông thường, khơng có điều khác để làm, đàm luận pháp hay thuyết pháp, vị A-la-hán dùng thời để nhập vào thánh định Đôi vị trú Diệt Thọ Tưởng Định (nirodhasamāpatti), định chứng tất hoạt động tâm tạm thời ngưng lại Hoặc vị nhập vào A-la-hán Thánh Quả Định, định chứng giữ cho vị an trú tịch tịnh Niết-Bàn Sau trải qua trọn ngày trạng thái tâm này, vào buổi chiều Trưởng lão Cunda đến Đức Phật, sau đảnh lễ Đức Thế Tôn, Trưởng lão hỏi câu hỏi sau “Bạch Đức Thế Tơn, có nhiều quan kiến sai lầm liên hệ đến ngã luận thuyết (atta) hay giới luận thuyết (loka) Bạch Đức Thế Tơn, liệu vị Tỳ-kheo xua tan quan kiến sai lầm hay hoàn toàn từ bỏ chúng vị bắt đầu tác ý đến chúng khơng?” Câu Hỏi Cần Được Giải Thích Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Trước Đạo Phật xuất hiện, chúng sinh gọi atta (tự ngã) hay loka (thế giới) Có ba giới, là, chúng sinh giới (sattaloka, giới hữu tình chúng sanh), hữu vi giới (saṅkhāraloka-thế giới tượng), không gian giới (okāsaloka, giới vật lý) Như vậy, chất atta lola muốn nói đến vật, là, hữu tình chúng sanh Những Quan Niệm Sai Lầm Về Atta Có số người xem thân xác vật lý atta (tự ngã) hay tôi, hay linh hồn Chẳng hạn, họ co duỗi chân tay hay chuyển động chân tay họ tin họ thực chuyển động Theo quan niệm này, atta với thân thể Theo số người khác, atta không thân mà atta bao gồm thân lẫn liên hệ với thân, giống liên hệ với bóng Sự chuyển động thân phần atta làm mà thân, vật thuộc atta, làm Sự chuyển động xảy theo ước muốn atta Như vậy, quan niệm đồng atta với tâm Lại có quan niệm khác cho thân dựa vào atta giống mùi hương dựa vào hoa mà có Quan niệm xem tâm với atta Mahāsi Sayādaw Một số người khác tin atta gắn liền với thân Theo họ, atta dàn trải khắp toàn thân, kích cỡ tuỳ thuộc vào kích cỡ của thân Họ nói atta nằm lặng lẽ hốc trái tim giống ánh sáng lửa cháy bầu khơng khí êm đềm Những niềm tin vừa kể thể rõ văn học cổ điển Ấn Độ, quan niệm tương tợ linh hồn tìm thấy số quốc gia khác Niềm tin vào tự ngã (atta) hay ngã kiến không thịnh hành đất nước Phật Giáo Miến Điện đạo Phật phản bác Tuy nhiên có số người tin vào hữu atta hay linh hồn (tiếng Miến: leipya) thân Một số phụ nữ Miến nói việc linh hồn bị ma quỷ làm cho hoảng hốt hay linh hồn bị ma quỷ bắt Nhiều người cịn mơ tả atta thực thể sống vào hay khỏi thân Có bốn loại ngã kiến (niềm tin nơi tự ngã) tập trung vào thân Ngã kiến thứ xem thân tự ngã ba ngã kiến lại đồng tự ngã với tâm Ba ngã kiến sau khơng liên quan đến tâm thân ngày người tin nơi tự ngã khăng khăng cho tự ngã thân tâm Bất chấp phủ định này, niềm tin họ tập trung vào thân tâm mà thơi Tương tự, có bốn loại ngã kiến liên quan đến cảm thọ; ngã kiến thứ đồng tự ngã với cảm thọ, “Chính tơi Luận Giải Kinh Đoạn Giảm (tự ngã) cảm thấy đau Chính (tự ngã) cảm thấy hạnh phúc hay khổ đau”; ngã kiến thứ hai cho tự ngã không với cảm thọ mà cảm thọ thuộc tính hay vật sở hữu (tức xem tự ngã có cảm thọ); ngã kiến thứ ba cho cảm thọ nương vào tự ngã; ngã kiến thứ tư cho tự ngã nương vào cảm thọ Cũng vậy, có bốn loại ngã kiến liên quan đến tưởng (saññā), bốn loại ngã kiến liên quan đến hành (saṅkhāras) bốn loại ngã kiến liên quan đến thức (viđđāṇa) Tóm lại, có bốn loại ngã kiến tương ứng với năm uẩn vậy, có thảy hai mươi loại ngã kiến (niềm tin vào tự ngã) Trong văn học Pāḷi ngã kiến gọi Ngã Kiến (attadiṭṭhi) hay Thân Kiến (sakkāyadiṭṭhi) Hàng phàm nhân thường khơng khỏi kiến chấp tự ngã Cái khác số bị thống trị số khác khơng chấp chặt vào mà thơi Chỉ đạt đến Nhập Lưu Thánh Đạo (Sotapattimagga) hoàn tồn khỏi thân kiến Thế Giới Luận Thuyết Ở đây, loka (thế giới) từ khác trỏ tự ngã (atta) Có tám luận thuyết khác loka thịnh hành Ấn Độ thời Đức Phật Luận thuyết thứ cho loka hay atta bất khả hoại, nghĩa tồn vĩnh 472 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Câu Chuyện Trưởng Lão Putigattatissa Xá Lợi Của Vị A-La-Hán Tiền Kiếp Của Tisa Sát Sanh Phương Diện Đoạn Giảm Khởi Tâm Không Sát Sanh Thiền Định Và Không Sát Sanh Thiền Minh Sát: Biện Pháp Cứu Chữa Vĩnh Viễn Hành Động Sát Sanh Bảo Người Khác Giết Ăn Thịt Cá Đối Với Vị Tỳ Kheo Quả Nghiệp Của Sát Sanh Những Đứa Bé Chết Non Câu Trả Lời Của Đức Phật Vì Giết Một Con Cừu Chuyện Tiền Thân Matakabhatta Thiện Nghiệp Khơng Sát Sanh Ngày Của Phật Hành Thiền Để Có Tuệ Giác Giác Ngộ Thân Vật Lý Của Đức Phật Bài Pháp Đầu Tiên Bát-Niết-Bàn Bằng Chứng Lịch Sử Xá-Lợi Của Đức Phật Kích Cỡ Và Màu Sắc Của Xá Lợi Trộm Cắp Kiêng Tránh (Virati) Không Trộm Cắp Giá Trị Tinh Thần 47 48 50 50 51 52 53 58 59 60 63 64 65 66 68 71 73 80 83 84 85 86 86 87 88 91 94 Mahāsi Sayādaw Quả Nghiệp Của Trộm Cắp Không Trộm Cắp Ngày Đại Hội Phạm Hạnh Tà Dâm Brahmacariya Phương Diện Tránh Né Bảy Hoạt Động Tình Dục Nhỏ Phạm Hạnh Của Người Nam Phạm Hạnh Của Người Nữ Câu Chuyện Về Khemā Câu Chuyện Về Uppalavaṇṇa Câu Chuyện Về Patācārā Câu Chuyện Về Kundalakesī Therī Câu Chuyện Về KisaGotami Câu Chuyện Về Dhammadinnā Visākhā Nói Dối (Musāvāda) Tầm Quan Trọng Của Tính Chân Thật Bằng Chứng Thánh Và Phi Thánh Cituppādavāra Quả Nghiệp Những Lợi Ích Ngay Trong Hiện Tại Thuốc Chữa Độc Chữa Khỏi Bệnh Chữa Bênh Bằng Tinh Thần Làm Mưa Vua Sutasoma Kẻ Ăn Thịt Người Bị Lưu Đày 473 95 101 103 104 105 106 107 114 116 117 123 124 125 125 127 129 134 136 137 138 139 140 141 144 144 145 145 146 474 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Porisāda, Kẻ Ăn Thịt Người Bắt Vua Sutasoma Sự Quan Tâm Của Vua Sutasoma Những Vần Kệ Giá Trị Ánh Hưởng Của Cha Mẹ Sức Mạnh Cao Quý Của Pháp Bậc Thiện Trí Thuận Theo Lời Dạy Của Đức Phật Sự Thanh Tịnh Thiền Minh Sát Xe Vua Rồi Cũng Phải Chịu Già Nua Thân Người Rồi Cũng Trở Nên Già Cỗi Một Tấm Gương Truyền Cảm Hứng Xa Nhất Giữ Đúng Lời Hứa Sự Chuyển Hoá Của Porisāda Bài Học Từ Câu Chuyện Nói Lời Chia Rẽ Chia Để Trị Khắc Phục Lời Nói Ly Gián Quả Nghiệp Của Lời Nói Ly Gián Câu Chuyện Về TL Ni Isidāsi Câu Chuện Của Udumbana Devi Sự Xuất Gia Của Isidāsi Kết Luận Nói Lời Thơ Ác Chiến Thắng Nhờ Chánh Niệm Quả Nghiệp Của Nói Lời Thơ Ác Tái Sanh Làm Ngạ Quỷ Do Nguyền Rủa Xỉ Vả Đưa Đến Tái Sanh Ngạ Quỷ 147 150 151 152 153 155 156 157 158 160 163 165 166 168 173 173 174 177 179 180 185 189 195 196 198 199 200 201 Mahāsi Sayādaw Nói Lời Phù Phiếm Câu Chuyện Của Ghatikāra Quả Nghiệp Tham Bốn Loại Ý Tham Ý Sân Mười Tà Đạo Tà Kiến Mười Phần Tà Kiến Phủ Nhận Nghiệp Và Quả Của Nghiệp Sự Sáng Tạo Nghiệp, Lời Giải Thích Duy Nhất Một Kiến Chấp Kinh Khủng Sự Xác Nhận Về Đức Tin Định Hướng Con Đường Tà Kiến Và Chánh Kiến Tri Kiến Căn Bản Phương Pháp Thiền Sự Xác Nhận Về Chánh Kiến Thường Kiến Và Đoạn Kiến Chánh Kiến Dựa Trên Trí Hiểu Biết Về Nhân Quả Sự Phục Hồi Của Hiện Hữu Thốt Khỏi Những Dị Giáo Nhờ Trí Phân Biệt Nhân Quả Sự Phát Sinh Của Trí Thẩm Sát Tam Tướng Sự Phát Sinh Của Đạo Trí Thấy Tứ Thánh Đế Đồng Thời Ba Giai Đoạn Của Đạo Tà Tư Duy Chánh Tư Duy 475 203 205 208 212 213 217 220 221 223 230 233 235 235 238 241 244 246 250 252 254 256 257 259 263 264 265 268 271 476 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Tà Ngữ Chánh Ngữ Tà Nghiệp Tà Mạng Chánh Mạng Chánh Mạng Tà Mạng Của Người Xuất Gia Ba Loại Tiết Chế Tà Tinh Tấn Chánh Tinh Tấn Tà Niệm Chánh Niệm Tà Trí Chánh Trí Tà Giải Thốt Vị Alahán Ánh Sáng Vị Alahán Nồi Sắt Vị Alahán Nồi Đất Chánh Giải Thốt Hơn Trầm Thuỵ Miên Thanh Tịnh Tâm Nhờ Minh Sát Buồn Ngủ Không Nhất Thiết Là Phiền Não Hơn Trầm Tự Nhiên Trạo Cử Hồi Nghi Chánh Pháp Hoài Nghi Về Pháp Hành Hoài Nghi Thiền Định Hoài Nghi Thiền Minh Sát Nguyên Nhân Của Sự Lẫn Lộn Này 278 278 279 280 281 283 287 288 288 290 292 297 298 299 302 304 304 305 307 309 312 313 315 317 318 318 318 320 Mahāsi Sayādaw Mọi Hình Thức Của Sắc Phong Đại Khơng Hồi Nghi Về Sự Tu Tập Tứ Niệm Xứ Thanh Tịnh Tâm Nhờ Nhất Thời Định Chiến Thắng Hoài Nghi Bằng Minh Sát Trí Thánh Đạo Trí Phẫn Nộ Oán Hận Nguyên Nhân Của Sự Thù Hận Câu Chuyện Của Kālāyakkhini Oán Thù Làm Điều Sai Trái Đối Với Các Bậc Thánh Vơ Ơn Lịng Biết Ơn Của Xá-Lợi-Phất Ganh Đua Ghen Tỵ Bỏn Xẻn Câu Chuyện Về Kosiya Bản Chất Của Bỏn Xẻn Không Phải Tất Cả Đều Là Bỏn Xẻn Bà La Môn Todeyya Mười Bốn Câu Hỏi Năm Loại Bỏn Xẻn Bỏn Xẻn Về Chỗ Ở Bỏn Xẻn Về Gia Quyến Mong Muốn Được Độc Quyền Sở Hữu Bỏn Xẻn Về Sự Xưng Tán Bỏn Xẻn Về Pháp Những Trói Buộc Của Khổ Giả Dối 477 321 323 325 326 327 331 332 332 334 336 337 339 341 342 344 345 348 348 350 353 355 355 356 363 365 366 368 370 478 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Những Yếu Tố Của Tinh Tấn Tinh Tấn Nghiêm Túc Là Cần Thiết Lời Mời Của Đức Phật Hiếm Có Sự Giác Ngộ Trong Một Tuần Bài Pháp Đầu Tiên Của Đức Phật Chánh Niệm Trong Khi Nghe Pháp Che Giấu Những Khuyết Điểm Quá Mạn, Ngoan Cố Đức Khiêm Tốn Của Tôn Giả Xá-Lợi-Phất Khó Dạy Dễ Dạy Là Đức Cần Thiết Cho Tiến Bộ Tâm Linh Bạn Ác A-Xà-Thế Đề-Bà-Đạt-Đa Lời Thỉnh Cầu Của Đề-Bà-Đạt-Đa Bạn Lành Hay Thầy Tốt Quên Làm Điều Thiện Pamāda Tham Dục Sự Thực Hành Pháp Khơng Phóng Dật Hiểu Đúng Ý Nghĩa Của Appamādena Sampādetha Lời Dạy Cuối Cùng Bất Tín Vơ Tàm Vơ Quý Thiểu Văn Hoàn Thành Kiến Thức Trong Một Bài Kệ Giống Như Người Chăn Bò Kosajja - Giãi Đãi Thất Niệm Liệt Tuệ 371 375 377 379 380 381 387 388 390 392 394 396 399 400 403 408 410 414 415 416 419 422 424 426 428 431 432 435 Mahāsi Sayādaw Tứ Niệm Xứ Thiền Minh Sát Khơng Có Kiến Thức Của Con Người Tuệ Phân Biệt Danh Sắc Tuệ Phân Biệt Nhân Duyên Tuệ Thẩm Sát Tam Tướng Tuệ Sanh Diệt Tuệ Diệt Bhayañāṇa – Ādīnavā ñāṇa - Nibbidāñāṇa Muccitukamyatāñāṇa Các Tuệ Minh Sát Khác Cố Chấp Sự Cố Chấp Giữa Những Người Phật Tử Tỳ Kheo Sāti Ngã Kiến Tỳ Kheo Ariṭṭha Những Quan Niệm Sai Lầm Thời Nay Sự Cố Chấp Của Sunakkhata Thiền Định Và Sự Thanh Tịnh Tâm Sự Cố Chấp Của Một Du Sĩ Ngoại Đạo 479 435 436 439 440 442 443 445 446 447 449 454 455 458 460 464 466 468 480 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Phương Dang Thí Chủ Ấn Tống Kinh Sách - Chư Tăng: Sư Minh Thông (cô Bạch Yến); Sư Minh Hạnh (HH Hoàng Đức Dũng); Sư Huệ Tiến; Sư Trung Thiện Tu Nữ: SC Viên Thành (Tam Bảo Tự); SC Liễu Tâm; SC Huyền Nghi em GĐ Phật tử Bửu Long TP HCM: Lâm Thị Quới; Nhan Kim Sa; Lê Thị Huyền; Võ Văn Cần; Đỗ Ngọc Triết; Hồng Ngọc; Phan Binh; Thanh Giảng+Hoằng Để; GĐ Phan Thân+Tú Anh; Nhóm Hạnh Thiền (chùa Bửu Quang); Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Huỳnh Thị Tuyết Vân, Hồ Thị Hạnh; Lê Thị Chi, Đặng Thị Thu Hương, Lâm Diệu Hiền, Phạm Hoàng Oanh, Nguyễn Thị Thu Thảo; Vưu Viễn Tuấn, Vưu Khải Hoà, Vưu Khải An; Lý Huệ Dư; GĐ Võ Thành Đô & Đặng Thị Hoa; GĐ Như Pháp; GĐ Nguyễn Như Hổ, GĐ Diệu Trường Nguyễn Thị Vân, Lý Trần Triết & cha mẹ Trần thị Hiển (HH Trần Quang Tuấn); GĐ Nguyễn Thị Út (Diệu Hương) cháu; GĐ Lê Tấn Hà, Lê Thị Lan Hương, Lê Tấn Đạt, Lê Tấn Hoà; Diệu Ngọc; Lý Thị Hữu Hạnh; GĐ Nguyên Thoả nhóm PT Hà Nội; GĐ Mahāsi Sayādaw 481 Phạm Thị Liễu+ Trương Phùng Nghi; GĐ Cao Thành Nghĩa; GĐ Dương Thị Tuyết Mai; GĐ Dương Thị Tuyết Thu; Nguyễn Kim Hoàn; GĐ Nguyễn Thị Ngôn; Lê Thị Phiếu; GĐ Chị Diệp; Minh Tâ,; Ma Tuyết Lan (Diệu Hạnh); Cô Ba Lang (Hồng Thị Nhơn); Nguyễn Thị Lang (em); Lâm Thanh Thảo; Nguyễn Bá Dương; Nguyễn Thị Phê; Micheline Thu; GĐ Chị Tắt; GĐ Minh-Chi- Khơi; GĐ Un; GĐ Út Hồn; GĐ Hạnh Hoàng; GĐ Ma Thuý Nga; GĐ Linh; GĐ Trần Thị Mi; GĐ Agnes Bạch; MaThị Nhung, Ma Văn Bi; Ma Bản, Ma Văn Lợi; GĐ Nguyễn Ngọc Như, GĐ Phụng; Thanh Hạnh; GĐ Lê Tấn Hà, Lê Thị Lan Hương; Ngọc Phượng; Diệu Minh; GĐ Bá Học, Bá Cường (cầu an mẹ Bạch thị Đức); GĐ Huệ Đức (Thanh Hạnh); GĐ Nguyễn Thị Thu Thảo; GĐ Hoà Thuận, Thanh Hạnh; GĐ Loan+Lực, Kim Yến; GĐ Thuỳ Bích; GĐ Như Huệ+Đặng Ân; GĐ Ngọc Sương; GĐ Như Kim+Thiện Trung; GĐ Ngọc Hương+Jer ; GĐ Thu Tuyết+ Nguyễn Dương; GĐ Trần Thị Huệ; GĐ Minh Thiện, Như Pháp; GĐ Nguyên Đài; GĐ Cô Thuý (Tịnh Ngọc); GĐ Hai Hằng; Cô Liễu Vân, Diệu Thường; Trần Ngọc…; Trần Văn Thìn, Nguyễn Phương Nghĩa; Ngọc Châu; Nguyễn Hồng Phố (nhóm Sống Thiền); Nhóm thiền sinh Tâm Bình An; Anatta Diệu Phương (HH mẹ Hồng Thị Ngọc); GĐ Ng Tâm, Ng Hai, GĐ Ng Ngoan, GĐ Ng Thanh Tiền, Ng Kim Hoa, Ng Một, GĐ Tư Sự, GĐ cô Tám, GĐ cô Bảy, GĐ Bác Trúc, TN Diệu An, Trung Đạo, GĐ Hiền, Chú Út Nhơm; Nhóm PT Thanh Tâm (Sư Minh Phương); GĐ Cao Minh Được, Nhóm PT 482 - - Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Thầy Thiện Nguyện; Lê Văn Hải+Đặng Thị Anh Đào; Nguyên Ngọc, Nguyên Thao, Nguyên Thuỷ, Nguyên Hỷ, Ngọc Vĩnh, Phương Qnh nhóm Tuyết; GĐ Dương Thị Lao+Phạm Văn Hội, Phạm Thị Dung, Phạm Thị Hồng, Phạm Văn Đầy, Phạm Văn Hoàng, Hồ Thị Thảo Nguyên; Huỳnh Công Hưng; Huỳnh Thị Mỹ Linh; Nguyễn Huỳnh Trang; Đào Lệ Trinh; Cô Hồng Nhung (Cần Thơ); Cô Diệu Ngọc; Thanh Thuỷ; Nhóm Tất Tuấn; GĐ anh Minh cháu Nguyễn Minh Lộc; An Giang: GĐ Đào Điều, GĐ Thảo Nguyên, GĐ Cường Dung, Bà Rịa-Vũng Tàu: Nguyễn Minh Triết; Nguyễn Xuân Hội Hà Nội: PT Hoa Minh; GĐ Nguyễn Thị Bích Thuỷ; GĐ Diệu Huệ (HH: Ơ Đỗ Văn Thao, HT 86 tuổi); Phạm Văn Đức+Lý Thị Phương Hoa; Vũ Viết Hoà+Nguyễn Thị Tâm; PT Diệu Hoa; PT Diêụ Hạnh; Trần Duy Minh, Trần Thị Thanh Hương; Tạ Huyền Trang+Vũ Quyền Mạnh; Võ Thị Hoa (Ba Đình, Hà Nội); Đỗ Văn Nguyên; Nguyễn Thị Tuyên; Bùi Thị Kim Loan; Phạm Đức Hạnh; Nguyễn Thanh Tuyền; Phạm Thị Mùi; Dương Thị Thùy Hương; Đoàn Thị Điệp; Phạm Thị Lan; Đồng Nai-Lâm Đồng: GĐ Đài Trang; GĐ Thanh Thuỷ; Đô Thư-Khiết Hà, Hương-Viên-Liêm; Trịnh Phương Thảo, Nguyễn Thị Minh Hằng, Lê Nguyễn Hiếu Thiện, Nguyễn Thị Kim Hiền, Lê Văn Phước (USA HH bà Tâm An); GĐ Bà Nguyễn Thị Hốt (Thiện Lạc), Lê Thanh Hải, Lê Thị Vĩnh Hoà, Thanh Hưng, Thuỳ Hương, Thú Loan Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Mai Thảo Nguyên, Thảo Minh, Mahāsi Sayādaw - 483 Mai Thị Hồng Hạnh, Kim Phượng, Viết Hùng, Viết Anh, Mai Thị Nghĩa, Anh Tám (Phước Sơn); Ánh Hoa & Ánh Nguyệt; GĐ Cơ Viên Hương; GĐ Ơ Phạm Xn Quang; Đà Nẵng: GĐ Cương Hảo (nhóm PT Đà Nẵng); Hựu Huyền; GĐ Phước Trí (chú Trung) Hải Ngoại: GĐ Liêm+Điệp (Pháp); GĐ Thanh Nghiêm, Thanh Lương (Đạo Tràng Từ Nghiêm); GĐ Ngộ Không; GĐ Diệu Hạnh; GĐ Tâm Hương; La Vân, Dương Thanh Mai; Micheline Trần Thu (Pháp); Nguyễn Thị Hồng; Hồng Thị Nhơn; Agnés Bùi; GĐ Phạm Kim (HH Phạm Kim Khánh, Lê Thị Sương); Minh Tâm (Canada); PT Tâm Tường-Trần Ngọc Ẩn Diệu Thảo-Hà Thị Ngọc Anh; Anh Nguyễn Châu Long, bé Phương, cô Lành (Úc); Anh Trần Ngọc Phước (Úc); Lê Thị Huệ (HH Lê Trung Thành) 484 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm Giảng Giải Kinh Đoạn Giảm Thiền Sư Mahāsi Sayadaw Tỳ Kheo Pháp Thông dịch ٭٭٭٭٭٭ Nhà Xuất Bản Tôn Giáo 25 Trần Duy Hưng — Hà Nội ĐT: 04-35566701—Fax: (04) 35566702 Chịu Trách nhiệm xuất Nguyễn Công Oánh Biên Tập Nguyễn Tường Long Sửa in : TK Pháp Thơng Trình bày Bìa : Sumana Kim Lan Đối tác liên kết Ô Trương Vĩ Hùng – TP Hồ Chí Minh Tel: ————————————————— Số lượng in 500 bản- khổ 14x20cm In Số Xuất bản: …… In xong nộp lưu chiểu Quý năm 2013 Mahāsi Sayādaw Tập sách Cô Tu Nữ Diệu Tâm (Nhũ Danh Lê Thị Cửu) Cùng Ô Phạm Văn Biện cháu Ấn Tống 485 486 Luận Giải Kinh Đoạn Giảm - Tập Sách Này Do Đại Đức Minh Hạnh Phát Tâm Ấn Tống Để Hồi Hướng Phước Báu Đến Song Thân Đã Quá Vãng: Cụ Ông Nguyễn Văn Tĩnh - Cụ Bà Lê Sanh Phấn Cụ Đốc Nguyễn Văn Hiểu - HL Lê Văn Kim